Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

Ô NHIỄM TIẾNG ồn và BỆNH điếc NGHỀ NGHIỆP (y học môi TRƯỜNG và LAO ĐỘNG)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 42 trang )

Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
VÀ BỆNH ĐIẾC
NGHỀ NGHIỆP


MỤC TIÊU:
• 1. Trình bày được đại lượng đặc trưng và đơn
vị đo tiếng ồn
• 2. Nêu được những tác hại của tiếng ồn đối
với dân cư và người lao động
• 3. Nêu được nguyên nhân và cơ chê bệnh
sinh bệnh điếc nghề nghiệp.
• 4. Mơ tả được bệnh lý lâm sàng và cận lâm
sàng bệnh điếc nghề nghiệp.
• 5. Trình bày được phương pháp chẩn đốn
bệnh điếc nghề nghiệp.


1. ĐẶC ĐIỂM VẬT LÝ VÀ ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG
• 1.1. Áp suất âm thanh
• Gảy một sợi dây đàn, sợi dây đàn sẽ phát ra các
đơn vị âm cao, thấp khác nhau.
• Độ cao của đơn âm phụ thuộc vào tần số dao động
trong một giây.
• Sóng âm là sóng ngang nghĩa là các dao động cùng
chiều, âm được chuyển đến cơ quan thính giác, do
tính chất đàn hồi của mơi trường truyền âm (khơng
khí, kim loại, nước…) tạo ra áp suất âm thanh,
những vật xốp như mùn cưa, bông, rơm, abest…
không truyền được âm và gọi là chất cách âm.



• Đơn vị đo áp suất âm thanh là Niutơn trên
mét vuông (n/m2). Niutơn trên mét vuông
là áp suất trên diện tích phẳng 1 mét
vng bởi một hệ lực vng góc với diện
phân bố đều mà tổng số là một niutơn.
• Các đơn vị đo áp suất đều có thể dùng đo
áp suất âm thanh. Người ta còn dùng đơn
vị bar, (1bar = 105 n/m2).


– Cường độ âm
• Cường độ âm thanh được đo bằng đơn vị
Watt trên mét vuông (w/m2). Watt trên mét
vuông là cường độ âm thanh trong một
sóng âm thanh phẳng, khi nó truyền một
năng lượng âm thanh 1 jun, qua một mét
vuông, trong thời gian 1 giây.


• Tương quan giữa cường độ âm thanh và áp
suất âm thanh được viết như sau

 








Trong cơng thức trên:
I: cường độ âm
P: áp suất âm
: tỷ trọng riêng của môi trường truyền âm
C: tốc độ truyền âm
c: âm trở của môi trường


– Mức áp suất âm thanh.
• Áp suất âm thanh và cường độ âm thanh
là những đại lượng vật lý nói lên những
thuộc tính của âm. Muốn đánh giá khả
năng kích thích của âm đối với cơ quan
thính giác của con người, ta phải dùng
một đơn vị khác đó là mức áp suất âm
thanh.


• Theo Veber và Flexner, độ gia tăng cảm
giác nhận thức được có quan hệ với
cường độ kích thích theo quy luật sau:

• L: mức độ áp suất âm thanh (cịn gọi là độ
gia tăng của cảm giác nghe)
• I: cường độ âm nghe được.
• I0: ngưỡng nghe, cường độ âm bắt đầu
nghe thấy



• Như vậy, tai ta sẽ tiếp thu được một mức
áp suất âm thanh cao hơn một lần , tai ta
sẽ tiếp thu được một mức áp suất âm
thanh cao hơn một đơn vị, nếu như cường
độ âm lớn hơn 10 lần so với cường độ
ban đầu.
• Ở tần số 1000 hertz
• ngưỡng nghe có I0 = 10-16 Watt/cm2 và
• ngưỡng đau có I = 10-3 Watt/cm2.


• Trong khoảng đó nếu chúng ta chia ra 13
mức áp suất âm thanh cịn gọi là 13 Ben.
• Đơn vị Ben quá lớn, vì vậy người ta quy
định đơn vị dexiben (dB). Một dexiben là
mức áp suất âm thanh cao hơn 1/10 của
mức áp suất âm thanh ban đầu. 1B = 10
dB
• Như vậy, từ ngưỡng nghe thấy cho đến
ngưỡng đau tai là 13 B hay 130 dB
• Tiếng ồn: 65 dB


• Trong thực hành vệ sinh khi sử dụng máy
đo người ta có thể dùng thang A, B hoặc
C.
• Khi dùng thang A để đo các mức áp suất
âm thanh thì kết quả được tính theo đơn
vị dexiben A (dBA).



• Theo định nghĩa về âm học, những đơn
âm được kết hợp với nhau một cách hài
hịa, có quy luật sẽ tạo nên âm nhạc. Trái
với âm nhạc, tiếng ồn là tập hợp một cách
lộn xộn, khơng có quy luật của những đơn
âm cao thấp khác nhau. Nhưng đứng về
vệ sinh học, tất cả những tiếng động, ngay
cả âm nhạc nếu to quá và đến không
đúng lúc làm ảnh hưởng đến lao động và
nghỉ ngơi đều gọi là tiếng ồn.


• Theo định nghĩa về âm học, những đơn âm
được kết hợp với nhau một cách hài hịa,
có quy luật sẽ tạo nên âm nhạc.
• Trái với âm nhạc, tiếng ồn là tập hợp một
cách lộn xộn, khơng có quy luật của những
đơn âm cao thấp khác nhau.
• Nhưng đứng về vệ sinh học, tất cả những
tiếng động, ngay cả âm nhạc nếu to quá và
đến không đúng lúc làm ảnh hưởng đến lao
động và nghỉ ngơi đều gọi là tiếng ồn.


2. CHỨC NĂNG THÍNH GIÁC
• Tai người gồm có tai ngồi, tai giữa và tai
trong.
• Tai ngồi: có loa tai, ống tai và màng nhĩ.
Loa tai là lớp sụn phủ da, có tác dụng định

hướng âm thanh. Tiếp nhận âm thanh bằng
hai tai, giúp cho con người định hướng và
xác định khoảng cách của nguồn phát âm
được tốt hơn. Màng nhĩ là một màng rung
tiếp nhận dao động truyền đến qua ống tai.


• Tai giữa: gồm hòm nhĩ và các xương nhỏ. Hịm
nhĩ nằm trong xương đá rất rắn, có niêm mạc
bao phủ. Hịm nhĩ liên hệ với khơng khí bên
ngồi qua vịi eustache, khi ta ngáp hay nưốt,
khơng khí sẽ từ vịm họng đi vào hịm nhĩ.
• Các xương nhỏ của tai giữa là xương búa,
xương đe và xương bàn đạp, giữ vai trò khuyếch
đại. Một phần xương đe bịt cửa sổ bầu dục. Âm
thanh tác động lên 55 mm2 diện tích của màng
nhĩ, được tập trung vào 3,2 mm 2 của cửa sổ bầu
dục, và được khuyếch đại lên 22 lần.


• Tai trong gồm hai phần: ốc tai (cơ quan
thính giác) và tiền đình (bộ phận cảm
nhận thăng bằng). Màng nền là nơi có cơ
quan corti, bao gồm 24.000 tế bào thính
giác có lơng, với các chiều dài khác nhau.
Sự cộng hưởng đặc biệt của các sợi lông
của cơ quan corti với các tần số âm thanh
khác nhau, phù hợp với chiều dài của các
sợi, cho phép chúng ta nhận thức được
sự trầm bổng của âm thanh.




Ngưỡng nghe và ngưỡng đau tai
• Âm thanh nghe được có tần số từ 16-20.000
Hz. Ở tần số 18.000 - 20.000 Hz chỉ trẻ em
nghe được.
• Tần số nghe được giảm dần ở người lớn tuổi.
Về già, còn nghe được 15.000 - 13.000 Hz.
• Âm thanh có tần số dưới 16 Hz gọi là hạ âm,
trên 20.000 Hz gọi là siêu âm.
• Ở người bình thường, tần số nói chuyện ở
vào khoảng 500-2.000 Hz.



• Âm lực quá thấp không nghe thấy, quá
cao gây đau tai.
• Người ta đã xác định được ngưỡng nghe
(mức nghe tối thiểu) khoảng 0,0002 bar,
tần số 1.000 Hz hay
10-9 erg/cm2/giây.
• Ngưỡng đau hay mức nghe tối đa là
104 erg/cm2/giây,
gấp mức tối thiểu 1013 lần.


3. ẢNH HƯỞNG CỦA TIẾNG ỒN TỚI SỨC
KHỎE CƯ DÂN
3.1. Lặp đi lặp lại sự quấy rầy giấc ngủ:

• Nghiên cứu điều tra xã hội những người sống ở vùng
lân cận sân bay cho thấy: khoảng 22% dân nói rằng
họ thường cảm thấy khó ngủ vì tiếng ồn ở sân bay.
• Ở khu vực mà tiếng ồn có mức cao, 50% số dân
phàn nàn về tiếng ồn. Tỷ lệ những người bị thức giấc
và ngủ khơng sâu cịn cao hơn. Sau khi ngủ thiếp đi,
lại bị đánh thức dậy vì vậy gây ra tâm lý khó chịu dẫn
đến suy nhược thần kinh và muốn di chuyển chỗ ở.
• Tác dụng đối với thính giác gây chói tai, đau tai,
giảm thính lực tạm thời.


• 3.2. Tác dụng đối với thông tin.
• Âm thanh dùng để trao đổi nói chuyện và
dùng để đàm thoại. Mức âm lớn nhất của
tiếng ồn không gây tác hại đến trao đổi
thông tin là dưới 55 dB. Tiếng ồn có mức
70 dB đã là điều kiện rất ồn, có tác dụng
xấu đối với trao đổi thông tin công cộng.


• 3.3. Tác dụng đối với thể lực, đối với tâm thần
và hiệu quả làm việc của con người.
• Rất nhiều người phát biểu rằng tiếng ồn giảm về
thể lực, thần kinh và làm giảm hiệu quả làm việc
của họ. Thí nghiệm đã chứng minh râ điều đó.
Tiếng ồn thực chất khơng chỉ gây bệnh tâm thần
mà cịn gây tai họa đối với phần tai trong nếu tiềng
ồn đạt tới 100 dB.
• Tiếng ồn gián đoạn có thể dẫn đến đãng trí, giảm

hiệu quả làm việc, đặc biệt là đối với người thường
xuyên làm nhiệm vụ đơn điệu. Hiệu quả làm việc bị
ảnh hưởng từ tiếng ồn có mức âm khoảng 90 dB.


4. TÁC HẠI CỦA TIẾNG ỒN TỚI SỨC
KHOẺ CƠNG NHÂN
• Tiếng ồn ảnh hưởng khơng tốt đến tồn bộ cơ thể
nói chung và thính giác nói riêng.
• Các nhà bác học đã xác minh nếu bị xâm nhập
thường xuyên, tiếng ồn sẽ tác động xấu lên toàn
bộ cơ thể mà trước hết là hệ thần kinh trung ương,
hệ tim mạch và hoạt động tinh thần của con người.
• Tiếng ồn là nguyên nhân của nhiều bệnh tật và
nhiều rối loạn chức năng.
• Ở Pháp, cứ 5 người bị bệnh tâm thần thì có 1
người tâm thần do tiếng ồn gây ra.


• Do tác động của tiếng ồn, thần kinh bị suy nhược,
dễ xúc động, cáu gắt, hay lo âu, trong giờ làm
viêc muốn nằm, hay buồn ngủ.
• Hệ thần kinh thực vật cũng có thể bị rối loạn như:
ra mồ hôi ở gan bàn tay, bàn chân, run tay,… nên
dễ gây ra tai nạn lao động.
• Theo Tsut-sếp (Liên Xơ), dưới ảnh hưởng thường
xuyên của tiếng ồn đã có nhiều trường hợp năng
xuất lao động giảm 60% và những nhầm lẫn trong
cơng tác tính tốn tăng 50%.
• Tiếng ồn làm suy yếu thính giác và có khi dẫn đến

điếc.


×