Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Muốn trở thành một người mẹ tốt, bạn nhất thiết phải đọc bài này - Bí quyết để nuôi dạy con đúng cách

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.51 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Muốn trở thành một người mẹ tốt, bạn nhất thiết phải đọc bài</b>


<b>này</b>



<b>Ngày nay việc nuôi dạy trẻ có lẽ đang trở thành cuộc chiến giữa mẹ và con, việc</b>
<b>không hiểu rõ nhu cầu của con cũng như cách dạy trẻ chưa đúng có thể gây ra</b>
<b>những hậu quả cực xấu đến tương lai của trẻ. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết</b>
<b>sau để luôn trở thành những người bạn thân thiết của con nhé.</b>


Chăm
con thật
khó, nhất
là trong
chuyện
cho ăn
nhiều mẹ
cứ như
đang
đánh vật
với con
vậy. Hãy
đọc bài


viết sau để có thể có cách chăm con tốt hơn nhé các mẹ.


<b>Tìm hiểu việc chăm con đúng cách</b>


“Đừng ép trẻ ăn bằng roi, bằng la mắng, khi đó là bé đang ăn cháo cùng cortisol, một loại
‘hooc môn stress’ làm trẻ kém tăng trưởng, vơi hóa khớp, trầm cảm, hung dữ, bạo lực…”
Việc nhiều cha mẹ ln nghĩ rằng con mình ăn ít, lo sợ con bị cịi và kém phát triển trí tuệ
hơn con người khác. Theo dõi câu chuyện dưới đây để có cách nhìn khoa học hơn về
cách ni dạy con cái.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Rồi
các

mẹ
trên
mạng
chỉ
cho
tơi
một
bác
sĩ.
Ơng
là bác


sĩ nhi duy nhất ân cần cầm tay con tôi, hỏi han bé, cười nựng với bé, khen ngợi bé và kiên
nhẫn ngồi nghe tơi kể lể cả mấy chục phút. Ơng in các tài liệu cho tơi về xem. Ơng cho
tơi xem hình con ơng ngày nhỏ, cũng gầy gần như con tơi. Bác sĩ nói:


– Con chị hồn tồn khỏe mạnh. Nếu trong phịng này có người bệnh, chắc đó là tơi hoặc
là chị. Ni con, chị hãy nhìn con mình, khơng nhìn con hàng xóm. Chị phải tơn trọng
thể tích dạ dày của bé. Chị chỉ được quyết định cho bé ăn gì và khi nào, cịn bé sẽ quyết
định ăn bao nhiêu. Nuôi con phải dân chủ! Chị hãy nhìn biểu đồ tăng trưởng của con chị,
đường biểu đồ đang đi lên, vậy là tăng trưởng tốt. Không cân bé hàng tháng nữa, chỉ cân
3 tháng một lần”.


Tôi vẫn bồn chồn hỏi:


– Nhưng cân nặng của bé nằm sát đáy kênh A rồi, sắp suy dinh dưỡng rồi?


Bác sĩ giải thích cho tơi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Vài tháng sau, có một biến cố lớn xảy ra. Bạn thân của tôi, một người xinh đẹp, giỏi
giang và thành đạt đã tự tử. Tơi chống váng tới mức buộc phải đi học các khóa học tâm
lý, bình ổn tâm hồn. Tơi nhận ra rằng sức ép tinh thần có thể giết chết người ta như thế
nào, sự khỏe mạnh về tinh thần nhiều khi còn quan trọng hơn chỉ số chiều cao, cân nặng.
Tơi bắt đầu kiên nhẫn và bình tĩnh với việc cho bé ăn. Bé ăn khơng hết thì tơi dẹp. Bé ốm
thì đi khám. Tơi khơng tự kết tội mình nữa. Tơi cho bé học hai năm lớp lá, 7 tuổi mới vào
lớp một. Tơi chỉ nhìn vào bé và không so sánh với các bé khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Thạc

Trần
Thị
Ái
Liên
nói:


“Đừng ép trẻ ăn bằng roi, bằng la mắng, khi đó là bé đang ăn cháo cùng cortisol, một loại
‘hooc mơn stress’ làm trẻ kém tăng trưởng, vơi hóa khớp, trầm cảm, hung dữ, bạo lực…”.
Ép con ăn (giả sử là ép thành cơng) thì con của bạn có thể tăng nhanh lên 1 kg, 2 kg
nhưng làm sao có thể đong đếm những tổn thương tinh thần bên trong bé được. Tôi rất
giận khi Bộ Y tế “lạnh lùng” chỉ đưa ra chuẩn cân nặng và chiều cao, làm các bà mẹ trẻ
bấn loạn. Các bà mẹ, hãy nhớ rằng sức khỏe phải là trạng thái thoải mái cả về thể chất và
tinh thần, như định nghĩa của WHO.


</div>

<!--links-->

×