Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

KIỂM TRA HỌC KỲ I VẬT LÝ 6 VÀ 8. 2010- 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.44 KB, 5 trang )

Họ và tên :………………….. KIỂM TRA HỌC KỲ I. (2010-2011 )
Lớp : 6 Môn Vật lý .
Thời gian 45 phút
Câu 1: Viết công thức liên hệ giữa Trọng lượng và khối lượng của cùng một vật ? Nêu rõ tên
gọi và đơn vị đo ?( 1đ )
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

Câu 2: Hãy nêu đơn vị đo các đại lượng sau đây( 1đ)
- Đo thể tích : ………………………………..
- Đo Trọng lượng riêng :………………………………..
- Đo Khối lượng riêng :……………………………….
- Đo khối lượng : ………………………………
Câu 3: Viết công thức tính Khối lượng riêng theo khối lượng và thể tích ? Nêu rõ tên gọi và
đơn vị đo của từng đại lượng có trong công thức ? ( 2 đ ):
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

Câu 4: Lực hút của Trái đất lên các vật gọi là gì ?Nêu Phương và chiều của nó ?( 1đ )
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………..
Câu 5: Hãy đổi các đơn vị sau đây ( 1,5 đ )
2010 kg = …………. g ; 2010 m = ………….. km ;
2010 dm


3
= ………….m
3
; 2010 m
3
= …………………..dm
3
;
2010 lit = …………….m
3
; 2010 ml = ………………..cc ;
Câu 6: Một học sinh muốn xác định khối lượng riêng của một vật . Em hày trình bày
phương án thực hiện xác định khối lượng riêng với các dụng cụ sau đây : Một cái cân
Roobecvan,một bình đo thể tích có chia độ,nước và 1 sợi chỉ ?( 1,5đ )
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………..
Câu 7: Một chiếc dầm sắt có thể tích 60dm
3
và khối lượng riêng của Sắt là 7800kg/m
3
.( 2đ)
a) Khối lượng riêng của Sắt là 7800kg/m
3
có ý nghĩa là gì ?
b) Tính Khối lượng của chiếc dầm Sắt ?

c) Tính Trọng lượng của chiếc dầm Sắt ?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………
Tiết 17 : KIỂM TRA HỌC KỲ I.
I. Mục tiêu :
* Kiến thức :
- Kiểm tra lại các kiến thức đã học
* Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng giải Bài tập Vật lý
II. Chuẩn bị :
* Giấy A4 cho HS làm bài
III. Ma trận đề :
MỨC ĐỘ Đo thể
tích
Đơn vị các
đại lượng
Khối
lượn
g
Trọng
lực
Khối lượng

riêng –Trọng
lượng riêng
Tổng
cộng
HIỂU
1 1 2
BIẾT
1 1 1 1 4
VẬN DỤNG
1 1
TỔNG
CỘNG
2 1 1 3 7
IV. Đáp án và Biểu điểm :
Câu 1: ( 1đ ) P = m x 10 ; P : Trọng lượng ( N ) . m : Khối lượng ( kg )
Câu 2 : ( 1 đ ) . Mỗi đơn vị được 0,25 đ.
- m
3
và lit
- N/m
3

- kg/m
3
- kg .
Câu 3: ( 2 đ ) . Khối lượng riêng : D =
V
m
. m : Khối lượng ( kg ) ; V : Thể tích ( m
3

)
D : Khối lượng riêng ( kg/m
3
)
Trọng lượng riêng : d =
V
P
. P: Trọng lượng ( N ) ; V : Thể tích ( m
3
)
d : Trọng lượng riêng ( N/m
3
)
Câu 4: Trọng lực . Có phương thẳng đứng và có chiều đi xuống . ( 1đ )
Câu 5: ( 1,5đ ) . Mỗi ý đúng được 0,25 đ )
2010 kg = 2010000 g ; 2010 m = 2,010 km ;
2010 dm
3
= 2,010 m
3
; 2010 m
3
= 2010000dm
3
;
2010 lit = 2010 m
3
; 2010 ml = 2010 cc
Câu 6: ( 1 đ )
- Dùng cân Roobecvan xác định khối lượng : m

- Dùng bình chia độ xác định thể tích : V
- Dùng công thức : D = m/V
Câu 7: ( 2 đ ) . Mỗi ý đúng ( 1 đ )
a) Khối lượng riêng của Sắt là 7800 kg/m
3
có nghĩa là : 1m
3
Sắt có khối lượng là 7800 kg
b) Biết : V = 60dm
3
= 0,06m
3
Tính : m = ?
D = 7800 kg/m
3

Áp dụng công thức : D = m/V => m = D x V
= 7800 x 0.06 = 468 kg .
Vậy khối lượng của chiếc dầm sắt là 468 kg .
c) Áp dụng công thức : P = m x 10
= 468 x 10 = 4680N.
Vậy trọng lượng của chiếc dầm sắt là 4680N.
Họ và tên : ………………………. KIỂM TRA HỌC KỲ I .
Lớp : 8 Môn Vật lý 8
Thời gian 45 phút .
Câu 1: ( 1 đ ) Viết công thức tính Lực đẩy Ácsimet ? Nêu rõ tên gọi và đơn vị tính ? ( Khi
vật nhúng chìm trong chất lỏng ).
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………….
Câu 2: Chuyển động cơ học là gì ? Nêu một ví dụ chứng tỏ một vật có thể chuyển động so
với vật này ,nhưng lại đứng yên so với vât khác ? ( 2đ )
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Câu 3: Hãy đổi các vận tốc sau : ( 1 đ )
a) V
1
= 5m/s = ? km/h ………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
b) V
2
= 36 km/h = ? m/s ……………………………..…….
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Câu 4: ( 2 đ ) a) Để Biểu diễn vectơ lực ,người ta dùng dấu mũi tên . Vậy từng bộ phận mũi
tên nói lên điều gì ?
b) Biểu diễn vecto lực sau đây :
- Trọng lực của một vật 1500N ( tỉ xích tùy chọn ) .
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Câu 5: Nêu hai ví dụ chứng tỏ vật có quán tính ?( 2 đ )
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
Câu 6: ( 1 đ ) . Đặt một bao gạo 50 kg lên một cái ghế 4 chân có khối lượng 4 kg . Diện tích
tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8 cm
2
. Hãy tính áp suất của các chân ghế tác dụng
lên mặt đất ?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….
Câu 7: ( 1 đ ) . Một Ô tô khi lên dốc có vận tốc 40km/h . Khi xuống dốc có vận tốc 60km/h
.Tính vận tốc của Ô tô trong suốt quá trình chuyển động ?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….
Tiết 17 : KIỂM TRA HỌC KỲ I. VẬT LÝ 8
I. Mục tiêu :
* Kiến thức :
- Kiểm tra lại các kiến thức đã học
* Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng giải Bài tập Vật lý
II. Chuẩn bị :
* Giấy A4 cho HS làm bài
III. Ma trận đề :
MỨC ĐỘ Lực đẩy

Acsimet
Biểu diễn
lực
Áp
suất
Vận tốc Quán tính Tổng
cộng
HIỂU
1 1 2
BIẾT
2 1 3
VẬN DỤNG
1 1 2
TỔNG
CỘNG
2 1 1 2 1 7
IV: Đáp án :
Câu 1 : ( 1 đ ) * Công thức : ( 0,25đ )
* Tên gọi và đơn vị tính : d : Trọng lượng riêng của chất lỏng ( N/m
3
) ( 0,25đ )
V: Thể tích của vật ( m
3
) ( 0,25đ )
F : Lực đẩy Acsimet ( N ) ( 0,25đ )
Câu 2: ( 2đ ) Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian .
( 1đ )
Ví dụ : Tùy HS . ( 1đ )
Câu 3 : ( 1 đ ) Đổi đơn vị
• V

1
= 5m/s =
)(1
)(5
s
m
=
)(3600/1
005,0
h
km
=
1000
5
:
3600
1
= 18km/h . (0,5 )
• V
2
= 36km/h =
h
km
1
36
=
s
m
3600
36000

= 10m/s. (0,5 )
Câu 4: ( 2 đ ) .a) Từng bộ phận của mũi tên :
- Gốc của mũi tên chỉ điểm đặt của lực . (0,25 )
- Hướng của mũi tên trùng với hướng của lực . (0,25 )
- Độ dài của mũi tên chỉ độ lớn của lực ( theo 1 tỉ xích cho trước ) (0,25 )
b) Biểu diễn trọng lực của vật 1500N (1,25 )
Câu 5: ( 2đ ). Tùy Học sinh .
Câu 6: ( 1 đ ) . m
1
= 50 kg p = ?
m
2
= 4 kg
S = 8cm
2
= 0,0008m
2
Khối lượng của bao gạo và 4 chân ghế :
m = m
1
+ m
2
= 50 kg + 4 kg = 54 kg (0,25 )
Trọng lượng của bao gạo và 4 chân ghế :
P = m .10 = 54 . 10 = 540 N = F (0,25 )
F = d x V
Diện tích tiếp xúc của 4 chân ghế là :
0,0008 m
2
x 4 = 0,0032 m

2
(0,25 )
Áp suất của các chân ghế tác dụng lên mặt đất .
P =
S
F
=
0032,0
540
= 168750 N/m
2
. (0,25 )
Câu 7: ( 1đ )
- Thời gian lên dốc : t
1
=
40
S
(0,25 )
- Thời gian xuống dốc : t
2
=
60
S
(0,25 )
- Vận tốc trung bình : v =
t
S2
=
60/40/

2
SS
S
+
= 48 km/h (0,5 )

×