Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Địa lí Vũng Tàu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 45 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Địa Lí Địa Phương </b>





VŨNG TÀU






</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>I.VỊ TRÍ ĐỊA LÍ , PH ẠM VI L ÃNH THỔ, S Ự PHÂN </b></i>



<i><b>I.VỊ TRÍ ĐỊA LÍ , PH ẠM VI L ÃNH THỔ, S Ự PHÂN </b></i>



<i><b>CHIA HÀNH </b></i>



<i><b>CHIA HÀNH </b></i>

<i><b>CHÍNHVÀ Đ</b></i>

<i><b>CHÍNHVÀ Đ</b></i>

<i><b> ẶC ĐIỂM KHÍ HẬU</b></i>



1) Vị trí và lãnh thổ:

1) Vị trí và lãnh thổ:


<b>a) Phạm vi lãnh thổ:</b>


Bà Rịa-Vũng Tàu là một tỉnh ven biển thuộc vùng Đông Nam Bộ, tiếp giáp tỉnh Đồng Nai ở phía
bắc, Thành phố Hồ Chí Minh ở phía tây, tỉnh Bình Thuận ở phía đơng, cịn phía nam giáp Biển
Đơng.


Thành phố Vũng Tàu cách thành phố Hồ Chí Minh 125km và cách thành phố Biên Hồ 90 km.
Vũng Tàu giống như một hịn đảo bởi nó được bao bọc ba mặt là biển và sơng án ngữ mặt thứ tư


<b>b) Diện tích:</b>


Tổng diện tích tự nhiên: 2006,7 km2.
Diện tích đất tự nhiên: 195,659 ha.


Trong đó


 Đất nơng nghiệp: 76.590 ha - 39%.
 Đất lâm nghiệp: 65.000 ha - 33%.


 Đất chuyên dùng: 4.153 ha - 2,1%.
 Thổ cư: 8.949 ha - 4,6%.


Chưa khai thác: 38.900 - 21,1%.


2) Khí hậu:

2) Khí hậu:



<b>Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa; một năm chia hai mùa rõ rệt. </b>
<b>Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, thời gian này có gió mùa Tây Nam. Mùa khơ bắt </b>
<b>đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, thời gian này có gió mùa Đơng Bắc...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Thời tiết - Khí tượng</b></i>


Bán đảo Vũng Tàu có nhiệt độ trung
bình thấp hơn so với các tỉnh phía
nam bởi ba mặt giáp biển Đơng,
quanh năm lộng gió, nhiệt độ trung
bình khoảng 28 độ C, lượng mưa
trung bình 1.500mm/năm.


Vũng Tàu có hai mùa rõ rệt tuỳ
thuộc vào gió, gió thổi theo hai chiều
gần như ngược nhau, trừ những ngày
chuyển tiếp. Gió mùa Tây Nam thổi
vào mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng


10), gió mùa Đơng Bắc thổi vào mùa
khô (từ tháng 11 đến tháng 4). Gió
thổi mạnh, tốc độ khoảng 35km/giờ.
Tháng 4 và tháng 10 là những tháng
chuyển mùa, gió thổi nhẹ, ngồi khơi
sóng nhỏ. Biển Vũng Tàu ít bão tố
hoặc ảnh hưởng của bão khơng đáng
kể vì thế trở thành nơi trú ngụ tốt cho
thuyền bè.


Thuỷ triều thuộc loại bán nhật triều, mỗi ngày đều có hai lần thuỷ triều lên xuống. Biên độ triều lớn nhất là 4 - 5
m.


Nhiệt độ nước biển ít thay đổi, quanh năm nhiệt độ tầng mặt nước khoảng 24 - 29 độ C, nhiệt độ tầng đáy khoảng
26,5 - 27 độ C.


3)Các đơn vị hành chính

3)Các đơn vị hành chính



Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu có 8 đơn vị hành chính, gồm 1 thành phố, 1 thị xã và 6 huyện:


 Thành phố Vũng Tàu
 Thị xã Bà Rịa


 Huyện Châu Đức
 Huyện Đất Đỏ
 Huyện Long Điền
 Huyện Tân Thành
 Huyện Xuyên Mộc
 Huyện Côn Đảo



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN </b></i>



<i><b>II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUN THIÊN </b></i>



<i><b>NHIÊN:</b></i>



<i><b>NHIÊN:</b></i>



1)Địa hình:
<i><b>Bờ biển</b></i>


Thành phố có bờ biển trải dài 20km, hầu hết là ghềnh đá nhấp nhơ từ chân Núi Lớn và

Thành phố có bờ biển trải dài 20km, hầu hết là ghềnh đá nhấp nhô từ chân Núi Lớn và



Núi Nhỏ chạy ra biển.Từ rặng Bồng Đào đến mũi Nghinh Phong, bờ biển được tạo

Núi Nhỏ chạy ra biển.Từ rặng Bồng Đào đến mũi Nghinh Phong, bờ biển được tạo



bởi những vách đá dựng đứng. có một cửa sơng và bờ vịnh kín gió thuận lợi cho tàu

bởi những vách đá dựng đứng. có một cửa sơng và bờ vịnh kín gió thuận lợi cho tàu



bè thả neo.

bè thả neo.



<i><b>Đất và đồi cát</b></i>


Ngoài hai ngọn núi đá Núi Lớn và Núi Nhỏ, phần đất còn lại vủa
Vũng Tàu được cấu tạo bởi những lớp đất cát. Loại đất này thích
hợp với các loại cây: xồi, mãng cầu, nhãn được trồng nhiều trong
thành phố.


Thành phố Vũng Tàu có dãy đồi cát nằm song song với bãi biển
chạy từ chân Núi Nhỏ đến Cửa Lấp dài khoảng 10km, cao từ 4m
đến 12m. Nhờ dãy đồi cát này mà các luồng gió mạnh từ biển thổi
vào theo hướng Đông Nam không làm thiệt hại hao màu, cây cối.



<i><b>Núi non</b></i>


Thành phố Vũng Tàu có hai trái núi nằm ở phía Tây Nam thành
phố:


 Núi Lớn (cịn gọi là tương kỳ) diện tích khoảng 400ha gồm


các đỉnh Núi Lớn (245m), Vũng Mây (220m), Hòn Sụp
(215m).


 Núi Nhỏ (cịn gọi là Tao Phùng) cao 138m, diện tích khoảng


180ha.
Các mũi đá


Nơi có nhiều gió mà du khách
thích đến là mũi Nghinh Phong,
ở đây gió thổi quanh năm. Ngồi
ra cịn có mũi Đá trước tồ Bạch
Dinh, mũi đá Cao Trang ở đầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

du khách sẽthấy một hòn đảo
nhỏ như mộtría núi nhơ lên mặt


nước. Khinước rịng hạ thấp
người ta cóthể đi bộ ra đây, qua
một bãi đálởm chởm làm cầu, đó


là hịn Bà.



3)Thuỷ văn:

3)Thuỷ văn:



<i><b>Ao hồ</b></i>


Sau dãy đồi cát chạy song song với bãi biển là một hồ sen trải dài từ chân Núi
Nhỏ đến khu Thắng Nhất, sau hồ sen là cánh rừng chạy đến rạch Cây Khế hết
địa phận thành phố Vũng Tàu.


Hồ sen rộng 400ha là một thắng cảnh và là nguồn cung cấp thực phẩm dồi dào.
Người ta đánh bắt cá cua, lươn, ếch... và thu hoạch hột sen, ngó sen trong hồ để
chế biến các đặc sản cho du khách.


<i><b>Sơng rạch</b></i>


Thành phố Vũng Tàu chỉ có một con sông lớn nhất là sông Dinh. Sông bắt
nguồn từ núi Dinh, chảy qua Phước Lễ, xuôi theo hướng Tây Bắc Vũng Tàu dài
11 km, chỗ rộng nhất 1000m chỗ hẹp nhất 300m, hơi sâu nhất 25m.


Phía Đơng Bắc thành phố có rạch Cây Khế dài 6 km. Rạch Bà dài 7,9km nằm chắn ngang, làm ranh giới giữa khu
Thắng Nhất và Thắng Nhì.


Tại khu Thắng Nhì, phía sau cù lao Bến Đình có rạch Bến Đình dài 5,5km, phía Đơng Phước Thắng nơi Cửa Lấp
có 3 rạch dẫn nước biển vào thành phố là rạch Ông Nam, rạch Suối Nước và rạch Sông Cái. Sông rạch ở Vũng
Tàu cũng là những cảnh quan đẹp.


<b>Tiềm năng phát triển:</b>


1. Trước hết phải nói về tiềm năng dầu khí. Trên thềm lục địa Đơng Nam Bộ tỉ lệ các mũi khoan thăm dị, tìm
kiếm gặp dầu khí khá cao, tại đây đã phát hiện các mỏ dầu có giá trị thương mại lớn như: Bạch Hổ, Rồng,


Đại Hùng, Rạng Đông ... Trữ lượng công nghiệp của các mỏ này cho phép khai thác 20 triệu tấn dầu mỗi
năm. Khí đồng hành và khí thiên nhiên cũng có trữ lượng lớn (khoảng 300 tỉ m3) cho phép mỗi năm khai thác
6 tỉ m3. Riêng khu vực lịng chảo Cơn Sơn đã phát hiện hai mỏ khí thiên nhiên Lan Tây - Lan Đỏ trữ lượng
58 tỉ m3, mỗi năm có thể khai thác 1-3 tỉ m3.


2. Tiềm năng về khai thác và chế biến hải sản là rất lớn. Theo số liệu của ngành Thủy sản, vùng biển Bà Rịa
- Vũng Tàu có nguồn lợi rất đa dạng gồm 660 lồi cá, 35 lồi tơm, 23 lồi mực, cho phép mỗi năm khai thác
200.000 tấn. Sản lượng đánh bất năm 2002 là 160.465 tấn hải sản các loại, trong đó hàng chục nghìn tấn có
giá trị chế biến để xuất khẩu. Vùng biển Bà Rịa - Vũng Tàu cường độ gió khơng cao, ít bão, có nhiều cửa
lạch cho tàu thuyền neo đậu nên hoạt động khai thác hải sản gặp rất nhiều thuận lợi. Tỉnh còn có 5.700 ha
mặt nước có thể phát triển việc ni trồng các lồi thủy hải sản, trong đó đặc biệt là ni tơm - một mặt hàng
có giá trị kinh tế cao.


Nghề khai thác kéo theo nghề chế biến hải sản phát triển. Đó là nghề truyền thống với nhiều thành phần kinh
tế tham gia ở nhiều qui mô khác nhau. Năm 2002, riêng về hàng hải sản xuất khẩu, tổng khối lượng chế biến
là 46.848 tấn, giá trị xuất khẩu đạt 85 triệu USD. Ngoài ra là một khối lượng rất lớn khoảng 9 triệu lít nước
mắm, 20.000 tấn bột cá, 6.000 tấn cá khô phục vụ thị trường nội địa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bà Rịa - Vũng Tàu có thể đạt tới 80 triệu tấn hàng hố ln chuyển mỗi năm. Sơng Thị Vải chảy qua tỉnh với
chiều dài 25 km, chiều rộng trung bình 600 - 800 mét, sâu từ 10 - 20 mét cho phép xây dựng một hệ thống
cảng cơng suất từ 18 - 21 triệu tấn hàng hóa/năm và tàu trọng tải lớn từ 40-60 nghìn tấn ra vào dễ dàng. Tại
đây hiện đã có Cảng Baria - Serese dài 132 mét, công suất 1,2 triệu tấn/năm đang hoạt động. Khu vực Sao
Mai - Bến Đình thuộc Thành phố Vũng Tàu có khả năng xây dựng cảng nước sâu cho tàu trọng tải trên
100.000 tấn ra vào được với tổng công suất 50 triệu tấn hàng hóa ln chuyển hàng năm. Cơn Đảo có vịnh
Bến Đầm rộng trung bình 1,6 km, dài 4 km, sâu từ 6 - 18 mét, kín gió; tại đây đã xây dựng và đưa vào sử
dụng Cảng Bến Đầm có chiều dài cầu cảng 336 mét, có khả năng tiếp nhận tàu trọng tải 2.000 tấn. Tại Vũng
Tàu trên sông Dinh phần chảy qua thành phố dài 10 km hiện đã đầu tư và khai thác một loạt cảng đang khai
thác, tàu 10 nghìn tấn ra vào được như Cảng Dịch vụ dầu khí, Cảng cá, Cảng dầu, Cảng thương mại...
4. Bà Rịa - Vũng Tàu là một trung tâm du lịch lớn của cả nước. Tỉnh có khoảng 150 km bờ biển có bãi tấm
đẹp, bãi cát dài thoai thoải, nước trong và sạch quanh năm như :Bãi Trước, Bãi Sau, Bãi Dâu, Bãi Dứa


(Vũng Tàu), Long Hải (Long Đất), Hồ Cốc, Hồ Tràm (Xuyên Mộc), và dải bờ biển Côn Đảo. Gắn liền với các
bãi tắm biển là các khu rừng nguyên sinh nh Bình Châu - Phước Bửu diện tích 11.293 ha với suối nước
khống nóng Bình Châu,Vườn Quốc gia Côn Đảo 6.043 ha với hệ động thực vật phong phú. Đặc biệt ở đây
có di tích hệ thống nhà tù Côn Đảo. Điều kiện thiên nhiên lý tưởng và hệ thống phong phú các di tích lịch sử
cách mạng và văn hóa, các danh lam thắng cảnh là những nguồn tài nguyên du lịch mà Bà Rịa - Vũng Tàu
đang khai thác.


5. Do có tiềm năng lớn về dầu khí, cảng biển, có trung tâm điện năng lớn nhất cả nước là Phú Mỹ và nhiều
điều kiện thuận lợi khác nên Bà Rịa - Vũng Tàu có khả năng thu hút đầu tư phát triển các khu công nghiệp.
Tỉnh đã và đang huy động các nguồn vốn để đầu tư hạ tầng kỹ thuật 7 khu công nghiệp (KCN) đã được Thủ
tướng phê duyệt quy hoạch và cho phép thành lập, bao gồm: KCN Đông Xuyên 160,8 ha, KCN Phú Mỹ (I)
954,4 ha, KCN Mỹ Xuân (A) 122,6 ha, KCN Mỹ Xuân A (mở rộng) 146,6 ha, KCN Mỹ Xuân (Bi) 222,8 ha,
KCN Mỹ Xuân (A2) 312,8 ha, KCN Cái Mép 670 ha. Đến nay, tại các KCN này đã có 89 dự án đầu tư với
tổng số vốn đăng ký gần 3 tỉ USD.


6. Về tài nguyên đất đai, tỉnh có 9 trong tổng số 12 nhóm đất của cả nước, trong đó nhóm đất đỏ bazan có
diện tích lớn gần 64.000 ha, bằng 34,3% diện tích tự nhiên tồn tỉnh và chiếm 9,8% quỹ đất đỏ bazan của
tồn vùng miền Đơng Nam Bộ. Đất đỏ bazan rất thích hợp với việc trồng các loại cây công nghiệp dài ngày
như cao su, cà phê, tiêu, điều, và cáy ăn trái Tồn tỉnh có khoảng 19.150 ha cao su, 12.000 ha cà phê,
12.360 ha điều, 2.400 ha tiêu, 7.800 ha cây ăn trái....


<i><b>III.DÂN CƯ VÀ LAO ĐỘNG: </b></i>



<i><b>III.DÂN CƯ VÀ LAO ĐỘNG: </b></i>



1)Gia tăng dân số ;

1)Gia tăng dân số ;



<b>a) Dân số:</b> 1991 (số liệu Tổng cục Thống kê): 1.967 km², 587.499 người


<b>b)</b> 1992: 637.000 người



<b>c)</b> 1993: 657.100 người


<b>d)</b> 1994 (TĐBKVN) 1.965 km², 670.800 người


<b>e)</b> 1995 (Tổng cục Thống kê): 708.900 người


<b>f)</b> 1996 (Tổng cục Thống kê): 1.965 km², 706.200 người


<b>g)</b> 1998: 1.965,2 km², 744.300 người


<b>h)</b> 1999 (Tổng điều tra dân số 1-4): 1.975 km², 800.568 người; (Tổng cục Thống kê): 805.100
người (trung bình năm)


<b>i)</b> 2000 (Tổng cục Thống kê): 822.000 người


<b>j)</b> 2001: 839.000 người (Tổng cục Thống kê), 841.519 người


<b>k)</b> 2002 (Tổng cục Thống kê): 856.100 người


<b>l)</b> 2003 (TĐBKQSVN): 1.975,15 km², 884.900 người


<b>m)</b> 2004 (Tổng cục Thống kê): 1.982,2 km², 897.600 người (trung bình năm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

4) Tình hình phát triển văn hố, giáo dục , y t ế:

4) Tình hình phát triển văn hoá, giáo dục , y t ế:



<b>a) Các loại hình văn hố dân gian:</b>


Lễ hội Dinh Cơ




Dinh Cơ là một cơng trình kiến trúc uy
nghi, được xây dựng trên một diện tích
rộng lớn vào cuối thế kỷ XVIII, nằm bên
sườn đồi nhỏ, trước mặt là bãi biển Long
Hải.


Theo truyền thuyết kể rằng: cách đây
200 năm có một cơ gái trẻ tên Lê Thị
Hồng (tục danh là Thị Cách) quê ở Phan
Rang trên đường đi qua đây thuyền gặp
giông bão, cô bị rớt xuống biển tử nạn,
xác trơi dạt vào Hịn Hang. Nhân dân
vùng này đã chôn cất cô trên đồi Cô Sơn
và lập đền thờ gần biển.


Từ đó cơ ln hiển linh, mộng báo điềm lành, diệt trừ dịch bệnh nên vào năm 1930 ngư dân trong
vùng đã lập đền thờ và tôn xưng cô là "<i>Long Hải Thần Nữ Bảo An Chánh Trực Nương Nương Chi </i>
<i>Thần</i>", đền thờ được dời đến chân núi Kỳ Vân chính là Dinh Cơ ngày nay. Tại đây vào các ngày 10,
11, 12 tháng 2 âm lịch hàng năm đều có lễ hội lớn.


Hàng ngàn du khách từ khắp nơi xa gần đổ về Long Hải để tham dự lễ hội và dâng hương tưởng
niệm vong hồn vị Thần Nữ linh thiêng. Các ngư dân lớn tuổi trong trang phục cổ truyền điều khiển
buổi lễ theo đúng nghi thức truyền thống. Họ cầu nguyện cho năm mới tốt lành, đánh bắt được nhiều
cá tôm và cuộc sống an bình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Lễ hội "Nam Hải Đại tướng Quân" Danh
hiệu Cá Ông do vua Thiệu Trị ban tặng được
tổ chức trùng với ngày Vía (ngày mất) của cá.
Lễ hội kéo dài trong 3 ngày, từ 16 đến 18
tháng 8 âm lịch hàng năm.



Lế hội gồm có lễ cúng Ơng, lễ nghinh Ơng
(đón cá). Nhiều ghe thuyền trang trí lộng lẫy,
thắp đèn sáng trưng chạy vịng biểu diễn
ngồi biển.


Những hình thức tế lễ cá Ông mang đậm màu
sắc riêng của cư dân miền biển, nhưng trong
lễ hội người ta cũng dành một buổi cúng Tiền
Hiền, một buổi tế Thần Linh như việc tổ chức
cúng lễ trong đình làng.


<b>b) Tình hình phát triển giáo dục:</b>


<b>Giáo dục</b>


<b>So với những địa phương khác, Bà Rịa - Vũng Tàu chỉ là 1 tỉnh nhỏ, dân số chưa đông, chưa </b>
<b>đầy 12 năm tuổi. Song, sự nghiệp Giáo dục – Đào tạo trong những năm qua, nhất là từ khi có </b>
<b>Nghị quyết TW2 (khóa VIII) đã có những bước phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy sự lớn manh </b>
<b>khơng ngừng về trí tuệ của người dân trong giai đoạn đổi mới của đất nước...</b>


<b>12 năm chặng đường đổi mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Số trẻ đi học ngày càng đạt tỷ lệ cao so với trẻ trong độ tuổi đến trường. Ở lứa tuổi mầm non, số
cháu đi nhà trẻ, mẫu giáo tăng 2-5%. Năm học 2002-2003, có 3.251 cháu đến nhà trẻ đạt tỷ lệ 7,8%
(tăng 400 cháu so với năm học trước), trong đó có hơn 30% số cháu học các lớp nhóm ngồi quốc
lập; 24.515 cháu đi mẫu giáo, chiếm tỷ lệ 46,2% (tăng 1.542 cháu so với năm học trước), trong đó số
trẻ 5 tuổi ra lớp mẫu giáo là 10.169 cháu, đạt tỷ lệ 68,2%. ở bậc Tiểu học, số học sinh ổn định trên
dưới 100 000 em trong vài năm gần đây, chiếm hơn 90% số trẻ trong độ tuổi đến trường. Trên cơ sở
hồn thành chương trình phổ cập giáo dục Tiểu học, xóa mù chữ vào năm 1997, tỉnh Bà Rịa - Vũng


Tàu tiếp tục triển khai công tác phổ cập Trung học cơ sở, phấn đấu.hoàn thành vào năm 2005. Số
học sinh Trung học tăng đều mỗi năm 5-7% đối vớiTrung học cơ sở và 20-22% đối với Trung học
phổ thông.


Về đội ngũ thầy, cô giáo, năm học 2002-2003, tồn ngành có 10.141 người, trong đó có 8.717 giáo
viên trực tiếp giảng dạy. Tỷ lệ giáo viên trên lớp đối với bậcTH đạt 1,10%; THCS đạt 1,45%;THPT
đạt l,85%. Hiện số giáo viên được bồi dưỡng thường xuyên và đạt chuẩn là trên 90%. Đời sống
những người thầy đã được cải thiện từng bước qua các chương trình đầu tư xây nhà tập thể, trợ cấp
200.000 đồng/1 tháng cho giáo viên 22 xã vùng sâu, vùng xa và giáo viên tình nguyện đến cơng tác
tại huyện Cơn Đảo. Đây là việc làm hết sức thiết.thực, động viên kịp thời, tạo điều kiện cho các thầy
cô giáo yên tâm công tác, gắn bó lâu dài với nghề<i>. </i>


<b>Phát triển giáo dục-đào tạo</b>


Đặt ra mục tiêu hoàn thành phổ cập giáo dục bậc Trung học cơ sở trên toàn tỉnh vào năm 2005. Từ khi thành lập tỉnh đến
nay, sự nghiệp giáo dục và đào tạo đã phát triển mạnh cả về quy mô, chất lượng đào tạo và cơ sở vật chất, cơ bản đáp
ứng được nhu cầu học tập ngày càng tăng của nhân dân.


Từ chỗ khi mới thành lập chỉ có 240 trường, đến nay tồn tỉnh đã có 303 trường mầm non và phổ
thơng, trong đó có 96 trường mầm non, 132 trường tiểu học, 53 trường trung học cơ sở và 22 trường
trung học phổ thông; 1 trường Cao đẳng Sư phạm, 2 trường dạy nghề, 1 trung tâm đào tạo nhân lực
cho ngành dầu khí... Tính đến năm học 2000 - 2001, bình qn mỗi xã, phường có hai trường tiểu
học, một trường trung học cơ sở, mỗi huyện, thị xã và thành phố có ít nhất hai trường phổ thông
trung học. Ngành học Giáo dục thường xun mới được hình thành nhưng đã có hệ thống trung tâm
giáo dục từ xa từ tỉnh đến huyện, đã liên kết với các cơ sở đào tạo Đại học, Cao đẳng, Trung học
chuyên nghiệp đảm đương nhiệm vụ bồi dưỡng, nâng cao trình độ văn hóa, kiến thức chuyên môn,
nghiệp vụ cho người lao động. Cơ sở vật chất cho các trường học được chú trọng đầu tư, hàng năm
ngành được cấp trên 20 tỷ đồng để xây dựng trường mới. Riêng hai năm 1998 - 1999 tỉnh đã đầu tư
mỗi năm trên 80 tỷ đồng để xây dựng trường lớp, sửa chữa phịng học, đóng mới bàn ghế. Hầu hết
các trường phổ thông trung học và một số trường trung học cơ sở, trường tiểu học đã được xây dựng


mới, đúng tiêu chuẩn theo quy mô từ 3 - 4 tầng, khang trang sạch đẹp và được trang bị các phịng thí
nghiệm, phịng máy vi tính, phịng học ngoại ngữ.<i>..</i>


Tính đến đầu năm học 2001 - 2002, tồn ngành có 10.540 cán bộ, giáo
viên. Đến nay có 52,7% giáo viên mầm non, 95% giáo viên tiểu học,
88% giáo viên trung học cơ sở và 95% giáo viên phổ thơng trung học
đạt chuẩn về trình độ nghiệp vụ.


Quy mô học sinh tiếp tục tăng ở các bậc học mầm non và phổ thơng,
tỷ lệ tăng bình qn hàng năm như sau: Ngành mầm non tăng 1%
-2%, bậc tiểu học tăng gần 33%, bậc trung học cơ sở tăng 16,6%, bậc
Cuộc thi vẽ tranh “Sắc màu tuổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

trung học phổ thông tăng 21,7%. Tỷ lệ học sinh lên lớp đạt trên 90%, số học sinh tốt nghiệp các cấp
đạt tỷ lệ từ 85% đến 96%. Năm 1997, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu được công nhận đã hồn thành giáo
dục tiểu học và xóa mù chữ, đang phấn đấu trong thời gian ngắn nhất hoàn thành phổ cập trung học
cơ sở ở thành phố Vũng Tàu và thị xã Bà Rịa (huyện Côn Đảo đã hoàn thành phổ cập trung học cơ
sở) để tiến tới năm 2005 hoàn thành mục tiêu này trên toàn tỉnh.


Tuy nhiên, tỷ lệ lao động được đào tạo chuyên môn kỹ thuật của tỉnh
còn thấp, chỉ chiếm 20% - 22% trong tổng số lao động. Do đó, nâng
dần tỷ lệ lao động được đào tạo đáp ứng yêu cầu của các ngành nghề
kinh tế trên địa bàn đang là vấn đề khá bức xúc. Để giải quyết vấn đề
này, tỉnh đã đầu tư xây dựng Trường Dạy nghề và Trường Cao đẳng
cộng đồng. Trường Dạy nghề khi đủ điều kiện sẽ nâng cấp lên thành
trường công nhân kỹ thuật Trường Cao đẳng cộng đồng bắt đầu
tuyển sinh từ năm học 2001 – 2002 với mục tiêu là đào tạo công
nhân kỹ thuật bậc 3, kỹ sư thực hành và cán bộ trung cấp kỹ thuật.
Bên cạnh việc ngân sách bỏ vốn xây dựng trường lớp theo phương châm: "trường ra trường, lớp ra
lớp”, tỉnh đã kêu gọi xã hội hóa mạnh mẽ sự nghiệp giáo dục. Kết quả đến nay đã có 39 trường mầm


non, phổ thơng ngồi quốc lập Tỉnh rất mong nhận được sự tài trợ hoặc góp vốn của các nhà đầu tư
trong nước và nước ngoài để phát triển các trường dạy nghề.


<b>o) Tình hình phát triển y tế:</b>


<b>Trên địa bàn tỉnh, ngoài 7 trung tâm y tế của các địa phương là Vũng Tàu, Bà Rịa, Xuyên </b>
<b>Mộc, Long Đất, Châu Đức, Tân Thành, CơnĐảo và 100% xã , phường đều có trạm y tế cịn có </b>
<b>các cơ sở y tế của các ngành như Trung tâm y tế XNLD Vietsovpetro, Trung tâm y tế cao su.</b>
<b>Sự nghiệp chăm sóc sức khoẻ của nhân dân</b>


Từ khi thành lập tỉnh đến nay, sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của nhân dân đã có sự chuyển biến rõ nét và đang
khơng ngừng nâng cao về chất lượng. Tính đến nay, bình quân cứ 10.000 dân ở Bà Rịa - Vũng Tàu có 4,4 bác sĩ....
Trên địa bàn tỉnh, ngồi 7 trung tâm y tế của các địa phương là Vũng Tàu, Bà Rịa, Xuyên Mộc,
Long Đất, Châu Đức, Tân Thành, Côn Đảo và 100% xã , phường đều có trạm y tế cịn có các cơ sở y
tế của các ngành như Trung tâm y tế XNLD Vietsovpetro, Trung tâm y tế cao su.


Những năm qua, các chương trình y tế quốc gia đều hoàn thành và đạt kết quả tốt. Cơng tác phịng
chống dịch bệnh được coi trọng. Tính cho đến năm 2002, liên tục trong 5 năm trên địa bàn tồn tỉnh
khơng có dịch bệnh xảy ra.


Trong cơng tác điều trị, chất lượng khám chữa bệnh từng bước được nâng lên. Cho đến nay, tại hai
bệnh viện tuyến tỉnh là Bà Rịa và Lê lợi, số giường bệnh đã được tăng từ 500 lên 650 giường. Trang
thiết bị y tế cho các cơ sở điều trị được tăng cường đầu tư với những thiết bị hiện đại như: sinh hóa
tự động, huyết học tự động, CT-scanner, siêu âm màu, siêu âm ba chiều <i>. . . </i>Bên cạnh đó với việc
xây dựng thêm 6 chuyên khoa sâu là: Ngoại thần kinh, Hồi sức cấp cứu nhi, Phẫu thuật nội soi, Tim
mạch, Chấn thương và Vi phẫu thuật, việc chẩn đoán và chất lượng điều trị tại hai bệnh viện tỉnh
đang từng bước được nâng cao. Năm 2002, ngành đã chủ động hoàn toàn trong việc cung cấp máu
cho người bệnh. Công tác khám chữa bệnh cho người nghèo được chú trọng. Xã hội hóa y tế được
quan tâm và có nhiều mơ hình thích hợp.



Mạng lưới y tế cơ sở khơng ngừng được củng cố. Tính đến nay, tuyến y tế cơ sở bao gồm y tế các
phường, xã đều đã hoàn thành cơ bản các chỉ tiêu: 100% xã có bác sĩ, 100% phường, xã có nữ hộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

sinh hoặc y sĩ sản nhi, 100% xã có dược tá, 100% thơn ấp có nhân viên y tế và nhân viên sức khỏe
cộng đồng hoạt động. 25/49 xã xây đợc nhà ở cho bác sĩ và Bà Rịa - Vũng Tàu là một trong số ít địa
phương trong cả nước đã thực hiện được việc xây nhà cho bác sĩ tuyến xã. Với những thành tích này,
ngành y tế tỉnh đã được Bộ Y tế tuyên dương là lá cờ đầu về xây dựng mạng lưới y tế cơ sở và là
một trong ba địa phương có mạng lưới y tế hồn chỉnh trong cả nước.


Trong những năm qua, việc phát triển mạng lưới vi tính va nối mạng phục vụ cho khám chữa bệnh
được quan tâm đầu tư. Năm 2002, 100% các trung tâm y tế huyện, 35 trạm y tế xã và 4 phòng khám
đa khoa khu vực đã được nối mạng đưa tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu trở thành một tỉnh trọng điểm của
Bộ Y tế về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động y tế.


Tuy nhiên, những vấn đề đặt ra đối với ngành y tế tỉnh hiện nay là: tỷ lệ giường bệnh hiện nay còn
quá thấp, mới đạt 2,78 trong khi cả nước là 6,67 – 7,25, việc nâng giường bệnh cịn chậm và khó
khăn. Chất lượng khám chữa bệnh còn chưa theo kịp yêu cầu khám chữa bệnh ngày càng cao của
người dân; công tác y tế cổ truyền chưa được quan tâm phát triển ngang tầm…


Thực hiện Nghị quyết Đảng bộ tỉnh lần thứ III, hiện nay ngàn Y tế đang phấn đấu tiếp tục nâng cao
chất lượng thực hiện các chương trình phịng chống dịch bệnh, chăm sóc sức khoẻ ban đầu: ra sức
xây dựng đội ngũ thầy thuốc có tay nghề vững và y đức cao; từng bước bổ sung trang thiểt bị hiện
đại cho việc khám bệnh ; kết hợp tốt y học hiện đại và y học cổ truyền dân tộc; tăng cường quản lý
Nhà nước đối với mọi cơ sở y tế trên địa bàn.


<b>Mạng lưới Y tế</b>


Nghị quyết số 37/CP ngày 20-6-1996 của chính phủ về định hướng cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân đến
năm 2000 và 2020 đề ra các chỉ tiêu về nhân lực y tế năm 2000 trong tồn quốc với 3 chỉ số:...



- Có 40% xã có bác sĩ


- 100% trạm y tế xã có y sĩ sản nhi (YSSN) hoặc nữ hộ sinh (NHS).
- 100% y tế thơn bản có nhân viên y tế hoạt động.


Tới 31-12-2000 cả nước đã thực hiện được: 51,91% số xã có bác sĩ; 89,12% xã có NHS) hoặc
YSSN; 75, 69 % số thơn bản có nhân viên y tế hoạt động. Như vậy chỉ tiêu về bác sĩ vượt, 2 chỉ tiêu
cịn lại khơng đạt như nghị quyết đề ra. Trong 61 tỉnh thành thì có 9 tỉnh đạt 3 chỉ tiêu nhân lực y tế
theo Nghị quyết 37/CP. Đặc biệt có 3 tỉnh trong đó có Bà Rịa - Vũng Tàu đạt 100% cả 3 chỉ tiêu.
Từ năm 1996 tới năm 2000 Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh đã quan tâm lớn tới việc đầu tư phát triển
ngành y tế. Không riêng y tế tuyến xã mà các tuyến tỉnh, huyện đều được đầu tư nâng cấp với số tiền
hơn 80 tỷ đồng. 2 bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh là Bà Rịa và Lê
Lợi được đầu tư với nhiều trang thiết bị hiện đại. Năm 2000,
bệnh viện Lê Lợi được nâng cấp qui mô 250 giường, cả tạo khu
điều trị các khoa nội, ngoại, hồi sức cấp cứu, phòng mổ, mua
thêm nhiều trang thiết bị mới như 2 máy X quang hiện đại, máy
siêu âm màu với đầu dị đa năng, máy đo điện tim, hệ thống vi
tính nối mạng với tổng kinh phí hơn 4 tỷ đồng. Bệnh viện Bà Rịa
được đầu tư nâng cấp giai đoạn 1 hơn 10 tỷ đồng, trang bị máy
chụp CT cắt lớp và nhiều trang thiết bị hiện đại khác để trở thành
bệnh viện đa khoa qui mô hạng 2 với 500 giường bệnh. Hiện nay
cả 2 bệnh viện đang triển khai xây dựng 6 chuyên khoa sâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Ở tuyến huyện có 7 trung tâm y tế là Vũng Tàu, Bà Rịa, Xuyên Mộc, Long Đất, Châu Đức, Tân
Thành Côn Đảo. Trung tâm y tế Tân Thành, Xuyên Mộc, Châu Đức được đầu tư xây dựng với tổng
kinh phí khoảng 20 tỷ đồng. Tất cả các Trung tâm y tế tuyến huyện đều được trang bị máy X quang
và siêu âm, Trung tâm y tế Xuyên Mộc được trang bị máy siêu âm màu.


Tới năm 2000 trong 69 xã phường trong tỉnh đã có 59 trạm y tế trong đó có 2 trạm xá liên phường (ở
Bà Rịa) và 6 phòng khám đa khoa khu vực. 100% trạm y tế xã đã có bác sĩ, khơng cịn tình trạng


trắng hoàn toàn về y tế xã phường.


Ở Bà Rịa Vũng Tàu cịn có mạng lưới y tế của các ngành. Trung tâm y tế XNLD Vietsovpetro với
trang thiết bị hiện đại, biên chế 60 bác sĩ, 1 dược sĩ, 2 dược tá, 2 kỹ thuật viên phòng dịch và đội ngũ
y tá 20 người phục vụ 7 ngàn CBCNV Việt Nam và Nga.


Trung tâm y tế ngành cao su qui mô 40 giường. Trạm xá của nông trường cao su Hịa Bình 1, Hịa
Bình 2, Cù Bị, Xà Bang, Bình Ba đang được hoàn tất việc xây dựng.


Hiện nay toàn tỉnh có 1.495 nhân viên y tế. Trong đó tuyến xã là 172 cán bộ, tuyến huyện 547, tuyến
tỉnh 683, ngành dầu khí 72 và ngành caosu 21.


Tính bình qn cứ 10 ngàn dân ở Bà Rịa Vũng Tàu có 4,4 bác sĩ. Cán bộ y tế có trình độ sau đại học
đạt 16,9 % trên tổng số bác sĩ so với tỷ lệ trung bình trong vùng là 21,79 %. Việc đầu tư xây dựng
con người của ngành y tế tỉnh đang tiếp tục được đẩy mạnh.




<i><b>IV.KINH TẾ:</b></i>



<i><b>IV.KINH TẾ:</b></i>



2) Các ngành Kinh Tế:

2) Các ngành Kinh Tế:



<b>a) Công nghiệp:</b>


<b>Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu hiện có 7 khu cơng nghiệp (KCN) gồm: Đông Xuyên, Phú Mỹ I, Mỹ </b>
<b>Xuân A, Mỹ Xuân A mở rộng, Mỹ Xuân A 2, Mỹ Xuân B1, Cái Mép. 7 KCN này đã được </b>
<b>Chính phủ phê duyệt quy hoạch, triển khai đấu tư xây dựng hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật cơ </b>
<b>bản (san lấp mặt bằng, làm đường giao thơng, điện lực, cấp thốt nước, hạng mục hỗ </b>


<b>trợ...v.v...) ...</b>


<b>Các khu công nghiệp Bà Rịa - Vũng Tàu</b>


Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu hiện có 7 khu cơng nghiệp (KCN) gồm: Đơng Xun, Phú Mỹ I, Mỹ Xuân A, Mỹ Xuân
A mở rộng, Mỹ Xuân A 2, Mỹ Xuân B1, Cái Mép. 7 KCN này đã được Chính phủ phê duyệt quy hoạch, triển
khai đấu tư xây dựng hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật cơ bản (san lấp mặt bằng, làm đường giao thông, điện lực,
cấp thoát nước, hạng mục hỗ trợ...v.v...) ...đồng thời đã và đang tiến hành thủ tục cho thuê đất, giao đất đối
với các dự án đã được cấp giấy phép đấu tư gồm: KCN Phú Mỹ I diện tích quy hoạch hơn 954,4ha, diện tích
đất thương phẩm 651ha ; KCN Đơng Xun diện tích quy hoạch 160,8ha, đất thương phẩm l04,3ha; KCN Mỹ
Xuân A diện tích quy hoạch 122,6 ha, đất thương phẩm 75,2 ha ; KCN Mỹ Xuân A2 diện tích quy hoạch
312,8 ha, đất thương phẩm 222,9 ha ; KCN Mỹ Xuân B1 diện tích quy hoạch 222,8ha, đất thương phẩm
140ha; KCN Cái Mép diện tích quy hoạch 670ha, Mỹ Xuân A mở rộng 146,6ha.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Chí Minh (cách hơn 100km); hệ thống giao thơng đường bộ, đường thủy thuận tiện, trong đó dịng
sơng Thị Vải có chiều dài hơn 10km, nhiều bến cảng được thành lập ven sơng có khả năng tiếp nhận
tàu hàng tải trọng đến 6 vạn tấn. Nguồn năng lượng cung ứng cho hoạt động các cơ sở sản xuất trong
KCN dồi dào, chủ yếu là nguồn nhiệt điện của các nhà máy điện Phú Mỹ I, II, Bà Rịa, sắp tới có
thêm nhà máy điện Phú Mỹ III và Wartshila đang được xây dựng với tổng công suất hàng ngàn MW;
hệ thống đường ống dẫn khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ về đất liền với sản lượng 1,5 tỷ m3/năm, hệ
thống đường dẫn khí đất dự án Nam Côn Sơn đã khởi động thực hiện giai đoạn I với cơng suất 3 tỷ
m3/năm, khi hồn thành sẽ đạt sản lượng đến 7 tỷ m3/năm. Mạng lưới dịch vụ phục vụ phát triển
công nghiệp khá đồng bộ. Nguồn nhân lực đã và đang được đào tạo có khả năng đáp ứng nhu cầu lao
động của nhiều ngành sản xuất...


Với những lợi thế so sánh như trên, các KCN trên địa bàn Bà Rịa - Vũng Tàu hiện nay đã thu hút
tổng vốn đăng ký đấu tư khá lớn so với các KCN trong khu vực. Tính đến đầu quý II năm 2003, đã
có 89 dự án đấu tư được cấp phép đầu tư vào các KCN với tổng vốn đăng ký gần 3 tỷ USD, tổng
diện tích đất đã giao và cho thuê hơn 600ha (diện tích lấp đầy). Trong tổng số 89 dự án được cấp
phép đấu tư vào các KCN, nhiều dự án có vốn đấu tư lớn, đến nay đã hoàn thành đầu tư 100% vốn


đăng ký và trong thời gian ngắn đi vào hoạt động có hiệu quả, đạt tỷ suất lợi nhuận cao, thực hiện
nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước khá tốt như: Nhà máy thép VinaKyoei vốn đầu tư 69.594.000,
Công ty liên doanh Phân bón Baconco vốn đầu tư 10.500.000 USD, Trạm phân phối khí mỏ Bạch
Hổ vốn đầu tư 23.520.786 USD, các Nhà máy điện Phú Mỹ I và Phú Mỹ II (thuộc Tổng công ty điện
lực Việt Nam) vốn đầu tư 662.800.000 USD….vv…Đã có 4.453 lao động đâng làm việc tại các
KCN trên địa bàn


Để phát huy hơn nữa lợi thể si sánh thu hút các dự án đầu tư vào các KCN trên địa bàn, tỉnh đã và
đang triển khai các giải pháp: Thực hiện tốt chính sách ưu đãi đầu tư của Nhà nước gắn liền với chủ
trương khuyến khích đầu tư của địa phương được phân cấp theo thẩm quyền; phát triển hệ thống
đào tạo, cung ứng nguồn nhân lực kỹ thuật bậc cao; tiếp tục hoàn thịên hệ thống cơ sở vật chất hạ
tầng các KCN để hạ giá thành cho thuê đất từ 1,5 USD/m2<sub>/năm giảm xuống còn 0,8 –</sub>


1USD/m2<sub>/năm; cải tiến theo hướng đơn giản hoá và thực hiện nhanh chóng các thủ tục hành chính</sub>


về cấp phép đầu tư vào KCN…


Các KCN được đầu tư xây dựng liên hoàn, hỗ trợ lẫn nhau, nâng cao lợi thế so sánh, thu hút ngày
càng nhiều dự án đầu tư trong và ngoài nước, tạo nên động lực trung tâm phát triển vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam.


<b>Năng lượng</b>


<b>1- Điện năng: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

lượng 12,6 MVA với 2 lộ ra cung cấp điện cho Thị xã Bà Rịa và huyện Châu Đức. Trạm biến điện đất đỏ
35/15 KV có một máy 4 MVA với 1 lơ ra cung cấp điện cho Huyện Long Đất.


Trạm biến điện Xuyên Mộc 35/15 KV có 1 máy 4 MVA với 2 lộ ra cung cấp điện cho một phần
huyện Xuyên Mộc và một phần huyện Châu Đức. Về lưới phân phối có 2 đường dây 220 KV và 1


đường dây 100 KV đi từ nhà máy điện Bà Rịa và Phú Mỹ về Long Bình, sắp tới sẽ đầu tư đường dây
500 KV Phú Mỹ - Nhà Bè - Phú Lâm. Lưới điện 35 KV và 8,6 KV dài 47,0 KM, lưới điện 22 KV
dài 74,5 Km lưới điện 15 KV và 8,6 KV dài 575 km, lưới hạ thế dài 658 km. Tổng cộng có 1639
trạm biến áp hạ thế với 2380 máy, tổng dung lượng 218.046 KVA.


Hệ thống nguồn và lưới điện nêu trên vẫn đang được tiếp tục đầu tư mở rộng, hiện đại hóa đủ sức
đáp ứng nhu cầu về điện năng của nhà đầu tư đến Tỉnh. Thực tế năm 1999 đã cung cấp 309 triệu
KWH, dự kiến năm 2000 sẽ cung cấp khoảng 350 triệu KWH điện thương phẩm cho các nhu cầu sản
xuất, kinh doanh và sinh hoạt.


<b>2. Khí đốt: </b>


Hiện tại có một đường ống dẫn khí đốt đồng hành từ Mỏ Bạch Hổ về đất liền, cung cấp cho Nhà
máy điện Bà Rịa, nhà máy điện Phú Mỹ, nhà máy khí hóa lỏng Dinh Cố với sản lượng khoảng 1,4
-1,5 tỷ m3/năm. Đang chuẩn bị đầu tư đường ống dẫn khí Nam Cơn Sơn cơng suất 5 - 6,0 tỷ m3/
năm, vận hành giai đoạn đầu 3,0 - 4,0 tỷ m3/ năm, với hai đường ống khí đất nêu trên đủ sức đáp
ứng cho các nhu cầu sản xuất cơng nghiệp có sử dụng khí đất làm nhiên liệu, nguyên liệu. Khí đốt là
một lợi thế tuyệt vời của Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu mà hiện nay các Tỉnh khác chưa có được.


Trữ lượng khí đốt dồi dào lại
các mỏ khí ngồi khơi đã cho phép Việt Nam xây dựng một trung
tâm năng lượng có tầm cỡ ở Đơng Nam Á tại Phú Mỹ huyện Tân
Thành tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. Chiến lược phát triển trung tâm năng
lượng này được bắt đầu thực hiện từ năm 1996 với dự án Nhà máy
điện Phú Mỹ 2.1 cơng suất 300 MW được hồn thành vào năm
1997. Tổng công suất 3.600 MW, chiếm 40% năng lực nguồn điện
của cả nước. Tiếp theo đó Nhà máy điện Phú Mỹ 2.1 mở rộng với công suất 288 MW hòa lưới điện
quốc gia vào năm 1998.


Sau thời gian khẩn trương thi công với hơn 5000 công nhân có mặt tại hiện trường, Nhà máy điện


Phú Mỹ 1 đã được hoàn thành. Đây là nhà máy bao gồm 3 tổ máy Turbine khí với cơng suất của mỗi
tổ máy là 240 MW, trong giai đoạn 1 các tổ máy Turbine khí được lắp đặt và đưa vào vận hành vào
cuối năm 2000. Sau khi hoàn thành tất cả các lổ máy, Nhà máy điện Phú Mỹ 1 sẽ có cơng suất 1<i>.</i>100
MW. Có thể nói đây là nhà máy nhiệt điện có cơng suất lớn nhất ở Việt Nam được lắp đặt các thiết
bị thuộc thế hệ công nghệ hiện đại nhất trên thế giới (các thiết bị đều được nhập từ Mỹ và


các nước châu Âu). Với tổng số vốn đầu tư 530 triệu USD, Nhà máy điện Phú Mỹ 1 được thi công
dưới sự giám sát của nhà thầu chính Mitsubishi (Nhật Bản). Cả 3 nhà máy điện nói trên Cơng ty lắp
máy 45-1 được các nhà thầu chính giao tồn bộ lắp đặt thiết bị.


Hiện nay tại đây, các dự án Nhà máy điện Warsila công suất 120 MW, Nhà máy điện Kidwel công
suất 40 MW, đuôi hơi 2.I; đuôi hơi 2.1 mở rộng (150 MW) Nhà máy điện Phú Mỹ 2.2 (670 MW) dự
kiến B.O.T cũng đã và đang được triển khai với quy mơ một tổ hợp nhiệt điện liên hồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

hiện nay. Vào thời điểm đó, các dự án nhiệt điện Phú Mỹ cũng đã hoàn thành và hòa vào lưới điện
quốc gia khoảng 3.600 MW, chiếm 40% tổng công suất của nguồn điện cả nước, Phú Mỹ trở thành
trung tâm năng lượng lớn nhất Việt Nam. Việc xây dựng và phát triển các dự án điện Phú Mỹ cũng
là chiến lược đón đầu sự hoạt động của dự án khí Nam Cơn Sơn và các mỏ khí khác ngoài khơi Bà
Rịa Vũng Tàu.


<b>b)Thương mại-Xuất nhập khẩu:</b>


<b>Tổng kim ngạch xuất khẩu toàn tỉnh 10 năm thực hiện đạt 13.968,4 triệu USD, tốc độ </b>
<b>tăng bình quân hàng năm 33,33%. Về phía địa phương thực hiện 739,9 triệu USD. Giá</b>
<b>trị nhập khẩu tính từ 1996 đến 2000 đạt 1471,82 triệu USD, nhịp độ tăng bình quân </b>
<b>hơn 20%</b>


<b>Hoạt động xuất nhập khẩu</b>


Bà Rịa - Vũng Tàu là một đầu mối giao lưu thương mại trong nước và quốc tế 10 năm qua, hoạt động xuất


nhập khẩu đã có bước phát triển khá; một số mặt hàng xuất khẩu của tỉnh đã khẳng định được vị trí của mình
trên thị trường quốc tế. ..


Tổng kim ngạch xuất khẩu toàn tỉnh 10 năm thực hiện đạt
13.968,4 triệu USD, tốc độ tăng bình qn hàng năm 33,33%. Về
phía địa phương thực hiện 739,9 triệu USD. Giá trị nhập khẩu tính từ
1996 đến 2000 đạt 1471,82 triệu USD, nhịp độ tăng bình quân hơn
20%.


Cơ cấu ngành hàng xuất khẩu của địa phương được cải thiện theo
sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng các mặt hàng công nghiệp, giảm
dần tỉ trọng xuất khẩu hàng thô, hàng sơ chế. Nhóm hàng cơng
nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp và nhóm hàng hải sản tăng; riêng hàng
nông sản giảm, cụ thể như: Hàng công nghiệp và tiểu thủ công
nghiệp năm 1991 chiếm 25,43% đến năm 2000 là 59,12%; hàng hải
sản năm 1991 là 14% đến năm 2000 đạt 34,35%; hàng nơng sản từ
49,43% năm 1991đến năm2000 cịn 6,35%. Tỉ trọng các mặt hàng
đã qua chế biến năm 1991 chỉ chiếm 31,48% thì nay là 66%. Chất
lượng hàng xuất khẩu ngày càng được nâng cao, một số mặt hàng
như: hải sản, may mặc, giày da...đã có sức cạnh tranh trên thị
trường quốc tế, trong đó mặt hàng hải sản đã được thừa nhận chất
lượng quốc tế (cấp Code đi châu Âu) .


Đến nay, Bà Rịa - Vũng Tàu đã có quan hệ thương mại với 22 nước trong hoạt động xuất nhập khẩu. Ngoài
thị trường châu Á, châu Âu, hàng hóa của tỉnh đã thâm nhập vào một số thị trường mới như châu Mỹ, châu
Úc, châu Phi. Tỉ trọng xuất khẩu vào châu Âu tăng tương đối khá (22,03% ở năm 2000) xuất khẩu vào thị
trường các nước Úc, Mỹ, Canada đã tăng từ 3,17% năm 1996 lên 5,94% năm 2000.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>p) Dịch vụ:</b>



<b> + Giao thông vận tải:</b>
<b>Các tuyến đ ường giao thơng chính:</b>


Đường vịng Núi Nhỏ (đường Hạ Long) chạy từ Bãi Trước đến mũi Nghinh Phong ra đường Thuỳ
Vân (Bãi Sau) dài 6km ôm sát chân núi, chạy lên dốc cao, có đoạn chạy sát biển, có chặng luồn giữa
những khu vực cây cối xanh tươi. Đi dạo theo con đường này, du khách được hít thở khơng khí trong
lành, hưởng gió biển, ngắm cảnh biển bao la và những cảnh sắc ln thay đổi dọc theo bên đường.
Đường vịng Núi Lớn (đường Trần Phú) chạy quanh sườn Núi Lớn, từ Bến Đình - Thích Ca - Phật
Đài - Bãi Dâu đến Bãi Trước dài 10km, cách mặt biển 40 - 50m một bên là núi, phía dưới là biển,
hùng vĩ hơn đường vịng Núi Nhỏ, có nhiều thắng cảnh dọc đường như tượng Đức Mẹ, núi Ghềnh
Rái, Bến Đá Điện Bà...


<b>Mạng lưới đường bộ</b> hiện có: Đã nối liền Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu với
các Tỉnh bạn và cả nước bằng ba đường quốc lộ 51, 56, 55 qua ba
hướng Long Thành, Long Khánh (Đồng Nai) và Hàm Tân (Bình Thuận).
Đặc biệt đường Quốc lộ 51 vừa được nâng cấp từ hai làn xe lên bốn làn
xe đi lại rất thuận tiện, nhanh chóng. Từ Vũng Tàu đi Thành phố Hồ Chí
Minh chỉ mất khoảng 2 - 2,5 giờ xe ơtơ chạy. Ở trong Tỉnh đã có đường
ôtô tráng nhựa đi đến tất cả các xã, hầu hết các tuyến đường liên huyện
và các đường trục trong đơ thị đã được bê tơng nhựa hóa. Tổng chiều
dài hệ thống giao thông đường bộ trên địa bàn Tỉnh khoảng 1660 km,
trong đó quốc lộ 131,6 km, tỉnh lộ 146,4 km, đường huyện thị 1382 km.
Nếu phân loại theo kết cấu mặt đường có : 494 km đường nhựa (chiếm
29,8%), 663 km đường đá (chiếm 33,9%), 503,4 km đường đất (chiếm 30,3%), mật độ giao thông của Tỉnh
đạt khoảng 0,82 km đường/1 km.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Đường hàng khơng:</b> Có hai sân bay dùng cho máy bay trực thăng lên xuống phục vụ cho việc thăm dò,
khai thác dầu khí, vận chuyển hành khách từ Vũng Tàu đi Cơn Đảo, Thành phố Hồ Chí Minh hoặc Singapore.
Trong đó sân bay Vũng Tàu có đường băng dài 1.800m, sân bay Cỏ Ống Cơn Đảo có đường băng dài
1.200m, tuy nhiên các đường băng này đã xuống cấp, không đảm bảo cho các máy bay cánh quạt cất hạ


cánh được, cần phải được đầu tư cải tạo.


<b> + Bưu chính viễn thơng:</b>


Đến 2010, mật độ điện thoại 25 máy/100 dân. Ngành Bưu chính - Viễn thơng tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
đã phát triển khá nhanh trong 10 năm qua, nhất là 5 năm trở lại đây (1995-2000). Hàng loạt tổng đài
điện tử kỹ thuật số được đưa vào thay thế các tổng đài cơ khí lạc hậu...


Mạng lưới Bưu chính Viễn thơng được nâng cao về chất lượng. Máy điện thoại được hòa mạng quốc
gia và quốc tế. Năm 1995, tồn tỉnh chỉ có 15.500 máy điện thoại, đạt mật độ điện thoại bình quân
2,2 máy/100 dân. Đến nay trên địa bàn Bà Rịa Vũng Tàu đã có 28.900 máy điện thoại đang hoạt
động, trong đó có hơn 10.000 máy điện thoại di động, mật độ bình quân đạt 10 máy/100 dân (riêng
thành phố Vũng Tàu 18 máy/100 dân, huyện Côn Đảo 20 máy/100 dân). Chỉ trong vòng 5 năm trở
lại đây, ngành Bưu chính Viễn thơng đã lắp đặt và đưa vào sử dụng 25 cơng trình nhà vỏ trạm tổng
đài, xây dựng được 18 cột ăng ten viba, lắp đặt 11.000 kênh thiết bị truyền dẫn. Đến nay, tỉnh Bà Rịa
Vũng Tàu đã có 25 trạm tổng đài với dung lượng hơn 76.000 số, 10 trạm BTS điện thoại di động, 8
trạm tổng đài dịch vụ , 52 bưu cục, đại lý bưu điện và kiốt với bán kính phục vụ khơng q 3km với
nhiều loại hình dịch vụ như chuyển tiền nhanh, dịch vụ tiết kiệm bưu điện, điện hoa, chuyển phát
nhanh, 107, 108, Internet, E-mail.<i>.. </i>Doanh thu hàng năm của ngành Bưu chính Viễn thơng tăng
nhanh: Năm 1991 doanh thu tồn ngành là 4,8 tỷ đồng, đến cuối năm 2000 tăng lên 240 tỷ đồng,
bình quân hàng năm doanh thu tăng upload.123doc.net,57%.


10 năm qua, Bưu điện Bà Rịa Vũng Tàu đã tiến hành nhiều đợt tổ chức sắp xếp lại và
thống nhất việc quản lý hệ thống Bưu chính Phát hành báo chí. Năm 1996, số lượng báo
Trung ương phát hành được 1.098.344 tờ; năm 1999: 1.813.828 tờ và năm 2000 là
1850.000 tờ. Báo địa phương năm 1996 phát hành 336.828 tờ; năm 1999: 1.066.697 tờ và
năm 2000: 1.150.000 tờ. Đặc biệt, đã đầu tư xây dựng 13 Bưu điện văn hóa xã ở vùng
sâu, vùng xa.<i>.. </i>Trong thời gian tới, ngành Bưu chính Viễn thơng tập trung đầu tư phấn đấu
đến năm 2010 số máy điện thoại tăng gấp 3,5 lần hiện nay với mật độ điện thoại 25
máy/100 dân và doanh thu đạt 545 tỷ đồng/năm.



<b>+ Thương mại:</b>


<b>-</b> <b>Xuất nhập kh ẩu:</b>


<b> +Du l ịch:</b> Bà Rịa - Vũng Tàu cũng là miền đất có truyền thống văn hố lịch sử lâu đời với
những khu di tích mang đậm dấu ấn của những thời kỳ lịch sử, tồn tỉnh hiện có 29 khu di tích được
xếp hạng cấp quốc gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Theo quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu (1995 - 2010) với 5 trung tâm
kinh tế - du lịch, trong tương lai không xa, Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ phát triển mạnh mẽ, tương
xứng với vị thế và tiềm năng của một trung tâm du lịch quan trọng của cả nước.


<i><b>CÁC ĐỊA CHỈ DU L ỊCH NỔI TIẾNG:</b><b>CÁC ĐỊA CHỈ DU L ỊCH NỔI TIẾNG:</b></i>


Hồ Tràm



Hồ Tràm hay còn gọi là Thuận Biên, thuộc xã
Phước Bửu, huyện Xuyên Mộc.


Bãi này nối liền Nước Ngọt với Long Hải, là một
bãi cát rộng, dài khoảng 20 km, có rừng phi lao
rộng khoảng 2 Ha.


Du khách có thể nghỉ ngơi trong cảnh đẹp của rừng
phi lao, thưởng thức các món ăn hải sản của vùng
này.


Biển Long Hải




Bãi Long Hải cách Phước Lễ 16 km và chạy dài theo
chân dãy Châu Long, Châu Viên. Bãi này kéo dài vài
km với những bờ cát trắng tuyệt đẹp, Nước biển trong
xanh và ít sóng. Dọc bờ biển có những hàng dương
mát để du khách có thể nghỉ ngơi ngồi trời.
Trên những dãy núi lân cận có nhiều ngơi chùa như
Vân Sơn, Mai Sơn, Ngọc Tuyền, Bồng Lai ... Du
khách có thể tới để lể Phật, ngắm cảnh thiên nhiên, hít
thở làn khơng khí nhẹ nhàng, trong trẻo trên núi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Mũi Nghinh Phong nằm ở hướng
cực nam Thành Phố Vũng Tàu. Bãi
tắm này hẹp, Nước rất sạch, sóng
gió dồn dập, ba bề vách đá cheo leo
vô cùng hùng vĩ.


Mũi Nghinh Phong nhô ra biển
Đông trông như một chiếc đầu cá
sấu khổng lồ. Quanh mũi có nhiều
tảng đá lớn hình thù kỳ dị vơ cùng
lạ mắt, đây là nơi hẹn hị tuyệt vời
cho những người thích câu cá và ưa
mạo hiểm.


Bãi Trước



Bãi Trước hay còn gọi là Bãi Tầm dương.
Bãi Trước nằm giữa hai ngọn Núi Lớn và Núi
Nhỏ, đột khởi từ mặt biển, theo một đường vòng
cung khá đều.



Dọc theo bãi biển có trồng nhiều dừa, dương liễu
và bàng. Những hàng cây này che mát bãi cát gần
biển, dưới tán cây có nhiều hàng quán xinh xắn.
Các khách sạn lớn đều tập trung trên bãi biển này.

Bãi Sau



Bãu Sau nằm ở Đông Nam Thành phố Vũng Tầu, dài
khoảng trên 8 km từ chân Núi Nhỏ đến Cửa Lấp, sạch, đẹp
và rộng rãi. Đi lên phía Bắc, phi lao được trồng san sát che
mát bãi tắm, phong cảnh quyến rũ, lên thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>



Phía xa ngồi biển, phía trái chân trời là
dãy núi Long Hải chạy dài đến núi Kỳ
Vân. Mặt biển phẳng lặng vào mùa gió
nam nhưng lại sóng to, gió lạnh vào mùa
gió bắc.


Bãi Sau tuy xa nhưng rất đơng du khách
vẫn thường xuyên đến tắm.


Sóng to, biển sạch đẹp, Bãi Sau là bãi
biển đông vui, nào nhiệt nhất trong các
bãi biển ở Vũng Tàu.


Bãi Dứa






Bãi Dứa cách bãi trước chừng
hơn một cây số.


Đây là một bài biển đẹp nằm dưới
chân Núi Nhỏ, ở đây có những
mỏm đá lởm chởm màu đen láy
và những bụi dứa dại mọc rải rác
trên bờ tạo cho cảnh biển thêm vẻ
hoang sơ, tự nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Bãi Dâu nằm ven Núi Lớn và cách bãi trước
khoảng 3 km. Bãi biển này hẹp, nông nhưng
rất sạch sẽ.


Hai đầu bãi biển có nhiều mỏm đá nhơ ra
biển, sau lưng bãi địa hình lòng chảo, cây cối
um tùm bao bọc, tựa lưng vào triền Núi Lớn.
Nhiều người thích tắm ở Bãi Dâu do khơng
có những luồng xốy nguy hiểm.


Nhìn lên triền Núi Lớn, du khách thấy tượng
Đức Mẹ lộ thiên giữa cảnh núi rừng hùng vĩ.


Di tích kiến trúc nghệ thuật nhà Lớn



Xã đảo Long Sơn(Thành phố Vũng Tàu) ngày nay
còn bảo lưu nhiều phong tục tập quán cũ xưa với
cảnh trí thiên nhiên phong thuỷ hữu tình cùng với
những ngơi nhà kiến trúc theo lối cổ có sức hấp


dẫn kì lạ với khách du lịch. Trong đó, quần thể Núi
Nứa và khu di tích Nhà Lớn (Đền Ông Trần) hợp
thành thắng cảnh độc đáo nổi tiếng.


Quần thể núi Nứa về phía đơng của đảo, dài trên 6
km, bề ngang chỗ rộng nhất 2km. Đây là đoạn cuối
cùng nhô ra biển của Dãy núi Phước Hồ. Dãy núi
chiếm 30% diện tích của đảo lớn với ba đỉnh cao
tạo thành thế chân vạc, cao nhất là đỉnh Bà Trao
183m, đỉnh Hố Rồng 120m và phía nam có đỉnh
Hố Vơng cao trên 100m. Trên đỉnh Bà Trao tọa lạc
cột đá cao hơn 5m có tên là Hịn Một. Cách đó
không xa hai khối đá dài bắc ngang tựa như con
tàu biển nên gọi là Hòn Tàu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Trần, người sáng lập ra tín ngưỡng khác lạ và tạo lập khu dân cư mới ở vùng đông nam đảo từ năm
1910 đến 1935. Khu vực đền thờ rộng 7.800 mét vng với những cơng trình kiến trúc đồ sộ, trang
nghiêm ... lầu cấm, tiền điện 2 tầng 8 mái, kế tiếp là nhà Thánh, Lầu Trời, Lầu Tiên, Lầu Phật (chính
điện).


Khu di tích Nhà Lớn hiện đang lưu dữ nhiều sưu tập cổ vật quý báu : bộ tủ thời cẩn xà cừ, chạm khắc
tinh xảo gồm 33 cái có nguồn gốc vùng Hà Đơng (Bắc Bộ), bộ bàn ghế Bát Tiên (Tương truyền của
vua Thành Thái) đồng hồ cổ do Pháp chế tạo đầu thế kỷ XX.


Lịch sử xây dựng khu nhà Lớn đồng thời quá trình hình thành và phát triển của ấp Bà Trao. Vì vậy
bố cục kiến trúc, nghệ thuật trang trí của di tích đã phần nào thể hiện nét tiêu biểu, đặc trưng của tín
ngưỡng Ơng Trần. Tín ngưỡng Ơng Trần khơng có tính thuần tuý mà trong đó pha tạp nhiều đạo giáo
khác nhau: đạo Phật, đạo Tin Lành, đạo thờ ông bà tổ tiên ...


Miếu Bà




Miếu bà năm phía bên trái khu đình Thần Thắng
Tam, cịn có tên là miếu Ngũ Hành. Tương truyền
miếu Bà được xây dựng vào cuối thế kỷ XIX. Lúc
đầu nó chỉ là ngơi nhà chanh vách lá do ngư dân
Thắng Tam xây dựng để thờ Ngũ Hành. Miếu Bà
còn thờ hai vị hộ quốc được vua phong là Thượng
Đẳng Thần là Bà Thiên Y-A-Na và Thuỷ Long
Thần Nữ. Miếu bà được kiến trúc theo lối một gian
hai chái. Trên mái có Lưỡng Long Chầu Nguyệt.
Bên trong có 8 bàn thờ .


Hàng năm miếu Bà tổ chức lễ hội vào ngày 16 đến
18 tháng 10 âm lịch. Miếu Bà chỉ giành do nữ giới.
Ban điều hành cũng chỉ do các bà phụ trách.


Lễ hội Miếu Bà ngồi việc cúng tế thần linh người ta cịn tổ chức múa lân, các trò vui. ban đêm tổ
chức hát tuồng. Vào các ngày hội người từ thập phương về hành hương, phụng cúng rất đông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Bạch Dinh</b>



Bạch Dinh dọc theo bãi trước về phía Núi Lớn, chúng ta
luôn trông thấy một dinh thự màu trắng, mái ngói đỏ
sừng sững trên núi nổi bật trên nền xanh tươi của cây cỏ.
Đấy chính là Bạch Dinh.


Bạch Dinh được người Pháp xây dựng năm 1898 đến
năm 1916 dùng làm nơi nghỉ mát cho toàn quyền Pháp
Paul Doumer và được gọi là Villa Blanche theo tên cô
con gái yêu của ông ta, dân địa phương quen gọi Bạch


dinh là biệt thự trắng.


Sau đó nhiều đời tồn quyền đơng dương (người Pháp)
cũng dùng Bạch Dinh làm nơi nghỉ nghơi giải trí nên gọi
là Villa Dugouverneur (Dinh tồn quyền).


Sau này Ngơ đình Diệm, Nguyễn văn Thiệu cũng lấy Bạch Dinh làm nơi nghỉ ngơi giải trí nên Bạch
Dinh cịn có tên là Dinh ơng Thượng.


Phía trước Bạch Dinh hướng ra biển. Tại đây có thể nhìn bao qt cảnh bãi trước, núi nhỏ, núi lớn
nhìn thẳng xuống ta sẽ thấy hịn Hải ngưu, đó là mũi đá nhỏ nhơ ra biển có hình dáng một con trâu
nằm dưới nước bây giờ Bạch dinh được là dùng nhà bảo tàng trưng bày cổ vật tìm được ở Hịn Cau -
Cơn Đảo.


Tượng chúa Kitơ



Theo đường vịng núi nhỏ (đường Hạ Long) từ bãi trước
qua bãi Dứa đến mũi Ninh Phong.


Tượng chúa được xây dựng từ năm 1972 những cơng
trình bị bỏ dở, do yêu cầu cuả đồng bào giáo dân ngày
28 tháng 1 năm 1992 UBND tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu đã
quyết định xây dựng tiếp cơng trình tượng chúa trên Núi
Nhỏ. Sau hai năm xây dựng ngày 2 tháng 2 năm 1994
cơng trình đã được hồn tất. Tượng chúa được xây dựng
trên núi cao 136 mét và cao so với mực nước biển 176
mét. Tượng đài cao 31 mét, hai tay dang rộng 18,4 mét
được đặt trên một ngơi nhà hình vng có trạm trổ chúa
và 13 tông đồ trên mặt tượng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Hải Đăng



Hải Đăng Vũng Tàu được xây dựng từ năm 1907,
lúc đầu đặt ở mỏm thấp của núi nhỏ, thắp bằng dầu
năm 1911 được xây dựng thành tháp trịn có đường
kính 3 mét cao 18 mét được làm trên đỉnh cao nhất
của núi nhỏ có độ cao 170 mét.


Hải đăng Vũng Tàu dọi xa đến 35 hải lưu có kính
viễn vọng để theo dõi tàu và hướng dẫn thuyền
trên biển.


Núi Lớn



Vũng Tàu có hai hịn núi là Núi Lớn và Núi
Nhỏ. Núi Lớn có diện tích khoảng 400 ha,
có ba đỉnh lớn là Vũng Mây, Núi Lớn và
Hòn Sụp.


Theo đường Núi Lớn (đường Trần Phú )
quanh sườn núi từ Bến Đình sẽ đến chùa
Thích Ca Phật Đài, Bãi Dâu, đến Bãi Trước
dài 10 km, đường dốc quanh co, trên là núi,
dưới là biển, phong cảnh hữu tình, hùng vĩ
lên thơ. Có nhiều thắng cảng dọc đường đi
như tượng Đức mẹ, tượng Phật Bà Quan
Âm, Bạch Dinh ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Núi Nhỏ có diện tích khoảng 120 ha, đỉnh núi
cao 170 m. Về truyền thuyết, Núi Nhỏ mang


tên Tao Phùng kể về câu chuyện giữa người
con gái vua Thuỷ Tề và một chàng trai làng
chài.


Theo đường vòng Núi Nhỏ (đường Hạ Long)
chạy từ bãi trước qua Bãi Ô Quắn, Bãi Dứa
đến mũi Nghinh Phong và ra Bãi Sau dài
khoảng 6 km. Đường mới, rộng và đẹp. Hai
bên đường có nhiều điểm du lịch hấp dẫn như
Bãi Trước, chùa Niết Bàn Tịnh Xá, tượng
Chúa Kitơ, Hịn Bà ...


Lăng cá ơng



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

làm ba khúc
Đối với ngư dân khắp vùng biển phía Nam thì Cá


Ơng được xem là lồi linh thiêng thường hay cứu
giúp những con thuyền gặp sóng to gió lớn. Vì
vậy mỗi khi có xác Cá Ơng trơi dạt vào bờ, thì
người đầu tiên trơng thấy được coi là con trưởng
nam, phải có bổn phận để tang và lo toan việc
chôn cất xác cá thật chu đáo. Khoảng 40 năm sau
lại có một xác Cá Ơng lớn trơi vào Bãi Sau, dân
làng được tin kéo tới đem xác cá lên bờ rồi chôn
cất tử tế. Đến năm 1911, ngư dân địa phương
chung nhau góp tiền xây một Lăng tại khu vực
lăng hiện nay, rồi đào xương cá Ông này và dời
xương cá Ơng trước đó về thờ trong lăng. Từ đó
Lăng được nhiều lần tu bổ và đến tháng 4 năm


1969 được sửa chữa có hình dáng như hiện nay.
Giữa lăng là bàn thờ được trạm trổ cơng phu các
hình long, ly, quy, phụng giao đầu, cá hố Rồng
giỡn sóng. Phía sau bàn thờ là ba tủ kính lớn đựng
xương cá. Tủ bên trái đựng xương cá Ông nhỏ vớt
được trong những lần sau. Ngày vua Ông (ngày
Giỗ) được định vào ngày 16 tháng 8 âm lịch hàng
năm.Vào ngày nay, ngư dânVũng Tàu kéo về làm
lễ cúng bái rất linh đình, trọng thể


Cảng Cầu Đá



Cảng Cầu Đá được xây dựng tế năm
1896 nhằm phục vụ cho mục đích quân
sự, đồng thời phục vụ cho việc bốc xếp
về kho, hàng hoá phục vụ cho thành phố
nghỉ mát và các căn cứ quân sự.


Tiền cảng Vũng tàu là một con đê dài
hơn 400 m, chân đê rộng 15 m, mặt đê
rộng 4 m được kè bằng đá đổ bê tông
chạy dài tế mũi phía bắc Núi Nhỏ ra giữa
biển, song song với bãi trước. Đê cảng
Vũng Tàu được kỹ sư Pháp thiết kế và thị
trưởng Vũng Tàu lúc đó phê duyệt và thi
cơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Hịn Bà



Hịn Bà là một hịn đảo nhỏ, dưới chân đảo


sóng biển đánh tung bọt trắng xố rất lên
thơ, nằm phía ngồi biển theo đường hạ
Long vòng Núi nhỏ, Từ Bãi Trước, qua Bãi
Dứa đến mũi Nghinh Phong. Hòn Bà nằm
cách chân Núi Nhỏ khoảng 200 m. Năm
1881 ông Hồ Quang Minh gốc miền Trung
đã bỏ kinh phí ra xây dựng một ngơi miếu
nhỏ trên đảo gọi là Miếu Bà.


Miếu Bà hiện nay có chiều cao nổi trên mặt
đất là 4 m. Trong là điện thờ các vị thần
linh. Bên dưới có một tầng hầm dài 6m rộng
3m, trước kia tếng là nơi hội họp bí mật của
đồng bào yêu nước chống đế quốc.


Khi thủy triều xuống thấp, có thể men theo một lối đá chập trùng để ra đảo. Ngày rằm hay mồng một,
bà con thường ra đảo rất đông để thắp hương cầu may tại ngôi miếu nhỏ này.


Vũng Tàu Paradise



Piz 1 : Khu du lịch thiên đường với những thú vui
giải trí phong phú dựa vào mẫu của người châu
Âu, những khu vườn theo kiểu Châu Âu và Trung
Quốc, phòng Karaoke hiện đại. Đã khai trương tế
ngày 19/3/1995.


Piz 2 : Câu lạc bộ Marina : Những sinh hoạt thể
thao trên biển với nhiều trò đặc sắc, hấp dẫn như:
thuyền buồm, thuyền máy ... bãi đậu xe rộng rãi,
nhà hàng với thiết kế độc đáo, trang nhã phục vụ


những món ăn biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Căn cứ Minh Đạm



Núi Châu Long - Châu Viên ở đông
Nam huyện Long Đất ,Tỉnh Bà Rịa -
Vũng Tàu, cách thành phố Vũng Tàu 30
km. Từ Đông xang Tây dài 8 km điểm
cao nhất là 355 m. Ba mặt giáp biển, có
nhiều hang động hiểm trở. Dãy núi này
là căn cứ chống Pháp, Mỹ của Tỉnh uỷ
Bà Rịa và Huyện uỷ Long Điền. Năm
1948 đổi tên là căn cứ Minh Đạm, đó là
ghép tên của hai đồng chí Bùi Cơng
Minh và Mạc Thanh Đạm là bí thư và
phó bí thư huyện uỷ Long Điền đã hy
sinh tại đây.


Căn cứ Minh Đạm bao gồm 4 khu : Chùa Viên, Đá Chẻ, Chùa
Giếng Gạch, Đá Chồng.


Căn cứ Minh Đạm được công nhận là di tích lịch sử theo
quyết định số 57/QĐ VHTT ngày 18/01/1993 của Bộ Văn
Hố Thơng Tin.


Địa đạo Long Phước



Thuộc xã Long Phước thị xã Bà Rịa là căn
cứ cách mạng của tỉnh Bà Rịa Long Khánh.
Năm 1948 nhằm bảo tồn lực lượng và củng


cố phong trào cách mạng, đảng bộ Long
Phước phát động phong trào đào hầm bí mật
trong tồn xã.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Năm 1963 địa đạo được khôi phục và phát triển ở ấp
Nam Tây chiều dài 200 mét, có cấu trúc thêm giao
thơng hào, ụ chiến đấu kho lương thực, kho về khu,
hầm cứu thương.


Địa đạo đã trở thành thế trận vững chắc để lực lượng
cách mạng bám trụ kiên cường đánh bại nhiều cuộc tấn
cơng lấn chiếm của địch góp phần cùng qn dân cả
nước giải phóng miền Nam.


Ngày 09 tháng 1 năm 1990 bộ văn hố Thơng tin - Thể
thao-Du lịch đã ra quyết định số 34/HVQĐ công nhận
di tích lịch sử địa đạo Long Phước. UBND tỉnh Bà Rịa
- Vũng Tàu đã cho trùng tu lại khu di tích địa đạo Long
Phước và đón khách du lịch trong và ngoài nước đến
tham quan.


Nhà tưởng niệm nữ anh hùng Võ Thị Sáu



Ngôi nhà lưu niệm nữ liệt sỹ anh hùng lực lượng
vũ trang công an nhân dân Võ Thị Sáu thật đơn sơ,
khiêm nhường bên tỉnh lộ 23 ,cách thị xã Bà Rịa
12 km về phía Tây, thuộc xã Phước Long Thọ,
Huyện Long Đất, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tầu. Ngơi
nhà có lối kiến trúc dân dã đặc trưng của làng quê
Việt Nam. Xung quanh được che bằng các tấm


ván gỗ, mái lợp ngói âm dương, nền đất. Căn nhà
dài 10m, rộng 3m gồm 2 phịng nhỏ. Phịng ngồi
rộng 5 m, ở giữa bài trí tủ thờ gia tiên, kế sát bên
vách phía phải là bộ đồ ván gỗ nơi chị em Sáu
thường nằm ngủ. Phía trong là nơi nghỉ của ơng bà
song thân. Nối giữa phịng ngồi và vịng trong là
một hành lang nhỏ thơng ra phía sau nhà.


Cách đó chừng 50m về hướng đông nằm kế ngã
tư tỉnh lộ 32 là khu công viên tượng đài nữ anh
hùng Võ thị Sáu đặt trang trọng tại công viên, bốn
mùa bát ngát hương hoa sứ, ngọc lan, lêkima.
Tượng đúc bằng đồng, cao 7 m do tác giả Thanh
Thanh sáng tác, diễn tả tư thế chị Sáu ung dung ra
pháp trường với tà áo tung bay trong gió.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Núi Dinh chạy hình vịng cung theo hướng Đơng
Nam - Tây Bắc. Đỉnh cao nhất là núi Ông Trịnh
cao 504m, phần cịn lại thoải dần về 2 phía. Đầu
thế kỷ 20, ở đây là rong nguyên sinh với thảm thực
vật nhiệt đới đa dạng, nhiều lại cây gỗ qúi hiếm.
Trong hai cuộc kháng chiến, Núi Dinh là căn cứ
cách mạng, trải dài trên một diện tích có địa hình
phức tạp, hiểm trở. Mỗi hốc đá, bờ suối đều tạo
lên những kỳ tích anh hùng. Những địa danh như
Hang Dây Bí, Hang Tổ, Hang, Mai Chùa Diệu
Linh, Hang Dơi đều làm nhiều thế hệ bồi hồi xúc
động.


Suối nước nóng Bình Châu




Khu du lịch nước nóng Bình Châu nằm cách
huyện Xun Mộc khoảng 30 km, theo quốc lộ 23.
Nằm giữa rừng nguyên sinh rộng tới 7000 ha, một
bầu nước sôi với hơn 70 điểm phín nước lộ thiên,
vùng có nước nóng hoạt động rộng hơn 1 km
vng, gồm nhiều hồ lớn nhỏ tạo thành các dòng
chảy có lưu lượng nhỏ. vùng hồ rộng nhất khoảng
100 m vuông với độ sâu hơn 1m. Đây là điểm
nóng nhất, nhiệt độ tầng mặt nước khoảng 64 độ
và đáy nước là 84 độ. Những nơi nông, nước chỉ
nóng khoảng 40 độ, có thể ngâm chân, tay để chữa
bệnh.


Khu du lịch này đã được đầu tư thành nơi phục vụ đông đảo du khách trong nước và nước ngồi. Du
khách có thể tắm nước nóng trong bồn tại phòng riêng hay chọn ở hồ hoặc tự nhiên giữa thiên nhiên
tại các dòng mương dẫn nước khống nóng.


Rừng ngun sinh Bình Châu



Rừng Bình Châu - Phước Bửu là một quẩn thể cảnh
quan đa dạng, có sức thu hút nhiều du khách trong và
ngoài nước đến tham quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

thống hồ nước ngọt tự nhiên đã tạo lên cảnh quan tuyệt
đẹp.


Với hệ thực vật phong phú, đa dạng, có tới 113 họ, 408 chi, 661 lồi trong đó có rất nhiều loại cây
qúi hiếm. Dưới tán rừng là vô số loại cây cảnh sinh sống như thiên tuế, vạn tuế, mai, lan ... Động vật
có 178 lồi thuộc 70 họ, 29 bộ, 36 loài thú như voi, báo, khỉ, voọc, heo, hoẵng ... 96 lồi chim, 33


lồi bị sát ...


Giữa rừng già hoang sơ, du khách sẽ gặp dịng sơng Hịa êm đềm chảy về biển. Rừng Bình Châu -
Phước Bửu là một trong những khu rừng nổi tiếng ở miền Nam Việt Nam. Ngày 9 tháng 8 năm
1986, Hội đồng Bộ trưởng đã ký quyết định số 194, đưa rừng Bình Châu - Phước Bửu vào danh mục
rừng cấm quốc gia.


Cầu Tàu



Cầu Tàu được khởi công xây dựng vào văn
1873,với chiều dài là 107m, từ mép lộ trước cổng
dinh Chúa Đảo lao thẳng ra vịnh Côn Sơn.Dấu ấn
sâu lắng nhất đọng lại di tích lịch sử này. Trong
hơn một thế kỷ qua chọn là những phiến đá ngổn
ngang, sắp lớp. Những tảng đá đó đã đè nát bao
nhiêu thân tù khi họ đưa nó từ núi Chùa về đây.
Cái thời đau thương ấy như vẫn còn âm vang
trong từng phiến đá và có câu trường hận của tù
nhân : "Côn Lôn ơi, viên đá mạng người....".
Cầu Tàu đã từng rợp bóng cờ đỏ sao vàng những ngày Cách Mạng Tháng Tám(1945) thành công
ở Côn Đảo. Trên 2000 tù nhân đã trở về tiếp tục cuộc kháng chiến chống Pháp. Một số người đã
trở thành những đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước. Ngày 4/5/1975 trên chuyến tàu đầu tiên ra
giải phóng Côn Đảo 500 bức ảnh Bác Hồ được in lụa đã được chuyển tới Cầu Tàu để về đất liền,
chấm dứt hơn một thế kỷ "địa ngục trần gian " nơi Côn Đảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Là quần đảo Côn Lơn bao gồm 14 đảo lớn nhỏ
nằm ở phía Nam Tây Nam biển Đông cánh Vũng
Tàu 97 hải lưu ,cánh mũi Cà Mau 100 hải lưu. Là
quần đảo có diện tích rộng 76.71 km,<sub> dân cư thưa </sub>



thớt. Hịn đảo lớn nhất gọi là Cơn Đảo (Cịn có
tên là Phú Hải ) rộng 51.52 km vng.


Cơn Đảo là trung tâm Kinh tế - Chính trị - Xã hội
của quần đảo. Cơn Đảo có 200 km bờ biển, có
rừng rậm quốc gia rộng 6.043 ha là rừng nguyên
sinh. Có thảm thực vật phong phú, có rất nhiều
loại động vật qúi hiếm vùng nhiệt đới.


Cơn Đảo có ngư trường lớn, phạm vi đánh bắt hải sản rộng rất thuận tiện cho các hoạt động dịch vụ
phục vụ khai thác xây dựng cơ sở chế biến hải sản xuất khẩu. Có nhiều thắng cảnh và bãi tắm nổi
tiếng.


Nghĩa trang Hàng Dương



Được quy hoạch rộng 190.000 m2. Bao gồm khu A, khu
B và khu C.Theo ước định có khoảng 20.000 tù nhân đã
chết ở Cơn Đảo, tuy nhiên không phải tất cả đã nằm ở
Hàng Dương. Nghĩa địa tù này được lập đầu tiên ở
Chuồng Bị sau đó chuyển lên Hàng Keo. Tính đến
ngày miền Nam hồn tồn giải phóng (1975) nghĩa trang
lịch sử này đã tròn 35 tuổi.


Khu A nghĩa trang, nơi có phần mộ của cụ Nguyễn An
Ninh và đồng chí Lê Hồng Phong, là nơi chơn những
ngôi mộ đầu tiên. Năm 1944 khu A đã chơn chật mộ nhà
tù mở rộng nghĩa trang về phía Nam tức khu B hiện
nay.


Hài cốt của lớp tù nhân trong kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) được chôn kế tiếp từ đồi cát


chạy dài xuống phía Nam nơi có ngơi mộ của người nữ anh hùng Võ Thị Sáu. Hài cốt của lớp tù nhân
chống Mỹ được chơn tiếp vào phần cịn lại của khu B và chuyển sang khu C.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Rừng nguyên sinh Côn Đảo



Rừng nguyên sinh Côn Đảo là khu bảo tồn quốc
gia rộng 6.043 ha trên 14 hịn đảo nằm trong
quần đảo Cơn Lôn ,được bao bọc đường hành
lang biển rộng 4 km .Quần đảo bao gồm 3 hệ
sinh thái : Rừng nhiệt đới quanh năm xanh tốt,
Rừng đồi cát khô, Rừng đước và rừng sau đước.
Những khảo sát sơ bộ cho thấy có khoảng 361
lồi cây thuộc về 22 lớp ,71 họ ,191 giống đại
diện cho vùng khu hậu Việt Nam.Trong đó có
26 loại cây lấy gỗ (Với nhiều loại cây gỗ qúi
như : lát, quăng, sao, giáng hương...), và có 76
loại cây thuốc dân tộc.


Khu rừng có 100 lồi chim và thú lưỡng cư thuộc 50 họ và 22 lớp : 18 loại động vật có vú ;62 lồi
chim;19 lồi bị sát ;6 lồi ếch và 150 loại động vật thân mềm .Đơng vật qúi có Sac đen ,Sac da đỏ
,Sac bay, khỉ vàng, đại bàng biển ,trăn...


Hòn Trứng trong quần đảo là nơi trú ngụ của các lồi chim biển với mật độ dày đặc có thể so sánh
với sân chim ở miền Tây Nam Bộ.


Trong biển có những bãi Hải Sâm lớn, nơi cư ngụ
của các Heo. Những bãi biển của hòn Bảy Cạnh,
hòn Tre Lớn là nơi sinh đẻ của Voọch và đồi mồi .
Nhiều hang, vách đá của hòn Cau, hòn Tre Nhỏ ,
vịnh Đầm Tre ... là nơi trú ngụ của chim yến.



Khu rừng bảo tồn quốc gia Côn Đảo là bức tranh thu
nhỏ, thiên nhiên rừng Việt Nam. Tại đây người ta đã
bắt đầu phát hiện được những di tích lịch sử văn
hố cổ. Tương lai Côn Đảo đáng được nghiên cứu
hoạch định để Cơn Đảo có thể trở thành một trong
những trung tâm du lịch thiên nhiên hấp dẫn nhất
vùng Đông Nam á .


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Khu nghỉ mát Bàu Sen nằm cách thị xã Bà
Rịa 30km về phía Bắc nằm trong một trong
những khu rừng lịch sử phía Nam.


Rừng Bàu Sen mọc trên vùng sình lầy quanh
năm ngập nước, với diện tích 120ha (dài
3000m rộng 400m) độ sâu trung bình 3,5m,
được cung cấp nước bởi con suối Tầm Bó bắt
nguồn từ Cẩm Mỹ rừng Bàu Sen có hệ sinh
thái hết sức đa dạng với nhiều loài động thực
vật quý hiếm như: bời lời, dầu nước, sao
mây, các cây họ tre; các loài thuỷ đặc sản: cá,
cua, ốc, lươn...


Ngoài giá trị du lịch sinh thái, nơi đây còn được coi là di tích lịch sử với khu căn cứ Bàu Sen nổi
tiếng.


Thắng cảnh Suối Tiên



Đã từ lâu, du khách trong và ngoài nước đều gọi khu du
lịch Suối Đá, Suối Tiên là Đà Lạt thứ hai của Việt Nam


bởi phong cảnh thiên nhiên đẹp tuyệt vời mà tạo hoá đã
ban tặng cho nơi này.


Suối Đá, Suối Tiên đều bắt nguồn từ đỉnh núi Dinh cao
491m do những dòng suối nhỏ chảy men theo các vách
núi, sườn đồi hợp thành chảy êm đềm uốn lượn quanh
những rừng cây tạo nên những cảnh sắc thiên nhiên
hoang sơ, kỳ thú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

ngồi trò truyện, còn kia là cảnh một hòn đá giống chú
bé con đang hờn dỗi mẹ, kế đó là cảnh một cụ già đang
ngồi trầm tư với con mắt đang thả vào cõi mơng lung,
xa thẳm...


Dọc theo suối cịn có những thạch bàn phẳng lỳ nằm nghiêng nghiêng khá rộng, bạn có thể ngồi hay
nằm nghỉ khi dừng chân, ở đây bạn có thể nghe tiếng suối ào ạt tn chảy từ đỉnh thác của suối Tiên
đổ xuống tạo thành những giếng trời khá sâu nước trong xanh có thể nhìn thấy những hịn sỏi trắng
muốt dưới đáy. Nước chảy xối xả, tung toé, hơi nước hoà vào không gian những hạt bụi li ti tạo nên
cảm giác thật dễ chịu. Từ tháng 7 - 8, suối cuộn mình tung bọt trắng xố để tới tháng 10 khi bắt đầu
vào mùa khơ dịng suối hiền hồ trở lại. Du lịch suối Đá, bạn nên chuẩn bị giày thể thao và một chiếc
gậy nhỏ để đi dọc các bờ và vượt thác, qua đoạn đường gập ghềnh và dốc trơn, bạn có thể dừng chân
nghỉ hoặc tắm ở những giêng nước nhân tạo trong mát.


Từ Suối Đá đến Suối Tiên phải vượt qua 600m đường rừng quanh co. Tương truyền ở nơi đây cây
cối rậm rạp, núi rừng hoang vắng và những đêm trăng sáng các nàng tiên trên trời thường xuống hạ
giới để du ngoạn. Qua dòng suối này các nàng tiên rủ nhau tắm mát rồi mới về trời. Hiện nay ở phía
mỏm đá của núi Dinh có dấu chân thật xinh xắn in thành ngấn trên đá gọi là dấu chân tiên. Có lẽ
người xưa qúa yêu cảnh sắc nơi đây nên đã đặt cho nó một cái tên thật huyến ảo: Suối Tiên.


Khu thắng cảnh Suối Tiên xứng đáng là địa điểm lý tưởng cho những cuộc tham quan, dã ngoại, tìm


về thiên nhiên khiến du khách quên đi những giờ phút làm việc căng thẳng.


Tổ đình Thiên Thai & thắng cảnh Dinh Cố



Tổ đình Thiên Thai - nằm ở phía Bắc chân núi Dinh Cố (ấp
3 xã Tam An, huyện Long Đất, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ) -
được khởi công xây dựng năm 1925 bởi Hồ Thượng Thích
Huệ Đăng. Nhưng mảnh đất này trước đó đã là nơi trì niệm
của sư tổ Huệ Đăng. Phía sau Tổ Đình có Thạch Động.
Thạch Động được tạo dựng công phu trong hang đá, là nơi
Hồ Thượng Huệ Đăng sơng tu hành trong điều kiện lúc
đầu chưa dựng được ngôi chùa như hiện nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Cụ tổ Thiên Thai đạo hiệu Huệ Đăng (ngọn đèn Huệ soi sáng mãi tương lai ), tên thật là Lê Quang
Hoá, sanh năm 1873 tại xã An Đơng, huyện Bình Khê, tỉnh Bình Định. Lê Quang Hố tham gia
phong trào Cần Vương chống Pháp từ năm 17 tuổi. Năm 1895 phong trào chống Pháp của Phan Đình
Phùng thất bại. Nhiều cơ sở, tổ chức ở Bình Định bị phá vỡ, anh em chiến sỹ bị bắt, bị tù đày. Ơng
tìm đường vào Nam và đi tu. Nhưng hoài niệm cứu nước vẫn canh cánh trong lòng bậc chân tu, thể
hiện trong cuộc sống, trong giảng dạy đạo pháp Phật giáo cho đệ tử, đã đào tạo được nhiều tăng ni
yêu nước. Những người trụ trì Thiên Thai đều thực hiện theo tinh thần đạo pháp gắn với dân tộc.
Sư tổ Huệ Đăng vốn quen biết cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, thân sinh của chủ tịch Hồ Chí Minh.
Hồi đầu mới dựng chùa, cụ phó bảng có ghé thăm và ở lại Thiên Thai một đêm để đàm đạo với Huệ
Đăng.




Rời tổ đình Thiên Thai, du khách rẽ trái
theo con đường tam cấp uốn lượn quanh
núi Dinh Cố lên cao 82m để chiêm
ngưỡng toàn cảnh đồng bằng trù phú


Long Đất,Tân Thành vàn xa xa là Xuyên
Mộc mờ ảo...


Trên đỉnh núi Dinh Cố có một ngơi miếu
được xây dựng cơng phu trên những khối
đá lớn, tương truyền đó là miếu thờ một
hiền nữ, cịn gọi là Dinh Cố. Khơng biết
trước khi có danh sơn trên, núi Dinh Cố
cịn có tên gọi nào khác ?


Một số người say mê tìm hiểu lịch sử địa phương cho rằng núi Dinh Cố xưa được gọi là núi Bà Rịa.
Nếu quả thật như vậy thì giữa ngơi miếu thờ một hiền nữ không tên không tuổi được sử tịch ghi chép
và lưu truyền kia với Bà Rịa, một nhân vật lịch sử có thật có mối quan hệ gì chăng?


Núi Dinh Cố khơng cao lớn, hình dáng như một chiếc nón khổng lồ úp trên cánh đồng Tam An. Lên
Dinh Cố, du khách không quên vào miếu Hiền Nữ thắp hương. Theo nhân dân Tam An, từ khi Bà Cố
qua đời ngọn núi này trở nên linh thiêng. Người ta truyền rằng đến đây dâng hương, cầu mong cuộc
sống gặp nhiều may mắn, hạnh phúc sẽ được toại nguyện. Những huyền thoại thần bí về Bà Cố có
thể đã được nhân dân thêu dệt thêm rất nhiều, âu đó cũng là mơ ước về con người tư đức, cơng hạnh
để nhân dân tơn kính ngưỡng mộ.


<i><b>V.PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ:</b></i>



<i><b>V.PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ:</b></i>



<b>Kinh tế trên đia bàn đã vượt qua nhiều khó khăn lớn hồi đầu thập kỷ 90, sớm tạo được thế ổn </b>
<b>định và đạt tốc độ phát triển khá; chuyển dịch đúng hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa với </b>
<b>cơ cấu cơng nghiệp -dịch vụ -nông nghiệp. Năng lực sản xuất, kết cấu hạ tầng kinh tê - xã hội </b>
<b>của tỉnh tăng nhanh.</b>



Cách đây 12 năm, ngày 12-8-1991, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu được thành lập...
Trong buổi đầu xây dựng, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp cùng những thành tựu đổi mới
của các địa phương hợp thành, Đảng bộ và nhân dân trong tỉnh đã tích cực phấn đấu thực hiện chủ
trương chính sách của Đảng và các Nghị quyết Đại hội Đảng bộ lần thứ nhất (1992), Đại hội Đảng
bộ lần thứ II (1996) đạt nhiều thành tựu quan trọng. <i>Kinh tế trên đia bàn đã vượt qua nhiều </i>khó


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>lực sản xuất, kết cấu hạ tầng kinh tê </i>- <i>xã hội của tỉnh tăng nhanh. Đời sống vật chất, văn hóa, tinh</i>
<i>thần của đông đảo nhân dân được cải thiện rõ rệt. Đặc biệt, nhiều vùng nơng thơn trong tỉnh đã có</i>
<i>một số đổi thay căn bản và tốc độ đô thị hóa nhanh. An ninh chính trị tồn đia bàn được bảo đảm.</i>
<i>Hệ thống chính trị của tỉnh được tăng cường trên cơ sở những đổi mới về tổ chức và phương thức</i>
<i>hoạt động. Tỉnh thường xuyên thực hiện tốt nghĩa vụ xây dựng ngân sách Nhà nước và các nghĩa vụ</i>
<i>khác do Trung ương giao.</i>


Cũng trong 12 năm qua, Đảng bộ và nhân dân trong tỉnh đã đúc kết được một số <i>kinh nghiệm phấn</i>
<i>đấu. </i>Nhìn lại những năm 1991-1995, khi tỉnh mới thành lập, Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ II đã nêu
mấy kinh nghiệm (và cũng là <i>nguyên nhân các thành </i>tựu) của tỉnh là: Xác định đúng cơ cấu kinh tế;
ưu tiên đầu tư nâng cấp kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội; coi xây dựng kinh tế là nhiệm vụ trung tâm,
đồng thời thường xuyên chăm lo cải thiện đời sống của nhân dân trong tỉnh...


Tháng 1-2001, Đại hội Đảng bộ lần thứ III sau khi khái quát tình hình mọi mặt ở địa phương trong
suốt thời gian 1991-2000, đã bổ sung thêm một số bài học kinh nghiệm sau đây:


1. Trong xây dựng kinh tế, tỉnh phải đặc biệt coi trọng khai thác, tận dụng các lợi thế so sánh, nhất là
lợi thế về tiềm năng kinh tế biển.


2. Đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn vừa có vai trị rất quan trọng
trong phát triến kinh tế, vừa tạo được sự nhất trí cao về chính trị trong đại đa số nhân dân lao động,
tăng cường được nội lực của địa phương về mọi mặt.


3. Quán triệt tinh thần, nội dung cơ bản chủ trương, chính sách của Đảng, giữ vững nguyên tắc tập


trung dân chủ (đặc biệt là trong tập thể cấp ủy và cán bộ chủ chốt), nghiêm túc thực hành tự phê bình
và phê bình là những điều kiện cốt yếu bảo đảm đồn kết nội bộ, phát huy sức mạnh tổng hợp, vượt
qua khó khăn, hồn thành tốt các nhiệm vụ cơng tác.


Những thành tựu và kinh nghiệm 12 năm qua có giá trị thực tiễn to lớn trong quá trình xây dựng tỉnh
từ nay về sau. Tuy nhiên, đó cũng mới là bước đầu. Bên cạnh những gì đã đạt được, tỉnh cịn khơng
ít mặt non yếu, khó khăn ri: <i>Chất lượng, hiệu qủa sản xuất kinh doanh ở một số lĩnh vực kinh tế còn</i>
<i>thấp, chưa tương xứng tiềm năng của tỉnh. Một số vấn đề bức xúc về văn hóa, xã hội cha được giải</i>
<i>quyết tốt. Tội phạm các loại chưa giảm; tệ nạn xã hội tiếp tục diễn biến phức tạp và có mặt nghiêm</i>
<i>trọng. Trước yêu cầu của tình hình và nhiệm vụ mới, bộ máy tổ chức và đội ngũ cán bộ, </i>đảng <i>viên</i>
<i>vẫn chưa đủ mạnh...</i>


Trên cơ sở phân tích cụ thể tình hình thực tế và các bài học kinh nghiệm, nhận thức rõ trọng trách
của địa phương trong địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam, Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ III đã xác
định <i>mục tiêu của tinh </i>như sau: <i>"Phấn đấu để đến năm 2010 Bà Rịa </i>- <i>Vũng Tàu cơ bản trở thành một</i>
<i>trong những trung tâm công nghiệp, du lịch và khai thác hải sản của khu vực và cả nước, một</i>
<i>thương cảng quốc gia và quốc tê </i>".


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>Một là </i>: Phát huy tiềm năng, lợi thế về kinh tế biển để tham gia xây dựng ngành cơng nghiệp dầu khí
của đất nước, phát triền sản xuất hải sản và nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ, nhất là dịch vụ du
lịch. Đống thời, chú trọng thâm canh, chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn trái. Tiếp tục chuyển
dịch kinh tế theo cơ cấu công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp. Trong 10 năm tới, tốc độ tăng trưởng
kinh tế bình quân năm trên địa bàn tỉnh phải đạt trên 12% và trong 5 năm trước mắt đạt xấp xỉ 15%,
để tới năm 2005, GDP của tỉnh tăng khoảng gấp đôi so năm 2000.


<i>Hai là: </i>Trong q trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa của địa phương, ưu tiên đầu tư phát triển
cơng nghiệp chế biến, nhất là chế biến khí và chế biến nông, hải sản; xây dựng các khu công nghiệp
nâng cấp kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật; đối mới công nghiệp và tăng cường sử dụng tin học trong
sản xuất, kinh doanh; bảo vệ tốt môi trường sinh thái.



<i>Ba là: </i>Xây dựng các doanh nghiệp Nhà nước vững mạnh; nhân rộng các loại hình kinh tế hợp tác
làm ăn có hiệu quả; tạo điều kiện để các cơ sở kinh tế cá thể , tư nhân phát huy mạnh hơn nữa tiềm
lực của mình. Tăng cường quan hệ liên kết, hợp tác nhiều mặt với các địa bàn trong địa phương kinh
tế trọng điểm, nhất là về khai thác các lợi thế trên địa bàn phát triển kinh tế, xây dựng kết cấu hạ
tầng,.huy động các nguồn vốn và đào tạo nhân lực. áp dụng đồng bộ các giải pháp về thị trường và
thu hút vốn đầu tư của nước ngoài, sẵn sàng tạo mọi thuận lợi theo khả năng của mình cho các doanh
nhân trong và ngoài nước thuộc bất kỳ thành phần kinh tế nào vào đầu tư kinh doanh trên địa bàn
tỉnh.


<i>Bốn là: </i>Tích cực giải quyết việc làm, phấn đấu giảm nhanh diện hộ nghèo. Hoàn thành phổ cập trung
học cơ sở trước năm 2005. Nâng cao chất lượng cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời
sống văn hóa ". Chú trọng xây đựng nơng thơn mới theo hướng đơ thì hóa. Giải quyết tốt các khiếu
nại, tố cáo của dân. Phát huy sức mạnh tổng hợp chống tội phạm và tệ nạn, giữ vững an ninh chính
trị, trật tự xã hội trên toàn tỉnh.


<i>Năm là: </i>Nâng cao chất lượng việc thực hiện nhiệm vụ then chốt xây dựng Đảng bộ trong sạch, vững
mạnh. Đẩy mạnh công cuộc cải cách hành chính. Triển khai sâu rộng quy chế dân chủ. Chú trọng
hơn nữa việc xây dựng, củng cố các tổ chức quần chúng ở cơ sở. Phát động mạnh mẽ các phong trào
hành động cách mạng thực hiện Nghị quyết Đại hội IX của Đảng và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ
tỉnh lần thứ III.


<i>Sáu là: </i>Đặc biệt chú trọng đào tạo cán bộ và nhân lực, coi đây là một trong những công tác quan
trọng hàng đầu của tất cả các địa phương, các ngành trong tỉnh.


Với nhận thức mới, quyết tâm mới, Đảng bộ và nhân dân tồn tỉnh sẽ <i>khơng ngừng đồn kết phấn</i>
<i>đấu, phát huy thành quả đã đạt được trong 12 năm xây dựng tinh, vượt qua các khó khăn, thử thách,</i>
<i>đạt nhiều thành tích to lớn hơn nữa trong 5 năm 2001-2005 và trong cả thập kỷ đầu thê XXI, góp</i>
<i>phần xứng đáng xây dựng Tổ quốc Việt Nam XHCN "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân</i>
<i>chủ, văn minh.</i>



<b>Huy động mọi nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Ngay từ ngày thành lập, cơ cấu lệnh tế của tỉnh đã được hình thành theo hướng công nghiệp dịch vụ
- nông nghiệp...Đây là cơ cấu hợp lý được giữ vững trong suốt 12 năm qua và có sự chuyển dịch tích
cực theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ giảm tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu GDP
Nếu tính cả dầu khí, năm 1996 ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng 75,7%, dịch vụ chiếm 18,9%,
nông nghiệp 5,4%; năm 2000 công nghiệp tăng lên 81,6%, dịch vụ giảm xuống 14,4%, nông nghiệp
4%. Nếu trừ dầu khí các năm đầu giai đoạn 1996-2000 cơ cấu là : Dịch vụ 48,6%; công nghiệp
37,6%, nông nghiệp 13,8%; đến năm 2000 cơ cấu kinh tế chuyển dịch như sau: Công nghiệp 47,2%,
dịch vụ 41,2%, nông nghiệp 11,6%.


Tổng sản phẩm trong nước (GDP) giai đoạn 1992 - 2001, không kể dầu khí tăng bình quân
18,06%/năm. Quy mô GDP năm 2001 kể cả dầu khí gấp 3,7 lần so với năm 1992. GDP bình quân
đầu người năm 2001 gấp 3,5 lần so với năm 1992. Riêng 6 tháng đầu năm 2003 tốc độ tăng trưởng
đạt 12%. Các ngành kinh tế như công nghiệp, thương mại - dịch vụ , du lịch, xuất khẩu, sản xuất
nơng-lâm nghiệp đều có mức tăng trưởng cao. Nhờ kinh tế phát triển mạnh nên các mặt văn hóa – xã
hội đã có nhiều bước chuyển biến tích cực, đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện và nâng
cao, an ninh quốc phịng ổn định, chính trị được giữ vững...


Trên cơ sở chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, phát huy tiềm năng và những kết quả
đã đạt được, phương hướng phát triển có tính chiến lược của tỉnh trong giai đoạn 2001 - 2010 đã
được Đại hội Đảng bộ tỉnh lần III xác định như sau: Huy động mọi nguồn lực của địa phương, hợp
tác chặt chẽ với các ngành, các địa phương khác đồng thời ra sức thu hút vốn đầu tư của nước ngồi
để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển đồng bộ nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN, xây dựng tỉnh thành một tỉnh công nghiệp có cơ cấu kính tế cơng nghiệp - dịch vụ- nơng
nghiệp. Đẩy mạnh phát triển các lĩnh vực văn hóa - xã hội, đào tạo nhân lực, nâng cao chất lượng
cuộc sống của nhân dân, thu hẹp dần khoảng cách giữa đô thị và nông thôn; bảo đảm sự hài hòa giữa
phát triển kinh tế và phát triển xã hội với bảo vệ môi sinh.


<b>Xây dựng Bà Rịa - Vũng Tàu thành một tỉnh công nghiệp</b>



<i>Mục tiêu tổng quát trong 10 năm đầu của thế kỷ 21 là: Phấn đấu đến năm 2010 Bà Rịa </i>– <i>Vũng Tàu</i>
<i>trở thành một trong những trung tâm công nghiệp dịch vụ du lịch và khai thác hải sản của khu vực</i>
<i>và cả nước, một thương cảng quốc gia và quốc tế.</i>


Đến năm 2010, cơ cấu kinh tế trên địa bàn tỉnh cả dầu khí như sau: Cơng nghiệp 79% - 80,2%, Dịch
vụ 17,4% - 18,5%, nông nghiệp 2,3% - 2,5%. Tốc độ tăng GDP hàng năm là 12,5% - 13.1% (kể cả
dầu khí). Kim ngạch xuất khẩu năm 2005 đạt 2,3 tỷ USD, năm 2010 đạt 3,2 tỷ USD. Thu nhập bình
quân đầu người năm 2005 là 4074 USD (kể cả dầu khí).


Trong giai đoạn 2001 - 2005 mục tiêu được đặt ra là động viên tối đa các nguồn lực sẵn có của tồn
xã hội cho đầu tư phát triển, phấn đấu tăng trưởng kinh tế với nhịp độ cao và bền vững. Lựa chọn
sản phẩm có lợi thế so sánh để tập trung đầu tư, nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của
các ngành kinh tế. Giải quyết các vấn đề xã hội bức xúc: việc làm, công bằng xã hội, ngăn chặn và
đẩy lùi các tệ nạn xã hội, không ngừng nâng cao đời sống nhân dân, tăng cường khả năng bảo đảm
an ninh quốc phòng, ổn định trật tự xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

18.350 tỷ đồng, vốn địa phương 6.020 tỷ đồng, vốn đầu tư nước ngoài 19.206 tỷ đồng. Tỉnh phấn
đấu đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng các ngành kinh tế như sau: Công nghiệp tăng bình quân
10,1%/năm, xây dựng tăng bình qn 29,16%/năm, Dịch vụ tăng 13,5%/năm, nơng nghiệp tăng
4,8%/năm.


<b>Nhiệm vụ những năm đầu thể kỷ XXI</b>


Để đạt được những mục tiêu nói trên, các ngành và lĩnh vực then chốt được định hướng phát triển
như sau: Tập trung phát triển có chọn lọc các ngành cơng nghiệp có lợi thế cạnh tranh về sử dụng tài
nguyên, vị trí địa lý, phù hợp với điều kiện về vốn, cơng nghệ, thị trường, có khả năng phát huy tác
dụng nhanh và có hiệu quả hoặc sử dụng nhiều lao động như: Cơng nghiệp dầu khí, dịch vụ dầu khí,
phụ trợ các khu công nghiệp, các ngành công nghiệp sử dụng khí đất, cơng nghiệp chế biến hải sản,
nơng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, đóng sửa tàu thuyền, sản xuất giầy da, may mặc xuất khẩu.


Trong giai đoạn 2001 - 2005 tỉnh tập trung thu hút đầu tư một số dự án chủ yếu: Hoàn thành đồng bộ
các dự án khí điềm đạm, nhà máy sản xuất thiết bị màng lọc, hóa phẩm phục vụ khoan thăm dị dầu
khí, sản xuất gốm sứ, khí hóa lỏng, nhà máy đóng tàu vỏ nhựa, chế biến nước trái cây đồ hộp thực
phẩm, chế biến thức ăn gia súc, mở rộng sản xuất giầy da xuất khẩu, may xuất khẩu, mở rộng khai
thác và chế biến đá xuất khẩu.


Hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng và đẩy mạnh thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp đã được thành lập và
đang đầu tư dở dang như: Khu công nghiệp Đông Xuyên, Phú Mỹ 1 , Mỹ Xuân A, Mỹ Xuân B, triển
khai đầu tư xây dựng hạ tầng khu công nghiệp Mỹ Xuân A2.


Trong lĩnh vực dịch vụ, ưu tiên đầu tư xây dựng hoàn chỉnh trung tâm in thương mại thành phố
Vũng Tàu, nâng cấp và mở rộng chợ Vũng Tàu, dự án cáp treo Vũng Tàu, tiếp tục nâng cấp hoàn
chỉnh bãi tắm Thùy Vân, xây dựng khu công viên Bãi Trước, trung tâm du lịch Bãi Trước, khu du
lịch Chí Linh, Hồ Tràm, suối nước nóng Bình Châu, khu du lịch Kỳ Vân, du lịch sinh thái Côn Đảo.
Phát triển mạnh dịch vụ vận tải đường bộ và đường thủy đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa,
hành khách. Cải tạo nâng cấp hiện đại hóa hệ thống cảng hiện có, tận dụng tối đa các điều kiện về
địa lý để xây dựng các cảng mới hình thành hệ thống cảng hợp lý cả về công suất lẫn trọng tải.
Về nông nghiệp, lựa chọn và hướng sản xuất nông nghiệp vào những loại cây lâu năm dùng để xuất
khẩu và làm nguyên liệu cho các ngành công nghiệp dịch vụ. Đầu tư phát triển thủy lợi, đưa tiến bộ
khoa học vào nông nghiệp, đẩy mạnh khuyến nông, đưa giống mới vào sản xuất, tổ chức tốt công
tác thú y, bảo vệ thực <i>vật....</i>


Các dự án đầu tư phát triển nông nghiệp chủ yếu trong 5 năm (2001 - 2005) gồm: xây dựng các hồ
thủy lợi Châu Pha, Gia Hóp 2, Tà Lùng, Suối Tếch, Bình Châu, Đá Đen, Sơng Ray, Bàu Ngứa...; đê
Phước Hịa, cải tạo sơng Dinh, kè đá Phước Tỉnh; kiên cố hóa kênh mương: Sông Ray, sông Dinh.
hồ Xuyên Mộc, hồ Tầm Bó, hồ Châu Pha... Xây dựng 2 1 hệ thống cấp nước nơng thơn, tiếp tục thực
hiện chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng...Đối với lĩnh vực hải sản, tiếp tục điều tra khảo sát và
lập quy hoạch nuôi trồng thủy sản, đẩy mạnh thực hiện chương trình đánh bắt xa bờ, phát triển các
loại hình dịch vụ bảo quản sản phẩm đồng thời đầu tư mạnh cho công nghiệp chế biến.



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

dựng cơ sở hạ tầng nghề cá tại Lộc An, Bến Đầm, xây dựng thêm 1 - 2 nhà máy chế biến hải sản cao
cấp xuất khẩu. Phấn đấu đến năm 2005, sản lượng khai thác hải sản đạt 170.000 lấn, sản lượng nuôi
trồng đạt 5000 tấn, sản lượng chế biến xuất khẩu đạt 1 8 .000 tấn, giá trị hải sản chế biến xuất khẩu
đạt 80 triệu USD.


Ngoài ra, các lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng, kinh tế đối ngoại và hợp tác đầu tư, giáo dục đào
tạo và dạy nghề, khoa học cơng nghệ và mơi trường, văn hóa - thông tin, thể dục - thể thao và các
lĩnh vực xã hội cũng tiếp tục được đẩy mạnh phát triển theo chiều sâu, làm cơ sở để phát triển kinh
tế - xã hội toàn diện và bền vững.


Với những tiềm năng sẵn có, nhiều nguồn lực mới đã và đang hình thành, chắc chắn Bà Rịa - Vũng
Tàu sẽ đạt được những mục tiêu nêu trên, góp phần vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước.


Theo kế hoạch phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020, cùng với các thành phố
Đồng Nai và Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ trở thành đô thị loại I và là một trong hai đơ thị
phát triển nhất khu vực phía Nam. Theo đó, Bà Rịa - Vũng Tàu, cùng với Thành phố Hồ Chí Minh,
sẽ được phát triển thành hai trung tâm hàng đầu về dịch vụ tài chính, ngân hàng, du lịch, vui chơi
giải trí, dịch vụ cơng nghệ, viễn thơng, vận tải quốc tế của phía Nam. Riêng các khu vực Quận 1,
Quận 5, Thủ Thiêm của Thành phố Hồ Chí Minh và Vũng Tàu được định hướng trở thành các trung
tâm dịch vụ tổng hợp cấp quốc gia và khu vực. Hiện tòa nhà cao nhất ở Vũng Tàu là tháp đôi Trung
tâm thương mại Vũng Tàu cao 22 tầng. Tuy nhiên, kỷ lục về tòa nhà cao nhất sẽ bị phá sau khi hồn
thành xây dựng Lanmark Tower, một tịa tháp 88 tầng được Công ty Good Choice Import – Export
Invesment Inc., Hoa Kỳ kiến nghị xây dựng trong quần thể cơng viên giải trí theo mơ hình


Disneyland. Quy hoạch 1/500 đã được UBND tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu thông qua tháng 11 năm 2007.


<b>BẢN ĐỒ QUI HOẠCH TỔNG THỂ KINH TẾ - XÃ HỘI </b>


<b>TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU ĐẾN NĂM 2015 - ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020</b>



<b>Bản đồ hành chính tỉnh</b>
<b>Bà Rịa-Vũng Tàu</b>


<b>Qui hoạch phát triển cơng nghiệp</b>
<b>tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đến năm 2015, </b>


<b>định hướng đến năm 2020</b>




<b>Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội</b>
<b>tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đến năm 2015, </b>


<b>định hướng đến năm 2020</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Phân vùng định hướng qui hoạch đất</b>
<b>tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đến năm 2015, </b>


<b>định hướng đến năm 2020</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43></div>

<!--links-->
Nghiên cứu đặc điểm địa lí vùng đồng bằng huyện quỳnh lưu phục vụ cho nuôi cá nước ngọt
  • 14
  • 470
  • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×