Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

BAI VIET SO 5 LOP 7 DE 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (601.38 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng bảo vệ</b>


<b>cuộc sống của chúng ta </b>



BÀI 1:


Trái Đất đang nóng dần lên, băng tan ngày càng nhiều, nước biển dâng
nhanh. Lũ lụt. Hạn hán.Vòi rồng ,đã đến lúc chúng ta phải bảo vệ chính
mình. Cơng việc quan trọng hàng đầu là cần biết bảo vệ rừng. Bởi vì bảo vệ
rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.


Vậy rừng có nghĩa là gì? Rừng có nghĩa là một quần thể cây cối mọc lau
năm trên một khu đât rộng lớn. ta có thể liẹt kê đến một số khu rừng cả của
Việt Nam và thế giới như: rừng U Minh; rừng Nam Cát Tiên; rừng Cúc
Phương;…Rừng đóng một vai trị cực kì quan trọng đơi với đời sống nhân
loại.


Do đặc tính sinh học chất diệp lục có trên lá cây mà rùng như một cỗ máy kì
diệu, hấp thụ khí độc khí bụi bẩn và trả lại cho nhân loại là những chất khí
sạch sẽ trong lành. Bởi vậy mà rừng còn được gọi là “ lá phổi xanh của Trái
Đất”. Ngồi ra rừng cịn giúp điều hịa khí hậu mát mẻ trong lành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

rừng cịn có tác dụng tránh bị rửa trơi tránh, xói mịn.ở trên các sa mạc,
hoang mạc rừng chống cát bay ra những vùng đất khác làm cho sa mạc,
hoang mạc bị thu hẹp dần và hầu như khơng cịn được mở rộng.


Bên cạnh đó , rừng cịn mang lại nhiều giá trị kinh tế cao. Những cây trong
rừng như đinh, lim, sếu, táu… là nguồn cung cấp gỗ lớn phục vụ cho nhu
cầu vật chất của con người bao gồm các đồ dùng như bàn ghế, tủ, nhà, cửa…
Đặc biệt là các loài cây giúp ta chữa bệnh, sản xuất ra các hóa chất cần thiết
như thảo quả, linh chi,… Rừng cũng là nơi trú ngụ, là ngơi nhà chung thân
thương của biết bao lồi chim thú: cú, sẻ, hổ, báo, sư tử. Hệ thực vật, động


vậtphong phú là cơ sở đẻ rừng còn phát triển nghành du lịch sinh thái. Rất
nhiều các quốc gia đã thành công với quy mô này.


Nhà thơ Tố Hữu đã từng có câu:


<i>“Núi giăng thành lũy thép giày</i>
<i>Rừng che bộ đội rừng vây quân thù”</i>


Đối với ta rừng là “rừng vàng”, còn đối với kẻ thù rừng là “rừng thiêng nước
độc” như vậy là ngoài những lợi ích nêu trên rừng cịn mang giá trị tinh thần
trong những cuộc kháng chiên của quân và dân ta. Rừng cịn che các cơ chú
bộ đơi qua dãy Trường Sơn mang vũ khí đến miền Nam để giải cứu đất nước
dưới ách thống trị của đế quốc Mỹ.


Rừng đã mang lại những lưọi ích quý báu như vậy mà đã có nhiều người
chặt phá rừng một cách khơng thương tiếcmà lại cịn tàn phá dã man. Ở các
cách rừng, có những kẻ ngang nhiên chặt phá rừng để kiếm lời vẫn còn xảy
ra thường xuyên, làm kiệt quệ tài nguyên thiên nhiên rừng những kẻ đó mới
đáng bị trừng trị trước pháp luật. Cũng có những người vì muốn mưu sinh
nên họ mới phải chặt phá rừng, săn bắt thú và bán cho những người giàu với
cái giá cực kì rẻ mạt; đó là do hiểu biết của họ cịn kém, hoàn cảnh bắt buộc
và nhà nước chưa chủ động quan tâm đến họ. Một số dân tộc tiểu số ít người
họ có biết đâu được vai trị quan trọng của rừng đối với đời sống chúng ta
nếu thiếu bóng những cánh rừng xanh. Những viêc du cư du canh của họ rất
có hại như: họ phải đốt rừng để trồng cây lương thực canh tác xong vài ba
vụ đất hết chất màu họ lại bỏ đến khu rừng khác để sinh sống… Nếu chặt
phải rừng phòng hộ hay còn gọi là rừng đầu nguồn sẽ gây ra hậu quả khôn
lường như không ngăn được bão lớn, lũ lụt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thấy các hành vi chặt phá hay phá hoại rừng thì phải nhắc nhở hoặc báo với


các cơ quan thẩm quyền để trừng phạt nghiêm khắc kẻ cố tình làm phá hoại
rừng. Các bạn ơi chúng ta hãy cùng nhau bảo vệ rừng nhé!


BÀI 2:


Suốt chiếu dài Tổ quốc không đâu là khơng có rừng. Rừng có ở khắp nơi
trên mảnh đất hình chữ S này cho thấy tầm quan trọng to lớn của rừng đến
nhường nào. Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta.


Rừng vô cùng quan trọng đối với đời sống con người. Rừng được chia làm
hai loại : rừng nguyên sinh và rừng nhân tạo. Rừng nguyên sinh là do thiên
nhiên tạo ra còn rừng nhân tạo là rừng được hình thành nên bởi con


người.Cỏ cây, hoa lá, động vật hoang dã... đều là các yếu tố hình thành nên
rừng. Rừng có mối lien quan mật thiết đến đời sống con người, rừng là lá
phổi xanh của Trái Đất, lá máy lọc khí khổng lồ của con người. Chính vì
điều đó, rừng là một yếu tố thiên nhiên hữu dụng và lợi ích.


Rừng đem lại bao lợi ích cho con người. Ơ xi chúng ta hít vào hang ngày
một phần là từ rừng. Cây cối trong rừng ban ngày quang hợp, lấy khí CO2
và hải ra khí O2 cho con người hơ hấp. Rừng cịn cung cấp ngun liệu cho
các ngành cơng nghiệp trong nước và xuất khẩu, cho cuộc sống hang ngày.
Rừng chè, rừng cà phê,… cho con người nguyên liệu để tiêu dung trong
nước cũng như xuất khẩu ra tồn thế giới. Rừng tre, rừng trúc cống hiến than
mình cho con người làm cơm lam, làm đôi đũa,… Vai trò to lớn hơn cả của
rừng là ngăn chặn lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của con người. Có biết bao nhiêu
trận lũ đã giảm bớt được sức tàn phá khi vào tới khu vực dân sinh là nhờ có
rừng. Những cánh rừng phịng hộ đầu nguồn luôn ngày đêm đứng vững trên
mảnh đất để bảo vệ cuộc sống của người dân trong phố. Có cây, có rừng nên
đất mới khơng bị sói lở. Nếu khơng có sự xuất hiện của rừng thì bao nhiêu


người dân đã bị chết vì đất lở. Những khu rừng ngập mặn đóng vai trị chắn
sống từ ngồi biển khơi, ngăn chặn dòng nước mặn từ biển đổ vào thành
phố. Rừng khơng những đóng vai trị to lớn trong hiện tại mà trước kia, rừng
cũng là mồ chôn quân giặc. Những anh lính bộ đội cụ Hồ cần đến rừng để
làm nơi ẩn náu, phục vụ kháng chiến. Có biết bao nhiêu nhà văn, nhà thơ,
nhạc sĩ lấy rừng làm đề tài cho tác phẩm của mình. Ca khúc “Nhạc rừng”
mang đậm nét thống đạt của rừng, bài thơ “Rừng Việt Bắc” đã nâng cao ý
nghĩa của rừng trong kháng chiến,… và bao nhiêu tác phẩm thơ văn khác
nữa


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Người dân thì cử thẳng tay chặt phá rừng mà khơng nghĩ đến tương lai sau
này. Rừng đầu nguồn thì bị xóa sổ. Chính vì rừng đầu nguồn, rừng phịng hộ
bị xóa sổ mà gây ra biết bao nhiêu trận lũ quét. Việc khai thác rừng trái phép
đã trở thành chuyện thường tình ở khắp mọi nơi, khắp mọi khu rừng trên đất
nước. Hiện tượng lâm tặc hoành hành ngày càng nhiều ở các cánh rừng. Cứ
vào mùa hanh khơ, chì cần đốt một cái cây trong rừng cũng có thể gây cháy
tồn bộ khu rừng. Người dân đốt phá rừng khơng có kế hoạch, khơng chịu
trồng lại rừng. Chặt hết rừng này thì vẫn cịn rừng khác, có lẽ, người dân nào
cũng nghĩ như vậy. Sâu trong rừng là một mỏ khống sản khổng lồ, chính vì
điều đó mà long tham của con người mới nổi lên, con người mới đi khai thác
khoáng sản trái phép. Chỉ vì mục đích bảo vệ rừng mà nhiều nhân viên làm
ở khu quản lí lâm nghiệp đã phải hi sinh cả tính mạng của mình. Lâm tặc chỉ
yêu mỗi tiền của, coi tính mạng con người như cỏ rác, thẳng tay mà giết
người để bịt đầu mối. Khơng những chặt cây lấy gỗ, người dân cịn săn bắt
động vật hoang dã để thu nguồn lợi nhuận trái phép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

cho nên nó đành phải di cư, đến phá hoạt cuộc sống của con người. Tự dưng
tự bịa, đang ngồi trong nhà thì voi trong rừng kéo đến, đạp phá nhà cửa thì
chẳng có một ai chịu đựng nổi. Và mối lo ngại lớn nhất của con người đang
tiến dần đến, đó là lượng ơ xi giảm. Ơ xi giảm thì coi như Trái Đất này sẽ trở


về thời nguyên thủy, không có sự sống.


Để ngăn chặn việc số lượng rừng đang ngày một giảm, nhà nước, chính
quyền địa phương hay mỗi cá nhân nên có những biện pháp nhất định. Tốt
nhất là khơng nên chặt phá rừng, cịn nếu có phá rừng thì nên có ý thức trơng
lại. Những loài động vật trong rừng đang kêu cứu, cần sự giúp đỡ của con
người đó. Hãy đừng bắn giết chúng nữa, đã là rừng thì phải có động thực
vật, nếu chúng ta giết động vật thì cịn gọi gì là rừng nữa. Hiện nay, nhiều
quan chức cấp cao cũng đã huy động lực lưỡng tổ chức tuyên truyền cho con
em kiến thức về rừng. Chương trình ti vi, các cuộc vận động,… đều đã được
mở ra để con người có ý thức bảo vệ rừng hơn. Các cô, các chú kiểm lâm
cũng đã bỏ ra hết sức mình để bảo vệ rừng, ngăn chặn lâm tặc.


Rừng có một vai trị rất quan trọng đối với đời sống con người. Vì vậy, mỗi
con người chúng, hãy góp một chút ít sức lực của mình để bảo vệ rừng, cũng
như là bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta.


BÀI 3:



Liên hợp quốc đã quyết định chọn ngày 08/12/2007 là ngày của rừng đầu
tiên trên toàn thế giới nhằm nêu cao vai trò của rừng trong cuộc sống của
con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thành các chất dinh dưỡng, làm tăng độ màu mỡ của đất. Đất phì nhiêu, tơi
xốp sẽ thấm tốt, giữ nước tốt và hạn chế xói mịn. Vùng bãi triều ven biển có
các rừng sú, vẹt, đước, vừa chắn sóng, vừa giữ phù sa, làm cho bờ biển
không những không bị xói, mà cịn được bồi đắp và tiến ra phía trước. Rừng
có tác dụng điều hồ dịng chảy trong sơng ngịi và dưới đất. Nước mưa rơi
xuống vùng có rừng bị giữ lại nhiều hơn trong tán cây và trong đất, do đó
lượng dịng chảy do mưa trong mùa lũ giảm đi. Rừng cản không cho dòng


chảy mặt chảy quá nhanh, làm cho lũ xuất hiện chậm hơn, giảm mức độ đột
ngột và ác liệt của từng trận lũ. Nước thấm xuống đất rừng vừa là nguồn dự
trữ nuôi cây và các sinh vật sống trong đất, vừa chảy rất chậm về nuôi các
sơng trong thời gian khơng mưa. Do đó những vùng có nhiều rừng che phủ
sẽ giảm bớt được thiên tai hạn hán và lũ lụt. Rừng càng nằm gần đầu nguồn
sơng, tác dụng điều hồ dịng chảy càng lớn hơn. Rừng có giá trị lớn về du
lịch. Vì rừng có nhiều phong cảnh đẹp, với nhiều loại động thực vật hoang
dã, lôi cuốn sự ham hiểu biết, trí tị mị của mọi người. Khí hậu trong rừng
mát mẻ, điều hồ, khơng khí sạch sẽ cịn có tác dụng chữa bệnh rất tốt.
Việt Nam năm 1943 có 13,3 triệu ha rừng, chiếm 43,8% diện tích đất, hiện
nay còn 8,5 triệu ha chiếm 23,8%, trong đó 2,8 triệu ha rừng phịng hộ, 5,2
triệu ha rừng sản xuất, 0,7 triệu ha rừng đặc dụng. Tốc độ mất rừng ở Việt
Nam là 200.000 ha/năm, trong đó 60.000 ha do khai hoang, 50.000 ha do
cháy và 90.000 ha do khai thác gỗ quá mức.


Rừng bị chặt phá trước tiên là để lấy đất làm nông nghiệp, trồng cây công
nghiệp, nuôi thuỷ sản, xây dựng... Những vùng đất bằng phẳng, màu mỡ bị
chuyển hố thành đất nơng nghiệp cịn có thể trồng trọt được lâu dài. Hiện
nay, những vùng như vậy hầu như đã bị khai thác hết. Còn những vùng đất
dốc, kém phì nhiêu, sau khi bị chuyển đổi thành đất nông nghiệp, thường
cho năng suất thấp, rất dễ và nhanh bị bạc màu, hoặc địi hỏi phải có những
đầu tư tốn kém cho tưới tiêu và cải tạo đất. Rừng ngập mặn ven biển của
Việt Nam đang bị chặt phá để làm ao nuôi tôm. Rừng Tây Nguyên đang bị
người dân di cư tự phát đốt phá nham nhở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ngày càng nhiều.


Nguyên nhân thứ tư gây mất rừng là do cháy. Rừng bị cháy do đốt rừng làm
nương, làm bãi săn bắn, dùng lửa thiếu thận trọng trong rừng, thiên tai, chiến
tranh... Trong mùa khơ, tình trạng cháy rừng thường diễn ra trong nhiều


ngày, nhất là khi khơng có đủ nước, nhân lực và phương tiện để dập tắt lửa.
Các cuộc chiến tranh ở Việt Nam có sức tàn phá ghê gớm. Ở Việt Nam, từ
1945 cho đến nay mất khoảng hơn 2 triệu hecta. Nhiều vùng rừng bị chất
độc hoá học tàn phá đến nay vẫn chưa mọc lại được.


Do không biết quản lý và khai thác rừng hợp lý nên diện tích rừng bị thu
hẹp, gây ra nhiều tác hại xấu đến môi trường tự nhiên và cuộc sống của con
người. Hậu quả của việc phá rừng là làm cho lớp đất màu mỡ bị rửa trơi, khí
hậu bị biến đổi, thường xuyên có lũ lụt, hạn hán xảy ra. Nhiều động và thực
vật quý hiếm giảm dần, một số lồi đã tuyệt chủng và một số lồi có nguy cơ
tuyệt chủng. Ở Việt Nam, nguyên nhân lũ miền Trung ngày càng lớn, đột
ngột và thường xuyên xảy ra chính là do rừng bị mất quá nhiều khiến rừng
khơng cịn khả năng giữ nước. Rừng giữ nước, mất rừng làm cho sự truyền
lũ càng nhanh. Nếu rừng dày, lũ phải mất một thời gian dài mới xuống đến
hạ du, còn hiện tại rừng bị cạo trọc khiến các cơn lũ đi với tốc độ cao và dữ
dội, nhấn chìm và phá hủy tài sản của nhân dân vùng hạ du. Năm 1999 là
năm được xem là kỷ lục ở miền Trung về lũ lụt, làm trên 1.000 người chết,
52.000 ngôi nhà bị trôi, thiệt hại hơn 5.400 tỷ đồng. Năm 2006, bão


Chanchu đã làm chết và mất tích 268 ngư dân. Cơn bão Xangsane làm 76
người chết và 9 đợt lũ quét làm 77 người chết và mất tích. Năm 2009, bão
Ketsana và Mirinae kết hợp với lũ đặc biệt lớn làm gần 300 người chết và
mất tích.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×