Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

địa lí 6 BÀI 15 CÁC MỎ KHOÁNG SẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.07 KB, 4 trang )

Trường:...................
Tổ:............................
Ngày: ........................

Họ và tên giáo viên:
……………………............................
.

TÊN BÀI DẠY: CÁC MỎ KHỐNG SẢN
Mơn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ; Lớp: 6
Thời gian thực hiện: (1 tiết)
Nội dung kiến thức:
- Biết được các khái niệm khoáng vật, đá, khoáng sản , mỏ khống sản , ngun
nhân hình thành các khống sản.
- Hiểu được khống sản khơng phải là nguồn tài ngun vơ tận phải biết khai
thác hợp lí.
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được
giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
- Năng lực tìm hiểu địa lí: phân tích hình ảnh để tìm hiểu về các loại khoáng sản.
- Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học: vận dụng kiến thức đã học để đề
xuất giải pháp sử dụng tài nguyên khoáng sản hiệu quả.
2. Phẩm chất
- Trách nhiệm: sử dụng hợp lí tài ngun khống sản.
- Chăm chỉ: tích cực chủ động trong các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Bản đồ khoáng sản Việt Nam.
- Các mẫu khoáng sản.


2. Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa, vở, nghiên cứu trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động: Mở đầu (3 phút)
a) Mục đích:
- Biết được tài ngun khống sản là một trong những nguồn tài nguyên có giá
trị của quốc gia.
b) Nội dung:
- Học sinh vận dụng kiến thức của bản thân để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm:


- Học sinh viết ra giấy được các loại khoáng sản và giá trị của chúng.
+ Than, sắt, dầu mỏ,… có giá trị về mặt kinh tế.
d) Cách thực hiện:
Bước 1: GV yêu cầu học sinh kể tên một số loại khống sản mà em biết và nó có
giá trị gì?
Bước 2: HS kể tên một số loại khống sản.
Bước 3: HS nêu giá trị của một số loại khoáng sản trong đời sống thường ngày.
Bước 4: GV dẫn dắt vào bài
2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới (35 phút)
2.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại khống sản (20 phút)
a) Mục đích:
- Biết được khái niệm khống sản.
- Phân biệt các loại khoáng sản.
b) Nội dung:
- Học sinh đọc đoạn văn bản SGK trang 49 kết hợp quan sát bảng phân loại
khống sản để tìm hiểu khái niệm và đặc điểm các loại khống sản.
 Nội dung chính
1. Các loại khống sản

- Khống sản là những tích tụ tự nhiên các khống vật và đá có ích được con
người khai thác và sử dụng.
- Dựa vào tính chất và cơng dụng, khống sản được chia làm 3 loại:
Khống sản năng lượng – VD: than, dầu mỏ, khí đốt,…
Khống sản kim loại – VD: sắt, đồng, chì kẽm,…
Khống sản phi kim loại – VD: muối mỏ, apatit,…
c) Sản phẩm:
- Học sinh trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Cách thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ, GV yêu cầu học sinh đọc nội dung mục 1
- GV yêu cầu HS giải thích khống sản là gì?
Bước 2: GV chia lớp thành 3 nhóm, thảo luận. Yêu cầu các nhóm quan sát hình
ảnh các mẫu khống sản và sắp xếp thành 3 nhóm loại, cho biết cơng dụng của
từng loại khống sản.
Bước 3: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và trình bà cơng dụng của từng loại
khống sản, yêu cầu kể tên một số khoáng sản ở địa phương.
Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
2.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu các mỏ khống sản nội sinh và ngoại sinh (15
phút)
a) Mục đích:


- Biết được thế nào là mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh.
b) Nội dung:
- Học sinh đọc đoạn văn bản SGK trang 50 và quan sát hình 42, 43 để trả lời các
câu hỏi của giáo viên.
 Nội dung chính
2. Các mỏ khống sản nội sinh và ngoại sinh .
- Những nơi tập trung khoáng sản gọi là mỏ khoáng sản.
- Mỏ khoáng sản nội sinh là mỏ khống sản được hình thành do q trình nội

lực.
- Mỏ khống sản ngoại sinh là mỏ khống sản được hình thành do quá trình ngoại
lực.
- Việc khai thác và sử dụng các loại khống sản phải hợp lí và tiết kiệm.
c) Sản phẩm:
- Học sinh trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
+ Khi khoáng sản tập trung với số lượng lớn.
+ Là nơi tập trung số lượng lớn khoáng sản.
+ Mỏ khoáng sản nội sinh là mỏ khoáng sản được hình thành do q trình nội
lực.
+ Mỏ khống sản ngoại sinh là mỏ khống sản được hình thành do q trình ngoại
lực.
+ Khơng vơ tận.
d) Cách thực hiện:
Bước 1: GV yêu cầu học sinh đọc nội dung sách giáo khoa:
- Ta có khống sản vàng, than, sắt... vậy khi nào được gọi là mỏ vàng, than, sắt?
- Vậy theo em mỏ khống sản là gì?
- Thế nào là mỏ nội sinh, mỏ ngoại sinh?
- GV yêu cầu HS liệt kê một số mỏ khoáng sản?
- Mỏ nội sinh là mỏ thuộc nhóm khống sản nào?
- Mỏ ngoại sinh là mỏ thuộc nhóm khống sản nào?
- Theo em khống sản có vơ tận khơng?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ, trao đổi ghi chép. GV quan sát và nhắc nhở.
Bước 3: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức. GV mở rộng: các mỏ khoáng sản nội sinh
và mỏ khống sản ngoại sinh đều được hình thành trong một thời gian dài hàng
vạn, hàng triệu năm nên rất quý và chúng không vô tận; Nếu chúng ta sử dụng
không hợp lí và lãng phí khống sản trên Trái đất thì khống sản sẽ trở nên khan
hiếm và cạn kiệt.



3. Hoạt động: Luyện tập (5 phút)
a) Mục đích:
- Củng cố lại nội dung bài học.
b) Nội dung:
- Học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi.
c) Sản phẩm:
- Học sinh trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Cách thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Dựa vào tính chất và cơng dụng khống sản được chia thành mấy loại, đó
là các loại nào?
Hãy kể tên một số loại khống sản có nguồn gốc nội sinh?
Bước 2: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 3: GV nhận xét, chốt kiến thức.
4. Hoạt động: Vận dụng (2 phút)
a) Mục đích:
- Vận dụng kiến thức đã học.
b) Nội dung:
- Vận dụng kiến thức đã học để trả lời các vấn đề liên quan.
c) Sản phẩm:
- Học sinh ghi ra giấy được câu trả lời của câu hỏi.
d) Cách thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Quảng Nam có những mỏ khống sản nào? Phân bố ở đâu?
Bước 2: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 3: GV nhận xét, chốt kiến thức.




×