Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

DE THI HOC SINH GIOI VAn 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.38 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN 9</b>
Năm học – 2008-2009


Thời gian làm bài: 150 phút
<b>Câu 1: (1,5đ)</b>


Giới thiệu đặc điểm chung giữa người lính trong bài thơ “Đồng chí” của
Chính Hữu và người lính trong “bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” của Phạm
Tiến Duật.


<b>Câu 2: (1,5đ)</b>


Phân tích tác dụng của cách thức sử dụng biện pháp tu từ trong đoạn văn bản
sau:


<i>Nơi con tàu chào mặt đất</i>
<i>Còn ngân lên khúc giã từ</i>
<i>Cửa sông tiễn người ra trận</i>
<i>Mây trắng lành như phong thư</i>


(Cửa sông – Quang Huy)
<b>Câu 3: (7đ)</b>


Xót xa trước số phận bi thảm của người phụ nữ trong xã hội phong kiến, nhà
thơ Nguyễn Du viết:


Đau đớn thay thân phận đàn bà
<i> Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung.</i>


(Truyện Kiều – Nguyễn Du)



Bằng sự hiểu biết của em qua các tác phẩm đã học, hãy làm sáng tỏ nhận đinh
trên?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN:</b>
<b>Câu 1: cần nêu được những ý chính sau:</b>


- Đó là những người lính cách mạng – những anh bộ đội cụ Hồ. Họ có đầy đủ
những phẩm chất của người chiến sĩ cách mạng như:


+ Lòng yêu nước thiết tha, sẵn sàng hy sinh tuổi xuân cho tổ quốc.


+ Dũng cảm, hiên ngang, vượt lên trên khó khắn gian khổ, nguy hiểm để hồn
thành nhiệm vụ.


- Đặc biệt, họ có chung tình đồng chí, đồng đội keo sơn gắn bó.
<b>Câu 2:</b>


- “Cửa sơng” và “Con tàu” được nhân hóa thành hai người, khiến cảnh vật
như có linh hồn trong phút giây giã từ. Thực ra đó là nỗi lưu luyến của
người đi biển với quê hương và người thân.


- “Áng mây trắng” được so sánh bất ngờ với một “phong thư” như hứa hẹn
điềm lành, hứa hẹn ngày trở lại.


=> Việc vận dụng biện pháp tu từ tạo giá trị gợi cảm, sống động. Qua cảnh vật
gởi gắm lòng người.


<b>Câu 3: Yêu cầu nghị luận sáng tỏ vấn đề thể hiện ở hai câu thơ Nguyễn Du: </b>
Trong thời phong kiến, phận đàn bà thì bạc mệnh.



- HS giải thích nghĩa của hai câu thơ


- Bằng các tác phẩm: Bánh trôi nước, chuyện người con gái nam xương,
truyện Kiều, làm sáng tỏ vấn đề số phận bi thảm của người phụ nữ trong xã
hội phong kiến.


- Liên hệ mở rộng hình ảnh người phụ nữ hiện nay.
<b>* BIỂU ĐIỂM:</b>


4-5đ: hoàn thành tốt yêu cầu bài viết, bài viết mạch lạc, có cảm xúc tốt.
2-3đ: Hiểu vấn đề nhưng trình bày thiếu mạch lạc, dẫn chứng và lí lẽ chưa
thuyết phục.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×