Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

DE THI THU VAO 10 MON NGU VAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.35 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH</b>
<b>...</b>


<b>(ĐỀ THI THỬ)</b>


<b>KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT</b>
<b>NĂM HỌC 2016-2017</b>


<b>MƠN:NGỮ VĂN.</b>


<i><b>Thời gian làm bài :120 phút(không kể thời gian giao đề).</b></i>


<b>Câu 1:</b> <i>(5 </i> <i>điểm)</i>


<i> Cho khổ thơ sau:</i>


<i>Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác </i>
<i>Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát</i>
<i>Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam</i>
<i>Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.</i>


(Trích Viếng lăng Bác, Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục)


1 Tác giả của khổ thơ trên là ai? Phần in đậm trong câu thơ: Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam là thành
phần biệt lập cảm thán hay câu cảm thán?


2. Chỉ ra sự khác nhau về ý nghĩa giữa hình ảnh <i>hàng tre bát ngát ở câu thơ thứ hai (Đã thấy trong</i>
<i>sương hàng tre bát ngát) và cây tre trung hiếu ở câu cuối (Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. ) của</i>
bài thơ.


3. Việc lặp lại một hình ảnh (chi tiết) ở đầu và cuối tác phẩm tương tự như trên còn thấy trong nhiều bài


thơ khác. Kể tên một bài thơ mà em đã học (ghi rõ tên tác giả) có đặc điểm đó.


4. Viết một đoạn văn (khoảng 10 câu) theo cách lập luận diễn địch làm rõ tâm trạng, cảm xúc của tác
giả ở khổ thơ trên, trong đó có sử dụng phép nối để liên kết và một câu ghép (gạch dưới câu ghép và từ
ngữ dùng làm phép nối).


<b>Câu 2:</b> <i>(5 điểm)</i>


Phân tích tình u làng và yêu nước của nhân vật ông Hai trong tác phẩm <i><b>“Làng” của nhà văn Kim </b></i>
Lân.


<i>...Hết...</i>
<i>Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu.Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×