Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tải Các bước sơ cứu nhanh khi trẻ bị sốt cao, co giật - Cách xử lý khi trẻ bị sốt cao, co giật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.99 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Các bước sơ cứu tại nhà khi trẻ bị sốt cao, co giật</b>



Dưới đây là dấu hiệu nhận biết, cách sơ cứu và phòng tránh sốt cao, co giật ở trẻ,
các mẹ nên biết.


<b>Nguyên nhân của sốt cao co giật ở trẻ em</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Trẻ bị sốt co giật có thể do yếu tố di truyền gây ra</i>


- Do trẻ bị sốt kèm theo nhiễm trùng đường hơ hấp trên, nhiễm khuẩn đường tiêu
hóa. Bên cạnh những trẻ bị rối loạn chất điện giải, vitamin B6 cũng là nguyên
nhân gây sốt cao, co giật ở trẻ.


- Sốt cao, co giật thường gặp ở các bé trong độ tuổi 1 - 3 tuổi. Ở các bé gái tuổi
càng nhỏ nguy cơ bị sốt cao, co giật cao hơn các bé trai cùng độ tuổi.


- Cơn co giật xảy ra khi trẻ bị sốt ở nhiệt độ từ 39,2 độ C, khoảng 25% xảy ra khi
nhiệt độ của bé là 40,2 độ C. Những em bé ở độ tuổi 6-18 tháng tuổi, sốt co giật
diễn ra khi nhiệt độ trên 40 độ C.


<b>Triệu chứng của sốt cao, co giật ở trẻ em</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Trẻ có thể sốt co giật phức tạp nên cha mẹ cần theo dõi cẩn thận</i>


a. Sốt cao, co giật nhẹ


Những trẻ bị sốt cao, co giật nhẹ cơn co giật thường kéo dài 15 phút, trẻ khơng có
dấu hiệu thần kinh cục bộ và cơn co giật chỉ diễn ra một lần. Ở thể nhẹ bệnh
thường tự khỏi, 90% ca không để lại bất cứ di chứng nào.


b. Sốt cao, co giật nặng



Sốt cao, co giật nặng thường do sốt kèm các triệu chứng như: Cơn co giật kéo dài
trên 15 phút, vận động cục bộ ở não, dẫn đến làm liệt (liệt sau cơn co giật). Ở thể
nặng, trẻ thường bị trên 1 cơn co giật trong vòng 24 giờ. Khi bị sốt cao co giật
nặng, hệ thần kinh của trẻ sẽ bị tổn thương, có 7% ca bị sốt cao co giật phức tạp bị
suy giảm thần kinh, dẫn đến bị động kinh.


c. Sốt cao, động kinh


Trẻ sốt cao, động kinh, các cơn co giật diễn ra nhiều lần. Một nghiên cứu mới đây
được tiến hành trên 1.706 trẻ co giật do sốt cao, thì có 8% trường hợp cơn co giật
kéo dài trên 15 phút, 4% cơn co giật kéo dài 30 phút và 25% trường hợp sốt cao
động kinh.


Thông thường ở trẻ nhỏ, co giật nửa người sau đó tự khỏi hoặc nếu khơng điều trị
kịp thời có thể gây liệt nửa người. Ở những trẻ do sốt cao động kinh, thường biến
chứng thành liệt cứng hoặc động kinh cục bộ vận động.


Khi trẻ bị sốt cao động kinh sẽ làm hoại tử vỏ não, hạch nền, tiểu não, hoại tử cấu
trúc thùy thái dương và đồi thị vô cùng nguy hiểm cho trẻ.


<b>Cách sơ cứu tại nhà khi trẻ bị sốt cao, co giật</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bước 2: Sau đó dùng khăn sạch nhúng vào nước ấm, vắt sạch nước và lau khắp
người trẻ, đặc biệt vùng bẹn, nách, cổ trẻ và trán, lau đi lau lại liên tục cho đến khi
trẻ hết cơn co giật thì dừng lại.


Bước 3: Khi bị sốt cao, co giật trẻ khơng thể uống được thuốc hạ sốt nên phải
nhanh chóng đặt thuốc hạ sốt bằng đường hậu môn, đối với trẻ 2 dưới 2 tuổi dùng
viên viên paracetamol 80mg, trẻ lớn dùng viên 150mg.



Bước 4: Khi trẻ hết cơn co giật, cha mẹ nên cho con nằm nghiêng sang một bên,
đầu kê gối ở vị trí an tồn, hơi ngửa để tránh dịch hậu môn vào phổi gậy nguy
hiểm đến tính mạng trẻ.


Bước 5: Nhanh chóng đưa trẻ đi cấp cứu để được điều trị sớm phòng tránh cơn co
giật tái phát.


<i><b>Cách điều trị </b></i>


- Khi phát hiện con sốt cao trên 39 độ C, cha mẹ cần cho con nhập viện ngay lập
tức. Tại bệnh viện các bác sĩ sẽ tiến hành khám lâm sàng và làm các xét nghiệm
cần thiết để tìm ra nguyên nhân gây bệnh. Nếu chỉ sốt bình thường, chỉ cần uống
thuốc hạ sốt, chất điện giải bù mất nước và chườm nóng nằm nghỉ ngơi là bệnh có
thể tự khỏi, trẻ khơng cần phải nhập viện.


- Tuy nhiên, một số trẻ nghi khả năng bị co giật nên nhập viện để theo dõi vì có
thể xảy ra những cơn co giật phức tạp thường gặp ở trẻ dưới 18 tháng tuổi.


- Nếu trẻ bị sốt cao kèm cơn co giật kéo dài hoặc có trên 2 cơn trong vịng 24 giờ
mà khơng phải là động kinh, lúc này các bác sĩ sẽ chỉ định cấp cứu đường hồ hấp
trên, cho thở oxy và tiêm TM diazepam với liều 0,3mg/kg, hoặc đặt thuốc ở đường
hậu môn với liều lượng 0,5 mg/kg.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

thuốc hạ sốt sẽ đề phòng được co giật ở trẻ. Tuy nhiên các bác sĩ cho biết, sử dụng
thuốc hạ sốt có thể giảm bớt những tổn thương do sốt gây ra.


<b>Một số điều cần tránh khi trẻ bị sốt cao, co giật</b>


- Khi trẻ bị sốt cao không được ghì chặt trẻ vì có thể làm tổn thương một bộ phận


nào đó trên cơ thể hoặc làm gãy xương trẻ.


<i>Khi trẻ bị sốt khơng được bọc kín trẻ mà nên cởi bớt quần áo</i>


- Tuyệt đối không cho trẻ ăn hoặc uống bất cứ thứ gì vì có thể khiến trẻ bị sặc.
- Không dùng vật cứng để ngang miệng để ngăn trẻ cắn lưỡi vì trẻ bị sốt co giật ít
cắn lưỡi. Mà sẽ làm tổn thương niêm mạc, làm gãy răng, sứt lợi trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Cách phòng tránh cơn co giật khi trẻ bị sốt cao</b>


- Khi trẻ bị sốt cha mẹ nên đưa con đi khám để điều trị sớm nguyên nhân trẻ bị sốt
và phịng tránh bị co giật có thể xảy ra.


- Ngồi ra, khi trẻ mới bị sốt nên cho con uống thật nhiều nước, hoặc chất điện giải
bù nước, cởi bớt quần áo trên người bé, nới rộng quần áo, đặt trẻ nằm ở nơi thơng
thống mát. Khơng được mặc q nhiều quần áo hoặc ủ ấm trẻ quá kín.


- Cặp nhiệt độ để theo dõi thân nhiệt của trẻ thường xuyên.


- Chườm nóng và lau người cho trẻ bằng nước ấm, cho trẻ uống thuốc hạ sốt khi
nhiệt độ trên 39 độ C.


</div>

<!--links-->

×