Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

thiet ke tai lieu hoc mon thu cong lop 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.92 MB, 56 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TÀI LIỆU
* DỰ ÁN MÔ HÌNH


TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM


HƯỚNG DẪN HỌC




GIÁO DỤC THỦ CÔNG



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hoạt động cá nhân


Hoạt động nhóm đơi


Hoạt động nhóm


Hoạt động chung cả lớp


Hoạt động với cộng đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

BÀI 1

<b>Gấp tên lửa ( 2 tiết )</b>



<b> Mục tiêu: </b>


<b> - Biết cách gấp tên lửa.</b>


<b> - Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.</b>
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN


<b> </b>



1. Quan sát mẫu theo hướng dẫn của GV và trả lời câu hỏi:


- Quan sát cách gấp tên lửa.


- Nêu hình dáng, màu sắc, các phần của tên lửa?


2. Nhận biết tên lửa đã gấp sẵn:
<b> Đến góc học tập lấy tên lửa</b>


- Các em mở dần mẫu gấp tên lửa.


- Gấp lại từ bước 1 đến khi được tên lửa.
- Cùng nhau nêu cách gấp tên lửa.


3. Đọc và cùng nhau làm thử vào giấy nháp:
<b> Bước 1: </b><i><b>Gấp tạo mũi và thân tên lửa</b></i>


<i><b>- </b></i>Đặt tờ giấy hình chữ nhật lên bàn, mặt kẻ ô ở trên. Gấp đôi tờ giấy theo
chiều dài để lấy đường dấu giữa ( H.1). Mở tờ giấy ra, gấp theo đường dấu gấp ở
hình 1 sao cho hai mép giấy mới gấp nằm sát đường dấu giữa ( H.2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>





Hình 1 Hình 2


- Gấp theo đường dấu gấp ở hình 2 vào sát đường dấu giữa được hình 3.
- Gấp theo đường dấu gấp ở hình 3 vào sát đường dấu giữa được hình 4.
Sau mỗi lần gấp, miết theo đường mới gấp cho thẳng và phẳng.





Hình 3 Hình 4
<i><b>Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng</b></i>


- Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu giữa và miết dọc theo đường dấu giữa,
được tên lửa ( H.5). Cầm vào nếp gấp giữa cho hai cánh tên lửa ngang ra ( H.6) và
phóng tên lửa theo hướng chếch lên khơng trung.


<b>Hình 5 </b>
<b>Hình 6</b>


<b> 4. Cùng nhau đọc và thuộc quy trình gấp tên lửa.</b>
Gồm 2 bước: Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.
Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng
Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng.


<b>...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH


1. Lấy phiếu sắp xếp đúng các bước gấp tên lửa.


<b> Sắp xếp các từ sau sao cho đúng thứ tự các bước gấp tên lửa:</b>
1. Gấp tạo mũi a. và sử dụng




2. Tạo tên lửa b. và thân tên lửa


<b>2. Em lấy giấy thủ công thực hành gấp tên lửa.</b>
- Trang trí sản phẩm.


<b>3. Trưng bày sản phẩm</b>


- Các nhóm trưng bày của cá nhân trong nhóm.
- Lớp quan sát, nhận xét đánh giá.


<i><b>Báo cáo với thầy giáo / cô giáo kết quả những việc đã làm.</b></i>
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG


- Em tự gấp tên lửa và nêu ứng dụng của tên lửa cho người thân nghe.
- Chuẩn bị giấy thủ công, kéo, keo dán để thực hiện học bài 2.


<i><b>Thầy/ cô giáo nhận xét kết quả học tập và ghi nhận </b></i>
<i><b>sự tiến bộ của học sinh</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> BÀI 2 </b>

<b>Gấp máy bay phản lực</b>

<b> ( 2 tiết )</b>


Mục tiêu:


- Biết cách gấp máy bay phản lực.


<b> - Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.</b>
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN


1. Quan sát mẫu theo hướng dẫn của GV và trả lời câu hỏi:
- Quan sát máy bay phản lực.


- Nêu hình dáng, các phần của máy bay phản lực.



2. Đến góc học tập lấy máy bay phản lực và tên lửa
- Cùng nhau quan sát máy bay phản lực và tên lửa


- Nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa hình dáng của máy bay phản lực và
tên lửa.


3. Đọc và cùng nhau thực hiện gấp máy bay phản lực ( Gấp bằng giấy nháp )


<i><b>Bước 1: Gấp tạo mũi, thân cánh máy bay phản lực</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> Hình 1 Hình 2 Hình 3</b>


- Gấp toàn bộ phần trên vừa gấp xuống theo đường dấu gấp ở hình 2 sao cho đỉnh
A nằm trên đường dấu giữa, được hình 3.


- Gấp theo đường dấu gấp ở hình 3 sao cho hai đỉnh tiếp giáp nhau ở đường dấu
giữa, điểm tiếp giáp cách mép gấp phía trên khoảng 1/3 chiều cao H như hình 4
- Gấp theo đường dấu gấp ở hình 4 sao cho đỉnh A ngược lên trên để giữ chặt hai
nếp gấp bên, được hình 5.


- Gấp tiếp theo đường dấu gấp ở hình 5 sao cho hai đỉnh phái trên và hai mép bên
sát vào đường dấu giữa như hình 6.




Hình 4 Hình 5 Hình 6
<i><b>Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng</b></i>


- Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu giữa và miết dọc theo đường dấu giữa,
được máy bay phản lực như hình 7.



- Cầm vào nếp gấp giữa cho hai cánh máy bay ngang sang hai bên, hướng máy
bay chếch lên phía trên để phóng như phóng tên lửa. ( H. 8)


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

4. Nêu các bước gấp máy bay phản lực? ( Trả lời và ghi vào vở )


<i><b>Báo cáo với thầy giáo / cô giáo kết quả những việc đã làm.</b></i>




B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH


<b>1. Cùng nhau nêu và thực hiện thao tác gấp máy bay phản lực.</b>
<b>2. Em lấy giấy thủ công thực hành gấp máy bay phản lực.</b>
- Trang trí sản phẩm.


<b>3. Trưng bày sản phẩm</b>


- Các nhóm trưng bày của cá nhân trong nhóm.
- Lớp quan sát, nhận xét đánh giá.




<b>4. Thi phóng máy bay</b>


<i><b>Báo cáo với thầy giáo / cô giáo kết quả những việc đã làm.</b></i>
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG



- Em cùng người thân gấp một chiếc máy bay phản lực.
- Chuẩn bị giấy thủ công, kéo, ... cho tiết học tới.


<i><b>Thầy/ cô giáo nhận xét kết quả học tập và ghi nhận </b></i>
<i><b>sự tiến bộ của học sinh.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Mục tiêu:


<b> Gấp được máy bay đuôi rời. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.</b>


<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN</b>


1. Quan sát mẫu theo hướng dẫn của GV và trả lời câu hỏi:
- Quan sát máy bay đi rời.


- Nhận xét hình dáng, đầu, cánh, thân, đi máy bay.


2. Đến góc học tập lấy máy bay đuôi rời


- Mở dần máy bay em cùng các bạn hãy thảo luận cho biết hình dạng tở giấy
dùng để gấp đầu, cánh máy bay. .


- Cùng nhau nêu cách gấp máy bay đuôi rời.


3. Đọc và cùng nhau thực hiện gấp máy bay bay đuôi rời:


<i><b>Bước 1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành một hình vng và một hình chữ </b></i>


<i><b>nhật.</b></i>



- Gấp chéo tờ giấy hình chữ theo đường dấu gấp ở hình 1 a sao cho cạnh ngắn
trùng với cạnh dài, được hình 1 b.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>




<b> Hình 1a Hình 1 b Hình 2 </b>
<i><b>Bước 2: Gấp dấu và cánh máy bay</b></i>


- Gấp đơi tờ giấy hình vng theo đường chéo được hình tam giác ( H.3a ).
- Gấp đôi tiếp theo đường dấu gấp ở hình 3 a để lấy đường dấu giữa rồi mở ra
đượ hình 3 b.


- Gấp theo dấu gấp ở hình 3 b sao cho đỉnh B trùng với đỉnh A ( H.4)
- Lật mặt sau gấp như mặt trước sao cho đỉnh C trùng với đỉnh A ( H.5)


- Lịng hai ngón tay cái vào lịng tờ giấy hình vng mới gấp kéo sang hai bên
được hình 6.




<b>Hình 3</b>


<b> Hình 4 Hình 5 Hình 6</b>
- Gấp hai nửa cạnh đáy hình 6 vào đường dấu giữa được hình 7.


- Gấp theo các đường dấu gấp ( nằm ở phần mới gấp lên ) vào đường dấu
giữa như hình 8a và 8 b.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Dùng ngón trỏ và ngón cái cầm vào lần lượt 2 góc hình vng ở 2 bên ép
vào theo nếp gấp ( H.9a) được mũi máy bay như hình 9b


<b> Hình 9</b>


- Gấp theo đường dấu ở hình 9 b về phía sau được đàu và cánh máy bay như
hình 10 ( đường gấp trùng với chân mũi máy bay )


<b> </b>


<b> Hình 10</b>
<b>Bước 3: </b><i><b> Làm thân và đi máy bay</b></i>


- Dùng phần giấy hình chữ nhật cịn lại để làm thân, đi máy bay.


- Gấp đơi tờ giấy hình chữ nhật theo chiều dài. Gấp đôi một lần nữa để lấy dấu. Mở
tờ giấy ra và vẽ theo đường dấu gấp như hình 11a được hình thân máy bay.


- Tiếp tục gấp đơi 2 lần tờ giấy hình chữ nhật theo chiều rộng. Mở tờ giấy ra đánh
dấu khoảng ¼ chiều dài đẻ làm đi máy bay. gạch chéo các phần thừa ( H.11b)
<b> - Dùng kéo cắt bỏ phần gạch chéo được hình 12</b>


<b> Hình 11 a Hình 11b Hình 12</b>
<b>Bước 4:</b><i><b> Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hình 13 Hình 14 Hình 15a Hình 15 b</b>


Nêu các bước gấp máy bay đuôi rời? ( Trả lời và ghi vào vở )



<i><b>Báo cáo với thầy giáo / cô giáo kết quả những việc đã làm.</b></i>




<b>---B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH</b>


<b>1. Cùng nhau nêu thao tác thực hiện gấp máy bay đuôi rời.</b>
<b>2. Em lấy giấy thủ công thực hành gấp máy bay đuôi rời.</b>
- Gấp máy bay đuôi rời


- Trang trí sản phẩm.
<b>3. Trưng bày sản phẩm</b>


- Các nhóm trưng bày của cá nhân trong nhóm.
- Lớp quan sát, nhận xét đánh giá.




<b>4. Thi phóng máy bay</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG</b>


- Với sự giúp đỡ của người thân em gấp hồn chỉnh máy bay đi
rời.


- Chuẩn bị giấy thủ công, kéo, ... cho tiết học gấp thuyền phẳng đáy không mui.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Bài 4:

<b>Gấp thuyền phẳng đáy không mui</b>

<b> ( 2 tiết )</b>



<b> Mục tiêu:</b>



<b> - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.</b>
<b> - Gấp được thuyền phẳng đáy không mui.</b>
<b> Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.</b>
<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN</b>


1. Trò chơi: Đố vui


<b> Các em cùng đọc và giải câu đố sau:</b>
Làm bằng gỗ
Nổi trên sông
Có buồm dong
Nhanh tới bến
Đố em là cái gì?


2. Quan sát và nhận xét


- Quan sát thảo luận nhận xét về mẫu gấp thuyền phẳng đáy khong mui ( H. 1).


Hình 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

3. Đọc và cùng nhau thực hiện gấp thuyền phẳng đáy không mui:
<i><b>Bước 1: Gấp tạo bốn nếp gấp cách đều</b></i>


- Đặt ngang tờ giấy thủ cơng hình chữ nhật lên bàn, mặt kẻ ô ở trên ( H.2).


Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài được hình 3, miết theo đường mới gấp cho phẳng.





Hình 2 Hình 3


- Gấp đơi mặt trước theo đường dấu gấp ở hình 3 được hình 4.
- Lật hình 4 ra mặt sau, gấp đôi như mặt trước được hình 5




Hình 4 Hình 5
<i><b>Bước 2: Gấp thân và mũi thuyền</b></i>


- Gấp theo đường dấu gấp của hình 5 sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài được
hình 6. Tương tự, gấp theo đường dấu gấp hình 6 được hình 7


- Lật hình 7 ra mặt sau, gấp hai lần giống như hình 5, hình 6 được hình 8


<b> Hình 6 Hình 7 Hình 8</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>





<b> Hình 9 Hình 10</b>
<i><b>Bước 3:Tạo thuyền phẳng đáy không mui</b></i>


Lách hai ngón tay cái vào trong hai mép gấp, các ngón cịn lại cầm ở hai bên
phái ngồi, lộn vào nếp vừa gấp vào trong lòng thuyền ( H11). Miết dọc theo hai
cạnh thuyền vừa lộn cho phẳng sẽ được thuyền phẳng đáy không mui ( H.12)


<b> </b>



Nêu các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui? ( Trả lời và ghi vào vở )


<i><b>Báo cáo với thầy giáo / cô giáo kết quả những việc đã làm.</b></i>


<b>---B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH</b>


<b>1. Cùng nhau nêu các bước thực hiện gấp thuyền phẳng đáy </b>
<b>không mui.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>3. Trưng bày sản phẩm</b>


- Các nhóm trưng bày của cá nhân trong nhóm.
- Lớp quan sát, nhận xét đánh giá.




<i><b> Báo cáo với thầy giáo / cô giáo kết quả những việc đã làm.</b></i>


C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG


- Gấp thuyền phẳng đáy không mui cho người thân xem và dùng
thuyền thả vào chậu nước, nêu tác dụng của chiếc thuyền.


- Chuẩn bị giấy thủ công, kéo, ... cho tiết học “ gấp thuyền phẳng đáy có mui


<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Gấp thuyền phẳng đáy có mui ( 2 tiết )



<b> Mục tiêu:</b>


<b> - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui.</b>
<b> - Gấp được thuyền phẳng đáy có mui.</b>
<b> Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.</b>
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN


1. Quan sát mẫu và nhận xét


<b> - Quan sát theo hướng dẫn của cô giáo ( Thầy giáo )</b>


- Cùng nhau thảo luận và trả lời câu hỏi:
? Em thấy dáng của thuyền như thế nào?
? Màu sắc của mui thuyền ra sao?


? Hai bên mạn thuyền, đáy thuyền như thế nào?


2. Quan sát thuyền phẳng đáy khơng mui và thuyền phẳng đáy có mui cùng nhau
so sánh giống và khác nhau của hai loại thuyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

3. Đọc và cùng nhau thực hiện gấp thuyền phẳng đáy có mui:
<i><b>Bước 1: Gấp tạo mui thuyền</b></i>


- Đặt ngang tờ giấy thủ công hình chữ nhật lên bàn, mặt kẻ ơ ở trên. Gấp hai đầu
tờ giấy vào khoảng 2 -3 ô như hình 1 sẽ được hình 2, miết dọc theo 2 đường mới gấp
cho phẳng.




Hình 1 Hình 2



- Các bước gấp tiếp theo tương tự như các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui.
<i><b>Bước 2: Gấp bốn nếp gấp cách đều</b></i>


- Gấp đơi tờ giấy theo đường dấu gấp hình 2 được hình 3
- Gấp đơi mặt trước của hình 3 được hình 4


- Lật hình 4 ra mặt sau, gấp đơi như mặt trước được hình 5.


<b> Hình 3 Hình 4 Hình 5</b>
<i><b>Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền</b></i>


- Gấp theo đường dấu gấp của hình 5 sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài được
hình 6. Tương tự, gấp theo đường dấu gấp hình 6 được hình 7.







</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Lật hình 7 ra mặt sau, gấp hai lần giống như hình 5, hình 6 được hình 8.
<b> - Gấp theo dấu gấp của hình 8 được hình 9</b>


<b> - Lật hình 9 ra mặt sau, gấp giống như mặt trước được hình 10</b>


<b>Hì</b>


<b>n</b> <b>h</b>


<b>8</b>



<b>Hình 9 Hình 10</b>


<i><b>Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui</b></i><b> </b>


- Lách hai ngón tay cái vào trong hai mép giấy, các ngón cịn lại cầm ở hai bên
phía ngồi, lộn các nếp gấp vào trong lịng thuyền được thuyền giống như hình 11
- Dùng ngón trỏ nâng phần giấy gấp ở hai đầu thuyền lên các em sẽ được thuyền
phẳng đấy có mui.


Hình 11


4. Lần lượt từng nhóm cầm thuyền của nhóm mình hãy nêu các bước gấp
<b>thuyền phẳng đáy có mui.</b>


<i><b> Báo cáo với thầy giáo / cô giáo kết quả những việc đã làm.</b></i>


B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH


<b>1. Trò chơi: Truyền điện</b>


Mỗi bạn trong nhóm lần lượt nêu nhanh mỗi bạn một bước thực hiện gấp
thuyền phẳng đáy có mui.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Gấp máy thuyền phẳng đáy có mui
- Trang trí sản phẩm.


<b>3. Trưng bày sản phẩm</b>



- Các nhóm trưng bày của cá nhân trong nhóm.
- Lớp quan sát, nhận xét đánh giá.


<i><b> Báo cáo với thầy giáo / cô giáo kết quả những việc đã làm.</b></i>
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG


- Với sự giúp đỡ của người thân em gấp hồn chỉnh máy bay đi
rời.


- Chuẩn bị giấy thủ công, kéo, ... cho tiết ôn tập.
<i><b> </b></i>


<i><b> Thầy giáo / cô giáo nhận xét kết của học tập và ghi nhận</b></i>
<i><b> sự tiến bộ của học sinh!</b></i>


<b>BÀI </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b> ÔN TẬP </b>


<b> CHƯƠNG II – KĨ THUẬT GẤP HÌNH</b>
<b> Mục tiêu: </b>


- Củng cố kiến thức, kĩ năng gấp hình đã học.
<b> - Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi.</b>
<b>A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH</b>


1.Nhắc lại một số sản phẩm đã học và nêu các bước thực hiện.


2. Thực hành gấp và trang trí sản phẩm.



Cùng nhau gấp một trong những hình gấp đã học..


3. Trưng bày sản phẩm, bình chọn sản phẩm đẹp trưng bày
<b>trước lớp.</b>


<i><b> Báo cáo với thầy giáo / cô giáo kết quả những việc đã làm.</b></i>
<b>B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG</b>


- Trao đổi với người thân về những ứng dụng của những sản phẩm đã học
<b> - Chuẩn bị đầy đủ giấy thủ công, kéo đề học bài: gấp, cắt, dán hình trịn. </b><i> </i>


<i><b> </b></i>


<i><b> Thầy giáo / cô giáo nhận xét kết của học tập và ghi nhận</b></i>
<i><b> sự tiến bộ của học sinh!</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b> BÀI 7 </b>

<b>Gấp, cắt, dán hình trịn </b>

( 2 tiết )



<b> Mục tiêu: </b>


<b> - Biết gấp, cắt, dán được hình trịn.</b>
<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN</b>


<b> </b>


1. Quan sát mẫu theo hướng dẫn của GV và nhận xét:




2. Đọc và cùng nhau thực hiện gấp hình trịn:


<i><b>Bước 1: Gấp hình</b></i>


- Cắt một hình vng có cạnh là 6 ô ( H.1)


- Gấp tư hình vng theo đường chéo được hình 2 a và điểm o là điểm giữa của
đường chéo. Gấp đơi hình 2 a để lấy đường dấu giữa và mở ra được hình 2b.


Hình 1 Hình 2 a Hình 2 b
<i><b>Bước 2: Cắt hình trịn</b></i>


- Gấp hình 2b theo đường dấu gấp sao cho 2 cạnh bên sát vào đường dấu giữa
được hình 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Từ hình 5a cắt, sửa theo đường cong và mở ra được hình trịn ( H.6).


<b> Hình 3 Hình 4 Hình 5a Hình 5b</b>
<i><b>Bước 3: Dán hình trịn</b></i>


<b> - Dán hình trịn vào phần trình bày sản phẩm</b>


<b>* Gấp, cắt hình trịn theo các bước</b>


<i><b> Báo cáo với thầy giáo / cô giáo kết quả những việc đã làm.</b></i>
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH


1. Lấy bảng nhóm ghi các bước gấp, cắt hình trịn.
<b>2. Đổi bảng nhóm để nhóm bạn nhận xét.</b>


<b>3. Em lấy giấy thủ cơng thực hành gấp, cắt hình trịn.</b>
- Trang trí sản phẩm.



<b>4. Trưng bày sản phẩm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>Báo cáo với thầy giáo / cô giáo kết quả những việc đã làm.</b></i>


<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG </b>


- Em tự gấp, cắt được hình trịn và nêu các bước thực hiện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị giấy thủ công, kéo, ... cho tiết học tới học bài Gấp, cắt, dán biển báo
giao thông.


<i><b> </b></i>


<i><b> Thầy giáo / cô giáo nhận xét kết của học tập và ghi nhận</b></i>
<i><b> sự tiến bộ của học sinh!</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b> cấm xe đi ngược chiều ( 2 tiết )</b>



<b>Mục tiêu: </b>


<b> - Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược </b>
<b>chiều.</b>


<b> Đường cắt có thể mấp mơ. Biển báo tương đối cân đối.</b>
<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN</b>


<b> </b>


1. Quan sát mẫu theo hướng dẫn của GV và trả lời câu hỏi:



Cùng nhau quan sát nêu hình dáng, kích thước, màu sắc của hình mẫu.


2. Cùng nhau đọc hướng dẫn cách gấp, cắt biển báo cấm đi
<b>xe ngược chiều</b>


<i><b>Bước 1: Gấp, cắt dán biển báo cấm đi xe ngược chiều</b></i>
- Gấp, cắt hình trịn màu đỏ từ hình vng có cạnh 6 ơ
- Cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều dài 4 ô, rộng 1 ô


- Cắt hình chữ nhật màu xanh dương có chiều dài 10 ô, rộng 1 ô làm chân biển
báo.


<i><b>Bước 2: Dán biển báo cấm đi xe ngược chiều</b></i>


<b> - Dán chân biển báo vào phần trình bày sản phẩm ( H.1)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b> </b>


<b> Hình 1 Hình 2 Hình 3</b>


<b>3. Thực hiện gấp, cắt, dán biển báo cấm đi xe ngược chiều để hiểu cách gấp, </b>
<b>cắt, dán theo các bước.</b>


<i><b>Báo cáo với thầy giáo / cô giáo kết quả những việc đã làm.</b></i>
<b>...</b>


<b>B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH</b>


1. Thi nói nhanh: Tổ chức cho các bạn nêu các bước gấp, cắt, dán biển báo cấm đi
xe ngược chiều.



<b>2. Em lấy giấy thủ công thực hành gấp, cắt dán biển báo giao thông cấm đi </b>
<b>ngược chiều.</b>


- Trang trí sản phẩm.


<b>3. Trưng bày sản phẩm</b>
- Các nhóm trưng bày sản phẩm.


- Lớp quan sát, nhận xét đánh giá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG


- Em nói cho người thân nghe khi đi đường cần tuân theo luật lệ giao thông nào?.
- Chuẩn bị mang giấy thủ cơng, kéo, thước kẻ, bút chì hồ dán để tiết học học bài.
<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b> BÀI 9 </b>

<b>Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe</b>


<b>( 2 tiết )</b>


<b> Mục tiêu: </b>


<b> - Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.</b>
<b> Đường cắt có thể mấp mơ. Biển báo tương đối cân đối.</b>
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN


<b> </b>



1. Quan sát mẫu theo hướng dẫn của GV và trả lời câu hỏi:
Cùng nhau quan sát trả lời câu hỏi:


? Đây là biển báo gì?
? Biển báo có các màu gì?


? Biển báo này có ý nghĩa thế nào?


2. Cùng nhau đọc hướng dẫn cách gấp, cắt biển báo giao thông cấm đỗ xe
<i><b>Bước 1: Gấp, cắt dán biển báo cấm đỗ xe</b></i>


- Gấp, cắt hình trịn màu đỏ từ hình vng có cạnh 6 ơ.
- Cắt hình chữ nhật màu xanh từ hình vng có cạnh 4 ơ.
- Cắt hình chữ nhật màu đỏ có chiều dài 4 ơ, rộng 1 ơ.


- Cắt hình chữ nhật màu xanh khác có chiều dài 10 ơ, rộng 1 ô làm chân biển
báo.


<i><b>Bước 2: Dán biển báo cấm đỗ xe</b></i>


<b> - Dán chân biển báo vào phần trình bày sản phẩm ( H.1)</b>


- Dán hình trịn màu đỏ chờm lên chân biển báo khoảng nửa ô ( H.2)
- Dán hình trịn màu xanh ở giữa hình trịn đỏ ( H.3 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>3. Thực hiện gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe để hiểu cách gấp, </b>
<b>cắt, dán theo các bước.</b>


<b>B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH</b>



1. Trị chơi: Các nhóm lấy bảng nhóm cùng đồng thời ghi nhanh các bước gấp,
cắt, dán biển báo cấm đỗ xe.


<b> - Cùng nhận xét các nhóm.</b>


<b>2. Em lấy giấy thủ cơng tiến hành thực hành gấp, cắt, dán biển báo giao thông</b>
<b>cấm đỗ xe.</b>


- Cùng trang trí sản phẩm .


<b>3. Trưng bày sản phẩm</b>


- Các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Lớp quan sát, nhận xét đánh giá.


<i><b>Báo cáo với thầy giáo / cô giáo kết quả những việc đã làm.</b></i>
<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG </b>


- Nói cho người thân nghe và nêu các bước làm các loại biển báo
mà em đã học.


- Sưu tầm ít nhất một thiếp chúc mừng chuẩn bị cho tiết học tới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b> BÀI 10 </b>

<b>Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng</b>


<b>( 2 tiết )</b>



<b> Mục tiêu: </b>


<b> - Biết cách gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng.</b>
<b> - Cắt, gấp, trang trí được thiếp chúc mừng.</b>


A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN


<b> </b>


1. Cả lớp cùng hát tập thể bài “ Chúc mừng sinh nhật”


? Khi bạn sinh nhật em muốn gửi tặng bạn một lời chúc em cần đến vật gì?
? Nêu các loại thiếp chúc mừng thông thường mà em biết?


2. Quan sát mẫu theo hướng dẫn của GV và trả lời câu hỏi:


Các em lấy thiếp chúc mừng đã sưu tầm được đặt lên bàn và quan sát trả lời các
câu hỏi:


? Thiếp chúc mừng hình gì? Có những phần nào?
? Em có nhận xét gì về mặt bên ngồi của thiếp?


? Mặt bên trong của thiếp như thế nào? Được dùng để làm gì?
? Thiệp chúc mừng được dùng khi nào? Để làm gì?


<b>3. Các nhóm kiểm tra lại kết quả hoạt động của nhóm</b>


4. Cùng nhau đọc hướng dẫn cách cắt, gấp thiếp chúc mừng


<i><b>Bước 1: Cắt, gấp thiếp chúc mừng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng được hình thiếp chúc
mừng có kích thước rộng 10 ô, dài 15 ô ( H.1).



Hình 1
<i><b>Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng</b></i>


<b> - Tùy thuộc vào ý nghĩa của thiếp chúc mừng mà người ta trang trí khác nhau.</b>
<b> Thí dụ: Thiếp chúc mừng năm mới thường trang trí cành đào, cành mai hoặc</b>
những con vật biểu tượng của năm đó như: con ngựa, con trâu, con gà... thiếp chúc
mừng sinh nhật, chúc mừng các thầy, cô giáo thường trang trí bằng những bơng
hoa ( H.2)


- Để trang trí thiếp có thể vẽ hình; xé, dán hoặc cắt, dán hình lên mặt ngồi của
thiếp và viết chữ chúc mừng.


<b>5. Cùng nhau thực hiện các thao tác gấp thiếp chúc mừng theo các bước đã </b>
<b>đọc.</b>


- Thực hiện gấp.


- Đối chiếu với các bạn trong nhóm.


<i><b>Báo cáo với thầy giáo / cô giáo kết quả những việc đã làm.</b></i>


<b>---B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>2. Em lấy giấy thủ công, bút chì, bút màu, kéo để thực hành cắt, gấp, trang trí </b>
<b>thiếp chúc mừng:</b>


<b> - Mỗi em làm một thiếp chúc mừng theo ý thích của mình.</b>


<b> - Các em bàn bạc về kích thước, nội dung và dự định trang trí trên thiếp chúc </b>


mừng. Sau đó phân cơng nhiệm vụ cho từng thành viên. Mỗi em làm một việc để
hoàn thành thiếp chúc mừng đẹp, sáng tạo.




<b>3. Trưng bày sản phẩm</b>


- Các nhóm trưng bày sản phẩm triển lãm;
- Lớp cử ban giám khảo đánh giá sản phẩm.
- Lớp quan sát sản phẩm của từng nhóm
- Ban giám khảo công bố kết quả đánh giá.


<i><b>Báo cáo với thầy giáo / cô giáo kết quả những việc đã làm.</b></i>


<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG </b>




- Về nhà, em hãy tự tay làm một thiệp chúc mừng theo ý thích.


- Hãy sử dụng thiếp chúc mừng gửi đến cha mẹ, bạn bè, người thân vào dịp thích
hợp để tỏ lịng biết ơn và quý trọng của mình.


- Sưu tầm mỗi em một phong bì.
<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b> BÀI 11 </b>

<b>Gấp, cắt, dán phong bì</b>



<b> ( 2 tiết )</b>




<b> Mục tiêu: </b>


<b> - Biết cách gấp, cắt, dán phong bì.</b>


<b> - Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường </b>
<b> dán tương đối thẳng, phẳng. </b>


A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN


1. Quan sát mẫu theo hướng dẫn của GV và trả lời câu hỏi:


Các em lấy phong bì đã sưu tầm được đặt lên bàn và quan sát trả lời các câu hỏi:
? Phong bì có hình gì?


? Mặt trước và mặt sau của phong bì như thế nào?


2. Các nhóm đặt một phong bì và một thiếp chúc mừng. Hãy quan sát và so
sánh về kích thước của thiếp chúc mừng và phong bì.




3. Cùng nhau đọc hướng dẫn cách gấp, cắt phong bì.
<i><b>Bước 1: Gấp phong bì</b></i>


- Lấy tờ giấy gấp thành hai phần theo chiều rộng như hình 1 sao cho mép dưới
của tờ giấy cách mép trên khoảng 2 ơ, được hình 2,


- Gấp hai bên hình 2, mỗi bên vào khoảng 1 ô rưỡi để lấy đường dấu gấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>




<i><b> Bước 2: Cắt phong bì</b></i>


- Mở tờ giấy ra, cắt theo đường dấu gấp để bỏ những phần gạch chéo ở H4 được


H5.


<i><b>Bước 3: Dán thành phong bì</b></i>


Gấp lại theo các bước gấp ở hình 5, dán hai mép bên và gấp trên theo đường dấu
gấp ( H.6) ta được chiếc phong bì.


<b>4. Thực hiện các thao tác gấp theo các bướcgấp, dán phong bì</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>---B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH</b>


1. Nêu các bước gấp phong bì.


<b>2. Em lấy giấy thủ cơng, kéo, keo, bút màu.... để thực hành gấp, cắt, dán </b>
<b>phong bì.</b>


<b> - Mỗi em làm một phong bì theo ý thích của mình.</b>


<b> - Khi thực hiện gấp xong, dán cho thẳng, miết phẳng, cân đối.</b>
- Trang trí phong bì theo ý thích.


<b>3. Trưng bày sản phẩm</b>


- Các nhóm trưng bày sản phẩm triển lãm;
- Lớp cử ban giám khảo đánh giá sản phẩm.


- Lớp quan sát sản phẩm của từng nhóm
- Ban giám khảo công bố kết quả đánh giá.


<i><b>Báo cáo với thầy giáo / cô giáo kết quả những việc đã làm.</b></i>
<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG </b>


Về nhà, em hãy tự tay làm một thiệp chúc mừng và một phong bì theo ý thích
để gửi cho người thân của em.


<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b> BÀI 12 </b>

<b>Ôn tập chương II</b>



<b> Phối hợp gấp, cắt, dán hình</b>


<b> ( 2 tiết )</b>



<b> Mục tiêu: </b>


- Đánh giá kiến thức, kĩ năng của HS qua sản phẩm là một
trong những sản phẩm gấp, cắt, dán đã học.


- Gấp, cắt, dán được một số sản phẩm đã học.


<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN</b>


<b>1.Nhắc lại một số sản phẩm đã học và nêu các bước thực hiện. </b>
- Hãy nêu tên một số sản phẩm đã học?


- Nêu lần lượt các bước làm từng sản phẩm em đã nêu.



<b>2. Cùng nhau lấy bảng nhóm ghi tên các sản phẩm đã học</b>
<b> - Nhóm thực hiện</b>


- Đánh giá hoạt động nhóm.


- Lần lượt cử đại diện mỗi nhóm một bạn nêu tên từng sản phẩm.


<b> 3. Lần lượt từng bạn nêu tên một sản phẩm và nêu các bước thực hiện sản</b>
<b>phẩm đó.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>2. Thực hành gấp, cắt, dán và trang trí sản phẩm.</b>


Tổ chức các bạn trong nhóm thực hiện gấp, cắt, dán một số sản phầm và gắn
vào bảng nhóm.


<b>3. Trưng bày sản phẩm, bình chọn sản phẩm đẹp trưng bày trước lớp.</b>
- Lớp tổ chức bình chọn đánh giá sản phẩm.


<i><b>Báo cáo với thầy giáo / cô giáo kết quả những việc đã làm.</b></i>


<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG </b>


Trao đổi với người thân về những ứng dụng của các sản phẩm đã học.


<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b> BÀI 13 </b>

<b>Làm dây xúc xích trang trí ( 2 tiết )</b>



<b> </b>




<b> Mục tiêu: </b>


<b> - Biết cách làm dây xúc xích trang trí.</b>


<b> - Cắt, dán được đường dây xúc xích trang trí. Đường cắt</b>
<b> tương đối thẳng. Kích thước các vịng tròn của dây xúc</b>
<b> xích tương đối đều nhau. </b>


A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
<b> </b>


1. Quan sát mẫu theo hướng dẫn của GV và trả lời câu hỏi:


? Các vòng của dây xúc xích làm bằng gì?
? Mỗi vịng có hình dáng như thế nào?
? Màu sắc của các vịng như thế nào?
? Kích thước của mỗi vòng ra sao?


? Để làm được dây xúc xích em phải làm thế nào?


<b>2.Cùng nhau đọc hướng dẫn cách làm dây xúc xích trang trí:</b>
<i><b>Bước 1 : Cắt thành các nan giấy.</b></i>


Lấy 3, 4 tờ giấy thủ công khác màu cắt thành các nan giấy rộng 1 ô, dài 12 ô
(H.1). Mỗi tờ giấy cắt lấy 4 - 6 nan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Hình 1</b>


<i><b>Bước 2: Dán các nan giấy thành dây xúc xích trang trí.</b></i>



- Bơi hồ vào một đầu nan và dán nan thứ nhất thành vòng trịn.(H.2)


Chú ý: Dán chồng khít hai đầu nan vào khoảng 1 ô, mặt màu quay ra ngồi
(H.2).


- Luồn nan thứ hai khác màu vào vịng nan thứ nhất (H.3). Sau đó bơi hồ vào một
đầu nan và dán tiếp thành vòng tròn thứ hai.


- Luồn tiếp nan thứ ba khác màu vào vòng nan thứ hai, bơi hồ vào đầu nan và dán
thành vịng trịn thứ ba (H.4)


Hình 2 Hình 3 Hình 4


- Làm giống như vậy đối với các nan thứ tư, thứ năm,… cho đến khi được dây xúc
xích dài theo ý muốn.(H.5)


Hình 5


<b>3. Thực hiện các thao tác làm xúc xích theo các bước</b>
Cùng nhau làm xúc xích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>---B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH</b>


1. Nêu các bước làm dây xúc xích


<b> Lần lượt từng em nêu lại các bước làm dây xúc xích bằng giấy thủ cơng</b>


<b>2. Em lấy giấy thủ công, kéo, hồ dán để thực hành làm dây xúc xích bằng giấy</b>
<b>thủ cơng.</b>



<b> Lưu ý: Cắt các nan giấy cho thẳng theo đường kẻ và có độ dài bằng nhau.</b>
<b> - Làm dây xúc xích dài với nhiều vịng và nhiều màu sắc khác nhau.</b>




<b>3. Trưng bày sản phẩm</b>


- Các nhóm trưng bày sản phẩm triển lãm;
- Lớp cử ban giám khảo đánh giá sản phẩm.
- Lớp quan sát đánh giá sản phẩm của từng nhóm
- Ban giám khảo công bố kết quả đánh giá.


<i><b>Báo cáo với thầy giáo / cô giáo kết quả những việc đã làm.</b></i>
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG


- Về nhà, em hãy làm một dây xúc xích và trang trí góc học tập của mình.
- Nêu ứng dụng của việc làm dây xúc xích.


<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b> sự tiến bộ của học sinh!</b></i>


<b> BÀI 14 </b>

<b>Làm đồng hồ đeo tay ( 2 tiết )</b>



<b> </b>



<b> Mục tiêu: </b>


<b> - Biết cách làm, làm được đồng hồ đeo tay</b>


A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN


<b> </b>


1. <b>Quan sát mẫu theo hướng dẫn của GV và trả lời câu hỏi:</b>
- Theo dõi giáo viên giới thiệu đồng hồ mẫu


? Đồng hồ đeo tay gồm có những bộ phận nào?
? Vật liệu làm đồng hồ là gì?


- Quan sát đồng hồ thật và nhận xét về hình dáng, màu sắc, vật liệu làm mặt và
dây đồng hồ đeo thật.


<b> 2.Cùng nhau đọc hướng dẫn cách làm đồng hồ đeo tay:</b>
<i><b>Bước 1 : Cắt thành các nan giấy.</b></i>


- Cắt một nan giấy màu nhạt dài 24 ô, rộng 3 ô để làm mặt đồng hồ.


- Cắt và dán nối thành một nan giấy khác dài 35 ô, rộng 3 ô, cắt vát 2 bên của
hai đầu nan để làm dây đồng hồ.


- Cắt một nan dài 8 ô, rộng 1 ô để làm đai cài dây đồng hồ.
<i><b> Bước 2: Làm mặt đồng hồ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Hình 1</b>


- Gấp cuốn tiếp như hình 2 cho đến hết nan giấy được hình 3 ( Chú ý miết kĩ sau
mỗi nếp gấp ).


Hình 2 Hình 3



<i><b>Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ</b></i>


- Gài 1 đầu nan giấy làm dây đeo vào khe giữa của các nếp gấp mặt đồng hồ (H.4)


<b>Hình 4</b>


- Gấp nan này đè lên nếp gấp cuối của mặt đồng hồ rồi luồn đầu nan qua một khe
khác vừa gài. Kéo đầu nan cho nếp gấp khít chặt để giữ mặt đồng hồ và dây đeo
(H.5)




- Dán nối hai đầu của nan giấy dài 8 ô, rộng 1 ô làm đai để giữ dây đồng hồ (mép
dán chồng lên nhau 1 ô rưỡi)


<i><b>Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ</b></i>
- Hướng dẫn lấy dấu bốn điểm chính để
ghi số: 12, 3, 6 ,9 và chấm các điểm chỉ
giờ khác(H. 6 )


- Vẽ kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút.
Luồn đai vào dây đeo đồng hồ (H . 7 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>3. Thực hiện các thao tác làm đồng hồ đeo tay theo các bước.</b>
Lần lượt làm từng bộ phận của đồng hồ


<i><b>Báo cáo với thầy giáo / cô giáo kết quả những việc đã làm.</b></i>
<b>B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH</b>



1. Nêu các bước làm đồng hồ đeo tay


<b> Lần lượt từng em nêu lại các bước làm đồng hồ?</b>


<b>2. Em lấy giấy thủ công, kéo, hồ dán để thực hành làm đồng hồ đeo tay bằng </b>
<b>giấy thủ công.</b>


<b> Lưu ý: nếp gấp phải sát, miết kĩ. Khi gài dây đeo có thể bóp nhẹ hình mặt đồng</b>
hồ để gài dây đeo cho dễ.


<b> </b>


<b>3. Trưng bày sản phẩm</b>


- Các nhóm trưng bày sản phẩm triển lãm;
- Lớp cử ban giám khảo đánh giá sản phẩm.
- Lớp quan sát sản phẩm của từng nhóm


<i><b>Báo cáo với thầy giáo / cơ giáo kết quả những việc đã làm.</b></i>
<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG </b>


- Nêu ứng dụng của việc sử dụng đồng hồ và ghi vào vở.


<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i><b> sự tiến bộ của học sinh!</b></i>
<b> BÀI 15 </b>

<b>Làm vòng đeo tay ( 2 tiết )</b>


<b> </b>




<b> Mục tiêu: </b>


<b> - Biết cách làm, làm được vòng đeo tay.</b>


<b> Các nan làm vòng tương đối đều nhau. Dán ( nối ) và gấp </b>
<b> được các nan thành vòng đeo tay</b>


<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN</b>
<b> </b>


<b>1. Đố vui: Em hãy giải câu đố sau:</b>
<b> Mình trịn vành vạnh</b>


Đeo cổ tay em
Đố bạn nói nhanh
Tơi là cái gì?


<b>2. Quan sát mẫu theo hướng dẫn của GV và trả lời câu hỏi:</b>
- Quan sát vòng đeo tay mẫu


? Vịng đeo tay được làm bằng gì?
? Có mấy màu?


? Muốn đủ độ dài để làm thành vòng tròn
đeo vừa tay ta phải làm gì?


<b>3.Cùng nhau đọc hướng dẫn cách làm vòng đeo tay:</b>
<i><b>Bước 1 : Cắt thành các nan giấy.</b></i>


Lấy hai tờ giấy thủ cong khác màu nhau cắt thành các nan giấy rộng 1 ô


<i><b> Bước 2: Dán nối các nan giấy</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b> Bước 3: Gấp các nan giấy</b></i>


<i><b> </b></i> Dán đầu của 2 nan như H1. Gấp nan dọc đè lên nan ngang sao cho nếp gấp


sát mép nan (H.2), sau đó lại gấp nan ngang đè lên nan dọc như hình 3.


<b> Hình 1 Hình2 Hình 3</b>


- Tiếp tục gấp theo thứ tự như trên cho đến hết hai nan giấy. Dán phần cuối của hai
nan lại, được sợi dây dài ( H. 4)


<b> Hình 4</b>
<i><b>Bước 4: Hồn chỉnh vịng đeo tay</b></i>


Dán hai đầu sợi dây vừa gấp, được vòng đeo tay bàng giấy ( H.5)


<b> Hình 5</b>


<b>4. Thực hiện các thao tác tập làm vòng đeo tay theo các bước.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH


1. Nêu các bước làm vòng đeo tay


<b> Lần lượt từng em nêu lại các bước làm đồng hồ?</b>


<b>2. Em lấy giấy thủ công, kéo, hồ dán để thực hành làm vịng đeo tay bằng giấy</b>
<b>thủ cơng.</b>



<b> Lưu ý: Mỗi lần gấp phải sát mép nan trước và miết kĩ. Hai nan ln thẳng để </b>
hình gấp vuông đều và đẹp. Khi dán hai đầu sợi dây để thành vòng tròn cần giữ
chỗ dán lâu hơn cho hồ khô.


<b> </b>


<b>3. Trưng bày sản phẩm</b>
- Các nhóm trưng bày sản phẩm triển lãm;
- Lớp cử ban giám khảo đánh giá sản phẩm.
- Lớp quan sát sản phẩm của từng nhóm
- Cơng bố kết quả đánh giá.


<i><b>Báo cáo với thầy giáo / cô giáo kết quả những việc đã làm.</b></i>


<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG </b>


- Nêu ứng dụng của việc sử dụng vòng đeo tay.
- Làm một vòng đeo tay mà em thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b> </b>


<b> BÀI 16 </b>

<b>Làm con bướm ( 2 tiết )</b>


<b> </b>



<b> Mục tiêu: </b>


<b> - Biết cách làm, làm được con bướm bằng giấy.</b>


<b> Con bướm tương đối cân đối. Các nếp gấp tương đối đều, </b>


<b> phẳng.</b>


A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
<b> </b>


<b>1. Quan sát mẫu theo hướng dẫn của GV và tìm hiểu hình dáng, cấu trúc con</b>
<b>bướm:</b>


- Quan sát con bướm


? Con bướm được làm bằng gì?
? Có những bộ phận nào?


<b>2.Cùng nhau đọc hướng dẫn cách làm con bướm:</b>
<i><b><sub>Bước 1: </sub></b></i><b><sub>Cắt giấy.</sub></b>


- Cắt một tờ giấy hình vng có cạnh 14 ơ.
- Cắt một tờ giấy hình vng có cạnh 10 ơ.


Cắt một nan giấy chữ nhật khác màu dài 12 ô, rộng gần nửa ô để làm râu bướm.
<i><b> Bước 2: Gấp cánh bướm</b></i>


- Tạo các đường nếp gấp:


+ Gấp đơi tờ giấy hình vng 14 ơ theo đường chéo như hình 1 được H.2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Hình 1 Hình 2


+ Gấp liên tiếp 3 lần nữa theo đường dấu gấp ở hình 2,3,4 sao cho các nếp


gấp cách đều ta được H.5 (chú ý miết kĩ các nếp gấp)




Hình 3 Hình 4 Hình 5


- Mở hình 5 cho đến khi trở lại tờ giấy hình vng như ban đầu .Gấp các nếp


gấp cách đều theo các đường dấu gấp cho đến hết tờ giấy, sau đó gấp đôi lại để lấy
dấu giữa (H. 6) ta được đôi cánh bướm thứ nhất.


- Lấy tờ giấy hình vng cạnh 10 ơ và gấy như tờ giấy hình vng cạnh 14 ơ, ta
được đơi cánh bướm thứ hai (H.7)


<b>Hình 6</b>




Hình 7


<i><b>Bước 3: Buộc thân bướm</b></i>


<i><b> </b></i> Dùng chỉ buộc chặt hai đôi cánh bướm ở nếp gấp giữa sao cho hai cánh


bướm mở theo hai hướng ngược chiều nhau (H.8)


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i><b>Bước 4: Làm râu bướm</b></i>


<i>- </i>Gấp đôi nan giấy làm râu bướm, mặt kẻ ơ ra ngồi, dùng thân bút chì hoặc mũi
kéo vuốt cong mặt kẻ ơ của hai đầu nan râu bướm.



- Dán râu bướm vào thân bướm ta được con bướm hoàn chỉnh (H.9)


<i>Gợi ý</i>: Có thể lấy sợi dây đồng dài 15 cm buộc qua thân bướm một vịng, sau đó


quấn một vịng tròn ở mỗi đầu sợi dâu đồng làm râu bướm.


<b>4. Thực hiện các thao tác cắt giấy và tập gấp cánh bướm.</b>


<i><b>Báo cáo với thầy giáo / cô giáo kết quả những việc đã làm.</b></i>
<b>B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH</b>


1. Nêu các bước làm con bướm


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>2. Em lấy giấy thủ công, kéo, hồ dán để thực hành làm con bướm bằng giấy </b>
<b>thủ công.</b>


<b> Lưu ý: Các nếp gấp phải thẳng, cách đều, miết kĩ</b>
<b> </b>


<b>3. Trưng bày sản phẩm</b>


- Các nhóm trưng bày sản phẩm triển lãm;


- Lớp quan sát sản phẩm của từng nhóm, đánh giá sản phẩm.


<i><b>Báo cáo với thầy giáo / cô giáo kết quả những việc đã làm.</b></i>
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG


- Nêu ứng dụng của việc làm con bướm.



- Ôn lại các bước làm các sản phẩm em đã học


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b> BÀI 17 </b>

<b>Ôn tập, thực hành thi khéo tay </b>



<b> làm đồ chơi theo ý thích ( 2 tiết )</b>


<b> </b>



<b> Mục tiêu: </b>


<b> - Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng làm thủ công lớp 2</b>
<b> - Làm được ít nhất một sản phẩm thủ công đã học.</b>


A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
<b> </b>


<b>1. Ơn tập: </b>


<b>- Đến góc học tập nhận phiếu thực hiện:</b>


Nêu tên các sản phẩm thủ công lớp hai mà em đã học.
- Cùng nhau thực hành một sản phẩm mà em thích.




<b>2. Quan sát một số sản phẩm thủ công đã học:</b>


Đến góc học tập quan sát lại các sản phẩm thủ công mà các em đã làm


<b>3. Em lấy giấy thủ công thực hiện làm một sảm phẩm mà em đã học.</b>



<b>3. Trưng bày sản phẩm, bình chọn sản phẩm đẹp trưng bày trước lớp.</b>


Tổ chức các bạn trong nhóm thực hiện gấp, cắt, dán một số sản phầm và gắn
vào bảng nhóm.


Lớp tổ chức bình chọn đánh giá sản phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG </b>


Thực hiện gấp các sản phẩm tùy thích mà em đã học.
- Nêu và ghi lại ứng dụng của hai sản phẩm mà em đã học.


<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b> BÀI 18 </b>

<b>Trưng bày sản phẩm thực hành của học sinh </b>



<b> ( 1 tiết )</b>


<b> </b>



<b> Mục tiêu: </b>


<b> - Trưng bày các sản phẩm thủ công đã làm được.</b>


<b> - Khuyến khích trưng bày sản phẩm mới có tính sáng tạo.</b>
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH


1. Trưng bày các sản phẩm thủ công em đã học



- Nhóm trưởng nhận và cho các bạn chọn các sản phẩm đẹp, đúng, sáng tạo
- Gắn sản phẩm vào bảng nhóm


<b>2. Đánh giá kết quả các sản phẩm:</b>


<b> - Các nhóm gắn bảng nhóm vào các góc học tập.</b>
- Tổ chức đánh giá sản phẩm theo 2 mức độ:


+ Hồn thành: Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật và làm sản phẩm hoàn chỉnh,
cân đối, cắt thẳng, gấp đều.


+ Chưa hoàn thành: Thực hiện khơng đúng quy trình, đường cắt khơng thẳng,
đường gấp, miết không phẳng và chưa làm ra sản phẩm.


<i><b>Báo cáo với thầy giáo / cô giáo kết quả những việc đã làm.</b></i>
<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG </b>


Dựa vào các sản phẩm đã học em hãy sáng tạo để làm các sản phẩm theo ý
thích của em.


<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>MỤC LỤC</b>


<b>Tên bài</b> <b>Trang</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i>Chịu trách nhiệm thiết kế:</i>
Hiệu trưởng: NGUYỄN THỊ HÒA


<i>Biên soạn nội dung:</i>



</div>

<!--links-->

×