Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ngan hang de kiem tra dang nhan biet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.13 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ:</b>


Câu 1: Kể tên các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á hiện nay.


Câu 2: Thế nào là chế độ quân chủ, thế nào là chế độ quân chủ chuyên chế?
Câu 3: Nhà Lý được thành lập trong hoàn cảnh như thế nào?


Câu 4: Nêu các biện pháp của nhà Lý để đẩy mạnh sản xuất nơng nghiệp.
Câu 5:Trình bày cách tổ chức qn đội của nhà Trần.


Câu 6:Trình bày ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân Mông –Nguyên ( thế kỉ XIII).
Câu 7: Bài thơ sau đây nói lên điều gì?


“Sơng núi nước Nam vua Nam ở
Rành rành định phận ở sách trời.
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm,
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.”


Câu 8:Nêu sự phát triển của giáo dục, văn hóa thời Lý.


Câu 9:Nêu ý nghĩa và tác dụng của chiến thắng Vân Đồn đối với cuộc kháng chiến chống quân
Nguyên lần thứ ba.


Câu 10:Trình bày những đóng góp của Trần Quốc Tuấn trong ba lần kháng chiến chống quân xâm
lược Mông- Nguyên.


<b>ĐÁP ÁN:</b>
Câu 1:


-Đơng Nam Á hiện nay có 11 quốc gia. Đó là: Bru-nay, Cam-pu-chia, ĐơngTi-mo, In-đơ-nê-xi-a,
Lào, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Thái Lan, Việt Nam, Xin-ga-po.



Câu 2:


-Chế độ quân chủ: là thể chế nhà nước do vua đứng đầu. Chế độ quân chủ chuyên chế: là thể chế
nhà nước do vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành, nhân dân phải tuyệt đối phục tùng.


Câu 3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 4:


-Chia ruộng công cho nông dân cày cấy và nộp thuế cho nhà nước
-Các vua Lý thường về các địa phương để cày tịch điền.


-Khuyến khích nhân dân khai khẩn đất hoang, tiến hành đào kênh mương, khai ngòi, đắp đê phòng
ngập lụt.


-Ban hành luật pháp cấm giết hại trâu bị để bảo vệ sức kéo cho nơng nghiệp.
Câu 5:


-Cấm quân và quân ở các lộ:


+Cấm quân là bảo vệ kinh thành, triều đình, nhà vua.


+ Quân các lộ ở đồng bằng gọi là chính binh, ở miền núi gọi là phiên binh.
-Ở các làng xã có hương binh.


-Khi có chiến tranh cịn có qn đội của các vương hầu.
-Tuyển dụng theo chế độ” ngụ binh ư nông”


-Chủ trương “ quân đội cốt tinh nhuệ không cốt đơng”, xây dựng tinh thần đồn kết trong qn đội.


-Qn đội được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ.Nhà Trần cử nhiều tướng tài cầm quân
đóng giữ các vị trí hiểm yếu.


Câu 6:


-Đập tan tham vọng và âm mưu xâm lược Đại Việt của đế chế Mông –Nguyên, bảo vệ nền độc lập
dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ.


-Khẳng định sức mạnh to lớn của dân tộc, nêu cao lòng tự hào, tự cường dân tộc.
-Góp phần xây đắp truyền thống quân sự vẻ vang của dân tộc Việt Nam.


-Để lại nhiều bài học quý báu về sự đồn kết tồn dân.


-Góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược của nhà Nguyên đối với Nhật Bản và các nước phương
Nam.


Câu 7:


-Khẳng định chủ quyền, độc lập của nước ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Cổ vũ tinh thần yêu nước của quân và dân ta.
Câu 8:


-1070, nhà Lý cho xây dựng văn miếu.


-1075, tổ chức khoa thi đầu tiên để chọn nhân tài.
-Đạo phật được tôn sùng.


-Văn nghệ dân gian có bước phát triển mới.
-Kiến trúc và điêu khắc phát triển…



Câu 9:


-Chiến thắng Vân Đồn tiêu diệt toàn bộ đoàn thuyền lương của địch, làm phá sản âm mưu đánh lâu
dài của chúng, tạo điều kiện cho qn ta phản cơng tiêu diệt tồn bộ quân địch.


Câu 10:


-Viết “Hịch tướng sĩ” động viên tinh thần chiến đấu của quân sĩ.
-Là nhà lí luận quân sự tài ba


</div>

<!--links-->

×