Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De KT Tieng Viet 8 Tiet 60

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.18 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BIÊN SOẠN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT</b>
<b>HÌNH THỨC TỰ LUẬN</b>


<b>PHÂN MƠN TIẾNG VIỆT 8 </b>
<b>(Tiết 60)</b>


Đối tượng B,C


<b> Mức độ</b>


<i><b>Chủ đề</b></i> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng thấp</b> <b>Vận dụngcao</b> <b>Cộng</b>


<i><b>1. Trường từ </b></i>
<i><b>vựng</b></i>


Nhận biết các từ ngữ trong một TTV


cho trước. <i>Số câu: 01/06</i>


<i>Số điểm: 1.0</i>
<i>Tỉ lệ %: 10% </i>
<i>Số câu: 01/06</i>


<i>Số điểm: 1.0</i>


<i>Số câu: 0</i>
<i>Số điểm: 0</i>


<i><b>2. Từ tượng </b></i>
<i><b>thanh, tượng </b></i>
<i><b>hình</b></i>



Nhận biết từ tượng thanh, từ tượng hình


<i>Số câu: 01/06</i>
<i>Số điểm: 1.0</i>
<i>Tỉ lệ %: 10%</i>
<i>Số câu: 01/06</i>


<i>Số điểm: 1.0</i>


<i>Số câu: 0</i>
<i>Số điểm: 0</i>


<i>Số câu: 0</i>
<i>Số điểm: 0</i>


<i><b>3. Từ ngữ địa </b></i>
<i><b>phương, biệt </b></i>
<i><b>ngữ xã hội</b></i>


Tìm từ địa phương
tương ứng với từ toàn


dân cho trước <i>Số câu: 01/06</i>


<i>Số điểm: 1.0</i>
<i>Tỉ lệ %: 10%</i>
<i>Số câu: 0</i>


<i>Số điểm: 0</i>



<i>Số câu: 01/06</i>
<i>Số điểm: 1.0</i>


<i>Số câu: 0</i>
<i>Số điểm: 0</i>


<i>Số câu: 0</i>
<i>Số điểm: 0</i>


<i><b>4. Trợ từ, thán </b></i>
<i><b>từ, tình thái từ</b></i>


Sử dụng tình thái từ
phù hợp để tạo câu
phân loại theo mục


đích nói <i>Số câu: 01/06Số điểm: 1.0</i>


<i>Tỉ lệ %: 0.5%</i>
<i>Số câu: 0</i>


<i>Số điểm: 0</i>


<i>Số câu: 01/06</i>
<i>Số điểm: 0.5</i>


<i>Số câu: 0</i>
<i>Số điểm: 0 </i>



<i>Số câu: 0</i>
<i>Số điểm: 0</i>


<i><b>5. Nói quá, nói </b></i>
<i><b>giảm nói tránh</b></i>


Viết đoạn văn
sử dụng phép


tu từ phù hợp <i>Số câu: 01</i>


<i>Số điểm: 4.0</i>
<i>Tỉ lệ %: 40% </i>
<i>Số câu: 0</i>


<i>Số điểm: 0</i>


<i>Số câu: 0</i>
<i>Số điểm: 0</i>


<i>Số câu: 0</i>
<i>Số điểm: 0</i>


<i>Số câu: 01</i>
<i>Số điểm: 4.0</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

câu ghép


<i>Số điểm: 1.0</i>
<i>Tỉ lệ %: 1.5%</i>


<i>Số câu: 1/12</i>


<i>Số điểm: 1.0</i> <i>Số câu: 1/12Số điểm: 0.5</i> <i>Số câu: 0Số điểm: 0</i> <i>Số câu: 0Số điểm: 0</i>


<i><b>7. Dấu câu</b></i>


Nhận diện công dụng của dấu câu


<i>Số câu: 01/06</i>
<i>Số điểm: 1.0</i>
<i>Tỉ lệ %: 10%</i>
<i>Số câu: 01/06</i>


<i>Số điểm: 1.0</i>


<i>Số câu: 0</i>
<i>Số điểm: 0</i>


<i>Số câu: </i>
<i>Số điểm: 0</i>


<i>Số câu: 0</i>
<i>Số điểm: 0</i>


Tổng số câu: 20
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ %: 100%


<i>Số câu: 3.5</i>
<i>Số điểm: 4.0</i>


<i>Tỉ lệ %: 40%</i>


<i>Số câu: 2.5</i>
<i>Số điểm: 2.0</i>
<i>Tỉ lệ %: 20%</i>


<i>Số câu: 0</i>
<i>Số điểm: 0</i>
<i>Tỉ lệ %: 0%</i>


<i>Số câu: 04</i>
<i>Số điểm: 4.0</i>
<i>Tỉ lệ %: 40%</i>


Tổng số câu: 2
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ %: 100%


<b>Thiết kế đề ra:</b>


<b>Câu 1 (6.0 điểm):</b> Đọc kĩ đoạn văn dưới đây rồi trả lời các câu hỏi bên dưới:


<i><b>“ Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một</b></i>
<i><b>bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc.” (Nam Cao)</b></i>


(1) Theo em, dấu ngoặc kép được sử dụng trên đây có cơng dụng gì?


(2) Hãy tìm các từ ngữ thuộc trường từ vựng chỉ bộ phận cơ thể người có trong đoạn văn trên.
(3) Chỉ ra các từ láy tượng thanh, các từ láy tượng hình.



(4) Hãy tìm từ địa phương miền Trung tương ứng với từ toàn dân sau: miệng, đầu.


(5) Hãy sử dụng một tình thái từ phù hợp để viết lại câu “Lão hu hu khóc.” sao cho câu này trở thành câu nghi vấn.
(6) Chép ra câu ghép có trong đoạn văn trên rồi phân tích cấu tạo của nó.


<b>Câu 2 (4.0 điểm): </b>Viết một đoạn văn ngắn chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng phép tu từ nói quá <b>hoặc</b> nói giảm, nói
tránh phù hợp. Gạch chân dưới phép tu từ đó, cho biết đó là phép tu từ nào?./.


<b>Thiết kế đáp án:</b>
<b>Câu 1</b>:


(1) Dấu ngoặc kép được sử dụng trong trường hợp trên có cơng dụng đánh dấu phần lời dẫn trực tiếp. -> 1.0đ
(2) Các từ ngữ trong đoạn văn thuộc TTV chỉ các bộ phận cơ thể người: mặt, mắt, đầu, miệng (0.25 đ/từ)
(3) Từ láy tượng thanh: hu hu; từ láy tượng hình: móm mém. 0.5đ/từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

(5) Sử dụng một tình thái từ phù hợp để viết lại câu “Lão hu hu khóc.” sao cho câu này trở thành câu nghi vấn: Lão hu hu
khóc <b>ư</b> (à, hả, hử…)?. Cho 0.5đ


(6) Câu ghép có trong đoạn văn, phân tích cấu tạo:


<b>Cái đầu lão / ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão / mếu như con nít. </b>


C V C V
-> Chép được đúng câu ghép cho 1.0đ, phân tích đúng cấu tạo cho 0.5đ.


<b>Câu 2: Cần đảm bảo các yêu cầu sau:</b>
<b>1. Yêu cầu về kĩ năng:</b>


- Xác định đúng yêu cầu của đề.



- Viết đúng một đoạn văn có cấu trúc hồn chỉnh.


- Lựa chọn phương thức biểu đạt chính phù hợp với chủ đề của đoạn văn và mục đích giao tiếp của đoạn văn đó.
- Biết dùng từ, đặt câu, tổ chức lời văn đúng chính tả, ngữ pháp.


- Sử dụng phép tu từ nói quá hoặc nói giảm, nói tránh phù hợp.


<b>2. Yêu cầu về kiến thức:</b>


- Đoạn văn phải có chủ đề.


- Các câu trong đoạn văn phải hướng đến làm rõ chủ đề đó.


- Sử dụng một trong hai loại phép tu từ nói trên sao cho tự nhiên, hợp lí tránh khiên cưỡng.
- Chỉ ra và gọi tên đúng phép tu từ mình đã lựa chọn.


<i>Cho điểm:</i>


- Đảm bảo các yêu cầu về kĩ năng và kiến thức cho 4 điểm.


- Đảm bảo đúng yêu cầu về kiến thức nhưng mắc một vài lỗi về kĩ năng (chẳng hạn không gọi tên, không chỉ ra
phép tu từ) cho 3 điểm.


- Đoạn văn viết đảm bảo được ½ các yêu cầu trên cho 2 điểm.


- Đoạn văn viết sơ sài, hời hợt nhưng có phép tu từ, chỉ ra đúng, gọi tên đúng phép tu từ khuyến khích cho khơng
q 2 điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×