Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

su an mon kim loai va bao ve kim loai khong bi an mon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.57 MB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GV: Vĩ Thị Thu Thảo</b>


<b>TRƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH PHÙNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Kiểm tra bài cũ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>SỰ ĂN MÒN CỦA KIM LOẠI </b>


<b>VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI </b>



<b>KHƠNG BỊ ĂN MỊN</b>





</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tên</b>
<b>Vật</b>
<b>mẫu</b>
<b>Hiện</b>
<b>tượng</b>
<b>trên </b>
<b>mẫu</b>
<b>Màu</b>


<b>sắc</b> <b>Tínhdẻo</b> <b>Ánhkim</b> <b>Nguyên nhân</b>


<b>Quan sát mẫu vật và hoàn thành phiếu </b>


<b>học tập</b>



<b>Có gỉ </b>
<b>bao </b>
<b>quanh</b>



<b>Màu</b>


<b>nâu</b> <b>Giịn, xốp</b> <b>Khơng </b>


<b> Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim </b>


<b>loại, hợp kim do tác dụng hóa học </b>



<b>trong mơi trường.</b>



<b>QUAN SÁT HÌNH ẢNH</b>



<b>- Do oxy (khơng khí).</b>
<b>- Trong nước mưa </b>


<b>thường có chứa </b>
<b>axit do khí CO2 và </b>


<b>một số khí khác bị </b>
<b>hịa tan tạo thành </b>
<b>axit yếu.</b>


<b>- Trong nước biển có 1 </b>
<b>số muối tan như </b>


<b>NaCl, MgCl2...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TN</b> <b>Thành phần của </b>


<b>mơi trường</b> <b>Hiện tượng</b> <b>Nhận xét</b>



1


2
3


4


<b>Khơng khí khơ</b> <b>Khơng có hiện </b>


<b>tượng</b> <b>Đinh có màu trắng, sự ăn mịn khơng </b>
<b>xảy ra</b>


<b>Nước, khơng </b>


<b>khí</b> <b>Có gỉ</b> <b>Có gỉ, sự ăn mịn chậm.</b>


<b>Dưng dịch </b>
<b>muối, khơng </b>
<b>khí</b>


<b>Có gỉ</b> <b>Có gỉ, sự ăn mịn </b>
<b>nhanh.</b>


<b>Nước cất</b> <b>Khơng có hiện </b>


<b>tượng</b> <b>Đinh có màu trắng xám, sự ăn mịn </b>
<b>khơng xảy ra.</b>


<b>QUAN SÁT mẫu vật đã làm Thí </b>




<b>nghiệm và hồn thành phiếu học tập</b>



<b>1.</b>

<b> Ảnh hưởng của các chất trong môi trường:</b>



- Sự ăn mịn khơng xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay


chậm phụ thuộc vào thành phần môi trường mà nó


tiếp xúc.



<b>Ví dụ:.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2.</b>

<b> Ảnh hưởng của nhiệt độ:</b>



<b>- Ở nhiệt độ càng cao sự ăn mòn kim loại diễn ra </b>


<b>nhanh.</b>



<b> Ví dụ: </b>

Bếp lò đã nấu nhanh bị ăn mòn hơn so với


để ngồi khơng khí.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

III. LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ ĐỒ


VẬT KHƠNG BỊ ĂN MỊN ?



<b><sub>Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với </sub></b>


<b>môi trường.</b>



<b><sub>Chế tạo hợp kim ít bị ăn mịn.</sub></b>



<b>Ví dụ: Sơn, mạ, bôi dầu mỡ …</b>



Chế tạo thép không gỉ: inox


Hợp kim Fe, Cr, Ni.




<b>Ví dụ:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Nguyên nhân </b>


Do H2O, O2(khơng khí) và các chất khác trong mơi trường.


<b>Sự ăn mịn kim loại </b>



là sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng


hóa học trong mơi trường.



<b>Các yếu tố ảnh hưởng </b>


<b>đến sự ăn mịn</b>



- Các chất trong môi trường.
- Nhiệt độ.


<b>Các biện pháp bảo vệ </b>


<b>kim loại</b>



- Ngăn không cho kim loại tiếp
xúc với môi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1. Hãy điền chữ Đ (Đúng) hoặc chữ S </b>


<b>(sai) vào ơ trống thích hợp</b>

<b>.</b>



<b>Đáp án</b>


<b>S</b>




<b>S</b>


<b>Đ</b>



<b>Đ</b>



<b>2.</b> Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại
là do kim loại tiếp xúc với nhiều chất khí.


<b>1.</b> Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại
do kim loại làm từ hợp kim.


<b>3</b>. Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại,
hợp kim trong môi trường tự nhiên.


<b>4</b>. Kim loại bị ăn mòn là do kim loại tác dụng
với các chất trong môi trường (nước, khơng
khí, đất...)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2. Hãy nối 1 vật thể ở cột (A) với 1


biện pháp bảo quản ở cột (B) sao


cho thích hợp.



<b>(A) Vật thể:</b>


<b>1)</b> <b>Cuốc, xẻng.</b>


<b>2)</b> <b>Khung cửa sắt.</b>


<b>3)</b> <b>Thân tàu thủy.</b>



<b>4)</b> <b>Dây phanh xe </b>


<b>đạp.</b>


<b>(B) Biện pháp bảo quản:</b>


<b>a)</b> <b>Phủ sơn.</b>


<b>c)</b> <b>Mạ kẽm.</b>


<b>b)</b> <b>Lau, chùi sạch sẽ, để nơi khô ráo.</b>


<b>d)</b> <b>Tra dầu mỡ.</b>


<b>e)</b> <b>Mạ bạc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Về nhà



Đọc mục : Em có biết



<sub>Làm bài tập SGK</sub>



<sub>Chuẩn bị tiết Luyện tập: Xem mục I.</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>

<!--links-->
Tiet 27: Su an mon kim loai va bao ve kim loai khong bi an mon
  • 17
  • 1
  • 17
  • ×