Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Bo de On thi trac nghiem Sinh hoc 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.86 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐỀ ÔN TẬP SỐ 1 – SINH HỌC 12 - Tên HS: ………Lớp:……
1: Một gen có cấu trúc dạng B dài 5100 ăngxtrơng có số nuclêơtit là


A. 3000. B. 1500. C. 6000. D. 4500.


2: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng khi nói về đặc điểm của mã di truyền?
A. Mã di truyền có tính thoái hoá. B. Mã di truyền là mã bộ ba.


C. Mã di truyền có tính phổ biến. D. Mã di truyền đặc trưng cho từng loài sinh vật.


3: Trong trường hợp một gen qui định một tính trạng, gen trội là trội hồn tồn, các gen phân li độc lập, tổ hợp tự do. Phép lai AaBb x
aabb cho đời con có sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ


A. 3 : 1. B. 1 : 1 : 1 : 1. C. 9 : 3 : 3 : 1. D. 1 : 1.


4: Ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8. Số lượng nhiễm sắc thể có trong tế bào sinh dưỡng của ruồi giấm thuộc thể lệch bội dạng bốn
nhiễm là


A. 10. B. 16. C. 32. D. 12.


5: Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các loại giao tử 2n được tạo ra từ thể tứ bội có kiểu gen AAaa là


A. 1AA : 1aa. B. 1Aa : 1aa. C. 1AA : 4Aa : 1aa. D. 4AA : 1Aa : 1aa.


6: Ở cà chua, gen qui định màu sắc quả nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen A qui định quả


màu đỏ trội hoàn toàn so với alen a qui định quả màu vàng. Trong trường hợp các cây bố, mẹ giảm phân bình thường, tỉ lệ kiểu
hình quả vàng thu được từ phép lai AAaa x AAaa là


A. 1/8. B. 1/12. C. 1/36. D. 1/16.



7: Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tổ hợp tự do. Cá thể có kiểu gen AaBb giảm phân bình thường có thể tạo ra
A. 16 loại giao tử. B. 2 loại giao tử. C. 4 loại giao tử. D. 8 loại giao tử.
8: Phép lai một tính trạng cho đời con phân li kiểu hình theo tỉ lệ 15 : 1. Tính trạng này di


truyền theo quy luật


A. tác động cộng gộp. C. hoán vị gen. B. liên kết gen. D. di truyền liên kết với giới tính.
9: Để xác định một tính trạng nào đó ở người là tính trạng trội hay tính trạng lặn, người ta sử


dụng phương pháp nghiên cứu


A. di truyền phân tử. B. di truyền tế bào. C. phả hệ. D. người đồng sinh.


10: Hình thành lồi mới bằng con đường lai xa và đa bội hoá thường gặp ở


A. vi sinh vật. B. động vật và vi sinh vật. C. thực vật. D. động vật.
11: Đơn phân của prôtêin là


A. peptit. B. nuclêôtit. C. nuclêôxôm. D. axit amin.


12: Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể?


A. Tập hợp cây thông trong một rừng thông ở Đà Lạt. C. Tập hợp cây cỏ trên một đồng cỏ.
B. Tập hợp cây cọ trên một quả đồi ở Phú Thọ. D. Tập hợp cá chép đang sinh sống ở Hồ Tây.
13: Bằng phương pháp tứ bội hố, từ hợp tử lưỡng bội kiểu gen Aa có thể tạo ra thể tứ bội có


kiểu gen: A. Aaaa B. AAAA C. AAAa D. AAaa
14: Trong các bệnh sau đây ở người, bệnh nào là bệnh di truyền liên kết với giới tính?


A. Bệnh máu khó đơng.


C. Bệnh ung thư máu.


B. Bệnh tiểu đường.
D. Bệnh bạch tạng.
15: Kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội có thể xác định được bằng phép lai


A. khác dịng. B. phân tích. C. thuận nghịch. D. khác thứ.


16: Ở người, gen qui định tật dính ngón tay 2 và 3 nằm trên nhiễm sắc thể Y, khơng có alen


tương ứng trên nhiễm sắc thể X. Một người đàn ơng bị tật dính ngón tay 2 và 3 lấy vợ bình thường, sinh con trai bị tật dính ngón tay
2 và 3. Người con trai này đã nhận gen gây tật dính ngón tay từ: A. bố B. mẹ C. ông ngoại D. bà nội
17: Ở ruồi giấm, gen qui định tính trạng màu sắc thân và gen qui định tính trạng độ dài cánh


nằm trên cùng một nhiễm sắc thể thường (mỗi gen qui định một tính trạng). Lai dịng ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài với
dòng ruồi giấm thân đen, cánh cụt được F1 toàn ruồi thân xám, cánh dài. Lai phân tích ruồi cái F1, trong trường hợp xảy ra hoán vị
gen với tần số18%. Tỉ lệ ruồi thân đen, cánh cụt xuất hiện ở Fa tính theo lí thuyết là


A. 82%.
B. 9%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

D. 18%.


18: Thao tác nối ADN của tế bào cho vào ADN plasmit tạo ADN tái tổ hợp được thực hiện nhờ


enzim: A. Ligaza B. ARN - pôlymeraza C. Restrictaza D. amilaza
19: Quần thể ngẫu phối nào sau đây đã đạt trạng thái cân bằng di truyền?


A. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa.
C. 0,3AA : 0,5Aa : 0,2aa.



B. 0,3AA : 0,6Aa : 0,1aa.
D. 0,1AA : 0,5Aa : 0,4aa.
20: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình?
A. Kiểu hình chỉ phụ thuộc vào kiểu gen mà không chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường.


B. Bố mẹ khơng truyền cho con những tính trạng đã hình thành sẵn mà truyền một kiểu gen.
C. Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.


D. Kiểu gen qui định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường.


21: Để xác định vai trị của gen và mơi trường trong việc hình thành một tính trạng nào đó ở
người, có thể tiến hành phương pháp nghiên cứu


A. phả hệ. B. người đồng sinh. C. di truyền phân tử. D. di truyền tế bào.


22: Ở cà chua, gen qui định tính trạng hình dạng quả nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen A qui định quả trịn trội hồn tồn so với alen a
qui định quả bầu dục. Lai cà chua quả tròn với cà chua quả bầu dục thu được F1 toàn cây quả tròn. Cho các cây F1 giao phấn, F2 phân li
kiểu hình theo tỉ lệ: A. 1: 2 : 1 B. 1 : 1 C. 9 : 3 : 3 : 1 D. 3 : 1


23: Một gen sau đột biến có chiều dài khơng đổi nhưng giảm một liên kết hiđrô. Gen này bị đột biến thuộc dạng
A. thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T. B. mất một cặp nuclêôtit.


C. thêm một cặp nuclêôtit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

24: Một quần thể sinh vật có gen A bị đột biến thành gen a, gen B bị đột biến thành gen b.


Biết các cặp gen tác động riêng rẽ và gen trội là trội hoàn toàn. Các kiểu gen nào sau đây là của thể đột biến?
A. AABb, AaBB. B. AABB, AABb. C. AaBb, AABb. D. aaBb, Aabb.
25: Phát biểu đúng khi nói về mức phản ứng là:



A. Tính trạng số lượng có mức phản ứng hẹp, tính trạng chất lượng có mức phản ứng rộng.
B. Mỗi gen trong một kiểu gen có mức phản ứng riêng.


C. Mức phản ứng không do kiểu gen quy định.


D. Các gen trong một kiểu gen chắc chắn sẽ có mức phản ứng như nhau.


26: Hóa chất gây đột biến 5-BU (5-brôm uraxin) khi thấm vào tế bào gây đột biến thay thế cặp
A–T thành cặp G–X . Quá trình thay thế được mô tả theo sơ đồ:


A. ATG5BU X5BU  GX. B. ATA5BU G5BU  GX.


C. ATX5BU G5BU  GX. D. ATG5BU G5BU  GX.


27: Trong chọn giống vật nuôi, phương pháp thường được dùng để tạo ra các biến dị tổ hợp là
A. gây đột biến bằng sốc nhiệt. B. chiếu xạ bằng tia X.


C. lai hữu tính. D. gây đột biến bằng cơnsixin.


28: Dùng cơnsixin để xử lí các hợp tử lưỡng bội có kiểu gen Aa thu được các thể tứ bội. Cho các thể tứ bội trên giao phấn với
nhau, trong trường hợp các cây bố mẹ giảm phân bình thường, tính theo lí thuyết tỉ lệ phân li kiểu gen ở đời con là:


A. 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa. B. 1AAAA : 8AAaa : 18AAAa : 8Aaaa : 1aaaa.
C. 1AAAA : 4AAAa : 6AAaa : 4Aaaa : 1aaaa. D. 1AAAA : 8AAAa : 18Aaaa : 8AAaa : 1aaaa.


29: Cho cây có kiểu gen AaBbDd tự thụ phấn qua nhiều thế hệ. Nếu các cặp gen này nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác
nhau thì số dòng thuần tối đa về cả ba cặp gen có thể được tạo ra là


A. 1. B. 6. C. 8. D. 3.



30: Đột biến gen


A. phát sinh trong nguyên phân của tế bào mô sinh dưỡng sẽ di truyền cho đời sau qua sinh sản hữu tính.
B. phát sinh trong giảm phân sẽ đi vào giao tử và di truyền được cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính.
C. phát sinh trong giảm phân sẽ được nhân lên ở một mơ cơ thể và biểu hiện kiểu hình ở một phần cơ thể.
D. thường xuất hiện đồng lọat trên các cá thể cùng loài sống trong cùng một điều kiện sống.


31: Một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền, xét một gen có hai alen (A và a) người ta thấy số cá thể đồng hợp
trội nhiều gấp 9 lần số cá thể đồng hợp lặn. Tỉ lệ phần trăm số cá thể dị hợp trong quần thể này là: A. 18,75%. B.


56,25%. C. 37,5%. D. 3,75%.


32: Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P là: 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa. Cho biết các cá thể có kiểu gen
aa khơng có khả năng sinh sản. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen thu được ở F1 là: A. 0,525AA : 0,150Aa : 0,325aa. B.
0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa.


C. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa. D. 0,7AA : 0,2Aa : 0,1aa.


33: Trong chọn giống, để loại bỏ một gen có hại ra khỏi nhóm gen liên kết người ta thường gây đột biến: A. lặp
đoạn nhỏ nhiễm sắc thể. B. mất đoạn nhỏ nhiễm sắc thể.


C. lặp đoạn lớn nhiễm sắc thể. D. đảo đoạn nhiễm sắc thể.
34: Gen S đột biến thành gen s. Khi gen S và gen s cùng tự nhân đôi liên tiếp 3 lần thì số nuclêơtit tự do mà mơi trường nội
bào cung cấp cho gen s ít hơn so với cho gen S là 28 nuclêôtit. Dạng đột biến xảy ra với gen S là: A. mất 1 cặp nuclêôtit. B.
mất 2 cặp nuclêôtit.


C. đảo vị trí 2 cặp nuclêơtit. D. thay thế 1 cặp nuclêôtit.
35: Thể đa bội lẻ: A. có hàm lượng ADN nhiều gấp hai lần so với thể lưỡng bội.



B. có tế bào mang bộ nhiễm sắc thể 2n+1. C. khơng có khả năng sinh sản hữu tính bình thường.
D. có khả năng sinh sản hữu tính bình thường.


36: ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin tạo ra bằng kĩ thuật di truyền được đưa vào trong tế bào E.coli nhằm: A. ức
chế hoạt động hệ gen của tế bào E.coli.


B. làm bất hoạt các enzim cần cho sự nhân đôi ADN của E.coli.
C. tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện.


D. làm cho ADN tái tổ hợp kết hợp với ADN vi khuẩn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. số loại kiểu hình khác nhau trong quần thể. B. nhóm tuổi và tỉ lệ giới tính của quần thể.


C. tần số alen và tần số kiểu gen. D. số lượng cá thể và mật độ cá thể.
38: Sơ đồ sau minh họa cho các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào?


(1): ABCD.EFGH  ABGFE.DCH (2): ABCD.EFGH  AD.EFGBCH
A. (1) : chuyển đọan không chứa tâm động, (2): chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.
B. (1) : đảo đoạn chứa tâm động; (2) : chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.


C. (1) : đảo đoạn chứa tâm động; (2) : đảo đoạn không chứa tâm động.
D. (1) : chuyển đoạn chứa tâm động; (2) : đảo đoạn chứa tâm động.
39: Một số bệnh, tật và hội chứng di truyền chỉ gặp ở nữ mà không gặp ở nam:


A. Hội chứng 3X, hội chứng Tơcnơ. B. Hội chứng Claiphentơ, tật dính ngón tay 2 và 3.
C. Bệnh ung thư máu, hội chứng Đao. D. Bệnh mù màu, bệnh máu khó đơng.


40: Khi các cá thể của một quần thể giao phối (quần thể lưỡng bội) tiến hành giảm phân hình thành giao tử đực và cái, ở một
số tế bào sinh giao tử, một cặp nhiễm sắc thể thường không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Sự
giao phối tự do giữa các cá thể có thể tạo ra các kiểu tổ hợp về nhiễm sắc thể là: A. 2n; 2n-1; 2n+1; 2n-2; 2n+2.



B. 2n+1; 2n-1-1-1; 2n. C. 2n+1; 2n-2-2; 2n; 2n+2. D. 2n-2; 2n; 2n+2+1.


41: Ở một loài thực vật, gen trội A quy định quả đỏ, alen lặn a quy định quả vàng. Một quần thể của lồi trên ở trạng thái cân
bằng di truyền có 75% số cây quả đỏ và 25% số cây quả vàng. Tần số tương đối của các alen A và a trong quần thể là


A. 0,2A và 0,8a. B. 0,4A và 0,6a. C. 0,5A và 0,5a. D. 0,6A và 0,4a.


42: Cho các thành tựu: (1) Tạo chủng vi khuẩn E. coli sản xuất insulin của người.


(2) Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội bình thường.
(3) Tạo ra giống bông và đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia.


(4) Tạo ra giống dưa hấu tam bội khơng có hạt, hàm lượng đường cao.
Những thành tựu đạt được do ứng dụng kĩ thuật di truyền là:


A. (1), (3). B. (3), (4). C. (1), (2). D. (1), (4).


43: Các giống cây trồng thuần chủng: A. có tất cả các cặp gen đều ở trạng thái dị hợp tử.
B. có thể được tạo ra bằng phương pháp tự thụ phấn qua nhiều đời


C. có năng suất cao nhưng kém ổn định D. có thể được tạo ra bằng PP lai khác thứ qua vài thế hệ
44: Biến dị tổ hợp: A. khơng làm xuất hiện kiểu hình mới


B. khơng phải là ngun liệu của tiến hố C. chỉ xuất hiện trong quần thể tự phối
D. phát sinh do sự tổ hợp lại vật chất di truyền của bố và mẹ


Câu 34: Trong trường hợp gen trội có lợi, phép lai có thể tạo ra F1 có ưu thế lai cao nhất là :


A.

aabbdd AAbbDD

B.

aaBBdd aabbDD




C.

AABbdd AAbbdd

D.

aabbDD AABBdd



45: Thể song nhị bội: A. chỉ sinh sản vơ tính mà khơng có khả năng sinh sản hữu tính
B. chỉ biểu hiện các đặc điểm của một trong hai lồi bố mẹ.


C. có 2n NST trong tế bào D. có tế bào mang hai bộ NST lưỡng bội của hai loài bố mẹ
46: Plasmit sử dụng trong kĩ thuật di truyền: A. là phân tử ADN mạch thẳng


B. là vật chất di truyền chủ yếu trong tế bào nhân sơ và trong tế bào thực vật
C. là phân tử ARN mạch kép, dạng vịng


D. có khả năng nhân đơi độc lập với ADN nhiễm sắc thể của tế bào vi khuẩn
47: Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về hệ số di truyền ?


A. Hệ số di truyền càng cao thì hiệu quả chọn lọc càng thấp


B. Đối với những tính trạng có hệ số di truyền thấp thì chỉ cần chọn lọc một lần đã có hiệu quả
C. Hệ số di truyền cao nói lên rằng tính trạng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen


D. Hệ số di truyền thấp chứng tỏ tính trạng ít chịu ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh.


48: Một nhiễm sắc thể có các đoạn khác nhau sắp xếp theo trình tự ABCDEG.HKM đã bị đột biến. Nhiễm sắc thể đột biến có
trình tự ABCDCDEG.HKM. Dạng đột biến này


A. thường làm thay đổi số nhóm gen liên kết của lồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

C. thường gây chết cho cơ thể mang nhiễm sắc thể đột biến.
D. thường làm xuất hiện nhiều gen mới trong quần thể.



49: Một gen có 3000 liên kết hiđrơ và có số nuclêơtit loại guanin (G) bằng hai lần số nuclêôtit loại ađênin (A). Một đột biến
xảy ra làm cho chiều dài của gen giảm đi 85A<b>O</b><sub>. Biết rằng trong số nuclêơtit bị mất có 5 nuclêơtit loại xitôzin (X) . Số</sub>
nuclêôtit loại A và G của gen sau đột biến lần lượt là: A. 375 và 745 B. 355 và 745 C. 375 và 725 D.
370 và 730


50: Mẹ có kiểu gen XA<sub>X</sub>a<sub>, bố có kiểu gen X</sub>A<sub>Y, con gái có hiểu gen X</sub>A<sub>X</sub>a<sub>X</sub>a<sub>. Cho biết quá trình giảm phân ở bố và mẹ không</sub>
xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Kết luận nào sau đây về quá trình giảm phân ở bố và mẹ là đúng ?


A. Trong giảm phân II ở mẹ, NST giới tính khơng phân li. Ở bố giảm phân bình thường.
B. Trong giảm phân I ở bố, nhiễm sắc thể giới tính khơng phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường.
C. Trong giảm phân II ở bố, NST giới tính khơng phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường.
D. Trong giảm phân I ở mẹ, nhiễm sắc thể giới tính khơng phân li. Ở bố giảm phân bình thường.


Câu 51: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, gen B quy định hoa đỏ
trội hoàn toàn so với gen b quy định hoa trắng. Lai cây thân cao, hoa đỏ với cây thân thấp, hoa trắng thu được F1 phân li theo tỉ
lệ : 37,5% cây thân cao, hoa trắng : 37,5% cây thân thấp, hoa đỏ : 12,5% cây thân cao, hoa đỏ : 12,5% cây thân thấp, hoa
trắng. Cho biết khơng có đột biến xảy ra. Kiểu gen của cây bố, mẹ trong phép lai trên là


A.


Ab ab



aB ab

<sub>B. </sub>

AaBB aabb

<sub>C. </sub>

AaBb aabb

<sub>D. </sub>


Ab ab


ab ab



52: Trên một mạch của phân tử ADN có tỉ lệ các loại nuclêơtit là


A G

1




T X

2






<sub>. Tỉ lệ này ở mạch bổ sung của phân tử ADN</sub>
nói trên là


A. 0,2 B. 2,0 C. 0,5 D. 5,0


***********************


ĐỀ ÔN TẬP SỐ 2 – SINH HỌC 12


Họ tên HS: ………Lớp:………..
1. Đặc tính nào dưới đây của mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới :


A. Tính liên tục. B. Tính đặc thù. C. Tính phổ biến. D. Tính thối hóa.
2/ Sự kiện quan trọng nhất của giảm phân để phân biệt với nguyên phân về mặt di truyền:


a. Nhân đôi NST b. Phân li NST c. Trao đổi chéo NST d. Kiểu tập trung NST ở kỳ giữa.
3/ Các sự kiện di truyền NST trong giảm phân có thể phân biệt với nguyên phân là:


a.Có hai lần phân bào nhưng chỉ một lần nhân đơi NST
b.Có sự tạo thành 4 tế bào con có bộ NST giảm đi một nửa.


c.có sự trao đổi chéo các crơmatit khác nguồn trong cặp d.có sự phân ly độc lập các NST kép
4/ Nội dung nào sau đây sai:



<i>1.Đảo đoạn xảy ra khi đoạn bên trong NST bị đứt, đoạn này quay ngược 1800<sub> rồi được nối lại.</sub></i>
<i>2.đảo đoạn ít ảnh hưởng đến sức sống vì khơng làm mất vật chất di truyền.</i>


<i>3.Đảo đoạn làm thay đổi trật tự sắp xếp các gen trên NST và khơng thay đổi nhóm gen liên kết.</i>
<i>4.Đoạn NST bị đảo phải nằm ở đầu hay giữa cánh của NST , không mang tâm động</i>


<i>5.Trong các dạng đột biến cấu trúc NST, đảo đoạn là dạng thường gặp hơn cả.</i>


a.2 b.4 c.3,4 d.3,5.


5/ Đều nào không đúng với cấu trúc của gen :


A. Vùng kết thúc nằm ở cuối gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã.


B. Vùng khởi đầu nằm ở đầu gen mang tín hiệu khởi động và kiểm sốt q trình dịch mã.
C. Vùng khởi đầu nằm ở đầu gen mang tín hiệu khởi động và kiểm sốt q trình phiên mã.
D. Vùng mã hóa ở giữa gen mang thơng tin mã hóa axit amin.


<b>( 6 </b><b>9) Ở người:</b> Máu A do gen IA <sub>quy định. Máu B do gen I</sub>B <sub>quy định</sub>


Máu AB có kiểu gen IA<sub>I</sub>B <sub>quy định. Máu O có kiểu gen I</sub>O<sub>I</sub>O <sub>quy định</sub>
6/ Số kiểu gen quy định các nhóm máu nói trên là :


A. 3 B. 4 C. 5 D. 6


7/ Nhóm máu khơng được sinh ra từ P : IA<sub>I</sub>B<sub> x I</sub>A<sub>I</sub>O<sub> là :</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

8/ Nhóm máu khơng được sinh ra từ P : IA<sub>I</sub>B<sub> x I</sub>B<sub>I</sub>O<sub> là :</sub>


A. Máu A B. Máu B C. Máu O D. Máu AB



9/ Trường hợp dưới đây có thể sinh ra các con mang đầy đủ các nhóm máu A, B, AB, O là :
A. P : IA<sub>I</sub>B<sub> x I</sub>O<sub>I</sub>O <sub>B. P : I</sub>A<sub>I</sub>A<sub> x I</sub>B<sub>I</sub>O<sub> C. P : I</sub>B<sub>I</sub>B<sub> x I</sub>A<sub>I</sub>O <sub>D. P : I</sub>A<sub>I</sub>O<sub> x I</sub>B<sub>I</sub>O


10/ Việc nghiên cứu, so sánh các trẻ đồng sinh cùng trứng môi trường giống nhau và mơi trường khác nhau có tác dụng chủ
yếu :


A. Cho phép phát hiện ảnh hưởng của môi trường đối với kiểu gen đồng nhất
B. Giúp phát hiện và đánh giá quá trình phát triển tâm lí của trẻ


C. Giúp phát hiện và đánh giá quá trình phát triển thể chất của trẻ D. B, C đúng


11/ Để kích thích các tế bào lai phát triển thành cây lai trong phương pháp lai tế bào người ta sử dụng:
A. Keo hữu cơ Polietilen Glicol B. Virut xende


C. xung điện cao áp D. hoocmon thích hợp


12/ . Bố bình thường, mẹ bị bệnh máu khó đơng, thì:


A. Con trai và con gái đều có thể bị bệnh B. Con trai bị bệnh


C. Tất cả con đều bình thường D. Con gái bị bệnh


13/. Một quần thể người có tỉ lệ các nhóm máu là: máu A – 45%, máu B – 21%, máu
AB – 30%, máu O – 4%. Tần số tương đối các alen qui định nhóm máu là:
A. IA<sub>: 0,45; I</sub>B<sub>: 0,51; I</sub>O<sub>: 0,04 </sub> <sub>B. I</sub>A<sub>: 0,5; I</sub>B<sub>: 0,3; I</sub>O<sub>: 0,2</sub>


C. IA<sub>: 0,51; I</sub>B<sub>: 0,45; I</sub>O<sub>: 0,04 </sub> <sub>D. I</sub>A<sub>: 0,3; I</sub>B<sub>: 0,5; I</sub>O<sub>: 0,2 </sub>


14/ Ở hoa phấn kiểu gen đồng hợp DD quy định màu hoa đỏ, Dd quy định màu hoa hồng và dd quy định màu hoa trắng. Phép


lai giữa cây hoa hồng với hoa trắng sẽ xuất hiện tỉ lệ kiểu hình:


A) 1 hồng : 1 trắng B) 1 đỏ : 1 trắng
C) 1 đỏ : 1 hồng D) 1 đỏ : 2 hồng : 1 trắng


15/ Kiểu gen của cá chép kính là Aa, cá chép vảy là aa, kiểu gen đồng hợp tử AA làm trứng không nở. Phép lai giữa cá chép kính
sẽ làm xuất hiện kiểu hình:


A) Tồn cá chép kính B) 3 cá chép kính : 1 cá chép vảy


C) 1 cá chép kính : 1 cá chép vảy D) 2 cá chép kính : 1 cá chép vảy
16/ . Quá trình dịch mã kết thúc khi :


A. riboxom rời khỏi mARN và trở lại dạng tự do với 2 tiểu đơn vị lớn và bé.
B. Riboxom di chuyển đến mã bộ ba AUG.


C. Riboxom tiếp xúc với 1 trong các bộ ba UAA, UAG, UGA.
D. Riboxom tiếp xúc với 1 trong các bộ ba UAU, UAX, UXG.


18/ Ở chuột Cơbay, tính trạng màu lơng và chiều dài lông do 2 cặp gen A, a và B, b di truyền phân ly độc lập và tác động riêng
rẽ quy định. Tiến hành lai giữa 2 dịng chuột lơng đen, dài và lông trắng, ngắn ở thế hệ sau thu được tồn chuột lơng đen, ngắn.
Chuột lơng đen, ngắn thế hệ sau có kiểu gen?


A)AABB B) AaBb C) AaBB D) AABb


19/ Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBBDd x AaBbdd với các gen trội là trội hoàn toàn. Kiểu gen aaBBdd ở F<b>1 chiếm tỉ</b>
lệ:


A)1/4 B) 1/16 C) 1/2 D) 1/8



20/ Cơ chế phát sinh các giao tử (n – 1) và (n + 1) là do :
A. Cặp NST tương đồng không phân li ở kì sau của giảm phân.
B. Một cặp NST tương đồng không được nhân đôi.
C. Thoi vơ sắc khơng được hình thành.


D. Cặp NST tương đồng khơng xếp song song ở kì giữa I của giảm phân.
21/ So với thể lệch bội (dị bội) thì thể đa bội có giá trị thực tiễn hơn như :


A. Khả năng nhân giống nhanh hơn. B. Cơ quan sinh dưỡng lớn hơn.


C. Ổn định hơn về giống. D. Khả năng tạo giống mới tốt hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

A) 100% B)25% C)50% D)75%


23/ Nhận xét nào dưới đây là không đúng trong trường hợp di truyền qua tế bào chất
A) Lai thuận nghịch cho kết quả khác nhau


B)Tính trạng ln ln được di truyền qua dịng mẹ
C) Tính trạng được biểu hiện đồng loạt qua thế hệ lai
D) Tính trạng biểu hiện đồng loạt ở cơ thể cái của thế hệ lai


26/ ở người bệnh máu khó đơng do gen lặn h nằm trên NST X quy định, gen H quy định máu đơng bình thường. Một người
nam mắc bệnh lấy một người nữ bình thường nhưng có bố mẹ mắc bệnh, khả năng hộ sinh ra được đứa con gái khoẻ mạnh là
bao nhiêu?


A) 100% B) 25% C)50% D)75%


27/ Tỉ lệ kiểu gen thế hệ sau khi cho AAaa tự thụ :
A. 1 AAAA : 8 Aaaa : 18 AAAa : 8Aaaa : 1aaaa
B. 1AAAA : 8 Aaaa : 18AAAa : 8Aaaa : 1aaaa


C. 1AAAA 8 AAAa : 18 AAaa: 8Aaaa : 1aaaa
D. 1AAAa : 8Aaaa : 18 AAAa : 8Aaaa : 1aaaa


28/ Hãy chọn câu đúng nhất ứng với nội dung: <i><b>(Từ quần thể cây 2n người ta tạo ra quần thể cây 4n. Quần thể cây 4n có </b></i>
<i><b>thể xem là lồi mới, vì sao?)</b></i>


A. Quần thể cây 4n giao phối được với các cây của quần thể cây 2n cho ra cây lai 3n bị bất thụ
B.Quần thể cây 4n có sự khác biệt với quần thể cây 2n về số lượng NST


C. Quần thể cây 4n không thể giao phấn được với các cây của quần thể cây 2n


D. Quần thể cây 4n có đặc điểm hình thái như kích thước các cơ quan sinh dưỡng lớn hơn hẳn các cây của quần thể cây 2n
29/ : Câu có nội dung đúng dưới đây là :


A. Thường biến ở mức phản ứng đều di truyền


B. Thường biến di truyền còn mức phản ứng không di truyền
C. Thường biến không di truyền còn mức phản ứng di truyền được.
D. Thường biến và mức phản ứng đều không di truyền.


30/ Mức phản ứng của cơ thể do yếu tố nào sau đây qui định?


A. Điều kiện mơi trường. C. Thời kì sinh trưởng và phát triển của cơ thể.
B. Kiểu gen của cơ thể. D. Phản ứng của kiểu gen trước mơi trường.


31/ Lồi hành tây (Allium fislosum) có số lượng NST là 2n=16. Câu nào trong các câu sau đây là sai? A. Hợp tử có 16 NST
B. Nhân tế bào ở kỳ sau nguyên phân có 8 NST


C. Hạt phấn chín có hai chân, tổng cộng có 16 NST D. Tất cả các NST đều có tâm động
32/ Phép lai thể hiện rõ nhất ưu thế lai dưới đây là :



A. AABBDDEE x AABBDDEE B. AABBDD x aabbEE


C. AabbDdEe x aaBBddEE D. AAbbDDEE x aaBBddee


33/ Ngun nhân của thối hóa giống ở vật ni là :


A. Tự thụ phấn B. Lai xa C. Giao phối tự do D. Giao phối cận huyết


34/ Một người đàn ơng có nhóm máu O lấy một người vợ có nhóm máu A, sinh ra một đứa con có nhóm máu A và một đứa
con có nhóm máu O. Câu nào sau đây sai?


A. Mẹ có kiểu gen IA<sub>I</sub>A <sub>B. Đứa trẻ thứ hai có kiểu gen I</sub>O<sub>I</sub>O <sub> </sub>


C. Đứa trẻ thứ nhất có kiểu gen IA<sub>I</sub>O <sub>D. Bố có kiểu gen I</sub>O<sub>I</sub>O


<b>(35 </b><b>39 ) Một gen</b> có chiều dài 2992 A0 <sub>, có hiệu số giữa 2 loại nuclêôtit X – T = 564. Sau đột biến số liên kết hiđrô</sub>
của gen là 2485


35/ Dạng đột biến nào sau đây không thể xảy ra:


A. Thêm cặp nu B. Thay thế cặp nu C. Đảo vị trí các cặp nu D. Cả A và C
36/ Số liên kết hiđrô của gen trước khi đột biến là:


A. 2482 B. 3836 C. 2485 D. 2484


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

38/ Nếu sau đột biến số lượng aa được tổng hợp khơng đổi và có thêm 1 aa mới. Dạng ĐB là:
A. Thay 3 cặp nu A-T bằng 3 cặp nu G-X thuộc phạm vi 1 bộ ba.


B. Thay 3 cặp nu A-T bằng 3 cặp nu G-X thuộc phạm vi 3 bộ ba kế tiếp nhau.


C. Thêm 1 cặp nu G-X ở bộ ba thứ 36.


D. Thay 3 cặp nu G-X bằng 3 cặp nu A-T thuộc phạm vi 1 bộ ba.
39/ Nếu sau đột biến chiều dài của gen tăng thêm 3,4 A0 <sub>, thì dạng đột biến là:</sub>


A. Thêm 1 cặp nu B. Thêm 1 cặp A-T C. Thêm 1 cặp G-X D. Cả A,B và C
40/. Điều nào sau đây là khơng đúng


A. Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen


B. Bố mẹ truyền cho con kiểu gen chứ không truyền cho con các tính trạng trạng có sẵn
C. Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và mơi trường


D. Tính trạng số lượng rất ít hoặc khơng chịu ảnh hưởng của môi trường


41/ Tần số tương đối của alen b trong phần cái của quần thể ban đầu là 0,3; tần số alen B trong phần đực của quần thể là 0,8.
Cấu trúc di truyền của quần thể sau khi ngẫu phối là:


A. 0,49 BB : 0,42 Bb : 0,09 bb B. 0,56 BB : 0,38 Bb : 0,06 bb
C. 0,64 BB : 0,32 Bb : 0,04 bb D. 0,24 BB : 0,62 Bb : 0,14 bb
42/. Hiện tượng lặp đoạn nhiễm sắc thể sẽ dẫn đến:


A. Khơng ảnh hưởng đến kiểu hình do khơng mất chất liệu di truyền
B. Gia tăng kích thước của tế bào, làm cơ thể lớn hơn bình thường
C. Gây chết hoặc làm tăng mức độ biểu hiện của tính trạng
D. Có thể làm tăng hay giảm cường độ biểu hiện của tính trạng
43/. Trong tế bào sinh dưỡng của người thấy có 47 NST. Đó là:


A. Thể lệch bội. B. Hội chứng Đao



C. Hội chứng 3X D. Hội chứng claiphentơ


44/. Một người mắc bệnh máu khó đơng có một người em trai sinh đơi bình thường. Kiểu gen của bố mẹ và người bệnh là:
A. XAY x XAXa  XaY B. XaY x XAXa  XaXa


C. XAY x XAXa <sub></sub> XaY hoặc XaY x XAXa <sub></sub> XaXa D. XaY x XAXA <sub></sub> XaY


45/ Trong chọn giống thực vật, lai xa giữa loài hoang dại và cây trồng nhằm mục đích:
A. Tạo điều kiện cho việc sinh sản sinh dưỡng ở cơ thể lai xa


B. Đưa vào cơ thể lai các gen quý về năng suất của lồi hoang dại
C. Khắc phục tính bất thụ trong lai xa


D. Đưa vào cơ thể lai các gen quý giúp chống chịu tốt với đk bất lợi của mtrường của lồi dại


46/ Một QT người, nhóm máu O (kiểu gen IO<sub>I</sub>O<sub>) chiếm 48,35%, nhóm máu B (kiểu gen I</sub>B<sub>I</sub>B<sub>, I</sub>B<sub>I</sub>O<sub>) chiếm 27,94%, nhóm máu A</sub>


(kiểu gen IA<sub>I</sub>A<sub>, I</sub>A<sub>I</sub>O<sub>) chiếm 19,46%, nhóm máu AB(kiểu gen I</sub>A<sub>I</sub>B<sub>). Tần số tương đối của các alen trong quần thể này là:</sub>


A. IA <sub>= 0,13; I</sub>B<sub> = 0,18; I</sub>O<sub> = 0,69</sub> <sub> B. I</sub>A <sub>= 0,18; I</sub>B<sub> = 0,13; I</sub>O<sub> = 0,69</sub>


C. IA <sub>= 0,26; I</sub>B<sub> = 0,17; I</sub>O<sub> = 0,57</sub> <sub> D. I</sub>A <sub>= 0,17; I</sub>B<sub> = 0,26; I</sub>O<sub> = 0,57</sub>


47/ Một gen có 225 ađênin và 525 guanin nhân đơi 3 đợt và đã tạo ra số gen con chứa tất cả là 1799 ađênin và 4201 guanin.
Dạng đột biến gen đã xảy ra trong quá trình trên là:


A. Thêm một cặp A - T B. Thay 1 cặp G - X bằng một cặp A - T
C. Thêm một cặp G - X D. Thay 1 cặp A - T bằng một cặp G - X
48/ Cơ sở di truyền học của hiện tượng ưu thế lai là:



A. Cơ thể dị hợp của các Alen luôn tốt hơn thể đồng hợp


B. Ở cơ thể F1 dị hợp, gen lặn có hại bị gen trội bình thường át chế


C. Tập trung các gen trội có lợi từ cả bố và mẹ làm tăng cường tác động cộng gộp của các


gen trội D. Cả A, B, C đều đúng


49/ Kết luận nào là sai khi nói về vật chất di truyền:


A. Vật chất di truyền nằm trong nhân và các bào quan ti thể, lục lạp của sinh vật nhân
chuẩn; trong vùng nhân của các tế bào nhân sơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

D. Vật chất di truyền có tính bền vững tuyệt đối.


50/ Một mạch đơn của ADN xoắn kép có tỉ lệ như sau: (A + G) /(T + X) = 0,40 thì trên sợi bổ sung tỷ lệ đó là:
A. 0,60. B. 2,5. C. 0,52. D. 0,32. E. 0,46.


ĐỀ ÔN TẬP SỐ 3 – SINH HỌC 12


Họ tên HS: ………Lớp:………..


1/ Ở người, gen quy định màu mắt có 2 alen (A và a), gen quy định dạng tóc có 2 alen (B và b), gen quy định nhóm máu có 3
alen (IA<sub>, I</sub>B<sub> và I</sub>0<sub>). Cho biết các gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau. Số kiểu gen tối đa có thể được tạo ra từ</sub>


3 gen nói trên ở trong quần thể người là: A. 24 B. 64 C. 10 D. 54


2/ Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ và các gen trội là trội hoàn toàn, phép lai :

AaBbCcDd AaBbCcDd

<sub> cho tỉ lệ kiểu hình A-bbC-D- ở đời con là</sub>



A. 3/256 B. 1/16 C. 81/256 D. 27/256


3/ Ở một loài thực vật chỉ có 2 dạng màu hoa đỏ và trắng. Trong phép lai phân tích một cây hoa màu đỏ đã thu được thế hệ lai
phân li kiểu hình theo tỉ lệ : 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ. Có thể kết luận, màu sắc hoa được quy định bởi


A. Một cặp gen, di truyền theo quy luật liên kết với giới tính
B. Hai cặp gen khơng alen tương tác bổ trợ (bổ sung).


C. Hai cặp gen không alen tương tác cộng gộp. D. Hai cặp gen liên kết hoàn toàn.


4/ Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, gen B quy định quả trịn trội
hồn toàn so với gen b qui định quả dài. Các cặp gen này nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể. Cây dị hợp tử về 2 cặp gen
giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thu được đời con phân li theo tỉ lệ : 310 cây thân cao, quả tròn : 190 cây thân cao, quả
dài : 440 cây thân thấp, quả tròn : 60 cây thân thấp, quả dài. Cho biết khơng có đột biến xảy ra. Tần số hốn vị giữa hai gen nói


trên là : A. 12% B. 36% C. 24% D. 6%


5/ Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của ADN là :


A. Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đơi, có một ADN giống với ADN mẹ cịn ADN kia có cấu trúc đã thay đổi.
B. Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đơi, hồn tồn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu.


C. Trong 2 ADN mới hình thành, mỗi ADN gồm có một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp.
D. Sự nhân đôi xảy ra trên 2 mạch của ADN theo hai hướng ngược chiều nhau.


6/ Sư nhân đôi của ADN trên cơ sở nguyên tắc bổ sung có tác dụng :
A. Chỉ đảm bảo duy trì thơng tin di truyền ổn định qua các thế hệ TB.
B. Chỉ đảm bảo duy trì thơng tin di truyền ổn định qua các thế hệ cơ thể.
C. Chỉ đảm bảo duy trì thơng tin di truyền ổn định qua các thế hệ TB và cơ thể.
D. Chỉ đảm bảo duy trì thơng tin di truyền ổn định từ nhân ra tế bào chất.



7/ Lai hai dòng cây hoa trắng thuần chủng với nhau, F1 thu được toàn cây hoa trắng. Cho các cây F1 tự thụ phấn, ở F2 có sự
phân li kiểu hình theo tỉ lệ : 131 cây hoa trắng : 29 cây hoa đỏ. Biết khơng có đột biến xảy ra, có thể kết luận tính trạng màu
sắc hoa di truyền theo quy luật


A. hoán vị gen B. di truyền ngồi nhân


C. tương tác giữa các gen khơng alen D. liên kết gen


8/ Cho sơ đồ phả hệ dưới đây, biết rằng alen a gây bệnh là lặn so với alen A khơng gây bệnh và khơng có đột biến xảy ra ở các
cá thể trong phả hệ:


:Nữ bình thường


I :Nam bình thường


:Nữ mắc bệnh
:Nam mắc bệnh
II


III


Kiểu gen của những người: I1, II4, II5 và III1 lần lượt là:


A. XA<sub>X</sub>A<sub>, X</sub>A<sub>X</sub>a<sub>, X</sub>a<sub>X</sub>a<sub> và X</sub>A<sub>X</sub>a<sub>.</sub> <sub>B. aa, Aa, aa và Aa.</sub>
C. Aa, aa, Aa và Aa. D. XA<sub>X</sub>A<sub>, X</sub>A<sub>X</sub>a<sub>, X</sub>a<sub>X</sub>a<sub> và X</sub>A<sub>X</sub>A<sub>.</sub>


1


1



1
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

9/ Ở chuột Cơbay, tính trạng màu lông và chiều dài lông do 2 cặp gen A, a và B, b di truyền phân ly độc lập và tác động riêng
rẽ quy định. Tiến hành lai giữa 2 dịng chuột lơng đen, dài và lơng trắng, ngắn ở thế hệ sau thu được tồn chuột lơng đen, ngắn.
Có thể kết luận điều gì về kiểu gen của 2 dịng chuột bố mẹ?


A)Chuột lơng đen, dài có kiểu gen đồng hợp B) Chuột lơng trắng, ngắn có kiểu gen đồng hợp
C) Cả 2 chuột bố mẹ đều có kiểu gen đồng hợp D) Cả 2 chuột bố mẹ đều có kiểu gen dị hợp


10/ Ở đậu Hà Lan gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt lục, B: hạt trơn, b: hạt nhăn. Hai cặp gen này DT phân ly độc lập
với nhau: Phép lai nào dưới đây sẽ cho số kiểu hình nhiều nhất:


A)AaBb x aabb B) AaBb x AaBb C)Aabb x aaBb D)Tất cả đều đúng


11/ Trong các bệnh di truyền ở người bệnh nhân có kiểu hình trán bé, khe mắt hẹp, cẳng tay gập vào cánh tay...do
A. tương tác của nhiều gen gây nên. C. gen đột biến trội gây nên.


B. đột biến số lượng NST gây nên. D. đột biến cấu NST thể gây nên.


12/ Thường biến là những biến đổi ở .... (G: kiểu gen, H: kiểu hình) của cùng một ... (G: kiểu gen, H: kiểu hình) phát sinh
trong q trình ... (B: biệt hố tế bào, P: phát triển cá thể) dưới ảnh hưởng của ... (K: kiểu gen, M: môi trường) chứ không do
sự biến đổi trong kiểu gen


A. H, G, P, G B. H, G, P, M C. G, H, P, M D. H, G, B, M


<b> ( 13 </b><b> 17)</b> <b>Một gen</b> của SV nhân sơ có khối lượng 720.000 đvC, trong gen có 2760 liên kết hiđrơ. Sau khi bị đột biến số liên
kết hiđrô tăng 2 nhưng chiều dài của gen không đổi.



13/. Tỉ lệ % các loại nu trong gen ban đầu là: A. A = T = 15%, G = X = 35%
B. A=T=35%, G=X =15% C. A=T=25%, G=X =25% D. A=T=30%, G=X=20%


14/. Chiều dài của gen đột biến là (A0 <sub>):</sub>


A. 4080 B. 4086,8 C. 4083,4 D. 2040


15/. Dạng đột biến đã xảy ra là:


A. Thêm 1 cặp A-T B. Thay thế 2 cặp G-X bằng 2 cặp A-T
C. Thêm 2 cặp G-X D. Thay thế 2 cặp A-T bằng 2 cặp G-X


16/. Số aa trong phân tử prôtêin do gen đột biến điều khiển tổng hợp là:
A. 400 B. 399 C. 398 D. 401


17/. Khi gen đột biến thực hiện sao mã 12 lần. Tổng ribô nuclêôtit MTCC là:


A. 14400 B. 12000 C. 28800 D. 24000


18/. Tỉ lệ kiểu gen F1 trong phép lai P: BBBb x Bbbb là:


A. 1 BBBb : 2 BBbb : 1 Bbbb B. 1 BBBB : 2 BBBb : 1 BBbb
C. 1 BBBb : 4 BBbb : 1 Bbbb D. 1 BBBB : 4 BBbb : 1 Bbbb


19/. Bố mẹ khơng bị mù màu, bố nhóm máu O. Con trai nhóm màu B, mù màu. Kiểu gen có thể có của bố mẹ và con là:
1. P: IOIOXMY x IAIBXMXm <sub></sub> F1: IBIBXmY 2. P: IOIOXMY x IBIBXMXm <sub></sub> F1: IBIOXmY


3. P: IOIOXMY x IBIOXMXm  F1: IBIOXmY 4. P: IOIOXmY x IBIOXMXM  F1: IBIOXmY


A. 1, 3, 4 B. 2, 3 C. 1, 2, 3 D. 3, 4



20/. Tần số tương đối của alen b trong phần cái của quần thể ban đầu là 0,3; tần số alen B trong phần đực của quần thể là 0,8.
Cấu trúc di truyền của quần thể sau khi ngẫu phối là:


A. 0,49 BB : 0,42 Bb : 0,09 bb B. 0,56 BB : 0,38 Bb : 0,06 bb
C. 0,64 BB : 0,32 Bb : 0,04 bb D. 0,24 BB : 0,62 Bb : 0,14 bb
21/. Điều nào dưới đây là khơng đúng


A. Tính trạng số lượng có mức phản ứng hẹp, tính trạng chất lượng có mức phản ứng rộng
B. Trong một kiểu gen, mỗi gen có mức phản ứng riêng


C. Mức phản ứng của mỗi tính trạng thay đổi tuỳ kiểu gen của từng giống
D. Kiểu gen quy định giới hạn năng suất của một giống vật nuôi hay cây trồng


22/. Sự rối loạn phân li của một cặp nhiễm sắc thể (NST) tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ làm xuất hiện: A. Toàn thể
tế bào của cơ thể đều mang tế bào đột biến


B. Chỉ có cơ quan sinh dục mang tế bào bị đột biến


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

23/. Xét cặp NST giới tính XY ở một tế bào sinh tinh sự rối loạn phân li của cặp NST giới tính này ở lần phân bào 2 ở cả hai
tế bào con sẽ hình thành các loại giao tử mang NST giới tính


A. XX và O B. XX, YY và O C. XX, YY D. XY, O


24/. Xét cặp NST giới tính XY, ở một tế bào sinh tinh sự rối loạn phân li của cặp NST giới tính này ở lần phân bào 1 sẽ tạo
thành giao tử


A. XX và YY B. XY và O C. Y và O D. X và O


25/. Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm do đột biến gen trội M gây nên; người có kiểu gen MM: chết trước tuổi trưởng


thành, kiểu gen Mm gây thiếu máu nhẹ, người bình thường có kiểu gen mm. Trong cuộc hơn nhân giữa 2 người có kiểu gen dị
hợp, thì tỉ lệ con sinh ra đạt tuổi trưởng thành và bình thường là:


A. 100%, 1/4 B. 100%, 1/2 C. 75%, 1/4 D. 75%, 1/3


26/. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể có thể xảy ra ở các dạng tế bào


A. Hợp tử B. Tế bào xôma C. Tế bào sinh dục D. A, B và C đều đúng
27/ Sự rối loạn phân li của một cặp NST tương đồng ở các tế bào sinh dục của cơ thể 2n có thể làm xuất hiện các loại giao tử:


A. n; n+1, n-1 B. 2n; n C. 2n+1; 2n-1 D. n+1; n-1


28/ Trong trồng trọt người ta sử dụng phương pháp chủ yếu nào để tạo ưu thế lai:


A.Lai khác dòng B. Lai kinh tế C. Lai khác thứ D. Lai xa
29/ Ở sinh vật, điểm khác biệt giữa ADN và ARN là...


A. ADN có thành phần đường là deoxyribose, cịn ở ARN là ribose


B. Một mạch của phân tử ADN không mang nghĩa (khơng được phiên mã và dịch mã), cịn tất cả các mạch của phân tử
ARN đều có nghĩa (được dịch mã hoặc biểu hiện chức năng)


C. ADN mang thơng tin cịn ARN thì khơng


D. ADN ln ln ở dạng sợi kép cịn ARN ln ln ở dạng mạch đơn


30/ Phương pháp nào dưới đây cho phép phân tích ADN đặc trưng của từng cá thể từng dịng họ để theo dõi sự có mặt của
một tính trạng hoặc một bệnh nào đó:


A. Phương pháp di truyền tế bào B. Phương pháp phả hệ


C. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh D. Phương pháp di truyền phân tử


31/ Một đôi vợ, chồng có con gái bị bệnh (A) và ba đứa con không bị bệnh. Cả hai bố mẹ cũng như cả bốn ông, bà nội, ngoại
của chúng đều không bị bệnh. Cách giải thích thuyết phục nhất là bệnh (A) là một bệnh...


A. Di truyền trội liên kết với giới tính B. Di truyền trội trên NST thường
C. Di truyền lặn liên kết với giới tính D. Di truyền lặn trên NST thường


32/ Cơ thể 3n hình thành do kết quả của ĐB rối loạn phân li của toàn bộ NST xảy ra ở:


A. Giai đoạn tiền phôi B. Tế bào xoma


C. QT giảm phân của một trong hai loại tế bào sinh dục đực hoặc cái D. A+B+C
33/ Bệnh mù màu nào trong các bệnh sau đây là bệnh di truyền liên kết với giới tính?


A. Bệnh mù màu xanh lục và xanh lam B. Bệnh mù màu đỏ


C. Bệnh mù màu xanh lam và đỏ D. Bệnh mù màu xanh lục và đỏ
34// Ưu thế nổi bật của kỹ thuật di truyền là:


A. Gắn được các đoạn ADN với các đoạn plasmit của vi khuẩn


B.Khả năng cho tái tổ hợp thơng tin di truyền giữa các lồi rất xa nhau trong hệ thống phân loại
C. Sản xuất một loại Protein nào đó với số lượng lớn trong một thời gian ngắn


D. Gắn được các đoạn ADN với ADN của các thể ăn khuẩn


35/ Tỷ lệ 3:1 đều có xuất hiện trong trường hợp một gen quy định nhiều tính trạng và trường hợp các gen liên kết hồn tồn.
Để có thể phân biệt hai hiện tượng này người ta căn cứ vào:



a Trường hợp các gen liên kết hồn tồn có thể xảy ra hiện tượng hoán vị gen


b Khi bị đột biến, trong trường hợp một gen quy định nhiều tính trạng, tất cả các tính trạng
đều bị thay đổi, trong trường hợp liên kết gen hồn tồn chỉ có một tính trạng thay đổi


c Lai phân tích cá thể dị hợp tử


d Thực hiện việc lai thuận nghịch, dựa vào kết quả lai để phân biệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

B. Tổ hợp các tính trạng của cả hai loài khác nhau C.Khả năng tổng hợp chất hữu cơ kém hơn
D. Tế bào mang cả hai bộ NST của hai loài khác nhau


37/ Trong một quần thể ban đầu có P: 10AA: 20Aa: 40aa. Xác định tỷ lệ kiểu hình của quần thể ở F<b>1</b> trong trường hợp nội


phối (tự thụ phấn) biết gen A quy đinh tính trạng hoa đỏ là trội hoàn toàn so với gen a quy định tính trạng hoa trắng.
A. 3 đỏ : 1 trắng B. 3 đỏ : 5 trắng C. 7 đỏ : 9 trắng D. 5 đỏ : 9 trắng


38/ Biến đổi dưới đây không phải thường biến là:


a Sự thay đổi màu của bộ lông theo mùa của một số động vật vùng cực


b Hiện tượng mạch máu và bài tiết mồ hôi ở người khi nhiệt độ môi trường tăng cao
c Hiện tượng xuất hiện bạch tạng trên cơ thể


d Sự thay đổi hình dạng của lá cây rau mác khi ở trong khơng khí hay ở trong nước
39/ Đặc điểm nào sau đây khơng có ở đột biến thay thế một cặp nuclêôtit:


a Dễ xảy hơn so với các dạng đột biến gen khác


b Làm thay đổi trình tự nuclêơtit của nhiều bộ ba c Chỉ liên quan tới 1 bộ ba


d Dễ thấy thể đột biến so với các dạng đột biến gen khác


40/ Hệ gen người có kích thước lớn hơn hệ gen E.Coli khoảng 1000 lần trong khi tốc độ sao chép ADN của E. Coli nhanh hơn
ở người khoảng 10 lần. Những cơ chế nào giúp tồn bộ hệ gen người có thể sao chep hoàn chỉnh chỉ chậm hơn hệ gen E. Coli
khoảng vài chụch lần?


a Hệ gen người có nhiều điểm khởi đầu sao chép
b Người có nhiều loại ADN Polieoraza hơn E. Coli


c Tốc độ sao chép ADN của các enzim ADN Polimeraza ở người cao hơn


d Sự chuyển hoá của q trình sao chép (diễn ra khơng đồng thời với phiên mã và dịch mã)
41/ Để gây đột biến hố học ở cây trồng, thường người ta khơng dùng cách nào sau đây:


A. Ngâm hạt khô trong dung dịch hoá chất B. Tiêm dung dịch hoá chất vào bầu nhuỵ
C. Tiêm dung dịch hoá chất vào thân cây


D. Quấn bơng có tẩm hố chất lên đỉnh sinh trưởng thân hoặc trồi
42/ Điều nào dưới đây khơng đúng


a Trong một kiểu gen, mỗi gen có mức phản ứng riêng


b Kiểu gen quy định giới hạn năng suất của một giống vật nuôi hay cây trồng


c Tính trạng số lượng có mức phản ứng hẹp, tính trạng chất lượng có mức phản ứng rộng
d Kiểu gen quy định mức phản ứng, môi trường quy định kiểu hình cụ thể trong giới hạn
cho phép của mức phản ứng


ĐỀ ÔN TẬP SỐ 4 – SINH HỌC 12



Họ tên HS: ………Lớp:………..


1). Trong một quần thể sóc có 100 con sóc lơng nâu đồng hợp tử, có 200 con sóc lơng nâu dị hợp, có 100 con sóc lơng trắng.
Tính trạng màu lông do 1 gen gồm 2 alen A và a quy định và tác động của chọn lọc tự nhiên trong quần thể là không đáng kể.
Vậy tần số của các alen đó là:


A). A = 0,7; a = 0,3 B). A = 0,4; a = 0,6 C). A = 0,6; a = 0,4 D). A = 0,5; a = 0,5
2). Các đột biến tự nhiên là có hại cho cơ thể vì:


A). Chúng phá vỡ mối quan hệ hài hồ trong kiểu gen, trong nội bộ cơ thể giữa cơ thể với
môi trường B). Thể đột biến tỏ ra có sức sống kém


C). Chúng phá vỡ mối quan hệ hài hồ giữa cơ thể và mơi trường
D). Chúng phá vỡ mối quan hệ hài hoà trong kiểu gen


3).K.thuật dtruyền cho phép chuyển gen kháng thuốc diệt cỏ từ cây thuốc lá cảnh Pentunia vào:
A). Cây đậu tương B). Cây khoai tây C). Cây lúa D). Cây bông, cây đậu tương


4 ). Gọi n là số cặp gen dị hợp quy định n cặp tính trạng trội, lặn hoàn toàn. Mỗi gen nằm trên 1 NST, ở thế hệ sau sẽ xuất
hiện:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

A). Nuôi cấy mô B). Tạo ưu thế lai C). Gây đột biến đa bội D). Thụ phấn hỗn hợp
6) Trong ba giao tử bình thường của 3 loại khác nhau, thấy có nhiễm sắc thể lần lượt là 19, 39 và 4. Theo thứ tự trên, thì đó là
giao tử của các loài:


A. Gà, lợn, ruồi giấm B. Lợn, gà, ruồi giấm
C. Thỏ, gà, ruồi giấm D. Ruồi giấm, thỏ, gà


7). Thường biến có vai trị: A). Tăng khả năng kiếm ăn và tự vệ của động vật
B). Tăng khả năng chống chịu và sinh sản



C). Giúp sinh vật thích nghi thụ động trước thay đổi của mơi trường
D). Tích lũy thơng tin di truyền qua các thể hệ


8) Một gen nhân đôi ba lần đã có 16786 liên kết hóa trị được hình thành thêm trong q trình đó. Gen có 3240 liên kết hiđrô.
Số lượng từng loại nuclêôtit của gen là:


A. A = T = 360; G = X = 840 B. A = T = 840; G = X = 360
C. A = T = 180; G = X = 1020 D. A = T = 1020; G = X = 180
9). Theo Đác Uyn quá trình hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật là do:


A). Tác động của chọn lọc tự nhiên B). Thường biến


C). Đột biến D). Tác động của chọn lọc nhân tạo


10). Bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm ở người xuất hiện do:


A). Đột biến dị bội B). Đột biến mất đoạn NST thứ 21


C). Thay thế một cặp Nuclêôtit trong gen tổng hợp Hêmơglơbin
D). Mất một cặp Nuclêơtít trong gen tổng hợp Hêmơglơbin
11). Cho phép lai

<i>P</i>

:

AB



ab


De



de

<i>×</i>



AB


ab




DE



de

. Khi xảy ra hoán vị gen ở hai cặp NST, ở cả hai cơ thể bố mẹ của phép lai trên
thì số kiểu giao tử của bố và mẹ lần lượt là:


A). 8 và 8 B). 8 và 16 C). 4 và 8 D). 16 và 6


12)Có 5 ribơxơm thứ nhất vừa trượt hết phân tử mARN với vận tốc bằng nhau. Khoảng cách đều giữa các ribôxôm trên phân
tử mARN là 61,2 ăngstron. Khi ribôxôm thứ nhất vừa trượt hết phân tử mARN thì số axit amin mơi trường cịn tiếp tục cung
cấp cho các ribơxơm cịn lại hồn tất quá trình giải mã là:


A. 40 axit amin B. 50 axit amin C. 56 axit amin D. 60 axit amin


13) Cho 2 cây đều có quả đỏ giao phấn với nhau, ở con lai thấy xuất hiện cây có quả vàng. Cho rằng tính trạng do 1 gen quy
định. Điều có thể kết luận từ phép lai này là:


A. Quả đỏ là tính trạng trội khơng hồn tồn so với quả vàng B. Bố mẹ đều ở thể dị hợp
C. Tỉ lệ kiểu hình ở con lai là 1:2:1 D. Tỉ lệ kiểu gen ở con lai là 3 : 1


14). Gọi a là số tế bào tham gia quá trình giảm phân, 2n là số NST trong bộ NST của loài. Nếu là các tế bào sinh tinh thì số
tinh trùng sinh ra và số NST đơn môi trường cung cấp là ?


A). 4a và 4.an B). 4a và a.2n C). a và a.2n D). 2a và 4.an


15). Dạng đảo vị trí giữa hai cặp Nu khơng kể đến mã mở đầu và mã kết thúc có thể làm thay đổi nhiều nhất bao nhiêu axit
amin ?


A). Ba B). Một C). Không D). Hai



16) A: quả dài, a: quả ngắn, B :quả ngọt, b:quả chua. Hai cặp gen cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng. Đem lai phân tích
F1 dị hợp 2 cặp gen thu được 3 cây quả dài ngọt : 3 cây quả ngắn chua : 1 cây quả dài chua : 1 cây quả ngắn ngọt. KG và tần
số hoán vị của F1là:


A. AB// ab, tần số 20%. B. Ab//aB, tần số 25%.
C. AB// ab, tần số 25%. D. AB// ab, tần số 30%.


17/ Tỉ lệ nào sau đây là của tác động gen không alen, kiểu cộng gộp?
a. 56,25% : 43,75%. b. 75% : 18,75% : 6,25%.
c. 81,25% : 18,75%. d. 93,75% : 6,25%.


18/ phép lai giữa 2 cá thể có KG AaBbDdEe x aaBbDdee với các gen trội là trội hồn tồn sẽ có: a. 8 KH : 27 KG.
b. 4 KH : 12 KG.


c. 8 KH : 12 KG. d. 16 KH : 36 KG.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

a. Một giới đồng tính giới kia phân tính.


b. Tỉ lệ phân li KH đồng đều ở giới đực và giới cái.


c. Tỉ lệ giới tính phân li 1:1. d. Chỉ có một tính trạng ở cả 2 giới.


20/ 10 tế bào đều nguyên phân số đợt bằng nhau đã cần cung cấp 560 NST đơn. Tổng số NST chứa trong các tế bào con được
sinh ra là 640. Số lần nguyên phân của mỗi tế bào là:


a 4. b 5. c 6. d 3.


21/ Trong một quần thể giao phối nếu một gen có 3 a len : a1<sub>, a</sub>2<sub>,a</sub>3<sub> thì giao phối tự do sẽ tạo ra:</sub>


a. 6 tổ hợp KG. b. 8 tổ hợp KG. c. 10 tổ hợp KG. d. 4 tổ hợp KG.



22/ Giá trị của đột biến gen phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây :


a Điều kiện của môi trường sống. b Mật độ cá thể trong quần thể.
c Tổ hợp các gen có mang đột biến đó.


d Điều kiện của mơi trường sống và tổ hợp các gen có mang đột biến đó.


23/ Ở người A qui định mắt xanh, a:mắt xanh.Liên quan đến nhóm máu có 4 KH: Biết rằng I<b>A </b><sub>và I</sub><b>B</b><sub>là trội hoàn toàn so với </sub>


I<b>O</b><sub>các cặp gen qui định các cặp tính trạng trên nằm ở trên các cặp NST thường khác nhau.Với các cặp tính trạng trên số loại </sub>


KH khác nhau ở người là:


a 32. b 4. c 8. d 16.


24/ Di truyền qua tế bào chất còn được gọi là:


A. Di truyền theo yếu tố gen trội hoàn toàn B. Di truyền theo yếu tố gen trội không hoàn toàn
C. Di truyền ngoài nhân hay di truyền ngoài nhiễm sắc thể


D. Di truyền các tính trạng theo dịng của "bố"


25/ Các nuclêôtit trên mạch 1 của gen được kí hiệu:A1,T1,G1,X1. Các nuclêơtit trên mạch 2 của gen được kí hiệu:A2,T2,G2,X2.


Biểu thức nào sau đây là đúng:


a A1+T1+G1+G2=100% N1. b A1+T2+G1+X1=100 %N1


c A1+T1+G1+X1=50% số nuclêôtit của mỗi mạch. d A1+T1+G1+X2=100 %N2.



26/ Plasmit của vi khuẩn có đặc điểm:


A. Là một phần của vùng nhân, tự nhân đôi cùng với ADN của nhiễm sắc thể.
B. Là phân tử ADN mạch đơn, dạng vịng kín, gồm 8 000 - 200 000 nuclêôtit.
C. Là một ADN dạng vịng, mạch kép, gồm 16 000 - 400 000 nuclêơtit.
D. Là một ADN dạng vòng, mạch kép, gồm 8 000 - 200 000 nuclêôtit.


27/ Một quần thể (Io) đậu Hà lan đều cho hạt màu vàng, gồm 20% số cây có kiểu gen BB, 80% số cây có kiểu gen Bb. Nếu
cho tự thụ phấn liên tiếp, thì ở thế hệ I3 thành phần kiểu gen sẽ là:


A. 10% BB : 70% Bb : 30% bb. B. 55% BB : 10% Bb : 35% bb.


C. 80% BB : 20% Bb. D. 43,75% BB : 12,5% Bb : 43,75% bb.
28/ Việc nhân đơi xảy ra tại nhiều vị trí trên ADN cùng một lần giúp:


a Sự nhân đơi diễn ra chính xác. b Sự nhân đôi khỏi xảy ra nhiều lần.
c Sự nhân đơi xảy ra nhanh chóng. d Tiết kiệm nguyên liệu, emzim và năng lượng.
29/ Một gen có 225 ađênin và 525 guanin nhân đôi 3 đợt và đã tạo ra số gen con chứa tất cả 1800 ađênin và 4201 guanin.
Dạng đột biến gen đã xảy ra trong quá trình trên là:


A. Thay 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X B. Thay 1 cặp G - X bằng 1 cặp A - T


C. Thêm 1 cặp G - X D. Thêm 1 cặp A - T


30/ Trạng thái kép của nhiễm sắc thể trong giảm phân xuất hiện ở:


A. Lần phân bào I C. Từ kì trung gian của lần phân bào I đến hết kì giữa của lần phân bào II
B. Lần phân bào II D. Từ kì sau của lần phân bào I đến hết kì sau của lần phân bào II
31/ Khi gen trong tế bào chất bị đột biến thì :



a Khơng di truyền qua sinh sản sinh dưỡng.


b Gen đột biến phân bố thường không đồng đều ở tế bào con.
c Luôn ln được di truyền qua sinh sản hữu tính.


d Khơng làm thay đổi kiểu hình do gen đó qui định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

a A=300;T=260;G=260;X=380. b A=T=560;G=X=640.
c A=260;T=300;G=380;X=260. dA=380;T=180;G=260;X=380.


33/ Biết A: quả ngọt ,a: quả chua.Đem lai các cây tứ bội với nhau.Nếu thế hệ sau xuất hiện 350 cây quả ngọt trong số 420 cây
thì KG của P là:


a Aaaa x Aaaa. b Aaaa x aaaa.


cAAaa x aaaa. d AAaa x Aaaa.


34/ Kết quả nào dưới đây được hình thành từ nguyên tắc bổ sung?


A. A + T = G + X B. G - A = T - X C. A - X = G - T D. Tất cả đều sai
35/ Câu có nội dung đúng trong các câu sau đây là:


A. Qua giảm phân, các tế bào con được tạo ra rất giống tế bào mẹ về hình thái và cấu trúc
B. Qua giảm phân, các tế bào con rất giống tế bào mẹ về chức năng


C. Qua giảm phân, 1 tế bào sinh giao tử tạo ra 4 tế bào con đều trở thành 4 giao tử đực hoặc 4 giao tử D.
Tất cả A, B, C đều sai


36/ 10 tế bào đều nguyên phân số đợt bằng nhau đã cần cung cấp 560 NST đơn. Tổng số NST chứa trong các tế bào con được


sinh ra là 640. Bộ NST lưỡng bội của lồi nói trên là:


a 16. b 8. c 4. d 24.


37/ Q trình tiến hố lớn diễn ra theo hướng chủ yếu nào?


a Phân li tính trạng và đồng qui tính trạng. b Đồng qui tính trạng.


c Phân li tính trạng. d Có chung nguồn gốc.


38/ Biết gen A: Hoa vàng, a : Hoa trắng gen B :Hạt đỏ, b : Hạt đen .Hai cặp gen này phân li độc lập nhau và trội hoàn toàn.Lai
giữa các cây thuần chủng hoa vàng hạt đỏ với cây hoa trắng hạt đen ở F1màu sắc của hoa và màu hạt có tỉ lệ nào?Giả thiết
khơng có đột biến.


a 50% hoa vàng : 50% hoa trắng,75%hạt đỏ: 25% hạt đen. b 100% hoa vàng, 100% hạt đỏ.
c 100% hoa vàng, 50% hạt đỏ: 50% hạt đen. d 100% hoa vàng , 75% hạt đỏ: 25% hạt đen.
39/ Mục đích của phương pháp lai phân tích của Menđen là:


A. Kiểm tra kiểu gen của một giống lai nhằm chọn được giống thuần chủng
B. Lai giống và phân tích sự di truyền các đặc điểm của bố mẹ ở con lai


C. Tạo ra ngày càng nhiều thế hệ con cháu D. Làm tăng các đặc điểm biến dị ở thế hệ con cháu


40/ Ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8. Số nhiễm sắc thể trong mỗi tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân là:
A. 8 Nhiễm sắc thể kép B. 8 Nhiễm sắc thể đơn


C. 16 Nhiễm sắc thể kép D. 16 Nhiễm sắc thể đơn


41/ Đột biến gen đảo vị trí cặp Nuclêơtit số 4 và số 8 dẫn đến hậu quả như thế nào đối với prơtêin tương ứng



<b>A</b>. Thay thế 1 axit amin <b>B</b>. Thay theá 2 (aa)


<b>C</b>. Mất 1 axit amin <b>D</b>. Đảo vị trí 2 (aa)


42/ Một gen có tỷ lệ A/G = 2/3, tổng hợp được 1 phân tử prơtêin có 498 axit amin. Nếu sau khi đột biến gen có tỷ lệ A/G
= 66,85%. Đây là dạng đột biến thay thế


<b>A</b>. 1(AT)  1(GX) <b>B</b>. 1(GX)  1(AT)


<b>C</b>. 2(AT)  2(GX) <b>D</b>. 2(GX)  2(AT)


43/ Trong một thí nghiệm ở ruồi giấm, thế hệ I đều có cánh dài thuần chủng (VV), trong đó một con bị đột biến giao tử, xuất hiện
gen lặn (v). Có thể thấy ruồi cánh ngắn xuất hiện sớm nhất ở:


A. Thế hệ II. B. Thế hệ III. C. Thế hệ IV. D. Không thể dự doán được.
44/ Lai 2 thứ cà chua tứ bội: AAAa (quả đỏ) x Aaaa (quả đỏ), tỉ lệ của kiểu gen AAaa ở F1 là:


A.36% B. 25%. C. 50%.. D. 12,5%.


45/ Trong các trường hợp đột biến gen dưới đây, trường hợp nào có thể gây biến đổi nhiều nhất trong prôtêin tương ứng?
A. Mất 1 cặp nuclêôtit ở đoạn giữa của gen.


B. Mất 2 cặp nuclêôtit ở gần đầu 5’<sub> của mạch khuôn.</sub>
C. Thay thế một cặp nuclêôtit ở gần đầu 3’<sub> của mạch khuôn.</sub>
D. Thêm 3 cặp nuclêôtit ở gần đầu 5’<sub> của mạch khn.</sub>


46/ Mục đích của việc gây đột biến nhân tạo ở vật nuôi và cây trồng là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

C. Làm xuất hiện gen tốt ở một loạt cá thể. D. Bổ sung nguồn đột biến tự nhiên.



47/ Trong mét s quần thể ngẫu phối ở trạng thái cân bằng di truyÒn dưới đây, xÐt mét locut cã hai alen (A và a), quần thể nào
có tÇn sè kiĨu gen dị hợp tử là cao nhất?


A. Qun th cú t lệ kiểu hình lặn chiếm 0,09 B. Quần thể có tỉ lệ kiểu hình lặn chiếm 0, 0625
C. Quần thể có tỉ lệ kiểu hình lặn chiếm 0,25 D. Quần thể có tỉ lệ kiểu hình lặn chiếm 0,64
48/ Trong các nhân tố tiến hoá, nhân tố tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hố là:


A. Q trình đột biến và các cơ chế cách li. B. Quá trình đột biến và quá trình giao phối.
C. Quá trình chọn lọc tự nhiên và quá trình đột biến. D Các cơ chế cách li và chọn lọc tự nhiên.


49/ Tế bào của một thai nhi chứa 47 nhiễm sắc thể và quan sát thấy 2 thể Barr. Có thể dự đốn rằng: A. Thai nhi sẽ phát
triển thành bé trai khơng bình thường.


B. Chưa thể biết được giới tính . C. Thai nhi sẽ phát triển thành bé gái khơng bình thường.
D. Hợp tử khơng phát triển được. ********************


ĐỀ ÔN TẬP SỐ 5 – SINH HỌC 12


Họ tên HS: ………Lớp:………..


1/ : Trong chọn giống người ta dùng phương pháp tự phối bắt buộc hay giao phối cận huyết nhằm mục đích chính là để
A. tạo dòng thuần đồng hợp tử về các gen đang quan tâm.


B. tạo ưu thế lai. C. kiểm tra độ thuần chủng của giống.
D. nhằm đánh giá chất lượng của giống, xác định hướng chọn lọc.


2 : Các nhóm xạ khuẩn thường có khả năng sản xuất chất kháng sinh nhờ có gen tổng hợp kháng sinh, nhưng người ta vẫn
chuyển gen đó sang chủng vi khuẩn khác, là do:


A. Xạ khuẩn khó tìm thấy. B. Xạ khuẩn sinh sản chậm.


C. Xạ khuẩn có thể gây bệnh nguy hiểm. D. Xạ khuẩn khơng có khả năng tự dưỡng.


3 : Gen có KLPT là 9.105<sub> đvC, trên mạch 1 của gen có A = 10% và bằng 1/2 số Nu loại Timin của mạch. Nếu gen này sao mã</sub>


3 lần thì số lượng từng loại Nu mơi trường cung cấp cho gen này sao mã là bao nhiêu :
A.ATD = TTD = 3150, XTD = GTD = 7550 B.ATD = TTD = 3450, XTD = GTD = 7550


C.ATD = TTD = 3050, XTD = GTD = 7050 D.ATD = TTD = 3150, XTD = GTD = 7350


4/ với 2 gen B và b, nằm trên NST thường, B - hoa đỏ, b - hoa vàng, gen trội là trội hoàn toàn. Tiến hành lai giữa cây hoa đỏ
với cây hoa đỏ ở F1 được toàn cây hoa đỏ, sau đó cho các cây F1 tạp giao ở F2 thu được cả cây hoa đỏ lẫn cây hoa vàng. T ỉ lệ
phân tính ở F2 ?


A. 15 cây hoa đỏ: 1 cây hoa vàng C. 9 cây hoa đỏ : 7 cây hoa vàng
B. 3 cây hoa đỏ: 1 cây hoa vàng D. 1 cây hoa đỏ :1 cây hoa vàng
5 : Đột biến mất đoạn khác với chuyển đoạn không tương hỗ ở chỗ:


A. làm NST ngắn bớt đi vài gen. B. làm NST bị thiếu gen, ln có hại cho cơ thể.
C. đoạn bị đứt ra không gắn vào NST. D. đoạn bị đứt chỉ gồm một số cặp nuclêôtit.
6 : Trong bảng sau là những thông tin về thường biến. Sự ghép nhóm nào là đúng?


I- Ý chính của khái niệm. a. Giúp cơ thể phản ứng linh hoạt về kiểu hình


II- Tính chất b. là những biến đổi đồng loạt


III- Ý nghĩa c. không liên quan đến kiểu gen


IV- Mức phản ứng d. là những biến đổi kiểu hình của một kiểu gen
e. là khả năng biến đổi của các tính trạng
f. không di truyền qua sinh sản



g. giới hạn thường biến của một kiểu gen
h. giới hạn thường biến của một gen nào đó


A I: e, b II: f III: e IV: b, g


B I: b II: d, e III: a IV: h


C I: d II: b, f III: a IV: g


D I: d II: b, c, f III: a IV: g, h


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

B. Biến đổi, đột biến gen, đột biến NST


C. Biến dị thường biến, đột biến gen, đột biến NST
D. Biến dị tổ hợp, đột biến gen, đột biến NST, thường biến


8: Ở một ruồi giấm cái có kiểu gen Bv//bV, khi theo dõi 2000 tế bào sinh trứng trong điều kiện thí nghiệm, người ta phát hiện
360 tế bào có xảy ra hoán vị gen giữa V và v. Như vậy khoảng cách giữa B và v là:


A. 18 cM. B. 9 cM. C. 36 cM. D. 3,6 cM.


9. Quá trình tự sao của vi khuẩn được thực hiện bởi bao nhiêu đơn vị sao chép?
A. 1 đơn vị sao chép. B. 2 đơn vị sao chép.
C. 3 đơn vị sao chép. D. Nhiều đơn vị sao chép.


10. Một tế bào sinh dục cái của của 1 loài động vật (2n=24) nguyên phân 5 đợt ở vùng sinh sản rồi chuyển qua vùng sinh
trưởng, và chuyển qua vùng chín rồi tạo ra trứng. Số lượng NST đơn cần cung cấp bằng:


A. 1512 NST. B. 4200NST. C. 744 NST. D. 768 NST.


11/Trường hợp di truyền liên kết xảy ra khi:


A) Bố mẹ thuần chủng và khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản
B) Khơng có hiện tượng tương tác gen và di truyền liên kết với giới tính
C) Các cặp gen quy định tính trạng nằm trên cùng 1 cặp NST tương đồng
D) Các gen nằm trên các cặp NST đồng dạng khác nhau


12/ Lai cặp bố mẹ thuần chủng, bố có kiểu hình hạt vàng trơn, mẹ có kiểu hình hạt lục nhăn, ở F1 được tồn kiểu hình hạt
vàng trơn, sau đó cho F1 tự thụ. Giả sử mỗi tính trạng chỉ do 1 cặp gen quy định, các gen trội là trội hoàn toàn. Ở F2, kiểu gen
AaBb chiếm tỉ lệ:


A. 1/4 B. 1/16 C. 1/2 D. 1/8 E. 3/4


13 : Chiều phiên mã trên mạch mang mã gốc của ADN là :


A.Trên mạch có chiều 3’ <sub></sub> 5’ B.Có đoạn theo chiều 3’ <sub></sub> 5’ có đoạn theo chiều 5’ <sub></sub> 3’
C.Trên mạch có chiều 5’  3’ D.Trên cả hai mạch theo hai chiều khác nhau
14.Phương cách nào sau đây có thể tạo ra cây tam bội mang kiểu gen Aaa?


a. Tác động cônsixin trong quá trình nguyên phân của cây Aa.


b. Gây đột biến đa bội trong quá trình giảm phân của cả bố mẹ trong phép lai Aa x Aa.
c. Gây đột biến đa bội trong giảm phân của bố hoặc mẹ trong phép lai AA x Aa.
d. Từ phép lai Aa x Aa, gây đột biến trong q/trình giảm phân của một bên bố hoặc mẹ.


15.Xét cặp gen dị hợp Bb nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Mỗi gen đều có 60 vịng xoắn. Gen trội có chứa 35%
Ađênin, gen lặn có 4 loại đơn phân bằng nhau. Cho 2 cây có cùng kiểu gen nói trên giao phấn, trong số các hợp tử F1 xuất
hiện loại hợp tử chứa 1380 Guanin. Kiểu gen của loại hợp tử trên là:


a. BBbb b. Bbbb c. Bbb d. BBb



16. Liên kết photphodieste được hình thành giữa hai nu xảy ra giữa các vị trí cacbon:
A. 1’ của nuclêơtit trước và 5’ của nuclêôtit sau.


B. 5’ của nuclêôtit trước và 3’ của nuclêôtit sau.
C. 5’ của nuclêôtit trước và 5’ của nuclêôtit sau.
D. 3’ của nuclêôtit trước và 5’ của nuclêôtit sau.


17. Khi gen thực hiện 5 lần nhân đôi, số gen con được cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu do môi trường nội bào cung cấp là:
A. 31. B. 30. C. 32. D.16. E. 64.


18.Giao phấn cây cà chua lưỡng bội thuần chủng có quả đỏ với cây cà chua lưỡng bội quả vàng thu được F1 đều có quả đỏ.
Xử lí cơnsixin để tứ bội hóa các cây F1 rồi chọn 2 cây F1 để giao phấn với nhau. Ở F2 thu được 253 cây quả đỏ và 23 cây quả
vàng. Phát biểu nào sau đây đúng về 2 cây F1 nói trên?


a. Một cây là 4n và cây còn lại là 2n do tứ bội hóa khơng thành cơng.
b. Cả 2 cây F1 đều là 4n do tứ bội hóa đều thành công.


c. Cả 2 cây F1 đều là 2n do tứ bội hóa khơng thành cơng.
d. Có 1 cây là 4n và 1 cây là 3n.


19.Cơ thể mang kiểu gen DDd có thể thuộc thể đột biến nào sau đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

c. Thể 4 nhiễm hoặc thể 2 nhiễm kép d. Thể 3n hoặc thể 3 nhiễm
20. Cho quần thể có cấu trúc di truyền là: 0,7Aa + 0,3aa = 1.


Sau khi trải qua 3 thế hệ tự phối thì tỉ lệ của kiểu gen Aa trong quần thể là:


a. 30,625% b. 8,75% c. 21,375% d. 60,625% e. 17,5%



21. Ở người, gen qui định máu A trội hoàn toàn so với gen qui định máu O. Bố mẹ đều có máu A với kiểu gen dị hợp sinh
được con gái máu A. Người con gái trên lớn lên lấy chồng có máu O thì xác suất để cơ sinh đứa con mang máu O là bao nhiêu
phần trăm?


a. 12,5% b. 25% c. 37,5% d. 50%


22. Bazơ nitric gắn với đường đêơxiribơ (C5H10O4) ở vị trí cacbon số:


A. 5' B. 1' C. 3' D. 2'


23. Một quần thể có số lượng các cá thể: 40 AA, 100 Aa, 60 aa. Cấu trúc di truyền của quần thể sau 4 thệ tự phối là:
A. 43% AA : 4% Aa : 53% aa B. 43,4375% AA : 3,125% Aa : 53,4375% aa


C. 53,4375% AA : 3,125% Aa : 43,4375% aa D. 20% AA : 50% Aa : 30% aa
24. Bộ NST của một loài 2n = 24


A. Số NST ở thể đa bội chẳn là 24 hoặc 48 B. Số NST ở thể đơn bội là 12 hoặc 18
C. Số NST ở thể dị bội là 25 hoặc 36 D. Số NST ở thể đa bội là 36 hoặc 48
25. Quan hệ nào dưới đây là không đúng:


A. Kĩ thuật sản xuất qui định giới hạn năng suất của vật nuôi và cây trồng


B. Kĩ thuật SX qui định năng suất cụ thể của một giống trong giới hạn của mức phản ứng
C. Kiểu gen qui định giới hạn năng suất của vật nuôi và cây trồng


D. Năng suất là kết quả tác động của giống và kĩ thuật sản xuất


<b> (26 - 29) Điều tra nhóm máu của một quần thể người có 100.000 dân, kết quả cho thấy có:</b> 6000 người máu AB,
13000 người máu A, 45000 người máu B<i>. </i>



26. Tần số tương đối các alen IA<sub>, I</sub>B<sub>, I</sub>O<sub> lần lượt là:</sub>


A. 0,5 : 0,4 : 0,1 B. 0,1 : 0,2 : 0,7 C. 0,1 : 0,3 : 0,6 D. 0,23 : 0,17 : 0,60
27. Số người máu A có kiểu gen dị hợp là:


A. 1200 B. 12000 C. 1000 D. 6500


28. Số người máu B có kiểu gen đồng hợp là:


A. 36000 B. 22500 C. 9000 D. 45000


29. Cấu trúc di truyền của quần thể người nói trên là:


A. 0,01 IA<sub>I</sub>A<sub> : 0,12 I</sub>A<sub>I</sub>0<sub> : 0,09 I</sub>B<sub>I</sub>B<sub> : 0,36 I</sub>B<sub>I</sub>O<sub> : 0,06 I</sub>A<sub>I</sub>B<sub> : 0,36 I</sub>O<sub>I</sub>O


B. 0,12 IA<sub>I</sub>A<sub> : 0,01 I</sub>A<sub>I</sub>0<sub> : 0,09 I</sub>B<sub>I</sub>B<sub> : 0,36 I</sub>B<sub>I</sub>O<sub> : 0,36 I</sub>A<sub>I</sub>B<sub> : 0,06 I</sub>O<sub>I</sub>O


C. 0,01 IA<sub>I</sub>A<sub> : 0,12 I</sub>A<sub>I</sub>0<sub> : 0,36 I</sub>B<sub>I</sub>B<sub> : 0,09 I</sub>B<sub>I</sub>O<sub> : 0,06 I</sub>A<sub>I</sub>B<sub> : 0,36 I</sub>O<sub>I</sub>O


D. 0,01 IA<sub>I</sub>A<sub> : 0,12 I</sub>A<sub>I</sub>0<sub> : 0,09 I</sub>B<sub>I</sub>B<sub> : 0,36 I</sub>B<sub>I</sub>O<sub> : 0,09 I</sub>A<sub>I</sub>B<sub> : 0,36 I</sub>O<sub>I</sub>O


30. Ở một quần thể sau 3 thế hệ tự phối, tỉ lệ thể dị hợp của quần thể bằng 8%. Biết rằng ở thế hệ xuất phát quần thể có 20%
số cá thể đồng hợp trội và cánh dài là tính trội hồn tồn so với cánh ngắn.


Hãy xác định tỉ lệ kiểu hình của quần thể trước khi xảy ra q trình tự phối nói trên?
a. 36% cánh dài : 64% cánh ngắn b. 64% cánh dài : 36% cánh ngắn


c. 84% cánh dài : 16% cánh ngắn d. 84% cánh ngắn : 16% cánh dài


31. Một quần thể cân bằng di truyền có số cá thể đồng hợp lặn (aa) chiếm 9%. Tỉ lệ cá thể đồng hợp trội (AA) trong quần thể ở


F2 là:


A. 0,91 B. 0,09 C. 0,42 D. 0,49


32. Một quần thể có 2560 cá thể kiểu gen BB, 7680 cá thể kiểu gen Bb và 5760 cá thể kiểu gen bb. Tần số tương đối các alen
B : b ở F<b>5</b> là:


A. 0,16 : 0,84 B. 0,3 : 0,7 C. 0,4 : 0,6 D. 0,6 : 0,4


33. Gen M qui định tính trạng bình thường, m qui định mù màu. Gen trên NST X (khơng có alen trên Y). Bố bình thường, mẹ
mù màu. Sinh một con trai bị hội chứng Claiphentơ, không bị mù màu. Đột biến NST giới tính đã xảy ra ở:


A. Cả bố và mẹ B. Bố hoặc mẹ C. Mẹ D. Bố


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

a. Số loại kiểu gen và khác nhau có thể có ở người là:


A. 9 và 6 B. 18 và 6 C. 27 và 8 D. 36 và 8


35.Giao tử bình thường của lồi vịt nhà có chứa 40 nhiễm sắc thể đơn. Một hợp tử của lồi vịt nhà ngun phân bình thường 4
lần và đã sử dụng của môi trường nguyên liệu tương đương với 1185 nhiễm sắc thể đơn. Tên gọi nào sau đây đúng đối với
hợp tử trên?


a. Thể đa bội 3n b. Thể lưỡng bội 2n c. Thể 1 nhiễm d. Thể 3 nhiễm


36. Một gen có khối lượng 810000 đvC và có A = 20%. Gen bị đột biến mất 1 cặp G - X .Số nuclêotit từng loại môi trường
cung cấp cho gen sau đột biến tự sao 2 đợt là


A. A =T = 1617 và G = X = 2427 B. A =T = 1620 và G = X = 2427
C. A =T = 1620 và G = X = 2430 D. A =T = 1617 và G = X = 2430



<b>(37 </b><b> 38). Ở lúa</b>, A thân cao trội so với a thân thấp, B hạt dài trội so với b hạt tròn.


37<b>.</b> Cho lúa F1 thân cao, hạt dài dị hợp tử về 2 cặp gen tự thụ phấn thu được F2 gồm 400 cây với 4 loại kiểu hình khác trong đó
có 64 cây thân thấp, hạt gạo tròn. Cho biết mọi diễn biến của NST trong giảm phân là hoàn toàn giống nhau. Tần số hoán vị
gen là:


A. 10%. B. 16%. C. 20%. D. 40%.


38<b>.</b> Ở một phép lai khác thu được F2 gồm 2000 cây với 4 loại kiểu hình khác nhau trong đó có


80 cây thân thấp, hạt tròn. Cho biết mọi diễn biến của NST trong giảm phân là hoàn toàn giống nhau. Tần số hoán vị gen
là:


A. 4%. B. 20%. C. 30%. D. 40%.


39. Một gen có 3000 nuclêơtit và 3900 liên kết hiđrô. Sau khi đột biến ở 1 cặp nuclêôtit, gen tự nhân đôi 3 lần và đã sử dụng
của môi trường 4199 ađênin và 6300 guanin.


Số lượng từng loại nuclêôtit của gen trước đột biến là:


A. A = T = 450; G = X = 1050 B. A = T =1050; G = X =450
C. A = T = 600; G = X = 900 D. A = T = 900; G = X = 600


40. Một gen có 3000 nuclêôtit và 3900 liên kết hiđrô. Sau khi đột biến ở 1 cặp nuclêôtit, gen tự nhân đôi 3 lần và đã sử dụng
của môi trường 4199 ađênin và 6300 guanin. Số liên kết hiđrô của gen sau khi bị đột biến là:


A. 3902 B. 3898 C. 3903 D. 3897
41. Nhóm phép lai nào sau đây được xem là lai phân tích?


A. P: Aa x aa; P: AaBb x AaBb B. P: AA x Aa; P: AaBb x Aabb


C. P: Aa x Aa; P: Aabb x aabb D. P: Aa x aa; P: AaBb x aabb


42. Ngày nay vẫn tồn tại những nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm sinh vật có tổ chức cao vì:
A. Nguồn thức ăn cho các nhóm có tổ chức thấp rất phong phú;


B. Các nhóm có tổ chức thấp có khả năng kí sinh trên các cơ thể của các nhóm có tổ chức cao;


C. Sinh vật bậc thấp cũng như sinh vật bậc cao luôn có những thay đổi để thích nghi với điều kiện sống;
D. A và B đúng


ĐỀ ÔN TẬP SỐ 6 – SINH HỌC 12


Họ tên HS: ………Lớp:………..
1/ Nguyên tắc để khắc phục hiện tượng bất thụ ở cơ thể lai xa về mặt di truyền là…


1 A. làm cho mỗi NST đều có 1 NST tương đồng B. làm thay đổi số lượng NST
2 C. làm thay đổi cấu trúc NST D. làm thay đổi cách sắp xếp gen trên NST
2/ Luận điểm nào sau đây của La mác là đúng đắn ?


A. Biến đổi trên cơ thể động vật do tập quán sống thì di truyền được.
B. Sinh vật luôn biến đổi để phù hợp với sự thay đổi của ngoại cảnh.
C. Nâng cao dần cấp độ tổ chức của cơ thể là biểu hiện của tiến hoá.
D. Hươu cao cổ có cổ dài là do ăn lá cây ở trên cao qua thời gian dài.


3/ Trong một quần thể số cá thể lông đỏ (A) chiếm 64% cịn lại lơng trắng. Tần số tương đối alen A và a là:
a. Tần số của A: 0,6 ; tần số của a: 0,4 b. Tần số của A: 0,4 ; tần số của a: 0,6


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

A. Biến đổi cá thể và biến đổi xác định. B. Biến đổi cá thể và biến đổi do ngoại cảnh.
C. Biến đổi do ngoại cảnh và biến đổi xác định.



D. Biến đổi do ngoại cảnh và biến đổi do tập quán hoạt động ở động vật
5/ Các gen của sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục được gọi là :


A.Gen khởi động B.Gen mã hóa C.Gen không phân mảnh D.Gen phân mảnh
6/ Một gen thực hiện 2 lần sao mã đã địi hỏi mơi trường cung cấp ribônuclêôtit các loại


A= 400; U=360; G=240; X= 480. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen :
A. A= 760; G= 720. B. A= 360; T= 400; X= 240; G= 480.
C. A= 380; G= 360. D. T= 200; A= 180; X= 120; G= 240.
7/ Sự kéo dài mạch mới được tổng hợp liên tục là nhờ :


A.Sự hình thành các đơn vị nhân đôi


B.Tổng hợp mạch mới theo hướng 3’ 5’ của mạch khn


C.Hình thành các đoạn okazaki D.Sự xúc tác của enzim ADN - polimeraza
8/ Vì sao nói mã di truyền mang tính thái hố?


A. Một bộ mã hoá nhiều axit amin. B. Một axit amin được mã hoá bởi nhiều bộ ba.
C. Một bộ mã hoá một axit amin. D. Có nhiều bộ ba khơng mã hố axit amin.


9/ Trong trường hợp trội hồn tồn, kết quả phân tính 33: 3 sẽ xuất hiện trong kết quả của phép lai: A. AAa x Aaa. B.
AAa x AAa. C. Aaa x Aaa. D. AAaa x AAaa.


10/ Một tế bào chứa chứa gen A và B. Tổng số Nu của 2 gen trong tế bào là 4500. Khi gen A tái bản 1 lần địi hỏi mơi trường
nội bào cung cấp số Nu bằng 2/3 số Nu cần cho gen B tái bản 2 lần. Chiều dài của gen A và gen B là :


A. LA = 4080A0<sub>, LB = 1780A</sub>0 <sub>B. LA = 4080A</sub>0<sub>, LB = 2040A</sub>0
C. LA = 3060A0<sub>, LB = 4590A</sub>0 <sub>D. LA = 5100A</sub>0<sub>, LB = 2550A</sub>0



11/ Với 2 alen A và a nằm trên nhiễm sắc thể thường, gen trội là trội hoàn toàn. Hãy cho biết:


Để cho thế hệ sau có hiện tượng phân tính, thì sẽ có bao nhiêu phép lai giữa các kiểu gen nói trên? A. 4 phép lai B. 3
phép lai C. 2 phép lai D. 1 phép lai


12/ Nếu kí hiệu bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài thứ nhất là AA, loài thứ 2 là BB, thể dị tứ bội là: A. AABB.
B. AAAA. C. BBBB. D. AB.


13/ Ở cà chua quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng, khi lai cây cà chua quả đỏ dị hợp với cây cà chua quả vàng, tỉ lệ phân
tính đời lai F2 là


A. 3 quả đỏ: 1 quả vàng. B. 7 quả đỏ: 9 quả vàng.


C. 1 quả đỏ: 1 quả vàng. D. 9 quả đỏ: 7 quả vàng.


14/ Gen N và M cách nhau 12 cM. Một cá thể dị hợp có bố mẹ là Nm//Nm và nM//nM sẽ tạo ra các giao tử có tần số:
A. 20% NM, 30%Nm, 30%nM, 20% nm. B. 16% NM, 34%Nm, 34%nM, 16% nm.


C. 6% NM, 44%Nm, 44%nM, 6% nm. D. 30% NM, 20%Nm, 20%nM, 30% nm.
15/ ADN ngồi nhân có ở những bào quan:


A. plasmit, lạp thể, ti thể. C. nhân con, trung thể.
B. ribôxom, lưới nội chất. D. lưới ngoại chất, lyzôxom
16/ Trong các hiện tượng sau, thuộc về thường biến là:


A. bố mẹ bình thường sinh ra con bạch tạng. B. lợn có vành tai xẻ thuỳ, chân dị dạng.
C. trên cây hoa giấy đỏ xuất hiện cành hoa trắng.


D. tắc kè hoa thay đổi màu sắc theo nền môi trường.
17/ Hệ số di truyền cao thì :



A. tính trạng chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện ngoại cảnh.
B. hiệu quả chọn lọc thấp. C. hiệu quả chọn lọc cao.
D. áp dụng phương pháp chọn lọc cá thể.


18/ Hạt phấn của lồi A có n= 5 nhiễm sắc thể thụ phấn cho nỗn của lồi B có n= 7 nhiễm sắc thể. Cây lai dạng song nhị bội
có số nhiễm săc thể là


A. 24. B. 12. C. 14. D. 10.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

B. Tỉ lệ dị hợp tử giảm dần qua các thế hệ.


C.Tỉ lệ đồng hợp tử tăng tạo điều kiện cho các alen thể hiện.
D. Tạo ra thế hệ sau đồng nhất về mặt di truyền.


20/ Để xác định tần số các kiểu hình từ đó suy ra tần số các gen trong quần thể liên quan đến các bệnh di truyền người ta sử
dụng phương pháp nghiên cứu


A. phả hệ. B. di truyền quần thể. C. di truyền học phân tử. D. trẻ đồng sinh.
21/ Gen có chiều dài 3060 A0 <sub>, có tỉ lệ A = 3/7 G. Sau đột biến chiều dài gen không đổi và có tỉ lệ A/G = 42,18%. Dạng đột</sub>
biến xảy ra là:


A. Thay 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T B. Thay 3 cặp A-T bằng 3 cặp G-X
C. Thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X D. Đảo vị trí các ặcp nuclêơtit.


22. Nội dung của chọn lọc tự nhiên là:


A. Tích luỹ những biến dị có lợi cho con người, đào thải biến dị có hại cho con người.
B. Tích luỹ biến dị có lợi cho sinh vật, đào thải biến dị có hại cho con người.



C. Tích luỹ biến dị có lợi cho con người, đào thải biến dị có hại cho sinh vật.


D. Tích luỹ những biến dị có lợi cho sinh vật, đào thải những biến dị có hại cho sinh vật.
23. Tế bào cánh hoa của một lồi có 20 NST; tế bào lá của lồi này có số NST là:


A. 40. B. 10. C. 15 D. 20.


<b>(24 </b><b> 30) Ở đậu Hà Lan</b> gen A – hạt vàng, a – hạt xanh, B: hạt trơn, b: hạt nhăn. Hai cặp gen này phân ly độc lập với
nhau.


24. Tỉ lệ kiểu gen aabb tạo ra trong phép lai P: AaBb x aaBb là:


A. 1/2 B. 1/4 C. 1/8 D. 1/16


25. Tỉ lệ kiểu gen aaBb tạo ra trong phép lai P: AaBb x aaBb là:


A. 1/2 B. 1/4 C. 1/8 D. 1/16


26. Tỉ lệ kiểu hình Xanh trơn trong phép lai P: AABb x aaBB là:


A. 1/2 B. 1/4 C. 1/8 D. 0


27. Tỉ lệ kiểu hình tạo ra từ phép lai P: AABb x Aabb là:
A. 1 vàng trơn : 1 xanh trơn B. 1 vàng nhăn : 1 vàng trơn


C. 3 vàng trơn : 1 xanh trơn D. 1 vàng trơn : 1 xanh nhăn
28. Số kiểu tổ hợp và số kiểu hình tạo ra từ phép lai P: aaBb x Aabb là:


A. 4 và 2 B. 2 và 2 C. 6 và 4 D. 4 và 4



29. Để thế hệ con thu được tỉ lệ 100% cây hạt vàng nhăn thì phải chọn P:


A. AAbb x AAbb B. Aabb x AAbb


C. AAbb x aabb D. Cả A, B và C


30. Để thế hệ con thu được tỉ lệ 100% cây hạt vàng trơn thì phải chọn P:


A. AABb x AABB B. AaBb x AAbb C. AaBb x Aabb D. Cả A, B và C


31. Tác động bổ sung là trường hợp ... (M: một cặp gen, H: 2 hoặc nhiều) cặp gen ... (A: alen, K: không alen) thuộc ... (G:
những locus giống nhau, L: những locus khác nhau) cùng tác động làm xuất hiện một tính trạng mới ...


A. M, A, G B. H, A, L C. H, K, L D. M, A, L


32. Một gen bình thường điều khiển tổng hợp một prơtêin có 498 axit amin. Đột biến điểm đã xảy ra và sau đột biến tổng số
nuclêôtit của gen bằng 3000. Dạng đột biến gen xảy ra là:


A. Thay thế một cặp nuclêôtit. B. Thay thế hoặc đảo vị trí cặp nuclêơtit.
C. Thêm một cặp nuclêơtit. D. Đảo cặp nuclêơtit.


33. Tinh trùng của một lồi thú có 20 nhiễm sắc thể thì thể ba nhiễm kép của lồi này có số nhiễm sắc thể là:
A. 21. B. 22. C. 42. D. 60


34. Cơng trình của G.D.Cacpêsenkơ tạo ra dạng lai tứ bội 2 loài……


A. khoai tây và cà chua C. khoai tây trồng và khoai tây dại
B. cải củ và cải bắp D. hai loài thuốc lá khác nhau
35. Nuclêơxơm có cấu trúc:



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

C. Phân tử histôn được quấn quanh bởi một đoạn ADN dài 15 - 100 cặp nuclêôtit
D. 8 phân tử histôn được quấn quanh bởi một đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêơtit


36. Cho cây hoa tím lai phân tích thu được đời con :25% hoa tím, 75% hoa trắng thì kết luận:
A. Tính trạng do 1 cặp gen qui định. B. Tính trạng di truyền tương tác bổ trợ.
C. Tính trạng di truyền tương tác át chế. D. Tính trạng di truyền tương tác cộng gộp.


37. Tiêu chuẩn phân biệt nào là quan trọng nhất để phân biệt hai lồi giao phối có quan hệ thân thuộc : A. Tiêu chuẩn di


truyền B. Tiêu chuẩn sinh lí – hố sinh


C.Tiêu chuẩn hình thái D. Tiêu chuẩn địa lí – sinh thái


38. Xét một gen có 3 alen: A, a1, a2. Khi quần thể trên xảy ra quá trình tự phối, số phép lai tối đa xảy ra là: A.


6 B. 3 C. 9 D. 12


39. Một gen có 1200 nuclêơtit và có 30% ađênin . Do đột biến chiều dài của gen giảm 10,2 ăngstrong và kém 7 liên kết hydrô .
Số nuclêôtit tự do từng loại mà môi trường phải cung cấp để cho gen đột biến tự nhân đôi liên tiếp hai lần là:


A. A = T = 1074 ; G = X = 717 B. A = T = 1080 ; G = X = 720
C. A = T = 1432 ; G = X = 956 D. A = T = 1440 ; G = X = 960


40. Ở lúa gen H quy định thân cao, h: thân thấp, E: chín sớm, e: chín muộn, các gen liên kết hồn tồn. Phép lai nào dưới đây
không làm xuất hiện ở thế hệ sau đồng loạt kiểu hình thân cao, chín sớm: A. (HE/he) x (He/He) B.


(HE/he) x (HE/HE) C. (HE/hE) x (HE/HE) D. (HE/He) x (HE/hE)


41. Người đầu tiên nêu ra vai trò của ngoại cảnh trong sự tiến hoá của sinh vật là:
A. Lamac B. Đacuyn C. Kimura D Linnê


42. Bệnh ung thư máu ở người là do :


A. Đột biến lặp đoạn trên NST số 21 B. Đột biến mất đoạn trên NST số 21
C. Đột biến đảo đoạn trên NST số 21 D. Đột biến chuyển đoạn trên NST số 21


43. Một quần thể gà gồm 1000 con. Trong đó có 90 con lơng trắng, số cịn lại là lơng đen. Cho biết lơng đen (A) trội hồn tồn
so với lơng trắng (a). Tỉ lệ % số cá thể gà lông đen đồng hợp và dị hợp là:


A. 49% AA : 42% Aa B. 42% AA : 49% Aa N C. 16% AA : 48% Aa D. 48% AA : 16% Aa
44. Câu có nội dung sai trong các câu sau đây là:


A. Phần lớn đột biến gen là có hại cho chính bản thân sinh vật


B. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu của tiến hóa và chọn giống
C. Đột biến gen gây ra những biến đổi to lớn hơn so với đột biến nhiễm sắc thể
D. Đột biến gen mang tính chất phổ biến hơn đột biến nhiễm sắc thể


45. Tế bào có kiểu gen AAAA thuộc thể đột biến nào sau đây?


A. Dị bội 2n+2 C. Tứ bội 4n C. Dị bội 2n+2 hoặc tứ bội 4n D. Cả A, B và C đều sai
<b>(46 </b><b> 47) Khi lai</b> 2 loại đậu thuần chủng đều có hoa màu trắng, thu được F1 toàn cây hoa đỏ, cho F1 tự thụ phấn F2
thu được 136 hoa đỏ : 104 hoa trắng.


46. Sự di truyền của tính trạng trên theo qui luật nào:


A. Phân li độc lập B. Liên kết gen hồn tồn C. Liên kết và hốn vị gen D. Tương tác gen
47. Kiểu gen của các cây F1 có đặc điểm:


A. Dị hợp 1 cặp gen B. Dị hợp 2 cặp gen phân li độc lập



C. Dị hợp 2 cặp gen trên 1 cặp NST D. Dị hợp 1 cặp gen trên NST giới tính X


<b>(48 </b><b> 52) Ở người</b> : Gen b xác định da bạch tạng, gen B xác định da bình thường,gen trên NST thường. Gen M - mắt
bình thường, gen m - mắt mù màu, gen trên NST X.


Bố mẹ đều bình thường cả 2 tính trạng sinh con trai đầu mắc cả 2 bệnh.
48. Kiểu gen của bố mẹ trên là :


A. BBXMY x BbXMXM B. . BbXMY x BbXMXm C. BbXMY x BbXMXM D. BBXmY x BbXMXm
49. Xác suất sinh đứa con trai bị bệnh trên là :


A. 25% B. 12,5% C. 6,25% D. 3,125%


50. Xác suất để bố mẹ trên sinh con không bị bạch tạng là :
A. 100% B. 75% C. 50% D. 25%
51. Xác suất bố mẹ trên sinh con không bị mù màu là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

52. Nếu bố mẹ trên mong muốn sinh một đứa con không bị đồng thời cả 2 bệnh, thì xác suất đó là : A. 100% B. 93,75%
C. 43,75% D. 50%


53. Hai đột biến nào sau đây có số NST bằng nhau, khi chúng cùng loài ?


A. Thể khuyết nhiễm và thể một nhiễm kép. B. Thể ba nhiễm và thể một nhiễm kép.
C. Thể ba nhiễm kép và thể khuyết nhiễm. D. Thể một nhiễm kép và thể đa nhiễm.


34. Đậu Hà lan có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 14. Tế bào sinh dưỡng của đậu Hà lan có chứa 16 nhiễm sắc thể có thể
được tìm thấy ở:


a. Thể 3 nhiễm b. Thể 4 nhiễm hoặc thể 2 nhiễm



c. Thể 3 nhiễm kép hoặc thể 2 nhiễm d. Thể 4 nhiễm hoặc thể 3 nhiễm kép
54. Kỹ thuật cấy gen là:


A. tác động làm tăng số lượng gen trong tế bào.
B. tác động làm thay đổi cấu trúc gen trong tế bào.


C. chuyển một đoạn của AND từ tế bào này sang tế bào khác.
D. chuyển AND từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thể khác.


ĐỀ ÔN TẬP SỐ 7 – SINH HỌC 12


Họ tên HS: ………Lớp:………..
1/ Lồi hành tây (Allium fislosum) có số lượng NST là 2n=16. Câu nào trong các câu sau đây là sai?


a Hợp tử có 16 NST bNhân tế bào ở kỳ sau nguyên phân có 8 NST


c Hạt phấn chín có hai chân, tổng cộng có 16 NST d Tất cả các NST đều có tâm động


2/ Một người đàn ơng có nhóm máu O lấy một người vợ có nhóm máu A, sinh ra một đứa con có nhóm máu A và một đứa
con có nhóm máu O. Câu nào sau đây sai?


a Mẹ có kiểu gen IA<sub>I</sub>A <sub>b</sub> <sub>Đứa trẻ thứ hai có kiểu gen I</sub>O<sub>I</sub>O <sub> </sub>


c Đứa trẻ thứ nhất có kiểu gen IA<sub>I</sub>O <sub>d</sub> <sub>Bố có kiểu gen I</sub>O<sub>I</sub>O


3/ Hệ tương tác nào dưới đây giữa các loại đại phân tử cho phép phát triển thành cơ thể sinh vật có khả năng tự nhân đôi, tự
đổi mới:


a Protêin - lipit b Protêin – cacbonhydrat c. Protêin - Protêin d. Protêin - axit nuclêic
4/ Những dạng đột biến không làm thay đổi số lượng Nuclêôtit của gen là:



a Mất và thêm một cặp Nu b Thay thế và chuyển đổi vị trí của một cặp Nu
c Thêm và chuyển đổi vị trí của một cặp Nu d Mất và thay thế một cặp Nu


5/ Một gen có 225 ađênin và 525 guanin nhân đôi 3 đợt và đã tạo ra số gen con chứa tất cả là 1799 ađênin và 4201 guanin.
Dạng đột biến gen đã xảy ra trong quá trình trên là:


a Thêm một cặp A - T b Thay 1 cặp G - X bằng một cặp A - T
c Thêm một cặp G - X d Thay 1 cặp A - T bằng một cặp G - X


6/. Một quần thể xuất phát có tỉ lệ của thể dị hợp bằng 60%. Sau 1 số thế hệ tự phối liên tiếp, tỉ lệ của thể dị hợp trong quần
thể còn bằng 0,0375. Số thế hệ tự phối của quần thể nói trên bằng


a. 3 thế hệ b. 4 thế hệ c.5 thế hệ d.6 thế hệ
7/ Phát biểu nào dưới đây là không đúng:


a Giai đoạn tiến hoá sinh học là giai đoạn tính từ những sinh vật đầu tiên đến tồn bộ sinh giới hiện nay
b Giai đoạn tiến hoá tiền sinh học được tính từ những hợp chất hữu cơ đơn giản đến sinh vật đầu tiên


c Giai đoạn tiến hố hố học là giai đoạn từ các chất vơ cơ đơn giản hình thành nên các chất hữu cơ đơn giản rồi phức tạp


d Giai đoạn tiến hoá tiền sinh học được tính từ những hợp chất hữu cơ đơn giản đến toàn bộ sinh giới hiện nay
8/ Vai trị của biến động di truyền trong tiến hố nhỏ hơn là:


a Làm cho tần số tương đối của các alen thay đổi theo một hướng xác định
b Làm cho thành phần kiểu gen của quần thể thay đổi đột ngột


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

9. Một quần thể ban đầu có 2000 cây, trong đó có 1500 cây mang kiểu gen dị hợp Aa. Sau một số thế hệ tự thụ phấn bắt buộc,
tỉ lệ của các thể đồng hợp trong quần thể bằng 90,625%. Số thế hệ tự thụ phấn bắt buộc đã xảy ra là:



a. 5 thế hệ b. 4 thế hệ c. 3 thế hệ d. 2 thế hệ


10. Cho 1 quần thể giao phối ở thế hệ xuất phát P: 0,6 Aa : 0,4aa. Nếu đến F3, số cá thể trong quần thể bằng 1000 thì số cá thể
của từng kiểu gen là bao nhiêu?


a. 90 AA, 420 Aa, 490 aa b. 360 AA, 480 Aa, 160 aa
c. 90 AA, 490 Aa, 420 aa d. 480 AA, 360 Aa, 160 aa


11/ Trong việc giải thích nguồn gốc chung của các lồi, q trính nào dưới đây đóng vai trị quyết định:


a. Quá trình CLTN b. Q trình phân li tính trạng c. Quá trình đột biến d. Quá trình giao phối
12 : Sự phiên mã là :


A.Quá trình tổng hợp mARN từ thơng tin di truyền chứa trong ADN
B.Q trình tổng hợp các loại ARN từ thông tin di truyền chứa trong ADN


C.Q trình tổng hợp các loại ARN ribơxom từ thơng tin di truyền chứa trong ADN
D.Q trình tổng hợp enzim ARN pôlimeraza từ thông tin di truyền chứa trong ADN


13. Ở 1 quần thể, biết gen D qui định hoa đỏ, trội khơng hồn tồn so với gen d qui định màu hoa trắng. Hoa hồng là tính
trạng trung gian.


Cho 1 quần thể có cấu trúc di truyền như sau: 0,25 DD + 0,40 Dd + 0,35 dd = 1
Tỉ lệ các kiểu hình của quần thể trên khi đạt trạng thái cân bằng là bao nhiêu?


a. 30,25% hoa đỏ : 49,5% hoa hồng : 20,25% hoa trắng b. 20,25% hoa đỏ : 49,5% hoa hồng : 30, 25% hoa trắng
c. 25% hoa đỏ : 40% hoa hồng : 35% hoa trắng d.. 27,5% hoa đỏ : 46,25% hoa hồng : 26,25% hoa trắng
14.Người ta đã tứ bội hóa thành cơng 2 kiểu gen Aa và aa, sau đó cho chúng giao phấn với nhau. Biết rằng gen A qui định hoa


đỏ, trội hoàn toàn so với gen a qui định màu hoa trắng. Tỉ lệ kiểu hình thu được ở thế hệ lai nói trên bằng:


a. 83% hoa đỏ: 17% hoa trắng b. 100% hoa đỏ


c. 75% hoa đỏ: 25% hoa trắng d. 50% hoa đỏ: 50% hoa trắng


<b>*Sử dụng dữ kiện sau đây để trả lời các câu hỏi số 15 đến 17:</b>


<i>Một tế bào sinh giao tử có kiểu gen </i>


ABCD


abcd



EFGH



efgh

<sub> tiến hành giảm phân.</sub>


15.Giao tử tạo ra do đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể là:
a. Giao tử

<i>ABCD</i>

<i>EFGH</i>



b. Giao tử

<i>ABCD</i>

<i>efg</i>



c. Giao tử

<i>abcd</i>

<i>EFGH</i>


d. Giao tử

<i>abcd</i>

<i>efgh</i>


16.Giao tử tạo ra do đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể là:


a. Giao tử

<i>ABCD</i>

<i>EFGH</i>


b. Giao tử

<i>ABCD</i>

<i>efgh</i>



c. Giao tử

<i>abcd</i>

<i>EFHG</i>


d.Giaotử

<i>abcd</i>

<i>efgh</i>


17.Giao tử tạo ra đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể là:


a. Giao tử

<i>ABCD</i>

<i>EFFGH</i>


b. Giao tử

<i>ABCD</i>

<i>efgh</i>


c. Giao tử

<i>abcd</i>

<i>EFGH</i>


d.Giaotử

<i>abcd</i>

<i>efgh</i>



<b>*Sử dụng dữ kiện sau đây để trả lời các câu hỏi số 18</b>
<b>đến 21:</b>


Gen D: hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen d: hoa trắng.
Người ta tiến hành 1 số phép lai giữa các thể đa bội.
18.Kết quả về kiểu hình của phép lai DDDd x DDDd là:


a. 100% hoa đỏ


b. 35 hoa đỏ: 1 hoa trắng c. 11 hoa đỏ: 1 hoa
trắng d. 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng


19.Kết quả kiểu hình của phép lai DDd x DDd là:
a. 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng


b. 9 hoa đỏ: 7 hoa trắng c. 15 hoa đỏ: 1
hoa trắng d. 35 hoa đỏ: 1 hoa trắng
20.Phép lai cho kết quả kiểu hình 100% hoa trắng là:


a. Dddd x dddd b. dddd x ddd


c. Ddd x ddd d. Cả a,b,c đều đúng.


21.Phép lai tạo 2 kiểu hình hoa đỏ và hoa trắng ở con lai


là:


a. DDd x DDDd b. DDDd x dddd c.


DDd x Ddd d. DDD x DDdd
22. Một cá thể có kiểu gen

AB



ab

(tần số HVG 22%)
có thể tạo ra các loại giao tử với tỉ lệ:


A. AB = ab = 39% , aB = Ab = 22% B. AB =
ab = 11% , aB = Ab = 39%


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

23. Ở người da đen – D, da trắng – d . Bố mẹ đều da
đen, sinh con da trắng. Nhận định nào sau đây là đúng
nhất:


A. Do đột biến gen đã xảy ra trong quá trình giảm phân ở
bố mẹ.


B. Tỉ lệ da trắng ở con xuất hiện khoảng 25%


C. Bố mẹ đều có kiểu gen Dd và tỉ lệ da đen ở con
khoảng 50%


D. Do đột biến gen lặn trên NST thường làm hình thành
kiểu hình mới ở đời con.


<b>(24 </b><b> 27) </b>Một cặp NST tương đồng trong một TB
mang 2 cặp gen. Cặp gen 1 (Aa) đều có chiều dài 5100 A0


trong đó số nu loại T của gen A là 700, số nu loại X của
gen a là 600. Cặp gen 2 (Bb) đều có khối lượng 720.000
đvC, trong đó 2 gen đều có tỉ lệ các loại nu :


A / G bằng 1,5.


24. Kiểu gen của tế bào trên được viết : A. AABB
B. AaBb C.

AB

<sub>ab</sub>

D.

AB

<sub>aB</sub>



25. Các loại giao tử tạo ra ngẫu nhiên từ tế bào mang
2 cặp gen trên là :


A. AB, Ab, aB, ab B. AB, ab


C. AB, Ab, aB, 0 D. AaBb, 0


26. Số nu loại T có trong tế bào trên là : A. 1440
B. 1600 C. 2120 D. 3040
27. Số liên kết hiđrô trong tế bào trên là : A. 3800


B. 5600 C. 13160 D.15360
28. Ở ruồi giấm, bộ NST (2n = 8) , vào kì sau của nguyên
phân một tề bào có:


A. 16 NST kép. B. 8 NST.


C. 16 NST đơn. D. 16 crômatit.


29. Kiểu gen AaBBbCCEEe thuộc dạng đột biến:



A. Dị bội B. Đa bội C. Thể ba nhiễm
D. Thể bốn nhiễm


30. K/gen AaBBbCCEEe tương ứng với số NST trong tế
bào là: A.8 B.9 C.10 D.11


31. Một phân tử ADN có 4998 liên kết hố trị giữa các
nu. Số nuclêôtit môi trường nội bào cung cấp sau 5 lần tự
sao là


A. 77500 B. 80.000


C. 79990 D. 155000


32. Phân tử mARN được tổng hợp từ một gen đột biến có
220A, 181U, 300G và 199X. Biết trước khi đột biến , gen
có khối lượng 540000 đvC và có 2300 liên kết hidrơ. Dạng
đột biến đã xảy ra là


A. Thay 1 cặp X - G bằng 1 cặp A - T
B. Thay 1 cặp A - T bằng 1 cặp X – G


C. Mất 1 cặp A - T
D. Mất 1 cặp G - X


33. Về mối quan hệ giữa các loài Đacuyn cho rằng :


A. Các loài là kết quả của quá trình tiến hóa từ rất
nhiều nguồn gốc khác nhau .



B. Các loài đều được sinh ra cùng một lúc và không
hề bị biến đổi .


C. Các lồi là kết quả của q trình tiến hóa từ một
nguồn gốc chung


D. Các loài được biến đổi theo hướng ngày càng hồn
thiện nhưng có nguồn gốc riêng rẽ .


34. Tiêu chuẩn nào được dùng để phân biệt 2 loài thân
thuộc gần giống nhau


A. Tiêu chuẩn hình thái B. Tiêu chuẩn


địa lý - sinh thái


C. Tiêu chuẩn di truyền D. 1 hoặc 1 số tiêu
chuẩn nói trên tùy theo từng trường hợp


<b>(35 </b><b> 38)</b> Một gen có khối lượng 351.000 đvC và X
= 4 T. Sau đột biến phân tử prôtein giảm xuống 1 aa và có
2 aa mới xuất hiện.


35. Khối lượng phân tử prôtêin tổng hợp từ gen đột biến là
(đvC):


A. 21120 B. 21450


C. 57600 D. 57900



36. Dạng đột biến xảy ra là:


A. Mất 3 cặp nu ở hai bộ ba mã hoá kế tiếp nhau.
C. Mất 3 cặp nu ở 1 bộ ba


B. Mất 3 cặp nu ở ba bộ ba mã hoá kế tiếp nhau. D.
Mất 3 cặp nu ở ba bộ ba cuối gen.


37. Khi gen đột biến nhân đôi 5 lần. Số nuclêôtit MTCC
là:


A. 36092 B. 36090


C. 36084 D. 36320


38. Khi gen đột biến tổng hợp 12 chuỗi polipeptit. Số aa
MTCC là:


A. 2316 B. 2304


C. 2328D. 2340


<b>(39 </b><b> 41)</b>. Cho phép lai P: BBb x BBb.
39. Số kiểu tổ hợp ở F1 là: A. 4 B. 16


C. 36 D. 12


40. Tỉ lệ kiểu gen BBBB ở F1 là: A. 1/2
B. 1/12 C. 1/9



D. 1/36


41. Tỉ lệ kiểu gen BB ở F1 là: A. 1/2
B. 1/12 C. 1/9


D. 1/36


42. Đem lai hoa đỏ với hoa trắng thu được F1 toàn cây
màu hồng. Đem cây F1 lai với cây hoa trắng sẽ xuất hiện
F2 tỉ lệ kiểu hình:


A. 1 hoa màu hồng: 1 hoa màu trắng B. 1
hoa màu đỏ: 1 hoa màu trắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>(43 </b><b> 49)</b> Ở cà chua: gen A - quả đỏ, a - quả vàng;
gen B - quả tròn, b - quả bầu. Hai cặp gen nằm trên cùng
cặp NST và liên kết hoàn toàn với nhau.


43. Số kiểu gen có thể có từ sự tổ hợp giữa các
gen nói trên là:


A. 8 B. 9


C. 10 D. 11


44. Số kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen (kiểu gen dị
hợp kép):


A. 1 B. 2



C. 3 D. 4


45. Số kiểu gen dị hợp về 1 cặp gen : A. 1


B. 2 C. 3 D. 4


46. Số kiểu gen đồng hợp lặn cả 2 cặp gen : A. 1


B. 2 C. 3 D. 4


47. Phép lai nào cho kết quả phân li 50% quả đỏ
bầu : 50% quả vàng tròn:


A. AB/ab x ab/ab B.


Ab/aB x Ab/ab


C. Ab/aB x ab/ab D.


AB/ab x AB/ab


48. Phép lai nào cho kết quả phân li tỉ lệ 25% quả
đỏ bầu : 50% đỏ tròn : 25% vàng tròn:


A. Ab/aB x AB/ab hoặc Ab/aB x Ab/aB B.
AB/aB x AB/ab hoặc Ab/aB x Ab/aB


C. Ab/aB x Ab/ab hoặc Ab/aB x ab/ab D.
AB/ab x AB/ab hoặc Ab/aB x Ab/aB



49. Phép lai nào cho tỉ lệ kiểu hình 1:1:1:1


A. AB/ab x ab/ab B.


AB/ab x AB/ab


C. Ab/aB x ab/ab D.


Khơng có phép lai nào.


50. Dấu hiệu đánh dấu sự bắt đầu giai đoạn tiến hoá sinh
học là:


A. Xuất hiện qui luật chọn lọc tự nhiên B. Xuất hiện
các sinh vật đơn giản đầu tiên.


C. Xuất hiện đại ptử hữu cơ. D.


Sinh vật chuyển từ môi trường nước lên cạn


51. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo không cân giữa các
crômatit trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở kì đầu
giảm phân I sẽ làm xuất hiện dạng đột biến nào sau đây?


A. Đa bội. B. Lặp đoạn NST. C. Đảo
đoạn NST. D.Thay cặp nuclêơtit.
52. Loại hố chất có tác dụng làm thay cặp nuclêơtit tạo ra
đột biến gen.


A. 5 – Brôm uraxin (5 – BU). C. Êtylmêtal


sunphônat (EMS).


B. Cônsixin. D.5 – Brôm uraxin
(5 – BU) và êtylmêtal sunphơnat (EMS).


53. Ở bị: Gen trội S qui định sừng dài, alen lặn s - sừng
ngắn. Khi thành lập một đàn bò, người ta điều tra thấy số
cá thể có kiểu gen SS chiếm 80%, số cá thể có kiểu gen ss
chiếm 20%.


Cấu trúc di truyền của quần thể ở trạng thái cân bằng là:


A. 0,8 SS : 0,2 ss B.


0,64 SS : 0,32 Ss : 0,04 ss


C. 0,16 SS : 0,32 Ss : 0,62 ss D.
40% SS : 40% Ss : 20% ss


54. Chất hữu cơ đơn giản đầu tiên được hình thành trong
quá trình phát sinh sự sống trên trái đất thuộc loại:


A. Prơtêin và Axít nuclêic
B. Saccarít và Lipít


C. Saccarít, Lipít và Prơtêin
D. Cacbuahydrơ


ĐỀ ƠN TẬP SỐ 8 – SINH HỌC 12



Họ tên HS: ………
Lớp:………..


1/ Một gen có chiều dài 4080 Ao<sub>, điều khiển tổng hợp </sub>


được 2 phân tử prơtêin. Tổng số phân tử nước được giải
phóng trong quá trình trên là bao nhiêu?


a 398 phân tử. b 796 phân tử.


c 798 phân tử. d 399 phân tử.


2/. Hoá thạch là:


A. xác sinh vật chưa bị phân huỷ hết. B. xác
sinh vật bị hoá đá.


C. bộ xương của sinh vật để lại trong các lớp đất đá.
D. di tích của sinh vật sống từ thời xa xưa đã để lại
trong các lớp đất đá.


3/ Trong việc giải thích nguồn gốc chung của các lồi,
Q trình nào dưới đây đóng vai trò quyết định:


a Chọn lọc tự nhiên. b Giao phối. c Đột


biến. d Phân li tính


trạng.



4/ Trong một tế bào của một lồi thực vật có 4 cặp gen dị
hợp, mỗi gen quy định một tính trạng( trong đó có 1 cặp
trội khơng hồn tồn) nằm trên một nhiễm sắc thể. Tự thụ
phấn kết quả phân ly về kiểu hình là:


a ( 3 : 1 )4<sub>. b ( 3 : 1 )</sub>2 <sub> ( 1 : 2 : 1 )</sub>2<sub>. c ( 3 : </sub>


1 )3<sub> ( 1 : 2 : 1 ). d</sub> <sub> ( 1 : 2 : 1 )</sub>
4


5/. Phát biểu nào sau đây là không đúng về vai trị của
q trình giao phối?


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

B. Q trình giao phối có vai trò tạo ra nguồn nguyên
liệu sơ cấp cho quá trình tiến hố


C. Q trình giao phối có vai trị góp phần tạo ra
những tổ hợp gen thích nghi


D. Q trình giao phối có vai trị trung hồ tính có hại
của đột biến


6/. Một quần thể 1450 người trong đó có 450 người có
nhóm máu M, 500 người có nhóm máu MN, 500 người
có nhóm máu N. Tần số tương đối của alen M và N
trong quần thể:


A. M = 0,54; N = 0,46
B. M = 0,48; N = 0,52



C. M = 0,45; N = 0,55
D. M = 0,5; N = 0,5


7/. Thể đồng hợp là: A. cá thể mang 2 alen giống
nhau thuộc cùng một gen


B. cá thể mang 2 alen khác nhau thuộc cùng một gen
C. những cá thể có kiểu gen giống nhau D.
những cá thể có kiểu hình giống nhau


8/. Để tạo ưu thế lai, trong chăn nuôi người ta thường
dùng phương pháp:


A. lai cải tiến B. lai kinh tế C. lai
luân phiên D. lai khác thứ


9/. Ở người, gen A quy định xỉn men răng, a quy định
men răng bình thường, gen nằm trên NST X, khơng có
alen trên Y. Bố men răng bình thường, mẹ xỉn men răng,
sinh con trai men răng bình thường. Xác suất sinh con
trai xỉn men răng là:


A. 75% B. 25% C.
12,5% D. 50%


10/. Trong mơi trường khơng có DDT thì dạng ruồi
mang đột biến kháng DDT sinh trưởng chậm hơn dạng
ruồi bình thường nhưng khi phun DDT thì đột biến này
lại có lợi cho ruồi chứng tỏ:



A. giá trị thích nghi của một đột biến có thể thay đổi
tuỳ tổ hợp gen


B. khi môi trường thay đổi, thể đột biến có thể thay
đổi giá trị thích nghi của nó


C. gen đột biến kháng DDT là có lợi cho ruồi D.
gen đột biến kháng DDT là gen trội


11/. Nếu sau đột biến số lượng axit amin được tổng hợp
khơng đổi và có thêm 3 aa mới, đột biến sẽ thuộc dạng
nào? A. Thêm một cặp G – X


B. Thay 3 cặp A – T bằng 3 cặp G – X ở 3 bộ ba mã
hoá kế tiếp nhau


C. Mất 1 cặp G – X D. Thay 3 cặp
G – X bằng 3 cặp A – T


12/. Cơ thể dị bội 2n – 1 = 13 có thể cho số loại giao tử
khơng bình thường về số lượng NST là:A. 7 loại giao tử


thiếu một NST B. 7 loại giao
tử thừa một NST


C. 6 loại giao tử thiếu một NST
D. 6 loại giao tử thừa một NST


13/. Bố (1), mẹ (2) đều bình thường, con gái (3) bình
thường, con trai (4) tiểu đường, con trai (5) bình thường.


Con trai (5) lấy vợ (6) bình thường sinh cháu gái (7) bị
tiểu đường. Tính chất di truyền bệnh tiểu đường là do:
A. gen lặn trên NST X quy định. B.
gen trội trên NST X quy định.


C. gen lặn trên NST thường quy định D.
gen trội trên NST thường quy định


14/. Câu nào có nội dung sai?


A. Sốc nhiệt gây chấn thương bộ máy di truyền gây ra
đột biến


B. Hiệu quả gây đột biến của tác nhân lí hố cao hơn
nhiều so với EMS, NMU


C. EMS và 5BU đều gây đột biến gen bằng cách thay
thế hoặc mất 1 cặp nucleotit


D. Cônsixin thường được sử dụng gây đột biến tứ bội
15/. Xét tổ hợp gen

Ab



aB

Dd

, với tần số hoán vị gen
là 25% thì tỷ lệ % loại giao tử hoán vị của tổ hợp gen là:
A.

AB

<i>D</i>

=

AB

<i>d</i>

=

ab

<i>D</i>

=

ab

<i>d</i>

=
6,25% B.

AB

<i>D</i>

=

Ab

<i>d</i>

=


aB

<i>D</i>

=

ab

<i>d</i>

= 6,25%


C.

AB

<i>D</i>

=

AB

<i>d</i>

=

ab

<i>D</i>

=

ab

<i>d</i>

=

12,5% D.

AB

<i>D</i>

=

Ab

<i>d</i>

=


aB

<i>D</i>

=

ab

<i>d</i>

= 12,5%


16/. Ở thỏ, cho biết các kiểu gen: AA quy định lông đen,
Aa quy định lông đốm, aa quy định lơng trắng. Một
quần thể thỏ có 500 con thỏ, trong đó có 20 con trắng.
Tỉ lệ những con thỏ lông đốm là? A. 64%
B. 4% C. 32% D. 16%


17/. Đột biến số lượng NST phát sinh đo:


a. Sự không phân li của NST ở kì sau của quá trình
phân bào.


b. Sự khơng nhân đơi của NST ở kì trung gian của quá
trình phân bào.


c. Sự khơng phân li của 1 cặp NST nào đó ở kì sau của
quá trình phân bào.


d. Sự khơng phân li của tồn bộ bộ NST ở kì sau của
q trình phân bào.


18/. Ở ngơ, gen A qui định tính trạng hạt đỏ trội hồn
tồn so với gen a qui định tính trạng hạt trắng. Trong
quần thể tồn những cây có kiểu gen Aa tự thụ phấn
qua 3 thế hệ. Tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ lai thứ 3 là:
a. 62,5 % hạt đỏ : 37, 5 %hạt trắng. b.
50 % hạt đỏ : 50 %hạt trắng



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

19/. Trong chọn giống bằng phương pháp gây đột biến
nhân tạo, sốc nhiệt có tác dụng:


a. Kích thích, gây ion hố các ngun tử khi chúng
xun qua các mô sống.


b. Cản trở sự hình thành thoi vơ sắc.


c. Phá vỡ cơ chế nội cân bằng của cơ thể, gây chấn
th-ương trong bộ máy di truyền.


d. làm cho 1 vài cặp NST không phân li tạo nên thể dị
bội.


20/. Hệ tương tác có thể tiến hố thành vật chất chủ yếu
của sự sống là:


a. Axit nucleic- poliphotphat.
b. Polinucleotit- Polisaccarit.


b. polipeptit – axit nucleic .
d. Polisaccarrit- polipeptit.


21/. Trong 1 quần thể người ta phát hiện thấy NST có
gen phân bố theo trình tự khác nhau do kết quả của đột
biến đảo đoạn NST là:


1. MNOPQRS. 2. MNORQPS. 3.
MRONQPS. 4. MQNORPS.



Giả sử NST 3 là gốc. Hướng phát sinh đảo đoạn là:
a. 1‘ 2 ’3’4. b. 1 ‘ 2‘ 3 Ž<sub> 4 c. </sub>
4’3 ’2 ’1. d. 1’ 2’ 3 ’ 4.


22/. Di tích khơng phải là hố thạch:


a. Vết chân người tiền sử để lại trong đất đá. b.
Tranh vẽ trên đá của người nguyên thuỷ.


c. Một quả trứng khủng long bị vùi trong cát khô.
d. Xác voi ma mút trong lớp băng dày còn tươi
nguyên.


23/. Lai khác thứ là phương pháp: a. Lai
giữa 1 thứ có nguồn gen khác nhau.


b. Lai giữa giống cao sản nhập nội với giống địa
phương.


c. Lai giữa 2 thứ có nguồn gen giống nhau.


d. Lai giữa 2 thứ hay tổ hợp nhiều thứ có nguồn gen
khác nhau.


24/. Lai 2 thứ hoa trắng với nhau đợc F1 100% hoa đỏ.
Cho F1 lai phân tích được thế hệ lai phân li theo tỉ lệ 3
trắng : 1 đỏ. Kiểu gen của P và F1 là:


a. P: AABB x AAbb Ž<sub>F1 AABb.</sub> <sub> b.</sub>


P: AABB x aabb ŽF1 AaBb.


c. P: AABB x AAbb Ž<sub>F1 AABb. </sub> <sub> d. P: </sub>
AAbb x aaBB ŽF1 AaBb.


25/. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất:


a. Lai xa là hình thức lai giữa các dạng bố mẹ thuộc 2
loài khác nhau hoặc thuộc các chi,


các họ khác nhau. b. Lai xa là hình thức lai giữa
các dạng bố mẹ thuộc 2 loài khác nhau.


c. Lai xa là hình thức lai giữa các dạng bố mẹ thuộc 2
loài khác nhau hoặc thuộc các chi


khác nhau.


d. Lai xa là hình thức lai giữa các dạng bố mẹ thuộc 2
nòi khác nhau hoặc thuộc các chi, các


họ khác nhau.


26/. Ở một loài thực vật, gen A qui định tính trạng hoa
đỏ trội hồn tồn so với gen a qui định tính trạng hoa
trắng. Trong quần thể tồn những cây có kiểu gen Aa
tự thụ phấn qua 2 thế hệ. Tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ lai thứ
2 là:


a. 75 % đỏ : 25 % trắng b.


62,5 % đỏ : 37, 5 % trắng.


c. 50 % đỏ : 50 % trắng d. 56,25 %
đỏ : 43,75 % trắng


27/. Xác định câu sai: a. NST thường ( kí hiệu A) hoàn
toàn giống nhau ở cả 2 giới.


b. NST giới tính là những NST đặc biệt , khác nhau
giữa giống đực và giống cái.


c. Trên NST giới tính chỉ mang gen qui định tính trạng
giới tính.


d. Trong tế bào, các NST thường tồn tại thành từng
cặp tương đồng, nhưng các NST giới tính khi thì tương
đồng khi thì khơng tương đồng tuỳ theo giới tính của
từng nhóm loài.


28/. Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di
truyền có cấu trúc di truyền là:


a. 0,2635 AA : 0,3756 Aa : 0,3609 aa b.
0,0324 AA : 0,2952 Aa : 0,6724 aa.


c. 0,432 AA : 0,568 Aa. d.
172AA : 246 Aa : 58 aa


29/. Phát biểu nào sau đây là đúng?



a. Nịi địa lí là nhóm quần thể thích nghi với những
điều kiện sinh thái xác định


b. Nịi địa lí là nhóm quần thể phân bố trong 1 khu vực
địa lí xác định.


c. Nịi địa lí là nhóm quần thể kí sinh trên lồi vật chủ
xác định.


d. Nịi địa lí là nhóm quần thể phân bố trong những
khu vực địa lí xác định.


30/. Một lồi có 2n= 18 số loại thể 3 nhiễm khác nhau
có thể được hình thành là:


a. 19. b. 18


c. 36. d. 9.


31/. Đặc tính sinh sản và di truyền của cơ thể sống gắn
liền với loại vật chất chủ yếu là:


a. Polisaccarit. b. poliphotphat. c.
polipeptit d. Polinucleotit


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

amin. Số nucleotit của gen b là: a. A= T = 449 ; G= X=
298. b. A= T = 448 ; G= X= 299
c. A= T = 447 ; G= X= 300


d. A= T = 450 ; G= X= 297



33/ Thích nghi nào sau đây là thích nghi lịch sử: a. Một
số cây xứ lạnh rụng lá vào mùa đông.


b. Cây rau mác có hai loại lá, lá mọc trên cạn có hình
mũi mác, lá mọc dưới nước có hình bản.


c. Con bọ ngựa có hình dạng và màu sắc giống lá cỏ.
d. Một số cây vùng nhiệt đới rụng lá vào mùa hè.
34/. Tần số tương đối của alen A ở phần đực của quần
thể là 0,8. Tần số tương đối của alen A ở phần cái của
quần thể là 0, 6. Cấu trúc di truyền của quần thể khi đạt
cân bằng là:


a.0, 48 AA + 0,44 Aa + 0,08 aa = 1. b. 0,
64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa = 1.


c. 0, 36 AA + 0,48 Aa + 0,16 aa = 1. d. 0,
49 AA + 0,42 Aa + 0,09 aa = 1.


35/. Bố( 1) mẹ ( 2) đều bình thường, con gái (3 ) bị
bệnh phêninkêtơ niệu, con trai ( 4) bình thường. con trai
( 4) lấy vợ ( 5 ) bình thường sinh cháu gái bị bệnh
phêninkêtơ niệu . Tính chất di truyền bệnh phêninkêtô
niệu là do:


a. Gen lặn trên NST X qui định. b.
Gen trội trên NST X qui định


c. Gen lặn trên NST thường qui định. d.


Gen trội trên NST thường qui định.


36/. Các dạng đột biến điểm thường gặp là:


a. Mất, thêm, thay thế, đảo vị trí 1 hoặc một số cặp
nucleotit.


b. Mất, thêm, thay thế, chuyển vị trí 1 hoặc một số cặp
nucleotit.


c. Mất, thêm, đảo, thay thế 1 cặp nucleotit. d.
Mất, thay thế, thêm 1 cặp nucleotit.


37/. Chữa bệnh máu khó đơng bằng cách tiêm thêm sợi
sinh huyết có tác dụng:


a. Làm thay đổi cấu trúc gen đột biến lặn gây máu khó
đơng.


b. Ngăn ngừa sự biểu hiện bệnh bằng cách tạo yếu tố
gây đông máu.


c. Làm cho gen đột biến gây máu khó đơng bị loại ra
khỏi tế bào.


d. Làm cho gen đột biến lặn gây máu khó đơng trở về
trạng thái lúc chưa đột biến.


38/ Đột biến cấu trúc NST sau đây thuộc dạng:
A B C D E F G H A D C


B E F G H




a. Đảo đoạn có tâm động.
b. Đảo đoạn ngoài tâm động.


c. Chuyển đoạn trong 1 NST.
d. Mất đoạn.


39/. Gen B có 2400 Nucleotit, gen B đột biến thành gen
b có A= 426, G= 684. Đoạn mất mã hoá số axit amin là:
a. 60. b. 29.
c.30 d. 28.


40/. Lai phân thích ruồi giấm. F1 dị hợp tử 2 cặp gen với
ruồi giấm thân đen, cánh ngắn thu được kết quả: 40%
thân xám ,cánh dài, 40 % thân đen, cánh cụt, 10% thâm
xám, cánh cụt, 10% thân đen, cánh dài. Khoảng cách
giữa 2 gen qui định tính trạng màu sắc và gen qui định
kích thước cánh là: a. 10cM. b. 20


cM. c. 30cM. d.


40cM.


41/. Sự phát triển phôi người lặp lại những giai đoạn
lịch sử của động vật đã chứng minh:


a. Người có nguốn gốc từ vượn ngày nay. b. Người


có nguốn gốc từ ĐV có xương sống.


c. Người có nguốn gốc từ ĐV có vú. d. Người và vượn
người ngày nay có nguồn gốc chung.


42/ . Phát biểu nào sau đây không đúng về chọn lọc tự
nhiên:


a. Tác động chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là sự phân
hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau
trong quần thể.


b. Chọn lọc tự nhiên làm cho tần số tương đối của các
alen ở mỗi gen luôn ổn định.


c. Chọn lọc quần thể làm cho các quần thể có vốn gen
thích nghi hơn thay thế những quần


thể kém thích nghi.


d. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố định hướng q trình
tiến hố.


43/. Điều nào sau đây phá vỡ sự cân bằng thành phần
kiểu gen trong quần thể giao phối?


a. Khơng có sự di cư gen. b. Khơng có sự
du nhập gen.


c. Trong quần thể không xảy ra đột biến và không chịu


tác động của chọn lọc tự nhiên.


d. Các thể đồng hợp lặn, đồng hợp trội và dị hợp có
sức sống và giá trị thích nghi khác nhau.


44/.Trong một quẩn thể ngời, máu O chiểm 4%, máu
B chiếm 21%. Tỉ lệ máu A là:


a. 0,45. b. 0,30.
c. 0,25 d. 0.15.


45/. Phát biểu nào sau đây không đúng về vai trò của
giao phối ngẫu nhiên?


a. Ngẫu phối giữa các cá thể trong quần thể tạo nên
trạng thái cân bằng DT của quần thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

c. Ngẫu phối làm biến đổi tần số tương đối các alen
trong quần thể.


d. Ngẫu phối góp phần tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp
của chọn lọc tự nhiên.


ĐỀ ÔN TẬP SỐ 9 – SINH HỌC 12


Họ tên HS: ………
Lớp:………..


1/. Trên cơ thể người có cơ quan thoái hoá là?



A. Hiện tượng lặp lại các giai đoạn lịch sử của động
vật sau đó mất đi


B. Những cơ quan xa kia đã phát triển ở động vật có
xương sống nay khơng cịn nữa


C. Di tích của những cơ quan xưa kia khá phát triển ở
động vật có xương sống


D. Hiện tượng tái hiện lại một cơ quan nào đó do phơi
phát triển khơng bình thường


2/ Trong trường hợp mỗi gen quy định một tính trang,
tính trạng trội là trội hoàn toàn. Phép lai nào sau đây
không làm xuất hiện tỉ lệ kiểu hình 1 : 2 : 1 ở đời con F1?
A. P: AB/ab x Ab/aB, các gen LKHT B.
P: Ab/ab x Ab/ab, các gen LKHT


C. P: Ab/aB x Ab/aB, có hoán vị với tần số 40% D.
P: Ab/aB x Ab/aB, các gen LKHT


3/ Trong các dấu hiệu cơ bản của sự sống, dấu hiệu
khơng bao giờ có ở vật vơ cơ là?


A. Trao đổi chất theo phơng thức đồng hoá, dị hoá và
sinh sản B. Sinh trưởng


C. Vận động
D. Trao đổi chất



4/ Cho lai hai cây bí quả trịn với nhau,đời con thu được
544 cây bí quả trịn, 366 cây bí quả bầu dục và 62 cây bí
quả dài. Sự di truyền tính trạng hình dạng quả bí tn theo
quy luật:


A. liên kết hoàn toàn B. Phân
li độc lập của Menđen


C. tương tác cộng gộp D.
Tương tác bổ trợ


5/ Một quần thể giao phối có thành phần kiểu gen là
xAA + yAa + zaa = 1 sẽ cân bằng di truyền khi: A.
tần số alen A = a B. x = y=z


C. x.z = y
D. x.z = (y/2)2


6/ Trong một cái ao, kiểu quan hệ có thể xẩy ra giữa hai
lồi cá có cùng nhu cầu thức ăn là


A. ức chế cảm nhiễm B. Cạnh
tranh


C. ký sinh D. Con
vật ăn thịt và con mồi


7/ Tập hợp sinh vật nào sau đây được xem là một quần


thể?



A. Những con cá sống trong một cái hồ B. Những con
mối sống trong một tổ mối ở chân đê


C. Những con gà trống và gà mái nhốt ở một góc chợ
D. Những con chim sống trong một khu rừng


8/ Với 4 loại nuclêơtit A, T, G, X sẽ có bao nhiêu bộ ba
khơng có A?


A. 27 B. 16 C. 32
D. 64


9/ Ở ngô, tính trạng chiều cao do 3 cặp gen alen được tác
động cộng gộp( Aa,Bb, Dd) chúng PLĐL và cứ mỗi gen
trội khi có mặt trong kiểu gen sẽ làm cho cây thấp đi 20
cm, cây cao nhất có chiều cao 210 cm.Giao phấn giữa cây
cao nhất với cây thấp nhất, con chúng sẽ có chiều cao
A. 150 cm B. 90 cm
C. 160 cm D. 170 cm


10/ Các tác nhân nào sau đây vừa gây đột biến gen, vừa
gây đột biến nhiễm sắc thể?


A. Tia phóng xạ, tia tử ngoại B. Tia
cực tím


C. Cônsixin D.
Tia rơnghen



11/ Một gen có 120 chu kỳ xoắn, A = 3/2G. Đột biến
làm cho gen đột biến ngắn hơn gen ban đầu 10,2 Ao<sub> và </sub>
có số liên kết hidro là 2874. Đột biến thuộc dạng:
A. mất 2 cặp nu G – X, 1 cặp nu A- T B. mất 2
cặp nu A – T, 1 cặp nu G - X


C. mất 3 cặp nucleotit A- T D. mất 3
cặp nucleotit G – X


12/ Hoạt động đã làm cho người thốt khỏi trình độ
động vật là:


A. Biết sử dụng công cụ sẵn có trong tự nhiên


B. Biết cải tiến đơi chút cơng cụ sẵn có trong tự nhiên
bằng các cơ quan, bộ phận trên cơ thể


C. Biết chế tạo công cụ bằng một vật trung gian một
cách hệ thống


D. Biết sử dụng cành cây, hòn đá, mảnh xương thú để
tự vệ và tấn công


13/ Rối loạn sự trao đổi chéo giữa 2 Crômatit khác nguồn
trong cặp NST tương đồng dẫn tới dạng đột biến nào sau
đây?


A. Mất đoạn và lặp đoạn B.


Mất đoạn và đảo đoạn



C. Mất đoạn và chuyển đoạn tương hỗ D.
Mất đoạn và chuyển đoạn không tương hỗ


14/ Giới hạn năng suất của giống được qui định bởi
A. Kỹ thuật canh tác
B. Điều kiện thời tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

15/ Phát biểu không đúng về đột biến gen là


A. Đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc
thể


B. Đột biến gen làm biến đổi đột ngột một hoặc một số
tính trạng nào đó trên cơ thể sinh vật


C. Đột biến gen làm biến đổi một hoặc một số cặp
nuclêôtit trong cấu trúc của gen


D. Đột biến làm phát sinh các alen mới trong quần thể
16/ Một cơ thể có tế bào chứa cặp NST giới tính XA<sub>X</sub>a<sub>.</sub>
Trong q trình giảm phân phát sinh giao tử ở một số tế
bào cặp NST này không phân ly trong lần phân bào hai.
Các loại giao tử có thể được tạo ra từ cơ thể trên là:
A. XA<sub>X</sub>a<sub>, X</sub>a<sub>X</sub>a<sub>, X</sub>A<sub>,X</sub>a<sub>,0 B.</sub>
XA<sub>X</sub>A<sub>, X</sub>a<sub>X</sub>a<sub>, X</sub>A<sub>,</sub><sub>X</sub>a<sub>,0</sub>


C. XA<sub>X</sub>a<sub>,0, X</sub>A<sub>X</sub>A<sub>, X</sub>A<sub> D.</sub>
XA<sub>X</sub>A<sub>, X</sub>A<sub>X</sub>a<sub>, X</sub>A<sub>,</sub><sub>X</sub>a<sub>,0</sub>



17/ Nguyên nhân của hiện tượng bất thụ thường gặp ở con
lai giữa hai loai khác nhau là


A.Tế bào cơ thể lai xa mang đầy đủ bộ NST của hai
loài bố mẹ


B.Tế bào của cơ thể lai xa chứa bộ NST tăng gấp bội so
với hai loài bố mẹ


C. Tế bào cơ thể lai xa không mang các cặp NST tương
đồng


D. Tế bào cơ thể lai xa có kích thước lớn cơ thể sinh
trưởng mạnh thích nghi tốt


18/ Bằng phương pháp gây đột biến và chon lọc không
thể tạo ra được các chủng


A. Vi khuẩn E coli mang gen sản xuất insulin của ngươi
B. Nấm men, vi khuẩn có khả năng sinh sản nhanh tạo
sinh khối lớn


C. Penicillium có hoạt tính penicillin tăng gấp 200 lần
chủng gốc


D. Vi sinh vật không gây bệnh đóng vai trò là kháng
nguyên


19/ Những loại enzim nào sau đây được sử dụng trong kỹ
thuật tạo ADN tái tổ hợp



A. ARN – Pôlimeraza và peptidaza
B. Amilaza và ligaza


C. ADN - Pôlimeraza và amilaza
D. Restrictaza và ligaza


20/ Trong lịch sử tiến hố, các lồi xuất hiện sau mang
nhiều đặc điểm lợp lí hơn các lồi xuất hiện trước vì:
A. chọn lọc tự nhiên chỉ giữ lại những dạng thích nghi
nhất.


B. quần thể có vốn gen đa hình do đó sinh vật xuất
hiện sau dễ dàng thích nghi hơn so với sinh vật xuất
hiện trước đó.


C. đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh,
chọn lọc tự nhiên khơng ngừng tác động do đó các đặc
điểm thích nghi liên tục được hồn thiện


D. do sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi.
21/ Suy cho cùng, sự đa dạng của sinh giói là do:
a. Sự đa dạng của các phân tử Protein. b. Sự đa
dạng của các phân tử Axit nucleic.


c. Sự đa dạng của các phương thức trao đổi chất.
d.sự thay đổi của điều kiện ngoại cảnh.


22/ Phát biểu nào sau đây về đột biến gen là không
đúng?



a. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của
gen.


b. Đột biến gen là những biến đổi xảy ra tại 1 điểm
nào đó trong cấu trúc phân tử ADN liên quan đến 1 hoặc
1 số cặp Nucleotit.


c.Đột biến gen là hình thức biến đổi của VCDT ở cấp
độ TB.


d. Các dạng đột biến thường gặp là: mất, thêm, thay
thế, đảo vị trí một hoặc 1 số cặp nu.


23/ Kỹ thuật cấy gen hiện nay thường không sử sụng để
tạo A. Hoocmôn insulin


B. Hoocmôn sinh trưởng C. Thể đa bội


D. Chất kháng sinh


24/ Trường hợp nào sau đây có thể tạo ra hợp tử phát triển
thành người mắc hội chứng Đao


A. Giao tử không chứa NST số 21 kết hợp với giao tử bình
thường


B. Giao tử chứa 2 NST số 23 kết hợp với giao tử bình
thường



C. Giao tử chứa NST số 22 bị mất đoạn kết hợp với giao
tử bình thường


D. Giao tử chứa 2 NST 21 kết hợp với giao tử bình thường
25/ Loại đột biến cấu trúc NST ít gây hậu quả nghiêm
trọng cho cơ thể là


A. Chuyển đoạn lớn và đảo đoạn B.
Mất đoạn lớn


C. Đảo đoạn


D. Lặp đoạn và mất đoạn lớn


26/ Ở một loài thực vật, gen A qui định tính trạng quả
ngọt, gen a qui định tính trạng quả chua. Hạt phấn n+ 1
khơng có khả năng thụ tinh, nỗn n+ 1 vẫn có thể thụ
tinh bình thường. Tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ lai khi cho lai
cây làm mẹ Aaa với cây làm bố Aaa là:


a. 3 ngọt : 1 chua. b.
2 ngọt : 1 chua.


c. 5 ngọt : 1 chua. d.


100% ngọt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

a. Sự tồn tại của những cá thể thích nghi nhất.
b. Tạo nên sự đa hình cân bằng trong quần thể.
c. Sự hình thành lồi mới thơng qua sự tích luỹ những


đặc tính tập nhiễm.


d. Sự phát triển và sinh sản ưu thế của những kiểu gen
thích nghi hơn.


28/ Trong kỹ thuật cấy gen với mục đích sản xuất các chế
phẩm sinh học trên qui mô công nghiệp, tế bào nhận được
dùng phổ biến là vi khuẩn E coli vì


A. E coli có tốc độ sinh sản nhanh B. E coli có
tần số phát sinh đột biến gây hại cao


C. E coli không mẫn cảm với thuốc kháng sinh
D. Môi trường dinh dưỡng nuôi E coli rất phức tạp
29/ Hiện tượng lại tổ (lại giống ) là hiện tượng:
a. Tồn tại di tích của những cơ quan xưa kia khá phát
triển ở động vật.


b. Lặp lại các gai đoạn lịch sử của động vật.
c. Tồn tại những cơ quan thoái hoá.


d. Tái hiện lại đặc điểm của động vật do phôi phát
triển khơng bình thường.


30/ Một gen có 1200 nuclêôtit, khi tự sao môi trường nội
bào cung cấp 37200 nuclêôtit gen trên đã : A. Nhân
đôi 31 lần B. Thực hiện 31 lần sao


C. Nhân đôi tạo 31 gen mới D.


Trải qua 5 lần nhân đôi liên tiếp


31/. Xét một phần của chuỗi polipeptit có trình tự axit
amin như sau:


Met- Glu- Gly- Val- Pro – Lyz – Thr……..
Thể đột biến về gen này có dạng: Met- Glu- Arg- Val-
Pro – Lyz – Thr……..


Đột biến thuộc dạng:


a. Mất 1 cặp nucleotit. b. Thêm 1 cặp
nucleotit.


c. Thay thế 1 cặp nucleotit. d. Đảo vị trí cá cặp
nucleotit làm ảnh hưởng đến nhiều bộ ba.


32/ . Ở bị, kiểu gen AA qui định tính trạng lơng đen,
kiểu gen Aa qui định tính trạng lơng lang đen trắng, kiểu
gen aa qui định tính trạng lơng vàng. Gen B qui định
tính trạng khơng sừng, b qui định tính trạng có sừng.
Gen D qui định tính trạng chân cao, d qui định tính
trạng chân thấp. Các gen nằm trến NST thường, bố mẹ
AaBbDD x AaBbdd, tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ lai là:
a. 9 đen, ko sừng, cao : 3 đen, có sừng, cao: 3 lang, ko
sừng, cao: 1 lang, ko sừng, cao.


b. 9 đen, ko sừng, cao : 3 đen, có sừng, cao: 3 trắng,
khơng sừng, cao: 1trắng, có sừng, cao.



c. 3 đen, ko sừng, cao : 6 lang, ko sừng, cao: 3 vàng,
ko sừng, cao: 1 đen, có sừng, cao: 2 lang, có sừng cao:
1 vàng có sừng cao.


d. 9 Lang ko sừng cao: 3 lang, có sừng cao: 3 trắng
không sừng cao: 1 trắng có sừng cao.


33/ Tia tử ngoại thường được dùng để gây đột biến
nhân tạo trên các đối tượng:


a. Vi sinh vật, hạt phấn, bào tử. b.
Hạt phấn và hạt nảy mầm.


c. hạt khô và bào tử.


d. hạt nảy mầm và vi sinh vật.


34/ Chọn câu sai. Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc
<i>NST là:</i>


a. NST bị đứt gãy. b. Qúa trình tự sao của
AND khơng bình thường.


c. Sự khơng phân li của NST ở kì sau nguyên phân.
d. Trao đổi chéo không cân giữa 2 trong 4 cromatit của
cặp NST kép tương đồng.


35/ . Cơ chế phát sinh dị bội là: a. Tồn bộ NST
khơng phân li ở kì sau 1 giảm phân.



b. 1 hoặc vài cặp NST khơng phân li ở kì sau 1 giảm
phân


c. Bộ NST không phân li ở kì sau 2 giảm phân
d. Một cặp hoặc vài cặp NST không phân li trong quá
tình phát sinh giao tử.


36/ một gen có chiều dài 0,408 Micromet có số nclêơtit
loại T bằng 1,5 số nuclêơtit loại khơng bổ sung với nó. Do
đột biến mất đoạn nên đoạn gen cịn lại gồm 902 nuclêơtit
loại A và T, 458 nuclêôtit loại G và X. Khi đoạn gen cịn
lại tự nhân đơi thì nhu cầu từng loại nuclêôtit giảm đi bao
nhiêu so với gen khi chưa bị đột biến.


A. A = T = 269, G = X = 251 B. A
= T = 270, G = X = 252


C. A = T = 400, G = X = 500 D. A
= T = 272, G = X = 251


37/ Gen A : quả đỏ, gen a : quả vàng. Số kiểu hình và số
kiểu gen tạo ra từ phép lai giữa hai cây có kiểu gen AAaa
với nhau. Quá trình giảm phân ở các cây bố mẹ xẩy ra
bình thường, các loại giao tử tạo ra đều có khả năng thụ
tinh:


A. 2 KH, 9 KG B. 3 KH, 9 KG C. 2
KH, 5 KG D. 3 KH, 5 KG


38/ Gen A: Hoa màu tím trội hồn tồn so với gen a : Hoa


màu trắng. Q trình giảm phân ở các cây bố mẹ xẩy ra
bình thường, các loại giao tử tạo ra đều có khả năng thụ
tinh. Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình 5 hoa tím : 1
hoa trắng?


A. AAa x Aa B. AAa x aa C.
Aaa x Aa D. Aaa x aa


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

cặp A-T bằng một cặp G-X. Số liên kết hiđrô của gen sau
đột biến là bao nhiêu?


A. 4050 B. 4051
C. 5050 D. 5051


40/ Hiếm khi tìm thấy hố thạch trong đất là một cơ thể
nguyên vẹn vì:


a. Xác sinh vật có thể làm thức ăn cho nhiều loài.
b. Do tác động cơ học của ngoại cảnh mà xác SV bị xê
dịch.


c. Phầm mềm cơ thể thường bị VSV phân huỷ.
d. Trong quá tình khai quật con người vơ tình làm gẫy
nát các hố thạch.


41/ Ở thỏ, biết kiểu gen AA qui định lông đen, Aa qui
định lông đốm, aa qui định lông trắng.


Một quần thể thỏ có 500 con thỏ, trong đó có 20 con
lơng trắng. tần số tương đối các alen là:



a. A= 0, 8; a = 0, 2. b. A= 0, 2; a
= 0, 8.


c. A= 0, 7; a = 0, 3. d. A= 0, 6; a
= 0, 4.


42/ Gen A và B nằm kế tiếp nhau trên NST. Đột biến
gắn gen A và B thành C. Protein do gen A chỉ huy tổng
hợp 198 axit amin. Protein do gen B chỉ huy tổng hợp
248 axit amin. Protein do gen C chỉ huy tổng hợp 446
axit amin. Đột biến có liên quan đến số cặp nucleotit:


a. 12. b. 6.


c. 3. d. 9.


43/ Trong chọn giống bằng phương pháp gây đột biến
nhân tạo, cosixin có tác dụng:


a. Gây ra đột biến thay thế 1 cặp A- T bằng 1 cặp G-
X.


b. Gây ra đột biến thay thế 1 cặp G- X bằng 1 cặp
A-T.


c. Cản trở sự hình thành thoi vơ sắc. d. Gây ra
đột biến cấu trúc hoặc số lượng NST.


***********************



ĐỀ ÔN TẬP SỐ 10 – SINH HỌC 12


Họ tên HS: ………
Lớp:………..


1). Trong chu kỳ tế bào, sự nhân đôi của ADN trong
nhân xảy ra ở:


A). Kỳ trung gian B). Kỳ đầu


C). Kỳ sau D). Kỳ giữa


2). Sự kiện nào dưới đây không thuộc giai đoạn tiến hố
tiền sinh học?


A). Sự hình thành lớp màng và sự xuất hiện cơ chế
tự sao chép


B).Sự tạo thành các côaxécva
C). Sự xuất hiện các en zim


D). Hình thành các chất hữu cơ phức tạp prôtêin
và a xit nu clêic


3). Trong trường hợp nào sau đây không được xem là
sinh vật bị biến đổi gen?


A). Bị tạo ra nhiều hc mơn sinh trưởng nên lớn
nhanh, năng suất thịt và sửa đều tăng



B). Cây đậu tương có mang gen kháng thuốc diệt cỏ từ cây
thuốc lá cảnh Petunia


C). Chuối nhà 3n có nguồn gốc từ chuối rừng 2n D). Cà
chua bị bất hoạt gen gây chín sớm


4). Cho biết môt quần thể khởi đầu như sau P: 35AA:
14Aa: 91aa . Tỉ lệ kiểu gen của quần thể sau 3 thế hệ tự phối
là :


A). 0,29375AA: 0,0125Aa: 0,69375aa
B). 0,69375AA :0,29375 Aa : 0,0125 aa


C). 0,0125 AA : 0,29375Aa : 0,69375aa.
D). 0,25 AA : 0.1 Aa : 0, 65 aa


5). Số cá thể dị hợp ngày càng giảm, thể đồng hợp ngày
càng tăng biểu hiện rỏ nhất ở:


A). Quần thể không ngẩu phối B). Quần thể tự
phối C). Quần thể ngẩu phối D). Quần thể giao
phối có lựa chọn


6). ở đậu Hà lan, gen A quy định hạt vàng là trội hoàn
toàn so với Alen a quy định hạt xanh. gen B quy định hạt
trơn trội hồn tồn so vơí Alen b quy định hạt nhăn, các
gen này phân li độc lập. Cho đậu hạt vàng, trơn giao phấn
với đậu hạt xanh, nhăn thu được F1. Số cây hạt xanh, nhăn
chiếm tỷ lệ 25%. Kiểu gen của cây bố, mẹ là:



A). AaBb và aabb B). AABb và aabb


C). AaBB và aabb D). AABB và aabb


7). Điểm giống nhau trong kỷ thuật chuyển gen với
Plasmít và với vi rút làm thể truyền là:


A). Các giai đoạn và các loại enZim tương tự
B). Prơ têin tạo thành có tác dụng tương đương
C). Thể nhận đều là ECoLi D). Đòi hỏi trang
thiết bị nuôi cấy như nhau


8). Khi nghiên cứu về sự sống trên trái đất, thí nghiệm
của MiLơ đã chứng minh:


A). Sự sống trên trái đất có nguồn nguồn gốc từ vũ trụ.
B). Axít nuclêic hình thành từ NU


C). Chất hữu cơ đầu tiên trên TĐ đã được hình thành từ
các chất vơ cơ theo con đường hoá học.


D). Các chất hữu cơ đầu tiên trên trái đất đã được hình
thành từ các nguyên tố có sẳn trên bề mặt trái đất theo con
đường sinh học.


9). Ba mã bộ ba nào dưới đây là ba mã vô nghĩa làm
nhiệm vụ báo hiệu kết thúc tổng hợp Prôtêin:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

10). Theo thuyết tiến hoá hiện đại ,đơn vị tiến hố cơ sở


ở những lồi giao phối là:


A). Lồi. B). Nịi địa lí và nịi


sinh thái. C). Quần thể


D). Cá thể


11). Vai trò chủ yếu của quá trình đột biến đối với quá
trình tiến hố .


A). Tạo ra một áp lực làm thay đổi tần số các Alen
trong quần thể. B). Tần số đột biến của vốn gen khá lớn.


C). Là cơ sở để tạo biến dị tổ hợp.
D). Cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho q trình tiến
hố.


12). Cơ chế tiến hố theo La Mác là:


A). Sự DT các đtính thu được trong đời cá thể dưới tác dụng
của ngcảnh hay tập quán hoạt động.


B). Ngoại cảnh thay đổi một cách chậm chạp nên mọi sinh
vật đều thích nghi.


C). Sự tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biếndị có
hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên


D). Biến dị xuất hiện vơ hướng, sự thích nghi chỉ đạt được


qua sự đào thải những dạng kém thích nghi.


13). Thể lệch bội ( Dị bội) là những biến đổi về số lượng
nhiểm sắc thể xảy ra ở:


A). Một hay một số cặp nhiểm sắc thể. B). Một cặp
nhiểm sắc thể . C). Một số cặp nhiểm sắc thể. D). Tất cả
các cặp nhiểm sắc thể.


14). Chia cắt một phôi động vật thành nhiều phôi, cho
phất triển trong cơ thể nhiều con cái khác nhau từ đó
nhanh chóng tạo ra hàng lọat con giống có kiểu gen giống
nhau gọi là phương pháp:


A). Cấy truyền hợp tử B). Nhân bản vơ tính tế
bào động vật. C). Công nghệ sinh học tế bào


D). Cấy truyền phôi


15). Chuối rừng lưỡng bội, chuối nhà tam bội, một số
chuối do gây đột biến nhân tạo có dạng tứ bội. Cây chuối
nhà 2n, 4n sinh giao tử có khả năng sống và thụ tinh, cho
biết gen A xác định thân cao; gen a: thân thấp . Trường
hợp nào sau đây tạo ra 100% cây chuối 3n thân cao?


A). P. Aaaa( 4n) x aa ( 2n)
B). P. AAA( 3n) x AAA ( 3n)


C). P. AAAA( 4n) x aaaa ( 4n)
D). P. AAAA( 4n) x aa ( 2n)



16). Hầu hết các loài đều sử dụng chung mã di truyền,
đây là một trong những bằng chứng chứng tỏ:


A). Mã di truyền có tính đặc hiệu.


B). Thơng tin di truyền ở tất cả các loài đều giống nhau.
C). Mã di truyền có tính thối hố.


D). Nguồn gốc thống nhất của sinh giới.


17). ở một loài thực vật , cho cây F1 thân cao lai với cây
thân thấp , được F2 phân li theo


tỉ lệ 5 cây thân thấp : 3cây thân cao. Kiểu gen cây F1 với
cây thân thấp là:


A). AaBb x Aabb B). AaBb x
AABb. C). AaBb x aabb


D). AaBb x AaBB.


18). Các nhân tố đóng vai trị cung cấp nguồn ngun liệu
cho q trình tiến hố là:


A). Q trình đột biến và cơ chế cách li
B). Quá trình đột biến và biến động di truyền .
C). Quá trình giao phối và chọn lọc tự nhiên.
D). Quá trình đột biến và quá trình giao phối
19). Nhân tố nào dưới đây khơng làm biến đổi tần số


tương đối của các Alen trong một quần thể giao phối?
A). Môi trường ổn định B). Chọn lọc tự nhiên
C). Quá trình đột biến D). Giao phối có lựa
chọn


20). Chọn trình tự thích hợp của các ri bơ nuclê ơtít được
tổng hợp từ 1 gen có đoạn mạch bổ sung với mạch gốc là
AGXTTAGXA.


A). AGXTTAGXA B). UXGAAUXGU


C). TXGAATXGT D).


AGXUUAGXA


21). Thành phần cấu tạo nên của OPêrônlac bao gồm:
A). Một vùng vận hành(O) và một nhóm gen cấu trúc.
B). Một vùng khởi động (P)một vùng vận hành(O), một
nhóm gen cấu trúc và gen điều hoà(R)


C). Một vùng khởi động( P), một vùng vận hành (O), và
một nhóm gen câu trúc.


D). Một vùng khởi động (P) và một nhóm gen cấu trúc.
22). Một cơ thể có kiểu gen

ABD



Abd

trong quá trình
giảm phân đã xẩy ra hoán vị gen giữa gen D và d với tần
số là 20%. Cho rằng không xảy ra đột biến. Tỉ lệ giao tử
Abd là:


A). 20%. B). 10%.


C). 40%. D). 15%.


23). Đặc điểm nào trong q trình phát triển phơi chứng
tỏ các lồi sống trên cạn hiện nay đều có chung nguồn gốc
từ các lồi sống ở mơi trường nước?


A). Tim có 2 ngăn sau đó phất triển thành 4 ngăn B).
Bộ não hình thành 5 phần như nảo cá.


C). Phôi cá, Kỳ nhông, gà, động vật có vú đều trải qua giai
đoạn có khe mang. D). Cả A, B, C.


24). Khi khảo sát hệ nhóm máu A,B,O của một quần thể
người tại một vùng có 14500 dân. Trong đó có 3480 người
có nhóm máu A, 5075 nhóm máu B. 5800 có nhóm máu
AB .145 người có nhóm máu O.Tần số tương đối của các
alen IA, IB,IO trong quần thể là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

C). IA<sub> = 0,6 . I</sub>B<sub> = 0,3 . I</sub>O<sub> = 0,1.</sub>
D). IA<sub> = 0,3 . I</sub>B<sub> = 0,6 . I</sub>O<sub> = 0.1</sub>


25). Cá Rơ phi ở Việt Nam có giá trị dưới hạn dưới và
dưới hạn trên về nhiệt độ lần lượt


là 5,60<sub>C và 42</sub>0<sub>C. Khoảng giá trị nhiệt độ 5,6</sub>0<sub>C đến 42</sub>0<sub>C </sub>
được gọi là:



A). Khoảng gây chết B). Khoảng chống
chịu C). Khoảng thuận lợi D). Giới hạn sinh thái
26). Những tính chất nào dưới đây khơng phải là tính chất
của mã di truyền?


A). Tính bảo tồn. B). Tính phổ biến
C). Tính đặc hiệu. D). Tính thối hố
27). Thành phần nào sau đây khơng tham gia trực tiếp
trong qua trình dịch mã?


A). mARN B). AND


C). Ri bô xôm D). tARN


28). Trong phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBBDd x
aaBbDd (Mỗi gen quy định một tính trạng, các gen trội là
trơi hồn tồn) sẽ có :


A). 4 loại kiểu hình : 8 loại kiểu gen.
B). 4loại kiểu hình : 12 loại kiểu gen.


C). 8 loại kiểu hình : 12 loại kiểu gen
D). 8 loại kiểu hình : 27 loại kiểu gen
29). Kích thước tối thiểu của quần thể là:


A). Khoảng không gian nhỏ nhất mà quần thể cần có để
duy trì và phát triển.


B). Số lượng các cá thể (hoặc khối lượng, hoặc năng lượng
tích luỹ trong các cá thể) phân bố trong khoảng không gian


của quần thể.


C). Giới hạn lớn nhất về số lượng cá thể mà quần thể có
thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống
của mơi trường.


D). Số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có dể duy trì
và phát triển.


30). Biết 1 gen quy định tính trạng, tính trạng trội là trội
hồn tồn trong trường hợp khơng có hoán vị gen. Phép lai
nào sau đây cho tỷ lệ kiểu hình 1:2:1?


A).


AB AB


x



ab

ab

<sub>B). </sub>


Ab aB


x


ab

ab


C).

Ab Ab


x



aB aB

<sub>D). </sub>


AB AB



x



ab

AB



31). Gen quy định tổng hợp chuổi  của phân tử


hêmôglôbin trong hồng cầu người có G= 186 và 1068 liên
kết hydrơ. Gen đột biến gây bệnh thiếu máu hồng cầu hình
lưỡi liềm hơn gen bình thường 1 liên kết hydrơ, nhưng 2
gen có chiều dài bằng nhau. Đột biến gen thuộc dạng nào
sau đây:


A). Thêm 1 cặp Nuclêơtít B). Thay thế 1 cặp


Nuclêơtít C). Mất 1 cặp


Nuclêotít. D). Đảo vị trí 1 Cặp
nuclêơtít


32). Một lồi có bộ nhiểm sắc thể 2n = 18. Thể 3 nhiểm
kép có bao nhiêu nhiểm sắc thể?


A). 20 NST B). 27 NST


C). 17 NST D). 54 NST


33). Ở người bệnh máu khó đơng do một gen lặn liên kết
với nhiểm sắc thể X. Một phụ nữ bình thường có bố bị
máu khó đơng lấy một người chồng bình thường. Xác suất
để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này là con trai bị


bệnh máu khó đơng là bao nhiêu?


A). 1/4 B). 1/2


C). 1/3 D). 1/5


34). Theo thuyết tiến hoá hiện đại, chọn lọc tự nhiên đóng
vai trị:


A). Tạo ra các kiểu gen thích nghi mà khơng đóng
vai trị sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy
định kiểu hình thích nghi.


B). Sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen
quy định kiểu hình thích nghi mà khơng tạo ra các kiểu
gen thích nghi.


C). Tạo ra các kiểu gen thích nghi từ đó tạo ra các
cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi.


D). Vừa giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định
kiểu hình thích nghi, vừa tạo ra các kiểu gen thích nghi.
35). Theo quan niệm hiện nay nhân tố chủ yếu quy định
chiều hướng phát triển của sinh giới là:


A). Sự phất triển của sinh giới diển ra nhanh hơn
sự thay đổi chậm chạp của điều kiện địa chất và khí hậu.


B). Nhu cầu của con người



C). Sự biến đổi điều kiện địa chất, khí hậu
D). Chọn lọc tự nhiên


36). Trong trường hợp các gen phân ly độc lập, tác động
riêng rẻ, các gen trội là trội hoàn toàn phép lai AaBbCcDd
x AaBbCcDd cho tỷ lệ kiểu hình A- bbC- D- ở đời con là:


A). 27/256 B). 8/256


C). 1/16 D). 3/256


37). Thành tựu nào sau đây không phải là thành tựu của
tạo giống biến đổi gen?


A). Tạo Cừu biến đổi gen sản sinh prô-têin người
trong sữa.


B). Chuyển gen từ sâu, từ vi khuẩn vào cây bông,
tạo ra giống bông kháng sâu bệnh.


C). Tạo Chuột nhắt chứa gen hc mơn sinh
trưởng của chuột cống.


D). Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất cao lá
dùng cho ngành chăn nuôi dâu tằm.


38). Gen đa hiệu là gen?


A). Gen tạo ra sản phẩm vơí hiệu quả rất cao.



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

C). Gen tạo ra nhiều loại mARN.
D). Gen mà sản phẩm của nó ảnh hưởng đến nhiều tính
trạng khác nhau.


39). Những dạng đột biến nào là đột biến dịch khung:
A). Thay thế và chuyển đổi vị trí của 1 cặp nu
B). Thêm và thay thế 1 cặp Nuclêơtít


C). Mất và thay thế 1 cặp Nucltít
D). Mất và thêm 1 cặp Nucltít


40). Trong q trình tiến hố, cách ly địa lý có vai trị:
A). Là điều kiện làm biến đổi kiểu hình của sinh
vật theo hướng thích nghi.


B). Hạn chế sự giao phối tự do giữa các cá thể
thuộc các quần thể cùng loài.


C). Hạn chế sự giao phối tự do giữa các cá thể
thuộc các quần thể khác loài.


D). Tác động làm biến đổi kiểu gen của các cá thể
và vốn gen của quần thể.


41). Hiện tượng nào sau đây nhanh chóng hình thành lồi
mới mà khơng cần sự cách ly địa lý:


A). Dị đa bội B). Lai xa khác loài
C). Đột biến nhiểm sắc thể D). Tự đa bội


42). Trong kỹ thuật cấy truyền phơi, khâu nào sau đây
khơng có:


A). Phối hợp hai hay nhiều phôi thành một thể khảm.
B). Làm bđổi thphần trong tế bào của phôi khi mới phát
triển theo hướng có lợi cho con người.


C). Tách nhân ra khỏi hợp tử, sau đó chia nhân ra nhiều
phần nhỏ rồi lại chuyển vào hợp tử.


D). Tách phôi thành hai hay nhiều phần, mỗi phần sau đó
sẽ phtriển thành một phôi riêng biệt.


43). Thể tự đa bội nào sau đây dể tạo thành hơn qua giảm
phân và thụ tinh:


A). Giao tử 2n kết hợp với giao tử 4n tạo hợp tử
6n B). Giao tử 2n kết hợp với giao tử 2n tạo hợp tử 4n


C). Giao tử n kết hợp với giao tử 2n tạo hợp tử 3n
D). Giao tử 2n kết hợp với giao tử 3n tạo hợp tử 5n
44). Ở người tính trạng mắt nâu trội do gen B quy
định,mắt xanh (b) alen lặn quy định nằm trên nhiểm sắc
thể thường, cịn bệnh máu khó đơng do gen a nằm trên
nhiểm sắc thể giới tính X gây nên. Bố và mẹ mắt nâu, máu
bình thường, sinh một con trai mắt xanh bị bệnh máu khó
đơng. Kiểu gen của người mẹ là:


A). Bb XM<sub>X</sub>M<sub>.</sub> <sub>B). BB X</sub>M<sub>X</sub>m<sub>.</sub>
C). Bb XM<sub>X</sub>m<sub>.</sub> <sub>D). BB X</sub>M<sub>X</sub>M<sub>.</sub>


45). Mỗi gen quy định một tính trạng, các gen trội là trội
hoàn toàn, phép lai nào sau đây cho thế hệ sau phân li kiểu
hình theo tỷ lệ 1:1:1:1


A). AaBb x aaBb B). Aabb x aaBb


C). aaBb x aaBb D). aaBb x AaBB


46). P thuần chủng khác nhau về những cặp gen tương ứng
giao phối với nhau được F1, F1 giao phối với nhau được
F2. Sự tương tác giữa các gen khơng alen, trong đó mỗi
loại gen trội xác định một kiểu hình riêng biệt, cho F2 có
tỷ lệ kiểu hình là:


A). 9:7 B). 9:3:3:1


</div>

<!--links-->

×