Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.1 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> Tuần dạy: 31- Tiết 117</b>
Ngày dạy: 27/3/2015
<i><b>1.MỤC TIÊU: </b></i>
<i>1.1.Kiến thức:</i>
- HĐ 1,2,3,4: HS biết hình thành được những hiểu biết sơ lược về các thể truyện kí trong
loại hình tự sự.
- HĐ 1,2,3,4: HS hiểu và nhớ được nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của
các tác phẩm truyện, kí hiện đại đã học.
<i>1.2.Kĩ năng:</i>
- HĐ 1,2,3: Thực hiện thành thạo kĩ năng hệ thống hóa các kiến thức đã học bằng bảng
- HĐ 4: Thực hiện được kĩ năng trình bày, phát biểu suy nghĩ, ý kiến cá nhân sau mỗi bài
học.
<i>2.3.Thái độ:</i>
- Có thói quen hệ thống hóa kiến thức
- Giáo dục tinh thần tự giác học tập cho HS.
<i><b>2.NỘI DUNG HỌC TẬP</b></i>
- Đặc điểm truyện và kí.
<i><b>3.CHUẨN BỊ:</b></i>
<i><b>1.</b></i> <i>GV : Bảng hệ thống hóa kiến thức.</i>
<i><b>2.</b></i> <i>HS : Ôn lại nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm truyện, kí</i>
hiện đại đã học.
<i><b>4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b></i>
<i><b>4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: </b></i>
Kiểm diện : 6A5:………..
<i><b>4.2.Kiểm tra miệng:</b></i>
<i>Lồng ghép trong bài </i>
<i><b>4.3.Tiến trình bài học</b></i>
<b>Hoạt</b>
<b>động của GV</b>
<b>và HS</b>
<b>Nội dung bài học</b>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>
Hướng dẫn
ôn tập về nội
dung cơ bản
của các
truyện –kí đã
học. (10p)
GV treo bảng
phụ, ghi bảng
kê SGK.
HS lên bảng
<i><b>Câu 1:Thống kê các tác phẩm đã học:</b></i>
<i><b>I. Bảng hệ</b></i>
<i><b>thống: </b></i>
<b>STT</b> <b>Tên TP (hoặc</b>
<b>đoạn trích)</b>
<b>Tác giả</b> <b>Thể loại</b> <b>Tóm tắt nội dung (đại ý)</b>
1. <i><b>Bài</b></i> <i><b>học</b></i>
<i><b>đường đời</b></i>
<i><b>đầu tiên.</b></i>
<i><b>(Trích: Dế</b></i>
<i><b>Mèn phiêu</b></i>
<i><b>lưu kí).</b></i>
Tơ Hồi Truyện.
(Đoạn trích) - Dế Mèn có vẻ đẹp cườngtráng của một chàng Dế thanh
niên, nhưng tính tình xốc nổi,
kiêu căng. Trị đùa ngỗ nghịch
của Dế Mèn đã gây ra cái chết
thảm thương cho Dế Choắt và
Dế Mèn đã rút ra đươc bài học
2. <i><b>Sơng nước</b></i>
<i><b>Cà </b></i> <i><b>Mau.</b></i>
<i><b>(Trích “Đất</b></i>
<i><b>rừng phương</b></i>
<i><b>Nam”).</b></i>
Đoàn Giỏi. Truyện ngắn. - Cảnh quan độc đáo của
rừng Cà Mau với sông ngịi,
kênh rạch bủa giăng chi chít,
rừng đước trùng điệp hai bên
bờ và cảnh chợ Năm Căn tấp
nập, trù phú họp ngay trên mặt
sông.
3. <i><b>Bức tranh</b></i>
<i><b>của em gái</b></i>
<i><b>tôi.</b></i>
Tạ Duy Anh. Truyện ngắn. - Tài năng hội hoạ, tâm hồn
trong sáng và lịng nhân hậu ở
cơ em gái đã giúp cho người
anh vượt lên được lòng tự ái và
sự tự ti của mình.
4. <i><b>Vượt thác.</b></i>
<i><b>(Trích “ Quê</b></i>
<i><b>nội”).</b></i>
Võ Quảng Truyện (đoạn
trích).
- Hành trình ngược sơng Thu
Bồn vượt thác của dượng
Hương Thư chỉ huy. Cảnh
sông nước và hai bên bờ, sức
mạnh và vẻ đẹp của con người
trong cuộc vượt thác.
5. <i><b>Buổi học cuối</b></i>
<i><b>cùng.</b></i> An-phông-xơĐô-đê (Pháp). Truyện ngắn. - Buổi học tiếng Pháp cuốicùng của lớp học trường làng
vùng An-dát bị Phổ chiếm
đóng và hình ảnh thầy giáo
Ha-men qua cái nhìn, tâm trạng
của chú bé Phrăng.
6. <i><b>Cơ</b></i> <i><b>Tơ</b></i>
<i><b>(Trích).</b></i> Nguyễn Tn. Kí. - Vẻ đẹp tươi sáng phong phúcủa cảnh sắc thiên nhiên vùng
đảo Cô Tô và nét sinh hoạt của
người dân trên đảo.
7. <i><b>Cây tre Việt</b></i>
<i><b>Nam.</b></i>
Thép Mới. Kí. - Cây tre là người bạn gần gũi
thân thiết của nhân dân Việt
Nam trong cuộc sống hàng
ngày, trong lao động và trong
chiến đấu. Cây tre đã thành
biểu tượng của đất nước và con
người Việt Nam.
8. <i><b>Lòng yêu</b></i>
<i><b>nước (Trích</b></i>
<i><b>bài báo Thử</b></i>
I-li-a Ê-
ren-bua (Nga).
Tuỳ bút
-chính luận.
<i><b>lửa).</b></i> đình, quê hương. Lòng yêu
nước được thử thách và bộc lộ
mạnh mẽ trong cuộc chiến đấu
bảo vệ Tổ quốc.
9. <i><b>Lao</b></i> <i><b>xao</b></i>
<i><b>(Trích tuổi</b></i>
<i><b>thơ im lặng).</b></i>
Duy Khán. Hồi kí tự
truyện (Đoạn
trích).
-Miêu tả các lồi chim ở đồng
q qua đó bộc lộ vẻ đẹp, sự
phong phú của thiên nhiên làng
quê và bản sắc văn hóa dân
gian.
<i><b>-Hoạt động 2:</b></i>
Hướng dẫn
HS ôn tập về
đặc điểm của
truyện – kí.
(10 p)
GV treo
bảng phụ, ghi
bảng thống kê
SGK.
HS làm
bài, GV nhận
xét, sửa sai.
<i><b>Lập bảng</b></i>
<i><b>thống kê:</b></i>
<i><b>Câu 2:Đặc</b></i>
<i><b>điểm truyện</b></i>
<i><b>và kí:</b></i>
<b>Tên TP (hoặc</b>
<b>đoạn trích)</b> <b>Thể loại</b> <b>Cốt truyện</b> <b>Nhân vật</b> <b>Nhân vật kểchuyện</b>
<i><b>Bài học…tiên</b></i> Truyện. X Dế Mèn, Dế
Choắt, chị
Cốc…
Là nhân vật
chính, ngơi kể
thứ I.
<i><b>Sơng nước…</b></i>
<i><b>Mau</b></i>
Truyện. Khơng Ơng hai,
thằng An,
thằng Cị…
Thằng An,
ngơi kể thứ I.
<i><b>Bức tranh…</b></i>
<i><b>tơi</b></i>
Truyện. X Người anh,
Kiều Phương,
chú Tiến Lê,
bé Quỳnh, bố
mẹ Kiều
Phương.
Người anh,
ngôi kể thứ I.
<i><b>Vượt thác</b></i> Truyện Không Dượng Hương
Thư cùng các
bạn bè.
Hai chú bé
Cục và Cù
Lao, ngôi kể
thứ nhất.
<i><b>Buổi học…</b></i>
<i><b>cùng</b></i>
Truyện X Chú bé
Phrăng, thầy
Chú bé
Phrăng, ngơi
kể thứ nhất..
<i><b>Cơ Tơ.</b></i> Kí-tuỳ bút. Không Anh hùng
Mãn và vợ
con, những
người dân trên
đảo, tác giả.
thứ nhất..
<i><b>Cây tre Việt</b></i>
<i><b>Nam.</b></i> Tuỳ bút. Không Cây tre, họhàng tre, nhân
dân, nông dân,
bộ đôi Việt
Nam
Giấu mình,
xưng ngơi thứ
nhất..
<i><b>Lịng u</b></i>
<i><b>nước</b></i> Bút kí-chínhluận. Khơng Nhân dân cácdân tộc, các
nước cộng hịa
trong đất nước
Liên-xơ (cũ).
Giấu mình,
xưng ngơi thứ
ba.
<i><b>Lao xao.</b></i> Hồi kí tự
truyện. Khơng Các loàihoa, ong,
bướm, chim.
Tác giả, ngơi
kể thứ nhất..
<i>?Những yếu</i>
<i>tố nào thường</i>
<i>có chung ở</i>
<i>truyện và kí?</i>
-Truyện và
phần lớn các
thể kí đều
thuộc loại
hình tự sự.
Trong truyện
và kí đều có
người kể
chuyện hay
<i><b>Hoạt động 3:</b></i>
Hướng dẫn
HS nêu những
cảm nhận sâu
sắc và hiểu
biết mới của
mình về đất
nước, con
người qua các
truyện, kí đã
<i><b>III.</b></i> <i><b> Những</b></i>
<i><b>cảm nhận</b></i>
<i><b>sâu sắc và</b></i>
<i><b>hiểu biết mới</b></i>
<i><b>của mình về</b></i>
<i><b>đất nước, con</b></i>
<i><b>người qua</b></i>
<i><b>các truyện,</b></i>
học. (10p)
<i>?Những tác</i>
<i>phẩm truyện,</i>
<i>kí đã học để</i>
<i>lại cho em</i>
<i>những cảm</i>
<i>nhận gì về đất</i>
<i>nước, về cuộc</i>
<i>sống và con</i>
<i>người?</i>
HS thảo luận
nhóm, trình
bày.
GV nhận xét,
sửa chữa.
-Giúp ta hình
dung và cảm
nhận được
nhiều cảnh
sắc thiên
nhiên đất
nước và cuộc
sống con
người ở vùng
miền, từ cảnh
sông nước
<i><b>Hoạt động 4:</b></i>
Phát biểu
cảm nghĩ về
nhân vật. (7p)
<i>?Nhân vật</i>
<i>nào em thích</i>
<i>nhất và nhớ</i>
<i>nhất trong</i>
HS trả lời,
GV nhận xét,
sửa sai.
Nêu đặc điểm
của truyện và
kí.
HS trả lời,
GV nhận xét,
sửa sai.
Gọi HS đọc
ghi nhớ SGK.
GD HS lòng
yêu mến các
tác phẩm
truyện kí việt
nam.
<i><b>4.4.Tổng kết</b></i>
GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập :
Câu hỏi: Thế nào là tác phẩm thuộc loại hình tự sự?
A. Là tác phẩm miêu tả cảnh vật, con người trong cuộc sống.
B. Là tác phẩm trình bày những nhận xét, đánh giá của người viết về một vấn đề trong cuộc sống.
C. Là tác phẩm tái hiện bức tranh đời sống một cách khách quan qua lời của người kể.
D. Là tác phẩm bộc lộ những cảm xúc, thái độ của người viết về cảnh vật, con người, cuộc sống.
<i><b>4.5.Hướng dẫn </b><b> học tập</b><b> : </b></i>
<b>+ Học bài, học thuộc phần ghi nhớ trong SGK – upload.123doc.net.</b>
<b>+ Làm hoàn chỉnh các bài tập trong vở bài tập</b>