Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Cau hoi va dap an boi duong HSG mon Sinh hoc lop 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.14 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu hỏi DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ </b>


<b>*CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN </b>


<b>1. Trình bày đối tượng, nội dung và ý nghĩa thực tiễn của Di truyền học.</b>
Trả lời:


<b>Đối tượng của Di truyền học là :nghiên cứu bản chất , nguyên nhân và quy luật của hiện tượng di truyền và</b>
biến dị .


<b>Nội dung : -Cơ sở vật chất và cơ chế của hiện tượng di truyền và biến dị .</b>


- Caùc quy luật di truyền .


- Nguyên nhân và quy luật của biến dị .


<b>Ý nghĩa: - Là cơ sở lý thuyết cho khoa học chọn giống .</b>


- Phòng chữa một số bệnh hiểm nghèo trong y học .
- Có tầm quan trọng trong cơng nghệ sinh học hiện đại.


<b>2) Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Međen gồm những điểm nào </b>


Trả lời: -Tạo dòng thuần chủng trước khi nghiên cứu bằng cách cho các cây đậu dùng làm dạng bố ,dạng mẹ
tự thụ phấn liên tục thu được các dòng thuần chủng .


-Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau vế một hay vài cặp tính trạng tương phản rồi theo dõi các đời con
cháu ,phân tích sự di truyền của mỗi cặp tính trạng trên cơ sở đó phát hiện các quy luật di truyền chung của
nhiều tính trạng .


-Sử dụng phép lai phân tích để phân tích kết quả lai ,trên cơ sở đó xác định được bản chất của sự phân li tính
trạng là do sự phân li tổ hợp của các nhân tố di truyền trong giảm phân và thụ tinh .Từ nhận thức này đã cho


phép xây dựng được giả thiết giao tử thuần khiết .


-Dùng tóan thống kê và lý thuyết xác suất để phân tích quy luật di truyền các tính trạng của bố mẹ cho thế hệ
sau .


<b>3) Vì sao MenDen lại chọn đậu Hà Lan làm đối tượng nghiên cứu:</b>
Trả lời: Vì có ba thuận lợi cơ bản


-Thời gian sinh trưởng ngắn trong vòng một năm.


-Cây đậu Hà Lan có khả năng thụ phấn cao độ do cấu tạo của hoa ,nên tránh được sự tạp giao trong lai giống ..
-Có nhiều tính trạng đối lập và tính trạng đơn gen .


<b>4) Hãy lấy các ví dụ về các tính trạng ở người để minh họa </b>


Trả lời:Mắt xanh và mắt nâu ,tóc đen và tóc thẳng , tầm vóc cao và tầm vóc thấp .


<b>5) Tại sao MenDen lại chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện các phép lai ?</b>
Trả lời :Vì thuận tiện cho viêc theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng .


<b>6) Muốn xác định được kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần phải làm gì ?</b>


Trả lời:Để xác định được kiểu gen của các thể mang tính trạng trội cần phải áp dụng phương pháp lai phân
tích, nghĩa là lai với cá thể mang tính trạng lặn.Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính
trạng trội có kiểu gen đồng hợp , còn kết quả của phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp.


<b>7) Tương quan trội – lặn của các tính trạng có ý nghĩa gì trong thực tiễn sản xuất ?</b>


Trả lời : Tương quan trội lặn là hiện tượng phổ biến ở thế giới sinh vật ,trong đó tính trạng trội thường có lợi
.Vì vậy ,trong chọn giống cần phát hiện các tính trạng trội để tập trung các gen trội về cùng một kiểu gen


nhằm tạo ra giống có ý nghĩa kinh tế .


<b>8) Căn cứ vào đâu mà Menden lại cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt đậu trong thí</b>
<b>nghiệm của mình di truyền độc lập với nhau ?</b>


Trả lời : Căn cứ vào tỉ lệ mỗi kiểu hình ở F2 bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó ,MenDen đã


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trả lời : Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng ở P cho đời con cháu.Ví dụ:
P: Hạt vàng ,trơn x Hạt xanh ,nhăn


F1 : Hạt vàng ,trơn


F2 : ngồi hai tính trạng hạt vàng trơn, hạt xanh nhăn conø có hai tổ hợp :Hạt vàng ,nhăn và hạt xanh trơn gọi


là biến dị tổ hợp .
Nguyên nhân :


-Do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do giữa các nhiễm sắc thể trong q trình giảm phân .
-Do hiện tượng hóan vị gen .


-Do sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử khác nhau trong quá trình thụ tinh .


<b>10) Biến dị tổ hợp có ý nghĩa gì đối với chọn giống và tiến hóa ? Tại sao ở các lồi sinh sản giao phối ,</b>
<b>biến dị lại phong phú hơn nhiều so với những lồi sinh sản vơ tính?</b>


-Là nguồn biến dị thường xuyên và phong phú trong tự nhiên ,có ý nghĩa quan trọng đối với q trình tiến hóa
và chọn giống .


-Trong chọn giống ,con người duy trì những kiểu gen tốt ,loại bỏ những kiểu gen xấu ,nhằm đáp ứng những
nhu cầu phức tạp và đa dạng trong cuộc sống .Biến dị tổ hợp là nguồn biến dị trong chọn giống .



-Trên thực tế , ở các loài sinh sản giao phối ,nhất là ở những sinh vật bậc cao ,kiểu gen có rất nhiều gen và các
gen này thường tồn tại ở thể dị hợp ,do đó sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của chúng sẽ tạo ra số loại tổ hợp
về kiểu gen và kiểu hình ở đời con cháu là cực kì lớn so với những lồi sinh sản vơ tính .


<b>10) Menden đã giải thích kết quả thí nghiệm của mình như thế nào ?</b>
<b>(Trang 17 SGK) </b>


<b>11) Nêu nội dung của qui luật phân li độc lập.</b>


Khi lai hai cặp bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau ,thì
F2


Có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó .


<b>12) Nêu ví dụ về tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật . Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ</b>
<b>NST đơn bội .</b>


<b>Mỗi lồi sinh vật đều có bộ nhiễm sắc thể đặc trưng về số lượng hình dạng kích thước và cấu trúc .Đây là đặc</b>
trưng để phân biệt các loài với nhau ,khơng phản ánh trình độ tiến hóa cao hay thấp .Ở những loài giao phối
,tế bào sinh dưỡng mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n) ,nhiễm sắc thể tồn tại thành từng cặp tương đồng
.Mỗi cặp NST tương đồng có một nhiễm sắc thể nguồn gốc từ bố ,một nhiễm sắc thể nguồn gốc từ mẹ .Tế bào
giao tử chứa bộ NST đơn bội ..Ví dụ : Ở người : 2n = 46 , n = 23 ,ở ngô : 2n = 20 , ở Ruồi giấm : 2n = 8 …
-Đặc trưng về số lượng thành phần ,trình tự phân bố các gen ttrên mỗi NST .


-Đặc trưng bởi các tập tính hoạt động của NST :tái sinh ,phân li ,tổ hợp , trao đổi đọan ,đột biến về số lượng
cấu trúc NST .


<b>*Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội :</b>



Bộ NST chứa các cặp NST tương đồng gọi là bộ NST lưỡng bội ,được kí hiệu là 2n NST .


Bộ NST trong giao tử chỉ chứa một NST của mỗi cặp tương đồng được gọi là bộ NST đơn bội ,kí hiệu là n
NST.


<b>13) Cấu trúc điển hình của bộ NST được biểu hiện rõ nhất ở kỳ nào của q trình phân chia tế bào ? Mơ</b>
<b>tả cấu trúc đó.</b>


<b>Cấu trúc hiển vi của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì giữa của quá trình phân chia tế bào . Ở kì này ,NST</b>
gồm hai nhiễm sắc tử chị em (crômatito6ga81n với nhau ở tâm động (eo thứ nhất ) chia nó thành hai cánh
.Tâm động là điểm đính NST vào sợi tơ vơ sắc trong thoi phân bào .Nhờ đó khi sợi tơ co rút trong quá trình
phân bào ,NST di chuyển về các cực của tế bào .Một số NST cịn có eo thứ hai .Mỗi crômatit bao gồm chủ
yếu một phân tư


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

14) Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của nguyên phân.


<b>Các kì</b> <b>Những diễn biến cơ bản của NST</b>


Kì đầu -NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn nên có hình thái rõ rệt.
-Các NST kép đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động.
Kì giữa -Các NST kép đóng xoắn cực đại.


-Các NST kép xếp thành hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.


Kì sau -Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về hai cực của tế bào.
Kì cuối -Các NST đơn dãn xoắn dài ra ,ở dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc chất


<b>15) Vì sao nói NST là cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ tế bào ?</b>


NST có vai trị quan trọng trong sự di truyền ,do có những chức năng sau:



-NST là cấu trúc mang gen .Gen nằm trên phân tử ADN của NST .Gen chứa thơng tin quy định tính trạng di
truyền của cơ thể .


-NST có khả năng tự nhân đơi để truyền thông tin di truyền qua các thế hệ .NST nhân đơi được nhờ phân tử
ADN nằm trong nó nhân đôi .


Sự tự nhân đôi của NST ,kết hợp với sự phân li tổ hợp của trong giảm phân và thụ tinh là cơ chế di truyền ở
cấp độ tế bào ,đối với các loài giao phối .


Với những đặc tính cơ bản trên NST được xem là cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ tế bào.


<b>16) Những biến đổi hình thái của NST được biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn điển hình ở các kì nào ?</b>
<b>Tại sao nói sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì ?</b>


<b>Hình thái NST</b> <b>Kì TGian</b> <b>Kì đầu</b> <b>Kì giữa</b> <b>Kì sau</b> <b>Kì cuối</b>


<b>Mức độ duỗi xoắn </b> Nhiều nhất ít Nhiều


<b>Mức độ đóng xoắn</b> ít Cực đại


Sự đóng duỗi xoắn có tính chất chu kì vì ở kì trung gian NST ở dạng duỗi xoắn ,sau đó bắt đầu đóng xoắn ở kì
đầuvà đóng xoắn cực đại ở kì giữa.Sang kì sau NST bắt đầu duỗi xoắn và tiếp tục duỗi xoắn ở kì cuối .Khi tế
bào con được hình thành ở kì trung gian ,NST ở dạng duỗi xoắn hịan tịan .Sau đó NST lại tiếp tục đóng và
duỗi xoắn có tính chất chu kì qua các thế hệ tế bào .


<b>17) Nêu những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân.</b>


<b>Các kì</b> <b>Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì</b>



<b>Lần phân bào I</b> <b>Lần phân bào II</b>


Kì đầu <b>-Các NST xoắn , co ngắn.</b>


-Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp
hợp theo chiều dọc và có thể bắt chéo với
nhau ,sau đó lại tách rời nhau .


-NST co lại cho thấy NST kép trong bộ đơn bội


Kì giữa <b>-Các cặp NST tương đồng tập trung và xếp</b>
song song thành hai hàng ở mặt phẳng xích
đạo của thoi phân bào.


<b>-NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng</b>
xích đạo của thoi phân bào


Kì sau <b>-Các cặp NST kép tương đồng phân li độc</b>


lập với nhau về hai cực của tế bào <b>-Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành hai</b>NST đơn phân li về hai cực của tế bào .
Kì cuối <b>-Các NST kép nằm gọn trong hai nhân mới</b>


được tạo thành với số lượng là bộ đơn bội


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>18) Nêu những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa giảm phân và ngun phân.</b>
<b>*Điểm giống nhau:</b>


-Có sự nhân đơi của NST mà thực chất là sự nhân đơi của ADN ở kì trung gian .
-Trãi qua các kì phân bào tương tự nhau .



-Đều có sự biến đổi hình thành đóng xoắn và duỗi xoắn đảm bảo cho NST nhân đôi và thu gọn cấu trúc đẻ tập
trung trên mặt phẳng xích đạo ở kì giữa .


-Ở lần phân bào II của giảm phân giống ngun phân .


*Điểm khác nhau :


Nguyên phân Giảm phân


-Xảy ra trong tế bào sinh dưỡng và mô tế bào sinh


dục sơ khai -Xảy ra trong tế bào sinh dục sau khi các tế bào đókết thúc giai đọan sinh trưởng .
-Xảy ra một lần phân bào -Xảy ra hai lần phân bào liên tiếp .


-Kì đầu không xày ra sự tiếp hợp và bắt chéo NST -Xảy ra sự tiếp hợp và bắt chéo NST.
-Kì giữa các NST kép tập trung thành một hàng tại


mặt phẳng xích đạo của thoi vơ sắc . -Kì giữa I các NST kép tập trung thành hai hàngtrên mặt phẳng xích đạo của thoi vơ sắc.
-Kì sau các NST kép tách tâm đông thành các NST


đơn và phân li về các cực của tế bào .


-Kết quả mỗi lần phân bào tạo ra hai tế bào con có
bộ NST lưỡng bội giống tế bào mẹ ban đầu.


-Các NST kép phân li về các cực của tế bào nhưng
không tách tâm động.


-Kết quả hai lần phân bào tạo ra các giao tử có bộ
NST giảm đi một nữa so với tế bào mẹ ban đầu.


<b>*Ý nghĩa của nguyên phân :</b>


-Ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ tế bào của cùng một cơ thể .


-tăng nhanh sinh khối tế bào ,đảm bảo sự phân hóa mơ,cơ quan tạo lập nên cơ thể hòan chỉnh .
-Tạo điều kiện cho các đột biến tế bào sinh dưỡng có thể nhân lên qua các thế hệ tế bào.
<b>*Ý nghĩa của giảm phân :</b>


Giảm bộ NST trong giao tử ,nhờ vậy khi thụ tinh khôi phục được trạng thái lưỡng bội của lồi đã bị mất đi
trong q trình tạo giao tử .


<b>19) Trình bày điểm giống nhau và khác nhau của quá trình phát sinh giao tử ở động vật .</b>
<b>- Giống nhau:</b>


+ Các tế bào mầm ( noãn nguyên bào ) đều thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần
+ Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đều thực hiện giảm phân để cho giao tử


<b> -Khaùc nhau :</b>


<b>Phát sinh giao tử cái</b> <b>Phát sinh giao tử đực</b>


- Noãn bào bậc 1 qua giảm phân 1 cho
thể cực thứ nhất có kích thước nhỏ và
nỗn bào bậc hai có kích thước lớn .
- Nỗn bào bậc 2 qua giảm phân 2 cho 1
thể cực thứ hai có kích thước bé và 1 tế
bào trứng có kích thước lớn


- Từ mỗi noãn bào bậc 1 qua giảm phân
cho 2 thể cực và 1 tế bào trứng , trong đó


chỉ có trứng trực tiếp thụ tinh


- Tinh bào bậc 1 qua giảm phân 1 cho 2
tinh bào bậc 2


- Mỗi tinh bào bậc 2 qua giảm phân 2 cho
2 tinh tử , các tinh tử phát triển thành tinh
trùng


- Từ mỗi tinh bào bậc 1 qua giảm phân
cho 4 tinh trùng , các tinh trùng này đều
tham gia thụ tinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>NST giới tính</b> <b>NST thường</b>


- Thường tồn tại 1 cặp trong tế bào
lưỡng bội.


- Tồn tại thành cặp tương đồng
(XX) hoặc không tương đồng (XY).
- Chủ yếu mang gen quy định giới
tính cơ thể.


- Thường tồn tại với số cặp lớn hơn
1 trong tế bào lưỡng bội.


- Luôn luôn tồn tại thành cặp tương
đồng .


- Chỉ mang gen quy định tính trạng


thường của cơ thể


<b>21) So sánh kết quả lai phân tích trong hai trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết của hai cặp </b>
<b>tính trạng .Nêu ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống . </b>


<b>Dỉ tuyền độc lập</b> <b>Di truyền liên kết</b>


Pa : Hạt vàng ,trơn Ỵ Hạt xanh , nhăn


AaBb aabb
G : (1AB : 1Ab : 1aB : 1ab)


Fa :1AaBb :1Aabb :1aaBb :1aabb


1vaøng , trơn : 1vàng ,nhăn : 1xanh
,trơn


1xanh, nhăn


- Tỉ lệ KG và KH đều 1:1:1:1
- Xuất hiện biến dị tổ hợp : vàng,
nhăn


và xanh,trơn


Pa : Thân xám,cánh dàiỴ Thân đen,


cánh cụt
Bv/bv bv/bv
G: 1BV : 1bv bv



Fa : 1BV/bv :1bv/bv


1thân xám, cánh dài: 1 thân đen,
cánh


cụt


- Tỉ lệ KG và KH đều 1:1


- Không xuất hiện biến dị tổ hợp


<b>Ý nghĩa : </b>Chọn được những tính trạng tốt ln được di truyền với nhau .


<b> 22) Vì sao ADNcó tính đa dạng và đặc thù?</b>


- Tính đặc thù của ADN do số lượng , thành phần và đặc biệt là trình tự sắp xếp của các loại


nuclêôtit


- Những cách sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit tạo nên tính đa dạng của ADN


- Tính đa dạng và đặc thù của ADN được chi phối chủ yếu do ADN cấu trúc theo nguyên tắc đa


phân với 4 loại đơn phân :A,T,G và X


<b>23) Mô tả cấu trúc không gian của ADN:</b>


ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái
sang phải (xoắn phải) ngược chiều kim đồng hồ .Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng



các liên kết hyđrô tạo thành cặp.Mỗi chu kỳ xoắn dài 34Ao<sub> gồm 10 cặp nuclêơtit.Đường kính vịng </sub>


xoắn là 20Ao<sub> .</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>24)Mơ tả sơ lược q trình tự nhân đơi của ADN? Giải thích vì sao hai ADN con được tạo ra qua cơ chế</b>
<b>nhân đôi lại giống ADN mẹ ?</b>


Q trình tự nhân đơi của ADN diễn ra trong nhân tế bào ,tại các NST ở kì trung gian lúc này NST ở dạng sợi
mảnh dãn xoắn.Khi bắt đầu tự nhân đôi ,phân tử ADN tháo xoắn ,2 mạch đơn tách nhau dần dần và các
nuclêôtit trên mạch đơn sau khi được tách ra lần lượt liên kết với các nuclêơtít tự do trong mơi trường nợi bào
để dần hình thành mạch mới .Khi quá trình tự nhân đôi kết thúc ,2 phân tử ADN con được tạo thành rồi đóng
xoắn và sau này chúng được phân chia cho hai tế bào controng quá trình phân bào.


-Cấu tạo của 2 ADN con giống nhau và giống ADN mẹ và một mạch mới được tổng hợp từ nguyên liệu của
môi trường nội bào .Như vậy sự sao chép ADN diễn ra theo nguyên tắc :khuôn mẫu ,bổ sung và bán bảo
tòan .


<b>24) Mối quan hệ giữa gen và ARN? </b>


<b>-ARN được tổng hợp dựa vào một mạch đơn của gen . Mạch này gọi là mạch khn.</b>


-Trong q trình hình thành mạch ARN , các loại nuclêôtit trên mạch khuôn của ADN và môi trường nội bào
liên kết với nhau thành cặp theo NTBS : A – U , T – A , G – X , X – G ..


-Trình tự các loại đơn phân trên mạch ARN giống với trình tự các loại đơn phân trên mạch khuôn nhưng theo
NTBS, hay tương tự như mạch bổ sung của mạch khn , trong đó T được thay thế bằng U


<b>25)Nêu bản chất hóa học và chức năng của gen?</b>



Bản chất hóa học của gen là ADN –mỗi gen cấu trúc là một đọan mạch của phân tử ADN ,lưu giữ thông tin
quy định cấu trúc của một loại prơtêin .


ADN có hai chức năng quan trọng là lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền .
<b>26) Tính đa dạng và đặc thù của prơtêin do những yếu tố nào xác định?</b>


- Tính đặc thù của prôtêin được thể hiện ở thành phần , số lượng và trình tự sắp xếp của các axit amin
- Sự sắp xếp theo những cách khác nhau của hơn 20 loại axit amin tạo ra sự đa dạng của prôtêin


- Đặc điểm cấu trúc theo nguyên tắc đa phân với hơn 20 loại axit amin đã tạo nên tính đa dạng và đặc thù


của prôtêin .


<b>27) Giải thích vì sao bộ NST đặc trưng ở những lồi sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các</b>
<b>thế hệ .</b>


<b>-Ở những lồi sinh sản hữu tính giao phói bộ NST được duy trì ổ định từ thế hệ này sang thế hệ khác nhờ sự</b>
kết hợp ba quá trình nguyên phân ,giảm phân và thụ tinh .Các sự kiện quan trọng nhất trong cơ chế đó là sự tự
nhân đơi ,phân li tổ hợp NST trong nguyên phân và giảm phân .Sự tổ hợp các NST tương đồng co 1nguồn gốc
từ bố và từ mẹ trong thụ tinh


-Nhờ khả năng tự nhân đơi và phân li chính xác mà bộ NST từ được sao chép lại y nguyên cho tế bào con .Nhờ
sự tự nhân đôi ,kết hợp với sự phân li độc lập của các NST tương đồng trong giảm phân mà tạo nên các giao tử
chứa bộ NST đơn bội .Trong thụ tinh có sự kết hợp giao tử của đực và cái tạo nên bộ NST lưỡng bội đặc trưng
cho loài .


-Ở các loài sinh sản sinh dưỡng bộ NST của lồi được duy trì bởi cơ chế nguyên phân tạo nên các tế bào con
có bộ NST 2n ổn định .


<b>28) Biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở những loài sinh sản hữu tính được giaiû thích trên cơ sở tế bào </b>


<b>học nào?</b>


Ở những lồi sinh sản hữu tính nhờ giảm phân đã tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST và sự
kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử trong thụ tinh đã tạo ra các hợp tử mang những tổ hợp NST khác
nhau .Đây là những nguyên nhân chủ yếu làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp phong phú ở những loài sinh sản
hữu tính ,tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa .Do đó người ta thường dùng phương pháp lai hữu
tính để tạo ra nhiều biến dị tổ hợp nhằm phục vụ cho công tác chọn giống .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>30) Cấu trúc của prơtêin?Vì sao nói prơtêin có vai trị quan trọng đối với tế bào cơ thể ?</b>
(Trang 54-56 SGK) .


<b>31) Nêu bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng qu a sơ đồ:</b>
Gen (một đọan ADN) mARN Prôtêin Tính trạng


Trình tự các nuclêơtit trên ADN quy định trình tự các axit amin trong chuỗi axitamin cấu prôtêin và biểu hiện
thành tính trạng .Như vậy thơng qua prơtêin giữa gen và tính trạng có mối quan hệ mật thiết với nhau cụ thể là
gen quy định tính trạng .


<b>32) Đột biến gen là gì ? Vì sao đột biến gen thường có hại cho cơ thể sinh vật? Nêu vai trị và ý nghĩa của </b>
<b>đột biến gen trong thực tiễn sản xuất?</b>


<b>. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen do ảnh hưởng phức tạp của mơi trường trong và ngồi </b>
cơ thể tới phân tử ADN , xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người rây ra


Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự hài hồ trong kiểu
gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra rối loạn trong q trình tổng
prơtêin.


Chúng có ý nghĩa với chăn ni , trồng trọt vì thực tế có những đột biến gen có lợi cho con người .
Chẳng hạn , đột biến tự nhiên cừu chân ngắn ở Anh, làm cho chúng không nhảy được qua hàng rào để vào phá


vườn ; đột biến tăng khả năng thích ứng với điều kiện đất đai và đột biến làm mất tính cảm ứng quang chu kì
phát sinh ở giống lúa Tám thơm Hải Hậu đã giúp các nhà chọn giống tạo ra giống lúa Tám thơm đột biến
trồng được 2 vụ/năm , trên nhiều điều kiện đất đai, kể cả vùng đất trung du và miền núi.


<b>33) Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thể dị bội có số lượng NST của bộ NST là (2n +1) và(2n – 1)</b>
<b> Cơ chế dẫn đến sự hình thành thể (2n + 1) và thể (2n – 1) là sự không phân li của một cặp NST tương đồng </b>
nào đó . kết quả là 1 giao tử có cả 2 NST của một cặp , cịn 1 giao tử khơng mang NST nào của cặp đó . Sự thụ
tinh của các giao tử bất thường này với các giao tử bình thường sẽ tạo ra các thể dị bội .


<b>34) Hãy nêu hậu quả của hiện tượng dị bội thể</b>


Dạng thể đột biến (2n + 1) và (2n – 1) có thể gây ra những biến đổi về hình thái (hình dạng , kích thước , màu
sắc) ở thực vật hoặc gây bệnh NST ở người : bệnh Đao và bệnh Tớcnơ.


<b>35) Vẽ sơ đồ cơ chế phát sinh thể dị bội có (2n+1) và (2n - 1) </b>
Trang 68 SGK.


<b>36) Đột biến cấu trúc NST là gì? Nêu một số dạng đột biến đó ? </b>


Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST .Gồm các dạng sau: Mất đọan ,đảo đọan , lặp
đọan và chuyển đọan )


<b>37) Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì ? Tại sao người ta dùng phương pháp đó để nghiên cứu sự di </b>
<b>truyền một số tính trạng ở người?</b>


Phương pháp theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua
nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó (trội ,lặn, do một hay nhiều gen kiểm soát )
được gọi là phương pháp nghiên cứu phả hệ .Khi nghiên cứu di truyền người, các nhà nghiên cứu phải dùng
phương pháp này vì :



- Người sinh sản chậm và đẻ ít con.


- Vì lí do xã hội , không thể áp dụng phương pháp lai và đột biến.
- Phương pháp này đơn giản, dễ thực hiện, cho hiệu quả cao.


<b>38) Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở những điễm nào ?</b>
<b> Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau ở những điểm sau :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng , người ta biết được tính trạng nào đó chủ yếu phụ thuộc vào kiểu gen ,
rất ít hoặc khơng bị biến đổi dưới tác dụng của mơi trường (tính trạng chất lượng) hoặc dễ bị biến đổi dưới tác
dụng của mơi trường (tính trạng số lượng)


<b>39) Có thể nhận biết bệnh nhân Đao và bệnh nhân Tơcnơ qua các đặc điểm hình thái nào?</b>


Có thể nhận biết bệnh nhân Đao qua các dấu hiệu bề ngoài như : bé, lùn , cổ rụt, má phệ , miệng hơi há ,lưỡi
hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn.


Có thể nhận biết bệnh nhân Tớcnơ qua các đấu hiệu bề ngoài như : bệnh nhân là nữ, dáng lùn, cổ ngắn , tuyến
vú không phát triển.


<b>Câu 40). Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh đều là bệnh di truyền do đột biến gen lan gây ra. Tật 6 </b>
ngón tay bẩm sinh ở người có thể do đột biến NST gây ra


<b>Câu 41) Các bệnh di truyền và dị tật bẩm sinh ở người do các tác nhân lí hố trong tự nhiên, do ô nhiễm môi </b>
trường (đặc biệt là chất độc rải trong chiến tranh, thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ sử dụng quá mức), do rối loạn
trao đổi chất nội bào.


Có thể hạn chế phát sinh các bệnh, tật di truyền bằng các biện pháp :


- Hạn chế sự gia tăng hoặc ngăn ngừa các hoạt động gây ra ô nhiễm môi trường


- Sử dụng hợp lí và có biện pháp đề phịng khi sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ


Và một số chất độc có khả năng gây ra đột biến cấu trúc NST hoặc đột biến gen


- Trường hợp đã mắc một số dị tật di truyền nguy hiểm thì khơng kết hôn hoặc không nên sinh con. Trường
hợp gia đình nhà chồng đã có người mang tật đó, người phụ nữ đã mang tật không nên sinh con.


<b>Cau 42) </b>


<b>.Kĩ thuật gen là tập hợp những tác động định hướng lên ADN cho phép chuyển gen từ một cá thể của một loài </b>
sang cá thể thuộc loài khác .


Kĩ thuật gen gồm 3 khâu cơ bản là : Tách ADN từ cơ thể cho và tách ADN dùng làm thể truyền từ một
tế bào khác : cắt nối để tạo ADN tái tổ hợp, đưa ADN tái tổ hợp vào cơ thể nhận và nghiên cứu sự biểu hiện
của gen được chuyển


Công nghệ gen là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng kĩ thuật gen.


<b>Câu 43).Cơng nghệ sinh học là ngành công nghệ sử dụng tế bào sống và các quá trình sinh học để tạo ra các </b>
sản phẩm sinh học cần thiết cho con người. Công nghệ sinh học hiện đại gồm 6 lĩnh vực chính là : cơng nghệ
lên men, cơng nghệ tế bào, công nghệ enzim, công nghệ chuyển nhân và chuyển phơi, cơng nghệ sinh học sử
lí mơi trường, công nghệ gen, công nghệ sinh học y dược (tronh bài 32 của SGK). Vai trị của cơng nghệ sinh
học và lĩnh vực của nó trong snr xuất (trong bài 32 của SGK)


<b>45) Trong chọn giống, người ta dùng hai phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần nhằm mục</b>
<b>đích gì ?</b>


- Phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần có tác dụng cũng cố và duy trì một số tính trạng mong
muốn, tạo dòng thuần lợi cho sự đánh giá kiểu gen từng dòng phát hiện gen 6 để loại bỏ khỏi quần thể .



<b>46) Ưu thế lai là gì ? Cho biết cơ sở di truyền của hiện tượng trên ? Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để</b>
<b>nhân giống ? Muốn duy trì ưu thế lai thì phải dùng biện pháp gì ?</b>


-Hiện tượng cơ thể lai F1 khỏe hơn, sinh trưởng nhanh phát triển mạnh, chống chịu tốt, các tính trạng hình thái


và năng xuất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội hơn cả hai dạng bố mẹ được gọi là ưu thế lai
Cơ sở di truyền học : xem mục II SGK.


Người ta không dùng cơ thể lai F1 làm giống vì nếu làm giống thì ở đời sau, qua phân li, sẽ xuất hiện các kiểu


gen đồng hợp và các gen lặn có hại, ưu thế lai giảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>47) Trong chọn giống cây trồng, người ta đã dùng những phương pháp gì để tạo ưu thế lai ? Phương pháp</b>
<b>nào được dùng phổ biến nhất , tại sao?</b>


-Trong chọn giống cây trồng người ta thường dùng phương pháp lai khác dòng và lai khác thứ để tạo ưu thế
lai. Phương pháp lai khác dòng được sử dụng phổ biến hơn.


<b>48) Lai kinh tế là gì ? Ở nước ta , lai kinh tế được thực hiện dưới hình thức nào ? Cho ví dụ.</b>


-Phép lai kinh tế là phép lai giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc 2 dòng thuần khác nhau rồi dùng cơ thể lai F1 làm


sản phẩm, khơng dùng nó làm giống. Ở nước ta hiện nay, phổ biến là dùng con cái thuộc giống trong nước
giao phối với con đực cao sản thuộc giống nhập nội. Ví dụ: con cái là Ỉ Móng cái lai với con đực thuộc giống
lợn Đại Bạch


<b>49) Phương pháp chọn lọc hàng lọat một lần và hai lần được tiến hành như thế nào , có ưu nhược điểm gì</b>
<b>và thích hợp với loại đối tượng nào ?</b>


-Phương pháp chọn lọc hàng loạt 1 lần tiến hành như sau : Năm thứ nhất (năm 1) người ta gieo trồng giống ban


đầu để chọn lọc các cây ưu tú , phù hợp với mục đích chọn lọc


<b>50) Phương pháp chọn lọc cá thể được tiến hành như thế nào , có ưu, nhược điểm gì so với phương pháo</b>
<b>chọn lọc hàng loajt và thich hợp với đối tượng nào ?</b>


<b>51) Trong chọn giống cây trồng , người ta đã sử dụng những phương pháp nào ? Phương pháp nào được</b>
<b>xem là cơ bản ? Cho ví dụ minh họa kết quả của mỗi phương pháp đó .</b>


Tro ng chọn giống cây trồng , người ta đã sử dụng các phương pháp lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp ,đột biến
thực nghiệm, tạo giống đa bội thể, tạo giống ưu thế lai (F1kết hợp với các phương pháp chọn lọc ). Phương


pháp lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp, đột biến thực nghiệm, tạo giống đa bội thể, tạo giống ưu thế lai (F1 kết


hợp với các phương pháp chọn lọc ). Phương pháp lai hữu tính vẫn được coi là phương pháp cơ bản . Học sinh
tự nêu ví dụ minh họa .


<b>52) Trong chọn giống vật nuôi , chủ yếu người ta dùng thường dùng phương pháp nào ?Tại sao? Cho ví du</b>
- Trong chọn giống vật nuôi , lai giống là phương pháp chủ yếu vì nó tạo nguồn biến dị tổ hợp cho chọn giống
mơi, cải tạo giống có năng xuất thấp và tạo ưu thế lai . Học sinh tự nêu ví dụ minh họa.


<b>53) Thành tựu nổi bật nhất trong công tác chọn giống cây trồng , vật nuôi ở Việt Nam là ở lĩnh vực nào ?</b>
Là lĩnh vực chọn giống lúa ,ngơ,cịn trong chọn giống vật ni là chọn giống ưu thế lai ở lợn và gà.


<b>Câu54) Do đâu có sự khác nhau giữa quần thể người và quần thể sinh vật? </b>


Sự khác nhau đó là do con người có tư duy, có trí thơng minh nên có khả năng tự điều chỉnh các đặc trưng
sinh thái trong quần thể , đồng thời cải tạo thiên nhiên.


<b>Câu 55) Tháp dân số trẻ và tháp dân số già khác nhau như thế nào?</b>



Tháp dân số trẻ là tháp dân số có đáy rộng do số lượng trẻ em sinh ra hằng năm cao. Cạnh tháp xiên nhiều
và đỉnh tháp nhọn biểu hiện tỉ lệ người tử vong cao. Tuổi thọ trung bình thấp


Tháp dân số già là tháp dân số có đáy hẹp, đỉnh không nhọn, cạnh tháp gần như thẳng đứng, biểu thị tỉ
lệ sinh và tỉ lệ tử vong đều thấp. Tuổi thọ trung bình cao


<b>Câu56) Ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lí của mỗi quốc gia là gì?</b>


<b> Phát triển dân số hợp lí là điều kiện để phát triển bền vững của mỗi quốc gia, tạo sự hài hoà giữa phát triển </b>
kinh tế – xã hội với sử dụng hợp lí tài nguyên , môi trường của đất nước.


Phát triển dân số hợp lí là khơng để dân số tăng q nhanh dẫn đến thiếu nơi ở, nguồn thức ăn, nước uống, ô
nhiễm môi trường, tàn phá rừng và các tài nguyên khác.


Phát triển dân số hợp lí là nhằm mục đích đảm bảo tốt chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhâ, gia đình và tồn
xã hội, mọi người trong xã hội đều được ni dưỡng, chăm sóc và có điều kiện phát triển tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nha, cùng sống trong một
khoảng khơng gian có các điều kiện sinh thái tương tự nhau. Khoảng không gian sinh sống của quần xã gọi là
sinh cảnh . Sinh cảnh là môi trường vô sinh.


Nơi sống của quần xã (sinh cảnh) và các lồi sinh vật sống trên đó (quần xã sinh vật) là hai thành phần của
một khối thống nhất không thể tách rời và tác động lẫn nhau , tạo thành một hệ thống tương đối ổn định, bền
vững.


Các lồi sinh vật trong quần xã khơng kết hợp với nhau một cách máy móc mà liên hệ với nhau bằng mối
quan hệ sinh thái, tạo nên những đặc tính nổi trội của quần xã mà quần thể khơng có . Biểu hiện của các quan
hệ sinh thái trong quần xã là quan hệ tương trợ – quan hệ dương (cộng sinh, hội sinh, hợp tác…) và quan hệ đối
địch – quan hệ âm (kí sinh, cạnh tranh, sinh vật ăn sinh vật khác).



Quần xã được hình thành trong một quá trình lịch sử lâu dài, trên cơ sở của quá trình trao đổi vật chất và
năng lượng giữa quần xã với ngoại cảnh của nó.


Quần xã có cấu trúc ổn định trong thời gian dài (so với tuổi thọ của con người). Tuy nhiên , những thay đổi
của ngoại cảnh có thể làm biến thể quần xã và hình thành một quần xã mới. Người ta phân biệt quần xã ổn
định với thời gian tồn tại khoảng vài trăm năm và quần xã chu kì có thời gian tồn tại khoảng vài ngày, thậm
chí vài giờ


(ví dụ quần xã trên xác một con thú hay trên một thân cây mục).
<b>Câu 58) Những dấu hiệu hiển hình của một quần xã</b>


- Độ đa dạng chỉ mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã. Độ đa dạng thể hiện một số tính chất
sinh học như sau: Khi điều kiện môi trường phù hợp thì quần xã có số lượng lồi lớn (quần xã có độ đa dạng
cao)và số lượng cá thể trong mỗi loài nhỏ. Ngược lại, khi điều kiện mơi trường khơng phù hợp, khí hậu trong
vùng khơng ổn định thì quần xã có số lượng lồi thấp (tính đa dạng thấp), song số lượng cá thể trong mỗi lồi
có thể cao. Ngun nhân chính của tính đa dạng của quần xã ở vùng nhiệt đới, là do chế độ mưa điều hoà và
lượng mưa cao , nguồn thức ăn ổn định và đa dạng. Điều đó dẫn đến sự chun hố cao của nhiều loài đối
với những ổ sinh thái hẹp, làm giảm sự cạnh tranh giữa những loài trong cùng một quần xã. Độ đa dạng càng
cao thì quần xã càng ổn định.


- Độ nhiều thực chất là mật độ của quần thể trong quần xã, được biểu hiện là tỉ số giữa số lượng cá thể
(hoặc sinh khối) của từng lồi trên một đơn vị diện tích (hay thể tích)trong quần xã . Độ nhiều thay đổi theo
thời gian (mùa, năm hay đột xuất)


- Độ thường gặp (C) được tính theo cơng thức:
C= PỴ100/p


Trong đó :P= số lần lấy mẫu có lồi được nghiên cứu
p= tổng số địa điểm đã lấy mẫu



Nếu :C > 50% :loài thường gặp


25% < C < 50% : loài ít gặp
C < 25% : loài ngẫu nhiên


- Loài ưu thế là lồi đóng vai trị quan trọng trong quần xã do số lượng , cỡ lớn… Hoặc hoạt động
của lồi đó có tác động lớn tới các lồi khác và tới môi trường . Ở quần xã trên cạn , thực vật có hạt
thường là lồi ưu thế vì chúng là sinh vật tự dưỡng cung cấp thức ăn cho động vật ăn thực vật , nơi ở
cho nhiều lồi động vật, chúng có ảnh hưởng lớn tới khí hậu của quần xã…


- Lồi đặc trưng là lồi là lồi chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các lồi khác trong quần
xã.


<b>Câu 59). Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Số lượng cá thể trong quần xã thay đổi theo những thay đổi của ngoại cảnh. Tuy nhiên, số lượng cá thể luôn
luôn được khống chế ở mức độ nhất định (không tăng lên quá cao) . Hiện tượng số lượng cá thể của một quần
thể này bị số lượng cá thể của quần thể khác kìm hãm gọi là hiền tượng khống chế sinh học. Nhờ có khống
chế sinh học mà số lượng cá thể của quần thể ln dao động quanh vị trí cân bằng. Cũng nhờ đó mà số lượng
cá thể của cả quần xã được duy ở một mức độ nhất định, phù hợp với khả năng của môi trường, tạo nên sự cân
bằng sinh học trong quần xã.


<b>Câu 60)Hãy so sánh đặc điểm khác nhau giữa nhóm cây ưa ẩm và chịu hạn?</b>


Cây sống ẩm ướt và thiếu ánh sáng có phiến lá mỏng ,bản lá rộng ,mơ giậu kém phát triển .Cây sống nơi ẩm
ướt nhưng có nhiều ánh sáng như ven bờ ruộng ,hồ ao có phiến lá hẹp,mô giậu phát triển .Cây sống nơi khô
hạn hay có cơ thể mọng nước ,hay lá và thân cây tiêu giảm ,lá biến thành gai.


<b>Câu 61) Hãy giải thích vì sao các cành phía dưới của cây sống trong rừng lại sớm bị rụng ?</b>



Cây mọc trong rừng có ánh sáng mặt trời chiếu vào cành cây phía trên nhiều hơn cành cây phía dưới .Khi lá
cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp của lá cây yếu ,tạo được ít chất hữu cơ ,lượng chất hữu cơ tích
luỹ khơng đủ bù lượng tiêu hao do hô hấp và kèm theo khả năng lấy nước kém nênn cành phia dưới khô héo
dần và sớm rụng.


<b>Câu 62) Trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt ,sinh vật thuộc nhóm nào có khả năng chịu </b>
<b>đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của mơi trường?Tại sao?</b>


Sinh vật hằng nhiệt ,vì sinh vật hằng nhiệt có khả năng duy trì nhiệt độ cơ thể ổn định ,không thay đổi theo
nhiệt độ của mơi trường ngồi.Đó là nhờ cơ thể Sinh vật hằng nhiệt đã phát triển cơ chế điều hoà nhiệt và
xuất hiện trung tâm điều hoà nhiệt ở bộ não.Sinh vật hằng nhiệt điều chỉnh nhiệt độ cơ thể hiệu quả bằng
nhiều cách như chống mất nhiệt qua lớp lông ,da hay lớp mỡ dưới da ,hay điều chỉnh mao mạch gần dươi da
.Khi cơ thể cần toả nhiệt ,mạch máu dưới da dãn ra ,tăng cường hoạt động thoát hơi nước và phát tán nhiệt.
<b>Câu 63) Mật độ cá thể trong quần thể được điều chỉnh quanh mức cân bằng như thế nào?</b>


Mật độ quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa ,theo năm và phụ thuộc vào chu kì sống của sinh vật .Cơ
chế điều hoà mật độ quần thể trong trường hợp mật độ xuống thấp hay tăng cao duy trì trạng thái cân bằng của
quần thể .Khi mật độ cá thể quá cao ,điều kiện sống suy giảm,trong quần thể xuất hiện những dấu hiệu làm
giảm số lượng cá thể như hiện tượng di cư của một bộ phận cá thể trong quần thể ,làm giảm khả năng sinh sản
và mắn đẻ của các cá thể cái giảm mức sống sót của các cá thể non và già...Khi mật độ cá thể giảm tới mức
thấp nhất định ,quần thể có cơ chế tự điều chỉnh số lượng theo hướng ngược lại ,khả năng sinh sản và khả năng
sống sót của các cá thể trong quần thể tăng cao hơn.


<b>Câu 64) Điểm giống nhau giữa bíến dị tổ hợp và biến dị đột biến:</b>


-Cả hai đều là biến dị di truyền ,qua giao tử vào hợp tử để di truyền qua các thế hệ.
-Cả hai đều thuộc biến dị vô hướng có thể có lợi ,có hại hay trung tính .


-Có thể xuất hiện những biến dị mới chưa có ở bố mẹ hay tổ tiên .
-Đều là những biến dị có liên quan đến biến đổi vật chất di truyền.


<b>Câu 65) Điểm khác nhau giữa bíến dị tổ hợp và biến dị đột biến:</b>
-Về nguyên nhân :


Bíến dị tổ hợp xuất hiện nhờ quá trình giao phối ,biến dị đột biến xuất hiện nhờ tác động của môi trường trong
và ngồi cơ thể.


-Về cơ chế: Bíến dị tổ hợp phát sinh do cơ chế phân li độc lập , tổ hợp tự do ,hoán vị gen trong quá trình tạo
giao tử đực và giao tử cái trong quá trình thụ tinh .Cịn biến dị đột biến phát sinh do rối loạn quá trình phân
bào hay do rối loạn do quá trình tái sinh NST đã làm thay đổi số lượng ,cấu trúc vật chất di truyền(đột biến số
lượng NST, đột biến cấu trúc NST, đột biến gen)


- Veà tính chất biểu hiện:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

thế có thể làm xuất hiện các tính trạng đã có hoặc chưa có ở thế hệ trước sự phân li độc lập, sự hoán vị gen,
tương tác qua lại giưã các gen đã sắp xếp lại các tính trạng vốn có hoặc xuất hiện tổ hợp kiểu hình mới ở thế
hệ sau


-Biến dị tổ hợp có thể dự đốn được qui mơ xuất hiện tần số xuất hiện nếu biết trước được kiểu di truyền của
bố mẹ. Cịn biến dị đột biến khơng thể chủ động xác định trước khả năng xuất hiện ở đời con với loại đột biến
và tần số đột biến là bao nhiêu


-Biến dị tổ hợp thường có giá trị không đặc sắc như đột biến, chúng xuất hiện ở mức độ nhỏ đa dạng tạo ra
nguồn biến dị thường xuyên vô tận cho chọn lọc tự nhiên.


<b>Câu 66) V ai trị của các loại biến dị đó trong tiến hoá và chọn giống</b>


-Biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu biến dị di truyền thứ cấp cung cấp cho tiến hoá. Nhờ các biến dị này mà
trải qua lịch sử dài từ 1 vài lồi ban đầu có thể tạo ra nhiều loài mới. Trong chọn giống dựa trên cơ chế xuất
hiện biến dị tổ hợp đề xuất các phương pháp lai giống nhằm nhanh chóng tạo ra các giống có giá trị



-Biến dị đột biến là nguồn nguyên lịêu biến dị sơ cấp cung cấp cho tiến hoá đặc biệt đột biến gen là nguồn
nguyên liệu cơ bản. Trong chọn giống dựa trên cơ chế xuất hiện giá trị các loại đột biến, người ta đã xây dựng
các phương pháp gây đột biến nhằm nhanh chóng nhằm tạo ra các đột biến có giá trị, góp phần tạo ra giống
cây trồng và vi sinh vật có năng suất cao thích nghi tốt.


<b>Câu 67)Định nghóa quần xã sinh vaät:</b>


QXSV là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc các lồi khác nhau được hình thành trong một q trình lịch
sử ,cùng sống trong một khoảng khơng gian xác định gọi là sinh cảnh.Nhờ các mối liên hệ sinh thái tương hổ
mà gắn bó vơi nhau như một thể thống nhất .Ví dụ ở Hồ Tây ở Hà Nội là một quần xã.


<b>Quần xã sinh vật có cấu trúc động vì:</b>


-QXã gồm nhiều quần thể ,mỗi quần thể có mức dao động về kiểu gen nhất định .Sự dao động về kiểu gen
gắn liền với kích thươc của từng quần thể.


-Các loài trong quần xã làm biến đổi môi trường ,môi trường bị biến đổi này lại tác động đến cấu trúc của
quần xã làm thay đổi thành phần và cấu trúc của quần xã.


-Ở các vùng đệm của một số loài của hai quần xã xảy ra sự tác động rìa làm biến động quần thể ,bởi sự xâm
nhập của các loài mới vào quần xã ,tạo ra sự cạnh tranh làm biến đổi tương quan kiểu gen,trong từng quần thể
của quần xã.


<b>Câu 68) Phân biệt chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:</b>


<b>Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau .Trong đó mỗi lồi là một</b>
mắt xích ,vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước ,vừa là sinh vật bị mắt xích ở phía sau tiêu thụ


Trong một chuỗi thức ăn có 3 lồi sinh vật: Sinh vật sản xuất , sinh vật tiêu thụ ,sinh vật phân giải.
<b>Lưới thưc ăn bao gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn .</b>



<b>Phân biệt chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:</b>


-Lưới và chuỗi thức ăn được gắn kết liên hệ chặt chẽ ,ràng buộc với nhau qua các mắt xích thức ăn chung .
-Chuỗi thức ăn là một thành phần nhỏ trong lưới thức ăn có một số mắt xích thức ăn chung với các chuỗi thức
ăn trong hệ lưới .


-Phạm vi lồi chuỗi thức ăn ít hơn lưới thức ăn


-Điều kiện sinh thái trong lưới thức ăn phức tạp ,bao gồm nhiều môi trường sinh thái hơn chuỗi thức ăn .


-Một mắc xích thức ăn trong chuỗi thức ăn này có thể là bậc 2 nhưng so với toàn bộ lưới (khi chúng được sử
dụng chung vào các chuỗi thức ăn khác trong hệ lưới ) có thể thuộc bậc tiêu thụ khác .


<b>Câu 69) Vẽ sơ đồ một lưới thức ăn có 4 mắt xích chung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Cây cỏ Châu chấu Gà rừng Cáo Diều hâu VSV
<b> Thỏ Hổ</b>


<b> Chuột Mèo rừng</b>


<b>Mắt xích chung : Ếch , Cáo , Hổ , Mèo rừng</b>


<b>27) Trình bày cơ chế sinh con trai , con gái ở người. Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh</b>
<b>con trai hay con gái là đúng hay sai ?</b>


-


<b>28) Tại sao trong cấu trúc dân số , tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ bằng nhau ?</b>



<b>29) Tại sao người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi ? Điều đó có ý nghĩa gì trong thực tiễn?</b>
<b>37)Giải thích vì sao 2 ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đơi lại giống ADN mẹ.</b>


<b>38) Nêu bản chất hóa học và chức năng của gen .</b>


<b>39) Nêu những điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc của ARN và ADN.</b>


<b>40) ARN được tổng hợp dựa trên những nguyên tắt nào ? Nêu bản chất của mối quan hệ theo sơ đồ gen </b><sub></sub>
ARN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>43) Nêu mối quan hệ giữa gen và ARN, giữa ARN và prôtêin.</b>


<b>44) NTBS được biểu hiện trong mối quan hệ ở sơ đồ dưới đây như thế nào?</b>
<b> Gen (một đoạn ADN) 1 <sub>mARN </sub>2 <sub> Prôtêin .</sub></b>


<b>45) Nêu bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ :</b>
<b> Gen (một đọan ADN) 1<sub> mARN </sub>2 <sub>Prôtêin </sub>3 <sub>Tính trạng.</sub></b>
<b>46) Đột biến gen là gì ?Cho ví dụ.</b>


<b>47) Tại sao đột biến gen thường có hại cho bán thân sinh vật ? Nêu vai trò và ý nghĩa của đột biến gen</b>
<b>trong thực tiễn sản xuất .</b>


<b>48) Hãy tìm thêm một số ví dụ về đột biến gen phát sinh trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra .</b>
<b>49) Đột biến cấu trúc NST là gì ?Nêu một số dạng đột biến và mơ tả từng dạng đột biến đó .</b>
<b>50) Những ngun nhân nào gây ra biến đổi cấu trúc NST?</b>


<b>51) Tại sao biến đổi cấu trúc NST lại gây hại cho con người , sinh vật ?</b>
<b>52) Sự biến đổi số lượng NST của bộ NST là (2n+1) và (2n-1)?</b>


<b>53) Hãy nêu hậu quả của đột biến dị bội ?</b>


<b>54) Thể đa bội là gì ?Cho ví dụ.</b>


<b>55) Sự hình thành thể đa bội do nguyên phân và giảm phân khơng bình thường diễn ra như thế nào?</b>
<b>56) Có thể nhận biết các thể đa bội bằng mát thường thơng qua những dấu hiệu nào?Có thể ứng dụng</b>
<b>các đặc điểm của chúng trong chọn giống cây trồng như thế nào ?</b>


<b> Hãy sưu tập tư liệu và mô tả một giống cây trồng đa bội ở Việt Nam.</b>
<b>57) Thường biến là gì ? Phân biệt thường biến đột biến .</b>


<b>58) Mức phản ứng là gì ? Cho ví dụ về mức phản ứng ở cây trồng .</b>


<b>59) Người ta đã vận dụng những hiểu biết về ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng , về</b>
<b>mức phản ứng để nâng cao năng suất cây trồng như thế nào ?</b>


<b>65) Di truyền y học tư vấn có những chức năng gì ?</b>


<b>66) Các quy định sau đây dựa trên cơ sở khoa học nào: Nam giới chỉ được lấy một vợ, nữ giới chỉ được lấy</b>
<b>một chồng , những người có quan hệ huyết thống trong vòng 4 đời ko được kết hôn với nhau ?</b>


<b>67) Tại sao phụ nữ không nên sinh con ở độ tuổi ngoài 35? Tại sao cần phải đấu tranh chống ô nhiễm môi</b>
<b>trường ?</b>


<b>68) Công nghệ tế bào là gì ? Gồm những cơng đoạn thiết yếu nào ?</b>


<b>69) Hãy nêu những ưu điểm và triển vọng của nhân giống vơ tính trong ống nghiệm .</b>
<b>70) Kĩ thuật gen là gì? Gồm những khâu cơ bản nào ? Cơng nghệ gen là gì ?</b>


<b>71)Trong sản xuất và đời sống , công nghệ gen được ứng dụng trong những lĩnh vực chủ yếu nào?</b>


<b>72) Công nghệ sinh học là gì ? Gồm những lĩnh vực nào ? Cho biết vai trị của Cơng nghệ sinh học và</b>


<b>từng lĩnh vực của nó trong sản xuất và đời sống.</b>


<b>73) Tại sao người ta cần chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến ?</b>


<b>74) Khi gây đột biến bằng tác nhân vật lí và hóa học, người ta thường sử dụng các biên pháp nào ?</b>


<b>75) Hãy nêu một vài thành tựu của việc sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống động vật , thực vật,</b>
<b>và vi sinh vật.</b>


<b>76) Vì sao tự thụ phấn bắt buột ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây</b>
<b>ra hiện tượng thối hóa ? Cho ví dụ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần có tác dụng cũng cố và duy trì một số tính trạng mong
muốn, tạo dịng thuần lợi cho sự đánh giá kiểu gen từng dòng phát hiện gen 6 để loại bỏ khỏi quần thể .


<b>78) Ưu thế lai là gì ? Cho biết cơ sở di truyền của hiện tượng trên ? Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để</b>
<b>nhân giống ? Muốn duy trì ưu thế lai thì phải dùng biện pháp gì ?</b>


-Hiện tượng cơ thể lai F1 khỏe hơn, sinh trưởng nhanh phát triển mạnh, chống chịu tốt, các tính trạng hình thái


và năng xuất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội hơn cả hai dạng bố mẹ được gọi là ưu thế lai
Cơ sở di truyền học : xem mục II SGK.


Người ta không dùng cơ thể lai F1 làm giống vì nếu làm giống thì ở đời sau, qua phân li, sẽ xuất hiện các kiểu


gen đồng hợp và các gen lặn có hại, ưu thế lai giảm.


Muốn duy trì ưu thế lai phải dùng biện pháp nhân giống vô tính ( bằng giâm, chiết, ghép,..)


<b>79) Trong chọn giống cây trồng, người ta đã dùng những phương pháp gì để tạo ưu thế lai ? Phương pháp</b>


<b>nào được dùng phổ biến nhất , tại sao?</b>


-Trong chọn giống cây trồng người ta thường dùng phương pháp lai khác dòng và lai khác thứ để tạo ưu thế
lai. Phương pháp lai khác dòng được sử dụng phổ biến hơn.


<b>80) Lai kinh tế là gì ? Ở nước ta , lai kinh tế được thực hiện dưới hình thức nào ? Cho ví dụ.</b>


-Phép lai kinh tế là phép lai giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc 2 dòng thuần khác nhau rồi dùng cơ thể lai F1 làm


sản phẩm, khơng dùng nó làm giống. Ở nước ta hiện nay, phổ biến là dùng con cái thuộc giống trong nước
giao phối với con đực cao sản thuộc giống nhập nội. Ví dụ: con cái là Ỉ Móng cái lai với con đực thuộc giống
lợn Đại Bạch


<b>81) Phương pháp chọn lọc hàng lọat một lần và hai lần được tiến hành như thế nào , có ưu nhược điểm gì</b>
<b>và thích hợp với loại đối tượng nào ?</b>


-Phương pháp chọn lọc hàng loạt 1 lần tiến hành như sau : Năm thứ nhất (năm 1) người ta gieo trồng giống ban
đầu để chọn lọc các cây ưu tú , phù hợp với mục đích chọn lọc


<b>82) Phương pháp chọn lọc cá thể được tiến hành như thế nào , có ưu, nhược điểm gì so với phương pháo</b>
<b>chọn lọc hàng loajt và thich hợp với đối tượng nào ?</b>


<b>83) Trong chọn giống cây trồng , người ta đã sử dụng những phương pháp nào ? Phương pháp nào được</b>
<b>xem là cơ bản ? Cho ví dụ minh họa kết quả của mỗi phương pháp đó .</b>


Tro ng chọn giống cây trồng , người ta đã sử dụng các phương pháp lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp ,đột biến
thực nghiệm, tạo giống đa bội thể, tạo giống ưu thế lai (F1kết hợp với các phương pháp chọn lọc ). Phương


pháp lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp, đột biến thực nghiệm, tạo giống đa bội thể, tạo giống ưu thế lai (F1 kết



hợp với các phương pháp chọn lọc ). Phương pháp lai hữu tính vẫn được coi là phương pháp cơ bản . Học sinh
tự nêu ví dụ minh họa .


<b>84) Trong chọn giống vật nuôi , chủ yếu người ta dùng thường dùng phương pháp nào ?Tại sao? Cho ví du</b>
- Trong chọn giống vật nuôi , lai giống là phương pháp chủ yếu vì nó tạo nguồn biến dị tổ hợp cho chọn giống
mơi, cải tạo giống có năng xuất thấp và tạo ưu thế lai . Học sinh tự nêu ví dụ minh họa.


</div>

<!--links-->

×