Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Tac dung tu cua dong dien Tu truong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>* </b></i>

<b>Khi đặt hai nam châm gần nhau thì chúng tương tác với nhau </b>
<b>như thế nào ?</b>


<i>Câu 1</i>



<i>Câu 2</i>



<i><b>* </b></i>

<b>Muốn xác định tên cực của một thanh nam châm khi màu </b>
<b>sơn đã bị tróc hết ta có thể làm như thế nào?</b>


Dựa vào một kim nam châm đã biết cực. Đưa đầu thanh nam châm lại gần cực
Bắc của kim nam châm đã được gắn tự do trên mũi nhọn, nếu thấy chúng hút


nhau thì đầu đưa lại gần là cực Nam, đầu còn lại là cực Bắc.


* Hai từ cực cùng tên đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau, hai


từ cực khác tên đặt gần nhau thì chúng hút nhau.



Đặt thanh nam châm trên một miếng xốp mỏng rồi thả nổi trên mặt nước trong
một cái chậu, chờ cho chúng cân bằng, đầu thanh nam châm hướng về phía Bắc
chính là cực Bắc, đầu cịn lại là cực Nam.


<b>Cách 1:</b>
<b>Cách 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Ở lớp 7, chúng ta đã biết </b>


<b>Ở lớp 7, chúng ta đã biết </b>


<b>cuộn dây có dịng điện chạy qua có </b>


<b>cuộn dây có dịng điện chạy qua có </b>


<b>tác dụng từ. Phải chăng chỉ có dịng </b>


<b>tác dụng từ. Phải chăng chỉ có dịng </b>



<b>điện chạy qua cuộn dây mới có tác </b>


<b>điện chạy qua cuộn dây mới có tác </b>


<b>dụng từ? Nếu dịng điện chạy qua </b>


<b>dụng từ? Nếu dòng điện chạy qua </b>


<b>dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình </b>


<b>dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình </b>


<b>dạng bất kì thì nó có tác dụng từ hay </b>


<b>dạng bất kì thì nó có tác dụng từ hay </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

0


<b>K</b> <b>A</b>


B cắ
Nam


<b>A</b> <b><sub>B</sub></b>


<b>1. Thí nghiệm:</b>


<b>I. LỰC TỪ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

0


<b>K</b> <b>A</b>


B cắ
Nam


<b>A</b> <b><sub>B</sub></b>



<b>1. Thí nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1. Thí nghiệm:</b>


<b>I. LỰC TỪ:</b>


<b>2. Kết luận:</b>


Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất
kì đều gây ra tác dụng lực (gọi là <b>lực từ</b>) lên kim nam châm đặt vào nó.


<b>II. TỪ TRƯỜNG:</b>


<b>1. Thí nghiệm:</b>


Có 1 kim nam châm (gọi là nam châm thử) được đặt tự do trên
trục thẳng đứng, đang chỉ hướng Nam – Bắc. Đưa nó đến các vị trí khác
nhau xung quanh dây dẫn có dịng điện hoặc xung quanh thanh nam
châm.


<b>C2:</b> Có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm?
Ta nói rằng dịng điện có tác dụng lực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>S</b>
<b>N</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>S</b>
<b>N</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>1. Thí nghiệm:</b>


<b>I. LỰC TỪ:</b>


<b>2. Kết luận:</b>


<b>II. TỪ TRƯỜNG:</b>


<b>1. Thí nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>S</b>
<b>N</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>S</b>
<b>N</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>1. Thí nghiệm:</b>


<b>I. LỰC TỪ:</b>


<b>2. Kết luận:</b>


<b>II. TỪ TRƯỜNG:</b>


<b>1. Thí nghiệm:</b>


- Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả
năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó. Ta nói trong
khơng gian đó có từ trường.



<b>2. Kết luận:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>1. Thí nghiệm:</b>


<b>I. LỰC TỪ:</b>


<b>2. Kết luận:</b>


<b>II. TỪ TRƯỜNG:</b>


<b>1. Thí nghiệm:</b>
<b>2. Kết luận:</b>


<b>3. Cách nhận biết từ trường:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>1. Thí nghiệm:</b>


<b>I. LỰC TỪ:</b>


<b>2. Kết luận:</b>


<b>II. TỪ TRƯỜNG:</b>


<b>1. Thí nghiệm:</b>
<b>2. Kết luận:</b>


<b>3. Cách nhận biết từ trường:</b>


- Dùng nam châm thử.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>1. Thí nghiệm:</b>


<b>I. LỰC TỪ:</b>


<b>2. Kết luận:</b>


<b>II. TỪ TRƯỜNG:</b>


<b>1. Thí nghiệm:</b>
<b>2. Kết luận:</b>


<b>3. Cách nhận biết từ trường:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>C4 :</b>

Nếu có một kim nam châm thì em làm thế nào để phát hiện ra


trong dây dẫn AB có dịng điện hay khơng?



* Đặt kim nam châm lại gần dây dẫn AB, nếu


kim nam châm lệch khỏi hướng Nam – Bắc,


chứng tỏ trong dây dẫn AB có dịng điện chạy


qua.



* Nếu kim nam châm khơng có hiện tượng gì


chứng tỏ trong dây dẫn khơng có dịng điện


chạy qua



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>C5:</b>

Thí nghiệm nào đã làm với nam châm chứng tỏ rằng xung


quanh Trái Đất có từ trường?



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>C6:</b>

Tại một điểm trên bàn làm việc, người ta thử đi thử lại vẫn


thấy kim nam châm luôn nằm dọc theo một hướng xác định, không



trùng với hướng Nam – Bắc. Từ đó có thể rút ra kết luận gì về


khơng gian xung quanh nam châm?



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Bài tập 1:</b>

<b>Hãy chọn đáp án đúng:</b>



<i><b>1) Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dịng điện, dây dẫn </b></i>


<i><b>AB được bố trí như thế nào?</b></i>



A. Tạo với kim nam châm một góc bất kì.


B. Song song với kim nam châm.



C. Vng góc với kim nam châm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>2) Từ trường không tồn tại ở đâu?</b></i>



A. Xung quanh nam châm


B. Xung quanh dòng điện.



C. Xung quanh điện tích đứng yên.


D. Xung quanh Trái Đất.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>3) Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường?</b></i>



A. Dùng ampe kế.


B. Dùng vôn kế.


C. Dùng áp kế.



D. Dùng kim nam châm có trục quay.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>a) Giả sử có một dây dẫn được đặt trong một hộp kín, nếu khơng </b></i>



<i><b>mở được hộp, có cách nào phát hiện được trong dây dẫn có </b></i>


<i><b>dịng điện hay khơng?</b></i>



<i><b>b) Làm thế nào để nhận ra từ trường?</b></i>



<b>Bài tập 2:</b>



<b>Trả lời:</b>



<b>Trả lời:</b>



a) Dùng nam châm thử đặt phía trên sát hộp, nếu kim bị lệch khỏi


hướng Nam - Bắc thì trong dây dẫn có dịng điện.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b><sub>Đọc phần có thể em chưa biết</sub></b>



<b><sub> Làm bài tập 22.1 đến 22.4 SBT - 50</sub></b>



<b><sub> Đọc trước bài : Từ phổ - Đường sức từ</sub></b>



<b><sub>Đọc phần có thể em chưa biết</sub></b>



<b><sub> Làm bài tập 22.1 đến 22.4 SBT - 50</sub></b>



<b><sub> Đọc trước bài : Từ phổ - Đường sức từ</sub></b>



<b>Hướng dẫn về nhà:</b>



</div>

<!--links-->

×