Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Những điều kiêng kỵ khi bài trí bàn thờ ngày Tết - Lưu ý về cách trang trí ban thờ ngày Tết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.09 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Những điều kiêng kỵ khi bài trí bàn thờ ngày Tết</b>



<b>Làm sao để trang trí bàn thờ ngày Tết đúng cách và khơng phạm tâm linh thì không</b>
<b>phải ai cũng biết. Thời điểm gần Tết là lúc nhiều gia đình lau dọn ban thờ và bài trí</b>
<b>ban thờ đón Tết. Dưới đây là một số kiêng kỵ khi bài trí bàn thờ ngày Tết bạn nên</b>
<b>biết để tránh nhé.</b>


<b>Những kiêng kỵ khi bài trí bàn thờ</b>
<b>1. Khơng đặt bàn thờ sát nhà tắm</b>


Bởi theo quan niệm, tắm rửa là việc trút bỏ ơ uế, vì vậy, nếu đặt bàn thờ cạnh nơi này sẽ
làm mất đi không khí tơn nghiêm.


<b>2. Khơng bài trí bàn thờ ở lối đi lại</b>


Nếu đặt ở lối đi lại ồn ào sẽ làm mất đi sự thanh tịnh của nơi thờ cúng. Như vậy, gia đình
sẽ ít có may mắn và tài lộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tương phản, dễ gây bất trắc, nô bộc phản bội hoặc con cái không hiếu thuận, tài vận và
gia vận bị ảnh hưởng.


<b>3. Chổi, khăn dùng để lau dọn bàn thờ phải được dùng riêng</b>


Chổi và khăn khi dùng để lau dọn bàn thờ phải được chuẩn bị riêng, không chung đụng.
Bởi bàn thờ là nơi thiêng liêng, phải tránh uế tạp.


<b>4. Phải thường xuyên lau dọn và thắp hương bàn thờ</b>


Điều này đặc biệt quan trọng bởi qua đó thể hiện sự biết ơn, kính trọng ông bà tổ tiên.
Nếu bàn thờ hướng trực tiếp ra cửa chính. Đèn trên bàn thờ ln bật sáng để thu hút năng
lượng dương.



<b>5. Số lượng thần Phật phải là số dương</b>


Do thần Phật thuộc dương vì vậy phải dùng số lẻ, không nên thờ cùng lúc quá nhiều thần
Phật, hoặc thờ cùng lúc hai thần xung khắc nhau có thể gây loạn linh khí khiến người
trong nhà tinh thần bất an, dễ gặp tai họa. Nếu có đặt tượng thần Phật mà tượng ấy lại bị
nứt thì nên nhanh chóng thay mới do tà khí có thể xâm nhập vào.


<b>6. Hoa để trên bàn thờ ngày tết nên dùng hoa tươi</b>


Dù là
một loài
hoa đẹp,
có hương
thơm dễ
chịu thế
nhưng
hoa Ly
lại là loại
hoa kiêng
đặt lên
bàn thờ
ngày Tết,
bởi nếu


đọc theo vần hoa Ly sẽ là sự chia ly, không may mắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

mát là có “ngoại linh đang tranh cướp”. Nếu bát hương bàn thờ thần tự nhiên bốc cháy là
may mắn, nếu bát hương thờ tổ tiên cháy là điềm báo hung.



<b>7. Không được xê dịch bát cắm hương khi lau dọn bàn thờ ngày Tết</b>


Khi lau dọn bát cắm hương, gia chủ lưu ý không được xê dịch mà chỉ được dùng khăn
ướt vắt ráo để lau. Khi dọn chân hương, gia chủ nên rút từng cây cho đến khi còn lại
khoảng 9 cây chân hương đẹp thì dừng lại. Số chân hương rút bỏ phải được hóa vàng và
mang rải ở sông, suối không được vứt lung tung.


<b>8. Vật liệu bát hương tốt nhất là dùng bằng sứ</b>


Bát hương thờ tổ tiên nên có tay cầm, bát hương thờ thần khơng nên có tay cầm. Vật liệu
bát hương tốt nhất là dùng bằng sứ, sau đó đến đồng, khơng nên dùng đá hoa cương.


<b>9. Bát hương phải được đặt chính giữa bàn thờ</b>


Trên bàn thờ tổ tiên, ở chính giữa đặt bát hương (tượng trưng cho tinh tú) và trên bát
hương có cây trụ để cắm hương vịng (tượng trưng cho trục vũ trụ), hai bát hương khác
đặt ở bên trái và bên phải tạo nên tư thế tam tài; ở hai góc ngồi bao giờ cũng có hai cây
đèn dầu (hoặc nến) tượng trưng cho mặt trời bên trái và mặt trăng ở bên phải.


</div>

<!--links-->

×