Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

BAI 37 SINH TRUONG VA PHAT TRIEN O DONG VAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GV: Thân Thị Diệp Nga</b>





</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>NỘI DUNG:</b>



<b>NỘI DUNG:</b>



<b>I- KHÁI NIỆM ST VÀ PT Ở ĐỘNG VẬT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

03/04/21


<b>Phát triển của</b>
<b> động vật</b>


<b>Phát triển không</b>
<b>qua biến thái</b>


<b>Phát triển qua</b>
<b>biến thái</b>


<b>Phát triển qua biến</b>
<b> thái khơng hồn tồn</b>


<b>Phát triển qua biến</b>
<b> thái hồn tồn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Quan sát hình 1,2 ,3 và cho biết sự


biến đổi về kích thước và khối lượng từ
trứng thành gà trưởng thành?



Sinh trưởng của cơ thể động vật là gì?


I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT


* <i><b>Sinh trưởng</b></i> của cơ thể động vật
là q trình tăng kích thước của cơ
thể do tăng số lượng và kích thước
tế bào.


1


2


3


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Quan sát hình và cho biết sự khác biệt từ giai
đoạn sơ sinh đến giai đoạn trưởng thành?


* <i><b>Phát triển</b></i> của cơ thể động vật là quá
trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân
hố tế bào và phát sinh hình thái các cơ
quan và cơ thể.


Phát triển của cơ thể động vật là gì?


<b> + Động vật đẻ con</b>


<b>+ Động vật đẻ trứng</b>



<b>Giai đoạn hậu phôi</b>
<b>Giai đoạn phôi</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Biến thái là gì?



* <i><b>Biến thái</b></i> là sự thay
đổi đột ngột về hình
thái, cấu tạo và sinh lí
của động vật khi sinh ra
hoặc nở ra từ trứng.


I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT


Khơng qua biến thái


Qua biến thái
khơng hồn tồn


Qua biến thái
hồn tồn


2. Biến thái


Quan sát hình và cho
biết hình thái những
con vật từ nhỏ đến
trưởng thành có sự



biến đổi như thế nào? Cánh


Hình 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>- Phân loại phát </b>
<b>triển:</b>


<b>Phát triển của</b>
<b> động vật</b>


<b>Phát triển không</b>
<b>qua biến thái</b>


<b>Phát triển qua</b>
<b>biến thái</b>


<b>Phát triển qua biến</b>
<b> thái khơng hồn tồn</b>


<b>Phát triển qua biến</b>
<b> thái hồn tồn</b>




<b>Dựa vào biến thái:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

II. PHÁT TRIỂN KHƠNG QUA BIẾN THÁI


* Đa số động vật phát triển không qua biến thái:
người, trâu, bò, lợn, gà ...



Quan sát hình và cho biết giai đoạn phát triển ở
người gồm mấy giai đoạn và kể tên các giai đoạn?


* Phát triển không qua biến thái ở người:
+ Giai đoạn phôi: hợp tử phôi cơ quan.




NP BH


Sơ đồ phát triển không qua biến thái ở người


Gđ 2 phôi bào
36h


Gđ 4 pb
48h


Gđ 8 pb
72h


Gđ phôi
dâu-ngày t4


Gđ phôi
nang ngày t6


4 tuần, cịn
đivà


mang,não
hình thành
Tuần 6
mang, đi
tiêu
biến,hình
thành mắt
mũi miệng
Thai nhi
hồn
thiện


Hình 37.1 q trình phát
triển phơi thai ở người


Hình 37.2 Sơ đồ phát triển không qua biến thái ở người


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI


<b>Hình 37.3. Sơ đồ phát triển qua </b>
biến thái hoàn toàn ở bướm


Quan sát hình 37.3 và
mơ tả lại vịng đời của


bướm.


Trứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Phát triển của động vật qua biến thái hoàn



toàn là kiểu phát triển mà ấu trùng có đặc


điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí rất khác


với con trưởng thành trải qua giai đoạn



trung gian (ở côn trùng là nhộng) ấu trùng


biến đổi thành con trưởng thành.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Giai đoạn sâu v

à

nhộng c

ó

t

á

c dụng g

ì

đối với



sự tồn tại của lo

à

i?



- Sâu ăn l

á

cây nên không cạnh tranh về



thức ăn với bướm (bướm ăn mật hoa)



- Giai đoạn nhộng gi

ú

p động vật sống



qua được điều kiện sống khắc nghiệt


(m

ù

a đông lạnh gi

á

, khan hiếm thức ăn)



<b>Sâu bướm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tại sao sâu bướm ph</b>

<b>á</b>

<b> hoại cây cối, </b>



<b>m</b>

<b>ù</b>

<b>a m</b>

<b>à</b>

<b>ng rất ghê gớm, trong khi đ</b>

<b>ó</b>



<b>bướm trưởng th</b>

<b>à</b>

<b>nh thường khơng </b>



<b>gây hại cho cây trồng ?</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Hình 37.4. Sơ đồ phát triển qua biến </b>
thái khơng hồn tồn ở châu chấu


Quan sát hình 37.4
và mơ tả lại vòng
đời của châu chấu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Ve sầu trưởng thành</b> <b>Trứng</b>


<b>ấu trùng</b>
<b>ấu trùng</b>


<b>ấu trùng</b>
<b>ấu trùng</b>


<b>Chu trình sống của ve sầu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Phát triển của động vật qua biến


thái khơng hồn tồn là kiểu phát


triển mà ấu trùng chưa hoàn thiện,


trải qua nhiều lần lột xác ấu trùng


biến đổi thành con trường thành.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI


Sơ đồ phát triển ở ruồi


Sơ đồ phát triển ở ếch


Nhộng



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Sơ đồ phát triển ở bọ cánh cứng



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Rắn lột x

á

c c

ó

phải l

à

biến th

á

i



khơng ?



<b> Rắn lột bỏ da không phải l</b>

<b>à</b>

<b> biến th</b>

<b>á</b>

<b>i v</b>

<b>ì</b>



<b>rắn thay lớp da cũ bằng lớp da mới </b>



<b>khơng c</b>

<b>ó</b>

<b> sự biến đổi về h</b>

<b>ì</b>

<b>nh th</b>

<b>á</b>

<b>i, cấu </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

* Quan sát hình và cho biết sự khác nhau giữa phát triển qua
biến thái và không qua biến thái?


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>* Phát triển không qua biến thái: là kiểu phát triển </b>
<b>mà con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí </b>
<b>tương tự con trưởng thành. Con non phát triển </b>
<b>thành con trưởng thành không trải qua giai đoạn lột </b>
<b>xác.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>* Phát triển qua biến thái hoàn toàn: là kiểu phát </b>
<b>triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí rất </b>
<b>khác con trưởng thành. Ấu trùng trải qua nhiều lần </b>
<b>lột xác và qua giai đoạn trung gian (nhộng ở côn </b>
<b>trùng) biến đổi thành con trưởng thành.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

 <b><sub>Câu hỏi trắc nghiệm: </sub></b>



1. Các kiểu sinh trưởng và phát triển của động vật gồm:
A. sinh trưởng, phát triển liên tục và không liên tục
B. Sinh trưởng,phát triển đồng đều và khơng đồng đều
C. Sinh trưởng, phát triển có biến thái và khơng biến thái


D. Sinh trưởng,phát triển có biến thái hồn tồn và biến thái khơng
hồn


2. Nhóm động vật nào sau đây sinh trưởng có biến thái hoàn toàn
A.cá, ếch, nhái, chim B. Bò sát,sâu bọ , chuột


C. Muỗi, ruồi, châu chấu D. Tằm dâu, ong, bọ cánh cứng
3. ST&PT ở ĐV không qua biến thái là kiểu sinh trưởng và phát triển


mà:


A. Con non có đặc điểm, hình dạng, cấu tạo, sinh lý gần giống con
trưởng thành.


B. Con non phát triển dần lên, mang đặc điểm khác con trưởng thành.
C. Có sự lột xác biến đổi thành con trưởng thành.


D. Con non có đặc điểm hình thái,cấu tạo,sinh lý tương tự với con
trưởng thành.


D
C


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>BÀI TẬP VỀ NHÀ</b>




<b>-Học và làm bài tập cuối bài trong SGK(Tr154)</b>
<b>- Hãy tổng kết về sự phát triển qua biến thái của </b>
<b>động vật theo bảng sau:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Đặc điểm Phát triển qua biến <sub>thái hoàn toàn</sub> Phát triển qua biến thái khơng hồn
tồn


Hình dạng, cấu tạo và sinh lý
của ấu trùng hay con non so
với con trưởng thành (giống


hay khác)


Trải qua giai đoạn trung gian
nào ấu trùng hay con non
biến đổi thành con trưởng


thành


Rất khác


Lột xác
nhiều lần
Nhộng(đa số ở


côn trùng),lột xác


Gần giống


Phân biệt đặc điểm của động vật phát triển qua biến thái


khơng hồn tồn và phát triển qua biến thái hoàn toàn


1 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>CHÚC CÁC EM HỌC TỐT</b>



<b>XIN CHÂN THÀNH</b>


<b> CẢM ƠN</b>



</div>

<!--links-->

×