Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Bài soạn chủ đề D Đạo đức và pháp luật trong xã hội tin học lớp 12 chương trình giáo dục phổ thông mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.61 KB, 10 trang )

TIN HỌC 12
CHỦ ĐỀ D: ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HĨA TRONG
MƠI TRƯỜNG SỐ
NỘI DUNG: GÌN GIỮ TÍNH NHÂN VĂN TRONG THẾ GIỚI ẢO
(Thời lượng: 3 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Sau khi học xong bài học này, học sinh được hình thành và phát triển các
năng lực sau:
1. Năng lực chung
- Giao tiếp, hợp tác để làm việc theo nhóm.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Trung thực, nhân ái và có trách nhiệm trong ứng xử khi
tham gia thế giới ảo.
2. Năng lực chuyên môn
- Hiểu được nghĩa của từ “Nhân văn”, “Thế giới ảo”
- Xây dựng được quy tắc ứng xử, giao tiếp trong thế giới ảo.
- Phân tích được ưu và nhược điểm về giao tiếp trong thế giới ảo qua các
ví dụ cụ thể.
- Phân tích được tính nhân văn trong ứng xử ở một số tình huống tham gia
thế giới ảo.
- Rút ra được bài học cho bản thân khi tham gia, giao tiếp, ứng xử trong
thế giới ảo.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên


- Phương pháp: Dạy học bằng phương pháp thuyết trình, đàm thoại, nêu
và giải quyết vấn đề. Kết hợp với kỹ thuật dạy học: Khăn trải bàn, phòng tranh...
- Phương tiện: Máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Tự học, tự nghiên cứu trước nội dung bài học.


- Sưu tầm một số hình ảnh, video về các hoạt động thiện nguyện trên
mạng xã hội thể hiện tính nhân văn đối với cộng đồng, vở ghi….

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp: Sĩ số ……….
2. Kiểm tra bài cũ
Em hãy kể tên một số mạng xã hội được sử dụng phổ biến hiện nay ở
nước ta? Khi sử dụng mạng xã hội cần ứng xử như thế nào cho văn minh và phù
hợp?
3. Tiến trình bài học
A. KHỞI ĐỘNG VÀ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (45 phút)
1. Mục tiêu
- Hiểu được nghĩa của từ “Nhân văn”, “Thế giới ảo”
- Phân tích được ưu và nhược điểm về giao tiếp trong thế giới ảo.
- Xây dựng được quy tắc ứng xử, giao tiếp trong thế giới ảo.
2. Phương pháp/ kỹ thuật: Dạy học nêu vấn đề, đàm thoại, vấn đáp, kỹ thuật
“Khăn trải bàn”
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, hoạt động cả lớp.
4. Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu Projecter, tài liệu.


5. Sản phẩm: Học sinh được giao nhiệm vụ theo dõi các đoạn video và văn bản
pháp luật từ đó thực hiện các yêu cầu cụ thể. Từ những sản phẩm thu được học
sinh hiểu rõ ưu, nhược điểm và xây dựng được quy tắc ứng xử, giao tiếp trong
thế giới ảo.
Nội dung hoạt động:
Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh


Nội dung

Hoạt động 1: Xây dựng quy tắc ứng xử, giao tiếp trong thế giới ảo
GV gợi ý HS tìm hiểu về ý HS nêu những hiểu biết cá a. Giải thích nghĩa của từ
nghĩa của từ “nhân văn” và nhân về nghĩa của từ “nhân “nhân văn”, “thế giới ảo”
“thế giới ảo”.

văn”, “thế giới ảo”.

- Nhân văn: Là những tư tưởng,

GV chốt ý, giải thích cụ HS cho ví dụ về tính nhân quan điểm, tình cảm khi bàn về
thể.

văn của con người: Tình yêu các giá trị sống của một con
thiên nhiên, bảo vệ môi người như: Phẩm giá, tình cảm,
trường, các hoạt động thiện trí tuệ, sức mạnh, vẻ đẹp.
nguyện…

- Thế giới ảo: Là nơi mà con

Ví dụ về thế giới ảo: Mạng người tương tác với nhau bằng
xã hội, các cộng đồng trực các phương tiện truyền thơng, có
tuyến, hội, nhóm online…

thể vượt qua ranh giới về địa lý:

HS quan sát Video Quà tặng mạng xã hội, cộng đồng mạng.
cuộc sống: Bài học giao tiếp, b. Quy tắc ứng xử, giao tiếp
1. Chuyển giao nhiệm vụ

Hoạt động nhóm
Chiếu Video 1 Quà tặng
cuộc sống, sau đó yêu cầu
các nhóm HS trả lời các

sau đó trả lời các câu hỏi:

trong thế giới ảo.

- Nhóm 1: Em hãy cho biết Mạng xã hội và cộng đồng trực
ý nghĩa của đoạn phim trên?

tuyến ngày càng phát triển tạo ra

- Nhóm 2: Bản thân em đã khơng gian giao tiếp cho mọi
ứng xử như thế nào khi gặp người.


Hoạt động của Giáo viên
câu hỏi.

Hoạt động của Học sinh

Nội dung

tình huống tương tự ở thế Ví dụ: Trao đổi thơng tin trên
giới thật và thế giới ảo?

Facebook.


- Nhóm 3: Chỉ ra những ưu - Ưu điểm: Kết nối được nhiều
điểm, nhược điểm khi giao bạn bè, người thân, bình đẳng
tiếp trên Facebook?

trong mơi trường mạng, lan tỏa

- Nhóm 4: Liệt kê các quy thơng tin nhanh chóng, là nơi để
tắc ứng xử, giao tiếp phù học tập, giải trí…
hợp trong thế giới ảo. Cho ví - Nhược điểm: Giới trẻ dễ sa đà
dụ?

trở nên nghiện mạng xã hội, dẫn

- Các nhóm trao đổi thảo đến tơn vinh các giá trị ảo, thể
2. Thực hiện nhiệm vụ

luận bằng kỹ thuật khăn trải hiện sự vơ cảm, bình luận thiếu
bàn: Mỗi cá nhân ghi câu trả văn hóa…

GV quan sát, hỗ trợ, gợi ý lời sau đó thống nhất ý kiến
các nhóm thảo luận.

rồi ghi vào phiếu học tập của - Cách giao tiếp và ứng xử trên
nhóm.

thế giới ảo cũng cần tuân thủ các

3. Báo cáo kết quả thực - Nhóm trưởng báo cáo kết nguyên tắc và chuẩn mực chung
hiện nhiệm vụ


quả của nhóm mình.

trong giao tiếp đó là:

4. Đánh giá kết quả thực - Các thành viên của các 1. Có quan điểm, thái độ và hành
hiện nhiệm vụ.

nhóm bổ sung, góp ý, sửa lỗi vi phù hợp với luật pháp hiện

GV cho các nhóm nhận xét, cho nhóm bạn.
bổ sung kết quả của nhóm
bạn rồi chốt ý.

hành.
2. Tự chủ bản thân, giao tiếp

HS tìm hiểu kỹ nội dung chuẩn mực, có trách nhiệm với

Đặc biệt nhấn mạnh về việc Luật An ninh nạng.

lời nói và hành vi trên thế giới


Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

tuân thủ luật An ninh mạng

Nội dung

ảo.

hiện hành khi HS tham gia

3. Không ngừng học hỏi, chọn

vào thế giới ảo.

lọc, tận dụng thế mạnh và nguồn
lực của thế giới ảo vào phát triển
bản thân cũng như sự nghiệp.
4. Tỉnh táo, sáng suốt, không để
bản thân bị người khác lừa gạt,
sai khiến làm điều sai trái.

B. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (25 phút)
1. Mục tiêu
– Phân tích được tính nhân văn trong ứng xử ở một số tình huống tham
gia thế giới ảo.
- Rút ra được bài học cho bản thân khi tham gia, giao tiếp, ứng xử trong
thế giới ảo.
2. Phương pháp/ kỹ thuật: Dạy học nêu vấn đề, đàm thoại, vấn đáp.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, hoạt động cả lớp.
4. Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu Projecter, tài liệu.
5. Sản phẩm: HS phân tích được tính nhân văn trong ứng xử khi tham gia thế
giới ảo từ đó rút ra bài học cho bản thân.
Nội dung hoạt động:
Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh


Nội dung

Hoạt động 2: Gìn giữ tính nhân văn trong thế giới ảo
GV đưa ra một số tình HS theo dõi các tình huống Gìn giữ tính nhân văn trong thế


Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

Nội dung

huống giao tiếp trong thế giao tiếp, trao đổi, thảo luận, giới ảo là trách nhiệm của mỗi
giới ảo, yêu cầu các nhóm đề xuất giải pháp xử lý tính cá nhân với cộng đồng, cụ thể:
HS nêu quan điểm của cá huống thể hiện tính nhân 1. Phải biết chặn, lọc, giảm
nhân, chỉ ra nhưng hành văn.

tương tác với những trang mạng

động nên và không nên.

xã hội, trang cá nhân thường

Tình huống 1: (Ảnh 1)

xun đăng tải các thơng tin,

Trong lớp học trực tuyến Nhóm 1: Tình huống 1


video clip, hình ảnh, bài viết...

mà em tham gia có nhiều

mang tính phản động, xuyên tạc,

học sinh bình luận với lời

vi phạm thuần phong mĩ tục...

lẽ khiếm nhã với thầy cơ
Nhóm 2: Tình huống 2
giáo và bài giảng của thầy
cơ. Em sẽ có những góp ý
gì để thay đổi thái độ và
nhận thức của các bạn?

luận điệu xuyên tạc, bóp méo
HS thảo luận, trao đổi sau đó
mang tính tiêu cực.
ghi ý kiến cá nhân ra phiếu
học tập. Nhóm trưởng đại
diện nhóm trình bày.

Tình huống 2:

(Ảnh 2)

3. Hãy “Thích và chia sẻ (Like
và share)” thông tin trên mạng

xã hội và Internet một cách có

Tình trạng hạn mặn ở miền
Tây Nam bộ đang diễn ra

2. Biết phản hồi, phản bác lại các

trách nhiệm.
HS khác nhận xét, bổ sung.
4. Thường xuyên chia sẻ về

khốc liệt. Em đang tìm

những tấm gương người tốt, việc

cách vận động bạn bè,

tốt, việc tử tế... trong xã hội để

người thân trên mạng xã Từ những tình huống cụ thể lan tỏa những giá trị cao đẹp.
hội ủng hộ người dân nơi trên HS rút ra bài học nên và
đây. Em hãy tạo bài viết khơng nên làm gì trong thế
ngắn có tính thuyết phục giới ảo để chung tay gìn giữ

5. Mỗi cá nhân tích cực học tập,
nâng cao trình độ hiểu biết của
bản thân.


Hoạt động của Giáo viên


Hoạt động của Học sinh

Nội dung

cao để mọi người tham gia, tính nhân văn.
chia sẻ.
Sau khi các nhóm trình bày
kết quả thảo luận, GV kết
luận.

C. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (20 phút)
1. Mục tiêu
- Phân tích được tính nhân văn trong tình huống cụ thể của thế giới ảo.
- Liên hệ được với bản thân đã làm được gì có trách nhiệm khi tham gia
thế giới ảo.
2. Phương pháp/ kỹ thuật: Dạy học nêu vấn đề, đàm thoại, vấn đáp
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, hoạt động cả lớp.
4. Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu Projecter, phiếu học tập số 1, số
2.
5. Sản phẩm: HS liên hệ bản thân để điều chỉnh hành vi cho phù hợp.
Nội dung hoạt động:
HS hoàn thành phiếu học tập sau:


Phiếu số 1
Em hãy chỉ ra hành vi nên và không nên khi tham gia thế giới ảo (đánh dấu X
vào lựa chọn):
ST


Hành vi

T
1

Đăng trạng thái bi quan, tiêu cực lên mạng xã hội.
Chia sẻ Video các trang mạng học tập trực tuyến phục

2
vụ cho việc học.
Bình luận động viên, chia sẻ với bạn học khi gia đình
3
bạn có chuyện buồn
Theo dõi các trang web của những hiện tượng mạng
4
có ảnh hưởng xấu đến giới trẻ.
Chia sẻ những bài viết, tin đồn chưa được kiểm chứng
5
thông tin

Nên

Không nên


Phiếu số 2
Những hành vi nào sau đây là vi phạm luật An ninh mạng hiện hành:
ST

Hành vi


Vi phạm

Không

T
Đưa tin sai lệnh về dịch bệnh Covid -19 gây hoang
1
mang cho người dân.
Bình luận, trao đổi với thầy cơ giáo về vấn đề học tập
2
thông qua các bài giảng trực tuyến.
Sử dụng mạng xã hội quảng cáo thông tin cửa hàng
3
của bạn.
4

Đưa tin quảng cáo mua bán bảo hiểm nhân thọ

5

Đưa tin kêu gọi, tổ chức bạn bè tham gia đa cấp

Sau khi hoàn thành phiếu học tập, đối chiếu với luật An ninh mạng và
Luật Công nghệ thông tin – truyền thơng HS sinh có định hướng đúng đắn trong
việc sử dụng mạng xã hội cũng như việc tham gia vào thế giới ảo.
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (45 phút)
1. Mục tiêu
- Hiểu rõ và vận dụng được luật An ninh mạng.
2. Phương pháp/ kỹ thuật: Dạy học nêu vấn đề, đàm thoại, vấn đáp

3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, hoạt động cả lớp.
4. Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu Projecter, Video 2.
5. Sản phẩm: Học sinh theo dõi Video, viết được bài luận, trình bày và bảo vệ
được quan điểm cá nhân của mình.
Nội dung hoạt động:
Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

GV chiếu Video 2 Quà tặng cuộc sống: HS quan sát Video


Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

Sống ảo

- Các nhóm trao đổi, thảo luận thống nhất lựa

Yêu cầu:

chọn phần mềm học tập để tạo bài thuyết trình

Chia nhóm học sinh trong lớp thành 5
nhóm và thực hiện cùng một yêu cầu:
Mỗi nhóm sử dụng một phần mềm học
tập để tạo một bài thuyết trình nêu lên

như PowerPoint, Violet, Word hoặc tạo

Video…
- Thảo luận ý kiến được thể hiện trong bài
thuyết trình, tranh ảnh minh họa…

quan điểm của bản thân về tính nhân văn
trong thế giới ảo và thế giới thực.
- Đại diện nhóm trình bày bài thuyết trình,
Nhận xét kết quả thực hiện của từng thành viên các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý
kiến, tự đánh giá và cho điểm.
nhóm
Nhắc nhở học sinh ơn bài, chuẩn bị bài
mới cho buổi học sau.



×