Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 19 TH Vat lieu co khidoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.17 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> §19 TH: VẬT LIỆU CƠ KHÍ</b>




<b>---oOo---I.Mục tiêu bài học:</b>


<b>1.Kiến thức:Nhận biết phân biệt các vật liệu cơ khí phổ biến. Biết phương pháp đơn</b>
giản để thử cơ tính của vật liệu cơ khí.


<b>2.Kó năng:Rèn luyện kó năng phân tích.</b>


<b>3.Tư tưởng:Có ý thức giữ vệ sinh, an toàn lao động.</b>
<b>II.Thiết bị, đồ dùng dạy và học:</b>


-GV:SGK, giáo án bộ mẫu vật liệu cơ khí.


-HS:SGK, mẫu báo cáo thực hành và các mẫu vật liệu cơ khí phổ biến.
<b>III.Tiến trình tổ chức dạy và học:</b>


<b>1.Ổn định lớp:</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


Có mấy loại vật iệu cơ khí?


Nêu các tính chất cơ bản của vật


liệu cơ khí?


<b> 3.Giới thiệu bài mới:</b>


Để nắm vững các tính chất cơ bản về vật liệu cơ khí hôm nay chúng ta nghiên
cứu bài thực hành



<b>T</b>


<b>G</b> <b>Hoạt động giáo viên</b>


<b>Hoạt động</b>


<b>học sinh</b> <b>Trình bày bảng</b>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn ban dầu:</b>




GV nêu mục tiêu của bài thực hành.




Nhận biết được các loại vật liệu cơ khíphổ
biến trong cùng một nhóm hoặc khác nhóm
bằng phương pháp quan sát màu sắc, mặc gãy,
ước lượng khối lượng riêng của các mẫu vật liệu
có cùng một kích thước.




So sánh đựơc tính chất cơ học chủ yếu
như:tính cứng, tính giịn, tính dẻo:


-Thao tác mẫu:Thao tác thử cơ tính



-Hướng dẫn HS ghi kết quả vào mẫu báo
cáo và rút ra kết luận: Làm như thế nào để xác
định tính cứng, giịn, dẻo của vật liệu.




Nhắc nhở HS về kỹ luật an toàn lao động và
phân phối thời gian hợp lý




Chia lớp làm 4 nhóm.




Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


HS theo doõi


<i><b>Ngày soạn:. . ./. . ./. . . .</b></i>
<i><b>Tuần:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động 2:Tổ chức thực hành:</b>


<b>1.Nhận biết và phân biệt vật liệu lim loại</b>
<b>và vật liệu phi kim:</b>




Dựa vào màu sắc, khối lượng riêng, quan sát


mặt gãy




Bẻ các mẫu vật liệu để so sánh tính cứng,
tính dẻo




Điền kết quả vào mục 1 báo cáo thực hành.
<b>2.So sánh kim loại đen và kim loại màu:</b>




HS chuẩn bị các mẫu vật liệu gồm các đoạn
dây đồng, nhôm, thép; mẫu thép và các dụng
cụ cần thiết




Quan sát màu sắc mặc gãy của từng mẫu để
phân biệt gang (màu xám), thép (màu trắng),
đồng màu đỏ hoặc vàng, nhôm (màu trắng
bạc).




Thử tính dẻo bằng cách bẻ cong các đoạn
vật liệu





Thử tính cứng bằng cách bẻ cong hoặc dũa
vào các mẫu vật liệu.




Thử khả năng biến dạng bằng cách dùng búa
đập vào các mẫu vật liệu.


HS thực
hành theo sự
hướng dẫn của
học sinh
K
im
lo
ại
m
àu
N
ho
âm


3 1 1


Đ


ồn



g


2 2 2


K




L-đe


n


Th


ép <sub>1</sub> <sub>3</sub> <sub>3</sub>


T
ín
h
ch
ất
T
ín
h

ùng
T
ín
h
de


ûo

B
ie
án
da
ïng


<b>3.So sánh phân biệt vật liệu gang và thép:</b>
HS chuẩn bị các mẫu vật liệu gang và thép
-Quan sát màu sắc mặt gãy của gang và thép
để phân biệt: gang xám màu xámgiống màu
chì, mặt gãy thơ, hạt to; thép trắng có màu
trắng, hạt nhỏ.


-Dùng lực bẻ và dũa để thử tính cứng


-Dùng lực đập vào mẫu gang và thép để thử
độ giòn, mẫu gang sẽ bị vỡ vụn ra, cịn thép thì
khơng vỡ, vậy gang giịn hơn thép.


-Điền kết quả vào mục 3 báo cáo thực hành




GV theo dõi thường xuyên quá trình thực
hành để phát hiện sai sót nhằm uốn nắn cho
HS.


HS thực hành


theo sự hướng
dẫn của học sinh


<b>4.Kết luận bài:</b>




Giáo viên cho học sinh lập tức ngừng thực hành, thu dọn dụng cụ, vệ sinh nơi làm việc




Giáo viên nhận xét tiết thực hành về tinh thần, thái độ và kết quả thực hành.




GV yêu cầu HS nộp báo cáo thực hành, GV nêu những vấn đề cho HS trao đổi về nội
dung và kết quả nhận được và kết quả nhận được so với bài học lý thuyết. Cần nhấn mạnh
cho HS rỏ phương pháp thực hành ở trên chỉ là phương pháp thủ cơng, mang tính kiểm
nghiệm định tính. Để xác định chính xác các tính chất của vật liệu cơ khí người ta phải tiến
hành trong phịng thí nghiệm với đầy đủ các thiết bị cần thiết như: máy đo độ cứng, máy đo
tính dẻo,…


<b>5.Hoạt động nối tiếp: Về nhà đọc trước bài 20: “Dụng cụ cơ khí”</b>
Tính chất


Th


ép


Tính cứng > <



Tính dẻo < >


Khối
lượng


> <


Màu sắc < >


Tính chất
G
an
g
Th
ép
Màu sắc
X
ám
Tr
ắn
g


Tính cứng 1 2


Tính dẻo 2 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×