Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

BAI 49 CO QUAN PHAN TICH THI GIAC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.5 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NĂM HỌC 2014- 2015</b>



<b>GV: THÂN THỊ DIỆP NGA</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



•Nêu cấu và chức năng tạo hệ thần kinh sinh dưỡng,?


<b>Trả lời:</b>



-

Hệ thần kinh sinh dưỡng: Trung ương (trong chất


xám ở vỏ não, trụ não và sừng bên tuỷ sống) và


Ngoại biên: Dây thần kinh, hạch thần kinh.



- Phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm có tác


dụng đối lập nhau đối với hoạt động của các cơ quan


sinh dưỡng

Hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>BÀI 49</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>NỘI DUNG:</b>



<b>NỘI DUNG:</b>



<b>I. CƠ QUAN PHÂN TÍCH</b>



<b>II- CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC</b>


<b>1- Cấu tạo của cầu mắt</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Cơ quan thụ </b>


<b>cảm (da)</b>




<b>Nơron </b>


<b>hướng tâm</b>



<b>Trung ương </b>


<b>thần kinh</b>



<b> ? Cơ quan phân tích bao gồm những bộ </b>


<b>phận nào?</b>



<b> ? Nhờ những bộ phận nào mà ta có thể nhận </b>


<b>biết được các kích thích từ ngọn lửa?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I- Cơ quan phân tích</b>



<b>Cơ quan </b>


<b>thụ cảm</b>


<b>Cơ quan </b>



<b>thụ cảm</b>

<b>Bộ phận phân tích </b>



<b>ở trung ương</b>


<b>Bộ phận phân tích </b>



<b>ở trung ương</b>


<b>Dây thần kinh</b>



<i><b>(Dẫn truyền hướng tâm)</b></i>



<b>Cơ quan phân tích có vai trị gì đối với cơ thể?</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Ñ c </b>

<b>ọ</b>

<b>thông tin </b>

<b> mục II- SGK, cho biết cơ quan phân tích thị </b>



<b>giác gồm những bộ phận nào?</b>



<b>Đ c </b>

<b>ọ</b>

<b>thơng tin </b>

<b> mục II- SGK, cho biết cơ quan phân tích thị </b>



<b>giác gồm những bộ phận nào?</b>



<i><b>Cấu tạo của màng lưới</b></i>


<i><b>(dây số II)</b></i>
<i><b>Tế bào thụ </b></i>


<i><b>cảm</b></i>
<i><b>thị giác</b></i>


<b>Tế bào thụ cảm</b>
<b>thị giác</b>


<b>Tế bào thụ cảm</b>
<b>thị giác</b>


<b>Vùng thị giác</b>
<b>(ở thùy chẩm)</b>


<b>Vùng thị giác</b>
<b>(ở thùy chẩm)</b>


<b>Dây thần kinh</b>
<b>thị giác</b>



<b>Cơ quan phân tích thị giác gồm:</b>



<b>Vùng thị giác</b>
<b>Dây thần kinh thị giác</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II- Cơ quan phân tích thị giác</b>



<b>Tế bào thụ cảm</b>
<b>thị giác</b>


<b>Tế bào thụ cảm</b>
<b>thị giác</b>


<b>Vùng thị giác</b>
<b>(ở thùy chẩm)</b>


<b>Vùng thị giác</b>
<b>(ở thùy chẩm)</b>


<b>Dây thần kinh</b>
<b>thị giác</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Cầu mắt nằm trong hốc mắt của </b>
<b>xương sọ, phía ngồi được bảo vệ </b>
<b>bởi các mi mắt, lông mày và lông mi </b>
<b>nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt </b>
<b>làm mắt không bị khô. Cầu mắt vận </b>
<b>động được là nhờ ……… </b>
<b>.Cầu mắt gồm 3 lớp: lớp ngồi cùng là </b>


<b>……… có nhiệm vụ bảo vệ phần </b>
<b>trong của cầu mắt. Phía trước của </b>
<b>màng cứng là màng giác trong suốt </b>
<b>để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt; </b>
<b>tiếp đến là lớp ………. có nhiều </b>
<b>mạch máu và các tế bào sắc tố đen </b>
<b>tạo thành một phòng tối trong cầu mắt </b>
<b>(như phòng tối của máy ảnh); lớp </b>
<b>trong cùng là ……… , trong đó </b>
<b>chứa ………., bao </b>
<b>gồm 2 loại: tế bào nón và tế bào que.</b>


<b>Quan sát hình 49-2, hồn </b>


<b>chỉnh thơng tin sau về cấu tạo </b>



<b>của mắt:</b>



<i><b>cơ vận động mắt</b></i>



<i><b>màng cứng</b></i>



<i><b>màng mạch</b></i>



<i><b>màng lưới</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Lỡ đờng tử</b>



<b>Lịng</b>

<b>đen</b>



<b>Màng cứng</b>




<b>Màng mạch</b>


<b>Màng lưới</b>



<b>Dịch thủy tinh</b>


<b>Màng giác</b>



<b>Thủy dịch</b>



<b>Thể thủy tinh</b>

<b>Dây thần </b>

<b><sub>kinh thị </sub></b>



<b>giác</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> Cấu tạo của cầu mắt</b>


<b>Cầu </b>


<b>mắt</b>


<b>Màng bọc</b>


<b>Môi trường </b>


<b>trong suốt</b>



<b>Màng cứng, phía trước </b>


<b>là màng giác</b>



<b>Màng mạch</b>



<b>Màng lưới </b>

<b>(chứa tế </b>


<b>bào thụ cảm thị </b>



<b>giác)</b>




<b>Thủy dịch</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>II- Cơ quan phân tích thị giác</b>



<b>1) Cấu tạo của cầu mắt</b>



<b>- Màng bọc:</b>



<b>+ Màng cứng: phía trước là màng giác.</b>


<b>+ Màng mạch: phía trước là lòng đen.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Màng lưới</b>



<b>Dịch thủy tinh</b>


<b>Màng giác</b>


<b>Thủy dịch</b>



<i><b>Bộ phận nào của cầu mắt giúp ánh sáng có thể xuyên </b></i>


<i><b>qua vào tới màng lưới?</b></i>



<b>Thể thủy tinh</b>

<b>Dây thần </b>

<b><sub>kinh thị </sub></b>



<b>giác</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>II- Cơ quan phân tích thị giác</b>


<i><b>1) Cấu tạo của cầu mắt</b></i>



<b>- Môi trường trong suốt:</b>


<b>+ Màng giác.</b>




<b>+ Thủy dịch.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Màng lưới được cấu tạo từ </b>


<b>những loại tế bào nào?</b>



<b>1) Nêu chức năng của tế bào nón, tế </b>


<b>bào que. </b>



<b>2) Điểm vàng, điểm mù là gì?</b>



<b>3) Vì sao ảnh của vật hiện trên điểm </b>


<b>vàng lại nhìn rõ nhất?</b>



<b>Đọc thơng tin mục II-2 </b>


<b>SGK, quan sát H49-3, thảo </b>



<b>luận nhóm trả lời các câu </b>


<b>hỏi sau:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>THẢO LUẬN</b>



<b>1) Nêu chức năng của tế </b>


<b>bào nón, tế bào que. </b>



-

<b><sub>Tế bào nón: tiếp nhận </sub></b>



<b>kích thích ánh sáng mạnh </b>


<b>và màu sắc.</b>



-

<b><sub>Tế bào que: tiếp nhận </sub></b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>THẢO LUẬN</b>



-

<b>Điểm vàng: nơi tập trung chủ yếu các tế bào nón.</b>



-

<b>Điểm mù: nơi đi ra của các sợi trục các tế bào thần kinh thị giác, </b>


<b>không có tế bào thụ cảm thị giác.</b>



<b>2) Điểm vàng, điểm mù là gì?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>C– XA ĐIỂM VÀNG</b>
<b>A – TẠI ĐIỂM VÀNG</b>


<b>B – GẦN ĐIỂM VÀNG</b>


<b>3) Vì sao ảnh của vật hiện trên điểm vàng lại nhìn rõ nhất?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Cấu tạo của màng lưới ( màng võng)</b>



<b>Màng lưới gồm:</b>



<b>+ Tế bào nón: </b>

<b>Tiếp nhận kích thích </b>


<b>ánh sáng mạnh và màu sắc</b>



<b>+ Tế bào que: </b>

<b>Tiếp nhận kích thích </b>


<b>ánh sáng yếu</b>



<b>- Điểm mù: </b>

<b>Khơng có tế bào thụ cảm thị </b>


<b>giác(khơng nhìn được)</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>3) Sự tạo ảnh ở màng lưới</b>



<b>- Thể thủy tinh có khả năng điều tiết để nhìn rõ vật.</b>


<b>Đọc thơng tin mục 3) SGK, cho biết vai </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Vùng thị giác</b>
<b>Dây thần kinh thị giác</b>


<b>Mắt </b>


<b>Trình bày quá trình tạo ảnh ở màng lưới?</b>



<b>Màng lưới</b> <i><b>Tế bào thụ cảm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Thể thủy tinh có khả năng điều tiết để


nhìn rõ vật.



- Ta nhìn được là nhờ các tia sáng phản


chiếu từ vật tới mắt qua môi trường trong


suốt tới màng lưới sẽ kích thích các tế bào


thụ cảm ở đây và truyền về trung ương,


cho ta nhận biết về hình dạng, độ lớn và


màu sắc của vật.



- Thể thủy tinh có khả năng điều tiết để


nhìn rõ vật.



-

Ta nhìn được là nhờ các tia sáng phản



chiếu từ vật tới mắt qua môi trường trong



suốt tới màng lưới sẽ kích thích các tế bào


thụ cảm ở đây và truyền về trung ương,


cho ta nhận biết về hình dạng, độ lớn và


màu sắc của vật.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-

<i><b><sub>Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang </sub></b></i>



<i><b>158 SGK.</b></i>



-

<i><b>Đọc mục “Em có biết”.</b></i>



<i><b><sub>- Chuẩn bị bài 50: </sub></b></i>

<i><b><sub>Vệ sinh mắt</sub></b></i>

<i><b><sub>, thực </sub></b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>

<!--links-->

×