Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.99 KB, 11 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>vực PT</b>
<b>Mục tiêu</b> <b>Nội dung </b>
<b>PT thể</b>
<b>chất</b>
- Có khả năng thực hiện các vận động của cơ
thể một cách chính xác, nhanh nhẹn, qua bài
tập phát triển chung và vận động cơ bản: Chạy,
tung, bắt bóng
- Biết phối hợp các cơ của bàn tay, ngón tay
một cách khéo léo qua việc tự phục vụ.
- Biết làm một số công việc tự phục vụ bản
thân trong sinh hoạt hàng ngày.
- Biết ích lợi của việc ăn uống. Biết các thực
phẩm cần thiết cho gia đình.
- Biết tên một số thực phẩm và món ăn quen
thuộc ở trường mầm non và trong gia đình.
- Có một số kỹ năng sử dụng 1 số đồ dùng
trong sinh hoạt hàng ngày,trong học tập một
cách phù hợp.
- Biết nhận ra và tự tránh những vật dụng nguy
hiểm và những nơi nguy hiểm để đảm bảo an
toàn cho bản thân.
- Thực hiện tốt một số nề nếp theo yêu cầu của cô giáo: Tập hợp,
dàn hàng, xếp đội hình đội ngũ, đứng đúng vị trí, đi chạy theo tín
hiệu một cách chính xác, nhanh nhẹn, thực hiện vận động cơ bản:
Đi trên ghế thể dục, đầu đội túi cát. Bị dích dắc qua 4 điểm.
Tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay.
- Trẻ phối hợp các cơ của bàn tay, ngón tay trong một số hoạt
động tự phục vụ như: Vệ sinh ăn uống, biết tự mình cầm kéo để
cắt, cầm bút để vẽ, lắp ghép…
- Dạy trẻ một số kỹ năng tự phục vụ bản thân: Cất ba lô, cất
<i><b>giày dép, tự rửa mặt, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi VS, khi</b></i>
<i><b>tay bẩn, chuyển hạt bang thìa, cách xúc cơm(mức độ 2), Vệ </b></i>
<i><b>sinh bàn ăn(mức độ 1), Cách chải, gấp chiếu</b></i>
- Trẻ ăn tất cả các loại thức ăn, ăn hết xuất để cho cơ thể khỏe
mạnh, nhanh lớn. Biết được các thực phẩm cần thiết cho gia
đình: Rau xanh, dầu ăn, gạo, thịt động vật…
- Nói đúng tên một số món ăn quen thuộc khi nhìn thấy vật thật
hoặc qua tranh ảnh như: Canh cá nấu riêu, canh rau cải nấu cua,
trứng chim cút kho với thịt, thịt gà xào với giá…
- Biết ăn mặc phù hợp với thời tiết.
- Biết sử dụng hợp lý các dụng cụ ăn uống và
một số đồ vật, dụng cụ trong gia đình.
- Trẻ biết mặc áo ấm, quàng khăn, đội mũ, đi tất khi trời rét, khi
trời nóng biết cởi áo….
- Trẻ sử dụng hợp lý các dụng cụ ăn uống: Bát đựng cơm, thìa
xúc cơm. Khi rửa sạch thì úp bát thìa vào chạn…. và một số đồ
vật, dụng cụ trong gia đình: Chổi dùng để quét nhà…..
<b>PT </b>
<b>nhận </b>
<b>thức</b>
- Có một số hiểu biết đơn giản về nơi ở như:
một số kiểu nhà, một số vật liệu để làm nhà….
- Biết về cơng việc của các thành viên trong gia
đình.
- Biết về đặc điểm, hình dáng, tên gọi, sở thích
của những ngưới thân trong gia đình.
- Biết về một số người thân trong họ hàng, biết
địa chỉ của gia đình, người thân, số điện thoại.
- Biết về một số nhu cầu đơn giản của gia đình.
Biết một số hoạt động diễn ra trong gia đình.
- Trẻ hiểu và biết được về đặc điểm giống và
khác nhau về công dụng, chất liệu của một số
- Trẻ biết được kiểu nhà 1 tầng, 2 tầng, nhà cấp 4, nhà biệt thự…
trẻ biết được các nguyên vật liệu để làm nhà như: gạch, xi măng,
sắt, cát đá…nhà sàn được làm bằng gỗ, đá hoa….
- Biết được công việc của người thân trong gia đình như: Bố, mẹ,
anh, chị, ông, bà: Bố con làm bác sỹ, mẹ con làm giáo viên, ơng
bà con ở nhà…
- Trẻ nói được đặc điểm của ông bà, bố mẹ, anh chị như: Ông bà
có tóc trắng, mẹ có mái tóc dài và đen…Mẹ con người béo, bố
con rất cao. Biết được sở thích của từng người trong gia đình.
VD: Bà thích ăn trầu, ơng thích uống nước chè, mẹ con rất thích
đọc truyện…
- Biết về một số người thân trong họ hàng: Ơng nội cháu có bác
A,B, nhà bác A cháu có anh D, chị E biết được gia đình mình
đang sống ở thơn nào, xã gì?..nhớ được số điện thoại của gia
đình …
- Trẻ biết một số nhu cầu đơn giản của gia đình như: ăn, mặc,
ngủ, giao lưu tình cảm giữa những thành viên trong gia đình.
Biết một số hoạt động diễn ra trong gia đình: Ăn cơm tối mọi
người quây quần bên mâm cơm, ăn xong xem ti vi, mọi người đi
ngủ, sáng ngủ dậy mọi người đánh răng rửa mặt, ăn cơm..
loại đồ dùng theo 1-2 dấu hiệu.
- So sánh phân biệt, sự khác nhau về chiều cao
- Nhận biết, đếm các nhóm số lượng trong
phạm vi 3
sứ, mâm có chất liệu bằng nhơm…
- So sánh chiều cao của 2 đối tượng .
- Trẻ biết đếm đến 3, thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 3,
<b>Phát </b>
<b>triển </b>
<b>ngơn </b>
<b>ngữ</b>
- Có khả năng nghe và hiểu ngơn ngữ một cách
chính xác. Biết lắng nghe, trả lời, lịch sự lễ
phép với mọi người.
- Trẻ biết sử dụng ngơn ngữ để bày tỏ nhu cầu,
tình cảm, suy nghĩ của bản thân với mọi người
một cách phù hợp.
- Trẻ mạnh dạn tự tin trong giao tiếp.
- Thích xem tranh ảnh về gia đình.
- Kể lại được các hoạt động diễn ra ở gia đình
một cách có trình tự.
- Biết xưng hơ phù hợp với mọi người trong gia
đình và những người xung quanh.
- Đọc một số bài thơ, kể lại câu truyện được
nghe về gia đình diễn cảm, hát được một số bài
hát.
- Nghe, hiểu được và làm theo những yêu cầu của cơ giáo, các
bạn và người thân trong gia đình một cách chính xác như: Vâng
ạ, con xin cơ ạ, tôi xin bạn
- Trẻ biết dùng ngôn ngữ để bày tỏ nhu cầu như: cô cởi cho cháu
cái áo, cho cháu đi uống nước, cháu bị đau ở chân..
- Biết sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ nhu cầu của bản thân, dùng
ngôn ngữ trong giao tiếp với bạn bè, cô giáo, mọi người xung
quanh một cách mạnh dạn. Bạn ơi cho tôi cùng chơi với, cơ thấy
con vẽ thế nào?..
- Trẻ thích lật mở trang sách để xem các hình ảnh trong sách như
ơng bà, bố mẹ, cô giáo, lật sách từng trang 1…
- Trẻ biết kể về những hoạt động diễn ra trong gia đình mình
như: Gia đình cháu có 4 người, hôm qua nhà cháu tổ chức sinh
nhật cho anh cháu…
- Trẻ thưa, gửi, dạ, vâng, biết cảm ơn, xin lỗi đúng lúc. Lễ phép
với người lớn tuổi, đoàn kết với bạn bè….
- Trẻ biết hát múa các bài hát trong chủ điểm gia đình như: Cả
truyện: Tích chu, Ba cơ gái, gấu con chia quà… to, rõ ràng, mạch
lạc.
<b>PTTC </b>
<b>xã hội</b>
những người thân trong gia đình.
- Trẻ có những hành vi thể hiện tình cảm của
mình đối với mọi người trong gia đình.
- Trẻ biết quan tâm, giúp đỡ chia sẻ với những
người thân trong gia đình, trong những hồn
cảnh phù hợp.
- Trẻ có một số kỹ năng ứng sử phù hợp, tôn
trọng mọi người trong gia đình.
- Có ý thức trong việc giữ vệ sinh trong gia
đình.
- Biết thực hiện một số qui tắc trong gia đình
- u q gia đình, mạnh dạn và thích được
tham gia các hoạt động trong gia đình.
- u thương, tơn trọng, giúp đỡ các thành viên
- Vui vẻ, mạnh dạn trong sinh hoạt hang ngày.
ngạc nhiên, xấu hổ. Nhận ra những cảm xúc khác nhau của
những người thân trong gia đình và những người xung quanh.
- Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình đối với những người thân
trong gia đình như: Trẻ biết hỏi thăm ông bà, bố mẹ khi họ bị
ốm và có chuyện buồn.
- Trẻ biết giúp đỡ gia đình những cơng việc nhỏ như: qt nhà,
nhặt rau, ăn cơm xong biết cất dọn, biết rót nước, lấy tăm mời
người lớn tuổi.
- Trẻ biết chào hỏi lễ phép với người bề trên, biết cảm ơn, xin lỗi
khi được nhắc nhở.
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh, không vứt rác bừa bãi, biết bỏ rác vào
thùng khi nhìn thấy cùng anh chị em quét dọn nhà cửa.
- Biết thực hiện một số qui tắc trong gia đình: Khơng tự ý mở tủ
lạnh, không tự sờ vào ổ điện, không tự đun bếp, mời mọi người
trước khi ăn…..
- Thích thú tham gia các hoạt động của gia đình như: Sinh nhật
bố, mẹ cùng anh chị dọn dẹp nhà cửa, gấp quần áo… trồng cây
xanh
- Trẻ biết yêu thương, kính trọng ông bà, bố mẹ. Biết giúp đỡ gia
đình với công việc vừa sức như quét nhà, nhặt rau, trông em.
<b>Phát </b>
<b>triển </b>
<b>thẩm </b>
<b>mỹ</b>
- Cảm nhận được khơng khí ấm áp và vẻ đẹp
trong gia đình, của cuộc sống xung quanh.
- Thích được nghe nhạc, nghe hát, đọc thơ, nghe
truyện, múa hát về gia đình. Biết bộc lộ cảm xúc
khi được nghe nhạc, nghe hát.
- Biết yêu cái đẹp, có ý thức cùng mọi người
trong gia đình giữ gìn vệ sinh cho ngôi nhà thêm
đẹp.
- Biết sử dụng, đường nét, màu sắc để miêu tả về
gia đình và những người thân trong gia đình theo
trí tưởng tượng của trẻ.
- Biết tạo ra các sản phẩm có nội dung về gia
đình bằng những nguyên vật liệu khác nhau.
- Biết yêu cái đẹp, có ý thức cùng mọi người trong gia đình giữ gìn
vệ sinh: Quét nhà, cọ rửa ấm chén, khi ngủ dậy gấp chăn, màn gọn
gàng…
- Biết sử dụng, đường nét, màu sắc để miêu tả về gia đình và
những người thân trong gia đình theo trí tưởng tượng: Vẽ ngơi nhà,
cắt dán nhà cao tầng, nặn cái bát, vẽ người thân trong gia đình…
- Cắt dán những đồ dùng gia đình trong họa báo dán vào bài vở thủ
cơng…
<b>Kế hoạch hoạt động của TUẦN I</b>
<b>TG thùc hiƯn: Tõ ngµy 26/10 -> 30/10/2015.</b>
<b>Giáo viên thực hiện: Ta Thi Thanh Dung</b>
<i><b>Néi</b></i> <i><b>dung</b></i>
<i><b>hoạt động</b></i> <b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b>
<i>Đón trẻ</i>
<i>Thể Dục Sáng</i>
Điểm Danh
Cơ đón trẻ vào lớp trao đổi với phụ huynh về tình hình ở lớp, ở nhà của trẻ. Cô hướng trẻ chơi ở các góc chơi.
<i><b>( Luyện tập kỹ năng: Cất ba lơ, cất giày dép)</b></i>
Trị chuyện về gia đình bé : Nhà con có những ai ? Có anh có chị khơng ? Có ơng bà khơng ?...
TD sáng: + Hơ hấp: Thổi bóng
+ ĐT Tay1 : Hai tay sang ngang, về trước( 2 lần 8 nhịp)
+ ĐT Chân 2: Đưa chân ra trước ra sau( 2 lần 8 nhịp)
+ ĐT Lườn 3: Dứng quay người sang 2 bên. ( 2 lần 8 nhịp)
Điểm danh
<i>Hoạt động</i>
<i>häc</i> <sub>Dạy tr c th :</sub><b>Văn học:</b>
Ly tm cho b
<b>Âm nhạc</b>
NDTT:DH: Bé quét
nhà
NDKH:+NH: Ba
ngọn nến lung linh.
+TC: Bao nhiêu bạn
hát
<b>KPXH:</b>
Những người thân
trong gia đình bé
<b>To¸n:</b>
So sánh chiu cao
ca 2 i tng
<b>Tạo hình</b>
V người thân
<b>TD:</b>
VĐCB:Tung
bóng lên cao và
băt bóng
TCVĐ: Cáo và
thỏ
<i>Hoạt động</i>
<i>ngoµi trêi.</i> - Quan sát cây cải<sub>ngọt trong vườn</sub>
trường
TCVĐ: Lộn cầu
vồng
LĐ: Nhổ cỏ
- Quan sát bầu trời
- TC:Cáo và thỏ
- Chơi tự do
- Quan sát cây hoa
hồng trong vườn
trường
TC: Mèo đuổi chuột
- chơi tự do
- Quan sát cây lá
bỏng trong vườn
trường.
- TC: Chi chi chành
chành.
- Ch¬i tù do.
Trị chuyện về
thời tiết
TCVĐ: Bóng trịn
to, tìm bạn thân
<i>Hoạt động</i>
<i>gãc</i> 1. Gãc ph©n vai: Nấu ăn, bé đi siêu thị<sub>- Chuẩn bị :Bát thìa, cá đồ dùng nấu ăn,..</sub>
- Kỹ năng: Trẻ biết chuẩn bị thực phẩm để nấu các nóm ăn, trẻ biết cách bán hàng mời chào khách giới thiu
cỏc mt hng.
2. Góc xây dựng và lắp ghép: Xây nhà của bé.
3. Góc âm nhạc: hát các bài hát về chủ điểm (Cháu yêu bà, Ba ngọn nến lung linh,..)
4. Gãc to¸n: Chơi với lơ tơ
5. Góc tạo hình: Tơ chân dung những người thân trong gia đình.
<i>Hoạt động vệ</i>
<i>sinh, ăn, ngủ</i>
<b>Luyện tập kỹ năng: Cách rửa tay, lau mặt, Vệ sinh bàn ăn( mức độ 1), cách xúc cơm( mức độ 2), cách</b>
<b>trải chiếu, gấp chiếu.</b>
<i>Hoạt động</i>
<i>chiều</i>
Dạy trẻ đọc bài thơ trong
chủ đề: Em yêu nhà em,
Thương ông
- Dạy trẻ kĩ năng đi cầu
<i><b>thang(mức độ 2)</b></i>
Vẽ về gia đình của
bé
-Chơivớicầu trượt,
nhà bóng
-Chơi tư do
-Cơ và trẻ làm đồ
dùng phục vụ cho
tiêt tốn
Chơi tự do
Cơ cùng trẻ vệ sinh
đồ dùng đồ chơi
<i><b>Luyện kỹ năng đi</b></i>
<i><b>cầu thang( mức độ</b></i>
<i><b>2)</b></i>
- Chơi tự do
- Giao Lưu ngoi
khúa vi lp A4
- Nêu gơng cuèi
tuÇn.
Mỹ hưng, ngày …tháng…năm 2015
<b>Giáo viên thực hiện</b> <b> Ban Giám Hiệu Duyệt</b>
<b>Kế hoạch hoạt động của TUẦN II</b>
<b>Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Uyên</b>
<i><b>Néi</b></i> <i><b>dung</b></i>
<i><b>hoạt động</b></i> <b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b>
<i>Đón trẻ </i>
<i>Thể dục sáng</i>
Điểm danh
- Cơ đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy. Trao đổi trò chuyện với phụ
huynh về tình hình của trẻ ở nhà, ở trường. ( Luyện tập kỹ năng: Cất ba lô, cất giày dép)
- Trị chuyện về nhà của gia đình bé : Nhà bé là nhà gì, nhà ngói hay nhà trần, có mấy phịng ?...
TD sáng: + Hơ hấp: Làm tiếng gà gáy
+ ĐT Tay 1: Hai tay đưa trước lên cao(2 lần 8 nhịp)
+ ĐT Chân 2: Đưa chân chống hông, khụy gối(2 lần 8 nhịp)
+ ĐT Lườn 3: hai tay ra trước vặn mình(2 lần 8 nhịp)
+ ĐT Bật 4: Bật tiến về phía trước(2 lần 8 nhịp)
Điểm danh, cho trẻ đi vệ sinh
<i>Hoạt động</i>
<i>häc</i> <sub>Dạy trẻ đọc thuục</sub><b>Vn hc</b>
th : Em yờu nh em
<b>Âm nhạc</b>
<b>- NDTT:</b>
<b>+VTN: V tay </b>
theo tiết tấu chậm
bài: Cả nhà thương
nhau.
<b>- NDKH:</b>
<b>+ NH: Cho con</b>
<b>+TC: Nghe tiếng </b>
<b>KPXH</b>
Trị chuyện về
ngơi nhà của bé.
<b>Tốn</b>
- Đếm đến 3.
Nhận biết các
nhóm có 3 đối
tượng. Nhận biết
số 3.
<b>Tạo hình</b>
Vẽ ngôi nhà
( tiết mẫu)
Thể dục
VĐCB: Đi trên ghế
thể dục
TCVĐ: Kéo co
<i><b>Dạy kỹ năng: Bờ ghế, đứng lờn ngồi xuống ghế với cỏc hoạt động cú sử dụng ghế</b></i>
<i>Hoạt ng</i>
<i>ngoài trời.</i> - Quan sát ngụi nh<sub>xung quanh trng.</sub>
- Chơi về đúng nhà
- Chơi tự do
- Quan sát cây rau
rền trong sân
trường
- Ch¬i : Reo hạt
- Ch¬i tù do.
- Quan sát cây hoa
mẫu đơn trong sân
trường.
- LĐ: Nhặt lá
- Ch¬i tự do: Sâu
hạt, sâu lá.
- Quan sát bầu
trời
- Chơi: Trời nắng
trời mưa.
- Chơi tự do
- Quan sát cây rau
cải trong sân trường.
- Ch¬i : Lộn cầu
vồng
<i><b>Luyện tập kỹ năng: cất giày dộp</b></i>
<i>Hoạt động</i>
<i>gãc</i> 1. Gãc ph©n vai: Nấu ăn, bé đi siêu thị<sub>2. Gãc xây dựng và lắp ghép: Xõy nh ca bộ.</sub>
Chun b: Cây xanh hàng rào, mơ hình nhà của bé.
Kỹ năng: Trẻ xây được hàng rào,lắp ghép được ngôi nhà, cây xanh.
3. Góc âm nhạc: Hát các bài hát về chủ điểm( Cháu yêu bà, Nhà của tôi, Cả nhà thương nhau)
4. Gãc to¸n: chơi với lơ tơ, Thêm bớt để tạo sự bằng nhau trong phạm vi 3.
5. Góc tạo hình: Tơ màu ngơi nhà của bé.
<i>Hoạt động ăn</i>
<i>ngủ</i>
<i><b>Luyện kỹ năng: Rủa tay, rửa mặt trước khi ăn, Vệ sinh bàn ăn, bê ghế, đứng lên, ngồi xuống ghế, </b></i>
<i><b>cách xúc cơm, trải chiếu, gấp chiếu.</b></i>
<i>Hoạt động</i>
<i>chiều</i>
- Cô và trẻ làm đồ
dùng bát, thìa cho
tiết toán
Chơi tư do
Ca múa hát các bài
trong chủ điểm: Ba
thương con, cả nhà
thương nhau, Ba
Vẽ cây trong vườn
trường
Chơi với đồ chơi
ngoài trời
Lau đồ dùng đồ
chơi các góc.
<i><b>Dạy trẻ kỹ năng</b></i>
<i><b>chuyển hạt bằng</b></i>
<i><b>thìa</b></i>
- Chơi tư do
Giao lưu ngoại
khóa vi lp A4
Văn nghệ, nêu
g-ơng cuối tuần.
Mỹ hưng, ngày …tháng…năm 2015
<b>Giáo viên thực hiện</b> <b> Ban Giám Hiệu Duyệt</b>
<b>Kế hoạch hoạt động của TUẦN III</b>
<b>Chủ đề nhánh: Đồ dùng trong gia đình bé</b>
<b>TG thùc hiƯn: Tõ ngµy 9/11 -> 13/11/2015</b>
<i><b>hoạt động</b></i>
<i>Đón trẻ</i>
<i>Thể dục sáng</i>
<i>Điểm danh</i>
Cơ giáo niềm nở đón trẻ và trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp, ơ nhà.
Nhắc trẻ cất đồ dùng và chào bố mẹ ( Luyện tập kỹ năng: Cất ba lơ, cất giày dép)
Trị chuyện với trẻ về 1 số đồ dùng trong gia đình bé: Trong nhà con có những đồ dùng gì ? Những đồ dùng đó
để làm gì? …
TD sáng: + Hơ hấp: “Còi tàu tu …tu …”
+ ĐT Tay 1: Hai tay đưa sang ngang, lên cao(2 lần 8 nhịp)
+ ĐTChân 2: Ngòi xổm, đứng lên liên tục. (2 lần 8 nhịp)
+ ĐT Bụng 3: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm ngón chân(2 lần 8 nhịp)
+ ĐT Bật 4: Bật chân trước chân sau(2 lần 8 nhịp)
Điểm danh
<i>Hoạt động</i>
<i>häc</i> <sub>Kể chuyn cho tr</sub><b>Văn học:</b>
nghe: Tớch chu
<b>Âm nhạc</b>
- NDTT: VĐMH:
Tiếng chào theo
em.
- NDKH: + NH:
Gia đình nhỏ, hạnh
phúc to
+ TC: Hãy làm
theo tơi
<b>KPKH : </b>
Trị chuyện về 1 số
đồ dùng để ăn, đồ
dùng để uống trong
gia đình
<b>To¸n:</b>
Dạy trẻ thêm bt
To s bng nhau
trong phm vi 3
<b>Tạo hình</b>
Trang trí đồ dùng
trong gia đình ( ĐT)
<b>TD:</b>
TCVĐ : Gánh quả
<i><b>Luyện tập kỹ năng bờ ghế, đứng lờn ngồi xuống ghế với cỏc hoạt động cú sử dụng ghế.</b></i>
<i>Hoạt động</i>
<i>ngoµi trêi.</i> - Quan Sát cây xà cừ<sub>trong sân trường</sub>
LĐ: Nhặt lá
Chơi tự do
- Cho trẻ vẽ trên
sân 1 số đồ dùng
trong nhà.
TC: Lộn cầu vồng,
cáo và thỏ
Quan sát rau cải
trong vườn trường
TC: Rồng rắn lên, nu
na nu nông.
Quan sát thời tiết
trong ngày
TC: Gieo hat, trời
- Chăm sóc cây rau
rền trong vườn
trường
TCVĐ: Mèo đuổi
chuột
<i><b>Luyện tập kỹ năng cất giày dép</b></i>
<i>gãc</i> <sub>Chuẩn bị: Búp bê,đồ dùng nấu ăn, đồ dùng bán hàng,…</sub>
KN: Trẻ biết chăm sóc em bé, vệ sinh cho em, cho em bé ăn,…
Trẻ biết bán hàng, Mời khách, trả lại tiền,…
2. Gãc x©y dựng và lắp ghép: Xõy nh m bộ thớch.
3. Gúc âm nhạc: hát các bài hát về chủ điểm
5. Góc tạo hình: Tơ màu những đồ dùng trong gia đình
<i>Hoạt động ăn</i>
<i>ngủ</i>
<i><b>Luyện kỹ năng: Rủa tay, rửa mặt trước khi ăn, Vệ sinh bàn ăn, bê ghế, đứng lên, ngồi xuống ghế, cách </b></i>
<i><b>xúc cơm, trải chiếu, gấp chiếu.</b></i>
<i>Hoạt động</i>
<i>chiều</i>
- Hoạt động góc
<i><b> Luyện kỹ năng</b></i>
<i><b>chuyển hạt bằng</b></i>
<i><b>thìa</b></i>
- Chơi tự do.
- Hoạt động theo ý
thích ( gấp và xé,
dán quần áo )
- Chơi tự do
Dạy trẻ bài đồng
dao: Bà còng đi chợ
trời mưa.
Cắt, dán đồ dùng gia
đình từ tranh ảnh sưu
tầm.
Lau đồ dùng đồ
chơi trong lớp
Chơi tự do
Giao lưu ngoại
khóa với lớp A4
Nêu gơng cuối tuần.
M Hưng, ngày …tháng…năm 2015