Tải bản đầy đủ (.doc) (186 trang)

Sinh 9 chuẩn kiến thức, kĩ năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (626.01 KB, 186 trang )

Tuần: 1 Ngày dạy:
Tiết:1 Lớp:
Di truyền và biến dị
Chương 1: các thí nghiệm của men đen
Bài 1: Men đen và di truyền học
A/ MụC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức :
- Nêu được mục đích, ý nghĩa, nhiệm vụ của DTH.
- Trình bày được phương pháp phân tích cơ thể lai của Men Đen.
- Hiểu được một số thuật ngữ, kí hiệu trong DTH.
2. Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức.
- Rèn kỹ năng liên hệ thực tế.
3. Thái độ:
- Có ý thức vươn lên trong học tập, có niềm tin vào khoa học, vào bản thân.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm.
C/ CHUẨN Bị:
Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ảnh chân dung của Men đen, phim trong hình 1.2.
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.
II.Kiểm tra bài cũ:
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
Tại sao gà chỉ đẻ ra gà mà khơng đẻ ra vịt? Hiện tượng đó gọi là gì? Ngành khoa
học nào nghiên cứu những hiện tượng đó?
2/ Triển khai bài.
hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
GV: Hãy thử dự đốn xem hiện tượng con cái sinh ra
mang những đặc điểm giống bố mẹ là di truyền hay


biến dị?
1. Di truyền học
1
HS suy nghĩ, trả lời từ đó GV khái quát thành khái
niệm di truyền và biến dị.
GV thông báo: DT và BD là 2 hiện tượng song song,
gắn liền với nhau và với quá trình sinh sản. Từ đó GV
cho HS thử xác định nhiệm vụ, ý nghĩa của DTH.
Liên hệ bản thân:
GV phát phiếu học tập cho mỗi HS yêu cầu hoàn
thành
Tính trạng
Bản thân
học sinh
Bố Mẹ
Màu mắt
Màu da
Hình dạng tai
Hình dạng mắt
...
HS hoàn thành phiếu, trình bày trước lớp, tự rút ra
những đặc điểm di truyền, biến dị của bản thân.
Hoạt động 2:
GV cho HS xem ảnh chân dung của Men đen, nói sơ
lược về tiểu sử, nghiên cứu của Men đen.
GV nhấn mạnh phương pháp nghiên cứu đọc đáo của
Men đen.
GV chiếu tranh H.1.2 cho HS quan sát, nêu những ưu
điểm của đậu Hà Lan thuận lợi cho công tác nghiên
cứu của Men đen.

GV: Có nhận xét gì về đặc điểm của mỗi cặp tính
trạng?
Các nhóm thảo luận, trình bày
GV thống nhất ý kiến của các nhóm. HS tự rút ra kết
luận.
Hoạt động 3
GV đưa ra các ví dụ, yêu cầu HS khái quát thành khái
niệm và lấy thêm một vài ví dụ cho mỗi thuật ngữ.
- Di truyền là hiện tượng con
cái sinh ra mang những đặc
điểm giống bố mẹ, tổ tiên.
- Biến dị là hiện tượng con cái
sinh ra mang những đặc điểm
khác nhau và khác với bố mẹ, tổ
tiên ở nhiều chi tiết.
2.Men đen - Người đặt nền
móng cho DTH (1822 - 1884)
* Kết luận: Các tính trạng trong
cùng một cặp có sự tương phản
với nhau gọi là cặp tính trạng
tương phản.
3. Một số kí hiệu và thuật ngữ
cơ bản của DTH.
2
GV có thể giải thích xuất xứ của từng kí hiệu để giúp
HS dễ nhớ.
1-3 HS đọc kết luận chung SGK.
* Một số thuật ngữ:
- Tính trạng: là những đặc điểm
về hình thái, cấu tạo, sinh lí của

cơ thể. Ví dụ: Mắt đen, hạt
vàng,...
- Cặp tính trạng tương phản: là
hai trạng thái biểu hiện trái
ngược nhau của cùng một loại
tính trạng. Ví dụ: Hạt trơn và
hạt nhăn,...
- Nhân tố di truyền (gen) quy
định các tính trạng của sinh vật.
Ví dụ: nhân tố di truyền quy
định màu sắc hoa,...
- Giống thuần chủng: là giống
có đặc tính di truyền đồng nhất
thế hệ sau giống thế hệ trước.
* Một số kí hiệu:
P (parentes): Thế hệ bố mẹ.
Dấu X kí hiệu phép lai.
G (gamete): Giao tử
F (filia): Thế hệ con
♀: Cá thể (giao tử) cái
♂: Cá thể (giao tử) đực
* Kết luận chung: SGK
V. Củng cố:
- Lấy ví dụ về các cặp tính trạng tương phản ở người?
V. Dặn dò:
- Học bài theo câu hỏi SGK.
- Đọc: "Em có biết?".
- Đọc bài: "Lai một cặp tính trạng".
3
Tuaàn 1: Ngày daïy:

Tieát 2: Lôùp:
Bài 2: Lai một cặp tính trạng
A/ MụC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức :
- Trình bày và phân tích được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Men đen.
- Nêu được các khái niệm kiểu hình, kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp.
- Phát biểu được nội dung qui luật phân li và giải thích được qui luật theo quan
điểm của Men đen.
2. Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích số liệu và kênh hình.
- Rèn kỹ năng liên hệ thực tế.
3. Thái độ:
- Quan điểm duy vật biện chứng, tình yêu và lòng tin vào khoa học.
B/ PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm.
C/ CHUẩN Bị:
Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong hình 2.1 - 3
D/ TIếN TRìNH LÊN LớP:
I. ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.
II.Kiểm tra bài cũ: Đậu Hà lan có những cặp tính trạng tương phản nào?
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
Khi nghiên cứu đối tượng đậu Hà lan Men đen đã tiến hành rất nhiều thí nghiệm.
Một trong những thí nghiệm cơ bản đầu tiên giúp ông tìm ra các qui luật di truyền là
phép lai một cặp tính trạng. Vậy lai một cặp tính trạng là phép lai như thế nào? Men
đen đã phát biểu định luật ra sao?
2/ Triển khai bài.
Hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức
GV: chiếu hình 2.1 SGK, giới thiệu cách thụ phấn
nhân tạo trên hoa đậu Hà lan.

1. Di truyền học
4
GV: Vì sao phải cắt nhị trên hoa của cây chọn làm
mẹ? Vì sao không cần cắt nhụy trên hoa của cây chọn
làm bố?
Hoạt động 1: Xác định tỉ lệ kiểu hình ở F
2
GV yêu cầu HS nghiên cứu phần thông tin SGK mục
1 và nội dung bảng 2 thảo luận nhóm trả lời các câu
hỏi:
Kiểu gen là gì? Kiểu hình là gì? Tỉ lệ các loại kiểu
hình ở F
2
như thế nào?
GV lưu ý cho HS khái niệm KG, KH trong thực tế
nghiên cứu.
Hoạt động 2: Điền từ vào ô trống
Dựa vào kết quả hoạt động 1, GV phát phiếu học tập
yêu cầu các nhóm thảo luận điền các cụm từ thích hợp
vào ô trống để hoàn thiện nội dung định luật.
GV cho HS đọc lại nội dung khái niệm.
GV đưa qua các quan niệm về sự di truyền đương thời
Men đen. Men đen có quan điểm như thế nào?
Hoạt động 3: Xác định tỉ lệ GF
1
và F
2

GV yêu cầu HS thảo luận tìm tỉ lệ các loại giao tử ở
F

1
và tỉ lệ kiểu gen ở F
2
.
Vì sao ở F
2
tỉ lệ kiểu hình là 3:1
GV chiếu hình 2.3 chốt lại cách giải thích kết quả thí
nghiệm của Men đen.
1-3 HS đọc kết luận chung SGK.
- Kiểu gen là tổ hợp tất cả các
gen của cơ thể.
- Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ
các tính trạng của cơ thể.
Đáp án: Từ cần điền
1/ Đồng tính
2/ 3 trội : 1 lặn
2.Men đen giải thích kết quả
thí nghiệm
- Nhân tố di truyền.
- Giao tử thuần khiết.
* Kết luận chung: SGK
V. Củng cố:
- Đọc nội dung định luật phân li?
- Làm bài tập 4 SGK?
V. Dặn dò:
- Học bài theo câu hỏi SGK.- Đọc: "Em có biết?".
- Đọc bài: "Lai một cặp tính trạng" (tt). Kẻ bảng 3 vào vở bài tập.
5
Tuan: Ngy daùy:

Tieỏt: 3 Lụựp:
Bi 3: Lai mt cp tớnh trng (TT)
A/ MC TIấU: Hc xong bi ny hc sinh phi:
1. Kin thc :
- Hiu, trỡnh by c mc ớch, ni dung v ng dng ca phộp lai phõn tớch.
- Gii thớch c cỏc iu kin nghim ỳng ca LPL, bit c ý ngha ca
nh lut trong sn xut.
- Phõn bit c s di truyn ti hon ton v tri khụng hon ton.
2. K nng:
- Phỏt trin k phõn tớch, so sỏnh.
- Rốn k nng liờn h thc t.
3. Thỏi :
- Cú tỡnh yờu v lũng tin vo khoa hc, ý thc ỳng trong lao ng sn xut.
B/ PHNG PHỏp GING DY
Gii quyt vn , vn ỏp, hp tỏc nhúm.
C/ CHUN B:
Giỏo viờn: ốn chiu, phim trong hỡnh 3 SGK trang 12
D/ TIN TRỡNH LấN LP:
I. n nh lp: Nm s s, n np lp.
II.Kim tra bi c: 1/ Phỏt biu ni dung qui lut phõn li?
2/ Vit s lai gii thớch qui lut phõn li ca Men en?
III. Ni dung bi mi:
1/ t vn .
Trong kt qu lai mt cp tớnh trng ca Men en xut hin 3 kiu hỡnh tri. Lm
th no bit cỏ th no thun chng, cỏ th no khụng?
2/ Trin khai bi.
hot ng ca thy v trũ ni dung kin thc
Hot ng 1:
GV chiu li H.2.3, lu ý HS cỏc khỏi
3. Lai phõn tớch

6
niệm: Thể đồng hợp, thể dị hợp.
GV yêu cầu HS xác định kết quả 2 phép
lai ở lệnh▼ thứ nhất?
Cá nhân HS nghiên cứu, hoàn thành lệnh.
GV gọi đại diện HS lên bảng trình bày.
Từ kết quả trên, GV yêu cầu HS thảo
luận nhóm hoàn thành bài tập điền từ.
GV cho HS đọc lại nội dung phép lai
phân tích.
Hoạt động 2:
GV lấy một vài ví dụ về tương quan trội
lặn trên vật nuôi, cây trồng và con người.
GV nhấn mạnh: Muốn xác định tương
quan trội lặn của một cặp tính trạng cần
tiến hành phương pháp phân tích thế hệ
lai của Men đen.
GV: Muốn xác định độ thuần chủng của
một giống thì phải sử dụng phép lai nào?
Hãy nêu rõ nội dung của phép lai đó?
Hoạt động 3:
* PL1:
P: Hoa đỏ X Hoa trắng
AA aa
G
P
: A a
F
1
: Aa (Hoa đỏ)

* PL2:
P: Hoa đỏ X Hoa trắng
Aa aa
G
P
: A,a a
F
1
: 1Aa (Hoa đỏ) : 1aa (Hoa trắng)
* Phép lai phân tích là phép lai giữa cá
thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu
gen với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu
kết quả của phép lai là đồng tính thì cá
thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng
hợp, còn nếu kết quả của phép lai là phân
tính thì cá thể mang tính trạng trội có
kiểu gen dị hợp.
4. ý nghĩa tương quan trội lặn
- Dùng phép lai phân tích, tức là đem cơ
thể mang tính trạng trội lai với cơ thể
mang tính trạng lặn để xác định kiểu gen
của cơ thể mang tính trạng trội
5. Trội không hoàn toàn
7
GV đưa ra ví dụ:
Pt/c: Hoa đỏ X Hoa trắng
AA aa
F
1
Aa (Hoa hồng)

Hãy nhận xét về kết quả của phép lai và
tính trạng xuất nhiện ở F
1
?
Hãy cho biết kết quả ở F
2
sẽ như thế nào
nếu cho F
1
tự thụ phấn? Kết quả này có
đúng với đụnh luật phân li của Men đen
hay không?
GV chiếu tranh H.3 SGK yêu cầu HS
thực hiện lệnh.
Lớp thống nhất ý kiến. GV giúp HS hoàn
thiện
1-3 HS đọc kết luận chung SGK.

Trội không hoàn toàn là hiện tượng di
truyền trong đó kiểu hình của cơ thể lai
F
1
biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố
và mẹ, còn ở F
2
có tỉ lệ kiểu hình là 1 : 2 :
1.
Kết luận chung: SGK
V. Củng cố:
- Hoàn thành bảng 3 SGK trang 13

V. Dặn dò:
- Học bài theo câu hỏi SGK, làm bài tập 4 trang 13 SGK
- Đọc bài: "Lai hai cặp tính trạng". Kẻ bảng 4 vào vở bài tập.
8
Tuaàn: Ngày daïy:
Tieát: Lôùp:
Bài 4: Lai hai cặp tính trạng (T1)
A/ MụC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức :
- Mô tả được thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Men đen, biết phân tích thí
nghiệm
- Phát biểu được nội dung quy luật PLĐL, giải thích được khái niệm biến dị tổ
hợp.
2. Kỹ năng:
- Phát triển kỹ phân tích kết quả nhận định.
3. Thái độ:
- Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, bản thân.
B/ PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm.
C/ CHUẩN Bị:
Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong hình 4 SGK.
Học sinh: Kẻ phiếu học tập trang 15 SGK.
D/ TIếN TRìNH LÊN LớP:
I. ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.
II.Kiểm tra bài cũ: Muốn biết một cơ thể mang tính trạng trội có kiểu gen như thế
nào thì phải làm gì? Làm như thế nào?
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
Khi lai hai cặp tính trạng thì sự di truyền của mỗi cặp tính trạng sẽ như thế nào?
Chúng có phụ thuộc vào nhau hay không?

2/ Triển khai bài.
hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
GV giới thiệu qua tranh phóng to H.4
1. Thí nghiệm của Men đen
a/ Thí nghiệm:
9
SGK toàn bộ thí nghiệm của Men đen.
Yêu cầu HS tóm tắt thí nghiệm bằng sơ
đồ.
Các nhóm thảo luận hoàn thành bảng 4
SGK.
GV yêu cầu và hướng dẫn HS phân tích
sự di truyền của từng cặp tính trạng:
Xác định các cặp tỷ lệ:
?
Vang
=
Xanh
?=
Nhan
Tron
Tỷ lệ mỗi cặp tính trạng ở F
2
như thế
nào? Có giống với quy luật phân li
không?
Từ hoạt động phân tích, GV yêu cầu HS
hoàn thành bài tập trang 15 SGK. Từ đó
rút ra nội dung của quy luật phân li.

GV gọi 1 - 2 HS đọc lại nội dung quy
luật.
Hoạt động 2:
Trong 4 nhóm kiểu hình ở F
2
những
nhóm nào không có ở thế hệ bố mẹ.
HS suy nghĩ trả lời.
GV: Vàng, nhăn và xanh, trơn là các kiểu
hình khác với bố mẹ và người ta gọi đó là
các biến dị tổ hợp.
GV lấy thêm một vài ví dụ về biến dị tổ
Pt/c: Vàng, trơn X Xanh, nhăn
F
1
: 100% Vàng, trơn
F
1
x F
1
: 315 Vàng, trơn
108 Vàng, nhăn
101 Xanh, trơn
32 Xanh, nhăn
b/ Phân tích:
- Tỷ lệ kiểu hình F
2
: 9/16 Vàng, trơn
3/16 Vàng, nhăn
3/16 Xanh, trơn

1/16 Xanh, nhăn
- Tỷ lệ từng cặp tính trạng:
1
3Vang
=
Xanh
1
3
=
Nhan
Tron
c/ Nội dung:
Khi lai hai cơ thể bố mẹ khác nhau về hai
cặp tính trạng thuần chủng tương phản di
truyền độc lập thì F2 có tỷ lệ kiểu hình
bằng tích tỷ lệ của các tính trạng hợp
thành nó.
2.Biến dị tổ hợp
10
hợp trong đời sống sản xuất.
Biến dị tổ hợp là gì?
Biến dị tổ hợp xuất hiện trong những
trường hợp nào?
1-3 HS đọc kết luận chung SGK.
- Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính
trạng của bố mẹ.
- Biến dị tổ hợp xuất hiện ở các loài sinh
sản hữu tính (Loài giao phối).
Kết luận chung: SGK
V. Củng cố:

- Sự di truyền của các cặp trính trạng có phụ thuộc vào nhau không?
- Trả lời câu hỏi 1 SGK trang 16.
V. Dặn dò:
- Học bài theo câu hỏi SGK,
- Đọc bài: "Lai hai cặp tính trạng"(tt). Kẻ bảng 5 vào vở bài tập.
11
Tuần: Ngày dạy:
Tiết: Lớp:
Bài 5: Lai hai cặp tính trạng (T2)
A/ MụC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức :
- Giải thích được kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Men đen.
- Phát biểu được nội dung quy luật PLĐL, phân tích được ý nghĩa của quy luật đối
với chọn giống và tiến hố.
2. Kỹ năng:
- Phát triển kỹ quan sát, phân tích kênh hình.
3. Thái độ:
- Có tình u và lòng tin vào khoa học, bản thân.
B/ PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm.
C/ CHUẩN Bị:
Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong hình 5 SGK.
Học sinh: Kẻ phiếu học tập bảng 5 SGK.
D/ TIếN TRìNH LÊN LớP:
I. ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.
II.Kiểm tra bài cũ: Căn cứ vào đâu mà Men đen cho rằng các tính trạng màu sắc và
hình dạng hạt di truyền độc lập với nhau?
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
Men đen đã giải thích kết quả của mình như thế nào để đi đến kết luận về nội

dung quy luật? Quy luật của Men đen có ý nghĩa như thế nào?
2/ Triển khai bài.
hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức
Hoạt động 1: 3. Men đen giải thích kết quả thí nghiệm
12
GV chiếu tranh phóng to H.5 SGK,
nghiên cứu SGK. Yêu cầu HS thảo luận:
- Giải thích tại sao ở F
2
có 16 hợp tử?
GV có thể sử dụng hệ thống câu hỏi phụ
để hướng dẫn cho HS:
+ Khi nào thì hợp tử được hình thành?
+ F
1
có kiểu gen giống nhau vậy thì số
loại giao tử của chúng có bằng nhau
không?
+ Số 16 là tích của 2 số giống nhau nào?
+ Vì sao F
1
lại tạo ra 4 loại giao tử?
+ Tỷ lệ các loại giao tử của F
1
có bằng
nhau không? Vì sao?
- Điền nội dung phù hợp vào bảng 5?
GV có thể gợi ý:
+ Thống kê tất cả các kiểu gen giống
nhau.

+ Những kiểu gen nào cùng quy định
một kiểu hình thì cộng lại với nhau.
Các nhóm thảo luận hoàn thành bảng 5
SGK.
GV chiếu bảng 5 (phần phụ lục)
Hoạt động 2
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
mục IV SGK. Trả lời các câu hỏi:
+ Vì sao ở các loài giao phối số lượng
biến dị tổ hợp rất phong phú?
+ Biến dị tổ hợp phong phú có ý nghĩa
gì? Vì sao?
GV đưa thêm một số thông tin ở phần
thông tin bổ sung (SGV) để làm rõ thêm.
- Do các nhân tố di truyền phân li độc lập
nên F
1
tạo ra 4 loại giao tử với tỷ lệ
ngang nhau.
- 4 loại giao tử đực kết hợp với 4 loại
giao tử cái trong quá trình thụ tinh tạo
thành 16 kiểu tổ hợp (16 hợp tử).
4. ý nghĩa của định luật PLĐL
+ ở các loài giao phối (SV bậc cao) kiểu
gen gồm rất nhiều gen và các gen thường
tồn tại ở trạng thái dị hợp nên tạo ra rất
nhiều loại giao tử khác nhau. Sự tổ hợp
ngẫu nhiên của các loại giao tử này tạo
nên nguồn biến dị tổ hợp rất phong phú.
+ Số biến dị tổ hợp càng nhiều tạo ra

càng nhiều cơ hội lựa chọn cho con
người trong chọn giống. Đối với một loài
13
GV có thể lấy một vài ví dụ về sự nghèo
nàn biến dị tổ hợp trong cuộc sống cũng
như trong tự nhiên để làm rõ ý nghĩa này.
1-3 HS đọc kết luận chung SGK.
trong tự nhiên thì càng có nhiều cơ hội để
tồn tại.
Kết luận chung: SGK
V. Củng cố:
- Làm bài tập số 4 SGK.
V. Dặn dò:
- Học bài theo câu hỏi SGK
- Đọc kỹ bài thực hành.
KH F
2
Tỷ lệ
Hạt Vàng, trơn Hạt Xanh, trơn
Hạt Vàng,
nhăn
Hạt Xanh, nhăn
Tỷ lệ của mỗi
kiểu gen F
2
1AABB
2 AaBB
2 AABb
4 AaBb
9 A-B-

1 aaBB
2 aaBb
3 aaB-
1 AAbb
2 Aabb
3A-bb
1 aabb
1aabb
Tỷ lệ kiểu hình
ở F
2
9 3 3 1
14
Tuan: Ngaứy daùy:
Tieỏt: Lụựp:
Bi 6: Thc hnh:
tớnh xỏc sut xut hin cỏc mt ca ng kim loi
A/ MC TIấU: Hc xong bi ny hc sinh phi:
1. Kin thc :
- Bit cỏch xỏc nh xỏc sut ca 1 v 2 s kin ng thi xy ra thụng qua vic
gieo ng kim loi
- Bit vn dng xỏc sut hiu c t l cỏc loi giao t v t l KG F
2
trong
phộp lai mt cp tớnh trng ca Men en.
2. K nng:
- Phỏt trin k quan sỏt, phõn tớch.
- Rốn k nng thc hnh.
3. Thỏi :
- Cú tỡnh yờu v lũng tin vo khoa hc, bn thõn.

- Cú ý thc nghiờm tỳc, cn thn, chớnh xỏc.
B/ PHNG PHỏp GING DY
Gii quyt vn , vn ỏp, hp tỏc nhúm.
C/ CHUN B:
Giỏo viờn: Chun b ng kim loi 2 mt cho cỏc nhúm.
Hc sinh: c trc bi nh.
D/ TIN TRỡNH LấN LP:
I. n nh lp: Nm s s, n np lp.
II.Kim tra bi c:
III. Ni dung bi mi:
1/ t vn .
Men en ó lm th no phõn tớch kt qu thớ nghim v gii thớch kt qu ú?
2/ Trin khai bi.
hot ng ca thy v trũ ni dung kin thc
I. Mc tiờu:
15
GV cho 1 - 2 HS đọc phần I. SGK.
Hoạt động 1:
GV hướng dẫn HS gieo đồng xu và thu
thập số liệu:
+ Cầm đứng cạnh, thả rơi tự do từ một
độ cao xác định.
+ Quan sát, xác định mặt trên của đồng
kim loại là sấp (S) hay ngữa (N).
+ Thống kê kết quả mỗi lần rơi vào bảng
6.1 và liên hệ với tỷ lệ các loại giao tử
sinh ra từ F
1
: Aa
Hoạt động 2

GV yêu cầu HS thực hiện như hoạt động
1:
+ Gieo đồng thời 2 đồng kim loại.
+ Theo dõi, xác định 1 trong 3 trường
hợp có thể xuất hiện trong 1 lần gieo: SS,
SN, NN.
+ Thống kê kết quả vào bảng 6.2 và liên
hệ với tỷ lệ các kiểu gen ở F
2
trong phép
lai 1 cặp tính trạng.
GV lưu ý HS số lần gieo trong mỗi thí
nghiệm được lặp lại từ 100 - 200 lần.
GV hướng dẫn và yêu cầu HS viết bài
thu hoạch vào vở theo mẫu SGK.
GV kiểm tra bài thu hoạch của từng HS .
- SGK
II. Chuẩn bị:
Như đã dặn ở bài trước.
III. Nội dung:
1. Gieo 1 đồng xu
P(S) = 1/2
P(N) = 1/2
P(A) = 1/2
P(a) = 1/2
2. Gieo hai đồng kim loại
P(SS) = P(S).P(S) = 1/2 . 1/2 = 1/4
P(SN) = P(S).P(N) = 1/2 . 1/2 = 1/4
P(NN) = P(N).P(N) = 1/2 . 1/2 = 1/4
KG F

2
:
P(AA) = P(A).P(A) = 1/2 . 1/2 = 1/4
P(Aa) = 2.P(A).P(a) = 2. 1/2 . 1/2 = 1/2
P(aa) = P(a).P(a) = 1/2 . 1/2 = 1/4
IV. Thu hoạch
16
Nhận xét, cho điểm một số bài thực hành
có chất lượng.
V. Củng cố:
- GV cho HS trả lời câu hỏi đặt ra từ đầu bài.
V. Dặn dò:
- Làm các bài tập chương I
17
Tuần: Ngày dạy:
Tiết: Lớp:
Bài 7: Bài tập
A/ MụC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức :
- Vận dụng được lý thuyết vào giải bài tập
2. Kỹ năng:
- Phát triển kỹ phân tích dạng bài, giải bài tập trắc nghiệm.
3. Thái độ:
- Có tình u và lòng tin vào khoa học, bản thân. Trung thực, khách quan.
B/ PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY
Hợp tác nhóm
C/ CHUẩN Bị:
Giáo viên: Bài tập, đáp án.
Học sinh: Làm trước bài tập ở nhà.
D/ TIếN TRìNH LÊN LớP:

I. ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.
II.Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại nội dung các quy luật di truyền của Men đen?
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
Để hiểu các quy luật di truyền của Men đen cũng như vận dung để giải các bài
tốn thì trước hết cần rèn luyện kỹ năng giải bài tập.
2/ Triển khai bài.
hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
GV chia bảng, gọi 4 HS lên bảng làm các
bài tập 1, 2, 3, 4 trang 22 - 23 SGK
4 HS lên bảng hồn thành bài tập. Cả lớp
làm vào giấy, chú ý quan sát, nhận xét,
1. Bài tập lai một cặp tính trạng
Đáp án:
1 - a
18
bổ sung.
GV nhận xét, cho điểm
Hoạt động 2
GV rèn luyện cho HS cách viết giao tử
của các kiểu gen khác nhau bằng các bài
tập:
Viết giao tử của các cơ thể có kiểu gen
sau:
a/ AaBb
b/ AABb
c/ AaBbDd
d/ AaBBdd
GV gọi 4 HS lên bảng làm bài tập. Cả

lớp làm vào giấy nháp. Xác định tỷ lệ các
loại giao tử trong các trường hợp trên.
GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 4 trang
19 và 5 trang 23 SGK.
GV yêu cầu HS lý giải sự lựa chọn của
mình.
GV cho điểm.
2 - d
3 - d
4 - b hoặc c
2. Bài tập lai hai cặp tính trạng
a. AB : Ab : aB : ab
b. AB : Ab
c. ABD : ABd : AbD : Abd : aBD : aBd :
abD : abd
d. ABd : aBd
BT 4 (Trang 19): AABB.
BT 5 (Trang 23): d: Aabb x aaBB
V. Củng cố:
- GV nhận xét tinh thần chuẩn bị, thái độ học tập của HS.
V. Dặn dò:
- GV giao bài tập về nhà cho HS.
- Đọc bài 8: Nhiễm sắc thể.
19
Tuần: Ngày dạy:
Tiết: Lớp:
CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ
B ÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ
A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức :

- Nêu được tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể ở mỗi lồi.
- Mơ tả được cấu trúc điển hình và chức năng của NST đối với sự di truyền các
tính trạng.
2. Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp.
3. Thái độ:
- Có tình u và lòng tin vào khoa học, bản thân.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Hợp tác nhóm, đàm thoại, giải quyết vấn đề.
C/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Máy chiếu; phim trong bảng 8, ảnh bộ NST người, cấu trúc hiển vi của
NST.
2. Học sinh:
D/ TIẾN TRìNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nề nếp lớp.
II.Kiểm tra bài cũ: Khơng
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
GV giới thiệu tóm tắt nội dung chương II. Các lồi khác nhau được đặc trưng về
những đặc điểm nào của bộ NST?
2/ Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG
Hoạt động 1: II. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể
20
GV: Thông báo các khái niệm về cặp
NST tương đồng, bộ NST lưỡng bội, bộ
NST đơn bội.
GV: Chiếu bảng 8 SGK: Số lượng bộ
NST của một số loài. Đưa ra hệ thống
câu hỏi:

+ Bộ NST lưỡng bội của loài có số lượng
như thế nào?
+ Số lượng NST trong bộ lưỡng bội có
phản ánh trình độ tiến hoá của loài đó
không ?
HS: Thảo luận, thống nhất ý kiến. Đại
diện nhóm trình bày. Nhóm khác bổ
sung.
GV: Cho HS quan sát H.8.2 và yêu cầu
HS nhận xét về hình dạng của NST
HS: Quan sát, nhận xét về hình dạng của
NST
GV: Nhận xét, bổ sung.
GV: Vậy tế bào của mỗi loài sinh vật có
tính đặc trưng nào ?
HS: Trả lời
GV: Khẳng định lại
.
Hoạt động 2
GV yêu cầu HS quan sát H.8.4 - 5, đọc
thông tin SGK.
Xác định thành phần cấu trúc của NST ở
số 1 và số 2.
HS tự r ra kết luận sau khi thảo luận.
(NST):
- Cặp NST tương đồng: Là cặp NST độc
lập với nhau, giống nhau về hình dạng và
kích thước (1 NST)
Tế bào của mỗi laòi sinh vật được
đặc trưng về số lượng và hình dạng.

21
Hoạt động 3
GV thuyết giảng để gợi lên mối quan hệ
giữa nhân tố di truyền - gen - NST.
1 - 2 HS đọc kết luận chung SGK
II. Cấu trúc của NST:
Quan sát dưới kính hiển vi quang học ở
kì giữa của quá trình phân bào, NST có
cấu trúc điển hình như sau:
+ Mỗi NST gồm 2 crômatit (1) gắn với
nhau ở tâm động (2) (eo thứ nhất). Một
số NST còn có eo thứ 2 (thể kèm).
+ Mỗi Crômatit gồm chủ yếu 1 phân tử
ADN và Prôtêin loại Histon.
III. Chức năng của NST:
+ NST là cấu trúc mang gen (Nhân tố di
truyền). Mỗi gen nằm ở vị trí xác định
trên NST.
+ Gen có bản chất là ADN. ADN có khả
năng tự sao và nhờ vậy NST mới tự nhân
đôi được trong quá trình phân bào. Qua
đó các tính trạng được di truyền qua các
thế hệ tế bào và cơ thể.
V. Củng cố:
- Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội.
- Đọc tóm tắt SGK.
V. Dặn dò:
- Học bài theo câu hỏi SGK
- Đọc trước bài Nguyên phân. Kẻ bảng 9.1, bảng 9.2 (Cột 1 và 3).
22

Tuan: Ngaứy daùy:
Tieỏt: Lụựp:
Bi 9: nguyờn phõn
A/ MC TIấU: Hc xong bi ny hc sinh phi:
1. Kin thc :
- Trỡnh by c s bin i hỡnh thỏi ca NST trong chu k phõn bo. Cỏc din
bin ca NST qua cỏc k ca quỏ trỡnh NP.
- Phõn tớch c ý ngha ca NP i vi s sinh sn v sinh trng ca c th.
2. K nng:
- Phỏt trin k nng quan sỏt, phõn tớch, so sỏnh, tng hp.
3. Thỏi :
- Cú tỡnh yờu v lũng tin vo khoa hc, bn thõn.
B/ PHNG PHỏp GING DY
Hp tỏc nhúm, m thoi.
C/ CHUN B:
Giỏo viờn: Mỏy chiu; phim trong H.9.2 - 3, bng 9.2.
Hc sinh: K bng 9.1 - 2 vo v bi tp.
D/ TIN TRỡNH LấN LP:
I. n nh lp: Nm s s, n np lp.
II. Kim tra bi c: Trỡnh by cu trỳc hin vi ca NST?
III. Ni dung bi mi:
1/ t vn .
Trong k gia ca quỏ trỡnh phõn bo NST cú cu trỳc c trng. Nhng cỏc k
khỏc thỡ NST cú s bin i nh th no?
2/ Trin khai bi.
hot ng ca thy v trũ ni dung kin thc
GV chiu bng H.9.1 SGK:
+ Quỏ trỡnh phõn chia t bo din ra qua
my giai on chớnh?
Quỏ trỡnh phõn chia t bo gm 2 giai

on chớnh:
+ Giai on chun b (K trung gian):
23
Hoạt động 1:
GV chiếu H.9.2 SGK , lưu ý HS về mức
độ đóng, duỗi xoắn và trạng thái đơn, kép
của NST. Hoàn thành bảng 9.1.
HS thảo luận, thống nhất ý kiến. Đại diện
nhóm trình bày. Nhóm khác bổ sung.
GV nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận:
Hoạt động 2
GV yêu cầu HS quan sát H.9.3, nhấn
mạnh sự nhân đôi và hình thái của NST
qua các kỳ, yêu cầu HS nghiên cứu
thông tin SGK, xác định các diễn biến cơ
bản của NST ở các kỳ
HS trao đổi nhóm thống nhất ý kiến,
hoàn thành bảng.
GV cùng cả lớp trao đổi, HS tự rút ra kết
luận sau khi thảo luận.
Hoạt động 3
GV nêu câu hỏi:
+ Bộ NST ở tế bào con như thế nào so
với tế bào mẹ?
+ NP làm cho số lượng tế bào trong cơ
thể biến đổi như thế nào? Điều đó có ý
nghĩa gì?
+ Cơ sở khoa học của các biện pháp
giâm, chiết, ghép ở thực vật là gì?
HS dựa vào kết quả của quá trình NP

cũng như kiến thức thực tế trả lời. GV bổ
Chiếm 90% thời gian của quán trình phân
bào.
+ Giai đoạn phân chia: Gồm 4 kỳ (Đầu,
giữa, sau, cuối).
1. Biến đổi hình thái NST trong chu kỳ
tế bào.
Tế bào của mỗi loài sinh vật được
đặc trưng về số lượng và hình dạng.
2. Những diễn biến của NST trong chu
kỳ tế bào
Kết luận: Bảng (Phần phụ lục)
3. ý nghĩa của nguyên phân
+ Quá trình nguyên phân sao chép
nguyên vẹn bộ NST của TB mẹ cho 2 TB
con.
+ Số lượng TB tăng lên giúp cơ thể sinh
trưởng.
+ Đối với các loài sinh sản vô tính và
sinh sản sinh dưỡng ở thực vật, nguyên
phân giúp tạo ra cơ thể hoặc cơ quan
mới.
24
sung thêm. Từ đó rút ra kết luận.
1 - 2 HS đọc kết luận chung SGK
*Kết luận chung: SGK
V. Củng cố:
- Sử dụng bài tập 2, 3, 4 SGK.
V. Dặn dò:
- Học, trả lời câu hỏi SGK và bài tập cuối bài vào vở bài tập.

- Đọc bài Giảm phân. Kẻ bảng 10 vào vở.
VI. Phụ lục:
Kỳ Những diễn biến cơ bản của NST
Đầu
- NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn, có hình thái rõ rệt.
- Các NST kép đính với nhau và với các sợi tơ của thoi phân bào tại tâm động.
Giữa
- Các NST đóng xoắn cực đại, có hình thái đặc trưng cho loài.
- Các NST kép tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.
Sau
- Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về mỗi cực của
TB.
Cuối - Các NST đơn dãn xoắn, dài ra ở dạng sợi mảnh dần thành chất nhiễm sắc.
25

×