Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Chuong I 18 Boi chung nho nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> PHÒNG GD&ĐT AN LÃO</b>


<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHUYÊN MỸ</b>


<b>Giáo viên: Trịnh Hồng Hạnh</b>


<b>Giáo viên: Trịnh Hồng Hạnh</b>


<b>Tổ: KHTN</b>


<b>Tổ: KHTN</b>


<b>Trường: THCS Nguyễn Chuyên Mỹ</b>


<b>Trường: THCS Nguyễn Chuyên Mỹ</b>


<b>Ngày dạy: 8 – 11 – 2018</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



<b>Câu 1: Nhắc lại khái niệm về bội, bội chung của </b>


<b>hai hay nhiều số?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a) Ví dụ: Tìm bội chung chung của 4 và 6



- B(4) = {0;4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36; …}


- B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; …}



<b>=> BC(4, 6) = {0; </b>

<b>12</b>

<b>; 24; 36; …}</b>



* Nhận xét: Số <b>12</b> là <b>số nhỏ nhất khác 0 </b>trong tập hợp


các bội chung của 4 và 6


<b>Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất </b>
<b>khác 0 trong tập hợp các ước chung của các số đó.</b>


b) Định nghĩa (SGK/ 57)



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>d) Nhận xét: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

a) Tìm BCNN(5, 1)


B(5) = {0; 5;10; 15; 20 ;25 ;…}


B(1) = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10 ;11;12;13;14;15;…}
BC(5, 1) = {0; 5; 10 ;15; …}


<b>=> BCNN(5, 1) = 5</b>


b) Tìm BCNN(4, 6, 1)


B(1) = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; …}
BC(4, 6, 1) = {0; 12; 24,…}


<b>=> BCNN(4, 6, 1) = 12</b>


<b>Bài tập:</b> Tìm BCNN(5, 1) và BCNN(4, 6, 1) ?


B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36; …}



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>d) Nhận xét: </b>



<b>1.Bội chung của 4 và 6 chính là bội của BCNN (4,6)</b>


<b>Tổng quát, ta viết: BC(a,b) =B ( BCNN(a,b) )</b>



<b>2. + BCNN(a, 1) = a (a>1) ;</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

BCNN(a, 1) = ;


BCNN(a, b, 1) = BCNN(a, b)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>* Các cách tìm BCNN</b>
<b>1.Cách 1: Dựa vào định nghĩa:</b>


-<b>B1: Tìm bội của từng số</b>


-<b><sub>B2: Tìm bội chung của các số đó</sub></b>


-<b><sub>B3: Chọn ra số nhỏ nhất khác 0 chính là BCNN của các </sub></b>


<b>số đó</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố.


<b>a) Ví dụ 3: </b>
3


8 2


<b>=> BCNN (8, 12, 30) = </b>



Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực
hiện ba bước sau:


Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.


Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố <b>chung và riêng</b>.


Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố


Chọn ra các thừa số nguyên tố
chung và riêng.


Tính tích các thừa số đã
chọn, mỗi thừa số lấy
số mũ lớn nhất của nó


Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy <b>số </b>
<b>mũ lớn nhất</b> của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.


Tìm BCNN (8, 12, 30)


<b>23 . 3 . 5 = 120</b>


<b>30 = 2 .3 .5</b>
<b>12 = 22 .3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bảng con ( HS làm cá nhân) </b>


<b>2. Tìm BCNN(8, 12)</b>


<b>4 = 22</b>


<b> 6 = 2.3</b>


<b>BCNN(4, 6) = 22 .3 = 12</b>


<b>8 = 23</b>


<b>12 = 22 . 3</b>


<b>BCNN(8, 12) = 23 . 3 = 24</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Nhóm 1+2: Tìm BCNN(5,7,8)</b>
<b>Nhóm 3+4: Tìm BCNN(12,16,48)</b>


<b>Giải:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG NHĨM</b>


<b>Nhóm 3+4:</b> Tìm BCNN(12,16,48)
12 = 22<sub> . 3</sub>


16 = 24


48 = 24<sub> . 3</sub>


BCNN(12, 16, 48) = 24 . 3 = 48


<b>Nhóm 1+2:</b> Tìm BCNN(5,7,8)
5 = 5



7 = 7
8 = 23


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>c) Chú ý:</b>


<b>a/ Nếu các số đã cho từng đôi một nguyên tố cùng nhau</b>


<b>thì BCNN của chúng là tích của các số đó.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>* Các cách tìm BCNN</b>
<b>1.Cách 1: Dựa vào định nghĩa:</b>


-<b>B1: Tìm bội của từng số</b>


-<b><sub>B2: Tìm bội chung của các số đó</sub></b>


-<b><sub>B3: Chọn ra số nhỏ nhất khác 0 chính là BCNN của các </sub></b>


<b>số đó</b>


<b>2. Cách 2: Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa </b>
<b>số nguyên tố.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>So sánh cách tìm </b>
<b>ƯCLN và </b>


<b>BCNN?</b>


<b>B1:Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên </b>



<b>tố.</b> <b>B1:<sub>tố.</sub></b> <b> Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên </b>


<b>B2:</b> <b>Chọn ra các thừa số nguyên tố </b>


<b>chung.</b> <b>B2:<sub>chung và riêng.</sub> Chọn ra các thừa số nguyên tố </b>


<b>chung</b> <b><sub>chung và riêng</sub></b>


<b>B3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi </b>
<b>thừa số lấy số mũ nhỏ nhất của nó.</b>


<b>B3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi </b>
<b>thừa số lấy số mũ lớn nhất của nó.</b>


<b>số mũ nhỏ nhất</b> <b>số mũ lớn nhất</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>a) 60 = 22.3.5</b>


<b> 280 = 23.5.7</b>


<b> BCNN(60, 280) = 23.3.5.7 = 840</b>


<b>Bài tập 1. Tìm BCNN của:</b>


a) 60 và 280 b) 40 và 52 c) 10,12,15
Giải


<b> b, 40 = 23.5</b>



<b> 52 = 22.13</b>


<b> BCNN(40,52) = 23<sub>.5.13 = 520</sub></b>


c<b>) 10 = 2.5</b>
<b> 12 = 22.3.</b>


<b> 15 = 3.5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Các câu sau đúng hay sai </b>


<b>Bài tập 2: </b>



<b>Câu</b> <b>Đúng </b> <b>Sai</b>


1. BCNN(15,10)={30}




3. BCNN(10,20,80) =80





x



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Bài tập 3: Bài toán liên hệ thực tế </b>



<b> Ba con tàu cập bến theo cách sau: Tàu I cứ 15 ngày cập </b>
<b>bến một lần, tàu II cứ 20 ngày cập bến một lần, tàu III cứ 12 </b>
<b>ngày cập bến một lần. Lần đầu cả ba cả 3 tàu cùng cập bến </b>
<b>vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày cả ba tàu lại </b>


<b>cùng cập bến?</b>


<b>Gợi ý:</b>


<b>Số ngày ít nhất để 3 tàu cùng cập bến lần thứ 2 là BCNN(15,20,12) </b>


<b> BCNN(15,20,12) = 22. 3 .5 = 60 </b>


<b>Vậy sau ít nhất 60 ngày cả ba tàu cùng cập bến lần thứ hai</b>
<b>Ta có 15 = 3.5</b>


<b> 20 = 22<sub> .5 </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-

<b><sub> Hiểu và nắm vững quy tắc tìm BCNN của hai </sub></b>



<b>hay nhiều số. </b>



<b>- So sánh hai quy tắc tìm BCNN và tìm UCNN.</b>



-

<b><sub> Làm bài tập 150; 151 (SGK/59).</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC</b>


<b>CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM </b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×