Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

TRAC NGHIEM MOI NHAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.74 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ CÂU SỐ 1 – MÔN SINH HỌC</b>


<b>Chương trình phân ban KHTN </b>


<b>I. Biến dị :</b>



<i>Câu 1 : Gen trực tiếp phiên mã và dịch mã để tổng hợp protêin gọi là : </i>


a. Gen khởi động b. Gen điều hịa


<b>c. Gen cấu trúc</b> d. Gen nhảy


<i>Câu 2 : Gen có vai trị tiếp nhận tín hiệu từ mơi trường nội bào để kích thích hoặc ức chế tổng </i>
hợp protêin là :


<b>a.</b> Gen cấu trúc <b>b. Gen điều hòa</b>


c. Gen khởi động d. Gen nhảy


<i>Câu 3 : Gen phân bố đồng đều giữa các thể đực và cái trong loài là : </i>
a. Gen trong nhân b. Gen trong ty thể


<b>c. Gen trên NST thường </b> d. Gen trên NST giới tính X
<i>Câu 4 : Gen dài 5100 </i>Å khi tự sao đã lấy từ môi trường nội bào bao nhiêu cặp Nu ?


<b>a. 1500 caëp Nu</b> b. 3000 caëp Nu


c. 750 caëp Nu d. 1700 caëp Nu


<i>Câu 5 : Dạng đột biến làm chiều dài gen không đổi nhưng tổng liên kết hydro tăng 1 là : </i>


a. Thêm 1 cặp Nu b. Mất 1 cặp Nu



<b>c. Thay 1 cặp Nu</b> d. Đổi vị trí 1 cặp Nu


<i>Câu 6 : Gen I và II tự sao chép một số lần không bằng nhau đã tạo ra 48 gen con. Hỏi số lần </i>
nhân đôi của mỗi gen ?


a. Gen I nhân đôi 1 lần, gen II nhân đôi 5 lần
b. Gen I nhân đôi 2 lần, gen II nhân đôi 4 lần
c. Gen I nhân đôi 3 lần, gen II nhân đôi 4 lần


<b>d. Gen I nhân đôi 4 lần, gen II nhân đôi 5 laàn </b>


<i>Câu 7 : Thay đổi 1 cặp Nu trên gen cấu trúc có thể dẫn tới đột biến :</i>


a. Đồng nghĩa b. Vô nghĩa


c. Trái nghóa <b>d. a,b,c có thể xaûy ra</b>


<i>Câu 8 : Dạng đột biến nào sau đây làm cấu trúc Protêin tương ứng không đổi ?</i>


<b>a. Đồng nghĩa</b> b. Trái nghĩa


c. Vô nghóa d. Dòch khung


<i>Câu 9 : Dạng đột biến nào sau đây khơng di truyền qua sinh sản hữu tính ?</i>
a. Đột biến lặp đoạn b. Đột biến tiền phôi
c. Đột biến giao tử <b>d. Đột biến Sôma</b>


<i>Câu 10 : Đột biến nào sau đây biểu hiện dạng thể khảm ? </i>


a. Đột biến tiền phôi b. Đột biến giao tử



<b>c. Đột biến Sôma</b> d. Đột biến lặp đoạn
<i>Câu 11 : NST nhìn thấy rõ nhất ở : </i>


a. Kỳ trung gian b. Kỳ đầu của nguyên phân


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a. Virut <b>b. Vi khuẩn </b> c. Tảo d. Nấm
<i>Câu 13 : Giai đoạn nào sau đây NST có dạng kép ?</i>


a. Kỳ đầu của nguyên phân b. Kỳ cuối của giảm phân I
c. Kỳ giữa của giảm phân II <b>d. a,b,c đều đúng </b>


<i>Câu 14 : Đột biến cấu trúc NST gồm các dạng sau :</i>
a. Mất đoạn, nhân đoạn, thêm đoạn, đảo đoạn


<b>b. Mất đoạn, nhân đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn </b>


c. Mất đoạn, lặp đoạn, nhân đoạn, chuyển đoạn
d. Thêm đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn
<i>Câu 15 : Bệnh ung thư máu ở người có thể do :</i>


<b>a.</b> 3 NST thứ 21 <b>b. NST thứ 21 mất đoạn </b>


c. NST thứ 21 đảo đoạn d. NST thứ 21 lặp đoạn


<i>Câu 16 : Ở 1 loài sinh vật, thể 3 nhiễm có 21 NST. Hỏi số NST trong tế bào của thể tam bội </i>


a. 19 NST b. 23 NST


<b>c. 30 NST</b> d. 33 NST



<i>Câu 17 : Bộ NST của 1 loài tăng lên thành 4n gọi là : </i>


a. Thể dị bội b. Thể ña boäi


<b>c. Tự đa bội </b> d. Dị đa bội


<i>Câu 18 : Trong phân bào thoi vơ sắc khơng hình thành sẽ phát sinh đột biến :</i>


a. Chuyển đoạn b. Lập đoạn


<b>c. Ña bội </b> d. Dị bội


<i>Câu 19 : Trong q trình tự nhân đơi ADN, enzim ADN – polimeraza có vai trị là:</i>
a. tách hai mạch đơn của phân tử ADN


b. tháo xoắn phân tử ADN


c. nối các đoạn Okazaki lại với nhau


<b>d. lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung dựa trên hai mạch khuôn của</b>
<b>ADN</b>


<i>Câu 20 : Bộ ba đối mã nào trên phân tử tARN thuộc nhóm bổ sung với bộ ba mã sao </i>
5’GUA 3’:


<b>a.</b> 5’ XAU 3’ <b>b. 5’ UAX 3’</b>


c. 5’ AUG 3’ d. 3’ AUG 5’



<i>Câu 21 : Ở sinh vật nhân chuẩn, chiều dài m ARN :</i>


<b>a.</b> sơ khai bằng mARN trưởng thành


<b>b.</b> trưởng thành bằng ADN gốc


<b>c. trưởng thành ngắn hơn ADN gốc </b>
<b>d.</b> sơ khai ngắn hơn mARN trưởng thành


<i>Câu 22: Trong quá trình giải mã, khi ribơxơm tiến tới bộ ba tiếp theo thì hiện tượng nào sau </i>
đây sẽ xảy ra:


<b>a.</b> Liên kết peptit giữa 2 axit amin cũ và mới sẽ được hình thành


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>d.</b> Phân tử axitamin tương ứng với bộ ba mã sao sẽ đến ribôxôm và gắn vào chuỗi
polipeptit đang được tổng hợp


<i>Câu 23 : Ở vi khuẩn,trong cơ chế điều hồ sinh tổng hợp prơtêin, chất cảm ứng có vai trị:</i>


<b>a.</b> Hoạt hố enzim ARN polimeraza


<b>b.</b> Ức chế gen điều hồ, ngăn cản q trình tổng hợp prơtêin ức chế


<b>c.</b> Giải ức chế và kích thích hoạt động sao mã của các gen cấu trúc


<b>d. Vơ hiệu hóa prơtêin ức chế, giải phóng gen vận hành </b>


<i>Câu 24 : Gen có vai trị tiếp nhận tín hiệu từ mơi trường nội bào để kích thích hoặc ức chế q </i>
trình tổng hợp prơtêin là:



<b>a.</b> gen cấu trúc


<b>b.</b> gen khởi động


<b>c. gen điều hòa</b>
<b>d.</b> gen vận hành


<i>Câu 25 : Đột biến mất 1 cặp nuclêơtit ở vị trí tương ứng với bộ ba đầu tiên của mạch gốc gen </i>
dẫn đến phân tử prôtêin được tổng hợp thay đổi


<b>a.</b> 1 axit amin đầu tiên


<b>b.</b> Axit amin đầu tiên và axit amin cuối cùng


<b>c.</b> 1 axit amin cuối cùng


<b>d. hồn tồn các axit amin</b>


<i>Câu 26 : Cơ chế phát sinh đột biến gen do:</i>


<b>a. Sự kết cặp không đúng trong tái bản ADN , sai hỏng ngẫu nhiên, tác nhân gây đột </b>
<b>biến </b>


<b>b.</b> Sự kết cặp khơng đúng trong tái bản ADN, tác nhân lí , hóa, sinh của mơi trường.


<b>c.</b> Sai hỏng ngẫu nhiên, sai sót do sự đứt gãy các liên kết hố học, tác nhân môi trường


<b>d.</b> Sự kết cặp không đúng trong tái bản ADN, liên kết hiđrô bị thay đổi, sai hỏng ngẫu
nhiên



<i>Câu 27 : Bằng cách xử lý proflavin gây đột biến gen làm cho U được chèn vào giữa vị trí 9 và </i>
10 (tính theo chiều từ đầu 5’- 3’ ) của phân tử mARN dưới đây:


5’GXUAUGXGXUAXGAUAGXUAGGAAGX 3’ và khi nó được dịch ma õthành chuỗi
polipeptit ở ribơxơm thì số axit amin của chuỗi polipeptit là:


<b>a. 4</b>
<b>b.</b> 5


<b>c.</b> 6


<b>d.</b> 8


<i>Câu 28 : Sự co xoắn của nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào có ý nghĩa: </i>


<b>a. Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình phân li và tổ hợp của các NST trong phân bào</b>
<b>b.</b> Tạo điều kiện cho tự nhân đôi của NST


<b>c.</b> Giúp ADN trong NST tách các liên kết hiđrô để thực hiện sao mã


<b>d.</b> Giúp cho sự duy trì tính chất ổn định của bộ NST trong tế bào


<i>Câu 29</i>: Thứ tự nào sao đâyđược xem là cấu trúc từ đơn giản đến phức tạp của NST:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>b.</b> NST, sợi cơ bản, sợi nhiễm sắc, nuclêôxôm


<b>c. Nuclêôxôm, sợi cơ bản, sợi nhiễm sắc, NST</b>
<b>d.</b> NST, sợi nhiễm sắc, sợi cơ bản, nuclêôxôm


<i>Câu 30 : Số crômatit trong mỗi tế bào của ruồi giấm (2n =8) đang ở kì trước của nguyên phân </i>


là:


<b>a.</b> 8


<b>b. 16</b>
<b>c.</b> 4


<b>d.</b> 8 hoặc 6


<i>Câu 31 : Hoạt động nhân đơi của NST có cơ sở từ sự nhân đơi của:</i>


<b>a.</b> sợi nhiễm sắc


<b>b.</b> NST đơn


<b>c.</b> Cr ômatit


<b>d. ADN</b>


<i>Câu 32 : Cấu trúc crơmatit được hình thành do:</i>


<b>a.</b> sự co xoắn của sợi cơ bản


<b>b. sự co xoắn của sợi nhiễm sắc</b>
<b>c.</b> sự co xoắn của chuỗi nuclêôxôm


<b>d.</b> sự co xoắn của ADN


<i>Câu 33 : Bộ nhiễm sắc thể (NST) 2n bị thừa hoặc thiếu 1 hoặc vài NST được gọi là:</i>



<b>a.</b> thể đa bội


<b>b. thể dị bội</b>
<b>c.</b> thể đa nhiễm


<b>d.</b> thể 1 nhiễm


<i>Câu 34 : Người con gái mắc hội chứng Turner có bộ NST dạng:</i>


<b>a.</b> 2n + 1


<b>b. 2n – 1</b>
<b>c.</b> 2n – 2


<b>d.</b> 2n + 2


<i>Câu 35: Tổ hợp các giao tử nào sau đây của người sẽ sinh cá thể bị đột biến dạng 3 nhiễm :</i>
Giao tử: I (23 + X) , II ( 21 + Y ), III (22 +XX ), IV (22 + Y)


<b>a.</b> I x II


<b>b.</b> I x III


<b>c.</b> II x IV


<b>d. I x IV</b>


<i>Câu 36 :Rối loạn phân li tồn bộ NST trong q trình ngun phân từ tế bào 2n = 14 làm xuất </i>
hiện thể:



<b>a.</b> 2n + 1= 15


<b>b.</b> 2n – 1 = 13


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. Qui luật di truyền :</b>



<i>Câu 37 : Lý thuyết được Menden dùng đểgiải thích kết quả thí nghiệm là :</i>
a. NST phân li độc lập trong giảm phân


b. Sự tổ hợp ngẩu nhiên NST trong thụ tinh
c. Trao đổi chéo giữa các NST trong giảm phân


<b>d. Giao tử thuần khiết</b>


<i>Câu38 : Theo Menden sinh vật có 3 cặp alen dị hợp có thể tạo tối đa bao nhiêu loại giao tử ?</i>


a. 6 <b>b. 8</b> c. 27 d. 16


<i>Câu 39 : Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp (aabb) được tạo ra từ tổ hợp lai (AaBb X AaBb) là :</i>


a. 1/9 <b>b. 1/16</b> c. 1/8 d. 1/4


<i>Câu 40 : Số kiểu gen dược tạo nên từ tổ hợp lai AaBbDd X AaBbDd là :</i>


a. 16 b. 32 <b>c. 27</b> d. 64


<i>Câu 41 : kiểu gen AaBb được tạo nên từ phép lai ( AaBb X Aabb ) chiếm tỉ lệ bao nhiêu ?</i>


<b>a. ¼</b> b. 1/8 c. 1/16 d. 4/9



<i>Câu 42 : Để sớm phân biết giới tính và di truyền giới tính người ta dựa vào :</i>


a. DT giới tính b. DT qua nhân


<i> C. DT qua tế bào chất </i> <b>d. DT liên kết với giới tính </b>


<i>Câu 43: Ruồi giấm là đối tượng thuận lợi để nghiên cứu di truyền vì : </i>
a. Ruồi giấm đẻ nhiều b. Số NST ít


c. Vòng đời ngắn <b>d. a,b,c đúng </b>


<i>Câu 44: Tính trạng nào sau đây chỉ biểu hiện ở nam giới ?</i>


a. Hói đầu b. Bạch tạng


<b>c. Thừa ngón </b> d. Dính ngón tay số 2 và 3
<i>Câu 45 : Bệnh mù màu là bệnh của đàn ông vì : </i>


<b>a.</b> Bệnh chỉ biểu hiện ở đàn ơng <b>b. Bệnh thường gặp ở đàn ông </b>


c. Bệnh được di truyền thẳng d. Do gen trên NST giới tính Y gây nên
<i>Câu 46 : Gen qui định tình trạng nào sau đây được di truyền thẳng ?</i>


a. Mù màu b. Máu không đông


c. Hói dầu <b>d. Có túm lơng ở tai</b>


Câu 47 : Mẹ mù màu, bố có mắt bình thường :
a. Tất cả con gái mù màu giống như mẹ



<b>b. Tất cả con gái có mắt bình thường </b>


c. Có 50% con gái mù màu
d. Có 50% con trai mù màu


<i>Câu 48 : người con trai bệnh máu khơng đơng :</i>


a. Mẹ bệnh b. Mẹ không bệnh


<b>c. Mẹ có gen bệnh </b> d. a và c đúng
<i>Câu49 : Biến dị tổ hợp làm xuất hiện kiểu hình mới hồn tồn gặp ở </i>


<b>a.</b> Định luật phân li độc lập b. Liên kết gen


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Câu 50 : Cho 2 giống bí ngơ thuần chủng quả trịn lai với nhau tạo ra F1. Cho F1 tạp giao cho ra </i>
F2 có 3 kiểu hình : 9 dẹt : 6 trịn : 1 dài. Hỏi tính trạng được chi phối bởi qui luật di truyền nào
sau đây:


<b>a. Tương tác gen dạng bổ trợ </b> b. Tương tác gen dạng át chế
c. Tương tác gen dạng cộng gộp d. Trội lặn khơng hồn tồn
<i>Câu 51 : Ở người nhóm máu ABO do 3 alen I</i>A <sub>,I</sub>B<sub> ,I</sub>O<sub>, qui định</sub>


Nhóm máu A được qui định bởi kiểu gen IA<sub>I</sub>A<sub> ,I</sub>A<sub>I</sub>O
Nhóm máu B được qui định bởi kiểu gen IB<sub>I</sub>B<sub>, I</sub>B<sub> I</sub>O
Nhóm máu O được qui định bởi kiểu gen IO<sub> I</sub>O


Mẹ có nhóm máu AB, sinh con có nhóm máu AB. Nhóm máu nào sau đây chắc chắn
khơng phải là nhóm máu của người bố:


<b>a.</b> Nhóm máu AB



<b>b. Nhóm máu O</b>
<b>c.</b> Nhóm máu B


<b>d.</b> Nhóm máu A


<i>Câu 52 : Dựa trên định luật phân tính của Menden, trong sản xuất:</i>


<b>a.</b> dùng lai phân tích để xác định một cơ thể mang tính trội là đồng hợp hay dị hợp


<b>b.</b> cho động vật giao phối gần để duy trì một tính trạng mong muốn nào đó


<b>c. khơng dùng thể dị hợp làm giống vì như thế sẽ tạo con lai phân tính làm phát sinh </b>
<b>kiểu hình lặn có hại</b>


<b>d.</b> cho lai thuận nghịch để xác định vị trí phân bố của gen trong tế bào


<i>Câu 53 : Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trội trên tổng số kiểu gen tạo ra từ phép lai AaBbDd x </i>
AaBbDd là:


<b>a.</b> 1/16


<b>b.</b> 1/8


<b>c. 1/27</b>
<b>d.</b> 1/4


<i>Câu 54 :Tỉ lệ đời con có kiểu hình trội về 3 tính trạng tạo ra từ phép lai: AaBbCc x aaBbcc là:</i>


<b>a. 3/16</b>


<b>b.</b> 3 /4


<b>c.</b> 1/3


<b>d.</b> 3/8


<i>Câu 55 : Ởû ngơ tính trạng chiều cao do 3 cặp gen tác động theo kiểu cộng gộp (A,a,B,b, C,c), </i>
chúng phân li độc lập và cứ mỗi gen trội khi có mặt trong kiểu gen sẽ làm cho cây thấp đi
20cm, cây cao nhất có chiều cao 210cm. chiều cao của cây thấp nhất là:


<b>a. 90cm</b>
<b>b.</b> 120cm


<b>c.</b> 80cm


<b>d.</b> 60cm


<i>Câu 56 : Hiện tượng đa hiệu là hiện tượng:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>b.</b> tác động cộng gộp


<b>c. một gen qui định nhiều tính trạng</b>
<b>d.</b> mỗi gen qui định một tính trạng
<i>Câu 57 : Hiện tượng kết gen có tác dụng:</i>


<b>a.</b> làm tăng biến dị tổ hợp và tạo ra tính đa dạng ở sinh vật


<b>b.</b> cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn lọc tự nhiên và làm tăng sự tiến hoá của loài


<b>c.</b> tạo ra sự biến đổi kiểu gen ở các thế hệ sau so với bố mẹ



<b>d. làm hạn chế biến dị tổ hợp, đảm bảo sự di truyền bền vững từng nhóm tính trạng </b>


<i>Câu 58 :Cơ sở của hiện tượng liên kết là:</i>


<b>a.</b> Các cặp gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau


<b>b.</b> Có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các gen


<b>c. Các cặp gen qui định các cặp tính trạng cùng nằm trên một cặp NST tương đồng</b>
<b>d.</b> Có sự tiếp hợp của các NST trong quá trình giảm phân


<i>Câu 59 :Trong lai phân tích cá thể dị hợp tử về 2 cặp gen tần số hoán vị gen được tính dựa vào </i>
tổng tần số


a. hai kiểu hình tạo bởi giao tử khơng hốn vị


b. giữa một kiểu hình tạo bởi giao tử hốn vị và một kiểu hình tạo bởi giao tử khơng hốn
vị gen


<b> c. 2 kiểu hình tạo bởi các giao tử hoán vị </b>


d. kiểu hình tương ứng với kiểu gen đồng hợp lặn


<i>Câu 60 : Với mỗi gen qui định một tính trạng và tần số hoán vị gen là 20 %, phép lai cho tỉ lệ </i>
kiểu hình : 50 % : 50 % là :


a. AB x AB
ab ab



<b>b.</b> Ab x Ab
aB aB


<b>c.</b> AB x ab
ab ab


<b>d. Ab x ab</b>
<b> ab ab</b>


<i>Câu 61 : Người ta gọi bệnh mù màu và bệnh máu khó đơng là bệnh của nam giới vì bệnh gây </i>
ra do đột biến


a. gen lặn trên NST Y không có alen trên X
b. gen trội trên NST X


<b>c. gen lặn trên NST X khơng có alen tương ứng trên NST Y</b>


d. gen lặn trên NST X


<i>Câu 62: Ở người bệnh máu khó đơng do gen lặn h nằm trên NST X qui định, gen H qui định </i>
tính trạng máu đơng bình thừơng.


Bố mắc bệnh máu khó đơng, mẹ bình thường, ơng ngoại mắc bệnh máu khó đơng,
nhận định nào dưới đây là đúng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>b.</b> 100% số con trai sẽ mắc bệnh


<b>c.</b> 100% số con trai hồn tồn bình thường


<b>d. 50% số con gái có khả năng mắc bệnh</b>



<i>Câu 63 :Bố và mẹ sinh được các con, có con trai và con gái bình thường, có con trai và con gái </i>
mù màu. Kiểu gen của bố và mẹ là:


<b>a. Boá: Xm<sub>Y,mẹ: X </sub>M<sub>X</sub>m</b>


<b>b.</b> Bố:XM<sub>Y, mẹ: X </sub>m<sub>X</sub>m


<b>c.</b> Bố: Xm<sub>Y, mẹ: X </sub>M<sub>X</sub>M


<b>d.</b> Bố: Xm<sub>Y, mẹ: X </sub>m<sub>X</sub>m


<i>Câu 64: Lai giữa ruồi giấm thân xám cánh dài dị hợp tư ûvới ruồi thân đen cánh ngắn thu được </i>
kết quả: 4 mình xám cánh dài : 4 mình đen cánh ngắn : 1 mình xám cánh ngắn : 1 mình đen
cánh dài . Khoảng cách giữa 2 gen là:


<b>a. 20CM</b>


b. 30CM
c. 15CM
d. 10CM


<b>III. Di truyền học về người :</b>



<i>Câu 65 : Không thể dùng phương pháp gây đột biến để nghiên cứu di truyền người vì : </i>
a. Con người sinh sản chậm


b. Đẻ ít con


c. Số NST lớn, kích thước nhỏ



<b>d. Nhiều lí do xã hội, đạo đức không cho phép </b>


<i>Câu 66 : Dị tật nào sau đây do gen đột biến trội gây nên ?</i>


<b>a.</b> Mù màu b. Bạch tạng


<b>c. Tay sáu ngón</b> d. Máu không đông


<i>Câu 67 : Phương pháp nào sau đây được sử dụng nhằm xác định qui luật di truyền tính trạng </i>
trên cơ thể người ?


<b>a. Phương pháp nghiên cứu phả hệ </b>


b. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh
c. Phương pháp nghiên cứu tế bào


d. Phương pháp nghiên cứu chỉ số ADN


<i>Câu 68 : Phương pháp nghiên cứu tế bào nhằm mục đích :</i>
a. Xác định tính trạng di truyền trội hay lặn


<b>b. Xác định các dị tật có liên quan đến đột biến NST</b>


c. Xác định qui luật di truyền
d. Xác định tính trạng di truyền
<i>Câu 69 : một số tính trạng trội ở người :</i>


<b>b.</b> Da đen, tóc quăn, mắt xanh <b>b. Da đen, mắt nâu, tóc quăn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>a.</b> Người mắc hội chứng đao <b>b. Người mắc hội chứng Tơcnơ </b>


c. Người mắc hội chứng siêu nữ d. Người mắc hội chứng Claiphentơ
<i>Câu 71 : Người mắc hội chứng Claiphentơ có bộ NST là :</i>


<b>a. 44A + XXY</b> b. 22A + XXY


c. 44A + XXX d. 44A + XYY


<i>Câu 72 : Hội chứng nào sau đây dẫn đến kiểu hình là : Nam, tay chân dài, thân cao khơng bình </i>
thường, tinh hồn nhỏ, si đần, khơng có con ?


<b>a.</b> Hội chứng Đao <b>b. Hội chứng Claiphentơ</b>


c. Hội chứng Tơcnơ d. Hội chứng Patau


<i>Câu 73 : Phương pháp nghiên cứu nào sao đây không được áp dụng để nghiên cứu di truyền </i>
người:


a. Phương pháp phả hệ


<b>b. Phương pháp lai phân tích</b>


c. Phương pháp di truyền tế bào


d. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh


<i>Câu 74: Hội chứng Down có thể dễ dàng được phát hiện bằng phương pháp:</i>


<b>a.</b> Phả hệ <b>b. Di truyền tế bào</b>



c. Di truyền phân tử d. Nghiên cứu trẻ đồng sinh


<i>Câu 75 : Di truyền y học phát triển, sử dụng phương pháp và kĩ thuật hiện đại cho phép chẩn </i>
đốn chính xác một số bệnh, tật, bệnh di truyền từ giai đoạn:


<b>a. trước sinh</b>


b. sơ sinh


c. trước khi có biểu hiện rõ ràng của bệnh ở cơ thể trưởng thành
d. thiếu niên


<i>Câu 76 : Kết quả quan trọng nhất thu được từ phương pháp phân tích di truyền tế bào là:</i>


<b>a.</b> Xác định được số lượng NST đặc trưng ở người


<b>b.</b> Xác định được số lượng gen trong tế bào


<b>c.</b> Xác định được thời gian của các đợt tự nhân đôi NST


<b>d. Xác định được nhiều dị tật và bệnh di truyền liên quan đến đột biến cấu trúc</b>
<b>và số lượng NST</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Nếu bệnh do đột biến gen lặn nằm trên NST thừơng thì kiểu gen của người thứ 2 ở
thế hệ I,1 và 5 trong thế hệ II có thể như thế nào, vói alen A là bình thùơng, a là gen
bệnh


a. (I) 2:AA, (II)1: Aa, 5: AA
b. (I) 2: Aa, (II)1: AA, 5: Aa



<b>c.(I) 2:Aa , (II)1: Aa hoặc AA, 5: Aa</b>


d.(I) 2: Aa, (II)1: Aa, 5: AA


<i>Câu 78 : Việc so sánh trẻ đồng sinh cùng trứng và trẻ đồng sinh khác trứng trong cùng mơi </i>
trường sống có ý nghĩa:


<b>a.</b> phát hiện các bệnh di truyềncủa trẻ để có biện pháp điều trị


<b>b.</b> bồi dưỡng cho sự phát hiện thể chất của trẻ


<b>c.</b> giúp trẻ phát triển tâm lí phù hợp với nhau


<b>d. xác định vai trò của di truyền, ngoại cảnh với sự biểu hiện tính trạng</b>


<i>Câu 79 :Bố mẹ đều có kiểu hình nhìn màu bình thường, sinh được đứa con gái bình thường và </i>
đứa con trai bị mù màu. Đứa con gái lớn lên lấy chồng không bị mù màu thì xác xuất để xuất
hiện đứa trẻ bị mù màu ở thế hệ tiếp theo là:


<b> a.1 / 8</b> b<b>. </b>1/ 4 c. 1 / 6 d.1 / 9


<i>Câu 80 : Nghiên cứu sự di truyền của 1 tính trạng ở 1 dòng họ, người ta ghi được phả hệ :</i>


Trong số các qui luật dưới đây, qui luật nào phù hợp với tính trạng di truyền ở phả hệ trên?
I. trội liên kết với NST thường


II. lặn liên kết với NST thường


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

III. trội liên kết với NST giới tính


IV. lặn liên kết với NST giới tính


<b>a.</b> I


<b>b. II</b>
<b>c.</b> I hoặc II


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×