Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

tu ngu ve muong thu dau cham dau phay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.74 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Giáo án



Luyện từ và câu



Từ ngữ về loài thú. Dấu chấm, dấu phẩy



<b>GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Quyên</b>


<b>Người dạy: Trần Bảo Ngọc</b>



<b>Ngày soạn : 14/02/2017</b>


<b>Ngày giảng:24/ 02/ 2017</b>



<b>Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2017</b>



<b> LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<i>Tiết: <b>TỪ NGỮ VỀ LOÀI THÚ. DẤU CHẤM – DẤU PHẨY</b></i>


<b>I. Mục tiêu</b>


<b>* Giúp học sinh:</b>
<i>1Kiến thức: </i>


- Mở rộng và hệ thống vốn từ liên quan đến Muông thú.
- Hiểu được các câu thành ngữ trong bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Tranh minh họa trong bài


Thẻ ghi các đặc điểm và tên con vật.


Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2, 3.
Máy tính, máy chiếu.


- HS: Sách giáo khoa.


III. Các hoạt động


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>


<b>1. Bài cũ </b>


- Gọi 1 hs kể tên các loài thú dữ
nguy hiểm


- Gọi 1 hs nhận xét, bổ sung.


- Gọi 1 hs kể tên các lồi thú khơng
nguy hiểm.


- Gọi 1 hs nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.


<b>2. Bài mới </b>
<i>Giới thiệu: </i>


- Trong giờ Luyện từ và câu tuần
này, các em sẽ được mở rộng vốn
từ theo chủ điểm Muông thú và làm
các bài tập luyện tập về dấu câu.
<b>Bài 1:</b>



<b>-</b> Gọi 1 hs đọc đề bài


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


Hổ , báo, sư tử, sói, bò
rừng,tê giác...


Nhận xét, bổ sung.


Thỏ, ngựa vằn, khỉ, chồn
,cáo, hươu..


- 1 hs đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Gọi 1 hs đọc các từ chỉ đặc điểm
- Treo bức tranh minh họa và yêu


cầu HS quan sát tranh.


- Tranh minh hoạ hình ảnh của các
con vật nào?


- Tổ chức trò chơi “ ai nhanh-ai
đúng”


 Gọi 2 đội, mỗi đội 3 hs


 Mỗi đội sẽ nhận 1 hộp thẻ ghi
đặc điểm của mỗi con vật.


 Gắn thẻ ghi đặc điểm của


từng con vật vào con vật có
đặc điểm phù hợp.


 Đội nào nhanh và đúng sẽ
được thưởng.


- Gọi 6 HS lên bảng, nhận thẻ.


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng, sau đó chữa bài.


- Gv nhận xét và kết luận:


 Trên đây chính là đặc điểm,
tính cách của từng con vật,


một từ chỉ đúng đặc
điểm của nó.


- 1 hs đọc.
- HS quan sát.


- Tranh vẽ: cáo, gấu
trắng, thỏ, sóc, nai, hổ.


- 6 HS lên bảng làm. HS
dưới lớp cổ vũ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

mỗi lồi đều có những đặc
điểm riêng, chúng ta cần biết
bảo vệ chúng, để giữ gìn mơi
trường trong lành, làm tăng
thêm nguồn tài nguyên thiên
nhiên cho đất nước đối với
các loài thú.


Bài 2


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Hỏi: Bài tập này có gì khác với bài
tập 1?


- Bài tập 2 là những thành ngữ, bài
đã cho những từ chỉ đặc điểm của
những con vật, chúng ta chỉ cần
thêm từ các con vật vào chỗ chấm
để được thành ngữ .


- Yêu cầu HS làm phiếu bài tập, 1
học sinh lên bảng làm phiếu lớn
- Gọi 1 số HS nhận xét.


- 1 HS đọc yêu cầu của
bài.


- Bài tập 1 yêu cầu chúng
ta chọn từ chỉ đặc điểm


thích hợp cho các con
vật, còn bài tập 2 lại
yêu cầu tìm con vật
tương ứng với đặc điểm
được đưa ra.


- Làm bài tập.


Đáp án:


a) Dữ như hổ (cọp): chỉ
người nóng tính, dữ tợn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nhận xét..


- Cho hs Tìm thành ngữ có tên các
con vật khac.


- Liên hệ :


 Chúng ta có nên nóng tính , dữ
tợn khơng?


 Khỏe như voi khun người có
sức khỏe tốt ,vậy các em cần làm
gì để có sức khỏe tốt ?


- Những thành ngữ trên thường để
nói về người đấy các em ạ: chê



c) Khoẻ như voi: khen người
có sức khoẻ tốt.


d) Nhanh như sóc: khen
người nhanh nhẹn.


Ví dụ: Chậm như rùa.
Chậm như sên.


Hót như khướu.
Nói như vẹt.
Nhanh như cắt.


Buồn như chấy cắn.
Nhát như cáy.


Khoẻ như trâu.
Ngu như bị.
Chó sói hung ác
Rùa chậm chạp
Khỉ tinh nghịch
Hiền như nai…


- Không.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

người dữ tợn, nhút nhát, khen
người làm việc khỏe,nhanh nhẹn….
Bài 3


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.



- Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc
đoạn văn trong bài.


- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài. Cả
lớp làm phiếu bài tập


- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng
của bạn, sau đó chữa bài.


- Vì sao ở ơ trống thứ nhất em điền
dấu phẩy?


- Khi nào phải dùng dấu chấm?
- Gv nhận xét.


- Điền dấu chấm hay dấu
phẩy vào ô trống.


- 1 HS đọc bài thành
tiếng, cả lớp cùng theo
dõi.


- Làm bài theo yêu cầu:


- Từ sáng sớm, Khánh và
Giang đã náo nức chờ
đợi mẹ cho đi thăm
vườn thú. Hai chị em
mặc quần áo đẹp, hớn


hở chạy xuống cầu
thang. Ngồi đường,
người và xe đạp đi lại
như mắc cửi. Trong
vườn thú, trẻ em chạy
nhảy tung tăng.


- Vì chữ đằng sau ơ trống
không viết hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>3. Củng cố – Dặn dò</b> <i>(3’)</i>
- Nhận xét tiết học


Dặn HS về nhà làm bài


- Chuẩn bị bài sau: Từ ngữ về sông
biển. Đặt và trả lời câu hỏi Vì sao.


</div>

<!--links-->

×