Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Sơ cứu khẩn cấp cho người bị chấn thương sọ não - Xứ lý nhanh khi bị chấn thương sợ não

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.45 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Sơ cứu khẩn cấp cho người bị chấn thương sọ não</b>



Đặt bệnh nhân nằm ở nơi thoáng khí theo tư thế chống sốc, nếu khơng có chảy
máu đầu cổ, khơng bị nhồi máu cơ tim thì đầu kê thấp, kê chân cao khoảng 20 cm.
Bệnh nhân có thể được ủ ấm bằng áo hoặc chăn.


Chấn thương sọ não gây ra các biến chứng vô cùng nguy hiểm, vì vậy nạn nhân
cần được can thiệp cấp cứu kịp thời. Chấn thương sọ não có thể để lại các di
chứng lâu dài như đau đầu, có giật, giảm trí nhớ, rối loạn tiếng nói, run tay...
Những biến chứng cũng như di chứng sau chấn thương sọ não rất nặng nề, do đó
mỗi người nên biết cách sơ cứu chấn thương sọ não kịp thời để hạn chế thấp nhất
những hậu quả xấu có thể xảy ra.


Tùy vào mức độ và vị trí va đập, nạn nhân chấn thương sọ não có thể bị các tổn
thương hở như vỡ sọ, vết thương xuyên thấu hoặc các tổn thương kín như dập não,
xuất huyết nội sọ hoặc tổn thương lan tỏa. Các trường hợp máu tụ nội sọ có thể
gây tụ máu màng cứng và máu tụ trong não. Bệnh nhân cũng có thể phù não, tụt
não, nhiễm trùng não, co giật.


<b>Cách sơ cứu cho người bị chấn thương sọ não</b>


<i>Cần biết</i>
<i>cách sơ</i>
<i>cứu chấn</i>
<i>thương sọ</i>


<i>não kịp</i>
<i>thời để hạn</i>


<i>chế thấp</i>
<i>nhất những</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>xấu có thể xảy ra</i>


Các bác sĩ khoa Cấp cứu Bệnh viện Cấp cứu Trưng Vương khuyến cáo rằng, khi
phát hiện người gặp nạn bị va đập đầu, điều đầu tiên là thông báo ngay cho mọi
người xung quanh trợ giúp. Không nên vội vàng di chuyển nạn nhân. Khi di
chuyển phải thực hiện đúng các phương pháp mang vác, khiêng cáng. Đặc biệt
thận trọng với những nạn nhân đang nghi ngờ bị tổn thương cột sống.


Đặt bệnh nhân nằm ở nơi thống khí theo tư thế chống sốc, nếu khơng có chảy
máu đầu cổ, khơng bị nhồi máu cơ tim thì đầu kê thấp, kê chân cao khoảng 20 cm.
Bệnh nhân có thể được ủ ấm bằng áo hoặc chăn. Tập trung sơ cứu những tổn
thương nghiêm trọng nhất, cần ưu tiên hơ hấp nhân tạo, xoa bóp tim ngoài lồng
ngực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

máu. Gọi xe cấp cứu sau khi sơ cứu, ghi nhận tình trạng tri giác của nạn nhân lúc
tiếp cận để báo lại cho nhân viên y tế. Đây là dữ kiện rất quan trọng cho việc chẩn
đốn và điều trị nạn nhân. Nếu khơng thể gọi cấp cứu, những người có mặt phải
lập tức tìm mọi cách để đưa nạn nhân đến bệnh viện.


Với những bệnh nhân bị vỡ, móp hộp sọ, cần xử trí tình trạng ngưng tim ngưng
thở trước. Trong khi sơ cứu, đặt nạn nhân nằm nghiêng cho lưỡi hạ xuống thấp, để
đờm dãi và máu chảy ra ngoài dọc theo lưỡi nhằm tránh gây tắc nghẽn đường hô
hấp. Sau khi xử trí cấp cứu ban đầu, cần tìm phương tiện đưa nạn nhân đến trung
tâm y tế hay bệnh viện gần nhất. Trong khi vận chuyển cần phải giữ thẳng cột
sống cho đến khi nạn nhân được chuyển đến trung tâm cấp cứu gần nhất, vì gập
cột sống có thể làm nạn nhân ngừng thở đột ngột.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

não, tuy nhiên cần đến bệnh viện ngay khi có triệu chứng bất thường



Với bệnh nhân bị va đập đầu nhưng chưa có biểu hiện nguy kịch, người nhà cũng
nên theo dõi chặt chẽ trong hai ngày. Khi thấy có nơn ói, đau đầu, sốt, rỉ máu tai
miệng, thân nhiệt thấp, chân tay lạnh, lơ mơ, nói sảng, hỏi khơng trả lời, cấu véo
khơng phản ứng, thì phải lập tức đưa đến bệnh viện. Tuyệt đối không tự ý cho
bệnh nhân uống thuốc, chỉ cho ăn uống nhẹ như cháo hoặc súp, khơng dùng thức
uống có cồn.


<b>Phịng ngừa chấn thương sọ não</b>


</div>

<!--links-->

×