Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải 11 trường hợp tuyệt đối không uống thuốc tránh thai - Những trường hợp không được dùng thuốc tránh thai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.08 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>11 trường hợp tuyệt đối không uống thuốc tránh thai</b>


Uống thuốc tránh thai là biện pháp phòng mang thai hiệu quả. Tuy nhiên, 12 trường hợp sau tuyệt đối
không uống thuốc tránh thai để tránh vô sinh, ung thư.


<b>Người</b> <b>có</b>


<b>lượng kinh</b>
<b>nguyệt ra q</b>
<b>ít </b>


Những người
có lượng kinh
nguyệt ra quá ít
hàng tháng nên
thận trọng với
việc uống thuốc


tránh thai. Bởi nếu những người này uống thuốc tránh thai lâu dài khiến niêm mạc trong tử cung co
lại, dẫn đến mất kinh và có thể vơ sinh. Người có kinh nguyệt ít, là những người có máu kinh ra dưới
3 ngày và lượng máu mỗi ngày cũng nhỏ.


<b>Phụ nữ đang cho con bú trong 6 tháng đầu </b>


Thời gian 6 tháng đầu khi đang cho con bú, mẹ có thể áp dụng biện pháp tránh thai vô kinh. Giai đoạn
này, bạn chưa nên sử dụng thuốc tránh thai. Bởi các chất trong loại thuốc này sẽ gây ứng chế tiết sữa,
khiến mẹ bị ít sữa, thậm chí mất sữa, ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ.


<b>Người mắc bệnh viêm gan, viêm thận cấp và mãn tính </b>


Phụ nữ mắc các chứng bệnh này tuyệt đối không được uống thuốc tránh thai bởi khi vào cơ thể, thuốc


tránh thai bị phân hóa ở gan sau đó bài tiết qua thận, làm tăng "gánh nặng" cho gan và thận, từ đó gây
tổn thương nghiêm trọng đến quá trình bài tiết các chất cặn bã ra khỏi cơ thể. Lâu dần, bệnh viêm gan,
viêm thận ngày càng nghiêm trọng khó mà chữa trị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Người</i>
<i>mắc</i>
<i>bệnh</i>
<i>viêm</i>
<i>gan,</i>
<i>viêm</i>
<i>thận</i>
<i>khơng</i>


<i>được</i>
<i>uống</i>
<i>thuốc</i>
<i>tránh</i>


<i>thai</i>


<b>Người mắc bệnh tiểu đường </b>


Nếu bạn đang có bệnh tiểu đường, hoặc được chuẩn đốn tiền tiểu đường thì cũng không nên uống
thuốc tránh thai. Bởi sau khi dùng thuốc tránh thai, lượng đường trong máu tăng nhẹ, nguy cơ gây
bệnh đái tháo đường có nguy cơ phát tác. Đặc biệt, đối với những phụ nữ đã từng hoặc đang mắc bệnh
này, mức ảnh hưởng cao hơn.


<b>Phụ nữ trên 40 tuổi </b>


Phụ nữ từ 40 tuổi trở lên, lượng nội tiết tố nữ trong cơ thể suy giảm mạnh mẽ. Nếu sử dụng thuốc


tránh thai, các chất chứa trong thuốc có khả năng làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư vú. Do đó, để
đảm bảo an tồn, nên sử dụng các biện pháp tránh thai khác.


<b>Người hút thuốc lá </b>


Khói thuốc lá vơ cùng độc hại với cơ thể, khi nó kết hợp với một số chất có trong thuốc tránh thái sẽ
tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch và làm giảm khả năng đơng máu. Do đó, nếu sử dụng biện pháp
tránh thai bằng thuốc thì nên ngừng hút thuốc lá.


<b>Người có các khối u vú </b>


Nhưng người có khối u vú dù là lành tính, ác tính hay u xơ tử cung cũng như một loạt bệnh nhân có
các khối u ác tính đều khơng được sử dụng thuốc tránh thai. Bởi các chất có trong loại thuốc này sẽ
khiến tình hình khối u trở nên nghiêm trọng và khó chữa trị hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Người</i>
<i>có</i>
<i>khối u</i>


<i>vú</i>
<i>chống</i>


<i>chỉ</i>
<i>định</i>


<i>với</i>
<i>mọi</i>
<i>loại</i>
<i>thuốc</i>
<i>tránh</i>



<i>thai</i>


<b>Đau đầu mãn tính, đau nửa đầu </b>


Những phụ nữ bị đau đầu mãn tính, đặc biệt là chứng đau nửa đầu không nên uống thuốc tránh thai,
nếu không nó sẽ làm trầm trọng thêm các triệu chứng của các bệnh này.


<b>Mắc chứng tắc nghẽn mạch máu </b>


Những người mắc chứng bệnh tắc nghẽn mạch máu hay có tiền sử từng mắc các bệnh tắc nghẽn mạch
máu não, nhồi máu cơ tim, viêm động mạch vành… nên tránh xa thuốc tránh thai. Bởi estrogen trong
thuốc có thể làm tăng khả năng đông máu, gây thêm áp lực cho huyết quản vốn đang mắc bệnh.
<b>Mắc các bệnh về tim mạch hay suy nhược chức năng tim mạch </b>


Thành phần estrogen trong thuốc tránh thai ngăn chặn sự lưu thơng của các phân tử nước, natri (Na).
Điều đó, đồng nghĩa với việc hệ thống tim mạch phải tăng công suất hoạt động. Dùng thuốc tránh thai
trong thời gian dài sẽ gây quá tải cho hệ tim mạch, dễ dàng làm bệnh trở lên trầm trọng, thậm chí nguy
hiểm đến tính mạng.


<b>Mắc bệnh cao huyết áp</b>


Theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học, uống thuốc tránh thai làm tăng huyết áp ở số ít phụ nữ.
Do đó, nếu mắc chứng cao huyết áp thì bạn khơng nên sử dụng thuốc tránh thai gây hại cho sức khỏe.
<b>Những lưu ý quan trọng: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 Chỉ nên có thai sau khi đã ngừng thuốc tránh thai ít nhất là 3 tháng để tránh các tác dụng bất lợi
của thuốc này với thai nhi.


 Khi đang dùng thuốc tránh thai có thể bị ra máu nhiều lúc tới chu kỳ kinh nguyệt, nên nhờ thầy


thuốc chọn cho dùng loại có hàm lượng progestin cao; hoặc nếu ra máu giữa hai kỳ kinh, nhờ
thầy thuốc chọn cho loại có hàm lượng estrogen cao, sẽ tránh được trở ngại này.


 Đặc biệt, theo những nghiên cứu mới nhất thì dùng thuốc tránh thai khẩn cấp nhiều lần, kéo dài
sẽ gây nên rối loạn nội tiết, rối loạn chuyển hóa, làm cho chu kỳ có thai tự nhiên bị đình trệ, có
thể dẫn đến hậu quả lâu dài trong việc sinh sản. Theo đó, chỉ được dùng thuốc tránh thai khẩn cấp
một tháng không quá 2 lần.


 Theo lời khuyên của thầy thuốc, thuốc tránh thai có một số chống chỉ định mà người dùng không
biết, nên trước khi dùng chị em phụ nữ cần khám bác sĩ để loại trừ các nguy cơ bệnh tật, nhằm
tránh tai biến do dùng nhầm thuốc.


</div>

<!--links-->

×