Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Nghiên cứu xây dựng bộ công cụ hỗ trợ tự theo dõi học các kỹ năng của học phần tin học theo chuẩn kỹ năng công nghệ thông tin cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 48 trang )

B ộ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIÊU DƯỠNG NAM ĐỊNH

BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC CẤP c o SỞ
TÊN ĐỀ TÀI:

NGHIÊN CỨU XÂY DựNG BỘ CÔNG c ụ IIÕ TRỌ T ự THEO
DÕI HỌC CÁC KỸ NĂNG CỦA HỌC PHẢN TIN HỌC
THEO CHUẨN KỸ NĂNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN c o BẢN


Chủ nhiệm đề tài: ThS. LẠI VĂN HẢI

Nam Định, tháng 06 năm 2020


B ộ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIÈU DƯỠNG NAM ĐỊNH

BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN c ú ư KHOA HỌC CẤP c o SỞ

TÊN ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU XÂY DựN G BỘ CÔNG c ụ HỔ TRỌ TỤ THEO DÕI
HỌC CÁC KỸ NĂNG CỦA HỌC PHÀN TIN HỌC
THEO CHUẨN KỸ NĂNG CÔNG NGIIỆ THÔNG TIN c o BẢN

Chủ nhiệm đề tài: ThS>ƯẠl \*ĂN-HẦỈ'jữn;
r

NAM DÍN H _______


THƯ VIỆN
Số:.

Nam Định, tháng 06 năm 2020


DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN cứu

STT
1
2
3
4
5

Học và tên
Lại Văn Hải
Nguyễn Thị Hòa
Lại Thị Nhung
Nguyễn Anh Tiến
Đặng Thúy Quỳnh

Đon vị cơng tác
Bộ mơn Tốn - Tin
Bộ mơn Tốn - Tin
Bộ mơn Tốn - Tin
Phịng Cơng nghệ Thơng tin
Bộ mơn GD Pháp luật

Tỷ lệ % thòi gian

làm việc đề tài
80%
05%
05%
05%
05%


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.......................................................................... 3
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................ 4
ĐẶT VẤN Đ Ề .............................................................................................................. 1
Mục tiêu nghiên cứu:...............................................................................................3
Chương 1: TỔNG Q U A N .......................................................................................... 4
1.1. Tổng quan về ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục..................... 4
1.2. Các khái niệm cơ bản...................................................................................... 6
1.3. Các tài liệu, cơng trình nghiên cứu ở nước ngồi......................................... 9
1.4. Các tài liệu, cơng trình nghiên cứu ở trong nước........................................12
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C Ứ U ...................... 14
2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu:............................................14
2.2. Phương pháp nghiên cứ u............................................................................... 14
Chương 3: KẾT QUẢ................................................................................................ 17
3.1. Kết quả xây dựng bộ công cụ hỗ trợ tự theo dõi học tin h ọ c ................... 17
3.2. Kết quả phản hồi từ sinh viên sau khi thực nghiệm áp dụng công cụ tự
theo dõi học kỹ năng tin học................................................................................ 26
Chương 4: BÀN L U Ậ N ............................................................................................ 34
4.1. Bàn luận về quy trình xây dựng bộ cơng cụ:............................................. 34
4.2 Bàn luận về kết quả khảo sát sau thực nghiệm của đề tà i:........................35
4.3. Bàn về giá trị đem lại và những hạn chế của công cụ hỗ trợ tự theo dõi
học tin học............................................................................................................... 36

Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIỂN NGHỊ.............................................................. 37
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM K H Ả O ................................................................ 40
PHỤ L Ụ C .................................................................................................................... 43


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CNTT

Công nghệ thông tin

CNTT&TT

Công nghệ thông tin và truyền thông

GV

Giảng viên

sv

Sinh viên

ĐH

Đại học

ĐDNĐ

Điều dưỡng Nam Định


NLSD

Năng lực sử dụng


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1: mô đun 01: hiểu biết về cntt cơ bản (mã iuO 1)...................................17
Bảng 3.2: mô đun kỹ năng 02:

sử dụng máy tính cơ bản (iu02)............. 20

Bảng 3.3: mô đun kỹ năng 03:

xử lý văn bản cơ bản (iu03)....................21

Bảng 3.4: mơ đun kỹ năng 05:

sử dụng trình chiếu cơ bản (Ĩu05).......... 23

Bảng 3.5: mô đun kỹ năng 04:

sử dụng bảng tính cơ bản (Ĩu04)............ 24

Bảng 3.6: mơ đun kỹ năng 06: sử dụng internet cơ bản (iu06)........................... 24
Bảng 3.7: Mức độ phù hợp của bộ công cụ với giáo trình tin học hiện tại......... 26
Bảng 3.8: Bộ công cụ giúp người học nhớ các kỹ năng cần học một cách hệ
thống............................................................................................................................ 27
Bảng 3.9: Mức độ cần thiết của bộ công cụ để học Tin học theo chuẩn CNTT cơ

b ả n ............................................................................................................................... 27
Bảng 3.10: Bố cục của bộ công cụ phù hợp với các kỹ năng cần học của thông tư
03 của Bộ Thông tin và Truyền thông..................................................................... 28
Bảng 3.11: Bộ công cụ phân bổ thời gian học tập phù hợp với người học......... 28
Bảng 3.12: Mức độ dễ sử dụng của bộ công cụ hỗ trợ học các kỹ năng tin học 29
Bảng 3.13: Bộ công cụ giúp sinh viên theo dõi được đầy đủ các kỹ năng cần học
......................................................................................................................................29
Bảng 3.14: Bộ công cụ đáp ứng được các mục tiêu học tập của người h ọc...... 30
Bảng 3.15: Mức độ hài lòng của người học hài lịng với bộ cơng cụ hỗ trợ tự
theo dõ i........................................................................................................................ 30
Bảng 3.16: Bộ công cụgiúp người học dễ nhớ, dễ hiểu bài h ọ c ...........................31
Bảng 3.17: Bộ công cụ giúp người học dễ vận dụng nội dung kiến thức bài học
vào làm bài tập thực t ế .............................................................................................. 31
Bảng 3.18: Bộ công cụ giúp người học quản lý thời gian học tập một cách khoa
học h ơ n ..................

32

Bảng 3.19: Bộ cơng cụ giúp người học có hứng thú học Tin học h ơ n .............. 32
Bảng 3.20: Bộ công cụ giúp người học Tin học tốt h ơ n ...................................... 33


ĐẶT VẤN ĐÈ

Chúng ta đang sống trong thời kỳ của kỷ nguyên kỹ thuật số gắn nển
vói nhũng đột phá về cóng nghệ, trong đó cóng nghệ thơng tín (CNTT) đóng v
trơ lả cơng nghệ cốt lõỉ- CNTT khơng chỉ lả một

kính tế má cón lá động


lực quan trọng để giúp các ngấnh khác phát triển- Trôna, tuông lai. cách sống, lảm
việc, sẳn xuất cửa con ngươí sỗ được thav đồi mạnh mẽ. Cổng uahệ mói sỗ sắp
xếp lặt thí trướng h o động, »hiếu việc fám ĩruyến thốnạ sỗ mất đi, ttHrều

việc

mới, cơ hội mớí sẽ xuất hiện thay thế.
Củng với xu thế phát triển cửa giáo dục thế 2ÍỚĨ, áơ dục đại học cua Việt
Nam dans từng bước đổi mới, chuyển từ một nền giáo dục chú trọng cung cấp nội
dung kiến thức sang giáo dục tiếp cận năng lực người học. Khi thay đồi mục tiêu,
nội dung, phương pháp dạy học thì phương pháp đánh giá kết quả học tập của sinh
viên cũng phải được điều chỉnh cho phù hợp.
Từ năm 2014, việc đánh giá kỹ năng sử dụng cơng nghệ thơng tín (CNTT)
cơ bản được thực hiện theo bộ chuẩn kỹ năng gồm các nhóm: Hiểu biết cơ bản về
CNTT; Khả năng sử dụng máy tính cơ bản; Khả năng xử lý văn bản cơ bản; Khả
năng sử dụng bảng tính cơ bản; Khả năng sử dụng trình chiếu cơ bản; Khả năng
sử dụng internet cơ bản.
Một số kỹ năng cụ thể cần đạt được như: hiểu thuật ngữ và phân biệt orc các
loại máy tính, thiết bị di động; biết quản lý văn bản: mở, chỉnh sửa, xóa... ; biết
sử dụng các cơng cụ tìm kiếm trên Internet.. .Để đạt chuẩn kỹ năng sử dụng CNTT
nâng cao thì ngồi việc đáp ứng đầy đủ các chuẩn kỹ năng cơ bản trên thì cần phải
đáp ứng ít nhất 3 trong số các chuẩn nâng cao như: xử lý văn bản nâng cao; thiết
kế đồ họa 2D; sử dụng hệ quản trị CSDL; an toàn, bảo mật thông tin...N ội dung
trên được ban hành tại Thông tư 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 của Bộ
Thông tin và Truyền thông quy định về Chuẩn yêu cầu kỹ năng sử dụng Công
nghệ thông tin hiện nay gồm 2 mức độ: Kỹ năng sử dụng CNTT cơ bản (6 môđun);
Kỹ năng sử dụng CNTT nâng cao (9 môđun)[47, tr. 3]

1



Từ năm 2016, sẽ không tổ chức đào tạo cấp chứng chỉ tin học ứng dụng A,
B, c nữa (trừ những khóa đào tạo triển khai trước 10/8/2016), chỉ tổ chức đào tạo
để sát hạch cấp chứng chỉ ứng dụng CNTT cơ bản hoặc nâng cao (Theo công văn
số 6078/BGDĐT-GDTX ngày 13/12/2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo).
Đối với những người chưa đáp ứng yêu cầu quy định về chuẩn CNTT (đặc
biệt là người tham gia tuyển dụng mới, CBCCVC) thì phải có chứng chỉ ứng dụng
CNTT cơ bản hoặc nâng cao (Theo quy định mới).
Hơn nữa hàng ngày sinh viên đến trường, vào lớp nghe thầv cô giảng bài,
nhung rất ít khi sinh viên tự đặt vấn đề nên học như thế nào cho hiệu quả cao và
những kỹ năng nào cần phải học trong mỗi học phần?
Mặt khác để phát huy tinh thần tự học thì cần phải có cơng cụ để sinh viên
tự theo dõi, tự tổ chức kế hoạch học tập của người học. Sẽ rất khó để đạt kết quả
cao nếu nếu người học chỉ học mà thiếu cơng cụ theo dõi giúp mình biết mình
phải học nhũng gì và mình đã học đến đâu rồi. Vậy để học tập hiệu quà chúng ta
cần phải xây dựng công cụ để người học tự theo dõi học tập của mình, giúp cho
người học tự biết được các kỹ năng cần phải học trong học phần cũng như những
kỹ năng đã học được để có một kế hoạch học tập khoa học và đạt kết quả như
mong muốn.
Hon thế nữa chuẩn năng lực đầu ra của Nhà trường đặt ra là sinh viên học
học phần tin học xong hoặc trước khi ra trường phải đạt chuẩn kỹ năng cơng nghệ
thơng tin cơ bản. •
Vì vậy nhóm nghiên cứu chọn chủ đề cho đề tài là “Nghiên cứu xây dựng
bộ công cụ hỗ trợ tự theo dõi học các kỹ năng của học phần tin học theo chuẩn
kỹ năng công nghệ thông tin co- bản” nhằm hỗ trợ cho sinh viên tự theo dõi
những kỹ năng cần phải học trong quá trình học và tự điều chỉnh kế hoạch học tập
cho phù hợp nhất với tình hình học tập của bản thân và dạt được chuẩn công nghệ
thơng tin cơ bản trong thời gian ngắn nhất có thể, cũng như nhằm nâng cao chất
lượng giảng dạy, sự hài lòng của người học đối với dịch vụ giáo dục của Nhà
trường.


2


Mục ticu nghicn cứu:

1. Xây dựng bộ công cụ hỗ trợ sinh viên tự theo dõi học các kỹ năng của học
phần tin học theo chuẩn kỹ năng công nghệ thông tin cơ bản.
2. Mô tả phản hồi của sinh viên về việc sử dụng công cụ hỗ trợ tự theo dõi
học các kỹ năng của học phần tin học theo chuẩn kỹ năng công nghệ thông tin cơ
bản.

3


Chuông 1:
TỔNG QUAN

1.1. Tổng quan về ứng dụng công nghệ thơng tin trong giáo dục
Hiện nay, tồn cầu hóa đã trở thành xu hướng phát triển tất yểu của mọi quốc
gia và vùng lãnh thổ trên thế giới trong đó việc
lượng

từ thông tin

công nghệ, năng

và chèo lái bằng kiến

” là một yêu cầu b


tin rằng, nhờ CNTT & TT phát triển có thể đem lại giá trị to lớn về kinh tế. Trong
quá trình dạy học,
người mở đầu

“với

sự ho trợ của cơng nghệ, giảng viên sẽ

tì"ongcơng cuộc cải cách giáo

tồn

giới

Khi mà

CNTT đã phát triển mạnh mẽ đến mức hàng ngày đã tác động đến đời sống tinh
thần và vật chất của mỗi người trên hành tinh thì chắc hẳn tư duy khoa học, tư
duy giáo dục không thể giữ nguyên như cũ. Bill Gates cho rằng: “Internet
đợt sóng thủy triều. Nó sẽ tràn vào ngành cơng nghiệp máy



một
ngành

khác. Nó sẽ nhấn chìm tất cả những ai khơng luyện tập trong những đợt sóng của
n ó ”[30, tr.23].
Ở các nước tiên tiến trên thế giới như Mỹ, Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc...

việc sử dụng những thành tựu của khoa học công nghệ trong nhà trường đã có từ
rất sớm, khẳng định được tính hiệu quả, nhất là những ứng dụng liên quan đến
CNTT. Các chính sách mới về đổi mới giáo dục được xây dựng dựa trên tiền đề
và triển vọng của CNTT một cách có hiệu quả vào dạy học nói chung và giảng
dạy ứng dụng CNTT nói riêng. CNTT được coi như

cạnh dặc biệt quan

trọng trong hành trang văn hóa dạy học của thế lả

hỗ trợ các mơ hình phát

triển chuyển đổi mới cho phép mở rộng bản chất và kết quả học tập của giảng
viên cho dù

việc học đó diễn ra ở đâu" [45, tr. 1]. CNTT & TT được coi là nh

cơng cụ tiềm năng có tác động tích cực tới cách dạy của thầy và cách học cùa trị.
Vì vậy giảng dạy tin học nói riêng và CNTT nói chung là hết sức quan trọng.
Ở Việt Nam, việc giảng dạy và ứng dụng CNTT trong giáo dục cũng rất được
mong đợi. Trên thực tế, việc giảng dạy CNTT cho sinh viên hiện nay nói chung
vẫn cịn nhiều hạn chế. Như vậy, nhiệm vụ đặt ra cho giảng dạy là vô cùng lớn.

4


Trong xu thế tồn cầu hóa của nền giáo dục thế giới, nền giáo dục Việt Nam muốn
phát triển thì phải khơng ngừng áp dụng CNTT vì vậy giảng dạy tin học và ứng
dụng CNTT chiếm một vai trị vơ cùng quan trọng. Bởi vì “


nào đi đầu trong

sử dụng CNTT, nước đó sẽ đi đầu về giáo
Bên cạnh đó, trước những thay đổi nhanh chóng về khoa học kĩ thuật cũng
như tri thức, giáo dục truyền thống tập trung vào nội dung kiến thức đã khơng cịn
phù hợp, giáo dục trên thế giới dang đi theo xu hướng giảng dạy và đánh giá theo
năng lực. Giảng dạy theo hướng phát triển năng lực người học đã và đang là một
chủ đề thu hút nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, các nhà giáo dục cũng
như xã hội. Nhiều hệ thống giáo dục đã xây dựng và áp dụng thành cơng chương
trình giáo dục theo năng lực để người học sau khi tốt nghiệp ra trường làm chủ
dược kiến thức và kĩ thuật đáp ứng tốt hơn yêu cầu của thị trường lao dộng và xã
hội. Nhằm theo kịp các hệ thống giáo dục tiên tiến cũng như tiến tới đạt chuẩn
quốc tế trong giáo dục, hệ thống giáo dục Việt Nam cũng đang tìmg bước thay
đổi theo hướng dạy học phát triển năng lực người học.
Năm 2014 Bộ Thông tin và Truyền thông đã ban hành ban hành Thông tư
03/2014/TT-BTTTT quy định về Chuẩn yêu cầu kỹ năng sử dụng Công nghệ
thông tin hiện nay gồm 2 mức độ: Kỹ năng sử dụng CNTT cơ bản (6 môđun); Kỹ
năng sử dụng CNTT nâng cao (9 môđun)
Từ năm 2014, việc đánh giá kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin (CNTT)
cơ bản được thực hiện theo bộ chuẩn kỹ năng gồm các nhóm: Hiểu biết cơ bản về
CNTT; Khả năng sử dụng máy tính cơ bản; Khả năng xử lý văn bản cơ bản; Khả
năng sử dụng bảng tính cơ bản; Khả năng sử dụng trình chiếu cơ bản; Khả năng
sử dụng internet cơ bản.
Vấn đề đặt ra ở đây là làm thế nào để người học có thể theo dõi tồn diện
q trình học của mình theo chuẩn công nghệ thông tin cũng như nắm bắt được
những yêu cầu càn đạt và mức độ đã đạt được của mình để có kế hoạch học tập
một cách phù hợp nhất.Vì vậy cần phải có một bộ cơng cụ giúp người học theo
dõi tồn bộ q trình học tập của mình và cần phải xây dựng mục tiêu học tập
trước khi học để có được những định hướng dõ dàng nhất.


5


1.2Các khái, niệm CO' bản.
Khải

niệmCNTT

CNTT & TT (Information and Communication Technology - ICT) là một
thành tim lớn của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện nay. Nó thâm nhập và
chi phối hầu hết các lĩnh vực nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ trong sản
xuất, giáo dục, đào tạo và các hoạt động chính trị - xã hội khác.
Theo Nghị quyết 49/CP của Chính phủ ban hành ngày 04 tháng 08 năm 1993
về phát triển CNTT ở nước ta trong những năm 90 nêu: “
phương pháp khoa học, các phương

tiệncơng

kỹ thuật máy tính và viễn thơng
các nguồn

tập

kỹ t

-nhằm tổ chức, khai thác v

tàinguyên thông tin rất phong phú và

tàng trong


vực

hoạt động của con người và xã hộp’. Khoản 1 điều 4 Luật CNTT năm 2006 cũng
giải thích “

C
N
TTlàtập hợp các phương pháp khoa học, công nghệ và công

kỹ

thuật hiện đại để sản xuất, truyền thông, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông
tin sổ”[37, tr.l].
Kháiniệm năng lực
Khái niệm năng lực có nguồn gốc Latinh “competent ia” có nghĩa là “gặp
gỡ”. Trong tiếng Anh, khái niệm năng lực hay khả năng tương ứng với các thuật
ngữ “competence”,

“a
”bilty hay “capability”.

Có rất nhiều định nghĩa về năng lực và khái niệm này thu hút sự quan tâm
của rất nhiều nhà nghiên cứu.
Theo từ điển tiếng Việt, năng lực là phẩm chất tâm lí và sinh lý tạo cho con
người khả năng hồn thành một hoạt động nào đó với chất lượng cao, hay “khả
năng làm

việc


tốt”
[46, tr. 676],

Trong cuốn Từ điển thuật ngữ Tâm lý học tác giả Vũ Dũng lại cho rằng:
“năng lực là tập họp các tính chất hay phẩm chất của tăm lý cá nhân, đóng vai
trị là điều kiện bên trong, tạo thuận
nhất

lợicho

định”
[15].

6

thực h


Từ điển Giáo dục học giải thích: “



được hình thành

hoặc phát triển cho phép một con người đạt được thành cơng trong một hoạt động
thể

lực,

trí


lựchoặc nghề

nghiệp”
[21, tr. 272].

Trước đây, theo cách tiếp cận truyền thống (tiếp cận hành vi) thì năng lực là
khả năng đơn lẻ của cá nhân, được hình thành dựa trên sự lắp ghép các mảng kiến
thức và kỹ năng cụ thể. Trong thập kỷ gần đây, năng lực đang được nhìn nhận
bằng tiếp cận tích hợp.
Theo Bamett: “

Năng

lực là một tập hợp các kiến

phù hợp với một hoạt động thực

tiễn”
[18]. Chú trọng hơn

năng lực, Rogiers cho rằng: “

Năng

năng trong một tình huống có

lựclà biết cách

nghĩa”.Đề cập đến tính địn


Howard Gardner (1999) khẳng định: “

Năng phải đượ

động có kết quả và có thể đánh giá hoặc đo đạc

” [47, tr. 11].

Theo quan điểm triết học của John Erpenbeck (2001): “
dựng trên cơ sở

k

trithức, thiết lập qua giả

được xây
xếp đặt

là các khả n

cố qua kinh nghiệm, hiện thực hóa qua ý c h ĩ\
Nhà giáo dục học F.E.Weinert (2001) cho rằng: “

là những kĩ năng,

k ĩ xảo học được hoặc sẵn có của cá thể nhằm giải quyết các tình huống xác định,
cũng như sự sẵn sàng về động cơ xã

hội.và khả năng


quyết vấn đề một cách có trách nhiệm

vàquả tro

hoạt”.
Denys Tremblay (2002), nhà tâm lý học người Pháp quan niệm rằng: “
lực là khả năng hành động, đạt được thành công và chúng minh sự tiến bộ nhờ
vào khả năng huy động và sử dụng hiệu quả nhiều nguồn lực tích hợp của cá nhăn
khi giải quyết các vấn đề của cuộc sống”.
OECD (Tổ chức các nước kinh tế phát triển) (2002) lại cho rằng: “
là khả năng cá nhân đáp ứng các yêu cầu phức hợp và thực hiện thành công nhiệm
vụ trong một bổi cảnh cụ thể” [48, tr. 12].

7


Theo Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2005): “

là một thuộc tính

tâm lý phức hợp, là điểm hội tụ của nhiều yếu tố như

k ĩ năng, kĩ xảo, kinh

nghiệm, sự sẵn sàng hành động

vàtrách

đạo [13, tr


Theo tác giả Trần Trọng Thủy và Nguyễn Quang u ẩ n (1998): “
tổng họp những thuộc tính độc đáo của cá nhân phù họp
trưng của một hoạt động nhất định, nhằm đàm bảo
trong



những yêu cầu

hoàn thành có

quả tốt

lĩnh vực hoạt động ấy” [40, tr.l 1].

Trong dề tài này, chúng tôi chỉ đề cập đến năng lực của cá nhân con người.
Một cách khái quát, có thể hiểu

“năng

lựclà phẩm

người đảm bảo thực hiện một hoạt động nào đó đạt được kết

Hoặc

lực là

đúng để


sự tích hợp kiến thức, k ĩ năng và sức lực bởi một thải

thành công một công

việc nhất định, trong điều kiện

Như vậy, dạy

chuyển từ hình thành và phát triển kiến thức sang hình thành và phát triển năng
lực có nghĩa là mục tiêu của dạy học phải đảm bảo người học thực hiện dược một
cơng việc, giải quyết được một vấn đề, tình huống nào đó trong một điều kiện
nhất định chứ khơng chỉ có những hiểu biết kiến thức rời rạc hoặc có kĩ năng đơn
lẻ.
Khái niệm năng

lựcsử dụng cơng nghệ thơng tin

NLSD CNTTlà một trong 9 năng lực chung được nhấn mạnh trong hệ
thống giáo dục của nhiều quốc gia [9, tr. 41], NLSD CNTT được mô tả bao
gồm:
a) Sử dụng đúng cách các thiết bị ICT (công nghệ thông tin) để thực hiện
các nhiệm vụ cụ thể; nhận biết các thành phần của hệ thống ICT cơ bản; sử dụng
được các phần mềm hỗ trợ học tập thuộc các lĩnh vực khác nhau; tổ chức và lưu
trữ dữ liệu vào các bộ nhớ khác nhau, tại thiết bị và trên mạng.
b) Xác định được thông tin cần thiết để thực hiện nhiệm vụ học tập; tìm
kiếm được thơng tin với các chức năng tìm kiếm đơn giản và tổ chức thông tin
phù hợp; đánh giá sự phù hợp của thông tin, dữ liệu đã tìm thấy với nhiệm vụ đặt
ra; xác lập mối liên hệ giữa kiến thức đã biết với thông tin mới thu thập được và
dùng thông tin đó để giải quyết các nhiệm vụ học tập và trong cuộc sống.


8


Như vậy, NLSD CNTTđược hiểu là unăng

biết, làm chủ và khai

thác cơng cụ CNTT & TT trong
thơng

việctìm kiếm, đánh gi

tin;hình thành

ý tưởng, kể hoạch và giải pháp trong hoạt

và hỗ trợ q trình trao đổi thơng

tin,họp

tn theo

phạm trù đạo đức và xã hội khi sử dụng

c” [7, tr.3

1.3. Các tài liệu, cơng trình nghicn cứu ỏ' n'c ngồi
Giáo đục dựa trên năng lực (Competency - based education —CBE) nổi lên
từ những năm 1970 ở Mỹ. Với hình thái này, giáo dục hướng tới việc đo lường

chính xác kiến thức, lõ năng và thái độ của người học sau khi kết thúc mỗi chương
trình học (Guskey, 2005). Nếu giáo dục truyền thống được coi là giáo dục theo
nội dung, kiến thức (content - based education) tập trung vào việc tích lũy kiến
thức, nhấn mạnh tới các năng lực nhận thức và việc vận dụng kiến thức tập trung
vào việc thực hành kĩ năng chứ không hướng tới việc chứng minh khả năng đạt
được và đánh giá của giáo dục truyền thống cũng tập trung đo lường kiến thức
thông qua các bài thi viết và nói (Chang, 2006) thì giáo dục theo năng lực tập
trung vào phát triển các năng lực cần thiết để sinh viên có thể thành cơng trong
cuộc sống cũng như trong công việc (Chyung, Stepich & Cox, 2006). Các năng
lực thường được tập trung phát triển bao gồm năng lực xử lí thơng tin, giải quyết
vấn đề, phản biện, năng lực học tập suốt đời (Jackson, 2007). Do đó đánh giá cũng
hướng tới việc đánh giá kiến thức trong việc vận dụng một cách hệ thống và các
năng lực cần đạt được cần phải đánh giá thông qua nhiều cơng cụ và hình thức
trong đó có cả quan sát và thực hành trong các tình huống mơ phỏng (Kaslow,
2004).
Rất nhiều nhà nghiên cứu cho rằng giáo dục dựa trên năng lực là dành cho
giáo dục dạy nghề (Gonczi, Hager & Athanasou, 1993) và công nghệ thông tin
(Mulder, Weigel & Collin, 2007). Trong những thập kỉ gần đây với sự phát triển
mạnh của khoa học kĩ thuật cũng như tri thức, giáo dục nếu chỉ hướng tới việc
nắm vững kiến thức là không đủ bởi kiến thức hôm qua cịn mới, hơm nay đã trở
thành lạc hậu. Do đó, nhiều hệ thống giáo dục đã hướng tới việc giáo dục để người
học có dủ khả năng làm chủ kiến thức và sử dụng kiến thức để giải quyết các vấn

9


đề trong khoa học cũng như trong thực tế. Khi mục tiêu và hình thái giáo dục
chuyển đổi thì phương pháp giảng dạy và đánh giá cũng thay đổi theo. Các hệ
thống giáo dục tiên tiến đã áp dụng phương pháp giảng dạy theo năng lực thay vì
giảng dạy theo nội dung, kiến thức.

Giảng dạy theo năng lực là hướng tiếp cận tập trung vào đầu ra của quá trình
dạy và học trong đó nhấn mạnh người học cần dạt được các mức năng lực như thế
nào sau khi kết thức một chương trình giáo dục. Nói cách khác, chất lượng đầu ra
đóng vai trị quan trọng nhất đối với giảng dạy theo năng lực. Điều này có nghĩa
là để chương trình giảng dạy theo năng lực có hiệu quả cần phải bắt đầu với bức
tranh rõ ràng về năng lực quan trọng mà người học cần phải đạt được, tiếp đến là
xây dựng và phát triển chương trình dạy và học sau đó giảng dạy và xây dựng các
biện pháp đánh giá nhằm đảm bảo rằng mục đích của giáo dục theo năng lực đạt
được mục tiêu đề ra. Có thể thấy, yếu tố quan trọng của giáo dục năng lực là xây
dựng được các tiêu chuẩn đầu ra rõ ràng thể hiện rõ mục tiêu của giáo dục, thiết
lập được các điều kiện và cơ hội để khuyến khích người học có thể đạt được các
mục tiêu ấy. Rât nhiều nghiên cứu gần đây đã tập trung nghiên cứu mối liên hệ
giữa giáo dục năiig lực và xây dựng chương trình đánh giá theo năng lực
(Williamson, 2007).
Điều này cũng có nghĩa là các năng lực mà người học cần đạt phải được rõ
ràng, cụ thể. Các chương trình giảng dạy sẽ được chia thành các module trong đó
tập trung phát triển từng năng lực cụ thể của người học theo mục tiêu đề ra. Ngồi
ra, chương trình giảng dạy theo năng lực cũng cho phép người học qua nhũng
module về năng lực mà người học đã nắm vững thơng qua kết quả đánh giá trong
q trình học hoặc kết quả đánh giá ban đầu. Cụ thể là người ta thường chia một
năng lực cụ thể thành các thành tố khác nhau, trên cơ sở đó xây dựng tiêu chí thực
hiện, phạm vi và bổi cảnh, kiến thức cơ sở cũng như nguồn minh chứng cho tìmg
thành tổ.
Howard Gardner, giáo sư tâm lý học của đại học Harvard (Mỹ) (1996) đã đề
cập đến khái niệm năng lực qua việc phân tích bảy mặt biểu hiện của trí tuệ con
người: ngơn ngữ, logic tốn học, âm nhạc, khơng gian, thể hình, giao cảm và nội

10



cảm. Ông khẳng định rằng: mỗi mặt biểu hiện của trí tuệ đều phải được thể hiện
hoặc bộc lộ dưới dạng sơ đẳng hoặc sáng tạo đỉnh cao. Đổ giải quyết một vấn đề
“có thực” trong cuộc sống thì con người không thể huy động duy nhất một mặt
biểu hiện của trí tuệ nào đó mà phải kết hợp nhiều mặt biểu hiện cùa trí tuệ liên
quan đến nhau. Sự kết hợp đó tạo thành năng lực cá nhân. Bằng cách phân
tích này
H.Gardner đã kết luận rằng: Năng lực phải được thể hiện thơng qua hoạt
động có kết quả và có thể đánh giá hoặc đo đạc được.
Trong cơng trình nghiên cứu “
sinh viên trong

Hình thành

điều

kiệnnền giáo dục đại

kĩ k

” X.I.Kixegof và cộn

kế hơn 100 kĩ năng giảng dạy trong đó có hơn 50 kĩ năng cần thiết để thiết kế bài
giảng nhằm phát triển năng lực cho người học.
Bên cạnh đó cịn có những tài liệu về việc dạy học ứng dụng CNTT, trước
hết phải kể đến bộ giáo trình “

Teachto the

Intel và bộ giáo trình “


(Dạy học ch

Partner in Learning" của Microsoft.

Tuy nhiên, các tài liệu này chủ yếu nêu ra các ứng dụng CNTT và sự quan
trọng của CNTT nói chung mà chưa chú trọng và đề cập dển việc tạo ra các bộ
công cụ giúp sinh viên phát triển năng lực CNTT cho sinh viên đặc biệt là bộ công
cụ tự theo dõi học tập CNTT theo các chuẩn.

11


1.4. Các tài liệu, cơng trình nghicn cứu ỏ’ trong nước
Trong nước, từ giữa năm 90 của thế kỉ XX, hướng nghiên cứu về ứng dụng
CNTT trong dạy học mới bắt đầu được quan tâm. Dù tiếp cận ở góc độ nào, các
tác giả đều khẳng định vai trò của CNTT trong việc cải tiến và nâng cao chất
lượng dạy học.
Nhằm tìm ra các giải pháp đẩy mạnh việc dạy học ứng dụng CNTT, từ năm
học 2000 - 2001, ngành giáo dục nước ta liên tục tổ chức các hội thảo khoa học,
nhiều báo cáo đề xuất hình thức, biện pháp ứng dụng theo đặc trưng môn học;
những thuận lợi và khó khăn khi ứng dụng CNTT trong dạy học...Hay nói một
cách khác là việc giảng dạy ứng dụng CNTT của vẫn còn nhiều bất cập cần nâng
cao năng lực giảng dạy ứng dụng CNTT để kịp thời đáp ứng nhu cầu ứng dụng
CNTT cho các công việc.
Gần đây, một số nhà giáo dục CNTT của các trường đại học, cao đẳng và
GV hổ thông bước đầu quan tâm, nghiên cứu về sử dụng CNTT như một thiết bị,
phương tiện trực quan dạy học hiện đại. Đáng chú ý là bộ giáo trình “
pháp dạy

học Tin


Iđ năng nghiệp

học” tập 1 và tập 2 của Phan Ngọc Liên (Chủ b
vụ

sư phạm môn Tin

để đào tạo sinh viên sư phạm các trường đại học, cao đẳng. Tài liệu có phần đề
cập đến lợi ích của phần mềm PowerPoint, Violet đồng thời cũng đưa ra những
yêu cầu, quy trình thiết kế và tiêu chí đánh giá bài giảng điện tử.
Trên tạp chí chuyên ngành, hội thảo khoa học và đề tài ngiên cứu các cấp
cũng có một số bài viết liên quan: “ứ n g dụng CNTĨ' nhằm góp phần nâng cao
chất lượng dạy học Tin học ở trường đại
CNTT trong dạy học
phía Bắc Việt

” của Đoàn Văn Hung; “ứng dụng
Tinhọc ở các trường đại học khu

am
N
” của Đỗ Hồng Thái, “

học ở các trường đại học với

cao chất lượng dạy học môn T
sự hỗ trợ của

Cuốn “ứng dụng CNTT trong đổi mới PPDH và


’ của Nguyễ

tra đánh giá mơn

học” do nhóm tác giả Trịnh Đình Tùng và Nguyễn Mạnh Hưởng biên soạn (2009)
đề cập tới các vấn đề: tổng quan về đổi mới phương pháp dạy học Tin học ở trường
đại học với sự hỗ trợ của CNTT, hướng dẫn GV các thao tác sử dụng một số công

12

trung


cụ, phần mềm trong dạy học Tin học và chia sẻ một số kinh nghiệm ứng dụng
CNTT vào dạy học, kiểm tra đánh giá bộ mơn.
Nguyễn Chí Thuận trong “ứng dụng CNTT &
mới phương pháp dạy học Tin học ở trường

hợp sách bài tập để đổi

học'’’ cho chúng ta biết thực trạng

ứng dụng CNTT & TT kết hợp với sách bài tập trong đổi mới phương pháp dạy
học Tin học ở trường đại học, nêu ra một số biện pháp ứng dụng CNTT & TT dể
thiết kế và sử dụng giáo án điện tử.
Việc phát triển năng lực cho s v thông qua dạy học Tin học đã được đề cập
đến trong nhiều bài viết, trong đó phải kể đến các tài liệu phục vụ cho chương
trình tập huấn do Bộ giáo dục và đào tạo tổ chức như


liệu tập huấn

đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng

tra,

sv trong

trường trung học cơ sở vùng khóa khăn nhất'". Tài liệu đã đề cập đến vấn đề dạy
học phát triển năng lực của s v , chỉ ra được các năng lực chung và năng lực chuyên
biệt của môn Tin học tuy nhiên mức độ đề cập rất khái quát, chưa cụ thể cho từng
năng lực đặc thù của bộ môn Tin học.
Hay trong cuốn “

Phát triển

kĩ năng tự học

học cho

Nguyễn Thị Thế Bình đã đề cập đến một trong tám năng lực của s v cấp đại học.
Nội dung của cuốn sách đề cập một cách có hệ thống, lồn diện, nhiều vấn đề có
liên quan đến dạy học Tin học nói chung, tự học Tin học của s v ở trường đại học
nói riêng; lí giải một loạt vấn đề mà nhiều GV Tin học quan tâm như những kĩ
năng tự học Tin học nào cần hình thành và phát triển cho sv ? Làm thế nào để
phát triển kĩ năng tự học cho s v trong dạy học Tin học?...
Từ năm 2007, bắt dầu có một số cơng trình nghiên cứu và bài viết về năng
lực của sinh viên ở trường đại học.
Các công trình nghiên cứu thường chỉ xét về năng lực nói chung và trong
dạy học ứng dụng công nghệ thông tin mà chưa có cơng trình nào nghiên cứu

một cách có hệ thống vấn đề phát triển năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin cho
sinh viên. Do đó, chúng tơi chọn vấn đề xây dựng bộ công cụ hỗ trợ tự theo dõi
học tin học làm hướng nghiên cứu chính.

13

sv


Chương 2:
ĐỐI TƯỢNG

VÀ PHƯƠNG PIIÁP NGHIÊN cứu

2.1. Đối tưcmg, thòi gian và địa điểm nghicn cứu:
- Đối tượng nghiên cửu gồm:
+ Các văn bản, tài liệu liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo
dục. Các lý thuyết, phương pháp xây dựng bộ công cụ theo dõi và công cụ đánh
giá học tập kỹ năng công nghệ thông tin.
+ Sinh viên đại học Điều dưỡng năm thứ nhất: 02 lớp học phần tin học 15.2,15.7
của năm học 2019 - 2020 với số lượng là 104 sinh viên.
- Thời gian thực hiện dề tài từ tháng 11 năm 2019 đến tháng 6 năm 2020
- Thực hiện tại bộ môn Toán - Tin trường Đại học Điều dưỡng Nam Định.
2.2. Phuomg pháp nghiên cứu

2.2.1. Thiết kế: Thiết kê nghiên cứu mô tả cắt ngang.
2.2.2.

Mầuvà phương pháp chọn mẫu


Cỡ mẫu áp dụng cho mục tiêu số 2 là mô tả phản hồi của sinh viên khi sử
dụng công cụ hỗ trợ.
Thời gian thực hiện đề tài này nằm toàn bộ trong năm học 2019 - 2020 nên
nhóm nghiên cứu đã chọn ngâu nhiên 02 lớp học phần trên tổng số 7 lớp học phần
tin học. Trong 2 lớp học phần này thì nhóm nghiên cứu chọn tồn bộ số sinh viên
của 2 lóp học phần để tham gia thực nghiệm bộ công cụ và khảo sát sau thực
nghiệm, cụ thể số lượng sinh viên của lớp 15.2 là 52 và lớp 15.7 là 52 nên tổng
số sinh viên tham gia là 104 người.

2.2.3. Quy trình xây dựng bộ cơng cụ hỗ trợ học tập:
* Yêu cầu thiết kế bộ công cụ:
-Bộ công cụ phải được thiết kế phù hợp với giáo trình tin học hiện tại.
- Bộ cơng cụ giúp phải giúp người học nhớ các kỹ năng cần học một cách hệ
thống
- Bố cục của bộ công cụ phải phù hợp với các kỹ năng cần học của thông tư
03 của Bộ Thông tin và Truyền thông.

14


- Bộ công cụ cần phải phân bổ thời gian học tập phù hạp và thuận lợi cho người
học.
- Bộ công cụ phải dễ sử dụng để và giúp người học dễ dàng nhớ được các kỹ năng
tin học cần học.
- Bộ công phải đảm bảo theo dõi được đầy đủ các kỹ năng cần học.
- Bộ công cụ đáp ứng được các mục tiêu học tập của người học.
- Bộ công cụ phải giúp người học dễ vận dụng nội dung kiến thức bài học vào làm
bài tập thực tế và tạo được hứng thú học tập cho người học.
* Bu'ó’c 1: Lựa chọn các kỹ năng dựa vào các ticu chuẩn kỹ năng của bộ thông
tin và truyền thông

- Sử dụng bộ chuẩn kỹ năng CNTT cơ bản của bộ Thông tin và Truyền thông ban
hành tại thông tư 03.
- Sử dụng các mô đun của chuẩn và kỹ năng của bộ chuẩn.
- Các kiến thức kỹ năng, thái độ đang dạy sinh viên
- Bố trí lại phù hợp với những gì sẽ dạy ờ lớp.
- Tần xuất giảng viên, sinh viên sử dụng cơng cụ, trình độ, kinh nghiệm của giáo viên.
* Bưó’c 2: Thiết kế bộ công cụ theo 06 mô đun theo từng buổi, từng tuần, từng
mơ đun
* B'c 3: Theo dõi, đánh giá mức độ thực hiện các kỹ năng và ghi vào phiếu.
* Buó'c 4: Điều chỉnh kế hoạch giáo dục, cách thức giáo dục cho phù họp vói
tình hình phát triển NLSD CNTT của sinh vicn
* Buóc 5: Thử nghiệm và chỉnh lý các kỹ năng cần học của từng mô đun cùa
bộ cơng cụ cho phù họp.
- Nhóm nghiên cứu gồm có 04 giảng viên đều có trên 15 năm kinh nghiệm
giảng dạy tin học ở bậc đại học và đều là thạc sĩ, trong đó có 01 đồng chí là trưởng
bộ mơn và có bằng thạc sĩ quản lý giáo dục, đã trải qua nhiều vị trí và các lĩnh
vực cơng tác như tuyển sinh, đào tạo, cơng đồn, 01 đồng chí vừa là giảng viên
vừa là trưởng phịng CNTT, đã có kinh nghiệm xây dựng 02 bộ ngân hàng câu
hỏi trắc nghiệm đã được nghiệm thu, ngoài ra cũng đã xin ý khiến trao đổi và tham
khảo góp ý của một số các cá nhân có nhiều kinh nghiệm và có học vị cao.

15


2.2.4.

Côngcụ và phương pháp thu thập

- Đối với mục tiêu xây dựng bộ cơng cụ: tìm kiếm, trích dẫn và phân tích
các tài liệu, giáo trình tin học, các tài liệu về lý luận và PPDH, các tài liệu về tâm

lý học, tài liệu về lý luận dạy học tin học, lý thuyết xây dựng công cụ; các bài
báo, bài viết, các cơng trình nghiên cứu liên quan đến dề tài.
- Đối với mục tiêu số 2: xây dựng công cụ mô tả phản hồi của sinh viên sau
khi sử dụng công cụ hỗ trợ học tập. Sừ dụng phương pháp phỏng vấn để thu thập
thông tin từ sinh viên.

2.2.5. Phương pháp phân tích số

liệu

-Phương pháp thống kê tốn học: xử lý, thống kê, phân tích số liệu thống kê
dược trong quá trình thử nghiệm sư phạm dể dánh giá tính khả thi và tính hiệu
quả của các biện pháp đã đề ra trên phần mềm SPSS 20.

2.2.6. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu
- Nghiên cứu này được triển khai sau khỉ thông qua hội dồng đạo dức của
Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định.
- Các dối tượng tham gia được giải thích rõ ràng về mực đích của nghiên cứu
và tự nguyện tham gia vào nghiên cúu.
- Kết quả chỉ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy - học Tin học đáp ứng
nhu cầu của người học, khơng sử dụng cho mục đích khác.
- Phiếu đánh giá tự điền khơng gây ảnh hường gì đến các vấn đề đạo đức và
khơng có các mục nào có thơng tin nhạy cảm của các cá nhân tham gia và hoàn
toàn dựa trên sự tự nguyện của sinh viên.

16


Chương 3:
KẾT QUẢ

3.1. Kct quả xây dựng bộ công cụ hỗ trọ1tự theo dõỉ học tin học

Bảng
MÔ ĐUN

01:H IỂU BIẾT VÊ CNTT c ơ BẢN (MÃ IU01)

Mã tham chiếu/Nội dung/Ycu cầu cần

Mức đơ•

Mức đơ•

quan

hồn

trọng

thành

đạt
IUOl.l.Kỉến thức

CO’

Ghi
chú

bản về máy tính và


mạng máy tính
IU01.1.1.Phần cứng: Máy vi tính và
thiết bị cầm tay thơng minh; các thành
phần phần cứng; thiết bị trung tâm;
thiết bị nhập, xuất, lưu trữ; cổng


IUO 1.1.1.1.Hiểu khái niệm máy vi tính,
máy tính cá nhân. Phân biệt máy để bàn,

1

2

3

1

2

3

máy xách tay, máy tính bảng.


IUO 1.1.1.2.Hiểu khái niệm thiết bị di động
cầm tay như điện thoại di động, điện thoại




1

2

3

1

2

3

1

2

3

1

2

3

thơng minh (smartphone), máy tính bảng
(tablet) và cơng dụng của chúng.


IUO1. 1. 1.3 .Hiểu thuật ngữ phần cứng máy

tính. Phân biệt thiết bị trung tâm và thiết
bị ngoại vi. Biết các thiết bị ngoại vi
chính: Thiết bị lưu trữ, thiết bị xuất/nhập,
thiết bi mạng và truyền thơng. Biết các
iKüUn tì um nytì
NẦM 0|lNH

THƯ VIỆN
17

S ò : ........ .

»A


Mã tham chiếu/Nội dung/u cầu cần

Mức dỗ•

Mức độ

quan

hồn

trong
• o

thành


đat
#

Ghi
chú

thiết bị ngoại vi được nối với thiết bị trung
tâm qua các cổng.


IUO1.1.1.4.Biết các thành phần cơ bản của
máy tính điện tử: Bộ xử lý trung tâm
(CPU), bộ nhớ trong. Biết các đơn vị đo
tốc độ của bộ xử lý trung tâm. Phân biệt
bộ nhớ động (RAM) và bộ nhớ chì đọc

1

2

3

1

2

3

1


2

3

1

2

3

1

2

3

1

2

3

(ROM). Biết các đơn vị đo dung lượng bộ
nhớ trong như KB, MB, GB. Biết đơn vị
đo tốc độ truy cập của bộ nhớ trong như
Hz, MHz, GHz.


IUO 1.1.1.5.Biết các loại phương tiện lưu
trữ chính: Đĩa cứng trong, đĩa cứng ngồi,

các loại đĩa quang (CD, DVD), thẻ nhớ, ổ
nhớ di động. Biết các đơn vị đo dung
lượng lưu trữ như bit, byte, KB, MB, GB,
TB. Biết các đơn vị đo tốc độ quay của
của ổ cứng (rpm - rounds per minute) và
đo tốc độ ghi/đọc của phương tiện lưu trữ
(bps - bits per second). Biết khái niệm lưu
trữ trên mạng, lưu trữ tệp tin trực tuyến.



IUO 1.1.1.6.Biết các thiết bị nhập thơng
dụng và cách nối chúng vào máy tính:
Bàn phím, chuột, bi lăn (trackball), bảng
chạm (touchpad), bút chạm (stylus), màn

18


Mã tham chicu/Nội dung/Ycu cầu cần
đat
m

Mức độ

Mức đơ•

quan

hồn


trọng

thành

Ghi
chú

hình cảm ứng, càn điều khiển (joystick),
máy ghi hình trực tiếp (webcam)

* Hng dẫn trả Iị'i/sỏ- dụng cơng cụ tự theo dõi học tập
o Thiết kế bộ công cụ hỗ trợ sừ dụng bảng và checklist để theo dõi các kỳ
năng cần phải học theo từng buổi, từng tuần cùa toàn bộ học phần như sau:
TUẰN 1 VÀ BUỎI THỨ NHẤT HỌC TRÊN LỚP
- Bắt đầu học bài học đầu tiên bằng cách đọc chương 1 để hiểu biết về CNTT
cơ bản. - Yêu cầu nắm được các kỹ nằng trong phần IU01.1, IU01.2, IU01.3 và
hãy check vào những phần mà bạn đã nắm được, sau dó chúng ta đánh giá mức
độ quan trọng của kỹ năng và khoanh vào ô số tương ứng theo quy định như sau
1: ít quan trọng; 2: Quan trọng; 3: Rất quan trọng, sau đó đánh giá mức độ hoàn
thành của bản thân cũng khoanh vào số tương ứng theo quy định như sau 1: Chưa
hoàn thành, 2: Hoàn thành; 3 : Hoàn thành tốt, những phần nào cịn chưa hiểu
hoặc chưa thực hiện tốt thì ghi chú lại lí do trong ơ ghi chú của phần đó trong
bảng 01 dưới đây.
- Thực hiện làm bài tập và câu hỏi trắc nghiệm cuối chương 1
TUẰN 2 VÀ BUỎI THỨ 02 HỌC TRỂN LỚP
- Bắt đầu học bài học bằng cách đọc chương 2 để hiểu biết về CNTT cơ bản.
- Yêu cầu nắm được các kỹ năng trong phần IU01.4, IU01.5 và hãy check vào
những phần mà bạn đã nắm được, sau đó chúng ta đánh giá mức độ quan trọng
của kỹ năng và khoanh vào ô số tương ứng theo quy dịnh.

- Thực hiện làm bài tập và câu hỏi trắc nghiệm cuối chương 1

19


×