Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 49 Tinh toan tieu thu dien nang trong gia dinhdoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.47 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>§ THỰC HÀNH QUẠT ĐIỆN VÀ TÍNH TỐN TIÊU THỤ</b>
<b>ĐIỆN NĂNG TRONG GIA ĐÌNH</b>


---<sub></sub>
<b>---I.Mục tiêu bài học:</b>


<b>1.Kiến thức: Hiểu được cấu tạo, SLKT và cách sử dụng quạt điện. Biết cách tính tốn được</b>
tiêu thụ điện năng trong gia đình.


<b>2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng kiểm tra và vận hành quạt điện. Biết lấy các số liệu kĩ thuật</b>
trên các đồ dùng điện và tính tốn được tiêu thụ điện năng trong gia đình


<b>3.Tư tưởng:Có ý thức làm việc an toàn điện và tiết kiệm điện năng.</b>
<b>II.Thiết bị, đồ dùng dạy và học:</b>


-GV: SGK, giaùo án.


-HS: SGK, vỡ chép bài, biểu mẫu tính tốn tiêu thụ điện năng.
<b>III.Tiến trình tổ chức dạy và học:</b>


<b>1.Ổn định lớp:</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


Trình bày các biện pháp nhằm sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng?
<b>3.Giới thiệu bài mới:</b>


Hàng tháng ngành điện lực đến thu tiền điện của chúng ta dựa vào công tơ điện. Vậy giả
sử khơng có cơng tơ điện chúng ta có thể tính tốn được khơng? Bằng cách nào có thể kiểm
tra hoá đơn tiền điện trên?


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trình bày bảng</b>


<b>Hoạt động 1:Tìm hiểu quạt điện:</b>




GV hướng dẫn để HS đọc và giải
thích các số liệu kỹ thuật của quạt
điện và ghi vào mục 1 báo cáo thực
hành.




Quan sát các bộ phận chính của
quạt điện và các kiến thức đã học để
tìm hiểu cấu tạo và chức năng cuả
Lõi thép, dây quấn, trục, cánh quạt và
các thiết bị điều khiển sau đó ghi vào
mục 2 báo cáo thực hành.


GV theo dõi hoạt động của các
nhóm đồng thời gợi ý cho các em.


Học sinh theo dõi và quan
sát để hoàn thành mục 1


và mục 2 báo cáo thực
hành.


<b>I.Thực hành </b>
<b>quạt điện:</b>



Đọc và giải
thích các số liệu kĩ
thuật, chức năng
của các bộ phận
chính.


<b>Hoạt động 2: Chuẩn bị cho quạt</b>
<b>làm việc:</b>


-Yêu cầu HS nhắc lại các chú ý an
toàn khi sử dụng quạt điện.


-Hướng dẫn HS kiểm tra toàn bộ
bên ngồi về: vỏ, cánh quạt, phần cơ
xem nó có bị rơ lỏng ở rơto, có bị kẹt,
bị vướng cánh quạt,…


-Kiểm tra về phần điện: (thao tác
mẫu cho HS quan sát):


Học sinh theo dõi và quan
sát để hoàn thành mục 3


báo cáo thực hành.


Kiểm tra quạt
điện


trước khi cho làm
việc



<i><b>Ngày soạn:. . ./. . ./. . . .</b></i>
<i><b>Tuần: . . . </b></i>


Tieát:. . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+Dùng bút thử điện hoặc đồng hồ
vạn năng để kiểm tra sự rò điện.


+Dùng đồng hồ vạn năng để kiểm
tra sự thông mạch, sự chạm chập của
các cuộn dây.


HS thực hiện và ghi các kết quả
kiểm tra vào mục 3 báo cáo thực
hành.


<b>Hoạt động 3: Cho quạt điện làm</b>
<b>việc:</b>


Sau khi kiểm tra quạt điện cịn tốt,
đóng điện cho quạt điện làm việc,
kiểm tra tình trạng hoạt động của
quạt điện về tiếng ồn, nhiệt độ, kiểm
tra sự rò điện bằng bút thử điện và
ghi vào mục 4 báo cáo thực hành.
*Nhắc nhở học sinh cần chú ý an toàn
về điện.


Học sinh theo dõi và


quan sát để hoàn thành
mục 4 báo cáo thực hành.


HS theo dõi và
thực hiện


<b>Hoạt động 4:Tìm hiểu điện năng</b>
<b>tiêu thụ của đồ dùng điện:</b>


Điện năng là cơng của dịng điện
và được tính theo cơng thức:


VD: Tính điện năng tiêu thụ của
đèn huỳnh quang 20W trong 1 tháng,
mỗi ngày sử dụng là 4 giờ?




Yêu cầu học sinh giải bài tốn


Giải:


-Điện năng tiệu thụ
trong 1 ngày là:A=P.t


Angày =20.4=80
(Wh)


-Điện năng tiêu thụ
trong 1 tháng là:



Atháng = Angày .
30=80.30=2400 (Wh)


Vậy điện năng tiêu thụ
trong 1 tháng là:2,4 KWh.


<b>II. Tính tốn điện </b>
<b>năng tiêu thụ </b>
<b>trong gia đình:</b>
<b>1.Điện năng tiêu </b>
<b>thụ của đồ dùng </b>
<b>điện:</b>


-A:Điện năng
tiêu thụ (Wh,
KWh)


-P:Công suất
điện (W)


-t:Thời gian tiêu
thụ (h)


<b>Hoạt động 5:Thực hành tính tốn</b>
<b>tiêu thụ điện năng trong gia đình:</b>


Cơng suất của 1 số đồ dùng loại
điện như: Đèn sợi đốt, đèn huỳnh
quang, bàn là, nồi cơm điện,… là bao


nhiêu?




GV hướng dẫn HS thống kê tên các
đồ dùng điện, ghi công suất điện
thông qua số liệu kĩ thuật trên nhãn
của một số đồ dùng điện, số lượng đồ
dùng điện và thời gian sử dụng các đồ
dùng điện trên là bao nhiêu để hoàn


HS theo dõi và làm bài cá
nhân để hoàn thành các
mục 1, 2, 3 SGK:


T


T TTĐN trong ngày(Wh)


1 240


2 1440


3 520


4 320


5 2880


6 280



7 1000


<b>2 .Tính tốn tiêu </b>
<b>thụ điện năng </b>
<b>trong gia đình:</b>
<b>A=P.t</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thành vào mẫu báo cáo.


-Tính tốn tiêu thụ điện năng của
mỗi loại đồ dùng điện trong 1 ngày:
cột công suất x số lượng x thời gian sử
dụng lấy kết quả ghi vào cột cuối
cùng của biểu mẫu.


-Tính tổng điện năng tiêu thụ trong
1 ngày bằng tổng điện năng tiêu thụ
của từng loại đồ dùng điện trong ngày
(tổng của cột cuối cùng) ghi vào mục
2 báo cáo thực hành.


-Tính tổng điện năng tiêu thụ trong
1 tháng (30 ngày)= tổng điện năng
tiêu thụ trong một ngày x 30 lấy kết
quả ghi vào mục 3 báo cáo thực
hành.


Chú ý: Nếu số lớn chúng ta cần qui
đổi về đơn vị KWh (1KWh=1000Wh)



8 6.30


9 125


10 50


-TTĐN cả gđ trong ngày
là: 7485(Wh)


-TTĐN trong 1 tháng là:
224,6 (KWh)


<b>4.Kết luận bài:</b>




Cho HS đọc ghi nhớ.




Đọc mục có thể em chưa biết.




Cho HS trả lời các câu hỏi SGK.




Giáo viên nhận xét tiết học về tinh thần, thái độ và kết quả học tập theo mục tiêu


của bài và rút kinh nghiệm cho tiết học sau.


</div>

<!--links-->

×