Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tải Đề thi thử THPT quốc gia môn Ngữ văn năm 2018 trường THPT TX Quảng Trị (Lần 1) - Đề thi thử THPT quốc gia môn Ngữ văn có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.09 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018
(LẦN 1)


TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: Ngữ văn


(Thời gian làm bài: 120 phút, khơng tính thời gian
giao đề)


I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)


<i> Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:</i>


<i> Bạn hãy tưởng tượng cuộc đời như một trò chơi tung hứng. Trong tay bạn có năm quả</i>
<i>bóng mang tên là: cơng việc, gia đình, sức khoẻ, bạn bè, và tinh thần. Bạn sẽ hiểu ngay rằng</i>
<i>cơng việc là quả bóng cao su. Vì khi bạn làm rơi nó xuống đất, nó sẽ nảy lên lại. Nhưng bốn</i>
<i>quả bóng cịn lại – gia đình, sức khoẻ, bạn bè và tinh thần – đều là những quả bóng bằng</i>
<i>thủy tinh. Nếu bạn lỡ tay đánh rơi một quả, nó sẽ bị trầy xước, có tì vết, bị nứt, bị hư hỏng</i>
<i>hoặc thậm chí bị vỡ nát mà không thể sửa chữa được. Chúng không bao giờ trở lại như cũ.</i>
<i>Bạn phải hiểu điều đó và cố gắng phấn đấu giữ cho được sự quân bình trong cuộc sống của</i>
<i>bạn.</i>


<i> Bạn đừng tự hạ thấp giá trị của mình bằng cách so sánh mình với người khác vì mỗi</i>
<i>chúng ta là những con người hồn tồn khác nhau. […]</i>


<i> Bạn chớ đặt mục tiêu của bạn vào những gì mà người khác cho là quan trọng. Chỉ có</i>
<i>bạn mới biết rõ điều gì tốt nhất cho chính mình […]</i>


<i> Bạn chớ để cuộc sống trơi qua kẽ tay vì bạn cứ đắm mình trong quá khứ hoặc ảo tưởng</i>
<i>về tương lai. Chỉ bằng cách sống cuộc đời mình trong từng khoảnh khắc của nó, bạn sẽ sống</i>
<i>trọn vẹn từng ngày của đời mình. […]</i>



<i> Bạn chớ quên nhu cầu tình cảm lớn nhất của con người là cảm thấy mình được đánh</i>
<i>giá đúng. […]</i>


<i> Cuộc đời không phải là đường chạy. Nó là một lộ trình mà bạn phải thưởng thức từng</i>
<i>chặng đường mình đi qua.</i>


(Trích bài phát biểu “Sống trọn vẹn từng ngày” của tổng giám đốc Tập đoàn
Cocacola)


<i>Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản? (0,5 điểm)</i>


<i>Câu 2. Nêu và chỉ ra hiệu quả của các biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản? (0,75 )</i>
<i>Câu 3. Vì sao khi so sánh mình với người khác lại là cách chúng ta hạ thấp mình? (0,75 )</i>
<i>Câu 4. Anh, chị hiểu thế nào về câu sau: Cuộc đời khơng phải là đường chạy. Nó là một lộ</i>
<i>trình mà bạn phải thưởng thức từng chặng đường mình đi qua (1,0 điểm)</i>


II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)


Hãy viết một đoạn văn (200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về ý kiến được nêu
trong phần Đọc hiểu: Bạn chớ để cuộc sống trôi qua kẽ tay vì bạn cứ đắm mình trong quá
<i>khứ hoặc ảo tưởng về tương lai.</i>


Câu 2 (5,0 điểm)


Cảm nhận của anh/chị về cái “tôi” của Hồng Phủ Ngọc Tường trong đoạn trích “Ai đã
đặt tên cho dịng sơng?” (SGK Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016). Từ đo
liên hệ cái “tôi” của Hàn Mặc Tử trong “Đây thôn Vĩ Dạ” (SGK Ngữ văn 11, tập hai, NXB
Giáo dục Việt Nam, 2016) để nhận xét về điểm giống và khác nhau trong cái “tôi” của mỗi


tác giả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Hết


---(Ghi chú: Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu, giám thị khơng giải thích gì thêm)


Họ và tên thí sinh:...Số báo danh:...


HƯỚNG DẪN CHẤM THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 (LẦN 1)
Môn : NGỮ VĂN


A. HƯỚNG DẪN CHUNG


1. Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài
làm của thí sinh, tránh đếm ý cho điểm. Do đặc trưng của môn Ngữ văn nên giám
khảo cần linh hoạt trong quá trình chấm, khuyến khích những bài viết co cảm xúc,
sáng tạo nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.


2. Việc chi tiết hoa điểm số của các câu (nếu co) trong Hướng dẫn chấm phải đảm
bảo không sai lệch với tổng điểm của mỗi câu và được thống nhất.


3. Sau khi cộng điểm toàn bài, khơng làm trịn.


<b>B. ĐÁP ÁN</b>
<b>I</b>


<b>CÂU</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>


PHẦN ĐỌC HIỂU <b>3.0</b>



<b>1</b> Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận <b>0.5</b>


<b>2</b> – Các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn là:


+ Biện pháp tu từ so sánh, biện pháp tu từ điệp từ, điệp cấu trúc cú
pháp


– Tác dụng:


+ BPTT: So sánh (cuộc đời như một trò chơi tung hứng, cơng việc là
<i>quả bóng cao su, gia đình, sức khỏe, bạn bè và tinh thần là những quả </i>
<i>bóng bằng thủy tinh). Lối so sánh hình tượng này co hiệu quả là giúp </i>
chúng ta nhận thức rõ về sự tương tác giữa các giá trị sống quan trọng
trong cuộc đời mỗi con người.


+ BPTT: Điệp từ ngữ, cấu trúc (Bạn hãy.../Bạn đừng…/Bạn chớ…)
Tác dụng là khẳng định, nhấn mạnh ý thức, vai trò của bản thân trong
cuộc đời đồng thời biện pháp tu từ này còn tạo cho đoạn văn cân đối,
hài hòa về âm hưởng, nhịp điệu, cấu trúc.


<b>0.25</b>


<b>0.25</b>


<b>0.25</b>


<b>3</b> – Khi đem ra so sánh mình với người khác, cả người so sánh và cả
người bị đem ra so sánh đều bị tổn thương và không được tôn trọng.
– Hãy biết trân trọng những gì mình co, bởi mỗi chúng ta là một cá thể
riêng…..



<b>0.5</b>
<b>0.25</b>
<b>4</b> – Cuộc đời không phải là một đường chạy thẳng liên tục và bằng phẳng


để chúng ta co thể dễ dàng đến đích hay vội vàng băng qua.


– Cuộc đời là một lộ trình bao gồm nhiều chặng đường dài: co thể là
chặng đường đang sống, co thể là chặng đường đã qua, cũng co thể là
chặng đường ta định tới: co vui – buồn, co khổ đau – hạnh phúc, co


<b>0.5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thành công – thất bại, thậm chí phải trả giá bằng máu và nước mắt. Để
co một cuộc đời trọn vẹn ta phải suy ngẫm “thưởng thức”, “nhấm
nháp” lần lượt tất cả những điều đo.


<b>II</b> PHẦN LÀM VĂN <b>7.0đ</b>


<b>Câu 1 Hãy viết một đoạn văn (200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về </b>
ý kiến được nêu trong phần Đọc hiểu: Bạn chớ để cuộc sống trơi qua
<i>kẽ tay vì bạn cứ đắm mình trong quá khứ hoặc ảo tưởng về tương lai.</i>


<b>2.0đ</b>


a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận khoảng 200 từ.
Co đủ các phần mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn.


b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Thể hiện qua câu Bạn chớ để cuộc
<i>sống trơi qua kẽ tay vì bạn cứ đắm mình trong quá khứ hoặc ảo tưởng </i>


<i>về tương lai. (Khơng nên lãng phí tuổi trẻ, lãng phí cuộc đời mình vì </i>
những điều đã qua hoặc những gì chưa tới mà phải sống hết mình với
hiện tại, tận hiến, tận hướng để cuộc đời mình co ý nghĩa)


c. Triển khai vấn đề nghị luận:


<i>Học sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề </i>
<i>nghị luận theo nhiều cách. Có thể theo hướng sau:</i>


c1. Giải thích


– Để cuộc sống trơi qua kẽ tay: Lãng phí thời gian, tuổi trẻ, khiến cuộc
sống buồn tẻ


– Đắm mình trong quá khứ: là tơn thờ q khứ, coi q khứ là những gì
tốt đẹp nhất.


– Ảo tưởng về tương lai: vẽ ra tương lại rực rỡ như ý.


=> No là lời nhắc nhở mỗi bạn trẻ khơng nên lãng phí tuổi trẻ, lãng phí
cuộc đời mình vì những điều đã qua hoặc những gì chưa tới mà phải
sống hết mình với hiện tại, tận hiến, tận hướng để cuộc đời mình co ý
nghĩa. ý kiến này là lời khuyên hết sức đúng đắn và ý nghĩa.


<b>c2. Bàn luận vấn đề</b>


– Tại sao Bạn chớ để cuộc sống trôi qua kẽ tay vì bạn cứ đắm mình
<i>trong quá khứ: Quá khứ là những gì đã qua, khơng bao giờ quay lại. Vì</i>
vậy nếu cứ đắm chìm trong quá khứ, ru mình giữa vinh quang hay đau
khổ trách moc bản thân, nuối tiếc quá khứ ấy sẽ khiến chúng ta lãng


quên, bỏ lỡ những cơ hội, những điều tốt đẹp hiện tại.


– Tại sao Bạn chớ để cuộc sống trôi qua kẽ tay vì bạn cứ ảo tưởng về
<i>tương lai: Tương lai là cái chưa đến, sắp đến và sẽ đến. Tương lại phụ </i>
thuộc hoàn toàn vào hành động của mỗi chúng ta ở hiện tại. Nếu chúng
ta biết nắm bắt thời cơ, không ngừng phấn đấu ở hiện tại sẽ được
hưởng thành quả trong tương lai vì vậy khơng nên lãng phí thời gian và
cơ hội.


– Bày tỏ quan điêm của cá nhân về thái độ sống và cách sống: Sống,
cống hiến, học tập và lao động . Biết nâng niu, trân trọng những giá trị
vật chất cũng như tinh thần của cuộc sống hiện tại.


<b>c3. Bài học nhận thức và hành động</b>


– Không chủ quan dựa vào quá khứ, không ảo tưởng trông chờ vào
tương lai may mắn.


0.25


0.25


<b>0.25</b>


<b>0.75</b>


<b>0.25</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

– Cống hiến hết mình cho hiện tại, xây dựng mục tiêu, kế hoạch cho
tương lai.



d. Co cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị
luận; đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.


<b>Câu 2</b> Cảm nhận của anh/chị về cái “tơi” của Hồng Phủ Ngọc Tường
trong đoạn trích “Ai đã đặt tên cho dịng sơng?” (SGK Ngữ văn 12, tập
một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016). Từ đo liên hệ cái “tôi” của Hàn
Mặc Tử trong “Đây thôn Vĩ Dạ” (SGK Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo
dục Việt Nam, 2016) để nhận xét về điểm giống và khác nhau trong cái
“tôi” của mỗi tác giả.


5.0đ


a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: co đủ các phần mở bài, thân bài,
kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề gồm
nhiều ý/đoạn văn, kết bài kết luận được vấn đề.


0.5
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Làm rõ “cái tơi” của Hồng


Phủ Ngọc Tường trong đoạntrích “Ai đã đặt tên cho dịng sơng”. Từ đo
liên hệ cái “tơi” của Hàn Mặc Tử trong “Đây thôn Vĩ Dạ” (SGK Ngữ
văn 11, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016) để nhận xét về điểm
giống và khác nhau trong cái “tôi” của mỗi tác giả. Thí sinh co thể cảm
nhận cái tơi theo nhiều cách miễn là hợp lí. Dưới đây là một định
hướng.


b1. Cái “tôi”: nét riêng của con người Cái tôi trong văn học không chỉ
thể hiện con người mà còn là phong cách văn chương.



- Cái tôi của HPNT được thể hiện qua ba phương diện: Cái tôi say đắm
cảnh sắc thiên nhiên, gắn bo với quê hương xứ sở; Cái tôi uyên bác với
vốn hiểu biết đa ngành phong phú; Cái tôi tài hoa, tinh tế trong từng
câu chữ.


<b>b2. Cái tôi say đắm cảnh sắc thiên nhiên, gắn bo với quê hương xứ sở</b>
+ Nhà văn chọn sông Hương như một đối tượng thẩm mĩ – cảnh sắc
thiên nhiên đặc trưng của xứ Huế để miêu tả và ca ngợi. Sông Hương
hiện lên với nhiểu vẻ đẹp gắn với cảnh sắc thiên nhiên từng vùng địa
hình xứ Huế (thượng nguồn, ngoại vi thành phố,…)


+Qua vẻ đẹp sông Hương, con người cố đô hiện lên với nét đẹp đằm
thắm, dịu dàng nhưng mãnh liệt; khơi gợi trầm tích văn hoa.


<b>b3. Cái tôi uyên bác tác giả thể hiện vốn kiến thức sâu rộng về nhiều </b>
lĩnh vực.


+ Địa lí: những vùng miền địa hình khác nhau của xứ Huế cho người
đọc hiểu rõ cuộc hành trình của sơng Hương. Sự kết hợp giữa hệ thống
địa danh, địa hình giúp người đọchình dung cảnh sắc thiên nhiên sơn
thủy hữu tình.


+ Lịch sử: lịch sử Huế với lịch sử dân tộc gắn với tội ác của đế quốc và
những chiến công vang dội của dân ta.


+Văn hoa: Kiến thức về âm nhạc: tứ đại cảnh, nhã nhạc cung đình (gu
thưởng thức âm nhạc: bực mình khi nghe nhạc bên ngày), những sắc áo
điều lục, những đêm hội hoa đăngrằm tháng bảy.


+ Văn học: Nắm bắt nét riêng của từng tác phẩm và gương mặt thơ của



0.25


0.5


0.5


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Huế trong những tác phẩm ấy.


<b>b4. Cái tôi tinh tế tài hoa trữ tình hướng nội. </b>


+Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa vốn kiến thức, chất trí tuệ và lối hành
văn tao nhã hướng nội.


+Sử dụng hệ thống những so sánh, liên tưởng độc đáo, bất ngờ không
chỉ thể hiện trí tưởng tượng phong phú mà khiến cho bài kí co tính chất
hướng nội và thể hiện những suytư đa chiều.+Câu văn tinh tế tài hoa
giàu chất thơ.


<b>b5. Đánh giá</b>


Cái “tơi” của Hồng Phủ Ngọc Tường trong đoạn trích là sự hội tụ cái
tài, cái tâm của nhà văn. Đo là cái “tôi” mang nặng tình cảm u
thương với dịng sơng Hương, với Huế, với quê hương đất nước mình.
Đo cũng là cái “tôi” uyên bác, tài hoa trong nghệ thuật thể hiện của thể
bút kí.


<b>b6. Liên hệ với cái “tơi” của Hàn Mặc Tử trong “Đây thôn Vĩ Dạ” </b>
* Đo là cái tôi đắm say trước cảnh sắc thiên nhiên và con người xứ
Huế.



- Vẻ đẹp bức tranh thôn Vĩ


- Vẻ đẹp cảnh sông nước xứ Huế đêm trăng đẹp nhưng buồn.


* Là cái tôi cô đơn đến đau đớn tuyệt vọng với những dự cảm về thời
gian khơng cịn nhiều (2 câu cuối khổ 2).


* Đo là cái tơi hồi nghi.


- Vì thế giới mà ơng đang sống, tất cả mọi thứ( con người, cảnh vật)
đều trở nên nhạt nhịa hư vơ nên ơng hồi nghi về tình người, rằng liệu
trong một thế giới như vậy, tình người co đậm đà… Từ đo ơng bộc lộ
khao khát được đồng điệu, yêu và được yêu.


<b>b7. Giống nhau </b>


– Đều là những cái “tôi” lãng mạn, tài hoa.


– Đều là những cái “tôi” yêu mến, nặng tình với thiên nhiên, với quê
hương xứ Huế.


<b>b8. Khác nhau </b>


– Cái “tôi” của Hàn Mặc Tử trong “Đây thôn Vĩ Dạ”: Là cái “tôi” thơ
mới, là cái tôi cô đơn.


- Tác giả đau đớn trước bi kịch của cuộc đời mình Cái “tơi” ấy được
thể hiện bằng những vần thơ trữ tình, mang tính tượng trưng, siêu
thực...



– Cái “tơi” của Hồng Phủ Ngọc Tường trong đoạn trích “Ai đã
<b>đặt tên cho dịng sơng?”: Là cái “tơi” của người trí thức sống trong </b>
hồn cảnh đất nước đã hịa bình, trong tâm thế hịa nhập với cuộc đời,
đắm mình trong cảm hứng ngợi ca, tự hào về cảnh sắc quê hương đất
nước. Cái “tơi” ấy được thể hiện bằng thể kí với những trang viết đầy
chất thơ, văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế và tài hoa.


– Nguyên nhân có sự khác biệt trong cái “tôi” của mỗi tác giả: Do
hồn cảnh sáng tác, do cá tính sáng tạo, phong cách nghệ thuật, khuynh
hướng nghệ thuật, cách khám phá, cách thể hiện riêng…


0.25


0.75


0.25


0.25


0.25


0.25


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b9. Đánh giá chung:


- Nghệ thuật xây dựng cái “tôi” của mỗi tác giả.
<b>- Vai trị cái “tơi” trong sáng tạo nghệ thuật.</b>


c. Sáng tạo: Co cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn



đề nghị luận. 0,25


d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt


</div>

<!--links-->

×