Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai 26 Dat Cac nhan to hinh thanh dat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.69 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 33


Tiết 32 ÔN TẬP
Ngày dạy:


<b>1. MỤC TIÊU :</b>
<i>1.1) Kiến thức: </i>


- Củng cố kiến thức cho học sinh qua các bài đã học từ bài 15 đến bài 25.
1.2.)Kĩ năng :


- Rèn kĩ năng phân tích biểu đồ , phân tích kết luận trên bản đồ và hình vẽ
<i>1.3)Thái độ : Học sinh có ý thức học tập ôn tập để thi học kì đạt kết quả</i>
<b>2.NỘI DUNG HỌC TẬP : ôn tập các kiến thức đã học .</b>


<b>3.CHUẨN BỊ : </b>


3.1. Giáo viên : Nội dung ôn tập
3.2.Học sinh : xem lại các bài đã học


<b>4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : </b>
<i>4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : </i>


<i>4.2. Kieåm tra miệng : không </i>
<i>4.3.Tiến trình bài học :</i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
Hoạt động 1: Giáo viên nhắc lại các kiến


thức đã học , học sinh trả lời câu hỏi
Câu 1: Khống sản là gì? Khống sản


chia làm mấy nhóm kể tên ?


2) Cho biết q trính hình thành các mỏ
khoáng sản nội sinh và ngoại sinh ? khai
thác và sử dung khống sản như thế nào ?


Câu 1:


<b>+ Các loại khoáng sản:</b>


o Là những khoáng vật và đá có ích
cho con người khai thác sử sụng
o Mỏ khoáng sản là nơi tập trung


nhiều khoáng vật có khả năng
khai thác


+ Phân loại khống sản.


Dựa theo tính chất cơng dụng khống sản
được chia làm ba nhóm :


o Khoáng sản năng lượng (nhiên liệu)
o Khoáng sản kim loại


o Khống sản phi kim loại


Câu 2:


+ Các mỏ khống sản nội sinh và ngoại


sinh .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 3: Cho biết các thành phần của
khơng khí ? lớp vỏ khí được cấu tạo như
thế nào? Phân biệt các khối khí?


gần mặt đất ( do tác động của nội
lực)


o Quá trình hình thành mỏ ngoại sinh
là q trình khống sản được hình
thành trong q trình tích tụ vật
chất nơi trũng ( do tác động của
ngoại lực )


+ vấn đề khai thác sử dụng , bảo vệ .
o Khai thác hợp lí.


o Sử dụng tiết kiệm . hiệu quả


Câu 3: Thành phần của không khí:


- Gồm các khí Nitơ 78% , ơxi 21% , hơi
nước các khí khác 1%


- Lượng hơi nứơc nhỏ nhưng là nguồn gốc
sinh ra mây , mưa , sương mùa.


+ Cấu tạo của lớp vỏ khí.
* Các tầng khí quyển:



- Tầng đối lưu : 0 – 16 km;
- Tầng bình lưu : 16 – 80 km


- Tầng các tầng cao khí quyển :80 km
trở lên


+Đặc điểm của tầng đối lưu.
- Dày 0 – 16 km


- 90% không khí của khí quyển tập
trung sát đất .


- Không khí ln chuyển động theo
chiều thẳng đứng .


- Nhiệt độ giảm dần theo độ cao , lên
cao 100m giảm 0o <sub>6C .</sub>


- Nơi sinh ra các hiện tượng mây mưa
sấm chớp , gió bão v.v……


+ Tầng khơng khí trên tầng đối lưu là
tầng bình lưu


+ Đặc điểm:


- Tầng bình lưu có lớp ơdơn nên nhiệt
độ tăng theo chiều cao , hơi nước ít đi
- Tầng ơdơn có vai trị hấp thụ các tia


bức xạ có hại cho sự sống , ngăn cản
khơng cho xuống mặt đất.


+ Các khối khí:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

4) Thời tiết là gì ? khí hậu là gì? Cho biết
nhiệt độ của khơng khí và cách đo nhiệt
độ khơng khí?


5)Khí áp là gì ? các đai khí áp trên Trái
Đất được phân bố như thế nào ?


6)Gió là gì ? hồn lưu khí quyển là gì?


khối khí nóng , khối khí lạnh.


o Căn cứ vào mặt tiếp xúc chia thành
khối khí đại dương và khối khí lục
địa


 Khối khí ln di chuyển làm thay đổi


thời tiết


- Di chuyển tới đâu chịu ảnh hưởng
của bề mặt nơi đó


- Thay đổi tính chất bị biến tính.


Câu 4:Thời tiết và khí hậu.


+ Thời tiết:


- Thời tiết là biểu hiện các hiện tượng khí
tượng ở một địa phương trong thời gian
nhất định.


+ Khí hậu:


- Là sự lặp đi lặp lại của tình trạng thời
tiết trong một địa phương trong một thời
gian dài và trở thành quy luật.


* Nhiệt độ khơng khí và cách đo nhiệt độ
khơng khí.


+ Nhiệt độ khơng khí


- Là hiện tượng nhiệt khi mặt đất hập thụ
năng lượng nhiệt Mặt Trời rồi bức xạ lại
vào khơng khí và chính các chất trong
khơng khí hấp thụ


* Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khơng khí.
+ Cách đo nhiệt độ khơng khí.


Khi đo nhiệt độ khơng khí ngươi ta phải
để nhiệt kế trong bóng râm , cách mặt đất
2m.


Câu 5: Khí áp – các đai khí áp trên Trái


<b>Đất</b>


a) Khí áp:


- Khí áp lá sức ép của khí quyển lên bề
mặt Trái Đất.


* Dụng cụ đo khí áp là khí áp kế.


* Khí áp trung bình bằng 760 mmHg , đơn
vị atmôtphe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hoạt động của từng loại gió?


7) Các đới khí hậu trên bế mặt Trái Đất
được phân chia như thế nào?


8)Sông là gì ? hồ là gì ? có mấy loại hồ ?
Hồ cĩ nguồn gốc hình thành như thế nào?


Câu 6 : Gío và các hồn lưu khí quyển.
* Gió là sự chuyển động của khơng khí từ
nơi có khí áp cao đến nơi có khí áp thấp
* Hồn lưu khí quyển là hệ thống vịng
trịn . sự chuyển động của khơng khí giữa
các đai khí áp cao và thấp tạo thành.
+ Gió Tín phong : Là loại gió thổi từ các
đai khí áp cao về áp thấp xích đạo


+ Gió Tây ộn đới : Là loại gió thổi thường


xuyên từ đai cao áp ở chí tuyến đến đai
áp thấp ở khoảng vĩ độ 60o<sub>.</sub>


+ Gió Tín phong và gió Tây ơn đới là loại
gió thường xun thổi trên Trái Đất tạo
thành hai hồn lưu khí quyển quan trọng
nhất trên Trái Đất.


- Tương ứng năm vành đai nhiệt trên Trái
Đất là năm đới khí hậu theo vĩ độ : Một
đới nóng , hai đới ơn hồ và hai đới lạnh.


Câu 7 : Đặc điểm các đới khí hậu:
a) Đới nóng:( nhiệt đới)


- Từ 230<sub>27’B – 23</sub>0<sub>27’Ncó góc chiếu sáng</sub>
của Mặt Trời quanh năm lớn . Thời gian
chiếu sáng trong năm chênh lệch ít . Nóng
quanh năm .


- Gió Tín phong.


- Lượng mưa trung bình : 1000mm –
2000mm


b) Hai đới ơn hồ ( ơn đới)


- Từ 230<sub>27’B – 66</sub>0<sub>33’B và 23</sub>0<sub>27’N –</sub>
660<sub>33’N . Thời gian chiếu sáng chênh</sub>
lệch trong năm lớn , nhiệt độ trung bình ,


có gió Tây ơn đới , lượng mưa trung bình
từ 500mm – 1000mm.


c) Hài đới lạnh: ( Hàn đới)


- Từ 660<sub>33’B về cực Bắc và từ 66</sub>0<sub>33’N </sub>
về cực Nam . Góc chiếu sáng của Mặt
Trời quanh năm nhỏ , thời gian chiếu sáng
dao động lớn . Quanh năm giá lạnh có gió
Đơng cực , lượng mưa trung bình dưới
500 mm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

a) <b> Sông</b>


- Sơng là dòng chảy tự nhiên , thường
xuyên , tương đối ổn định trên bề mặt
thực địa.


<b>b) Hoà </b>


- Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng
và sâu trong đất liền .


+ Có hai loại hồ: Hồ nước mặn và hồ
nước ngọt


o Hồ có nhiều nguồn gốc khác nhau.
- Hồ vết tích của khúc sơng ( hồ Tây)
- Hồ miệng núi lửa(hồ ở Playcu…)



- Hồ nhân tạo để phục vụ nhà máy thuỷ
điện


<b>4.4.Tổng kết :</b>


1) Cho biết sự vận động của nước biển và đại dương ?
a) Sóng biển


- Là sự chuyển động của các hạt nước biển theo những vịng trịn lên xuống theo chiều
thẳng đứng . Đó là sự chuyển động tại chổ của các hạt nước biển.


- Gió là nguyên nhân chính tạo ra sóng


- Sức phá hoại của sóng thần và sóng khi có gió bão là vơ cúng to lớn.
b) Thuỷ triều.


- Thuỷ triều là hiện tượng nước biển lên xuống theo chu kì.
- Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều .


* Là sức hút của mặt trăng và một phần của mặt trời làm nước biển và đại dương vận
động lên xuống .


4.5: Hướng dẫn học tập :


- Học thuộc bài nội dung ôn tập .
- Xem hoàn chỉnh bài tập bản đồ
- Chuẩn bị thi học kì 2


5. PHỤ LỤC :



</div>

<!--links-->

×