Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

de kiem tra hinh hoc 9 chuong 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (449.54 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết CT : 55


Ngày dạy: …/…../ 2012 -Tuần 30 (HKII)


<b>1. MỤC TIÊU: </b>
<b>1.1. Kiến thức:</b>


- Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của HS qua chương III: Tỉ số hai đoạn thẳng, định lí
Ta lét trong tam giác, tính chất đường phân giác trong tam giác, tam giác đồng dạng.
- Từ đó rút kinh nghiệm cho thầy và trò, kịp thời uốn nắn sai sót của trị và củng cố


lại phương pháp giảng dạy của thầy.
<b>1.2. Kỹ năng:</b>


- Kiểm tra các kỹ năng vận dụng kiến thức đã học nêu trên để giải các dạng toán:
+ Tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh đẳng thức, chứng minh tam giác đồng dạng
+ Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra: Vẽ hình, tính tốn chính xác, trình bày lời giải.
<b>1.3. Thái độ:</b>


- Giáo dục cho học sinh tính độc lập suy nghĩ, cẩn thận, chính xác lập luận khi thực
hành giải toán. Nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.


<b>2. TRỌNG TÂM:</b>


- Tính độ dài các đoạn thẳng, chứng minh hai tam giác đồng dạng, tính tỉ số diện tích
hai tam giác .


<b>3. CHUẨN BỊ:</b>


<b>3.1. Giáo viên: - Đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm.</b>
<b>3.2. Học sinh: - Ôn kỹ bài theo sự hướng dẫn của GV.</b>



<b> - Giấy bút, dụng cụ học tập phục vụ cho kiểm tra.</b>
<b>4.. TIẾN TRÌNH:</b>


<b> 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: </b>


 Lớp 8A1: ...
 Lớp 8A4 :...


<b>4.2 Đề kiểm tra:</b>
<b>a)</b> <b>Ma trận đề :</b>
Cấp độ


<b>Chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b>


<b>Vận dụng</b>


<b>Cộng</b>


<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>


<i><b>1. Định lí Ta- lét </b></i>
trong tam giác


Nhận biết được
cặp đoạn thẳng
tỉ lệ nhờ vào
định lí Ta-Lét


Hiểu được nội


dung hệ quả
định lí Ta-lét ,
vẽ được hình
minh họa, ghi
GT, KL.
<b>-</b> Số câu


<b>-</b> Số điểm
<b>-</b> Tỉ lệ %


1
1
10%


1
1
10%


<b>2 câu</b>
<b>2 điểm </b>
<b>20%</b>
<i><b>2. Tính chất </b></i>


đường phân giác
trong tam giác


- Biết cách vẽ
hình, ghi GT,
KL của một bài
tốn hình học


- Nhận biết độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

dài của một
đoạn thẳng (ba
điểm thẳng
hàng)


độ dài đoạn
thẳng


<b>-</b> Số câu
- Số điểm
-Tỉ lệ %


2
2
20%
1
1
10%
<b>3 câu</b>
<b>3 điểm </b>
<b>30%</b>
3. Các trường hợp


đồng dạng của
tam giác


-Biết cách vẽ
hình, ghi GT,


KL của một bài
tốn hình học
- Biết tính độ
dài đoạn thẳng
dựa vào định lí
Py-Tago


-Biết vận
dụng các
trường hợp
đồng dạng của
tam giác để
c/m tam giác
đồng dạng


-Tính được tỉ
số diện tích
của hai tam
giác đồng
dạng dựa vào
chứng minh
hai tam giác
đồng dạng
<b>-</b> Số câu


- Số điểm
- Tỉ lệ %


2
2


20%
2
2
20%
1
1
10%
<b>5 câu</b>
<b>5 điểm </b>
<b>50%</b>
<b>Tổng số câu</b>


<b>Tổng số điểm </b>
<b>Tỉ lệ %</b>


<b> 5</b>
<b> 5 </b>
<b> 50%</b>
<b>3</b>
<b>3 </b>
<b>30%</b>
<b>1</b>
<b>1 </b>
<b>10%</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>10% </b>
<b>10 </b>
<b> 10 điểm </b>
<b> 100%</b>


<b> b) Đề kiểm tra:</b>


<b> I. Lý thuyết: (2 điểm)</b>
<b> Câu 1: (1 điểm) </b>


Phát biểu , vẽ hình , ghi giả thiết và kết kuận của hệ quả định lí Ta–lét trong tam giác.
Câu 2: (1 điểm)


Tính độ dài x trong hình vẽ sau:


II. Phần tự luận: (8 điểm)
<b> Bài 1 ( 5 điểm)</b>


Trên một cạnh của một góc đỉnh A , đặt đoạn thẳng AE = 3cm , AC = 8cm .Trên cạnh thứ hai
của góc đó, đặt các đoạn thẳng AD= 4cm và AF = 6cm.


a) Hỏi ∆ ACD và ∆ AEF có đồng dạng với nhau khơng ? Tại sao?


b) Gọi I là giao điểm của CD và EF. Tính tỉ số diện tích của hai tam giác IDF và IEC.
<b> Bài 2: ( 3 điểm)</b>


Cho tam giác cân ABC vuông tại A,biết AB = 6cm; AC = 8cm. Đường phân giác của góc
A cắt cạnh BC tại D .


a) Tính độ dài cạnh BC


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>4.3. Đáp án và biểu điểm:</b>


<b>Đáp án</b> <b>điểm</b>



<b>I. Lý thuyết</b>


<b> (2 diểm)</b> <b>Câu 1:<sub>-</sub></b> <sub>Phát biểu đúng, chính xác hệ quả định lí</sub>


- Hình vẽ , GT, KL


0,5 điểm
0,5 điểm
<b>Câu 2: </b>


<b>-</b> Vì ED // BC ,theo định lí Ta- lét , ta có


-


6, 2 6, 2.4,3


8,9


4,3 3 3


<i>EA</i> <i>AD</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<i>EB</i> <i>DC</i>      <sub> </sub>


0,5 điểm
0,5 điểm
<b>II. Phần tự luận:</b>



<b> (8 điểm)</b> <b>Bài 1: (5 điểm)</b>- Hình vẽ , GT, KL


3
4


6 3


8 4


<i>AE</i>


<i>AE</i> <i>AF</i>
<i>DA</i>


<i>AF</i> <i>DA</i> <i>AC</i>


<i>AC</i>




 <sub></sub>




 




 





a) <i>A</i> chung


∆ AEF ∆ ADC (c-g-c)


1 điểm


0,5 điểm


1 điểm
b)<i>EFA DCA</i> <sub>(∆ AEF ∆ ADC )</sub>


<i>DIF</i><i>EIC</i><sub> (đối đỉnh)</sub>
Suy ra:∆ DIF ∆ EIC (g-g)


k =


2
5


<i>DF</i>
<i>EC</i> 
*


2


2 2 4


5 25



<i>DIF</i>
<i>EIC</i>


<i>S</i>
<i>k</i>
<i>S</i>


 
 <sub></sub> <sub></sub> 


 


0,5 điểm


0,5 điểm
0,5 điểm
1 điểm
<b>Bài 2 : (3 điểm) </b>


1 điểm
s


s


s


GT <sub>ABC (</sub><i>A</i>900<sub>)</sub>
AD phân giác <i>A</i>
AB= 6cm; AC= 8cm


KL a) Tính BC


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a) <i>BC</i>2 <i>AB</i>2<i>AC</i>2


<i>BC</i> 6282  36 64  100 10


0,5 điểm
0,5 điểm
b) Tam giác ABC có AD là đường phân giác góc A, nên áp


dụng tính chất đường phân giác ta có :
<i>CD</i> <i>AC</i>


<i>BD</i> <i>AB</i><sub> hay </sub>


<i>CD</i> <i>AC</i>


<i>BC CD</i> <i>AB</i>






8


6 8 10


10 6


80



14 80 5,7


14


<i>CD</i>


<i>CD</i> <i>CD</i>


<i>CD</i>


<i>CD</i> <i>CD</i>


    




    


 BD = BC – CD (D nẳm giũa B và C)
= 10 – 5,7 =4,3


0,25 điểm


0, 5 điểm
0,25 điểm


<b> 4.4.Thống kê kết quả</b>


Lớp Điểm dưới TB Điểm TB trở lên



0 1 - 2 3 - 4 TC 5 - 6 7 - 8 9 -10 TC


8A1
8A4
cộng


 <b>Nhận xét bài làm của HS:</b>


 Ưu điểm :


 Tồn tại :


 Biện pháp khắc phục


<b>4.5 Hướng dẫn HS tự học: Xem trước bài “ Hình hộp chữ nhật”/SGK/T95,96</b>
<b>5. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>



Nguyễn Thị Thúy Hằng
Tiết CT : 55


Ngày dạy: …/…../ 2012 -Tuần 30 (HKII)


<b>4.3 Đề kiểm tra:</b>
<b>b)</b> <b>Ma trận đề :</b>
Cấp độ


<b>Chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b>



<b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>


<i><b>1. Định lí Ta- lét </b></i>
trong tam giác


Nhận biết được
cặp đoạn thẳng
tỉ lệ nhờ vào
định lí Ta-Lét


Hiểu được nội
dung hệ quả
định lí Ta-lét ,
vẽ được hình
minh họa, ghi
GT, KL.
<b>-</b> Số câu


<b>-</b> Số điểm
<b>-</b> Tỉ lệ %


1
1
10%
1
1
10%


<b>2 câu</b>
<b>2 điểm </b>
<b>20%</b>
<i><b>2. Tính chất </b></i>


đường phân giác
trong tam giác


- Biết cách vẽ
hình, ghi GT,
KL của một bài
tốn hình học
- Nhận biết độ
dài của một
đoạn thẳng (ba
điểm thẳng
hàng)


-Vận dụng
được tính chất
đường phân
giác của tam
giác để tính
độ dài đoạn
thẳng


<b>-</b> Số câu
- Số điểm
-Tỉ lệ %



2
2
20%
1
1
10%
<b>3 câu</b>
<b>3 điểm </b>
<b>30%</b>
3. Các trường hợp


đồng dạng của
tam giác


-Biết cách vẽ
hình, ghi GT,
KL của một bài
tốn hình học
- Biết tính độ
dài đoạn thẳng
dựa vào định lí
Py-Tago


-Biết vận
dụng các
trường hợp
đồng dạng của
tam giác để
c/m tam giác
đồng dạng



-Tính được tỉ
số diện tích
của hai tam
giác đồng
dạng dựa vào
chứng minh
hai tam giác
đồng dạng
<b>-</b> Số câu


- Số điểm
- Tỉ lệ %


2
2
20%
2
2
20%
1
1
10%
<b>5 câu</b>
<b>5 điểm </b>
<b>50%</b>
<b>Tổng số câu</b>


<b>Tổng số điểm </b>
<b> 5</b>


<b> 5 </b>
<b>3</b>
<b>3 </b>
<b>1</b>
<b>1 </b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>10 </b>
<b> 10 điểm </b>
<b>KIỂM TRA CHƯƠNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tỉ lệ %</b> <b> 50%</b> <b>30%</b> <b>10%</b> <b>10% </b> <b> 100%</b>


<b> b) Đề kiểm tra:</b>


<b> I. Lý thuyết: (2 điểm)</b>
<b> Câu 1: (1 điểm) </b>


Phát biểu , vẽ hình , ghi giả thiết và kết kuận của hệ quả định lí Ta–lét trong tam giác.
Câu 2: (1 điểm)


Tính độ dài x trong hình vẽ sau:


II. Phần tự luận: (8 điểm)
<b> Bài 1 ( 5 điểm)</b>


Trên một cạnh của một góc đỉnh A , đặt đoạn thẳng AE = 3cm , AC = 8cm .Trên cạnh thứ
hai của góc đó, đặt các đoạn thẳng AD = 4cm và AF = 6cm.


a) Hỏi ∆ ACD và ∆ AEF có đồng dạng với nhau khơng ? Tại sao?



b) Gọi I là giao điểm của CD và EF. Tính tỉ số diện tích của hai tam giác IDF và IEC.
<b> Bài 2: ( 3 điểm)</b>


Cho tam giác cân ABC vuông tại A,biết AB = 6cm; AC = 8cm. Đường phân giác của góc
A cắt cạnh BC tại D .


c) Tính độ dài cạnh BC


d) Tính độ dài đoạn thẳng BD và CD.
<b>4.3. Đáp án và biểu điểm:</b>


<b>Đáp án</b> <b>điểm</b>


<b>I. Lý thuyết</b>


<b> (2 diểm)</b> <b>Câu 1:<sub>-</sub></b> <sub>Phát biểu đúng, chính xác hệ quả định lí</sub>


- Hình vẽ , GT, KL


0,5 điểm
0,5 điểm
<b>Câu 2: </b>


<b>-</b> Vì ED // BC ,theo định lí Ta- lét , ta có




6, 2 6, 2.4,3



8,9


4,3 3 3


<i>EA</i> <i>AD</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<i>EB</i> <i>DC</i>      <sub> </sub>


0,5 điểm
0,5 điểm


<b>II. Phần tự luận:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

a) <i>A</i> chung


3
4


6 3


8 4


<i>AE</i>


<i>AE</i> <i>AF</i>
<i>DA</i>


<i>AF</i> <i>DA</i> <i>AC</i>



<i>AC</i>




 <sub></sub>




 




 





∆ AEF ∆ ADC (c-g-c)


0,5 điểm


1 điểm


b)<i>EFA DCA</i> <sub>(∆ AEF ∆ ADC )</sub>
<i>DIF</i><i>EIC</i><sub> (đối đỉnh)</sub>


Suy ra:∆ DIF ∆ EIC (g-g)


k =



2
5


<i>DF</i>
<i>EC</i> 


*


2


2 2 4


5 25


<i>DIF</i>
<i>EIC</i>


<i>S</i>
<i>k</i>
<i>S</i>


 
 <sub></sub> <sub></sub> 


 


0,5 điểm


0,5 điểm


0,5 điểm
1 điểm
<b>Bài 2 : (3 điểm) </b>


1 điểm


a) <i>BC</i>2 <i>AB</i>2<i>AC</i>2


<i>BC</i> 6282  36 64  100 10


0,5 điểm
0,5 điểm
b) Tam giác ABC có AD là đường phân giác góc A, nên áp


dụng tính chất đường phân giác ta có :
<i>CD</i> <i>AC</i>


<i>BD</i> <i>AB</i><sub> hay </sub>


<i>CD</i> <i>AC</i>


<i>BC CD</i> <i>AB</i>


0,25 điểm


0, 5 điểm
s


s



s


GT <sub>ABC (</sub><i>A</i>900<sub>)</sub>
AD phân giác <i>A</i>
AB= 6cm; AC= 8cm
KL a) Tính BC


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>





8


6 8 10


10 6


80


14 80 5,7


14


<i>CD</i>


<i>CD</i> <i>CD</i>


<i>CD</i>


<i>CD</i> <i>CD</i>



    




    


 BD = BC – CD (D nẳm giũa B và C)
= 10 – 5,7 =4,3


0,25 điểm




Ngày ….. tháng….năm 2012
Duyệt Tổ Trưởng CM


GVBM
1. Huỳnh Kim Huê
2. Nguyễn Văn Nhân
Nguyễn Thị Thúy Hằng


b) Áp dụng : ∆ ABC có <i>A</i>90 ;0 <i>B</i> 600 và ∆ MNP có <i>M</i> 90 ;0 <i>N</i> 300 thì hai tam giác
đó có đồng dạng với nhau khơng ?.


b) <i>ABC</i><sub> có </sub><i>A</i> 90 ;0 <i>B</i>600 <i>C</i> 300
∆ MNP co<i>M</i> 90 ;0 <i>N</i> 300 <i>P</i> 600


* <i>ABC</i><sub> ∆ MNP ( Vì có </sub><i>A M</i> 90 ;0 <i>N C</i>  300<sub>)</sub>



Ta có AD là phân giác <i>A</i>




3 3,5 3.7


6( )


7 3,5


<i>BD</i> <i>AB</i>


<i>CD</i> <i>cm</i>


<i>DC</i> <i>AC</i>  <i>DC</i>    
Vậy BC = 3 + 6 = 9(cm)


Dựa vào hình vẽ sau , hãy tính độ dài đoạn thẳng x và y (làm tròn kết quả
đến chữ số thập phân thừ hai)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×