Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Sự phát triển của thai kỳ: tuần thứ 27 - Tìm hiểu sự phát triển của bé ở tuần thai thứ hai mươi bảy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.93 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Sự phát triển của thai kỳ: tuần</b>


<b>thứ 27</b>



<b>Bé ở tuần thai thứ 27 đã có thể cảm nhận</b>


<b>ánh sáng mờ qua thành tử cung nhờ thị</b>


<b>lực phát triển. Thời điểm này của quá</b>


<b>trình mang thai, mẹ cần đi khám thường</b>


<b>xuyên, làm các xét nghiệm máu, một số</b>


<b>mẹ cịn có nguy cơ bị hội chứng “chân</b>


<b>không nghỉ”.</b>



<b>1. Bé sẽ phát triển như thế nào</b>


Vào tuần thai thứ 27, bé đã nặng chừng 1kg và dài hơn 37cm từ đỉnh đầu đến gót
chân. Bé có thể nhấp nháy đôi mắt và giờ đây mắt bé đã có lơng mi. Với thị lực đã phát
triển, bé có thể có thể nhìn thấy ánh sáng mờ mờ qua thành tử cung của mẹ. Bé cũng
đang phát triển hàng tỷ tế bào thần kinh não và trong cơ thể tăng cường một khối lượng
mỡ đáng kể để chuẩn bị cho cuộc sống ở thế giới bên ngoài.


<b>2. Cuộc sống của mẹ thay đổi ra sao</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Duy trì lịch khám thai đều đặn là cách tốt để bảo vệ sức khỏe mẹ và bé


Từ tuần thai thứ 27 bạn nên đi khám thai mỗi hai tuần. Sau đó, khi được 36 tuần, bạn sẽ
cần đi khám hàng tuần. Tùy thuộc vào tiền sử bệnh và các nguy cơ của bản thân, bác sĩ có
thể khuyên bạn nên xét nghiệm máu lại để kiểm tra HIV và giang mai, đồng thời bạn
cũng được xét nghiệm chlamydia và bệnh lậu để chắc chắn về tình trạng của bạn trước
khi sinh. Nếu kết quả kiểm tra đường huyết cao và chưa thực hiện các xét nghiệm tiếp
theo, bạn sẽ sớm phải xét nghiệm dung nạp glucose trong 3 giờ.


Nếu trong lần khám tiền sản đầu tiên, xét nghiệm máu cho thấy bạn có Rh âm tính, bạn sẽ


được tiêm globulin miễn dịch Rh để ngăn cơ thể phát triển các kháng thể có thể tấn cơng
máu của bé. Nếu bé có Rh dương tính, bạn sẽ được tiêm thêm một mũi globulin miễn
dịch Rh sau khi sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bí quyết giúp mẹ dễ ngủ hơn</b>


Đi bộ nhẹ nhàng sẽ giúp mẹ bầu dễ ngủ hơn đấy


Ở giai đoạn cuối thai kỳ, một chiếc gối kê dưới bụng khi nằm nghiêng sẽ giúp bạn ngủ
thẳng giấc. Bên cạnh đó, tập thể dục giúp bạn ngủ ngon! Bạn có thể dành nửa giờ đi bộ
mỗi ngày. Việc này sẽ giúp bạn ngủ ngon hơn, đồng thời tận hưởng cảm giác tuyệt vời
khi có được chút thời gian cho bản thân.


<b>3. Nên làm gì trong tuần này</b>


</div>

<!--links-->

×