Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

NHIỄM TRÙNG DA (DA LIỄU)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 44 trang )

LOGO


NỘI DUNG

1
Nhiễm

Đại cương
2

Nhiễm trùng ngồi nang lơng

trùng da
3

Nhiễm trùng tại nang lông

4 Kết luận


ĐẠI CƯƠNG
 THEO TÁC NHÂN GÂY BỆNH:
 Tụ cầu
 Liên cầu tán huyết nhóm A
 Pseudomonas aeruginosa
 Não mơ cầu
 MA…

 THEO VỊ TRÍ NHIỄM TRÙNG:
 Nhiễm trùng ngồi nang lông


 Nhiễm trùng tại nang lông


ĐẠI CƯƠNG
NGỒI NANG LƠNG
• Chốc khơng bóng nước
• Chốc bóng nước
• Chốc lt
TẠI NANG LƠNG
•Viêm nang lơng
•Nhọt – nhọt cụm

VIÊM QUẦNG
VIÊM MÔ TẾ BÀO


ĐIỀU TRỊ
Chăm sóc tại chỗ
KS thoa tại chỗ

KS tồn thân: uống/chích
Điều trị hỗ trợ


ĐIỀU TRỊ


KS THOA TẠI CHỖ:
 Mupirocin 2%: bactroban
 Bacitracin

 Neomycin
 Gentamycin
 Acid fucidic: fucidin, foban

 KS TOÀN THÂN:
 Lựa chọn kháng sinh tùy theo mức độ nặng của bệnh và
tình hình kháng thuốc của vi trùng.


CHỐC


Nguyên phát hoặc thứ phát



3 dạng lâm sàng:
- Chốc không bóng nước
- Chốc bóng nước
- Chốc loét

 Thường gặp ở trẻ nhỏ.


CHỐC KHƠNG BĨNG NƯỚC
• Chiếm khoảng 70% các trường hợp chốc.
• Tác nhân: Thường gặp do tụ cầu
• Bệnh xảy ra ở trẻ em trong mọi độ tuổi và cả ở người lớn.



Nhiễm trùng thường xảy ra ở những vị trí có sẵn tổn

thương (vết đốt cơn trùng, vết phỏng, vết trầy xước da sau
chấn thương…)


CHỐC KHƠNG BĨNG NƯỚC
 Lâm sàng:
• Khơng có triệu chứng tồn thân.
• Hạch vùng: 90% trường hợp


Thương tổn cơ bản: Mụn nước hay mụn mủ, đóng

mài màu vàng mật ơng
• Bệnh lành thường khơng để lại sẹo.
• Vị trí: thường gặp ở mặt, nhất là quanh mũi, và ở tay,
chân (sau chấn thương).


CHỐC KHƠNG BĨNG NƯỚC


Tiến triển: nếu khơng được điều trị, sang thương có thể

lan rộng ra xung quanh hoặc xuất hiện thêm nhiều sang
thương mới ở những nơi khác. Một số trường hợp, sang
thương có thể tiến triển sâu tạo thành vết lt, đóng mài
dày.



Biến chứng: hội chứng bong da lan tỏa do tụ cầu

(SSSS), viêm cầu thận cấp hậu nhiễm liên cầu.




CHỐC BĨNG NƯỚC
 Ít gặp hơn chốc khơng có bóng nước.
 Tác nhân: Tụ cầu vàng.
 Sinh bệnh học: Do vi khuẩn tiết độc tố làm ly tách
thượng bì, hình thành bóng nước.
 Bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ


CHỐC BĨNG NƯỚC
• Lâm sàng:


Thường khơng có triệu chứng tồn thân.



Thương tổn da: Mụn nước, bóng nước, vết trợt,
viền thượng bì



Vị trí: thường gặp vùng hở của cơ thể, quanh miệng, mũi…




Lành thường khơng để lại sẹo.


CHỐC BĨNG NƯỚC
 Cận lâm sàng:
•Nhuộm gram dịch tiết bóng nước: Cầu trùng gram (+)
thành từng cụm.
• Cấy dịch từ bóng nước: Tìm thấy S.aureus
•Mơ học: bóng nước nơng dưới lớp sừng hoặc trong lớp
gai, đơi khi có tb tiêu gai trong bóng nước.




CHỐC LOÉT



Nhiễm trùng da nặng tổn thương có mài dày + loét sâu
Nguyên nhân: Kết hợp tụ cầu + liên cầu



Yếu tố thuận lợi: Chấn thương, kém vệ sinh




Lâm sàng: Mụn nước, mụn mủ, loét sâu, đóng mài dày




VIÊM QUẦNG

• Là tình trạng viêm mơ tế bào nơng ở da
• Tác nhân: Liên cầu tan huyết nhóm A, hiếm hơn có thể
do nhiễm tụ cầu.
• Yếu tố thuận lợi: Viêm kẽ ngón, béo phì, chấn thương,
suy giảm miễn dịch


VIÊM QUẦNG
• Tổn thương: Mảng cứng chắc, phù nề, giới hạn rõ với
bờ dốc, kèm nóng, đỏ, đau. Có thể có bóng nước, bóng mủ
trên bề mặt sang thương.
• Triệu chứng tồn thân: Như sốt, mết mỏi thường có
trước khi xuất hiện sang thương da.
• Vị trí: thường gặp ở mặt và chi dưới
• Nếu khơng được điều trị, có thể tử vong do tắc mạch
huyết khối, nhiễm khuẩn huyết





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×