Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

BINH LUAN CAU NOI CUA BAC HO VE TAI VA DUC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.98 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài làm </b>


<i>Nơi đây sống một người tóc bạc </i>
<i> Người khơng con mà có triệu con </i>


<i>Nhân dân ta gọi người là Bác </i>
<i>Cả đời người là của nước non </i>


Bốn câu thơ đã thể hiện tấm lòng của nhân dân ta đối với Bác Hồ. Sống
trong cảnh thanh bình, êm ấm của một quốc gia độc lập, nhân dân ta càng
nhớ về Hồ Chí Minh – người cha già dân tộc. Kỉ niệm một trăm linh năm
ngày sinh của Bác, ta cảm thấy bồi hồi hơn khi nghĩ về cuộc đời của Người.
Không chỉ là một vĩ lãnh tụ vĩ đại đã dìu dắt con thuyền cách mạng Việt
Nam đến bến bờ thành cơng, Người cịn là một nhà thơ, nhà giáo dục lớn.
Sinh thời, Người rất quan tâm đến việc chăm sóc, dạy dỗ thế hệ trẻ, những
mầm xanh của đất nước. Cho nên, trong một lần nói chuyện với sinh viên –
học sinh, Bác đã ân cần khuyên nhủ: Có tài mà khơng có đức là người vơ
<i>dụng, có đức mà khơng có tài thì làm việc gì cũng khó để nhắc nhở tuổi trẻ </i>
phải biết kết hợp tài năng và đức hạnh tự rèn luyện thành con người tồn
diện. Ta hiểu lời nói trên như thế nào và suy nghĩ gì về tài và đức?


<i>Tài mà Bác nói ở đây có nghĩa là tài năng, kiến thức, kinh nghiệm hay </i>
những sáng kiến nảy sinh trong q trình làm việc, người có tài là người có
khả năng hồn thành mọi cơng việc, dù nhiệm vụ ấy có khó đến đâu người
đó cũng có thể hồn thành một cách xuất sắc và nhanh chóng so với người
khác. Ví như người có tài trong lĩnh vực qn sự là người có khả năng bố trí
một trận đánh lớn, phức tạp sao cho ít bị tiêu hao lực lượng, súng đạn nhất
mà vẫn chiến thắng vẻ vang. Người có tài cịn được sự kính phục, tin tưởng
của mọi người xung quanh nhờ sự nhanh nhẹn, thơng minh của mình. Cịn
<i>đức mà người muốn nói tới chính là tư cách, phẩm chất đạo </i>đức của một
người. Đạo đức ấy bao gồm tình yêu, lí tưởng thời đại, nghĩa vụ đối với gia


đình, xã hội, đất nước. Người có đức là người biết sống hết sức mình vì mọi
người, biết cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, sẵn sàng cống hiến cuộc
đời vì lí tưởng cách mạng… Cả tài năng lẫn đạo đức đều cần phải rèn luyện,
tu dưỡng mới có được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

xã hội. Nếu một người có tài quản lí nhưng sử dụng tài đó để vun vén cho
hạnh phúc cá nhân, người ấy sẽ sinh ra tham ơ, móc ngoặc, như thế càng
làm cho đất nước suy kiệt. Hơn nữa, tài năng ấy cịn phải hướng tới lợi ích
chung. Nếu chỉ vì tư tưởng ngại khó mà tách rời khỏi cộng đồng xã hội,
không mang tài năng phục vụ nhân dân, phục vụ tổ quốc thì tài năng ấy có
ích gì? Như thế con người ấy cũng chẳng phải là người có tài thực sự. Một
bác sĩ, kĩ sư đứng trước hồn cảnh khó khăn của đất nước đã ngoảnh mặt,
quay lưng đành lòng rời bỏ quê hương, xứ sở đi tìm một cuộc sống xa hoa,
nhung lụa ở nước ngoài, người ấy sẽ khơng đem lại lợi ích gì đến đồng bào
của họ. Ngồi ra, tài năng mà khơng được dùi mài, rèn luyện bền bỉ thì đến
một lúc nào đó tài năng trở nên mai một, không phát triển được nữa. Nếu ở
vế trước, Bác đã đề cao vai trị của đạo đức thì ở vế sau Bác đã lập luận đảo
ngược để nhấn mạnh tầm quan trọng khơng kém của tài năng: Có <i>đức mà </i>
<i>khơng có tài thì làm việc gì cũng khó. Trong cuộc sống hiện tại, có rất nhiều </i>
cơng việc địi hỏi phải có kiến thức, trình độ chun mơn và sự nhạy bén để
hồn thành tốt cơng việc và đạt kết quả cao nhất. Lúc bấy giờ, tài năng sẽ
giúp ta hoàn thành được kết quả cao nhất trong nhiệm vụ. Mặt khác, nếu
một con người có đức đầu tư nhiều sức lực vào công việc nhưng lại thiếu
kinh nghiệm, trình độ chun mơn khơng sâu, chẳng những người ấy sẽ
lúng túng khi bắt tay vào việc mà cịn làm cho cơng việc tiến triển chậm
chạp, tốc độ bị trì hỗn. Ngồi ra, nếu một người có đạo đức khơng bị lơi
kéo bởi những cám dỗ nhưng lại quản lí vụng về thì dù cho người ấy có cố
gắng giữ gìn phẩm chất đến đâu cũng lãnh những hậu quả khơng tốt vì đã vơ
tình tạo sơ hở cho những con sâu len vào đục khoét. Giả sử một học sinh
ngoan, tích cực, nhưng sức học lại kém nhưng không tạo được sự ủng hộ


của bạn bè trong lớp, khó lịng thuyết phục được người khác và bản thân
cũng khó vươn lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

dạy của Bác Hồ, ta cảm nhận được đầy đủ và trọn vẹn cái tình của người.
Người thật sự là một tấm gương sáng muôn đời không vẩn đục để cho thế hệ
mai sau học tập và tự hào. Nhìn lại cuộc đời vĩ đại của Bác, em không thể
không cảm thấy xấu hổ đơi lúc mình cũng đã gục ngã trước những khó khăn
trên đường học vấn, trau dồi tài năng. Em cũng không khỏi cảm thấy hổ
thẹn khi xung quanh em còn rất nhiều bạn học sinh chỉ chú trọng đến tài
năng, lo chạy theo những môn học hiện đại như Anh văn, vi tính mà lãng
quên những câu chuyện đạo đức dân tộc, những bà tiên, cô Tấm nhân hậu,
hiền lành thiện thắng ác, những câu thưa gửi với ông bà, cha mẹ, thầy cơ
giáo… Bên cạnh đó, khơng ít những người bạn trẻ vẫn sống bình dị trong
bàn tay ấp ủ của gia đình, bà con, hàng xóm… mà lập nên những kì tích.
Một Trần Quang Hạ với chiếc huy chương vàng Đông Nam Á vận hội với
nụ cười thân thiện, gương mặt e thẹn khi được khen. Dù Bác mãi mãi đi xa,
mãi mãi ta không thể nhìn thấy nụ cười, nghe giọng nói mang âm sắc xứ
Nghệ của Bác nhưng lời dạy ân tình thắm thiết của Bác vẫn đọng lại trong
tâm hồn mỗi người dân Việt Nam. Dường như ta vẫn nghe lời Bác văng
vẳng đâu đây như động viên, nhắc nhở chúng ta rèn luyện, vực chúng ta dậy
sau mỗi lần vấp ngã. Càng thấy được mn vàn tình thương yêu mà Bác để
lại, em càng thấy rằng mình cần nỗ lực hơn trong học tập cũng như trong
rèn luyện đạo đức để góp phần cải tạo những vết thương chiến tranh còn hằn
sâu trên đất nước Việt Nam, trong lòng người dân Việt Nam để xứng đáng
là một người con của thành phố mang tên Bác…


Tóm lại, lời khun của Bác thật chí lí mà mọi người chúng ta ai cũng
đều công nhận. Con người phải có đức và có tài mới trở nên toàn diện. Lời
khuyên của Bác đã động viên thế hệ trẻ Việt Nam: rèn luyện, phấn đấu vươn
lên góp phần xây dựng xã hội mới. Trong cuộc sống ngày nay, thanh niên


chúng ta nguyện làm theo lời Bác dạy. Phấn đấu rèn luyện bền bỉ ngay từ
khi còn ngồi trên ghế nhà trường và cả khi bước vào cuộc sống.


</div>

<!--links-->

×