Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện đức hòa tỉnh long an đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 117 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP. HCM

C

H

ĐÀM NGUYỄN HỒI AN

H

U
TE

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ
ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ
CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI PHÁT SINH TỪ
CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT CƠNG NGHIỆP TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC HỊA, TỈNH LONG AN
ĐẾN NĂM 2020
LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chuyên ngành: Công nghệ môi trường
Mã số: 60 85 06

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 3 năm 2012


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP. HCM


H

ĐÀM NGUYỄN HỒI AN

H

U
TE

C

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ
ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ
CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI PHÁT SINH TỪ
CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT CƠNG NGHIỆP TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC HỊA, TỈNH LONG AN
ĐẾN NĂM 2020

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chuyên ngành : Công nghệ môi trường
Mã số: 60 85 06

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 3 năm 2012


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM


C

H

Cán bộ hướng dẫn khoa học: Tiến sỹ Nguyễn Xuân Trường

U
TE

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Thành
phố Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 04 năm 2012.
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
.....................................................................................................

2.

.....................................................................................................

3.

.....................................................................................................

H

1.

4.

.....................................................................................................


5.

.....................................................................................................

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau khi Luận văn đã được
sửa chữa.
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV


TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP. HCM

PHỊNG QLKH - ĐTSĐH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TP. HCM, ngày 15 tháng 03 năm 2012

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Giới tính: Nữ

Ngày, tháng, năm sinh: 30/10/1985

Nơi sinh: Đắk Lắk

I- TÊN ĐỀ TÀI:

MSHV: 1081081001


C

Chuyên ngành: Công nghệ môi trường

H

Họ tên học viên: Đàm Nguyễn Hoài An

U
TE

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN
PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI PHÁT SINH TỪ CÁC
CƠ SỞ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC HÒA,
TỈNH LONG AN ĐẾN NĂM 2020
II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

H

II.1. Nhiệm vụ

Đề xuất được những biện pháp quản lý phù hợp nhằm hoàn thiện hệ thống quản

lý chất thải rắn tại địa phương, có căn cứ cơ sở khoa học vững chắc và đáp ứng nhu
cầu thực tiễn đối với chất thải rắn công nghiệp nguy hại, góp phần vào việc bảo vệ
mơi trường và phát triển bền vững của huyện Đức Hòa, tỉnh Long An đến năm
2020.
II.2. Nội dung nghiên cứu
Các nội dung nghiên cứu chính của luận văn như sau:
1. Điều tra bổ sung, cập nhật số liệu mới trên cơ sở bám sát các điều chỉnh quy

hoạch phát triển KT-XH và bảo vệ môi trường, đánh giá hiện trạng quản lý chất thải


rắn cơng nghiệp nguy hại ở huyện Đức Hịa, tỉnh Long An.
2. Xây dựng vùng phân bố đặc trưng của các loại Chất thải rắn công nghiệp nguy
hại phát sinh trên địa bàn làm cơ sở đánh giá tính khả thi về mặt kinh tế và môi
trường trong việc lựa chọn quy mô, địa điểm để xử lý tập trung chất thải rắn cơng
nghiệp nguy hại.
3. Phân tích, đánh giá hiện trạng quản lý CTNH, các mặt còn tồn tại trong quy
trình quản lý chất thải rắn cơng nghiệp nguy hại trên địa bàn, tập trung vào các khâu
chính của quy trình như tồn chứa, thu gom, vận chuyển, tiêu hủy và xử lý. Dự báo

H

các nhu cầu đầu tư tối thiểu về nhân lực và kỹ thuật trong 5- 10 năm để quản lý chất
thải rắn công nghiệp nguy hại tại địa phương, khi chưa có sự đầu tư đồng bộ, cũng

C

như phương án quản lý thống nhất theo đề xuất cho toàn Tỉnh.

4. Nghiên cứu xây dựng hệ số phát thải trung bình trên cơ sở các số liệu cập nhật

U
TE

gần nhất nhằm tính tốn dự báo số lượng, thành phần, chủng loại và phân bố các
loại chất thải rắn cơng nghiệp nguy hại tại Đức Hịa.
5. Nghiên cứu dự báo khối lượng chất thải nguy hại phát sinh đến năm 2020,
đặc biệt quan tâm đến những thay đổi quy hoạch phát triển KT-XH theo hướng

chuyển đổi cơ cấu đầu tư công nghiệp tại địa phương, tăng hay giảm tỷ trọng các

H

ngành cơng nghiệp sạch. Vì điều này liên quan mật thiết đến khối lượng và thành
phần chất thải cần quản lý.
6. Nghiên cứu đề xuất các biện pháp tổng hợp, khả thi nhằm xây dựng mơ hình
quản lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại phù hợp cho địa bàn huyện Đức Hòa gắn
với quy hoạch phát triển KT-XH và công nghiệp chung của huyện.
III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 15/09/2011
IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 15/03/2012
V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: Tiến sĩ Nguyễn Xuân Trường
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng
trình nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được

H

cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.

C

Học viên thực hiện Luận văn


H

U
TE

Đàm Nguyễn Hoài An


LỜI CÁM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Xuân Trường đã hết
lòng giúp đỡ, hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi, cùng những ý kiến định
hướng đóng góp rất sâu sắc cho đề tài nghiên cứu và giúp em hoàn thành các nội
dung luận văn tốt nghiệp này.
Em xin gửi lòng biết ơn sâu sắc nhất đến tất cả quý thầy cô và cán bộ của Trường
Đại học Kỹ thuật Công nhệ TP. HCM đã tận tình giảng dạy và truyền đạt những
kiến thức quý báu của mình cho em trong suốt quá trình học tập.

H

Xin chân thành cảm ơn các đồng sự tại Trung tâm Khoa học và Công nghệ Môi
văn tốt nghiệp.

C

trường (CESAT) đã nhiệt tình hỗ trợ và giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện luận

U
TE


Cuối cùng, xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến gia đình, những người
thân u nhất của tơi đã hết lịng tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tơi trong suốt

H

quá trình học tập cũng như trong thời gian thực hiện luận văn cao học này.

Đàm Nguyễn Hoài An


TÓM TẮT LUẬN VĂN
Đề tài “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn
nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất cơng nghiệp trên địa bàn huyện Đức Hịa,
tỉnh Long An đến năm 2020” đã đưa ra hiện trạng phát sinh Chất thải rắn công
nghiệp nguy hại (CTRCNNH) trên địa bàn huyện Đức Hồ, đánh giá thực trạng
chung trong mơ hình quản lý chất thải hiện nay. Áp dụng phương pháp tính tốn
thống kê cổ điển cải tiến để xây dựng hệ số phát thải bình quân đầu người cho chất
thải rắn công nghiệp nguy hại, nhằm bổ sung thêm kết quả tính hệ số phát thải theo

H

lao động, làm phong phú thêm tài liệu nghiên cứu về chất thải nguy hại.
Sau khi đánh giá thực trạng quản lý tại khu vực. Đề tài đã đề xuất các biện pháp

C

phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương, đặc biệt là hoạt động thu gom, xử lý
CTRCNNH nhằm mục tiêu giúp cho công tác quản lý chất thải tại địa phương được

U

TE

thuận lợi, hạn chế các vấn đề ô nhiễm và bảo vệ mơi trường
Đề tài sẽ góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải nguy hại trên địa
huyện Đức Hồ và có thể nhân rộng cho các địa phương lân cận của tỉnh Long An,
nhằm thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường, tiến tới

H

phát triển bền vững.


ABSTRACT
The topic "Study reviews the current state and proposed measures for
management of hazardous solid waste arising from industrial production facilities
in Duc Hoa district, Long An province to 2020" has given the current state of
arising of hazardous industrial solid waste (CTRCNNH) in Duc Hoa district, the
evaluation status in model waste management currently. Application of

the

traditional statistics and the aggregation of weighted sums and geometric sums AWS&AGS (this method is supported by CSD/UN in studies of sustainable
development targets) for hazardous industrial solid waste, to add results of

C

hazardous waste.

H


emission coefficient calculation according to labor, enrich the material research on

After evaluating status management in the region. The subject has proposed

U
TE

measures in accordance with the actual situation locally, especially active
collectors, handle CTRCNNH aims to help the work of local waste management
was favourable, limiting the issue of pollution and environmental protection
The subject will contribute to enhance the effective management of hazardous
waste in the Duc Hoa dictrict and can be replicated to the local vicinity of Long An

H

province, in order to make the goal of economic development went hand in hand
with environmental protection, towards sustainable development.


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ I
DANH MỤC BẢNG BIỂU ....................................................................................... II
DANH MỤC HÌNH VẼ ........................................................................................... III
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................. 1
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI..................................................................................... 2
2.1. Mục tiêu tổng quát.......................................................................................... 2

H


2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................... 2
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .............................................................................. 3

C

4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU.................................................................................... 3
5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .................................................................................. 3

U
TE

6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................................... 4
6.1. Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập số liệu ............................................. 4
6.2. Phương pháp xử lý số liệu thống kê ................................................................ 6
6.2.1. Xác định hệ số phát thải của chất thải ...................................................... 6
6.2.2. Phương pháp xử lý sai số thống kê cổ điển cải tiến .................................. 7

H

6.3. Phương pháp chuyên gia ................................................................................ 9
6.4. Phương pháp phân tích hệ thống..................................................................... 9

7. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ...................................................................................... 9
7.1. Ý nghĩa khoa học ........................................................................................... 9
7.2. Ý nghĩa thực tế ............................................................................................... 9

CHƯƠNG 1 ............................................................................................................. 10
TỔNG QUAN CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI TRÊN THẾ
GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM ...................................................................................... 10
1.1. CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP .............................................................. 10

1.1.1. Khái niệm .................................................................................................. 10


1.1.2. Nguồn gốc và phân loại chất thải rắn công nghiệp ..................................... 10
1.1.3. Thành phần, tính chất CTRCN .................................................................. 11
1.2. CHẤT THẢI NGUY HẠI .............................................................................. 11
1.2.1. Định nghĩa................................................................................................. 11
1.2.2. Nguồn gốc phát sinh chất thải nguy hại ..................................................... 11
1.2.3. Đặc tính của CTNH ................................................................................... 12
1.2.4. Phân loại chất thải nguy hại ....................................................................... 13

H

1.3. TỔNG QUAN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG nGHIỆP
NGUY HẠI TRÊN THẾ GIỚI .................................................................................. 16

C

1.4. TỔNG QUAN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP
NGUY HẠI TẠI VIỆT NAM .................................................................................... 18
1.4.1. Tình hình quản lý CTNH tại Việt Nam ...................................................... 18

U
TE

1.4.2. Tình hình quản lý CTNH tại tỉnh Long An ................................................ 20
1.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG ..................................................................................... 22
CHƯƠNG 2 ............................................................................................................. 23
ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU ................................................................ 23
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ................................................................................ 23


H

2.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 23
2.1.2. Địa hình..................................................................................................... 24
2.1.3. Đặc điểm khí hậu....................................................................................... 24

2.1.4. Chế độ thủy văn ........................................................................................ 24
2.1.5. Tài nguyên thiên nhiên .............................................................................. 25
2.2. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ....................................... 26
2.2.1. Về phát triển kinh tế .................................................................................. 26
2.2.2. Về văn hóa, xã hội ..................................................................................... 26
2.3. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÁC KHU, CỤM CƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN ĐỨC HOÀ......................................................................................... 27
2.3.1. Hiện trạng hoạt động các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn .................... 27


2.3.2. Các loại hình cơng nghiệp hiện có tại huyện Đức Hoà ............................... 28
2.3.3. Lực lượng lao động ................................................................................... 30
2.4. ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CỦA
HUYỆN ĐỨC HÒA ĐẾN NĂM 2020 ...................................................................... 30
2.4.1. Định hướng về quy hoạch công nghiệp ...................................................... 30
2.4.2. Định hướng phát triển các phân ngành công nghiệp................................... 31
2.4.3. Mục tiêu về thu hút lao động ..................................................................... 32
2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG ..................................................................................... 32

H

2.5.1. Thuận lợi ................................................................................................... 32
2.5.2. Những hạn chế và thách thức phát triển kinh tế xã hội của huyện .............. 33


C

CHƯƠNG 3 ............................................................................................................. 35

U
TE

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CƠNG NGHIỆP
NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC HỊA ............................................... 35
3.1. HIỆN TRẠNG PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP NGUY
HẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC HÒA .............................................................. 35
3.1.1. Nguồn gốc phát sinh .................................................................................. 35
3.1.2. Khối lượng CTRNH phát sinh trên địa bàn Đức Hoà ................................. 38
3.1.3. Đánh giá hiện trạng phát sinh CTRCNNH trên địa bàn Đức Hoà............... 39

H

3.1.4. Thành phần chất thải rắn nguy hại tại địa phương ...................................... 41

3.2. XÁC ĐỊNH VÙNG PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC HÒA ................................................................................. 43
3.3. HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN ĐỨC HỊA .................................................................................................. 45
3.3.1. Tình hình quản lý ...................................................................................... 45
3.3.2. Công tác thu gom, lưu trữ chất thải............................................................ 46
3.3.3. Hiện trạng vận chuyển chất thải................................................................. 47
3.3.4. Hiện trạng xử lý và tiêu hủy chất thải rắn công nghiệp nguy hại ................ 47



3.4. CÁC VẤN ĐỀ TỒN TẠI TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI
NGUY HẠI ............................................................................................................... 50
3.4.1. Về vấn đề quản lý CTNH của huyện.......................................................... 50
3.4.2. Về vấn đề phân loại CTNH tại nguồn ........................................................ 52
3.4.3. Trong khâu lưu chứa CTNH tại nguồn....................................................... 53
3.4.4. Vấn đề từ bãi rác chôn lấp tập trung .......................................................... 53
3.4.5. Về vấn đề cơ sở hạ tầng phục vụ quản lý CTNH ....................................... 53
3.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG ..................................................................................... 54

H

CHƯƠNG 4 ............................................................................................................. 56

C

ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG
DO PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN ĐỨC HỊA ĐẾN NĂM 2020 ........................................................... 56
4.1. CƠ SỞ TÍNH TỐN, DỰ BÁO KHỐI LƯỢNG CTRCN NGUY HẠI .......... 56

U
TE

4.2. HỆ SỐ PHÁT THẢI BÌNH QUÂN CỦA CTRCN NGUY HẠI TRÊN ĐỊA
BÀN ĐỨC HOÀ ....................................................................................................... 57
4.3. DỰ BÁO NHU CẦU LAO ĐỘNG ĐẾN NĂM 2020 ..................................... 60
4.4. KẾT QUẢ DỰ BÁO KHỐI LƯỢNG CTRCN NGUY HẠI PHÁT SINH
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC HÒA ĐẾN NĂM 2020 .......................................... 62

H


4.4.1. Dự báo khối lượng CTRCNNH theo ngành nghề công nghiệp ................... 62
4.4.2. Dự báo khối lượng CTRCNNH phát sinh theo khu vực ............................. 64
4.4.3. Dự báo thành phần CTRCNNH phát sinh theo khu vực ............................. 66

4.5. ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO CTRCN
NGUY HẠI ............................................................................................................... 68
CHƯƠNG 5 ............................................................................................................. 70
ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP PHÙ HỢP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG
NGHIỆP NGUY HẠI PHÁT SINH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC HÒA ĐẾN
NĂM 2020 ................................................................................................................ 70
5.1. ĐỀ XUẤT MỤC TIÊU QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP
NGUY HẠI ĐẾN NĂM 2020 ................................................................................... 70


5.2. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP
NGUY HẠI ............................................................................................................... 71
5.2.1. Đề xuất xây dựng các quy định cụ thể về quản lý CTNH ........................... 72
5.2.2. Hướng dẫn doanh nghiệp đăng ký sổ chủ nguồn thải ................................. 72
5.2.3. Tăng cường các biện pháp kiểm tra, giám sát hoạt động trao đổi, lưu trữ,
vận chuyển, xử lý an toàn CTNH trên địa bàn ........................................................... 73
5.3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KỸ THUẬT XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG
NGHIỆP NGUY HẠI ................................................................................................ 73
5.3.1. Lưu giữ an toàn chất thải nguy hại tại cơ sở............................................... 73

H

5.3.2. Xây dựng và hoàn thiện mạng lưới thu gom, vận chuyển CTNH ............... 79
5.3.3. Giải pháp công nghệ xử lý chất thải........................................................... 83


C

5.4. XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC VÀ GIÁM SÁT CHẤT
THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI................................................................. 86

U
TE

5.4.1. Phối hợp giữa các cơ quan trong quá trình thực hiện ................................. 87
5.4.2. Về chế độ báo cáo trong quá trình thực hiện .............................................. 87
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................. 88
I. KẾT LUẬN ......................................................................................................... 88

H

II. KIẾN NGHỊ ....................................................................................................... 90


i

- Trung tâm Khoa học và Công nghệ Môi trường.

CCN

- Cụm công nghiệp

CTNH

- Chất thải nguy hại


CTRCN

- Chất thải rắn công nghiệp

CTRCNNH

- Chất thải rắn công nghiệp nguy hại

CTCNNH

- Chất thải công nghiệp nguy hại

CSSX

- Cơ sở sản xuất

EPA
KCN

C

H

CESAT

U
TE

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


- Cục bảo vệ môi trường Mỹ
- Khu Công nghiệp

- Khu/cụm công nghiệp

KT-XH

- Kinh tế - xã hội

H

K /CCN

TTCN

- Tiểu thủ công nghiệp

TN&MT

- Tài nguyên và Môi trường

TP.HCM

- Thành phố Hồ Chí Minh

UBND

- Uỷ ban nhân dân

VLXD


- Vật liệu xây dựng

WHO

- Tổ chức Y tế Thế giới


ii

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Phân loại của WHO về mức độ độc hại của hoá chất ................................. 16
Bảng 2.1. Hiện trạng hoạt động các K/CCN trên địa bàn huyện Đức Hoà .................. 27
Bảng 2.2. Mục tiêu tăng trưởng của 10 ngành công nghiệp,. ...................................... 31
Bảng 3.1. Các thông tin chung về K/CCN được lựa chọn điều tra.............................. 36
Bảng 3.2. Số lượng cơ sở sản xuất cơng nghiệp nằm ngồi K/CCN ........................... 37
Bảng 3.3. Khối lượng CTNH phát sinh trên địa bàn Đức Hòa................................... 38

H

Bảng 3.4. Tỷ lệ các thành phần trong CTRNH........................................................... 42
Bảng 3.5. Khối lượng CTNH phát sinh theo khu vực................................................. 43

C

Bảng 3.6. Mức độ phát sinh CTRCNNH trên địa bàn huyện ...................................... 44

U
TE


Bảng 3.7. Số liệu thống kê về thực trạng thu gom chất thải rắn công nghiệp nguy hại
ở một số K/CCN đang hoạt động trên địa bàn huyện ................................................. 46
Bảng 3.8. Hiện trạng xử lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại tại KCN .................... 48
Bảng 4.1. Hệ số phát thải trung bình CTRCNNH ...................................................... 57
Bảng 4.2. Dự báo nhu cầu lao động đến năm 2020 .................................................... 61
Bảng 4.3. Dự báo khối lượng CTRCNNH phát sinh đến năm 2020 ........................... 62

H

Bảng 4.4. Dự báo khối lượng CTRCNNH phát sinh theo khu vực ............................. 64
Bảng 4.5. Dự báo khối lượng CTRCN nguy hại theo tỷ lệ thành phần có trong chất
thải cần thu gom theo mục tiêu quy hoạch đến năm 2020 .......................................... 67
Bảng 5.1. Hình ảnh thể hiện dấu hiệu cảnh báo CTNH .............................................. 78
Bảng 5.2. Các chương trình quan trắc mơi trường đối với CTRCNNH trên địa bàn
huyện Đức Hoà đến năm 2020................................................................................... 86


iii

DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Vị trí địa lý huyện Đức Hồ ....................................................................... 23
Hình 3.1. Biểu đồ phát sinh chất thải rắn nguy hại trên địa bàn Đức Hồ................... 40
Hình 3.2. Biểu đồ tỷ lệ phát sinh chất thải rắn nguy hại theo ngành nghề................... 41
Hình 3.3. Biểu đồ tỷ lệ thành phần chất thải rắn nguy hại .......................................... 42
Hình 3.4. Mức độ phát sinh CTRCNNH tại địa bàn xã, thị trấn ................................. 44
Hình 3.5. Sơ đồ cơng nghệ xử lý CTNH .................................................................... 49

H

Hình 4.1. Biểu đồ hệ số phát thải bình quân đầu người CTRCNNH........................... 58

Hình 4.2. Dự báo khối lượng CTRCNNH phát sinh đến năm 2020 ............................ 65

C

Hình 5.1. Các dạng thùng chứa CTNH ...................................................................... 76

U
TE

Hinh 5.2. Kho lưu trữ chất thải nguy hại .................................................................... 77
Hình 5.3. Sơ đồ mạng lưới thu gom, vận chuyển chất thải ......................................... 80

H

Hình 5.4. Mơ hình trạm trung chuyển CTRCNNH..................................................... 82


Chương

MỞ ĐẦU

1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

H

U
TE


C

5. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI

H

4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU


1

MỞ ĐẦU
1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Đức Hòa là một huyện thuộc tỉnh Long An. Với vị trí địa lý tiếp giáp thành phố
Hồ Chí Minh, huyện Đức Hồ là nơi thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp, cụm
cơng nghiệp, góp phần quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế của huyện Đức
Hịa. Theo Tạp chí Khu Công nghiệp Việt Nam, năm 2010, đạt giá trị sản xuất công
nghiệp - xây dựng cơ bản của huyện đạt 7.735 tỷ đồng, đạt 117,32% kế hoạch, trong
đó giá trị sản xuất công nghiệp là 6.378 tỷ đồng, đạt 100% kế hoạch năm (Phan Văn

H

Liêm, 2011). Bên cạnh những thành tựu to lớn về sự phát triển kinh tế, cải thiện đời
sống nhân dân, Đức Hòa đang phải đối mặt với nhiều vấn đề mơi trường nóng bỏng,

C

trong đó có vấn đề chất thải rắn.

Trước sự gia tăng nhanh chóng của chất thải nguy hại (CTNH) trên địa bàn


U
TE

huyện Đức Hịa, cơng tác quản lý, xử lý hiện nay đang gặp nhiều bất cập và chưa
đáp ứng được yêu cầu về bảo vệ môi trường. Việc quản lý và xử lý chất thải khơng
an tồn, đặc biệt là các loại chất thải rắn công nghiệp nguy hại, để lại những hậu
quả nặng nề về môi trường, gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe cộng đồng như
các điểm tồn lưu hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, các bãi rác không hợp vệ sinh, các

H

bãi đổ chất thải của các nhà máy sản xuất...Vì vậy, quản lý và xử lý an tồn CTNH
nhằm giảm thiểu nguy cơ ơ nhiễm môi trường và hạn chế các tác động tiêu cực đến
sức khỏe con người là một trong những vấn đề cấp bách trong công tác bảo vệ môi
trường trong giai đoạn hiện nay.
Nhìn nhận từ thực tế của huyện Đức Hịa cho thấy: hệ thống quản lý chất thải rắn
đơ thị đang dần đi vào ổn định thì cơng tác quản lý chất thải rắn nguy hại phát sinh
từ hoạt động sản xuất công nghiệp với những đặc trưng về sự đa dạng nguồn phát
sinh, sự phức tạp về thành phần và tính chất cũng như những ảnh hưởng đặc biệt
nghiêm trọng đối với môi trường và sức khỏe cộng đồng… chỉ mới bước đầu được
nghiên cứu.


2

Do đó, một trong những cơng tác cần thực hiện là việc xây dựng cơ sở dữ liệu
về khối lượng và thành phần chất thải rắn công nghiệp nguy hại phát sinh theo
từng thời kì. Qua đó, tính tốn các thơng số có liên quan như dự báo tốc độ tăng
trưởng khối lượng chất thải, mức độ thay đổi thành phần chất thải,… tạo cơ sở cho

việc đề xuất các biện pháp quản lý cũng như biện pháp xử lý cho phù hợp.
Nghiên cứu được tiến hành tại các cơ sở sản xuất (CSSX) trong các khu công
nghiệp, cụm công nghiệp và phân bố rộng khắp trên địa bàn huyện Đức Hòa với
mục tiêu xác định hiện trạng và dự báo khối lượng chất thải rắn nguy hại phát sinh
từ các cơ sở sản xuất công nghiệp đến năm 2020, từ đó đề xuất biện pháp quản lý

H

phù hợp .

C

Như vậy, việc “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất
thải rắn nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện

U
TE

Đức Hòa, tỉnh Long An đến năm 2020” là hết sức cần thiết và cấp bách, nhằm góp
phần cung cấp cơ sở khoa học và thực tiễn, đề xuất được các biện pháp quản lý chất
thải rắn nguy hại phù hợp và có khả năng áp dụng cho các địa phương.

2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
2.1. Mục tiêu tổng quát

H

Đề xuất được những biện pháp quản lý phù hợp nhằm hoàn thiện hệ thống quản

lý chất thải rắn tại địa phương, có căn cứ cơ sở khoa học vững chắc và đáp ứng nhu

cầu thực tiễn đối với chất thải rắn cơng nghiệp nguy hại, góp phần vào việc bảo vệ
môi trường và phát triển bền vững của huyện Đức Hòa, tỉnh Long An đến năm
2020.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đề xuất được các giải pháp quản lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại
nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn của huyện Đức Hòa, tỉnh Long An;
- Đề xuất các giải pháp kỹ thuật khả thi nhằm nâng cao hiệu quả xử lý chất
thải rắn nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất công nghiệp phục vụ


3

mục tiêu phát triển bền vững của huyện Đức Hòa, tỉnh Long An giai
đoạn từ nay đến năm 2020.

3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các lọai chất thải rắn công nghiệp nguy hại tại
huyện Đức Hịa. Bao gồm chất thải rắn có nguồn gốc từ các họat động sản xuất
công nghiệp, trong thành phần có chứa một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp
như dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mịn, dễ lây nhiễm và các đặc tính gây nguy
hại khác, hoặc tương tác với các chất khác và gây nên các tác động nguy hại đối với

H

môi trường và sức khỏe con người.
Đề tài không tập trung nghiên cứu cho mọi đối tượng chất thải nguy hại khác như

C

chất thải y tế, dầu cặn, dung mơi, hố chất hữu cơ dạng lỏng….


U
TE

4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Đề tài tập trung vào nghiên cứu hiện trạng phát sinh chất thải rắn công nghiệp –
chất thải nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện
Đức Hòa, tỉnh Long An.

Khu vực nghiên cứu: các doanh nghiệp, công ty, cơ sở sản xuất công nghiệp

H

trong và ngồi khu cơng nghiệp tại địa bàn huyện Đức Hịa.

5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Các nội dung nghiên cứu chính của luận văn như sau:
1. Điều tra bổ sung, cập nhật số liệu mới trên cơ sở bám sát các điều chỉnh quy

hoạch phát triển KT-XH và bảo vệ môi trường, đánh giá hiện trạng quản lý chất thải
rắn công nghiệp nguy hại ở huyện Đức Hòa, tỉnh Long An.
2. Xây dựng vùng phân bố đặc trưng của các loại Chất thải rắn công nghiệp nguy
hại phát sinh trên địa bàn làm cơ sở đánh giá tính khả thi về mặt kinh tế và môi
trường trong việc lựa chọn quy mô, địa điểm để xử lý tập trung chất thải rắn công


4

nghiệp nguy hại.

3. Phân tích, đánh giá hiện trạng quản lý CTNH, các mặt cịn tồn tại trong quy
trình quản lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại trên địa bàn, tập trung vào các khâu
chính của quy trình như tồn chứa, thu gom, vận chuyển, tiêu hủy và xử lý. Dự báo
các nhu cầu đầu tư tối thiểu về nhân lực và kỹ thuật trong 5- 10 năm để quản lý chất
thải rắn công nghiệp nguy hại tại địa phương, khi chưa có sự đầu tư đồng bộ, cũng
như phương án quản lý thống nhất theo đề xuất cho toàn Tỉnh.
4. Nghiên cứu xây dựng hệ số phát thải trung bình trên cơ sở các số liệu cập nhật

H

gần nhất nhằm tính tốn dự báo số lượng, thành phần, chủng loại và phân bố các
loại chất thải rắn công nghiệp nguy hại tại Đức Hòa.

C

5. Nghiên cứu dự báo khối lượng chất thải nguy hại phát sinh đến năm 2020,
đặc biệt quan tâm đến những thay đổi quy hoạch phát triển KT-XH theo hướng

U
TE

chuyển đổi cơ cấu đầu tư công nghiệp tại địa phương, tăng hay giảm tỷ trọng các
ngành cơng nghiệp sạch. Vì điều này liên quan mật thiết đến khối lượng và thành
phần chất thải cần quản lý.

6. Nghiên cứu đề xuất các biện pháp tổng hợp, khả thi nhằm xây dựng mơ hình
quản lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại phù hợp cho địa bàn huyện Đức Hòa gắn

H


với quy hoạch phát triển KT-XH và công nghiệp chung của huyện.

6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để thực hiện các nội dung nghiên cứu, đề tài áp dụng các phương pháp nghiên

cứu sau :
6.1. Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập số liệu
Phương pháp này được sử dụng để thu thập các thông tin sau :
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, định hướng quy hoạch huyện Đức
Hoà đến năm 2020;


5

- Xác định số lượng các K/CCN đang hoạt động trên địa bàn huyện;
- Xác định số lượng nhà máy, các ngành nghề sản xuất công nghiệp xuất
hiện trên địa bàn Đức Hoà;
- Xác định khối lượng chất thải rắn công nghiệp nguy hại (CTRCN nguy
hại) phát sinh từ các nhà máy, cơ sở sản xuất nằm trong và ngoài
K/CCN;
Kế thừa số liệu điều tra các cơ sở sản xuất tại huyện Đức Hòa từ dự án “Nghiên
cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải nguy hại từ các

H

cơ sở sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ trên địa bàn tỉnh Long An đến
năm 2020”, kết hợp bổ sung số liệu thu thập được từ phịng Tài ngun Mơi trường

C


huyện Đức Hịa, Ban quản lý các khu cơng nghiệp Long An. Có tổng cộng 350 kết
quả được sử dụng để tính tốn, phân tích, đánh giá trong đề tài. Trong đó, kết quả

U
TE

thu thập từ dự án là 75 (số liệu năm 2009), thu thập từ phịng tài ngun mơi
trường, ban quản lý các KCN là 275 (số liệu năm 2011).
Kết quả số liệu sử dụng trong đề tài có 02 mốc thời gian khác nhau, gây khó
khăn trong việc đồng nhất kết quả tính tốn hiện trạng phát sinh CTRCN nguy hại
trong năm điều tra. Tuy nhiên, trong tình hình thực tế hiện nay, khối lượng phát
sinh chất thải ở mức ổn định trong nhiều năm trong mỗi cơ sở sản xuất đã hoạt động

H

lâu dài. Ngoài ra, số liệu năm 2009 chiếm 21,4% trên tổng số 350 kết quả, cho nên
có thể chấp nhận được và sẽ sử dụng tồn bộ số liệu kể trên.
Như vậy, với 350 số liệu về hiện trạng phát thải CTRCNNH tại các K/CCN và
trong khu vực chia thành 10 lĩnh vực, ngành nghề sản xuất cơng nghiệp khác nhau,
tương ứng bình qn 35 số liệu/lĩnh vực. Do vậy, kết quả điều tra đáp ứng tốt quy
tắc thống kê cho xử lý số liệu. Tuy nhiên, do sự phân bố các số liệu thống kê thực tế
là không đều cho các ngành đã được khảo sát và điều tra, cho nên đề tài tiến hành
thống kê và lựa chọn nhóm các dữ liệu của các ngành nghề sản xuất tương đối
giống nhau và có số lượng trên 05 nhà máy/lĩnh vực.
Nhìn chung, các nguồn thơng tin thu thập về chất thải rắn công nghiệp nguy hại


6

đã được lấy từ các các đơn vị quản lý có tính pháp lý do đó có độ tin cậy bảo đảm

cho việc xử lý thống kê thông tin để thực hiện đề tài trên.
6.2. Phương pháp xử lý số liệu thống kê
Phương pháp xử lý số liệu theo hướng ưu tiên hóa các ngành cơng nghiệp có
tiềm năng phát sinh chất thải nguy hại, trong đó có xét đến các nhà máy, cơ sở sản
xuất nằm trong và ngoài khu công nghiệp, CCN.
6.2.1. Xác định hệ số phát thải của chất thải
Dựa vào các tài liệu nghiên cứu trong và ngoài nước về các hệ số phát thải cho

H

thấy, khối lượng chất thải sinh ra từ các hoạt động sản xuất công nghiệp thường
không đồng nhất với nhau và ln phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: trình độ cơng

C

nghệ, trình độ quản lý, năng lực cán bộ, quy trình vận hành sản xuất, mức độ tự
động hố và ứng dụng công nghệ thông tin, nhân lực, ý thức của giới chủ về bảo vệ

U
TE

môi trường,… “Nếu áp dụng hệ số phát thải theo sản phẩm và diện tích để tính tốn
sẽ gặp một số khó khăn, vì hiện tại chưa có số liệu dự báo đầy đủ về nhu cầu đầu tư
phát triển công nghiệp, cũng như định mức thống nhất về tỷ lệ thuê đất ở các KCN
trên địa bàn huyện trong tương lai. Các số liệu dự báo hiện có đều khơng phù hợp
với các hệ số đã thu được, vì cơ bản thứ nguyên giữa hệ số và số liệu thống kê

H

không đồng nhất, trong khi đó nếu áp dụng hệ số phát thải trung bình theo nhân

cơng sẽ khắc phục được hạn chế này. Thực tế thì hệ số theo nhân cơng cũng đã
được các tổ chức trên thế giới như WB, ADB, UNDP… sử dụng phổ biến trong các
nghiên cứu dự báo trên diện rộng ” (Nguyễn Xuân Trường, 2009).
Do đó, đề tài sử dụng hệ số phát thải trung bình theo nhân cơng để tính tốn tải
lượng CTNH phát sinh trên địa bàn huyện Đức Hoà giai đoạn từ nay đến năm 2020.
Hệ số phát thải trung bình (Hpt) được xây dựng từ quá trình thống kê khối lượng
chất thải (kg hay tấn) từ nhiều nguồn thải tương tự đã và đang hoạt động tính trên
một đơn vị nhân cơng (người). Yếu tố thời gian đôi khi cũng được đưa vào như là
một đơn vị thứ nguyên của hệ số, ví dụ như kg/người/ngày;


7

Để xây dựng được các hệ số phát thải cho các ngành công nghiệp, đầu tiên cần
thu thập các số liệu sẵn có về tình hình phát thải, kết hợp bổ sung bằng cách khảo
sát thực tế, phỏng vấn trực tiếp các đối tượng yêu cầu để làm rõ hơn thơng tin về
quy trình sản xuất, chất thải phát sinh, tình hình quản lý chất thải tại nguồn. Nếu
thơng tin được cho là đáng tin cậy thì có thể rút ra các “hệ số phát thải”. Như vậy,
độ lệch chuẩn của hệ số hoàn toàn phụ thuộc vào số lượng thông tin phát thải, cách
thức thu thập và xử lý số liệu. Đây cũng chính là mấu chốt của vấn đề vì những sai
số ban đầu của hệ số có ảnh hưởng lớn đến các tính tốn, dự báo mở rộng về sau.
Như vậy, để hạn chế sai số các hệ số phát thải luôn cần được hiệu chỉnh theo thời

H

gian.
Có thể thấy rằng, các hoạt động sản xuất cơng nghiệp ở Đức Hồ rất đa dạng với

C


nhiều quy mơ và trình độ kỹ thuật – cơng nghệ khác nhau, trong khi nguồn lực đầu
tư cho các nghiên cứu còn có hạn, nên các số liệu thu thập được từ trước đến nay
huyện.

U
TE

còn rất hạn chế chưa phản ánh được đúng thực trạng phát sinh chất thải của toàn

6.2.2. Phương pháp xử lý sai số thống kê cổ điển cải tiến
Đề tài lựa chọn phương pháp xử lý sai số thống kê cổ điển cải tiến bằng việc áp
dụng phép biến đổi và chuẩn hoá nguồn dữ liệu cơ sở bằng hàm logx đã cho phép

H

nâng cao độ phủ dữ liệu, cải thiện sai số toàn phương và điều chỉnh, chuẩn hố các
hệ số phát thải trung bình nhận được với độ tin cậy và chính xác cao, nhất là đối với
các nguồn số liệu cơ sở gây ra nhiều sai số thô bạo.
“Các nguồn dữ liệu cơ sở về hệ số phát thải CTRCNNH trung bình tại các nhà
máy có thể được chuẩn hố theo phép biến đổi nguồn dữ liệu bằng hàm toán tử
logx” (Nguyễn Xuân Trường, 2009), trong đó việc chuẩn hố các nguồn dữ liệu cơ
sở bao gồm quy trình như sau:
- Phân loại các nguồn dữ liệu theo cơ cấu số liệu thống kê.
- Xác định các nguồn dữ liệu thống kê gây ra sai số thô bạo.


×