Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

De thi thu dot 1 27012013 Quynh Luu 1 Vat ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.34 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD – ĐT NGHỆ AN

TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 1



<b>MÃ ĐỀ THI: 134</b>



<b>ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC ĐỢT 1 – NĂM 2013 </b>


<b>MÔN VẬT LÝ</b>



<i>Thời gian làm bài: </i>

<i><b>90</b></i>

<i> phút; 50 câu trắc nghiệm</i>



Họ, tên thí sinh:... Lớp : ……….. Số báo danh: ………


<b>Câu 1: Một con lắc lị xo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng 100g và một lị xo nhẹ có độ cứng k = 100N/m. Kéo</b>
vật xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lị xo dãn 4cm rồi truyền cho nó một vận tốc

40

cm theo phương
thẳng đứng hướng xuống. Chọn chiều dương hướng xuống. Coi vật dao động điều hồ theo phương thẳng đứng.
Tốc độ trung bình khi vật chuyển động từ vị trí thấp nhất đến vị trí lị xo bị nén 1,5 cm lần thứ hai là


<b>A. 93,75cm/s</b> <b>B. -93,75cm/s.</b>
<b>C. 56,25cm/s.</b> <b>D. -56,25cm/s.</b>


<b>Câu 2: Sóng điện từ có đặc điểm nào nêu sau đây ?</b>


<b>A. Là sóng dọc hoặc sóng ngang tùy vào tần số của sóng </b>


<b>B. Sóng có bước sóng càng dài thì mang năng lượng càng lớn và truyền đi càng xa .</b>
<b>C. Dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau.</b>
<b>D. Chỉ truyền được trong chân khơng và khơng khí .</b>


<b>Câu 3: Một lò xo nhẹ độ cứng K=100(N/m) treo thẳng đứng với đầu trên cố định, đầu dưới gắn với quả cầu nhỏ </b>
m = 360(g). Lấy g = 10 m/s2<sub>, </sub>


<i>π</i>

2


=

10 .

Tại VTCB quả cầu cách mặt đất 2(cm). Đưa m lên trên VTCB một đoạn sao
cho lò xo nén 0, 4(cm) rồi thả nhẹ, va chạm giữa m và mặt đất là hoàn toàn đàn hồi xuyên tâm, thì chu kì dao động
của vật bằng:


<b>A. 1,2(s).</b> <b>B. 0.12</b>(s). <b>C. 0,06</b>(s). <b>D. 0,08</b>(s).


<b>Câu 4: Tốc độ của dao động điều hồ với phương trình li độ </b>

<i>x</i>

=

ACos

(

<i>ωt</i>

+

<i>π</i>



3

)

có độ lớn cực đại tại các thời


điểm.


( k = 0, 1, 2, 3,…)
<b>A. </b>

<i>t</i>

=

<i>T</i>



6

+

<i>k</i>



<i>T</i>



2

.

<b>B. t = kT.</b>


<b>C. </b>

<i>t</i>

=

<i>T</i>



12

+

kT

<b>D. </b>

<i>t</i>

=



<i>T</i>



12

+

<i>k</i>




<i>T</i>



2

.



<b>Câu 5: Treo con lắc lò xo trên trần của một thang máy, khi thang máy đứng yên thì chu kỳ của con lắc là T, cho thang</b>
máy chuyển động đi xuống nhanh dần đều với gia tốc


a = 0,5g (g là gia tốc rơi tự do) theo phương thẳng đứng thì chu kỳ dao động điều hồ của nó là T’ và
<b>A. T’ = 2T.</b> <b>B. T’ = T.</b>


<b>C. T’ = 0,5 T.</b> <b>D. T’ = T</b>

<sub>√</sub>

2

.


<b>Câu 6: Hãy chọn phát biểu </b><i>đúng</i>: Nếu một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số
có biên độ bằng nhau và độ lệch pha khơng đổi thì:


<b>A. Dao động tổng hợp có biên độ bằng khơng khi hai dao động ngược pha nhau.</b>
<b>B. Dao động tổng hợp có biên độ bằng hai lần biên độ dao động thành phần.</b>
<b>C. Dao động tổng hợp có tần số gấp hai lần dao động thành phần.</b>


<b>D. Chu kỳ của dao động tổng hợp bằng hai lần chu kỳ của dao động thành phần.</b>
<b>Câu 7: Một vật có khối lượng m = 100g dao động điều hòa với tỷ số </b>


<i>a</i>

<sub>max</sub>

<i>ω</i>

¿



2


=

0,2

(

<i>m</i>


2



<i>s</i>

2

)



¿



, trong đo amax,  lần lượt


là gia tốc cực đại và tần số góc dao động của vật. Tính cơ năng của vật dao động điều hịa trên:
<b>A. 0,01J.</b> <b>B. 0,004J.</b>


<b>C. 0,004mJ.</b> <b>D. 0,01mJ.</b>


<b>Câu 8: Một con lắc đơn dài 25cm, hòn bị nặng 10g và mang điện tích 10</b>-4<sub>C. Lấy g = 10m/s</sub>2<sub>. Treo con lắc đơn giữa</sub>


hai bản kim loại song song thẳng đứng cách nhau 20cm. Đặt vào hai bản một hiệu điện thế xoay chiều 24V, 10Hz.
Chu kỳ dao động nhỏ ổn định của con lắc là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 9: Điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC biến thiên theo phương trình </b>
q = Qocos(


2



<i>T</i>




t +

). Tại thời điểm t =

4


<i>T</i>



, ta có:
<b>A. Năng lượng điện trường cực đại.</b>



<b>B. Điện tích của tụ cực đại.</b>


<b>C. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng 0.</b>
<b>D. Dòng điện qua cuộn dây bằng 0.</b>


<b>Câu 10: Con lắc lò xo dao động điều hồ theo phương trình: x = 8Sin(10</b>t + /3) cm. Phương trình vận tốc là


<b>A. v = - 80</b>sin(10t + /3) cm/s


<b>B. v = 80</b>sin(10t + /3)cm/s


<b>C. v = 80</b>.cos(10t + /3) cm/s.


<b>D. v = -8sin(10</b>t + /3) cm/s


<b>Câu 11: Trong mạch dao động lý tưởng có dao động điện từ tự do, điện tích cực đại của một bản tụ là q</b>0 và dòng điện


cực đại qua cuộn cảm là I0. Khi dòng điện qua cuộn cảm bằng


0

<i>I</i>



<i>n</i>

<sub> thì điện tích một bản của tụ có độ lớn</sub>
<b>A. q = </b>

<i>n</i>



2

<i><sub>−</sub></i>

<sub>1</sub>



<i>n</i>

q0. <b>B. q = </b>


<i>n</i>

2

<i><sub>−</sub></i>

<sub>1</sub>




2

<i>n</i>

q0.


<b>C. q = </b>

2

<i>n</i>


2

<i><sub>−</sub></i>

<sub>1</sub>



2

<i>n</i>

q0 <b>D. q = </b>



2

<i>n</i>

2

<i><sub>−</sub></i>

<sub>1</sub>


<i>n</i>

q0.


<b>Câu 12: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều với tần số biến thiên vào hai đầu đoạn mạch gồm: cuộn dây; điện trở thuần</b>
R; tụ điện C nối tiếp. Khi cường độ hiệu dụng trong mạch đạt cực đại thì:


<b>A. cường độ dịng điện trong mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu điện trở R.</b>


<b>B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.</b>
<b>C. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ.</b>


<b>D. công suất của mạch đạt cực đại và được xác định bằng biểu thức P</b>max =

<i>U</i>



2


<i>R</i>

.


<b>Câu 13: Cho mạch điện gồm R, C nối tiềp với R = 20</b>, mắc vào mạng điện xoay chiều U – f. Biết rằng cường độ hiệu


dụng trong mạch là I = 2A. Tính cơng suất tiêu thụ của mạch điện?
<b>A. 40 W.</b> <b>B. 80 W.</b> <b>C. 800 W.</b> <b>D. 160 W.</b>


<b>Câu 14: Một sợi dây đàn hồi căng ngang dao động với chu kỳ T = 0,2s. Biết tốc độ truyền sóng trên dây v = 3m/s.</b>


Khoảng cách giữa hai điểm cùng pha gần nhau nhất và có biên độ dao động bằng một nửa biên độ của bụng sóng là:
<b>A. 10 cm</b> <b>B. 30 cm</b> <b>C. 20 cm</b> <b>D. 25 cm.</b>


<b>Câu 15: Một vật dao động điều hồ với phương trình </b>
x = 4cos(



t-2


3





) cm. Trong giây đầu tiên vật đi được quãng đường 6 cm.Quãng đường vật đi được trong giây thứ
2013 là:


<b>A. 8 cm</b> <b>B. 4 cm</b> <b>C. 2 cm</b> <b>D. 6 cm</b>


<b>Câu 16: Cho mạch điện gồm R, L, C nối tiếp với R biến trở, cuộn cảm thuần. Mắc mạch này vào mạng điện xoay</b>
chiều


u =U0Cos(<i>t</i>), khi R = R0 thì cơng suất tiêu thụ của mạch là cực đại và bằng Pmax. Khi công suất tiêu thụ của mạch




P =

<i>P</i>

max


<i>n</i>

thì giá trị điện trở R là:


<b>A. R = (n </b>

<i><sub>n</sub></i>

2

<i><sub>−</sub></i>

<sub>1</sub>

)R0. <b>B. R = (n + </b>

<i>n</i>

2

<i>−</i>

1

)R0.


<b>C. R = (n - </b>

<sub>√</sub>

<i><sub>n</sub></i>

2


<i>−</i>

1

)R0. <b>D. R = (n -1)</b>

<i>R</i>

<i><sub>o</sub></i>2 .


<b>Câu 17: Một sợi dây đàn hồi một đầu cố định, một đầu gắn với cần rung với biên độ nhỏ rung với tần số f thay đổi</b>
được. Người ta tạo ra sóng dừng trên dây với tần số bé nhất là fo. Để lại có sóng dừng, phải tăng tần số tối thiểu đến


giá trị f.
Tỉ số

<i><sub>f</sub></i>

<i>f</i>



<i>o</i>


bằng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 18: Cho mạch điện RLC nối tiếp, mắc mạch vào mạng điện xoay chiều có tần số f biến đổi, khi f = 60 Hz và f =</b>
80 Hz thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ có cùng giá trị UC, khi f = 16

2

Hz thì hiệu điện thế hiệu dụng


giữa hai đầu cuộn (cuộn cảm thuần) có giá trị cực đại. Xác định giá trị của tần số f để hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu
điện trở có giá trị cực đại.


<b>A. 40Hz.</b> <b>B. 50</b>

<sub>√</sub>

2

Hz.
<b>C. 40</b>

<sub>√</sub>

3

Hz. <b>D. 70 Hz.</b>


<b>Câu 19: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5</b>

H và tụ điện có điện dung 5

<sub>F. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện</sub>
có độ lớn cực đại là


<b>A. 5</b>

.

10

6s. <b>B. 2,5</b>

.

10

6s.
<b>C. 10</b>

.

10

6s. <b>D. </b>

10

6s.


<b>Câu 20: Một mạch dao động điện từ LC với tần số dao động riêng của mạch là f = 10</b>9<sub>Hz, nếu cho điện dung của tụ</sub>



giảm xuống 16 lần thì tần số dao động riêng của mạch lúc này sẽ bằng:
<b>A. 0,25.10</b>9<sub>Hz.</sub> <b><sub>B. 4.10</sub></b>9<sub>Hz.</sub>


<b>C. 0,625.10</b>8<sub>Hz.</sub> <b><sub>D. 16.10</sub></b>9<sub>Hz.</sub>


<b>Câu 21: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C và biến trở R mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai</b>
đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có tần số f thoả mãn biểu thức LC =

1



4

<i>f</i>

2

<i>π</i>

2 . Khi thay đổi R thì:


<b>A. Hệ số công suất trên mạch thay đổi.</b>


<b>B. Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở không đổi.</b>
<b>C. Độ lệch pha giữa u và i thay đổi.</b>


<b>D. Công suất tiêu thụ trên mạch không đổi.</b>


<b>Câu 22: Lần lượt mắc điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C vào điện áp xoay chiều</b>
u = U0cost thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua chúng lần lượt là 4A, 6A, 2A. Nếu mắc nối tiếp các phần tử


trên vào điện áp này thì cường độ hiệu dụng của dịng điện qua mạch là.
<b>A. 12A.</b> <b>B. 4A.</b> <b>C. 6A.</b> <b>D. 2,4A.</b>


<b>Câu 23: Dao động điện từ trong mạch là dao động điều hoà. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bằng 1,2V thì</b>
cường độ dịng điện trong mạch bằng 1,8mA.Cịn khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bằng 0,9V thì cường độ
dịng điện trong mạch bằng 2,4mA. Biết độ tự cảm của cuộn dây L = 5mH. Điện dung của tụ và năng lượng dao động
điện từ trong mạch bằng:


<b>A. 20nF và 2,25.10</b>-8<sub>J.</sub> <b><sub>B. 10nF và 25.10</sub></b>-10<sub>J.</sub>



<b>C. 10nF và 3.10</b>-10<sub>J.</sub> <b><sub>D. 20nF và 5.10</sub></b>-10<sub>J.</sub>


<b>Câu 24: Cho mạch điện xoay chiều R,L,C nối tiếp với là biến trở mắc vào mạng điện xoay chiều:</b>


uAB = UoCos 100 t (V). Gọi R0 là giá trị của biến trở để công suất cực đại. Gọi R1, R2 là 2 giá trị khác nhau của biến


trở sao cho công suất của mạch là như nhau. Biểu thức liên hệ giữa R1, R2, Ro nào dưới đây là đúng:


<b>A. R</b>1 . R2= 2 R02 <b>B. R</b>1 . R2= R0


<b>C. R</b>1 . R2= R02 <b>D. R</b>1 . R2=

R

0


<b>Câu 25: Một con lắc lị xo treo thẳng đứng được kích thích cho dao động điều hịa. Thời gian quả cầu đi từ vị trí cao</b>
nhất đến vị trí thấp nhất là 1,5s và tỉ số giữa độ lớn của lực đàn hồi lò xo và trọng lượng quả cầu gắn ở đầu con lắc khi
nó ở vị trí thấp nhất là 76/75. Lấy g = 2 (m/s2). Biên độ dao động của con lắc là:


<b>A. 4cm.</b> <b>B. 3cm.</b> <b>C. 2cm</b> <b>D. 5cm.</b>


<b>Câu 26: Trong các phương trình sau đây, phương trình nào </b><i>khơng</i> mơ tả dao động điều hòa:
<b>A. x = 2Cos</b>2<sub>10t.</sub> <b><sub>B. x = 5Sin 100</sub></b>


t


<b>C. </b>

5x

''



x cos

<sub>.</sub> <b><sub>D. F = -kx.</sub></b>


<b>Câu 27: Một máy tăng áp lí tưởng với hệ số tăng áp </b>
K =

<i>N</i>

2


<i>N</i>

1


=10. Kết luận nào dưới đây là đúng:


<b>A. Cơng suất của dịng điện trong mạch thứ cấp bằng 10 lần cơng suất của dịng điện trong mạch sơ cấp.</b>
<b>B. Tần số của điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp bằng 10 lần tần số của điện áp ở hai đầu cuộn sơ cấp.</b>
<b>C. Cường độ dòng điện trong mạch thứ cập bằng 10 lần cường độ dòng điện trong mạch sơ cấp.</b>


<b>D. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp bằng 10 lần hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp.</b>
<b>Câu 28: Đặc điểm nào dưới đây khơng phải của sóng vơ tuyến:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>B. Tốc độ truyền sóng trong chân khơng có giá trị lớn nhất và bằng c, với c </b> 3.108 m/s.


<b>C. khi sóng truyền qua, mỗi phần tử môi trường dao động với cùng tần số bằng tần số sóng.</b>
<b>D. Sóng vơ tuyến là sóng ngang, với</b>

<i><sub>E ,</sub></i>

<i><sub>B ,</sub></i>

<sub>⃗</sub>

<i><sub>v</sub></i>

tại một điểm tạo thành một tam diện thuận.
<b>Câu 29: Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình </b>


x = 2Cos(10t +

<i>π</i>



3

) cm. Xét trong một chu kỳ dao động, tại thời điểm t1 chất điểm có toạ độ x1; tại thời điểm t2 chất


điểm có toạ độ x2 = -x1 . Biết rằng ở mỗi vị trí vận tốc và gia tốc của chất điểm cùng chiều nhau, thì kết luận nào dưới


đây là sai:


<b>A. khoảng thời gian </b>t = t2 – t1 = 0,1s.


<b>B. tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian từ t</b>1 đến t2 là 40cm/s.


<b>C. Quãng đường mà chất điểm đi được trong khoảng thời gian từ t</b>1 đến t2 là 4cm.



<b>D. Ở tại các thời điểm t</b>1 và t2, vận tốc của chất điểm đều có hướng ra biên.


<b>Câu 30: Cho hai dao điều hồ cùng phương, cùng tần số và phương trình li độ lần lượt là:</b>
x =8Cos(t +

<i>ϕ</i>

<sub>1</sub> )cm; x = 6Cos(t +

<i>ϕ</i>

<sub>2</sub> )cm.


Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên <i>không</i> thể là:
<b>A. 14cm.</b> <b>B. 8,25 cm.</b> <b>C. 2cm.</b> <b>D. 1,75cm.</b>


<b>Câu 31: Để thay đổi tần số của đài radio, ta vặn nút vặn đến chỉ số dải tần cần thu. Việc làm này là trực tiếp nhằm:</b>
<b>A. Thay đổi tần số cao tần trong mạch dao động LC của máy phát.</b>


<b>B. Thay đổi hướng chọn sóng của ăng ten trong máy thu.</b>


<b>C. Thay đổi điện dung của tụ điện trong mạch chọn sóng LC của máy thu.</b>
<b>D. Thay đổi độ tự cảm của cuộn dây trong mạch chọn sóng LC của máy thu.</b>


<b>Câu 32: Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, cách nhau khoảng AB = 12(cm) dao động vng góc</b>
với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng <sub> = 1,6cm. C và D là hai điểm khác nhau trên mặt nước. Biết AC = BD = CO</sub>


= DO = 8cm với điểm O là trung điểm của AB. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD là:


<b>A. 3</b> <b>B. 6</b> <b>C. 5</b> <b>D. 10</b>


<b>Câu 33: Một con lắc đơn đang dao động điều hồ. Khi qua vị trí cân bằng vật treo va chạm với vật nặng khác đang</b>
nằm n ở đó. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hoà. Điều nào sau đây là <b>đúng khi nói về</b>
dao động của con lắc mới?


<b>A. Con lắc vẫn tiếp tục dao động với biên độ như cũ.</b>
<b>B. Cả chu kì và biên độ của con lắc đều thay đổi.</b>



<b>C. Con lắc vẫn tiếp tục dao động với chu kì và biên độ như cũ.</b>
<b>D. Con lắc vẫn tiếp tục dao động với chu kì như cũ.</b>


<b>Câu 34: Phương trình dao động của một nguồn phát sóng có dạng u = u</b>0Cos20t. Tốc độ truyền sóng v = 2m/s.


Trong khoảng thời gian 20s, sóng truyền được quãng đường:
<b>A. 40m.</b> <b>B. 20m.</b> <b>C. 10m.</b> <b>D. 80m.</b>


<b>Câu 35: Khi sóng âm truyền từ khơng khí vào nước theo phương xiên góc với mặt phân cách thì:</b>
<b>A. Tần số sóng thay đổi. </b>


<b>B. Phương truyền sóng thay đổi.</b>
<b>C. Bước sóng khơng đổi </b>
<b>D. Chu kỳ sóng thay đổi.</b>


<b>Câu 36: Cho mạch điện gồm hộp X ( X chứa 2 trong 3 phần tử R</b>o,Lo, Co), tụ điện có điện dụng C =

10



<i>−</i>4


<i>π</i>

<i>F</i>

, điện


trở R = 100 mắc nối tiếp với nhau. Mắc mạch điện này vào mạng điện xoay chiều u = 200

<sub>√</sub>

2

Cos100t (V), thì


cường độ hiệu dụng trong mạch I = 1A và công suất tiêu thụ của mạch P = 200 W. Hộp X chứa những phần tử nào và
giá trị của chúng bằng bao nhiêu?


<b>A. R</b>o, Co với Ro= 100, Co =

10



<i>−</i>4



2

<i>π</i>

<i>F</i>

.


<b>B. R</b>o , Lo với Ro = 100, Lo = 1/ H.


<b>C. R</b>o , Lo với Ro = 50, Lo = 2/ H.


<b>D. R</b>o, Co với Ro= 100, Co =

10



<i>−</i>4


<i>π</i>

<i>F</i>

.


<b>Câu 37: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau khoảng L. Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số</b>
gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là
<b>A. 100Hz</b> <b>B. 75Hz</b> <b>C. 125Hz</b> <b>D. 50Hz</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>B. đường Cos.</b>


<b>C. đường phức tạp tuần hoàn.</b>
<b>D. họ đường hypecbol.</b>


<b>Câu 39: Hai con lắc có cùng biên độ, có chu kỳ T</b>1, T2 = 4T1 tại thời điểm ban đầu chúng đi qua VTCB theo cùng một


chiều. Khoảng thời gian ngắn nhất hai con lắc ngược pha nhau là:
<b>A. </b>

<i>T</i>

2


6

<b>B. </b>


<i>T</i>

<sub>2</sub>



4

<b>C. </b>


<i>T</i>

<sub>2</sub>


3

<b>D. </b>


<i>T</i>

<sub>2</sub>


2



<b>Câu 40: Đặt vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở </b>


R = 100, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π (H) một hiệu điện thế có biểu thức u = 200 + 200

<sub>√</sub>

2

Cos(100πt)


(V).


Lập biểu thức hiệu điện thế tức thời hai đầu R.
<b>A. u</b>R = 200

2

Cos(100πt –π/4 )(V)


<b>B. u</b>R = 200Cos(100πt –π/4 )(V) .


<b>C. u</b>R = 200 + 200Cos(100πt) (V).


<b>D. u</b>R = 200 + 200Cos(100πt –π/4 )(V) .


<b>Câu 41: Tìm phát biểu sai:</b>


<b>A. Âm sắc là một đặc tính sinh lý của âm liên quan mật thiết với đồ thị âm.</b>
<b>B. Cường độ âm càng lớn tai ta nghe thấy âm càng to.</b>



<b>C. Mức cường độ âm đặc trưng độ to của âm tính theo cơng thức </b>

<i>L</i>

(

db

)=

10 lg

<i>I</i>



<i>I</i>

<i><sub>O</sub></i> .


<b>D. Tần số âm tăng gấp đơi thì độ cao của âm tăng gấp đôi.</b>


<b>Câu 42: Một vật dao động điều hòa mà khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần vật qua vị trí có li độ </b>

<i>A</i>


<i>x</i>



<i>n</i>




liên
tiếp cũng bằng khoảng thời gian để vật đi được quảng đường dài nhất A. Giá trị n là:


<b>A. </b>


3


2



<i>n</i>



B.


2


3



<i>n</i>




C.


1


2



<i>n</i>



D.


1


2



<i>n</i>


<b>Câu 43: Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở </b>
R = 50

<sub>√</sub>

2

(, tụ điện C và cuôn cảm thuần L =

1



2

<i>π</i>

(H) mắc nối tiếp với nhau một hiệu điện thế xoay chiều có


giá trị hiệu dụng khơng đổi U, tần số không đổi f = 50Hz. Thay đổi điện dung C của tụ để hiệu điện thế hiệu dụng hai
đầu đoạn mạch gồm R và C đạt giá trị cực đại, thì giá trị của điện dung C sẽ là:


<b>A. </b>

10



<i>−</i>4


<i>π</i>

<i>F</i>

<b>B.</b>


10

<i>−</i>3


<i>π</i>

<i>F</i>




<b>C. </b>100mF <b>D. </b>100F


<b>Câu 44: Một cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi được rồi mắc vào nguồn điện xoay chiều có biểu</b>
thức u = UoCos t (V). Thay đổi điện dung của tụ điện để công suất toả nhiệt trên cuộn dây đạt cực đại thì khi đó điện


áp hiệu dụng giữa hai bản tụ là Uo . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây lúc này là


<b>A. 3U</b>o. <b>B. 1,5U</b>o. <b>C. U</b>o. <b>D. U</b>o

3



2

.


<b>Câu 45: Một máy biến áp lí tưởng( bỏ qua mọi hao phí) với cuộn sơ cấp có số vòng dây N</b>1 = 700 vòng, thứ cấp N2.


Mắc vào hai đầu sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng khơng đổi U1 = 350 V. Nếu quấn


thêm vào cuộn thứ cấp n vịng thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là 250 V, còn nếu quấn thêm 3n
vịng thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu thứ cấp là 600 V. Xác định N2 và n?


<b>A. 500 vòng, 1200 vòng.</b> <b>B. 266 vòng, 233 vòng.</b>
<b>C. 150 vòng, 350 vòng.</b> <b>D. 350 vòng, 150 vòng.</b>


<b>Câu 46: Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng</b>
âm đẳng hướng ra khơng gian, mơi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB, tại B là 20 dB. Mức
cường độ âm tại điểm M của đoạn AB với AM =

1



4

AB là:


<b>A. 40 dB.</b> <b>B. 31,8 dB.</b>
<b>C. 28,2 dB.</b> <b>D. 26 dB.</b>



<b>Câu 47: Cho mạch điện RLC nối tiếp, dịng qua mạch có biểu thức i = I</b>

<sub>0</sub> cos(ωt). Trong các biểu thức sau, biểu
thức nào sai:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2. u = I

<sub>0</sub>

<sub>Rcos(ωt) + I</sub>

<sub>0</sub>

<sub>Z</sub>

<i><sub>L</sub></i>

<sub>cos(ωt+π/2) + I</sub>

<sub>0</sub>

<sub>Z</sub>

<i><sub>C</sub></i>

<sub>Rcos(ωt-π/2) ;</sub>

<sub> </sub>


3.U=U

<i><sub>R</sub></i>

<sub>+U</sub>

<i><sub>L</sub></i>

<sub>+U</sub>

<i><sub>C</sub></i>

<sub>. </sub>



4. i = u/R nếu ω

2

=1/LC ;


5.U

<sub>RL</sub>

<sub>=U nếu ω</sub>

<sub>❑</sub>

2

<sub>=2/LC.</sub>



<b>A. 3.</b> B. 3 ;5. <b>C. 1 ;2 ;3 ;4.</b> <b>D. 2 ;3.</b>


<b>Câu 48: Một mạch dao động điện từ LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Biết dây</b>
dẫn có điện trở thuần khơng đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Gọi Q0, U0 lần lượt là điện tích cực đại và


hiệu điện thế cực đại của tụ điện, Io là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Biểu thức nào sau đây không phải là
biểu thức tính năng lượng điện từ trong mạch ?


<b>A. </b>

<i>W</i>

=

<i>Q</i>

0
2


2

<i>C</i>

. <b>B. </b>

<i>W</i>

=



<i>Q</i>

02


2

<i>L</i>

.


<b>C. </b>


2


0

2



<i>CU</i>


<i>W</i>



. <b>D. </b>


2
0

2



<i>LI</i>


<i>W</i>



.
<b>Câu 49: Khi có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi thì</b>


<b>A. chỉ có bụng và nút là đứng n, còn các điểm còn lại là dao động</b>


<b>B. trên dây có những điểm thuộc bụng là dao động, cịn các điểm còn lại là đứng yên</b>
<b>C. tất cả các điểm trên dây đều dừng dao động</b>


<b>D. trên dây chỉ có nút là đứng yên, còn các điểm còn lại là dao động.</b>


<b>Câu 50: Với cùng một công suất cần truyền tải và cùng một mạch tiêu thụ, lúc đầu hiệu điện thế hiệu dụng ở nơi</b>
truyền đi U thì hiệu suất truyền tải điện là 60%. Nếu tăng hiệu điện thế hiệu dụng ở nơi truyền tải lên thành 100U thì
hiệu suất truyền tải điện là:


<b>A. 94%</b> <b>B. 99,6%</b>


<b>C. 99,9%</b> <b>D. 99,994%</b>


- HẾT


---SỞ GD – ĐT NGHỆ AN

TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 1



<b>MÃ ĐỀ THI: 133</b>



<b>ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC ĐỢT 1 – NĂM 2013 </b>


<b>MÔN VẬT LÝ</b>



<i>Thời gian làm bài: </i>

<i><b>90</b></i>

<i> phút; 50 câu trắc nghiệm</i>



Họ, tên thí sinh:... Lớp : ……….. Số báo danh: ………



<b>Câu 1: Trong các phương trình sau đây, phương trình nào </b><i>khơng</i> mơ tả dao động điều hòa:
<b>A. x = 2Cos</b>2<sub>10t.</sub> <b><sub>B. x = 5Sin 100</sub></b>


t


<b>C. </b>

5x

''



x cos

<sub>.</sub> <b><sub>D. F = -kx.</sub></b>


<b>Câu 2: Âm do nhạc cụ phát ra được biểu diễn theo thời gian bằng:</b>
<b>A. đường phức tạp tuần hoàn.</b>


<b>B. đường Cos.</b>


<b>C. họ đường hypecbol.</b>
<b>D. đường Sin .</b>



<b>Câu 3: Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở </b>


R = 50

<sub>√</sub>

2

(, tụ điện C và cuôn cảm thuần L =

1



2

<i>π</i>

(H) mắc nối tiếp với nhau một hiệu điện thế xoay chiều có


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>A. </b>

10



<i>−</i>4


<i>π</i>

<i>F</i>

<b>B.</b>


10

<i>−</i>3


<i>π</i>

<i>F</i>




<b>C. </b>100mF <b>D. </b>100F


<b>Câu 4: Với cùng một công suất cần truyền tải và cùng một mạch tiêu thụ, lúc đầu hiệu điện thế hiệu dụng ở nơi truyền</b>
đi U thì hiệu suất truyền tải điện là 60%. Nếu tăng hiệu điện thế hiệu dụng ở nơi truyền tải lên thành 100U thì hiệu suất
truyền tải điện là:


<b>A. 99,6%</b> <b>B. 94%</b>


<b>C. 99,994%</b> <b>D. 99,9%</b>


<b>Câu 5: Một con lắc đơn đang dao động điều hồ. Khi qua vị trí cân bằng vật treo va chạm với vật nặng khác đang</b>
nằm n ở đó. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hoà. Điều nào sau đây là <b>đúng khi nói về</b>
dao động của con lắc mới?



<b>A. Con lắc vẫn tiếp tục dao động với chu kì và biên độ như cũ.</b>
<b>B. Con lắc vẫn tiếp tục dao động với chu kì như cũ.</b>


<b>C. Cả chu kì và biên độ của con lắc đều thay đổi.</b>
<b>D. Con lắc vẫn tiếp tục dao động với biên độ như cũ.</b>


<b>Câu 6: Con lắc lò xo dao động điều hồ theo phương trình: x = 8Sin(10</b>t + /3) cm. Phương trình vận tốc là


<b>A. v = - 80</b>sin(10t + /3) cm/s


<b>B. v = -8sin(10</b>t + /3) cm/s


<b>C. v = 80</b>sin(10t + /3) cm/s


<b>D. v = 80</b>.cos(10t + /3) cm/s.


<b>Câu 7: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5</b>

H và tụ điện có điện dung 5


2

F. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ
điện có độ lớn cực đại là


<b>A. 2,5</b>

.

<i>ϕ</i>

1 s. <b>B. 5</b>

.
6


10



s.
<b>C. 10</b>

.

10

6s. <b>D. </b>

10

6s.



<b>Câu 8: Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, cách nhau khoảng AB = 12(cm) dao động vng góc</b>
với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng <sub> = 1,6cm. C và D là hai điểm khác nhau trên mặt nước. Biết AC = BD = CO</sub>


= DO = 8cm với điểm O là trung điểm của AB. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD là:


<b>A. 6</b> <b>B. 10</b> <b>C. 5</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 9: Khi có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi thì</b>


<b>A. trên dây có những điểm thuộc bụng là dao động, cịn các điểm còn lại là đứng yên</b>
<b>B. tất cả các điểm trên dây đều dừng dao động</b>


<b>C. trên dây chỉ có nút là đứng n, cịn các điểm cịn lại là dao động.</b>
<b>D. chỉ có bụng và nút là đứng yên, còn các điểm còn lại là dao động</b>


<b>Câu 10: Hãy chọn phát biểu </b><i>đúng</i>: Nếu một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số
có biên độ bằng nhau và độ lệch pha khơng đổi thì:


<b>A. Dao động tổng hợp có biên độ bằng không khi hai dao động ngược pha nhau.</b>
<b>B. Dao động tổng hợp có tần số gấp hai lần dao động thành phần.</b>


<b>C. Chu kỳ của dao động tổng hợp bằng hai lần chu kỳ của dao động thành phần.</b>
<b>D. Dao động tổng hợp có biên độ bằng hai lần biên độ dao động thành phần.</b>


<b>Câu 11: Cho mạch điện gồm hộp X ( X chứa 2 trong 3 phần tử R</b>o,Lo, Co), tụ điện có điện dụng C =

10



<i>−</i>4


<i>π</i>

<i>F</i>

, điện



trở R = 100 mắc nối tiếp với nhau. Mắc mạch điện này vào mạng điện xoay chiều u = 200

<sub>√</sub>

2

Cos100t (V), thì


cường độ hiệu dụng trong mạch I = 1A và công suất tiêu thụ của mạch P = 200 W. Hộp X chứa những phần tử nào và
giá trị của chúng bằng bao nhiêu?


<b>A. R</b>o , Lo với Ro = 50, Lo = 2/ H.


<b>B. R</b>o , Lo với Ro = 100, Lo = 1/ H.


<b>C. R</b>o, Co với Ro= 100, Co =

10



<i>−</i>4


2

<i>π</i>

<i>F</i>

.


<b>D. R</b>o, Co với Ro= 100, Co =

10



<i>−</i>4


<i>π</i>

<i>F</i>

.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

x = 4cos(

<sub></sub>


t-2


3





) cm. Trong giây đầu tiên vật đi được quãng đường 6 cm.Quãng đường vật đi được trong giây thứ
2013 là:



<b>A. 6 cm</b> <b>B. 4 cm</b> <b>C. 8 cm</b> <b>D. 2 cm</b>
<b>Câu 13: Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình </b>
x = 2Cos(10t +

<i>π</i>



3

)cm. Xét trong một chu kỳ dao động, tại thời điểm t1 chất điểm có toạ độ x1; tại thời điểm t2 chất


điểm có toạ độ x2 = -x1 . Biết rằng ở mỗi vị trí vận tốc và gia tốc của chất điểm cùng chiều nhau, thì kết luận nào dưới


đây là sai:


<b>A. Ở tại các thời điểm t</b>1 và t2, vận tốc của chất điểm đều có hướng ra biên.


<b>B. Quãng đường mà chất điểm đi được trong khoảng thời gian từ t</b>1 đến t2 là 4cm.


<b>C. tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian từ t</b>1 đến t2 là 40cm/s.


<b>D. khoảng thời gian </b>t = t2 – t1 = 0,1s.


<b>Câu 14: Một cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi được rồi mắc vào nguồn điện xoay chiều có biểu</b>
thức u = UoCos t (V). Thay đổi điện dung của tụ điện để công suất toả nhiệt trên cuộn dây đạt cực đại thì khi đó điện


áp hiệu dụng giữa hai bản tụ là Uo . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây lúc này là


<b>A. U</b>o. <b>B. 3U</b>o. <b>C. 1,5U</b>o. <b>D. U</b>o

3



2

.


<b>Câu 15: Một mạch dao động điện từ LC với tần số dao động riêng của mạch là f = 10</b>9<sub>Hz, nếu cho điện dung của tụ</sub>



giảm xuống 16 lần thì tần số dao động riêng của mạch lúc này sẽ bằng:
<b>A. 0,25.10</b>9<sub>Hz.</sub> <b><sub>B. 4.10</sub></b>9<sub>Hz.</sub>


<b>C. 0,625.10</b>8<sub>Hz.</sub> <b><sub>D. 16.10</sub></b>9<sub>Hz.</sub>


<b>Câu 16: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau khoảng L. Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số</b>
gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là
<b>A. 100Hz</b> <b>B. 125Hz</b> <b>C. 75Hz</b> <b>D. 50Hz</b>


<b>Câu 17: Cho mạch điện gồm R,L,C nối tiếp với R biến trở, cuộn cảm thuần. Mắc mạch này vào mạng điện xoay chiều </b>
u =U0Cos(<i>t</i>), khi R = R0 thì cơng suất tiêu thụ của mạch là cực đại và bằng Pmax. Khi công suất tiêu thụ của mạch




P =

<i>P</i>

max


<i>n</i>

thì giá trị điện trở R là:


<b>A. R = (n - </b>

<i>n</i>

2

1

)R0. <b>B. R = (n + </b>

<i>n</i>



2

<i><sub>−</sub></i>

<sub>1</sub>


)R0.


<b>C. R = (n </b>

<i>n</i>

2

<i>−</i>

1

)R0. <b>D. R = (n -1)</b>

<i>R</i>

<i><sub>o</sub></i>2 .


<b>Câu 18: Một mạch dao động điện từ LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Biết dây</b>
dẫn có điện trở thuần khơng đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Gọi Q0, U0 lần lượt là điện tích cực đại


và hiệu điện thế cực đại của tụ điện, Io là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Biểu thức nào sau đây khơng phải
là biểu thức tính năng lượng điện từ trong mạch ?



<b>A. </b>

<i>W</i>

=



<i>Q</i>

02


2

<i>L</i>

. <b>B. </b>


2
0

2



<i>LI</i>


<i>W</i>



.


<b>C. </b>


2
0

2



<i>CU</i>


<i>W</i>



. <b>D. </b>

<i>W</i>

=



<i>Q</i>

0
2



2

<i>C</i>

.


<b>Câu 19: Một lò xo nhẹ độ cứng K=100(N/m) treo thẳng đứng với đầu trên cố định, đầu dưới gắn với quả cầu nhỏ m=</b>
360(g). Lấy g = 10 m/s2<sub>, </sub>


<i>π</i>

2

=10 .

Tại VTCB quả cầu cách mặt đất 2(cm). Đưa m lên trên VTCB một đoạn sao cho
lò xo nén 0, 4(cm) rồi thả nhẹ, va chạm giữa m và mặt đất là hồn tồn đàn hồi xun tâm, thì chu kì dao động của vật
bằng:


<b>A. 0.12</b>(s). <b>B. 0,06</b>(s).


<b>C. 1,2(s).</b> <b>D. 0,08</b>(s).


<b>Câu 20: Đặt vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở </b>


R = 100, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π (H) một hiệu điện thế có biểu thức u = 200 + 200

<sub>√</sub>

2

Cos(100πt)


(V). Lập biểu thức hiệu điện thế tức thời hai đầu R.
<b>A. u</b>R = 200

2

Cos(100πt –π/4 )(V)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>C. u</b>R = 200 + 200Cos(100πt –π/4 )(V) .


<b>D. u</b>R = 200Cos(100πt –π/4 )(V) .


<b>Câu 21: Cho mạch điện xoay chiều R,L,C nối tiếp với là biến trở mắc vào mạng điện xoay chiều:</b>


uAB = UoCos 100 t (V). Gọi R0 là giá trị của biến trở để công suất cực đại. Gọi R1, R2 là 2 giá trị khác nhau của biến


trở sao cho công suất của mạch là như nhau. Biểu thức liên hệ giữa R1, R2, Ro nào dưới đây là đúng:



<b>A. </b>

<i><b>R .R</b></i>

1 2

2

<i><b>R</b></i>

02 <b><sub>B. </sub></b>

<i><b>R .R</b></i>

1 2

<i><b>R</b></i>

0
<b>C. </b>

<i><b>R .R</b></i>

1 2

<i><b>R</b></i>

02 <b><sub>D. </sub></b>

<i><b>R .R</b></i>

1 2

<i><b>R</b></i>

0


<b>Câu 22: Một sợi dây đàn hồi căng ngang dao động với chu kỳ T = 0,2s. Biết tốc độ truyền sóng trên dây v = 3m/s.</b>
Khoảng cách giữa hai điểm cùng pha gần nhau nhất và có biên độ dao động bằng một nửa biên độ của bụng sóng là:
<b>A. 20 cm</b> <b>B. 10 cm</b> <b>C. 25 cm.</b> <b>C. 30 cm</b>


<b>Câu 23: Tốc độ của dao động điều hồ với phương trình li độ </b>

<i>x</i>

=

ACos

(

<i>ωt</i>

+

<i>π</i>



3

)

có độ lớn cực đại tại các thời


điểm. ( k = 0, 1, 2, 3,…)
<b>A. </b>

<i>t</i>

=

<i>T</i>



12

+

<i>k</i>



<i>T</i>



2

.

<b>B. </b>

<i>t</i>

=



<i>T</i>



12

+

kT



<b>C. t = kT.</b> <b>D. </b>

<i>t</i>

=

<i>T</i>



6

+

<i>k</i>



<i>T</i>




2

.



<b>Câu 24: Lần lượt mắc điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C vào điện áp xoay chiều</b>
u = U0cost thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua chúng lần lượt là 4A, 6A, 2A. Nếu mắc nối tiếp các phần tử


trên vào điện áp này thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là.
<b>A. 12A.</b> <b>B. 4A.</b> <b>C. 6A.</b> <b>D. 2,4A.</b>


<b>Câu 25: Đặc điểm nào dưới đây khơng phải của sóng vơ tuyến:</b>


<b>A. Tốc độ truyền sóng trong chân khơng có giá trị lớn nhất và bằng c, với c </b> 3.108 m/s.


<b>B. khi sóng truyền qua, mỗi phần tử môi trường dao động với cùng tần số bằng tần số sóng.</b>
<b>C. Sóng vơ tuyến là sóng ngang, với</b>

<i><sub>E ,</sub></i>

<i><sub>B ,</sub></i>

<sub>⃗</sub>

<i><sub>v</sub></i>

tại một điểm tạo thành một tam diện thuận.
<b>D. Sóng ln có các tính chất như: phản xạ; khúc xạ; nhiễu xạ; giao thoa.</b>


<b>Câu 26: Một vật dao động điều hòa mà khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần vật qua vị trí có li độ </b>

<i>A</i>


<i>x</i>



<i>n</i>




liên
tiếp cũng bằng khoảng thời gian để vật đi được quảng đường dài nhất A. Giá trị n là:


<b>A. </b>


1


2




<i>n</i>



<b>B. </b>


2


3



<i>n</i>



<b>C. </b>


1


2



<i>n</i>



<b>D. </b>


3


2



<i>n</i>



<b>Câu 27: Điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC biến thiên theo phương trình q = Q</b>ocos(

2



<i>T</i>





t +

). Tại thời
điểm


t =

4


<i>T</i>



, ta có:


<b>A. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng 0.</b>
<b>B. Năng lượng điện trường cực đại.</b>
<b>C. Điện tích của tụ cực đại.</b>


<b>D. Dịng điện qua cuộn dây bằng 0.</b>


<b>Câu 28: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng được kích thích cho dao động điều hịa. Thời gian quả cầu đi từ vị trí cao</b>
nhất đến vị trí thấp nhất là 1,5s và tỉ số giữa độ lớn của lực đàn hồi lò xo và trọng lượng quả cầu gắn ở đầu con lắc khi
nó ở vị trí thấp nhất là 76/75 . Lấy g = 2 (m/s2). Biên độ dao động của con lắc là:


<b>A. 3cm.</b> <b>B. 4cm.</b> <b>C. 2cm</b> <b>D. 5cm.</b>


<b>Câu 29: Một con lắc lị xo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng 100g và một lị xo nhẹ có độ cứng k = 100N/m.</b>
Kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lị xo dãn 4cm rồi truyền cho nó một vận tốc

40

cm theo
phương thẳng đứng hướng xuống. Chọn chiều dương hướng xuống. Coi vật dao động điều hoà theo phương thẳng
đứng. Tốc độ trung bình khi vật chuyển động từ vị trí thấp nhất đến vị trí lị xo bị nén 1,5 cm lần thứ hai là


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 30: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C và biến trở R mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai</b>
đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có tần số f thoả mãn biểu thức LC =

1



4

<i>f</i>

2

<i>π</i>

2 . Khi thay đổi R thì:



<b>A. Độ lệch pha giữa u và i thay đổi.</b>


<b>B. Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở không đổi.</b>
<b>C. Hệ số công suất trên mạch thay đổi.</b>


<b>D. Công suất tiêu thụ trên mạch khơng đổi.</b>


<b>Câu 31: Phương trình dao động của một nguồn phát sóng có dạng u = u</b>0Cos20t. Tốc độ truyền sóng v = 2m/s.


Trong khoảng thời gian 20s, sóng truyền được quãng đường:
<b>A. 40m.</b> <b>B. 20m.</b> <b>C. 80m.</b> <b>D. 10m.</b>


<b>Câu 32: Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng</b>
âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB, tại B là 20 dB. Mức
cường độ âm tại điểm M của đoạn AB với AM =

1



4

AB là:


<b>A. 31,8 dB.</b> <b>B. 40 dB.</b>
<b>C. 26 dB.</b> <b>D. 28,2 dB.</b>


<b>Câu 33: Một sợi dây đàn hồi một đầu cố định, một đầu gắn với cần rung với biên độ nhỏ rung với tần số f thay đổi</b>
được. Người ta tạo ra sóng dừng trên dây với tần số bé nhất là fo. Để lại có sóng dừng, phải tăng tần số tối thiểu đến


giá trị f. Tỉ số

<i><sub>f</sub></i>

<i>f</i>



<i>o</i>


bằng:



<b>A. 2.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 6.</b> <b>D. 4.</b>


<b>Câu 34: Cho mạch điện RLC nối tiếp, mắc mạch vào mạng điện xoay chiều có tần số f biến đổi, khi f = 60 Hz và </b>
f = 80 Hz thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ có cùng giá trị UC, khi f = 16

2

Hz thì hiệu điện thế hiệu


dụng giữa hai đầu cuộn (cuộn cảm thuần) có giá trị cực đại. Xác định giá trị của tần số f để hiệu điện thế hiệu dụng hai
đầu điện trở có giá trị cực đại.


<b>A. 40</b>

√3

Hz.<b>B. 70 Hz.</b> <b>C. 50</b>

<sub>√</sub>

2

Hz.<b>D. 40Hz.</b>


<b>Câu 35: Treo con lắc lò xo trên trần của một thang máy, khi thang máy đứng yên thì chu kỳ của con lắc là T, cho thang</b>
máy chuyển động đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = 0,5g( g là gia tốc rơi tự do) theo phương thẳng đứng thì chu
kỳ dao động điều hồ của nó là T’ và


<b>A. T’ = 2T.</b> <b>B. T’ = 0,5 T.</b>
<b>C. T’ = T</b>

<sub>√</sub>

2

. <b>D. T’ = T.</b>


<b>Câu 36: Sóng điện từ có đặc điểm nào nêu sau đây ?</b>


<b>A. Sóng có bước sóng càng dài thì mang năng lượng càng lớn và truyền đi càng xa .</b>
<b>B. Chỉ truyền được trong chân khơng và khơng khí .</b>


<b>C. Dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm ln đồng pha với nhau.</b>
<b>D. Là sóng dọc hoặc sóng ngang tùy vào tần số của sóng .</b>


<b>Câu 37: Hai con lắc có cùng biên độ, có chu kỳ T</b>1, T2 = 4T1 tại thời điểm ban đầu chúng đi qua VTCB theo cùng một


chiều. Khoảng thời gian ngắn nhất hai con lắc ngược pha nhau là:
<b>A. </b>

<i>T</i>

2



3

<b>B. </b>


<i>T</i>

<sub>2</sub>


2

<b>C. </b>


<i>T</i>

<sub>2</sub>


4

<b>D. </b>


<i>T</i>

<sub>2</sub>


6



<b>Câu 38: Dao động điện từ trong mạch là dao động điều hoà. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bằng 1,2V thì</b>
cường độ dịng điện trong mạch bằng 1,8mA.Cịn khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bằng 0,9V thì cường độ
dòng điện trong mạch bằng 2,4mA. Biết độ tự cảm của cuộn dây L = 5mH. Điện dung của tụ và năng lượng dao động
điện từ trong mạch bằng:


<b>A. 10nF và 25.10</b>-10<sub>J.</sub> <b><sub>B. 20nF và 5.10</sub></b>-10<sub>J.</sub>


<b>C. 10nF và 3.10</b>-10<sub>J.</sub> <b><sub>D. 20nF và 2,25.10</sub></b>-8<sub>J.</sub>


<b>Câu 39: Một máy biến áp lí tưởng( bỏ qua mọi hao phí) với cuộn sơ cấp có số vịng dây N</b>1 = 700 vịng, thứ cấp N2.


Mắc vào hai đầu sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng khơng đổi U1 = 350 V. Nếu quấn


thêm vào cuộn thứ cấp n vịng thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là 250 V, còn nếu quấn thêm 3n
vịng thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu thứ cấp là 600 V. Xác định N2 và n?



<b>A. 350 vòng, 150 vòng.</b> <b>B. 266 vòng, 233 vòng.</b>
<b>C. 150 vòng, 350 vòng.</b> <b>D. 500 vòng, 1200 vịng.</b>
<b>Câu 40: Tìm phát biểu sai:</b>


<b>A. Mức cường độ âm đặc trưng độ to của âm tính theo cơng thức </b>

<i>L</i>

(

db

)=

10 lg

<i>I</i>



<i>I</i>

<i><sub>O</sub></i> .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>C. Cường độ âm càng lớn tai ta nghe thấy âm càng to.</b>


<b>D. Âm sắc là một đặc tính sinh lý của âm liên quan mật thiết với đồ thị âm.</b>


<b>Câu 41: Cho mạch điện gồm R, C nối tiềp với R = 20</b>, mắc vào mạng điện xoay chiều U – f. Biết rằng cường độ hiệu


dụng trong mạch là I = 2A. Tính cơng suất tiêu thụ của mạch điện?
<b>A. 160 W.</b> <b>B. 40 W.</b> <b>C. 80 W.</b> <b>D. 800 W.</b>


<b>Câu 42: Một vật có khối lượng m = 100g dao động điều hòa với tỷ số </b>


<i>a</i>

<sub>max</sub>

<i>ω</i>

¿



2


=

0,2

(

<i>m</i>


2


<i>s</i>

2

)



¿




, trong đo amax,  lần lượt


là gia tốc cực đại và tần số góc dao động của vật. Tính cơ năng của vật dao động điều hòa trên:
<b>A. 0,004mJ.</b> <b>B. 0,01mJ.</b> <b>C. 0,004J.</b> <b>D. 0,01J.</b>


<b>Câu 43: Để thay đổi tần số của đài radio, ta vặn nút vặn đến chỉ số dải tần cần thu. Việc làm này là trực tiếp nhằm:</b>
<b>A. Thay đổi hướng chọn sóng của ăng ten trong máy thu.</b>


<b>B. Thay đổi tần số cao tần trong mạch dao động LC của máy phát.</b>
<b>C. Thay đổi điện dung của tụ điện trong mạch chọn sóng LC của máy thu.</b>
<b>D. Thay đổi độ tự cảm của cuộn dây trong mạch chọn sóng LC của máy thu.</b>


<b>Câu 44: Khi sóng âm truyền từ khơng khí vào nước theo phương xiên góc với mặt phân cách thì:</b>
<b>A. Phương truyền sóng thay đổi.</b>


<b>B. Chu kỳ sóng thay đổi.</b>
<b>C. Bước sóng khơng đổi.</b>
<b>D. Tần số sóng thay đổi.</b>


<b>Câu 45: Một máy tăng áp lí tưởng với hệ số tăng áp </b>
K =

<i>N</i>

2


<i>N</i>

1


=10. Kết luận nào dưới đây là đúng:


<b>A. Cường độ dòng điện trong mạch thứ cập bằng 10 lần cường độ dòng điện trong mạch sơ cấp.</b>
<b>B. Tần số của điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp bằng 10 lần tần số của điện áp ở hai đầu cuộn sơ cấp.</b>
<b>C. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp bằng 10 lần hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp.</b>


<b>D. Cơng suất của dịng điện trong mạch thứ cấp bằng 10 lần công suất của dòng điện trong mạch sơ cấp.</b>


<b>Câu 46: Một con lắc đơn dài 25cm, hòn bị nặng 10g và mang điện tích 10</b>-4<sub>C. Lấy g = 10m/s</sub>2<sub>. Treo con lắc đơn giữa</sub>


hai bản kim loại song song thẳng đứng cách nhau 20cm. Đặt vào hai bản một hiệu điện thế xoay chiều 24V, 10Hz.
Chu kỳ dao động nhỏ ổn định của con lắc là:


<b>A. 0,10s B. 0,96s C. 0,05s</b> <b>D. 0,20s</b>


<b>Câu 47: Trong mạch dao động lý tưởng có dao động điện từ tự do, điện tích cực đại của một bản tụ là q</b>0 và dòng điện


cực đại qua cuộn cảm là I0. Khi dòng điện qua cuộn cảm bằng


0

<i>I</i>



<i>n</i>

<sub> thì điện tích một bản của tụ có độ lớn</sub>
<b>A. q = </b>

2

<i>n</i>



2


<i>−</i>

1



2

<i>n</i>

q0 <b>B. q = </b>


<i>n</i>

2

<i>−</i>

1



<i>n</i>

q0.


<b>C. q = </b>

2

<i>n</i>


2


<i>−</i>

1



<i>n</i>

q0. <b>D. q = </b>


<i>n</i>

2

<i>−</i>

1



2

<i>n</i>

q0.


<b>Câu 48: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều với tần số biến thiên vào hai đầu đoạn mạch gồm: cuộn dây; điện trở thuần</b>
R; tụ điện C nối tiếp. Khi cường độ hiệu dụng trong mạch đạt cực đại thì:


<b>A. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.</b>
<b>B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ.</b>


<b>C. công suất của mạch đạt cực đại và được xác định bằng biểu thức P</b>max =

<i>U</i>



2


<i>R</i>

.


<b>D. cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu điện trở R.</b>
<b>Câu 49: Cho hai dao điều hoà cùng phương, cùng tần số và phương trình li độ lần lượt là:</b>


x =8Cos(t +

<i>ϕ</i>

<sub>1</sub> )cm; x = 6Cos(t +

<i>ϕ</i>

<sub>2</sub> )cm.Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên <i>không</i> thể là:


<b>A. 2cm.</b> <b>B. 8,25 cm.</b>
<b>C. 14cm.</b> <b>D. 1,75cm.</b>


<b>Câu 50: Cho mạch điện RLC nối tiếp, dịng qua mạch có biểu thức i = I</b>

<sub>0</sub> <sub>cos(ωt). Trong các biểu thức sau, biểu</sub>



thức nào sai:


1. u = u

<i><sub>R</sub></i>

<sub>+ u</sub>

<i><sub>L</sub></i>

<sub>+ u</sub>

<i><sub>C</sub></i>

<sub> ; </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

4. i = u/R nếu ω

2

=1/LC ;


5.U

<sub>RL</sub>

<sub>=U nếu ω</sub>

<sub>❑</sub>

2

<sub>=2/LC.</sub>



<b>A. 2 ; 3.</b> <b>B. 3 ;5.</b> <b>C. 1 ;2 ;3 ;4.</b> <b>D. 3.</b>


- HẾT


---SỞ GD – ĐT NGHỆ AN


TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 1


<b>MÃ ĐỀ THI: 132</b>



<b>ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC ĐỢT 1 – NĂM 2013 </b>


<b>MÔN VẬT LÝ</b>



<i>Thời gian làm bài: </i>

<i><b>90</b></i>

<i> phút; 50 câu trắc nghiệm</i>



Họ, tên thí sinh:... Lớp : ……….. Số báo danh: ………



<b>Câu 1: Cho mạch điện gồm hộp X ( X chứa 2 trong 3 phần tử R</b>o,Lo, Co), tụ điện có điện dụng C =

10



<i>−</i>4


<i>π</i>

<i>F</i>

, điện


trở



R = 100 mắc nối tiếp với nhau. Mắc mạch điện này vào mạng điện xoay chiều u = 200

<sub>√</sub>

2

Cos100t (V), thì


cường độ hiệu dụng trong mạch I = 1A và công suất tiêu thụ của mạch P = 200 W. Hộp X chứa những phần tử nào và
giá trị của chúng bằng bao nhiêu?


<b>A. R</b>o , Lo với Ro = 50, Lo = 2/ H.


<b>B. R</b>o , Lo với Ro = 100, Lo = 1/ H.


<b>C. R</b>o, Co với Ro= 100, Co =

1



4

.


<b>D. R</b>o, Co với Ro= 100, Co =

10



<i>−</i>4


2

<i>π</i>

<i>F</i>

.


<b>Câu 2: Một sợi dây đàn hồi một đầu cố định, một đầu gắn với cần rung với biên độ nhỏ rung với tần số f thay đổi</b>
được. Người ta tạo ra sóng dừng trên dây với tần số bé nhất là fo. Để lại có sóng dừng, phải tăng tần số tối thiểu đến


giá trị f. Tỉ số

<i><sub>f</sub></i>

<i>f</i>



<i>o</i>


bằng:


<b>A. 4.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 6.</b> <b>D. 2.</b>



<b>Câu 3: Một vật dao động điều hồ với phương trình </b>
x = 4cos(

<sub></sub>


t-2


3





) cm. Trong giây đầu tiên vật đi được quãng đường 6 cm.Quãng đường vật đi được trong giây thứ
2013 là:


<b>A. 2 cm</b> <b>B. 8 cm</b> <b>C. 6 cm</b> <b>D. 4 cm</b>
<b>Câu 4: Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở </b>


R = 50

<sub>√</sub>

2

(, tụ điện C và cuôn cảm thuần L =

1



2

<i>π</i>

(H) mắc nối tiếp với nhau một hiệu điện thế xoay chiều có


giá trị hiệu dụng không đổi U, tần số không đổi f = 50Hz. Thay đổi điện dung C của tụ để hiệu điện thế hiệu dụng hai
đầu đoạn mạch gồm R và C đạt giá trị cực đại, thì giá trị của điện dung C sẽ là:


<b>A. </b>

10



<i>−</i>4


<i>π</i>

<i>F</i>

<b>B.</b>


10

<i>−</i>3


<i>π</i>

<i>F</i>




<b>C. </b>100mF <b>D. </b>100F


<b>Câu 5: Một vật có khối lượng m = 100g dao động điều hòa với tỷ số </b>

3



2

, trong đo amax,  lần lượt là gia tốc cực
đại và tần số góc dao động của vật. Tính cơ năng của vật dao động điều hòa trên:


<b>A. 0,004mJ.</b> <b>B. 0,01mJ.</b> <b>C. 0,01J.</b> <b>D. 0,004J.</b>
<b>Câu 6: Một máy tăng áp lí tưởng với hệ số tăng áp K = </b>

<i>N</i>

2


<i>N</i>

1


=10. Kết luận nào dưới đây là đúng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>C. Tần số của điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp bằng 10 lần tần số của điện áp ở hai đầu cuộn sơ cấp.</b>
<b>D. Cơng suất của dịng điện trong mạch thứ cấp bằng 10 lần công suất của dòng điện trong mạch sơ cấp.</b>
<b>Câu 7: Để thay đổi tần số của đài radio, ta vặn nút vặn đến chỉ số dải tần cần thu. Việc làm này là trực tiếp nhằm:</b>


<b>A. Thay đổi điện dung của tụ điện trong mạch chọn sóng LC của máy thu.</b>
<b>B. Thay đổi tần số cao tần trong mạch dao động LC của máy phát.</b>
<b>C. Thay đổi hướng chọn sóng của ăng ten trong máy thu.</b>


<b>D. Thay đổi độ tự cảm của cuộn dây trong mạch chọn sóng LC của máy thu.</b>


<b>Câu 8: Với cùng một công suất cần truyền tải và cùng một mạch tiêu thụ, lúc đầu hiệu điện thế hiệu dụng ở nơi truyền</b>
đi U thì hiệu suất truyền tải điện là 60%. Nếu tăng hiệu điện thế hiệu dụng ở nơi truyền tải lên thành 100U thì hiệu suất
truyền tải điện là:


<b>A. 99,6%</b> <b>B. 94%</b>



<b>C. 99,9%</b> <b>D. 99,994%</b>


<b>Câu 9: Một mạch dao động điện từ LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Biết dây</b>
dẫn có điện trở thuần khơng đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Gọi Q0, U0 lần lượt là điện tích cực đại


và hiệu điện thế cực đại của tụ điện, Io là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Biểu thức nào sau đây không phải
là biểu thức tính năng lượng điện từ trong mạch ?


<b>A. </b>


2
0

2



<i>LI</i>


<i>W</i>



. <b>B. </b>

<i>W</i>

=



<i>Q</i>

02


2

<i>L</i>

.
<b>C. </b>


2
0

2



<i>CU</i>



<i>W</i>



. <b>D. </b>

<i>W</i>

=



<i>Q</i>

0
2


2

<i>C</i>

.


<b>Câu 10: Trong các phương trình sau đây, phương trình nào </b><i>khơng</i> mơ tả dao động điều hịa:
<b>A. F = - kx.</b> <b>B. x = 5Sin 100</b>t


<b>C. </b>

<i>P</i>

max


<i>n</i>

. <b>D. x = 2Cos</b>


2<sub>10t.</sub>


<b>Câu 11: Cho mạch điện RLC nối tiếp, mắc mạch vào mạng điện xoay chiều có tần số f biến đổi, khi f = 60 Hz và </b>
f = 80 Hz thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ có cùng giá trị UC, khi f = 16

√2

Hz thì hiệu điện thế hiệu


dụng giữa hai đầu cuộn (cuộn cảm thuần) có giá trị cực đại. Xác định giá trị của tần số f để hiệu điện thế hiệu dụng hai
đầu điện trở có giá trị cực đại.


<b>A. 70 Hz.</b> <b>B. 40Hz.</b>
<b>C. 50</b>

<sub>√</sub>

<i><sub>n</sub></i>

2


<i>−</i>

1

Hz. <b>D. 40</b>

<sub>√</sub>

<i><sub>n</sub></i>

2


<i>−</i>

1

Hz.


<b>Câu 12: Một cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi được rồi mắc vào nguồn điện xoay chiều có biểu</b>
thức u = UoCos t (V). Thay đổi điện dung của tụ điện để công suất toả nhiệt trên cuộn dây đạt cực đại thì khi đó điện


áp hiệu dụng giữa hai bản tụ là Uo . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây lúc này là


<b>A. U</b>o

3



2

. <b>B. U</b>o. <b>C. 3U</b>o. <b>D. 1,5U</b>o.


<b>Câu 13: Một mạch dao động điện từ LC với tần số dao động riêng của mạch là f = 10</b>9<sub>Hz, nếu cho điện dung của tụ</sub>


giảm xuống 16 lần thì tần số dao động riêng của mạch lúc này sẽ bằng:
<b>A. 0,625.10</b>8<sub>Hz.</sub> <b><sub>B. 16.10</sub></b>9<sub>Hz.</sub>


<b>C. 0,25.10</b>9<sub>Hz.</sub> <b><sub>D. 4.10</sub></b>9<sub>Hz.</sub>


<b>Câu 14: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng 100g và một lị xo nhẹ có độ cứng</b>


k = 100N/m. Kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lị xo dãn 4cm rồi truyền cho nó một vận tốc


40

<sub>cm theo phương thẳng đứng hướng xuống. Chọn chiều dương hướng xuống. Coi vật dao động điều hồ theo</sub>
phương thẳng đứng. Tốc độ trung bình khi vật chuyển động từ vị trí thấp nhất đến vị trí lò xo bị nén 1,5 cm lần thứ hai


<b>A. 56,25cm/s.</b> <b>B. 93,75cm/s</b>
<b>C. -93,75cm/s.</b> <b>D. -56,25cm/s.</b>


<b>Câu 15: Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng</b>
âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB, tại B là 20 dB. Mức


cường độ âm tại điểm M của đoạn AB với AM =

1



4

AB là:


<b>A. 31,8 dB.</b> <b>B. 40 dB.</b> <b>C. 28,2 dB.</b> <b>D. 26 dB.</b>


<b>Câu 16: Hãy chọn phát biểu </b><i>đúng</i>: Nếu một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số
có biên độ bằng nhau và độ lệch pha khơng đổi thì:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>B. Dao động tổng hợp có biên độ bằng hai lần biên độ dao động thành phần.</b>
<b>C. Dao động tổng hợp có tần số gấp hai lần dao động thành phần.</b>


<b>D. Chu kỳ của dao động tổng hợp bằng hai lần chu kỳ của dao động thành phần.</b>


<b>Câu 17: Một con lắc đơn dài 25cm, hòn bị nặng 10g và mang điện tích 10</b>-4<sub>C. Lấy g = 10m/s</sub>2<sub>. Treo con lắc đơn giữa</sub>


hai bản kim loại song song thẳng đứng cách nhau 20cm. Đặt vào hai bản một hiệu điện thế xoay chiều 24V, 10Hz.
Chu kỳ dao động nhỏ ổn định của con lắc là:


<b>A. 0,20s B. 0,96s C. 0,10s</b> <b>D. 0,05s</b>


<b>Câu 18: Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình x = 2Cos(10</b>t +

<i>π</i>



3

)cm. Xét trong một chu kỳ dao


động, tại thời điểm t1 chất điểm có toạ độ x1; tại thời điểm t2 chất điểm có toạ độ x2 = -x1 . Biết rằng ở mỗi vị trí vận tốc


và gia tốc của chất điểm cùng chiều nhau, thì kết luận nào dưới đây là sai:


<b>A. Quãng đường mà chất điểm đi được trong khoảng thời gian từ t</b>1 đến t2 là 4cm.



<b>B. khoảng thời gian </b>t = t2 – t1 = 0,1s.


<b>C. Ở tại các thời điểm t</b>1 và t2, vận tốc của chất điểm đều có hướng ra biên.


<b>D. tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian từ t</b>1 đến t2 là 40cm/s.


<b>Câu 19: Khi sóng âm truyền từ khơng khí vào nước theo phương xiên góc với mặt phân cách thì:</b>
<b>A. Bước sóng khơng đổi.</b>


<b>B. Tần số sóng thay đổi.</b>
<b>C. Chu kỳ sóng thay đổi.</b>


<b>D. Phương truyền sóng thay đổi.</b>


<b>Câu 20: Một con lắc lị xo treo thẳng đứng được kích thích cho dao động điều hịa. Thời gian quả cầu đi từ vị trí cao</b>
nhất đến vị trí thấp nhất là 1,5s và tỉ số giữa độ lớn của lực đàn hồi lò xo và trọng lượng quả cầu gắn ở đầu con lắc khi
nó ở vị trí thấp nhất là 76/75 . Lấy g = 2 (m/s2). Biên độ dao động của con lắc là:


<b>A. 2cm</b> <b>B. 4cm.</b> <b>C. 5cm.</b> <b>D. 3cm.</b>


<b>Câu 21: Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, cách nhau khoảng AB = 12(cm) dao động vng góc</b>
với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng <sub> = 1,6cm. C và D là hai điểm khác nhau trên mặt nước. </sub>


Biết AC = BD = CO = DO = 8cm với điểm O là trung điểm của AB.
Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD là:


<b>A. 3</b> <b>B. 5</b> <b>C. 10</b> <b>D. 6</b>


<b>Câu 22: Một lò xo nhẹ độ cứng K=100(N/m) treo thẳng đứng với đầu trên cố định, đầu dưới gắn với quả cầu nhỏ m=</b>


360(g). Lấy g = 10 m/s2<sub>, </sub>

<i><sub>π</sub></i>

2

<sub>=10 .</sub>

<sub> Tại VTCB quả cầu cách mặt đất 2(cm). Đưa m lên trên VTCB một đoạn sao cho</sub>
lò xo nén 0, 4(cm) rồi thả nhẹ, va chạm giữa m và mặt đất là hoàn tồn đàn hồi xun tâm, thì chu kì dao động của vật
bằng:


<b>A. 1,2(s).</b> <b>B. 0,08</b>(s).


<b>C. 0.12</b>(s). <b>D. 0,06</b>(s).


<b>Câu 23: Tìm phát biểu sai:</b>


<b>A. Tần số âm tăng gấp đơi thì độ cao của âm tăng gấp đôi.</b>
<b>B. Cường độ âm càng lớn tai ta nghe thấy âm càng to.</b>


<b>C. Âm sắc là một đặc tính sinh lý của âm liên quan mật thiết với đồ thị âm.</b>


<b>D. Mức cường độ âm đặc trưng độ to của âm tính theo cơng thức </b>

<i>L</i>

(

db

)=

10 lg

<i>I</i>



<i>I</i>

<i>O</i>


.


<b>Câu 24: Cho mạch điện RLC nối tiếp, dịng qua mạch có biểu thức i = I</b>

<sub>0</sub> cos(ωt). Trong các biểu thức sau, biểu
thức nào sai:


1. u = u

<i><sub>R</sub></i>

<sub>+ u</sub>

<i><sub>L</sub></i>

<sub>+ u</sub>

<i><sub>C</sub></i>

<sub> ; </sub>



2. u = I

<sub>0</sub>

<sub>Rcos(ωt) + I</sub>

<sub>0</sub>

<sub>Z</sub>

<i><sub>L</sub></i>

<sub>cos(ωt+π/2) + I</sub>

<sub>0</sub>

<sub>Z</sub>

<i><sub>C</sub></i>

<sub>Rcos(ωt-π/2) ;</sub>


3.U=U

<i><sub>R</sub></i>

<sub>+U</sub>

<i><sub>L</sub></i>

<sub>+U</sub>

<i><sub>C</sub></i>

<sub>. </sub>



4. i = u/R nếu ω

2

=1/LC ;



5.U

<sub>RL</sub>

<sub>=U nếu ω</sub>

<sub>❑</sub>

2

<sub>=2/LC.</sub>



<b>A. 3.</b> <b>B. 2 ;3.</b> <b>C. 3 ;5.</b> <b>D. 1 ;2 ;3 ;4.</b>


<b>Câu 25: Trong mạch dao động lý tưởng có dao động điện từ tự do, điện tích cực đại của một bản tụ là q</b>0 và dòng điện


cực đại qua cuộn cảm là I0. Khi dòng điện qua cuộn cảm bằng


0

<i>I</i>



<i>n</i>

<sub> thì điện tích một bản của tụ có độ lớn</sub>
<b>A. q = </b>

2

<i>n</i>



2

<i><sub>−</sub></i>

<sub>1</sub>



2

<i>n</i>

q0 <b>B. q = </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>C. q = </b>

<i>n</i>


2


<i>−</i>

1



<i>n</i>

q0. <b>D. q = </b>


<i>n</i>

2

<i>−</i>

1



2

<i>n</i>

q0.


<b>Câu 26: Một sợi dây đàn hồi căng ngang dao động với chu kỳ T = 0,2s. Biết tốc độ truyền sóng trên dây v = 3m/s.</b>
Khoảng cách giữa hai điểm cùng pha gần nhau nhất và có biên độ dao động bằng một nửa biên độ của bụng sóng là:


<b>A. 30 cm</b> <b>B. 10 cm</b> <b>C. 20 cm</b> D. 25 cm.


<b>Câu 27: Dao động điện từ trong mạch là dao động điều hoà. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bằng 1,2V thì</b>
cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,8mA.Còn khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bằng 0,9V thì cường độ
dòng điện trong mạch bằng 2,4mA. Biết độ tự cảm của cuộn dây


L = 5mH. Điện dung của tụ và năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng:
<b>A. 20nF và 5.10</b>-10<sub>J.</sub> <b><sub>B. 10nF và 3.10</sub></b>-10<sub>J.</sub>


<b>C. 10nF và 25.10</b>-10<sub>J.</sub> <b><sub>D. 20nF và 2,25.10</sub></b>-8<sub>J.</sub>


<b>Câu 28: Một máy biến áp lí tưởng( bỏ qua mọi hao phí) với cuộn sơ cấp có số vịng dây N</b>1 = 700 vịng, thứ cấp N2.


Mắc vào hai đầu sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng khơng đổi U1 = 350 V. Nếu quấn


thêm vào cuộn thứ cấp n vịng thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là 250 V, còn nếu quấn thêm 3n
vịng thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu thứ cấp là 600 V. Xác định N2 và n?


<b>A. 266 vòng, 233 vòng.</b> <b>B. 350 vòng, 150 vòng.</b>
<b>C. 150 vòng, 350 vòng.</b> <b>D. 500 vòng, 1200 vòng.</b>


<b>Câu 29: Cho mạch điện gồm R, C nối tiềp với R = 20</b>, mắc vào mạng điện xoay chiều U – f. Biết rằng cường độ hiệu


dụng trong mạch là I = 2A. Tính cơng suất tiêu thụ của mạch điện?
<b>A. 800 W.</b> <b>B. 160 W.</b> <b>C. 40 W.</b> <b>D. 80 W.</b>


<b>Câu 30: Đặt vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở </b>


R = 100, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π (H) một hiệu điện thế có biểu thức u = 200 + 200

<sub>√</sub>

2

Cos(100πt)



(V). Lập biểu thức hiệu điện thế tức thời hai đầu R.
<b>A. u</b>R = 200 + 200Cos(100πt –π/4 )(V) .


<b>B. u</b>R = 200 + 200Cos(100πt) (V).


<b>C. u</b>R = 200Cos(100πt –π/4 )(V) .


<b>D. u</b>R = 200

√2

Cos(100πt –π/4 )(V)


<b>Câu 31: Cho mạch điện xoay chiều R,L,C nối tiếp với là biến trở mắc vào mạng điện xoay chiều:</b>


uAB = UoCos 100 t (V). Gọi R0 là giá trị của biến trở để công suất cực đại. Gọi R1, R2 là 2 giá trị khác nhau của biến


trở sao cho công suất của mạch là như nhau. Biểu thức liên hệ giữa R1, R2, Ro nào dưới đây là đúng:


<b>A. </b>


2
1 2

2

0


<i><b>R .R</b></i>

<i><b>R</b></i>

<b><sub>B. </sub></b>

<i><b>R .R</b></i>

<sub>1</sub> <sub>2</sub>

<i><b>R</b></i>

<sub>0</sub>2


<b>C. </b>

<i><b>R .R</b></i>

1 2

<i><b>R</b></i>

0 <b><sub>D. </sub></b>

<i><b>R .R</b></i>

1 2

<i><b>R</b></i>

0


<b>Câu 32: Cho mạch điện gồm R,L,C nối tiếp với R biến trở, cuộn cảm thuần. Mắc mạch này vào mạng điện xoay chiều</b>
u =U0Cos(<i>t</i>), khi R = R0 thì cơng suất tiêu thụ của mạch là cực đại và bằng Pmax. Khi công suất tiêu thụ của mạch


là P =

<i>P</i>

max


<i>n</i>

thì giá trị điện trở R là:


<b>A. R = (n </b>

<i><sub>n</sub></i>

2

<i><sub>−</sub></i>

<sub>1</sub>

)R0. <b>B. R = (n -1)</b>

<i>R</i>

<i><sub>o</sub></i>2 .


<b>C. R = (n - </b>

<sub>√</sub>

<i><sub>n</sub></i>

2


<i>−</i>

1

)R0. <b>D. R = (n + </b>

<i>n</i>

2

<i>−</i>

1

)R0.


<b>Câu 33: Đặc điểm nào dưới đây </b><i>không phải</i> của sóng vơ tuyến:


<b>A. khi sóng truyền qua, mỗi phần tử môi trường dao động với cùng tần số bằng tần số sóng.</b>
<b>B. Sóng ln có các tính chất như: phản xạ; khúc xạ; nhiễu xạ; giao thoa.</b>


<b>C. Tốc độ truyền sóng trong chân khơng có giá trị lớn nhất và bằng c, với c </b> 3.108 m/s.


<b>D. Sóng vơ tuyến là sóng ngang, với</b>

<i><sub>E ,</sub></i>

<i><sub>B ,</sub></i>

<sub>⃗</sub>

<i><sub>v</sub></i>

tại một điểm tạo thành một tam diện thuận.


<b>Câu 34: Một con lắc đơn đang dao động điều hoà. Khi qua vị trí cân bằng vật treo va chạm với vật nặng khác đang</b>
nằm yên ở đó. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hồ. Điều nào sau đây là <b>đúng khi nói về</b>
dao động của con lắc mới?


<b>A. Con lắc vẫn tiếp tục dao động với chu kì như cũ.</b>
<b>B. Con lắc vẫn tiếp tục dao động với biên độ như cũ.</b>


<b>C. Con lắc vẫn tiếp tục dao động với chu kì và biên độ như cũ.</b>
<b>D. Cả chu kì và biên độ của con lắc đều thay đổi.</b>


<b>Câu 35: Phương trình dao động của một nguồn phát sóng có dạng u = u</b>0Cos20t. Tốc độ truyền sóng v = 2m/s.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Câu 36: Điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC biến thiên theo phương trình q = Q</b>ocos(

2




<i>T</i>




t +

). Tại thời
điểm t =

4



<i>T</i>


, ta có:


<b>A. Điện tích của tụ cực đại.</b>


<b>B. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng 0.</b>
<b>C. Dòng điện qua cuộn dây bằng 0.</b>
<b>D. Năng lượng điện trường cực đại.</b>


<b>Câu 37: Hai con lắc có cùng biên độ, có chu kỳ T</b>1, T2 = 4T1 tại thời điểm ban đầu chúng đi qua VTCB theo cùng một


chiều. Khoảng thời gian ngắn nhất hai con lắc ngược pha nhau là:
<b>A. </b>

<i>T</i>

2


6

<b>B. </b>


<i>T</i>

<sub>2</sub>


3

<b>C. </b>


<i>T</i>

<sub>2</sub>


4

<b>D. </b>


<i>T</i>

<sub>2</sub>


2



<b>Câu 38: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C và biến trở R mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai</b>
đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có tần số f thoả mãn biểu thức LC =

1



4

<i>f</i>

2

<i><sub>π</sub></i>

2 . Khi thay đổi R thì:
<b>A. Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở không đổi.</b>


<b>B. Công suất tiêu thụ trên mạch không đổi.</b>
<b>C. Hệ số công suất trên mạch thay đổi.</b>
<b>D. Độ lệch pha giữa u và i thay đổi.</b>


<b>Câu 39: Lần lượt mắc điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C vào điện áp xoay chiều</b>
u = U0cost thì cường độ hiệu dụng của dịng điện qua chúng lần lượt là 4A, 6A, 2A. Nếu mắc nối tiếp các phần tử


trên vào điện áp này thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là.
<b>A. 12A.</b> <b>B. 6A.</b> <b>C. 4A.</b> <b>D. 2,4A.</b>


<b>Câu 40: Một vật dao động điều hòa mà khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần vật qua vị trí có li độ </b>

<i>A</i>


<i>x</i>



<i>n</i>




liên tiếp
cũng bằng khoảng thời gian để vật đi được quảng đường dài nhất A. Giá trị n là:



<b>A. </b>


1


2



<i>n</i>



B.


3


2



<i>n</i>



<b>C. </b>


1


2



<i>n</i>



<b>D. </b>


2


3



<i>n</i>



<b>Câu 41: Âm do nhạc cụ phát ra được biểu diễn theo thời gian bằng:</b>


<b>A. đường Sin .</b> <b>B. đường Cos.</b>


<b>C. họ đường hypecbol.</b> <b>D. đường phức tạp tuần hồn.</b>
<b>Câu 42: Khi có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi thì</b>


<b>A. tất cả các điểm trên dây đều dừng dao động</b>


<b>B. trên dây có những điểm thuộc bụng là dao động, còn các điểm còn lại là đứng n</b>
<b>C. chỉ có bụng và nút là đứng n, cịn các điểm còn lại là dao động</b>


<b>D. trên dây chỉ có nút là đứng n, cịn các điểm cịn lại là dao động.</b>


<b>Câu 43: Con lắc lò xo dao động điều hồ theo phương trình: x = 8Sin(10</b>t + /3) cm. Phương trình vận tốc là


<b>A. v = 80</b>sin(10t + /3) cm/s


<b>B. v = 80</b>.cos(10t + /3) cm/s.


<b>C. v = - 80</b>sin(10t + /3) cm/s


<b>D. v = -8sin(10</b>t + /3) cm/s


<b>Câu 44: Treo con lắc lò xo trên trần của một thang máy, khi thang máy đứng yên thì chu kỳ của con lắc là T, cho thang</b>
máy chuyển động đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = 0,5g( g là gia tốc rơi tự do) theo phương thẳng đứng thì chu
kỳ dao động điều hồ của nó là T’ và


<b>A. T’ = 2T.</b> <b>B. T’ = T.</b>
<b>C. T’ = 0,5 T.</b> <b>D. T’ = T</b>

<sub>√</sub>

2

.


<b>Câu 45: Cho hai dao điều hoà cùng phương, cùng tần số và phương trình li độ lần lượt là:</b>



x =8Cos(t +

<i>ϕ</i>

1 )cm; x = 6Cos(t +

<i>ϕ</i>

2 )cm. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên <i>không</i> thể là:
<b>A. 2cm.</b> <b>B. 8,25 cm.</b>


<b>C. 1,75cm.</b> <b>D. 14cm.</b>


<b>Câu 46: Sóng điện từ có đặc điểm nào nêu sau đây ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>C. Dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau.</b>
<b>D. Chỉ truyền được trong chân khơng và khơng khí .</b>


<b>Câu 47: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều với tần số biến thiên vào hai đầu đoạn mạch gồm: cuộn dây; điện trở thuần</b>
R; tụ điện C nối tiếp. Khi cường độ hiệu dụng trong mạch đạt cực đại thì:


<b>A. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.</b>
<b>B. công suất của mạch đạt cực đại và được xác định bằng biểu thức P</b>max =

<i>U</i>



2


<i>R</i>

.


<b>C. cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu điện trở R.</b>


<b>D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ.</b>


<b>Câu 48: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau khoảng L. Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số</b>
gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là


<b>A. 75Hz</b> <b>B. 100Hz</b>



<b>C. 50Hz</b> <b>D. 125Hz</b>


<b>Câu 49: Tốc độ của dao động điều hồ với phương trình li độ </b>

<i>x</i>

=

ACos

(

<i>ωt</i>

+

<i>π</i>



3

)

có độ lớn cực đại tại các thời


điểm. ( k = 0, 1, 2, 3,…)
<b>A. </b>

<i>t</i>

=

<i>T</i>



12

+

kT

<b>B. </b>

<i>t</i>

=



<i>T</i>



12

+

<i>k</i>



<i>T</i>



2

.



<b>C. t = kT.</b> <b>D. </b>

<i>t</i>

=

<i>T</i>



6

+

<i>k</i>



<i>T</i>



2

.



<b>Câu 50: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5</b>

H và tụ điện có điện dung 5

<sub>F. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện</sub>
có độ lớn cực đại là


<b>A. 10</b>

.

10

6s. <b>B. </b>

10

6s.
<b>C. 2,5</b>

.

10

6s. <b>D. 5</b>

.

10

6s.


- HẾT


---SỞ GD – ĐT NGHỆ AN

TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 1



<b>MÃ ĐỀ THI: 131</b>



<b>ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC ĐỢT 1 – NĂM 2013 </b>


<b>MÔN VẬT LÝ</b>



<i>Thời gian làm bài: </i>

<i><b>90</b></i>

<i> phút; 50 câu trắc nghiệm</i>



Họ, tên thí sinh:... Lớp : ……….. Số báo danh: ………


<b>Câu 1: Một sợi dây đàn hồi một đầu cố định, một đầu gắn với cần rung với biên độ nhỏ rung với tần số f thay đổi</b>
được. Người ta tạo ra sóng dừng trên dây với tần số bé nhất là fo. Để lại có sóng dừng, phải tăng tần số tối thiểu đến


giá trị f.
Tỉ số

<i>f</i>



<i>f</i>

<i>o</i>


bằng:


<b>A. 4.</b> <b>B. 6.</b> <b>C. 2.</b> <b>D. 3.</b>


<b>Câu 2: Một con lắc đơn dài 25cm, hòn bị nặng 10g và mang điện tích 10</b>-4<sub>C. Lấy g = 10m/s</sub>2<sub>. Treo con lắc đơn giữa</sub>



hai bản kim loại song song thẳng đứng cách nhau 20cm. Đặt vào hai bản một hiệu điện thế xoay chiều 24V, 10Hz.
Chu kỳ dao động nhỏ ổn định của con lắc là:


<b>A. 0,10s B. 0,96s C. 0,05s</b> <b>D. 0,20s</b>


<b>Câu 3: Hãy chọn phát biểu </b><i>đúng</i>: Nếu một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số
có biên độ bằng nhau và độ lệch pha khơng đổi thì:


<b>A. Dao động tổng hợp có biên độ bằng không khi hai dao động ngược pha nhau.</b>
<b>B. Dao động tổng hợp có biên độ bằng hai lần biên độ dao động thành phần.</b>
<b>C. Dao động tổng hợp có tần số gấp hai lần dao động thành phần.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

R = 50

<sub>√</sub>

2

(, tụ điện C và cuôn cảm thuần L =

1



2

<i>π</i>

(H) mắc nối tiếp với nhau một hiệu điện thế xoay chiều có


giá trị hiệu dụng khơng đổi U, tần số không đổi f = 50Hz. Thay đổi điện dung C của tụ để hiệu điện thế hiệu dụng hai
đầu đoạn mạch gồm R và C đạt giá trị cực đại, thì giá trị của điện dung C sẽ là:


<b>A. </b>

10



<i>−</i>4


<i>π</i>

<i>F</i>

<b>B.</b>


10

<i>−</i>3


<i>π</i>

<i>F</i>





<b>C. </b>100mF <b>D. </b>100F


<b>Câu 5: Với cùng một công suất cần truyền tải và cùng một mạch tiêu thụ, lúc đầu hiệu điện thế hiệu dụng ở nơi truyền</b>
đi U thì hiệu suất truyền tải điện là 60%. Nếu tăng hiệu điện thế hiệu dụng ở nơi truyền tải lên thành 100U thì hiệu suất
truyền tải điện là:


<b>A. 99,994%</b> <b>B. 99,9%</b> <b>C. 94%D. 99,6%</b>


<b>Câu 6: Trong mạch dao động lý tưởng có dao động điện từ tự do, điện tích cực đại của một bản tụ là q</b>0 và dòng điện


cực đại qua cuộn cảm là I0. Khi dịng điện qua cuộn cảm bằng


0

<i>I</i>



<i>n</i>

<sub> thì điện tích một bản của tụ có độ lớn</sub>
<b>A. q = </b>

2

<i>n</i>



2


<i>−</i>

1



2

<i>n</i>

q0 <b>B. q = </b>


<i>n</i>

2

<i>−</i>

1



<i>n</i>

q0.


<b>C. q = </b>

2

<i>n</i>


2



<i>−</i>

1



<i>n</i>

q0. <b>D. q = </b>


<i>n</i>

2

<i>−</i>

1



2

<i>n</i>

q0.


<b>Câu 7: Phương trình dao động của một nguồn phát sóng có dạng u = u</b>0Cos20t. Tốc độ truyền sóng v = 2m/s. Trong


khoảng thời gian 20s, sóng truyền được quãng đường:
<b>A. 10m.</b> <b>B. 80m.</b> <b>C. 20m.</b> <b>D. 40m.</b>


<b>Câu 8: Một sợi dây đàn hồi căng ngang dao động với chu kỳ T = 0,2s. Biết tốc độ truyền sóng trên dây v = 3m/s.</b>
Khoảng cách giữa hai điểm cùng pha gần nhau nhất và có biên độ dao động bằng một nửa biên độ của bụng sóng là:
<b>A. 30 cm</b> <b>B. 10 cm</b> <b>C. 20 cm</b> <b>D. 25 cm.</b>


<b>Câu 9: Tìm phát biểu sai:</b>


<b>A. Cường độ âm càng lớn tai ta nghe thấy âm càng to.</b>


<b>B. Mức cường độ âm đặc trưng độ to của âm tính theo cơng thức </b>

<i>L</i>

(

db

)=

10 lg

<i>I</i>



<i>I</i>

<i><sub>O</sub></i> .


<b>C. Âm sắc là một đặc tính sinh lý của âm liên quan mật thiết với đồ thị âm.</b>
<b>D. Tần số âm tăng gấp đôi thì độ cao của âm tăng gấp đơi.</b>


<b>Câu 10: Đặc điểm nào dưới đây </b><i>khơng phải</i> của sóng vơ tuyến:


<b>A. Sóng ln có các tính chất như: phản xạ; khúc xạ; nhiễu xạ; giao thoa.</b>



<b>B. Sóng vơ tuyến là sóng ngang, với</b>

<i><sub>E ,</sub></i>

<i><sub>B ,</sub></i>

<sub>⃗</sub>

<i><sub>v</sub></i>

<sub>tại một điểm tạo thành một tam diện thuận.</sub>
<b>C. khi sóng truyền qua, mỗi phần tử môi trường dao động với cùng tần số bằng tần số sóng.</b>
<b>D. Tốc độ truyền sóng trong chân khơng có giá trị lớn nhất và bằng c, với c </b> 3.108 m/s.


<b>Câu 11: Lần lượt mắc điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C vào điện áp xoay chiều</b>
u = U0cost thì cường độ hiệu dụng của dịng điện qua chúng lần lượt là 4A, 6A, 2A. Nếu mắc nối tiếp các phần tử


trên vào điện áp này thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là.
<b>A. 4A.</b> <b>B. 6A.</b> <b>C. 12A.</b> <b>D. 2,4A.</b>


<b>Câu 12: Dao động điện từ trong mạch là dao động điều hoà. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bằng 1,2V thì</b>
cường độ dịng điện trong mạch bằng 1,8mA.Cịn khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bằng 0,9V thì cường độ
dịng điện trong mạch bằng 2,4mA. Biết độ tự cảm của cuộn dây


L = 5mH. Điện dung của tụ và năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng:
<b>A. 20nF và 2,25.10</b>-8<sub>J.</sub> <b><sub>B. 20nF và 5.10</sub></b>-10<sub>J.</sub>


<b>C. 10nF và 25.10</b>-10<sub>J.</sub> <b><sub>D. 10nF và 3.10</sub></b>-10<sub>J.</sub>


<b>Câu 13: Một mạch dao động điện từ LC với tần số dao động riêng của mạch là f = 10</b>9<sub>Hz, nếu cho điện dung của tụ</sub>


giảm xuống 16 lần thì tần số dao động riêng của mạch lúc này sẽ bằng:
<b>A. 16.10</b>9<sub>Hz.</sub> <b><sub>B. 4.10</sub></b>9<sub>Hz.</sub>


<b>C. 0,25.10</b>9<sub>Hz.</sub> <b><sub>D. 0,625.10</sub></b>8<sub>Hz.</sub>


<b>Câu 14: Một máy tăng áp lí tưởng với hệ số tăng áp </b>
K =

<i>N</i>

2



<i>N</i>

1


=10. Kết luận nào dưới đây là đúng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>C. Cường độ dòng điện trong mạch thứ cập bằng 10 lần cường độ dòng điện trong mạch sơ cấp.</b>


<b>D. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp bằng 10 lần hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp.</b>
<b>Câu 15: Một lò xo nhẹ độ cứng K=100(N/m) treo thẳng đứng với đầu trên cố định, đầu dưới gắn với quả cầu nhỏ </b>
m= 360(g). Lấy g = 10 m/s2<sub>, </sub>


<i>π</i>

2

=

10 .

Tại VTCB quả cầu cách mặt đất 2(cm). Đưa m lên trên VTCB một đoạn sao
cho lò xo nén 0, 4(cm) rồi thả nhẹ, va chạm giữa m và mặt đất là hoàn toàn đàn hồi xuyên tâm, thì chu kì dao động
của vật bằng:


<b>A. 0,06</b>(s). <b>B. 0,08</b>(s). <b>C. 0.12</b>(s). <b>D. 1,2(s).</b>


<b>Câu 16: Điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC biến thiên theo phương trình </b>
q = Qocos(


2



<i>T</i>




t +

). Tại thời điểm t =

4


<i>T</i>



, ta có:
<b>A. Dịng điện qua cuộn dây bằng 0.</b>



<b>B. Điện tích của tụ cực đại.</b>


<b>C. Năng lượng điện trường cực đại.</b>
<b>D. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng 0.</b>


<b>Câu 17: Một máy biến áp lí tưởng( bỏ qua mọi hao phí) với cuộn sơ cấp có số vòng dây N</b>1 = 700 vòng, thứ cấp N2.


Mắc vào hai đầu sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng khơng đổi U1 = 350 V. Nếu quấn


thêm vào cuộn thứ cấp n vịng thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là 250 V, còn nếu quấn thêm 3n
vịng thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu thứ cấp là 600 V. Xác định N2 và n?


<b>A. 350 vòng, 150 vòng.</b> <b>B. 150 vòng, 350 vòng.</b>
<b>C. 500 vòng, 1200 vòng.</b> <b>D. 266 vòng, 233 vòng.</b>


<b>Câu 18: Một vật dao động điều hòa mà khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần vật qua vị trí có li độ </b>

<i>A</i>


<i>x</i>



<i>n</i>




liên tiếp
cũng bằng khoảng thời gian để vật đi được quảng đường dài nhất A. Giá trị n là:


<b>A. </b>


1


2




<i>n</i>



<b>B. </b>


1


2



<i>n</i>



<b>C. </b>


2


3



<i>n</i>



<b>D. </b>


3


2



<i>n</i>



<b>Câu 19: Một vật dao động điều hồ với phương trình </b>
x = 4cos(

<sub></sub>


t-2


3






) cm. Trong giây đầu tiên vật đi được quãng đường 6 cm.Quãng đường vật đi được trong giây thứ
2013 là:


<b>A. 2 cm</b> <b>B. 8 cm</b> <b>C. 6 cm</b> <b>D. 4 cm</b>
<b>Câu 20: Đặt vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở </b>


R = 100, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π (H) một hiệu điện thế có biểu thức u = 200 + 200

<sub>√</sub>

2

Cos(100πt)


(V). Lập biểu thức hiệu điện thế tức thời hai đầu R.
<b>A. u</b>R = 200Cos(100πt –π/4 )(V) .


<b>B. u</b>R = 200 + 200Cos(100πt) (V).


<b>C. u</b>R = 200 + 200Cos(100πt –π/4 )(V) .


<b>D. u</b>R = 200

2

Cos(100πt –π/4 )(V)


<b>Câu 21: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau khoảng L. Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số</b>
gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là
<b>A. 125Hz</b> <b>B. 50Hz</b> <b>C. 100Hz</b> <b>D. 75Hz</b>


<b>Câu 22: Con lắc lò xo dao động điều hồ theo phương trình: x = 8Sin(10</b>t + /3) cm. Phương trình vận tốc là


<b>A. v = - 80</b>sin(10t + /3) cm/s


<b>B. v = 80</b>.cos(10t + /3) cm/s.


<b>C. v = 80</b>sin(10t + /3) cm/s



<b>D. v = -8sin(10</b>t + /3) cm/s


<b>Câu 23: Khi sóng âm truyền từ khơng khí vào nước theo phương xiên góc với mặt phân cách thì:</b>
<b>A. Tần số sóng thay đổi.</b>


<b>B. Phương truyền sóng thay đổi.</b>
<b>C. Bước sóng khơng đổi.</b>
<b>D. Chu kỳ sóng thay đổi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>A. x = 2Cos</b>2<sub>10t.</sub> <b><sub>B. F = -kx.</sub></b>


<b>C. </b>

5x

''



x cos

. <b>D. x = 5Sin 100</b>t


<b>Câu 25: Treo con lắc lò xo trên trần của một thang máy, khi thang máy đứng yên thì chu kỳ của con lắc là T, cho thang</b>
máy chuyển động đi xuống nhanh dần đều với gia tốc


a = 0,5g (g là gia tốc rơi tự do) theo phương thẳng đứng thì chu kỳ dao động điều hồ của nó là T’ và
<b>A. T’ = 2T.</b> <b>B. T’ = T</b>

<sub>√</sub>

2

.


<b>C. T’ = T.</b> <b>D. T’ = 0,5 T.</b>
<b>Câu 26: Khi có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi thì</b>


<b>A. trên dây có những điểm thuộc bụng là dao động, còn các điểm còn lại là đứng yên</b>
<b>B. tất cả các điểm trên dây đều dừng dao động</b>


<b>C. trên dây chỉ có nút là đứng n, cịn các điểm cịn lại là dao động.</b>
<b>D. chỉ có bụng và nút là đứng yên, còn các điểm còn lại là dao động</b>


<b>Câu 27: Cho mạch điện RLC nối tiếp, dòng qua mạch có biểu thức i = I</b>

<sub>0</sub> cos(ωt). Trong các biểu thức sau, biểu
thức nào sai:


1. u = u

<i><sub>R</sub></i>

<sub>+ u</sub>

<i><sub>L</sub></i>

<sub>+ u</sub>

<i><sub>C</sub></i>

<sub> ; </sub>



2. u = I

<sub>0</sub>

<sub>Rcos(ωt) + I</sub>

<sub>0</sub>

<sub>Z</sub>

<i><sub>L</sub></i>

<sub>cos(ωt+π/2) + I</sub>

<sub>0</sub>

<sub>Z</sub>

<i><sub>C</sub></i>

<sub>Rcos(ωt-π/2) ; </sub>


3.U=U

<i><sub>R</sub></i>

<sub>+U</sub>

<i><sub>L</sub></i>

<sub>+U</sub>

<i><sub>C</sub></i>

<sub>. </sub>



4. i = u/R nếu ω

2

=1/LC ;


5.U

<sub>RL</sub>

<sub>=U nếu ω</sub>

<sub>❑</sub>

2

<sub>=2/LC.</sub>



<b>A. 3 ;5.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 2 ;3. D. 1 ;2 ;3 ;4.</b>


<b>Câu 28: Âm do nhạc cụ phát ra được biểu diễn theo thời gian bằng:</b>
<b>A. đường phức tạp tuần hoàn.</b>


<b>B. đường Sin .</b>


<b>C. họ đường hypecbol.</b>
<b>D. đường Cos.</b>


<b>Câu 29: Cho mạch điện RLC nối tiếp, mắc mạch vào mạng điện xoay chiều có tần số f biến đổi, khi f = 60 Hz và f =</b>
80 Hz thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ có cùng giá trị UC, khi f = 16

2

Hz thì hiệu điện thế hiệu dụng


giữa hai đầu cuộn (cuộn cảm thuần) có giá trị cực đại. Xác định giá trị của tần số f để hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu
điện trở có giá trị cực đại.


<b>A. 50</b>

<sub>√</sub>

2

Hz. <b>B. 40</b>

<sub>√</sub>

3

Hz.
<b>C. 70 Hz.</b> <b>D. 40Hz.</b>


<b>Câu 30: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5</b>

H và tụ điện có điện dung 5

<sub>F. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện</sub>

có độ lớn cực đại là


<b>A. 10</b>

.

10

6s. <b>B. 5</b>

.

10

6s.
<b>C. </b>

10

6s. <b>D. 2,5</b>

.

10

6s.


<b>Câu 31: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng được kích thích cho dao động điều hịa. Thời gian quả cầu đi từ vị trí cao</b>
nhất đến vị trí thấp nhất là 1,5s và tỉ số giữa độ lớn của lực đàn hồi lò xo và trọng lượng quả cầu gắn ở đầu con lắc khi
nó ở vị trí thấp nhất là 76/75 . Lấy g = 2 (m/s2). Biên độ dao động của con lắc là:


<b>A. 3cm.</b> <b>B. 2cm</b> <b>C. 5cm.</b> <b>D. 4cm.</b>


<b>Câu 32: Hai con lắc có cùng biên độ, có chu kỳ T</b>1, T2 = 4T1 tại thời điểm ban đầu chúng đi qua VTCB theo cùng một


chiều. Khoảng thời gian ngắn nhất hai con lắc ngược pha nhau là:
<b>A. </b>

<i>T</i>

2


2

<b>B. </b>


<i>T</i>

<sub>2</sub>


6

<b>C. </b>


<i>T</i>

<sub>2</sub>


4

<b>D. </b>


<i>T</i>

<sub>2</sub>


3




<b>Câu 33: Cho hai dao điều hồ cùng phương, cùng tần số và phương trình li độ lần lượt là:</b>


x =8Cos(t +

<i>ϕ</i>

1 )cm; x = 6Cos(t +

<i>ϕ</i>

2 )cm.Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên <i>không</i> thể là:
<b>A. 2cm.</b> <b>B. 8,25 cm.</b> <b>C. 14cm.</b> <b>D. 1,75cm.</b>


<b>Câu 34: Sóng điện từ có đặc điểm nào nêu sau đây ?</b>
<b>A. Chỉ truyền được trong chân khơng và khơng khí .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Câu 35: Cho mạch điện gồm hộp X (X chứa 2 trong 3 phần tử R</b>o,Lo, Co), tụ điện có điện dụng C =

10



<i>−</i>4


<i>π</i>

<i>F</i>

, điện


trở


R = 100 mắc nối tiếp với nhau. Mắc mạch điện này vào mạng điện xoay chiều u = 200

<sub>√</sub>

2

Cos100t (V), thì


cường độ hiệu dụng trong mạch I = 1A và công suất tiêu thụ của mạch P = 200 W. Hộp X chứa những phần tử nào và
giá trị của chúng bằng bao nhiêu?


<b>A. R</b>o, Co với Ro= 100, Co =

10



<i>−</i>4


<i>π</i>

<i>F</i>

.


<b>B. R</b>o , Lo với Ro = 50, Lo = 2/ H.


<b>C. R</b>o , Lo với Ro = 100, Lo = 1/ H.



<b>D. R</b>o, Co với Ro= 100, Co =

10



<i>−</i>4


2

<i>π</i>

<i>F</i>

.


<b>Câu 36: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng 100g và một lị xo nhẹ có độ cứng k = 100N/m.</b>
Kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lị xo dãn 4cm rồi truyền cho nó một vận tốc

40

cm theo
phương thẳng đứng hướng xuống. Chọn chiều dương hướng xuống. Coi vật dao động điều hoà theo phương thẳng
đứng. Tốc độ trung bình khi vật chuyển động từ vị trí thấp nhất đến vị trí lị xo bị nén 1,5 cm lần thứ hai là


<b>A. 93,75cm/s</b> <b>B. -56,25cm/s.</b>
<b>C. -93,75cm/s.</b> <b>D. 56,25cm/s.</b>


<b>Câu 37: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C và biến trở R mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai</b>
đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có tần số f thoả mãn biểu thức LC =

1



4

<i>f</i>

2

<i>π</i>

2 . Khi thay đổi R thì:


<b>A. Độ lệch pha giữa u và i thay đổi.</b>
<b>B. Hệ số công suất trên mạch thay đổi.</b>
<b>C. Công suất tiêu thụ trên mạch không đổi.</b>
<b>D. Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở không đổi.</b>


<b>Câu 38: Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, cách nhau khoảng AB = 12(cm) dao động vng góc</b>
với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng <sub> = 1,6cm. C và D là hai điểm khác nhau trên mặt nước. </sub>


Biết AC = BD = CO = DO = 8cm với điểm O là trung điểm của AB.
Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD là:



<b>A. 10</b> <b>B. 5</b> <b>C. 6</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 39: Tốc độ của dao động điều hồ với phương trình li độ </b>

<i>x</i>

=

ACos

(

<i>ωt</i>

+

<i>π</i>



3

)

có độ lớn cực đại tại các thời


điểm. ( k = 0, 1, 2, 3,…)
<b>A. </b>

<i>t</i>

=

<i>T</i>



12

+

<i>k</i>



<i>T</i>



2

.

<b>B. </b>

<i>t</i>

=



<i>T</i>



12

+

kT



<b>C. t = kT.</b> <b>D. </b>

<i>t</i>

=

<i>T</i>



6

+

<i>k</i>



<i>T</i>



2

.



<b>Câu 40: Một chất điểm dao động điều hồ với phương trình </b>
x = 2Cos(10t +

<i>π</i>




3

)cm. Xét trong một chu kỳ dao động, tại thời điểm t1 chất điểm có toạ độ x1; tại thời điểm t2 chất


điểm có toạ độ x2 = -x1 . Biết rằng ở mỗi vị trí vận tốc và gia tốc của chất điểm cùng chiều nhau, thì kết luận nào dưới


đây là sai:


<b>A. khoảng thời gian </b>t = t2 – t1 = 0,1s.


<b>B. Quãng đường mà chất điểm đi được trong khoảng thời gian từ t</b>1 đến t2 là 4cm.


<b>C. Ở tại các thời điểm t</b>1 và t2, vận tốc của chất điểm đều có hướng ra biên.


<b>D. tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian từ t</b>1 đến t2 là 40cm/s.


<b>Câu 41: Một mạch dao động điện từ LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Biết dây</b>
dẫn có điện trở thuần khơng đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Gọi Q0, U0 lần lượt là điện tích cực đại


và hiệu điện thế cực đại của tụ điện, Io là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Biểu thức nào sau đây không phải
là biểu thức tính năng lượng điện từ trong mạch ?


<b>A. </b>

<i>W</i>

=



<i>Q</i>

02


2

<i>L</i>

. <b>B. </b>


2
0

2




<i>LI</i>


<i>W</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>C. </b>


2
0

2



<i>CU</i>


<i>W</i>



. <b>D. </b>

<i>W</i>

=



<i>Q</i>

0
2


2

<i>C</i>

<sub>.</sub>


<b>Câu 42: Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng</b>
âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB, tại B là 20 dB. Mức
cường độ âm tại điểm M của đoạn AB với AM =

1



4

AB là:


<b>A. 28,2 dB.</b> <b>B. 40 dB.</b>
<b>C. 26 dB.</b> <b>D. 31,8 dB.</b>


<b>Câu 43: Để thay đổi tần số của đài radio, ta vặn nút vặn đến chỉ số dải tần cần thu. Việc làm này là trực tiếp nhằm:</b>


<b>A. Thay đổi tần số cao tần trong mạch dao động LC của máy phát.</b>


<b>B. Thay đổi hướng chọn sóng của ăng ten trong máy thu.</b>


<b>C. Thay đổi độ tự cảm của cuộn dây trong mạch chọn sóng LC của máy thu.</b>
<b>D. Thay đổi điện dung của tụ điện trong mạch chọn sóng LC của máy thu.</b>


<b>Câu 44: Một con lắc đơn đang dao động điều hồ. Khi qua vị trí cân bằng vật treo va chạm với vật nặng khác đang</b>
nằm yên ở đó. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hoà. Điều nào sau đây là <b>đúng khi nói về</b>
dao động của con lắc mới?


<b>A. Con lắc vẫn tiếp tục dao động với chu kì như cũ.</b>
<b>B. Con lắc vẫn tiếp tục dao động với biên độ như cũ.</b>


<b>C. Con lắc vẫn tiếp tục dao động với chu kì và biên độ như cũ.</b>
<b>D. Cả chu kì và biên độ của con lắc đều thay đổi.</b>


<b>Câu 45: Một vật có khối lượng m = 100g dao động điều hòa với tỷ số </b>


<i>a</i>

<sub>max</sub>

<i>ω</i>

¿



2


=

0,2

(

<i>m</i>


2


<i>s</i>

2

)



¿




, trong đo amax,  lần lượt


là gia tốc cực đại và tần số góc dao động của vật. Tính cơ năng của vật dao động điều hòa trên:
<b>A. 0,01mJ.</b> <b>B. 0,004J.</b>


<b>C. 0,004mJ.</b> <b>D. 0,01J.</b>


<b>Câu 46: Một cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi được rồi mắc vào nguồn điện xoay chiều có biểu</b>
thức u = UoCos t (V). Thay đổi điện dung của tụ điện để công suất toả nhiệt trên cuộn dây đạt cực đại thì khi đó điện


áp hiệu dụng giữa hai bản tụ là Uo . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây lúc này là


<b>A. 3U</b>o. <b>B. 1,5U</b>o. <b>C. U</b>o

3



2

. <b>D. U</b>o.


<b>Câu 47: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều với tần số biến thiên vào hai đầu đoạn mạch gồm: cuộn dây; điện trở thuần</b>
R; tụ điện C nối tiếp. Khi cường độ hiệu dụng trong mạch đạt cực đại thì:


<b>A. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ.</b>


<b>B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.</b>
<b>C. cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu điện trở R.</b>


<b>D. công suất của mạch đạt cực đại và được xác định bằng biểu thức P</b>max =

<i>U</i>



2


<i>R</i>

.


<b>Câu 48: Cho mạch điện xoay chiều R,L,C nối tiếp với là biến trở mắc vào mạng điện xoay chiều:</b>


uAB = UoCos 100 t (V). Gọi R0 là giá trị của biến trở để công suất cực đại. Gọi R1, R2 là 2 giá trị khác nhau của biến


trở sao cho công suất của mạch là như nhau. Biểu thức liên hệ giữa R1, R2, Ro nào dưới đây là đúng:


<b>A. </b>

<i><b>R .R</b></i>

1 2

<i><b>R</b></i>

0 <b><sub>B. </sub></b>


2
1 2 0


<i><b>R .R</b></i>

<i><b>R</b></i>



<b>C. </b>


2
1 2

2

0


<i><b>R .R</b></i>

<i><b>R</b></i>

<b><sub>D. </sub></b>

<i><b>R .R</b></i>

1 2

<i><b>R</b></i>

0


<b>Câu 49: Cho mạch điện gồm R, C nối tiềp với R = 20</b>, mắc vào mạng điện xoay chiều U – f. Biết rằng cường độ hiệu


dụng trong mạch là I = 2A. Tính cơng suất tiêu thụ của mạch điện?
<b>A. 40 W.</b> <b>B. 80 W.</b> <b>C. 800 W.</b> <b>D. 160 W.</b>


<b>Câu 50: Cho mạch điện gồm R,L,C nối tiếp với R biến trở, cuộn cảm thuần. Mắc mạch này vào mạng điện xoay chiều</b>
u =U0Cos(<i>t</i>), khi R = R0 thì cơng suất tiêu thụ của mạch là cực đại và bằng Pmax. Khi công suất tiêu thụ của mạch


là P =

<i>P</i>

max


<i>n</i>

thì giá trị điện trở R là:


<b>A. R = (n - </b>

<sub>√</sub>

<i>n</i>

2

<i><sub>−</sub></i>

<sub>1</sub>

<sub>)R</sub>


0. <b>B. R = (n + </b>

<i>n</i>

2

<i>−</i>

1

)R0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

HẾT


<b>---ĐÁP ÁN THI THỬ - VẬT LÝ</b>



<b>Câu</b> <b>131</b> <b>132</b> <b>133</b> <b>134</b>


<b>1</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>A</b>


<b>2</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>C</b>


<b>3</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>D</b>


<b>4</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b>


<b>5</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>B</b>


<b>6</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>A</b>


<b>7</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>A</b>


<b>8</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>D</b>


<b>9</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>C</b>



<b>10</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>C</b>


<b>11</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>A</b>


<b>12</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>A</b>


<b>13</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>B</b>


<b>14</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>C</b>


<b>15</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>B</b>


<b>16</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>A</b>


<b>17</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>C</b>


<b>18</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>A</b>


<b>19</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>A</b>


<b>20</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>B</b>


<b>21</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>B</b>


<b>22</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>D</b>


<b>23</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>A</b>


<b>24</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>C</b>



<b>25</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>B</b>


<b>26</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>C</b>


<b>27</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>D</b>


<b>28</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>C</b>


<b>29</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>D</b>


<b>30</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>D</b>


<b>31</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>C</b>


<b>32</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>C</b>


<b>33</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>D</b>


<b>34</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>A</b>


<b>35</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>B</b>


<b>36</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>B</b>


<b>37</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>D</b>


<b>38</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>C</b>


<b>39</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>A</b>



<b>40</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>D</b>


<b>41</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>D</b>


<b>42</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>44</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>D</b>


<b>45</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>C</b>


<b>46</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>B</b>


<b>47</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>B</b>


<b>48</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>B</b>


<b>49</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>D</b>


</div>

<!--links-->

×