Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 7 Bai thuc hanh 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.19 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài 7- Tieát 10
Tu


ần: 6


ND

:

22/09/2014




<b>1.Mục tiêu:</b>
1.1Kiến thức:
Biết được:
Hoạt động 1:


Mục đích và các bước tiến hành,kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm cụ thể
- Sự khuyếch tán của các phân tử chất khí vào trong khơng khí


- Sự khuyếch tán của các phân tử thuốc tím trong nước
HS hiểu:


1.2 Kó năng:
HS thực hiện được:
Hoạt động 1:


- Sử dụng dụng cụ, hố chất tiến hành thành cơng an tồn các thí nghiệm nêu ở trên.


- Quan sát, mơ tả hiện tượng, giải thích vàa rút ra nhận xét về sự chuyển động khuyếch tán
của một số phân tử, chất lỏng và chất khí.


Hoạt động 2:


- Viết tường trình thí nghiệm.


1.3 Thái độ:


Thĩi quen: Giáo dục ý thức vệ sinh chung, cẩn thận khi làm thí nghiệm.
Tính cách : Cĩ ý thức cao trong học tập


<b>2.N ội dung học tập:</b>


<b>-</b> Sự lan tỏa của một chất khí trong khơng khí
<b>-</b> Sự lan tỏa cùa một chất rắn khi tan trong nước.
<b>3.</b>


<b> Chuẩn bị: </b>


3.1- GV: +Dụng cụ:Giá ống nghiệm, đũa thủy tinh, cốc thủy tinh, nút cao su, hộp
đựng các thiết bị thí nghiệm, bơng, kẹp sắt, thìa thủy tinh.


+Hóa chất: Dd NH3 đặc, thuốc tím( tinh thể kali permanganat), giấy quỳ, nước cất
3.2 -HS: Đọc nội dung phần thí nghiệm, mỗi tổ 1 chậu nước.


4.T<b> ổ chức các hạt động học tập : </b>


4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện HS: (1p)
8A1:……….


8A2 :………..
8A 3:………..
8 A4:………..
8 A5:………..


Bài thực hành 2




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

8 A6:………
4.2 Kieåm tra miệng : (5p)


<b>Câu hỏi</b> <b>Trả lời</b>


-HS1:Tính PTk các chất có
CTHH sau: P2O5, CaCO3, K2O,
Fe2O3, SO3 (10đ)


+ HS1: PTK của P2O5 = 31.2 + 5.16 = 142 đvC (2đ)
PTK của CaCO3 = 40 + 12 + 3.16 = 100ñvC (2đ)
PTK của K2O = 39.2 + 16 = 94 đvC (2đ)
PTK của Fe2O3 = 56 .2 + 3.16 = 160 ñvC (2đ)
PTK của SO3 = 31.2 + 5.16 = 142 ñvC (2đ)
4.3 Tiến trình bài học : (30p)


<b> HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ</b> <b> NỘI DUNG BÀI DẠY</b>
*GV: Khi đứng trước những bơng hoa có hương, ta


ngửi thấy mùi thơm. Điều đó mách bảo ta rằng, Phải
có chất thơm từ hoa lan tỏa vào khơng khí. Ta nhìn
khơng thấy vì đây là các phân tử chất thơm chuyển
động.Các em sẽ rõ hơn khi làm thí nghiệm.


GV: ghi bảng


*Hoạt động 1 :Tiến hành các thí nghiệm(25p)


-<sub></sub>GV : cho HS( ngửi xa) chiếc khăn tay có tẩm nước


hoa. Đặt vấn đề vì sao nước hoa ở khăn tay có khoảng
cách xa so với mũi các em mà vẫn nhận thấy mùi nước
hoa?


-HS:đó là sự khuyếch tán chất thơm vào khơng khí.
<b>TN1: GV: u cầu HS xá định dụng cụ – hoá chất và</b>
cách tiến hành TN 1?


-HS: + ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, nút cao su – Quỳ
tím, ddamoniac.


+ Bỏ quỳ tím vào đáy ống nghiệm, đậy nút có
bơng gịng tẩm dd amoniac.


 GV: Hướng dẫn HS Thí nghiệm 1: dùng đũa thủy


tinh lấy dd amoniac chấm vào giấy quỳ tím quan sát.
+ HS: lấy giấy quỳ tím tẩm nước để cẩn thận vào sát
đáy ống nghiệm.


<b>Câu hỏi tư duy: Tại sao phải dùng quỳ tím tẩm nước?</b>
+ HS: Vì khí amoniac tan trong nước tạo thành dd
amoniac => làm quỳ tím => xanh => khí amoniac đã
lan toả trong khong khí.


<i><b>Tiết 10: Bài 7:</b></i><b> Bài thực hành 2: </b>
<b> Sự khuyếch tán của các phân</b>
<b>tử.</b>


<b>I/ Tiến hành thí nghiệm:</b>



<b>TN 1: Sự khuyếch tán của</b>
<b>amoniac</b>


- Quỳ tím đổi màu xanh.


Kết luận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV hướng dẫn HS dùng kẹp sắt lấy bông thấm
nước dd amoniac đặc. Dùng ghim đính chặt bơng gịn
vào chiếc nút rồi đặt lên miệng ống nghiệm. Hướng
dẫn HS quan sát


+ HS: thực hiện và nêu lên kết luận.


TN2: GV: Yêu cầu HS nêu dụng cụ, hoá chất và thao
tác TN2?


+ HS: - cốc, đũa thuỷ tinh – nước , thuốc tím.


- Thao tác: bỏ thuốc tím vào trong nước khuấy
đều.


-<sub></sub>GV: hướng dẫn HS hịa tan một ít thuốc tím vào
nước và quan sát.


+HS: Dùng thìa thủy tinh bỏ một ít mảnh vụn tinh thể
thuốc tím vào cốc nước và khuấy đều cho tan hết rồi
quan sát



- <sub></sub>GV hướng dẫn HS cho thuốc tím từ từ rơi từng
mảnh vụn vào cốc nước, để lặng yên rồi quan sát.
+ HS : thực hiện theo GV


+ HS so sánh màu của nước ở chỗ có thuốc tím. Nhận
xét rồi rút ra kết luận


 <b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết tường trình thí </b>
<b>nghịêm: (5p)</b>


GV: Hướng dẫn Hs viết Tường trình thí ngiệm theo mẫu
đã chuẩn bị


stt tê
n
tnth


các
h
tiến
hàn
h


hiện
tượng
quan sát
được


giải


thích-PTHH


Kết luận về
sự lan toả của
chất


-HS: viết tường trình T N


<b> GDMT: Sau khi các em tiến hành thí nghiệm xong rữa </b>
dung cụ hóa chất để dụng cụ hóa chất đúng nơi quy định
để tránh gây ô nhiễm môi trường .


<b>TN2:Sự khuyếch tán của kali</b>
<b>permaganat (thuốc tím) trong</b>
<b>nước</b>


- Thuốc tím tan có màu tím


<b>Kết luận: Các phân tử thuốc tím</b>
<i>đã khuyếch tán trong nước.</i>


<b>II/ T ường trình</b>


4.4 Tổng kết <b> : (5p)</b>


- HS thu dọn, vệ sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4.5 Hướng dẫn h<b> ọc tập : (4p)</b>


* Đối với bài học ở tiết học này :



+ Ghi nhận hiện tượng quan sát được khi thực hành thí nghiệm
+ Vận dụng kiến thức vào giải thích các hiện tượng trong đời sống.
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:


+ Xem bài luyện tập 1 sgk trang 29, 30,31
+ Tìm hiểu nội dung kiến thức cần nhớ
+ Tìm hiểu các bài tập sgk/30,31


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×