Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Bai 18 Tuc ngu ve thien nhien va lao dong san xuat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (960.21 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> </b></i>


<i><b> Bài 18 </b></i>
<i><b> Tiết 73</b></i>


<i><b> Tuần 20</b></i>


<i> Văn bản : TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VAØ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT</i>
<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>


<i><b> 1. Kiến thức</b></i>


<i> - Hiểu được khái niệm tục ngữ.</i>


<i> - Nắm được nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lý và hình thức nghệ thuật của những câu tục</i>
<i>ngữ trong bài học.</i>


<i><b> 2. Kĩ năng</b></i>


<i> - Đọc - hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.</i>
<i> - Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản </i>
<i>xuất vào đời sống.</i>


<i><b> 3. Thái độ</b>:Biết tích lũy thêm kiến thức về thiên nhiên và lao động sản xuất qua các câu tục </i>
<i>ngữ</i>


<i><b>I. MỤC TIÊU </b></i>
<i><b> 1. Kiến thức</b></i>


<i>-Khái niệm tục ngữ.</i>



<i>- Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ</i>
<i>trong bài học.</i>


<i><b> 2. Kĩ năng</b></i>


<i>- Đọc-hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.</i>
<i>- Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản</i>
<i>xuất vào đời sống.</i>


<i><b> Tích hợp:</b>Giáo dục kĩ năng sống:</i>


<i>- Tự nhận thức được những bài học kinh nghiệm về thiên nhiên, lao động sản xuất.</i>
<i>- Ra quyết định: vận dụng các bài học kinh nghiệm đúng lúc, đúng chỗ.</i>


<i><b> 3. Thái độ</b></i>


<i>- Rút ra được những kinh nghiệm trong đời sống từ bài học.</i>
<i>- Trân trọng những bài học kinh nghiệm của cha ông thuở xưa.</i>


<i><b> 4. Năng lực HS : </b>quan sát, nhận biết, suy nghĩ, phán đoán, phân tích , vận dụng.</i>


<i><b>II.NỘI DUNG HỌC TẬP</b>: nội dung, một số hình thức nghệ thuật</i>


<i><b>III. CHUẨN BỊ</b></i>


<i> - GV:Sách tham khảo</i>


<i> - HS: Xem caùc câu hỏi Sgk </i>


<i><b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b></i>



<i><b> 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : </b>Kiểm diện HS(<b>1 phút)</b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra miệng :</b>kiểm tra sự chuẩn bị của HS<b>(3 phút)</b></i>
<i><b> 3. Tiến trình bài học</b><b>(34 phút)</b></i>


<i><b> HOẠT ĐỘNG GIỮA GV VÀ HS</b></i> <i><b> NỘI DUNG BÀI DẠY</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài(1phút)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.</i>
<i>Bài hôm nay chúng ta sẽ học về chủ đề này.</i>


<i><b>Hoạt động 2: Đọc – tìm hiểu chung (8phút)</b></i>


<i>? Dựa vào chú thích SGK/3,4 , hãy cho biết thế nào là</i>
<i>tục ngữ.</i>


<i>- Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định,</i>
<i>có nhịp điệu, hình ảnh, đúc kết những bài học của nhân</i>
<i>dân về:</i>


<i>+ Quy luật của thiên nhiên.</i>


<i>+ Kinh nghiệm lao động sản xuất.</i>
<i>+ Kinh nghiệm về con người và xã hội.</i>


<i><b>G giới thiệu, nhấn mạnh thêm</b></i>


<i>- Về hình thức: là câu nói diễn đạt 1 ý trọn vẹn; ngắn</i>
<i>gọn, hàm xúc, có kết cấu ổn định, có nhịp điệu, hình</i>
<i>ảnh.</i>



<i>- Về nội dung: thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về</i>
<i>thiên nhiên, lao động sản xuất, con người, xã hội.</i>


<i>- Về sử dụng: vận dụng vào mọi hoạt động của đời sống.</i>


<i><b>Gv hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu chú thích</b></i>


<i><b>GV:</b> HD đọc: giọng điệu chậm rãi, rõ ràng, chú ý các</i>
<i>vần lưng, ngắt nhịp ở vế đối trong câu hoặc phép đối</i>
<i>giữa 2 câu.</i>


<i>- G đọc 1 lần </i><i> Gọi H đọc</i><i> G nhận xét</i>
<i><b>Gọi H đọc chú thích (*) sgk/4</b></i>


<i>? Ta có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài thành mấy</i>
<i>nhóm ? Mỗi nhóm gồm những câu nào ? Gọi tên từng</i>
<i>nhóm đó.</i>


- <i>Câu 1,2,3,4: Tục ngữ về thiên nhiên.</i>


<i>- Câu 5,6,7,8: Tục ngữ về lao động sản xuất.</i>


<i><b>Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu từng câu(15 phút)</b></i>
<i><b>GV gọi HS đọc câu 1</b></i>


<i> “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,</i>
<i> Ngày tháng mười chưa cười đã tối.”</i>


<i>? Câu tục ngữ có mấy vế câu, mỗi vế nói gì, và cả câu</i>


<i>nói gì.</i>


<i>- Tháng 5 (âm lịch) đêm ngắn, ngày dài.</i>
<i>- Tháng 10 (âm lịch) đêm dài, ngày ngắn.</i>


<i>- Nghĩa cả câu: Tháng năm đêm ngắn hơn ngày, tháng</i>
<i>mười ngày ngắn hơn đêm.</i>


<i>? Câu tục ngữ có sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào,</i>
<i>tác dụng của nó.</i>


<i>- Cách nói thậm xưng, sử dụng phép đối-> Nhấn mạnh</i>
<i>ngày , đêm của tháng 5 và tháng 10.</i>


<i>? Ở nước ta, tháng năm thuộc mùa nào, tháng mười</i>
<i>thuộc mùa nào và từ đó suy ra câu tục ngữ này có ý</i>
<i>nghĩa gì .</i>


<i>- Mùa hè đêm ngắn, ngày dài; mùa đông đêm dài, ngày</i>
<i>ngắn.</i>


<i>?Dựa vào cơ sở thực tiễn nào mà chúng ta biết được</i>
<i>đêm tháng năm rất ngắn, ngày tháng mười cũng rất</i>


<i><b>I. Đọc – tìm hiểu chung </b></i>
<i><b> 1. Khái niệm tục ngữ</b></i>
<i><b> </b></i>


<i>- Tục ngữ là những câu nói dân</i>
<i>gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp</i>


<i>điệu, hình ảnh, đúc kết những bài</i>
<i>học của nhân dân về:</i>


<i> + Quy luật của thiên nhiên.</i>
<i> + Kinh nghiệm lao động sản</i>
<i>xuất.</i>


<i> + Kinh nghiệm về con người và</i>
<i>xã hội.</i>


<i><b>2. Đọc- tìm hiểu chú thích</b></i>


<i><b>3. Bố cục: 2 phần</b></i>


<i><b>II. Phân tích văn bản</b></i>
<i><b> 1. Câu 1 </b></i>


<i><b> - Nghĩa : </b>Tháng năm đêm ngắn</i>
<i>hơn ngày, tháng mười ngày ngắn</i>
<i>hơn đêm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>ngắn .</i>


<i>- Cơ sở thực tiễn: So sánh thời gian giữa ngày và đêm</i>
<i>của mùa hè và mùa đông để rút kinh nghiệm (đêm</i>
<i>tháng năm rất ngắn, ngày tháng mười cũng rất ngắn).</i>


<i><b>GVLH : Cơ sở khoa học: </b>Do trái quỹ đạo của trái đất</i>
<i>với mặt trời và trái đất xoay xung quanh trục nghiêng.</i>
<i>? Chúng ta áp kinh nghiệm trên như thế nào trong thực</i>


<i>tế .</i>


<i>- Lịch làm việc mùa hè khác mùa đơng: tính tốn cơng</i>
<i>việc, thời gian làm việc, nghỉ ngơi cho hợp lí .</i>


<i>? Kinh nghiệm trên có giá trị như thế nào với con người</i>
<i>trong cuộc sống .</i>


<i>- Giúp con người chủ động sắp xếp thời gian cho phù</i>
<i>hợp với từng mùa trong năm .</i>


<i><b>HS đọc câu 2: “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.”</b></i>


? <i>Mau sao là thế nào.</i>


<i>- Là có nhiều sao, đối lập với vắng sao.</i>


<i>(?)Em có nhận xét gì về cấu tạo của 2 vế? Có tác dụng</i>
<i>gì? </i>


<i>- Mau sao >< vắng sao </i><i> đối xứng </i><i> nhấn mạnh sự</i>


<i>khác biệt về sao sẽ dẫn đến sự khác biệt về mưa nắng</i>
<i>? Vậy em hiểu ý nghĩa của cả câu tục ngữ là gì .</i>


<i>- Đêm nào bầu trời nhiều sao, ngày hơm sau trời sẽ</i>
<i>nắng; đêm nào bầu trời ít sao, ngày hơm sau có thể sẽ</i>
<i>mưa.</i>


<i>?Dựa vào cơ sở thực tiễn nào mà chúng ta biết được.</i>


<i>- Dự báo thời tiết qua cách quan sát sao.</i>


<i><b>GVLH : Cơ sở khoa học</b>: Đêm ít sao do trời có nhiều</i>
<i>mây mù nên sẽ có mưa vào ngày hơm sau.</i>


<i>? Chúng ta áp dụng kinh nghiệm này như thế nào.</i>


<i>- Dự đoán trời nắng hay trời mưa để sắp xếp cơng việc</i>
<i>cho hợp lí.</i>


<i><b>LHTT:</b>Trong thực tế đời sống, kinh nghiệm này được áp</i>
<i>dụng như thế nào? </i>


<i>- Dự đoán thời tiết trong điều kiện thiếu máy móc, thiết</i>
<i>bị để chủ động trong cơng việc hơm sau.</i>


<i>? Kinh nghiệm trên có giá trị như thế nào với con người</i>
<i>trong cuộc sống .</i>


<i><b>- Cơ sở thực tiễn</b>: So sánh thời</i>
<i>gian giữa ngày và đêm của mùa</i>
<i>hè và mùa đông để rút kinh</i>
<i>nghiệm (đêm tháng năm rất</i>
<i>ngắn, ngày tháng mười cũng rất</i>
<i>ngắn</i>


<i><b>- Áp dụng kinh nghiệm</b> : tính</i>
<i>tốn cơng việc, thời gian làm</i>
<i>việc, nghỉ ngơi cho hợp lí .</i>



<i><b>- Giá trị của kinh nghiệm</b> : Giúp</i>
<i>con người chủ động sắp xếp thời</i>
<i>gian cho phù hợp với từng mùa</i>
<i>trong năm .</i>


<i><b>2. Câu 2</b></i>


<i><b>- Nghĩa</b>: Đêm nào bầu trời nhiều</i>
<i>sao, ngày hôm sau trời sẽ nắng;</i>
<i>đêm nào bầu trời ít sao, ngày</i>
<i>hơm sau có thể sẽ mưa.</i>


<i><b>- Cơ sở thực tiễn</b> : Dự báo thời</i>
<i>tiết qua cách quan sát sao.</i>


<i><b> - Áp dụng kinh nghiệm</b> : Dự</i>
<i>đoán trời nắng hay trời mưa để</i>
<i>sắp xếp cơng việc cho hợp lí.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>- Giúp con người tránh được những rủi ro khi sắp xếp</i>
<i>công việc .</i>


<i><b>GV gọi HS đọc câu 3: “Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.”</b></i>


<i>?Câu tục ngữ có ý nghĩa gì .</i>


<i>- Khi mây ở chân trời có sắc vàng mỡ gà, trời sắp có</i>
<i>bão, phải lo chèn chóng nhà cửa. </i>


<i>?Đó cũng chính là cách diễn đạt đầy đủ của câu tục</i>


<i>ngữ. Thế nhưng câu tục ngữ đã lược bỏ một số thành</i>
<i>phần để thành câu rút gọn, điều này có tác dụng gì.</i>
<i>- Nhấn được nội dung chính, thơng tin nhanh, dễ nhớ,</i>
<i>mang ý nghĩa chung cho mọi người.</i>


<i>?Dựa vào cơ sở thực tiễn nào mà chúng ta biết được.</i>
<i>- Dự đoán trời sắp có bão qua cách quan sát mây.</i>


<i><b>GVLH : Cơ sở khoa học:</b>Sự thay đổi áp suất, luồng</i>
<i>khơng khí di chuyển tạo màu sắc ánh mặt trời phản</i>
<i>chiếu khác nhau</i>


<i>? Chúng ta áp dụng kinh nghiệm này như thế nào.</i>


<i>- Dự đốn bão để có biện pháp bảo vệ nhà cửa, hoa</i>
<i>màu...</i>


<i>? Kinh nghiệm này có giá trị gì.</i>


<i>- Nước ta thường xun có bão lụt, dự đốn có bão để</i>
<i>chủ động phịng tránh là việc cần thiết.</i>


<i><b>LHTT:</b> Hiện nay nơi em sống có cịn dự đốn thời tiết ,</i>
<i>mưa bão qua cách trên khơng.</i>


<i>- Vẫn cịn</i>


<i><b>G chốt:</b> Kinh nghiệm này không chỉ đúng với thời xưa</i>
<i>mà ngày nay ở những vùng sâu vùng xa, phương tiện</i>
<i>thông tin hạn chế (dù khoa học đã cho phép con người</i>


<i>dự báo bão một cách chính xác) thì kinh nghiệm này vẫn</i>
<i>cịn tác dụng.</i>


<i><b>TH tục ngữ :</b>Dân gian khơng chỉ xem ráng đốn bão</i>
<i>mà cịn xem chuồn chuồn để đốn bão em biết câu tục</i>
<i>ngữ nào đúc kết kinh nghiệm này<b>.</b></i>


<i> - Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão</i>


<i>- Chuồn chuồn bay thấp thì mưa ,bay cao thì nắng , bay</i>
<i>vừa thì râm</i>


<i><b>G đọc câu 4: “Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.”</b></i>


<i><b>3 . Câu 3</b></i>


<i><b>- Nghĩa :</b> Khi mây ở chân trời có</i>
<i>sắc vàng mỡ gà, trời sắp có bão,</i>
<i>phải lo chèn chóng nhà cửa.</i>


<i><b>- Cơ sở thực tiễn</b> : Dự đoán trời</i>
<i>sắp có bão qua cách quan sát</i>
<i>mây</i>


<i><b>- Áp dụng kinh nghiệm</b> : Dự</i>
<i>đốn bão để có biện pháp bảo vệ</i>
<i>nhà cửa, hoa màu...</i>


<i><b>- Giá trị của kinh nghiệm</b> :Giúp</i>
<i>con người dự đốn có bão để chủ</i>


<i>động phịng tránh.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>?Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ.</i>


<i>- Tháng 7 (âm lịch), nếu thấy kiến bị lên cao nhiều thì</i>
<i>sắp có lụt .</i>


<i>?Dựa vào cơ sở thực tiễn nào mà chúng ta biết được.</i>
<i>- Dự báo lũ lụt qua cách quan sát sự thay đổi chỗ ở của</i>
<i>kiến.</i>


<i><b>GV LH:</b> Ở miền Bắc, Trung nước ta vào tháng 7, 8 âm</i>
<i>lịch là mùa mưa bão, nếu thấy có hiện tượng các đàn</i>
<i>kiến di dời chỗ từ dưới đất lên trên cao theo cột nhà</i>
<i>hoặc vách tường thì báo hiệu trời sắp có mưa to, gây</i>
<i>nên lụt lội. Vì kiến là loại cơn trùng rất nhạy cảm với</i>
<i>những thay đổi của khí hậu, thời tiết, nhờ cơ thể có</i>
<i>những tế bào cảm biến chuyên biệt. Khi trời chuẩn bị có</i>
<i>những đợt mưa to kéo dài hay lũ lụt, kiến sẽ từ trong tổ</i>
<i>kéo ra dài hàng đàn, để tránh mưa, lụt và để lợi dụng</i>
<i>đất mềm sau mưa làm những tổ mới. </i>


<i>? Chúng ta áp dụng kinh nghiệm này như thế nào.</i>
<i>- Áp dụng vào dự báo thời tiết để tránh lũ lụt.</i>


<i><b>TH tục ngữ: </b>Ngoài câu tục ngữ trên , chúng ta cịn thấy</i>
<i>một số câu khác có ý nghĩa giống như vậy.</i>


<i>- “Tháng bảy kiến đàn, đại hàn hồng thuỷ.</i>
<i>- Đóng thấp thì bão, đóng cao thì lụt.</i>


<i>? Câu tục ngữ này có giá trị như thế nào.</i>


<i>- Nhân dân có ý thức quan sát các hiện tượng tự nhiên</i>
<i>vào việc dự báo thời tiết để phòng tránh lũ lụt, bảo vệ</i>
<i>cuộc sống.</i>


<i><b>HS đọc câu 5: “Tấc đất, tấc vàng.”</b></i>


<i>? Câu tục ngữ này có mấy vế?Giải nghĩa từng vế .</i>
<i>- 2 vế: tấc đất và tấc vàng .</i>


<i>- Giải thích nghĩa:</i>


<i>+“Tấc” là đơn vị đo chiều dài cũ, bằng 1/10 thước; đơn</i>
<i>vị đo diện tích đất.</i>


<i>->“Tấc đất” chỉ là một mảnh đất rất nhỏ. </i>


<i>+“Vàng” là kim loại quý thường được cân đo bằng cân</i>
<i>tiểu li, hiếm khi đo bằng tấc thước.</i>


<i><b>- Nghĩa</b> : Tháng 7 (âm lịch), nếu</i>
<i>thấy kiến bị lên cao nhiều thì sắp</i>
<i>có lụt .</i>


<i><b>- Cơ sở thực tiễn: </b>Dự báo lũ lụt</i>
<i>qua cách quan sát sự thay đổi</i>
<i>chỗ ở của kiến.</i>


<i><b>- Áp dụng kinh nghiệm </b>: Áp</i>


<i>dụng vào dự báo thời tiết để</i>
<i>tránh lũ lụt</i>


<i><b>- Giá trị của kinh nghiệm</b> :có ý</i>
<i>thức quan sát các hiện tượng tự</i>
<i>nhiên vào việc dự báo thời tiết để</i>
<i>phòng tránh lũ lụt, bảo vệ cuộc</i>
<i>sống.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>-> “Tấc vàng” chỉ lượng vàng lớn, q giá vơ cùng. </i>
<i>? Câu tục ngữ có sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào,</i>
<i>tác dụng của nó.</i>


<i>- Biện pháp so sánh->Câu tục ngữ đã lấy cái rất nhỏ</i>
<i>(tấc đất) so sánh với cái rất lớn (tấc vàng) để khẳng</i>
<i>định giá trị của đất( đất quý như vàng).</i>


<i>?Vậy nghĩa của cả câu tục ngữ là gì .</i>


<i><b>G chốt:</b> Đất q giá vì đất ni sống người, là nơi người</i>
<i>ở, người phải nhờ lao động và đổ bao xương máu mới</i>
<i>có đất và bảo vệ được đất. Đất là vàng, một loại vàng</i>
<i>sinh sôi. Vàng ăn mãi cũng hết (miệng ăn núi lở), còn</i>
<i>“chất vàng” của đất khai thác mãi cũng không cạn. Đối</i>
<i>với người VN xưa càng q trọng hơn vì 90% dân số là</i>
<i>nơng dân, rất cần có đất để cày cấy.</i>


<i>?Dựa vào cơ sở thực tiễn nào mà chúng ta biết được.</i>
<i>- Sử dụng đơn vị đo lường là tấc để so sánh. Vàng là</i>
<i>kim loại quý, có giá trị lớn, dân gian xem tấc đất bằng</i>


<i>tấc vàng nghĩa là coi giá trị của đất vô cùng lớn lao.</i>


<i><b>GVLH : Cơ sở khoa học: </b>Đồng bằng Bắc bộ hẹp, dân</i>
<i>đơng .</i>


<i>?Người ta có thể sử dụng câu tục ngữ này trong những</i>
<i>trường hợp nào.</i>


<i>- Đề cao giá trị của đất để khuyên nhủ con người phải</i>
<i>biết quý trọng đất, phải làm cho đất sinh ra lương thực;</i>
<i>Tỏ thái độ phê phán hiện tượng lãng phí đất, sử dụng</i>
<i>đất khơng đúng giá trị của nó, nhất là ở những nơi đất</i>
<i>chật người đông.</i>


<i>? Câu tục ngữ này có giá trị như thế nào.</i>


<i>- Thể hiện ý thức, thái độ đúng đắn của nhân dân ta về</i>
<i>nơi ở, về đất đai mình đang sử dụng, về đất nước đã và</i>
<i>đang được bao thế hệ đổ xương máu để khai phá, bảo</i>
<i>vệ.</i>


<i><b>HS đọc câu 6: “Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh</b></i>
<i><b>điền.” </b></i>


<i><b>TH</b> (?)Giải nghĩa từ Hán - Việt có trong câu tục ngữ.</i>
<i>-“Nhất, nhị, tam” là 1, 2, 3; “Canh” là canh tác; “Trì”</i>
<i>là ao; “Viên” là vườn tược; “Điền” là đất)</i>


<i>? Giải nghĩa câu tục ngữ. </i>



<i>- Trong công việc làm ăn của nông thôn, lợi nhất là nuôi</i>
<i>cá, thứ nhì đến làm vườn, thứ ba đến làm ruộng.</i>


<i>?Dựa vào cơ sở thực tiễn nào mà chúng ta biết được.</i>
<i>- Giá trị thực tế từ các nghề mang lại.</i>


<i>? Chúng ta áp dụng kinh nghiệm này như thế nào.</i>


<i><b>- Nghĩa</b>: So sánh đất với vàng,</i>
<i>khẳng định đất quý như vàng .</i>


<i><b> - Cơ sở thực tiễn:</b> Sử dụng đơn</i>
<i>vị đo lường là tấc để so sánh.</i>


<i><b>- Áp dụng kinh nghiệm:</b></i>


<i>+ Khuyên mọi người phải biết</i>
<i>khai thác, sử dụng đất đai hợp lí.</i>
<i>+ Phê phán những người lãng</i>
<i>phí đất, sử dụng đất khơng đúng</i>
<i>mục đích.</i>


<i><b>- Giá trị của kinh nghiệm</b>: Thể</i>
<i>hiện ý thức, thái độ đúng đắn của</i>
<i>nhân dân ta về nơi ở, về đất đai</i>
<i>mình đang sử dụng để khai phá,</i>
<i>bảo vệ.</i>


<i><b>6. Câu 6</b></i>



<i><b>- Nghĩa: </b>thứ tự các nghề đem lại</i>
<i>lợi ích kinh tế cho con người:</i>
<i>nuôi cá </i><i> làm vườn </i><i> làm</i>


<i>ruộng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>- Cần chọn công việc đem lại nguồn lợi cần thiết cho gia</i>
<i>đình, cộng đồng; tổ chức sản xuất phù hợp trên các</i>
<i>vùng đất khác nhau .</i>


<i><b>G giảng</b>:<b> </b> Câu tục ngữ này nói về hiệu quả kinh tế của</i>
<i>các công việc mà nhà nông thường làm. Dựa trên kinh</i>
<i>nghiệm làm ăn lâu đời cho thấy: nuôi cá là lãi nhất, thứ</i>
<i>hai là làm vườn, thứ ba mới là làm ruộng. Có thể hiểu</i>
<i>là: tơm cá có giá trị cao nhất, tiếp theo là rau quả, sau</i>
<i>mới đến lúa gạo. Tuy nhiên kinh nghiệm này đúng với</i>
<i>từng nơi và từng thời điểm. Ngày nay, chúng ta đã biết</i>
<i>cách phát triển nơng nghiệp một cách tồn diện, trong</i>
<i>đó có phương thức VAC và xây dựng điền trang là học</i>
<i>tập kinh nghiệm này của cha ông. </i>


<i>?Giá trị kinh nghiệm của câu tục ngữ này là gì. </i>


<i>- Con người có ý thức khai thác hồn cảnh thiên nhiên</i>
<i>để sản xuất ra của cải vật chất có hiệu quả.</i>


<i><b>H đọc câu 7</b>:“<b>Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ</b></i>
<i><b>giống.”</b></i>


<i>?Giải nghĩa câu tục ngữ. </i>



<i>- Bốn yếu tố quan trọng nhất trong công việc trồng lúa</i>
<i>nước được xác định theo thứ tự: đủ nước, đủ phân,</i>
<i>chuyên cần chăm bón, lựa chọn giống tốt.</i>


<i>?Dựa vào cơ sở thực tiễn nào mà chúng ta biết được.</i>
<i>- Kinh nghiệm được đúc kết từ thực tế trồng lúa nước</i>
<i>của ông cha ta qua hàng ngàn năm. </i>


<i><b>G bình:</b> Câu tục ngữ phổ biến kinh nghiệm trong việc</i>
<i>trồng lúa nước, thứ tự những việc cần quan tâm khi</i>
<i>chăm sóc cây lúa đã cấy. Trước hết là cần cung cấp</i>
<i>nước đầy đủ và đúng lúc cho cây lúa phát triển; Thứ hai</i>
<i>là phải bón phân đủ liều lượng, đúng chủng loại và</i>
<i>đúng từng thời điểm sinh trưởng của cây lúa; Thứ ba là</i>
<i>phải cần cù, siêng năng; Thứ tư là phải coi trọng khâu</i>
<i>chọn giống. Ngày xưa, nông dân ta thường tự chọn lấy</i>
<i>giống để cấy trồng. Người ta chọn trong số lúa gặt về</i>
<i>những bông lúa sai hạt, nặng bông để làm giống, họ</i>


<i><b>- Áp dụng kinh nghiệm:</b> Cần</i>
<i>chọn công việc đem lại nguồn lợi</i>
<i>cần thiết cho gia đình, cộng</i>
<i>đồng; tổ chức sản xuất phù hợp</i>
<i>trên các vùng đất khác nhau</i>


<i>- <b>Giá trị của kinh nghiệm</b>: Con</i>
<i>người có ý thức khai thác hoàn</i>
<i>cảnh</i>



<i><b>7. Câu 7</b></i>


<i><b>- Nghĩa</b>: Bốn yếu tố quan trọng</i>
<i>nhất trong công việc trồng lúa</i>
<i>nước được xác định theo thứ tự:</i>
<i>đủ nước, đủ phân, chuyên cần</i>
<i>chăm bón, lựa chọn giống tốt.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>phơi phóng cẩn thận rồi cất riêng một nơi, bảo quản kĩ</i>
<i>lưỡng, hết thóc ăn cũng không được động tới. Ngày nay</i>
<i>việc chọn giống đã được các nhà khoa học trợ giúp đắc</i>
<i>lực.</i>


<i>? Chúng ta áp dụng kinh nghiệm này như thế nào.</i>


<i>- Vận dụng trong quá trình trồng lúa : cần đảm bảo 4</i>
<i>yếu tố để lúa có chất lượng tốt, năng suất cao.</i>


<i><b>LH: </b>Tìm những câu tục ngữ khác cũng nhấn mạnh tầm</i>
<i>quan trọng của những yếu tố này</i>


<i><b>- </b>Một lượt tát, một bát cơm; Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì</i>
<i>phân; Chuyên cần, cần cù ,chăm chỉ; Giống tốt. Tốt lúa,</i>
<i>tốt má, tốt mạ, tốt giống. </i>


<i>?Giá trị kinh nghiệm này đến nay có cịn đúng khơng.</i>
<i> - Áp dụng rộng rãi và hoàn toàn đúng trong mọi thời</i>
<i>đại. Hiện nay nhà nước đã chú trọng công tác thuỷ lợi,</i>
<i>sản xuất phân bón, nghiên cứu tạo giống mới có năng</i>
<i>xuất cao.</i>



<i><b>G gọi HS đọc câu 8: “Nhất thì, nhì thục.”</b></i>


<i>? Giải nghĩa câu tục ngữ. </i>


<i>- Làm nông quan trọng nhất là gieo trồng, chăm bón</i>
<i>đúng thời vụ, quan trọng thứ nhì là phải làm đất cho kĩ,</i>
<i>thành thục trong các khâu sản xuất.</i>


<i>?Dựa vào cơ sở thực tiễn nào mà chúng ta biết được.</i>
<i>- Kinh nghiệm được đúc kết từ thực tế so sánh kết quả</i>
<i>trong quá trình sản xuất.</i>


<i>? Chúng ta áp dụng kinh nghiệm này như thế nào.</i>


<i>- Vận dụng để nhắc nhở người nơng dân ln có ý thức</i>
<i>sản xuất đúng thời vụ, không được xao nhãng, tùy tiện</i>
<i>trong việc đống áng.</i>


<i>?Giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện là gì.</i>
<i>- Là lời khuyên cần thiết để người nơng dân ỳ thức rõ</i>
<i>vai trị của thời vụ, đất đai, giúp việc sản xuất nông</i>
<i>nghiệp đạt hiệu quả .</i>


<i>? Kinh nghiệm này đi vào thực tế nông nghiệp ở nước ta</i>
<i>như thế nào .</i>


<i>- Lịch gieo cấy đúng thời vụ. Cải tạo đất sau mỗi vụ</i>
<i>(cày, bừa, bón phân, giữ nước).</i>



<i><b>Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết(9 phút)</b></i>


<i><b>GV hướng dẫn HS tìm hiểu :Đặc điểm- hình thức</b></i>


<i><b>- Áp dụng kinh nghiệm: </b>Vận</i>
<i>dụng trong quá trình trồng lúa :</i>
<i>cần đảm bảo 4 yếu tố để lúa có</i>
<i>chất lượng tốt, năng suất cao.</i>


<i>- <b>Giá trị của kinh nghiệm: </b>Áp</i>
<i>dụng rộng rãi và hoàn toàn đúng</i>
<i>trong mọi thời đại.</i>


<i><b>8. Câu 8</b></i>


<i><b>- Nghĩa</b>: Làm nông quan trọng</i>
<i>nhất là gieo trồng, chăm bón</i>
<i>đúng thời vụ, quan trọng thứ nhì</i>
<i>là phải làm đất cho kĩ, thành thục</i>
<i>trong các khâu sản xuất.</i>


<i><b>- Cơ sở thực tiễn:</b> Kinh nghiệm</i>
<i>được đúc kết từ thực tế so sánh</i>
<i>kết quả trong quá trình sản xuất.</i>


<i><b>- Áp dụng kinh nghiệm:</b> Vận</i>
<i>dụng để nhắc nhở người nơng</i>
<i>dân ln có ý thức sản xuất đúng</i>
<i>thời vụ, không được xao nhãng,</i>
<i>tùy tiện trong việc đống áng.</i>


<i>- <b>Giá trị của kinh nghiệm</b>: Là lời</i>
<i>khuyên cần thiết để người nơng</i>
<i>dân ỳ thức rõ vai trị của thời vụ,</i>
<i>đất đai, giúp việc sản xuất nông</i>
<i>nghiệp đạt hiệu quả .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>nghệ thuật.</b></i>


<i>? Nhìn chung tục ngữ thường có những đặc điểm hình</i>
<i>thức gì?Hãy minh hoạ các đặc điểm nghệ thuật đó và</i>
<i>phân tích giá trị của chúng bằng những câu tục ngữ</i>
<i>trong bài .</i>


<i>- Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc.</i>


<i>- Kết cấu ngắn gọn, có tính chất đối xứng, nhân quả,</i>
<i>hiện tượng và ứng xử cần thiết</i><i> tạo sự chặt chẽ trong</i>


<i>lập luận, có tác dụng khẳng định nội dung.</i>


<i>- Tạo vần nhịp cho câu dễ nhớ, dễ vận dụng bằng cách:</i>
<i>sử dụng hình thức gieo vần, nhất là vần lưng( vần được</i>
<i>gieo ở giữa dòng); sử dụng các biện pháp so sánh, liệt</i>
<i>kê, đối lập, phóng đại...</i>


<i>- phân tích các đặc điểm hình thức ở các câu tục ngữ đã</i>
<i>học:</i>


<i>+ Câu dài nhất 14 tiếng, câu ngắn nhất 4 tiếng</i>



<i>+Thường có vần lưng giữa câu (1: năm-nằm, </i>
<i>mười-cười; 2: nắng-vắng; 3: gà-nhà; 4: bò-lo; 5: tấc-đất; 6:</i>
<i>trì-nhị; 7: phân- cần; 8 :thì-nhì).1,2,3,4,5,8: 2 vế; 6: 3</i>
<i>vế; 7: 4 vế </i>


<i>- Hình ảnh cụ thể: cách nói quá (chưa cười đã tối, chưa</i>
<i>nằm đã sáng; tấc đất, tấc vàng ) </i><i> câu tục ngữ trở nên</i>


<i>tươi mát, hàm súc, kinh nghiệm được diễn đạt có sức</i>
<i>thuyết phục hơn.</i>


<i><b> Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài học</b></i>


<i>(?)Những kinh nghiệm đựơc đúc kết từ các hiện tượng</i>
<i>thiên nhiên và trong lao động sản xuất đã cho thấy</i>
<i>người dân lao động nước ta có những khả năng nổi bật</i>
<i>nào?</i>


<i>- Bằng vào thực tế quan sát và làm lụng có thể đưa ra</i>
<i>những nhận xét chính xác để chủ động trong lao động</i>
<i>sản xuất của mình</i>


<i>- Am hiểu sâu sắc nghề nông, nhất là chăn nuôi và trồng</i>
<i>trọt</i>


<i>- Sẵn sàng truyền bá kinh nghiệm làm ăn cho người</i>
<i>khác </i>


<i>(?)Tục ngữ lao động sản xuất và thiên nhiên cịn có ý</i>
<i>nghĩa gì trong cuộc sống hơm nay.</i>



<i>- Kết hợp với khoa học, dự đốn chính xác hơn các hiện</i>
<i>tượng thời tiết để chủ động nhiều trong công việc của</i>
<i>đời sống hiện tại. Kết hợp với khoa học kĩ thuật, không</i>
<i>ngừng phát triển chăn ni, trồng trọt để có năng xuất</i>
<i>cao, xố đói giảm nghèo </i>


<i><b>GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK/5</b></i>


<i><b>Hoạt động 5: Hướng dẫn luyện tập (3 phút)</b></i>


<i>? Sưu tầm một số câu tục ngữ về lao động sản xuất</i>
<i> - Con trâu là đầu cơ nghiệp.</i>


<i> - Lúa chiêm lấp ló đầu bờ.</i>


<i> Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên</i>


<i>- Diễn đạt : ngắn gọn, cô đúc.</i>


<i>- Kết cấu: đối xứng, nhân quả...</i>
<i>- Tạo vần nhịp cho dễ nhớ( vần</i>
<i>lưng).</i>


<i>- Biện pháp: so sánh, liệt kê, đối</i>
<i>lập, phóng đại...</i>


<i><b>2. Nội dung</b></i>
<i>- Kinh nghiệm: </i>



<i>+ Cách đo thời gian, dự báo thời</i>
<i>tiết, quy luật nắng mưa, gió</i>
<i>bão...về thiên nhiên.</i>


<i>+ Mùa vụ, kĩ thuật cấy trồng,</i>
<i>chăn nuôi..về lao động sản xuất .</i>
<i>- Căn cứ vào yếu tố: Chủ yếu</i>
<i>dựa trên những quan sát.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i> - “Đom đóm bay ra, trồng cà tra đỗ</i>
<i> - Tua rua, bằng mặt, cất bát cơm chăm”</i>
<i> - Đất thiếu trồng dừa, đất thừa trồng cau” </i>
<i> - Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa”</i>


<i> - trời năng tốt dưa, trờimưa tốt lúa</i>


<i> - Năm trước được cau, năm sau đượclúa </i>
<i> - Được mùa cau đau mùa lúa.</i>


<i> - Làm ruộng ăn cơm nằm,</i>
<i> Chăn tằm ăn cơm đứng” </i>


<i>GV yêu cầu HS đọc phần đọc thêm.</i>


<i><b> 4 .Tổng kết(Củng cố , rút gọn kiến thức)(3 phút)</b></i>
<i> - GV gọi học sinh đọc lại 8 câu tục ngữ.</i>


<i> - Em hiểu thế nào là tục ngữ ? </i>


<i> + Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh</i>


<i> +Là những câu nói thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt</i>
<i> + Là một thể loại văn học dân gian</i>


<i><b> 5. Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học ở nhà)(4 phút)</b></i>
<i><b> * Đối với bài học ở tiết học này: </b></i>


<i><b> </b>- Về nhà học bài , học nội dung , ghi nhớ, làm bài tập vào VBT.</i>
<i> - Sưu tầm thêm 1 số câu tục ngữ nội dung như trên.</i>


<i><b> * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo</b></i>


<i> -Chuẩn bị bài: “Chương trình địa phương phần Văn(VTTN)”</i>
<i> +Đọc, chú thích.</i>


<i> + Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, dân ca theo nhóm.</i>
<i> + Phân loại các câu sưu tầm đựơc theo thể loại, chủ điểm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>

<!--links-->

×