Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

BỆNH CHÀM (ECZEMA) (DA LIỄU)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.34 KB, 23 trang )

BỆNH CHÀM
(ECZEMA)


Mục tiêu
Định nghĩa được bệnh chàm
Nêu được tiến triển của bệnh chàm.


Phân loại đươc bệnh chàm
Chẩn đoán được bệnh chàm
Nêu được các nguyên tắc điều trị bệnh chàm


Đai cương
Chàm hay viêm da đa dạng liên quan thượng bì và bì
Chàm/viêm da cấp tính đặc trưng bởi ngứa, hồng ban va

mụn nước
Chàm /viêm da mãn tính đặc trưng bởi: ngứa, khô da, lichen
hoa và tăng sừng nứt nẻ
Chiếm 17 - 20% dân số tại các nước đã phát triển (30%

trước tuổi đến trường; 15 – 30% trẻ tuổi đến trường; 1 3%
người lớn). Tỉ lệ ngày càng tăng dần ở những nước đang
phát triển


Sinh bệnh học
 Yếu tố cơ địa


- Nguy cơ nhiễm trùng( trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ)


Cơ chế gen



Rối loạn chức năng da



Yếu tố kích thích
-Thực phẩm, mạt bụi nhà, vi trùng, kháng nguyên



Yếu tố miễn dịch
-Đơn bào, TB ái toan, TB sừng (keratinocyte), TB lymphoT, cytokines và
chemokines gây viêm


Lâm sàng
Sang thương cơ bản là những mụn nước nổi trên

nền hồng ban không tẩm nhuận,giới hạn rõ,
không dều ,không liên tục mà vụn nát, tiến triển
qua các gđ sau:
Có 5 giai đoạn:
- Hồng ban
- Sẩn

- Mụn nước
- Rịn nước
-Đóng mài
- Tróc vẩy:tiến triển hoặc bệnh giảm dần


Lâm sàng

Vị trí của bệnh chàm: bất cứ nơi nào trên cơ

thể đều có thể bị






Da đầu, mặt, bàn tay, bàn chân, bìu ,âm hộ
Cổ, nách, nếp dưới vú, nếp khuỷu, nếp nhượng,
cổ chân thưòng gặp ở chàm thể tạng
Niêm mạc khơng bao giờ bi chàm
Bán niêm mạc có thể bị: môi, qui đầu


Lâm sàng
Giai đoạn hồng ban

-Ngứa trước khi nổi hồng ban, tc này
thường có và chủ yếu
-Hồng ban: kg tẩm nhuận, hơi phù nề và

có tính viêm,trên hb rải rác những hạt nhỏ li
ti , sờ tay vào thấy nhám các hạt nhỏ này trở
thành mụn nước ở gđ sau
Giai đoạn mụn nước: trên hb vài giờ hay vài
ngày sau xuất hiện những mụn nước trong,
mụn nước có thể hợp lại thành bóng nước


Lâm sàng
Giai đoạn rịn nước đóng mài:


Mụn nước có thể khơ, tự thẩm thấu,tróc vẩy,
nhưng thường thì vỡ tự nhiên hay do gãi lam rỉ
nước không ngừng từ những lổ nhỏ li ti hợp thành
giếng chàm. Dịch khô lại thành mài vàng, hay nâu
đen hình trịn nhỏ bằng đầu kim gút gọi là vết tích
của mụn nước.

Giai đoạn thượng bì láng nhẵn:


Thượng bì tái tạo mỏng,láng như vỏ hành, gđ naỳ
ít có


Lâm sàng
Giai đoạn tróc vẩy: thượng bì tái tạo nứt ra va

tróc vẩy vụn như cám hay từng mảng. Sau vài

tuần sự tróc vẩy chấm dứt. Đối với chàm mới bị
da có thể trở lại bình thường
Giai đoạn dày da: trường hợp chàm tiến triển
lâu da sẽ daỳ và tiến triển dai dẳng, càng gãi da
càng dày va xám lại tạo thành tạo thành những
ơ vng. Đó là chàm lichen hóa hay chàm dạng
hằn cổ trâu.
-đó là tất cả các gđ của bệnh chàm. Có khi bệnh
kg biểu hiện bằng tất cả các gđ đó hoặc một
trong các gđ có thể kg có.


Chàm cấp


Chàm bán cấp


Chàm mãn


Mơ học
 Hiện tượng xốp bào ở thượng bì: lớp gai sung

huyết, mao mạch dãn nở
 Di chuyển dịch chất và bạch cầu vào lớp

thượng bì  phù nội và ngoại bào
 Dịch chất tích tụ ở khoảng liên bào cuả lớp


tế bào gai lớn dần tạo thành mụn nước.


DẠNG LÂM SÀNG
 1.Chàm tiếp xúc:

- Là tình trạng viêm da giới hạn rỏ, rất ngứa và mụn nước
nhiều có khi biến thành bóng nước. Tiến triển mau lành
nếu khơng tiếp xúc với dị nguyên
- Nguyên nhân: Rất nhiều, thường do thuốc: pd
tetracycline, cream phenergan, pennicilline, đắp lá cây,
dán thuốc, giày dép phấn son…
-Điều trị: Loại bỏ nguyên nhân gây bệnh
- Tại chổ tùy giai đoạn bệnh,vị trí sang thương: ngâm, đắp
thuốc tím 1/10000,thoa dung dich sát trùng tại chổ ngaỳ
2-3 lần: Milian, Eosin 2% hoặc corticoid thoa tại chổ
-Toàn thân: KS nếu có bội nhiểm, kháng histamin nếu
ngứa
trường hợp nặng : Prednisolone 1mg/kg/ngày, giảm liều
nhanh trong 2 tuần


 2. Chàm vi trùng:

-

- Thường do liên cầu
- Vị trí sang thương: sau tai, dưới vú, bẹn, mảng hồng
ban giới hạn bởi rìa thượng bì
-Điều trị:

- Tại chỗ: đắp thuốc tím pha lỗng
- Tồn thân : kháng sinh tồn thân thích hợp:
Dicloxacilline 25-50mg/ngày, chia 4 lần x 7-10 ngày(<2g)
Cloxacillin 25-50mg/ngày, chia 4 lần x 7-10 ngày(<2g)
Erythromycine 30-50mg/ngày, chia 4 lần x 7-10
ngày(<2g)
Kháng histamin co tác dụng an thần co ích trong giảm
ngứa về đêm
3. Chàm KST: Chấy, rận, vi nấm, đặc biệt cái ghẻ hay gây
chàm.
LS: ngoài sang thương ghẻ ở vị trí đặc hiệu cịn có sang thương chàm
ở cùng
Điều trị cả bệnh chính( chấy, rận, vi nấm,ghẻ)


4, Chàm thể tạng:
Định nghĩa:
 Hình thái chàm nội sinh với biểu hiện viêm da
mãn tính, tái phát, ngứa.
 Bệnh thường tái phát ở người có cơ địa dị ứng.
 Tiền sử cá nhân, gia đình: hen phế quản, viêm mũi
dị ứng, chàm thể tạng
Lâm sàng: có những dạng chính
 Thời kỳ ấu thơ (chàm sữa)
 Thời kỳ trẻ em: từ 2-12 tuổi (phần lớn là 2-5 tuổi)
 Thời kỳ thanh thiếu niên và người lớn: trên 12 tuổi


A. CHÀM SỮA
Thương tổn căn bản: mụn nước

Tiến triển qua những giai đoạn: hồng ban,

mụn nước, chảy nước, đóng mài, bong vảy. Dể bị
chốc hóa, bệnh thường biến mất trươc 4 tuổi
Vị trí:
 Khu trú 2 má, trán, cằm, thành hình móng ngựa,
có khi cổ, tay, miệng
 Có thể 2 đầu gối nếu trẻ biết bò, xung quanh
miệng, cằm khi trẻ mọc răng, chảy dãi
Chú ý: trước một trẻ bị chàm sữa :




Không cho nhập viện vi môi trường BV có thể làm trẻ bị
nhiễm trùng thêm
Khơng nên chủng ngừa
Khơng nên điều trị bằng corticoid, kháng sinh liều cao


Vị trí thường gặp


CHÀM SỮA


B. Chàm thể tạng ở người lớn
70% trường hợp là do tiến triển tiếp tục của chàm

sữa

Thương tổn căn bản: hồng ban, mụn nước,vẩy
mài tiết, vết cào xước, mảng lichen hóa
Sang thương đối xứng, chủ yếu ở nếp gấp hay mặt duỗi của
chi. Bệnh tái đi tái lại nhiều lần, ngứa nhiều.
 Khô da, nhám, xạm da quanh mắt
 Chẩn đốn phân biệt:


 Tổ đỉa: mụn nước ở lịng bàn tay, lịng bàn chân, mặt bên các

ngón, khơng bao giờ vượt q cổ tay, khơng có hồng ban trừ khi
bội nhiểm
 Herpes: cảm giác nóng rát, hồng ban mụn nước mọc thành
chùm, ,dịch đục ,vở đón mai, khi lành để lai sẹo


ĐIỀU TRỊ
Tại chổ: tránh cào gải chà xát, dùng thuốc

tùy giai đoạn bệnh.





Cấp: dd thuốc tím 1/10,000 tắm,đắp, ngâm hoặc dd
màu: milian, eosin 2%
Bán cấp: hồ nước, dầu kẻm..
Mãn: pamade salicylee…


Toàn thân: chú ý yếu tố bội nhiểm, dùng

kháng sinh khi cần thiết,




Kiêng một số thức ăn như: sữa bò, trứng, ….
Corticoid tồn thân chỉ dùng khi có chỉ định
Kháng histamin giảm ngứa


CÁC DẠNG KHÁC CỦA BỆNH CHÀM
 Chàm dạng đồng tiền: hồng ban hình trịn hay bầu dục,

giới hạn rõ và nằm riêng rẻ từng cái, số lượng thường
nhiều, có khi có mụn nước rải rác, đóng mài, có khi phủ
vẩy khô. Điều trị như chàm thẻ tạng
 Tổ đỉa và chàm dạng tổ đỉa: mụn nước sâu ở lòng bàn
tay, bàn chân,mặt bên các ngón. Bệnh tổ đỉa đơn thuần
khơng có hồng ban nhưng chàm dạng tổ đỉa có hồng ban
va sang thương ở ngồi vị trí của tổ đỉa
 Chàm tiết bả: tập trung ở vùng tiết bả, da đầu, nếp sau
tai, mặt trên xương ức và giữa hai xương bả vai, ngứa
 Chàm do ứ đọng: là tình trạng viêm dai dẳng của da ở
chi dưới, tăng sắc tố, thường gặp ở những người bị ứ đọng
tỉnh mạch,. Triệu chứng: ngứa, hồng ban có vẩy nhẹ


Điều trị: chống ứ đọng



Kết luận
Chàm là bệnh da thường gặp, rất quan trọng

vì sang thương đa dạng, nguyên nhân phức
tạp, hay tái phát
Điều trị gặp nhiều khó khăn
Cần phải chẩn đốn sớm , điều trị thích hợp
để bệnh nhân mau lành bệnh



×