Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De cuong on tap dien dan dung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.56 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÔN TẬP ĐIỆN THPT</b>
<b>Câu 1: </b>


Phân loại dụng cụ đo lường điện theo đại lượng cần đo:
- Dụng cụ đo điện áp: vôn kế


- Dụng cụ đo dòng điện: ampe kế
- Dụng cụ đo cơng suất: ốt kế
- Dụng cụ đo điện năng: công tơ


Phân loại dụng cụ đo lường điện theo nguyên lý làm việc:
- Dụng cụ đo kiểu từ điện


- Dụng cụ đo kiểu điện từ
- Dụng cụ đo kiểu điện động
- Dụng cụ đo kiểu cảm ứng
<b>Câu 2: </b>


Một dụng cụ đo lường có hai bộ phận chính: cơ cấu đo và mạch đo.


- Cơ cấu đo gồm hai phần chính: phần tĩnh và phần quay. Tác dụng giữa phần tĩnh
và phần quay tạo nên mômen quay làm cho phần quay di chuyển một góc quay tỷ lệ với
đại lượng cần đo.


- Mạch đo là bộ phận nối giữa đại lượng cần đo và cơ cấu đo. Mạch đo được tính
tốn phù hợp giữa đại lượng cần đo và thang đo của dụng cụ.


Ngồi hai bộ phận chính đã nêu trên, trong dụng cụ đo cịn có:
- Lị xo phản để tạo nên mơmen hãm.


- Bộ phận cản dịu có tác dụng giúp kim nhanh chóng ổn định.


- Kim chỉ thị, mặt số …


<b>Câu 3 : </b>


- Cơng suất tiêu thụ của phụ tải được tính theo công thức: P = U.I (W).
- Để đo dòng điện xoay chiều ta phải mắc nối tiếp ampe kế với phụ tải cần đo.


- Để đo điện áp xoay chiều ta mắc vôn kế song song với mạch cần đo.


<b>Câu 4 : </b>


Phần tĩnh của công tơ gồm 2 cuộn dây quấn trên lõi thép.


- Cuộn dịng điện có tiết diện lớn, số vịng dây ít, được mắc nối tiếp với tải.
- Cuộn điện áp có tiết diện nhỏ, số vòng dây nhiều, được mắc song song với tải.
Phần động là một đĩa nhôm gắn với trục quay và bộ phận đếm số vòng quay. Để tạo
nên mơmen hãm có một nam châm vĩnh cửu hình chữ U, ôm lấy đĩa nhôm.


<b>Câu 5 : </b>


- Khi nối với tải, dòng điện I qua cuộn dòng điện tạo nên từ thơng xun qua đĩa.
<b>- Dịng điện qua cuộn điện áp cũng tạo nên từ thông thứ hai xuyên qua đĩa.</b>
- Tác dụng của hai từ thông này tạo nên dịng điện cảm ứng trên đĩa nhơm.


- Tác dụng của dịng điện cảm ứng và từ thơng làm đĩa nhôm quay theo một
mômen tỷ lệ với điện năng tiêu thụ.


<b>V</b>
<b>A</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 6 : </b>


- Khi chập mạch hai đầu đo, nghĩa là điện trở đo bằng 0 thì kim phải chỉ về số 0,
nếu kim chưa về số 0 thì phải xoay núm chỉnh không.


- Động tác này cần được thực hiện mỗi khi đo điện trở, vì nguồn pin trong vạn năng
kế giảm dần theo thời gian nên vị trí 0 của kim bị thay đổi.


- Khi đo điện trở ta khơng nên chạm tay vào que đo, vì điện trở tiếp xúc của bàn tay
có thể gây sai số.


<b>Câu 7 : </b>


- Chỉ được sử dụng vạn năng kế đo điện trở khi mạch đã cắt điện.
- Nếu điện trở R = ∞ chứng tỏ dây dẫn tại đó bị đứt.


- Khi mạch điện bị ngắn mạch (chập mạch) điện trở R = 0.
<b>Câu 8: </b>


- Tiết diện hữu ích trụ quấn dây của lõi thép kiểu bọc được tính bằng cơng thức:
Shi = 1,2 <i>P</i> (cm2). Trong đó:


+ Shi = a.b là diện tích hữu ích trụ lõi thép, tính bằng cm2 .
+ P: là cơng suất máy biến áp, tinh bằng V.A .


- Tiết diện dây dẫn được tính bằng cơng thức: Sdd =


<i>I</i>



<i>D</i><sub> (mm</sub>2<sub>). Trong đó:</sub>
+ Sdd: là tiết diện dây tính bằng (mm2).


+ I: là cường độ dịng điện tính bằng (A).


+ D: là mật độ dịng điện cho phép tính bằng (A/mm2<sub>).</sub>


<b>- Số vịng dây quấn cuộn sơ cấp được tính bằng công thức: N</b>1 = U1 . n
- Số vòng dây quấn cuộn thứ cấp: N2 = (U2 + 10% U2) . n


Trong đó:


+ N1: là số vòng dây cuộn sơ cấp; + N2: là số vòng dây cuộn thứ cấp
+ U1: là điện áp sơ cấp; + U2: là điện áp thứ cấp


+ 10% U2: là lượng sụt áp khi có tải của dây quấn thứ cấp
+ n: là số vòng tương ứng với một vôn điện áp


<b>Câu 9: </b>


- Cuộn làm việc quấn dây to, ít vịng nên điện trở nhỏ.


- Cuộn khởi động quấn dây nhỏ, nhiều vòng nên điện trở lớn hơn.


- Muốn đổi chiều quay động cơ không đồng bộ 1 pha chạy tụ ta đảo vị trí hai đầu
dây của cuộn khởi động cho nhau hoặc đảo hai đầu dây cuộn làm việc cho nhau.


<b>Câu 10: </b>


- Khơng có điện vào nên động cơ khơng quay: trước hết phải kiểm tra điện áp


nguồn, dây nguồn, cầu chì, cơng tắc, các mối hàn bằng cách đo thông mạch.


- Khi điện đã vào động cơ, có tiếng ù: động cơ khơng tự khởi động được thì có thể
do tụ điện bị hỏng hoặc một dây quấn bị đứt.


- Trường hợp đứt ngầm bên trong dây quấn có thể kiểm tra bằng ôm kế .
<b>Câu 11: </b>


Ngắn mạch trong cuộn dây: Trường hợp xảy ra khi có một vịng dây bị nối tắt hoặc
chạm chập các bối dây với nhau. Khi xảy ra ngắn mạch động cơ nóng q mức, rơto quay
chậm, khả năng mang tải kém. Kiểm tra phát hiện ngắn mạch bằng cách:


- Cho động cơ chạy, cuộn dây bị ngắn mạch sẽ phát nóng hơn, kiểm tra qua vùng
lõi sắt cũng phát hiện được cuộn nào ngắn mạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Sử dụng ampe kế: đo dòng điện từng bối dây, bối dây nào có dịng điện lớn hơn
chính là bối dây ngắn mạch.


<b>Câu 12 : </b>


Hiện tượng rò điện ra vỏ do dây quấn động cơ bị bong men, hỏng cách điện chạm
vào lõi thép, hoặc do mối nối cách điện không tốt chạm vào vỏ. Các biện pháp thường
dùng để phát hiện rò điện ra vỏ:


- Quan sát đánh giá, phán đốn sơ bộ điểm chạm vỏ.


- Dùng ơm kế hoặc bút thử điện để kiểm tra xác định dây quấn chạm vỏ.


- Tháo rời các bối dây để kiểm tra riêng từng bối. Nhiều khi chỗ chạm điện không
thường xuyên, khi thử cần kết hợp lắc nhẹ các đầu bối dây tìm nơi chạm vỏ.



- Lót lại cách điện rồi tẩm sấy là dùng được.


- Trường hợp khơng xử lý đơn giản được thì phải tháo bối dây ra quấn lại.
<b>Câu 13 : </b>


- Đặt hai que đo lên hai cực của tụ, kim quay về số không<b> rồi từ từ về vô cực (∞) là</b>
tụ còn tốt.


- Kim báo yếu hơn tụ cùng loại là tụ bị khơ.
- Kim nằm ở vị trí số 0, là tụ bị chạm.
- Kim nằm yên ở ∞,là tụ bị đứt.


<b>Câu 14 : Vẽ sơ đồ nguyên lý, lắp đặt các mạch điện sinh hoạt, các mạch tổng hợp. </b>
<b>Câu 15: </b>


- Tiết diện dây dẫn được tính tốn theo cường độ dịng điện sử dụng để dây dẫn
khơng q nóng làm hỏng lớp bọc cách điện gây sự cố.


- Dòng điện sử dụng có thể được tính theo cơng thức hoặc tra bảng.


- Sau khi tính được dịng điện sử dụng (Isd), đem so sánh với dòng điện cho phép
(Icp) của từng tiết diện dây dẫn nhất định để chọn tiết diện dây dẫn phù hợp.


<b>Câu 16 : </b>


- Cầu chì là thiết bị bảo vệ thơng dụng nhất để đề phịng sự cố do ngắn mạch và do
quá tải gây nên. Để sử dụng có hiệu quả cầu chì phải thỏa mãn các yêu cầu sau:


- Cầu chì phải tác động khi có sự cố quá tải hoặc ngắn mạch.



- Cầu chì làm việc phải có tính chọn lọc, tức là tác động nhanh, kịp thời tách phần
mạch điện bị sự cố mà không làm ảnh hưởng đến mạng điện chung.


- Dây chảy không bị chảy khi có dịng điện sử dụng chạy qua lâu dài.
- Để thỏa mãn các điều kiện trên ta có: Icp ≥ Isd .


- Đồng thời, để đảm bảo tính cắt chọn lọc, ta phải chọn cầu chì mạch chính có dịng
điện định mức lớn hơn cầu chì mạch nhánh ít nhất là một cấp theo giá trị định mức của
cầu chì.


<b>Câu 17 : </b>


- Kiểm tra dây pha: nếu bút báo khơng có điện, thì có khả năng đứt cầu chì hoặc
đứt lõi dây pha. Ta lần lượt kiểm tra dây pha từ mạch nhánh ra mạch chính tìm vị trí gây
sự cố.


- Kiểm tra dây trung hịa: nếu bút báo có điện, có nghĩa là dây trung hịa bị đứt. Ta
lần lượt kiểm tra dây trung hòa từ mạch nhánh ra mạch chính tìm vị trí gây sự cố.


- Vị trí gây sự cố ở giữa hai điểm gần nhau mà tại đó một điểm bút báo có điện<b> và</b>
một điểm bút báo khơng có điện.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×