Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 5 Lai hai cap tinh trang tiep theo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.28 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 3

-

Tiết PPCT: 5


ND: 3/9





<b>1.Mục tiêu</b>:


<i>1.1.Kiến thức:</i>


- HĐ1: HS biết nhận xét được kết quả thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của Men đen, phát
biểu được nội dung quy luật phân li độc lập.


- HĐ2: HS hiểu được ý nghĩa của quy luật phân li độc lập, ứng dụng quy luật này trong
sản xuất và đời sống


<i>1.2.Kỹ năng:</i>


-HĐ1: HS thực hiện được kỹ năng: Quan sát ,Viết sơ đồ lai 2 cặp tính trạng
-HĐ2: HS thực hiện thành thạo kỹ năng:Giải thích, phân tích kênh hình
<i>1.3.Thái độ:</i>


-HĐ1: Thói quen: Tìm tịi nghiên cứu, phân tích thí nghiệm


-HĐ2: Tính cách: Giải thích được hiện tượng di truyền trong cuộc sống thực tế


<b>2. Nội dung học tập</b>


-Menđen giải thích kết quả thí nghiệm
-Ý nghĩa của qui luật phân li độc lập


<b>3.Chuẩn bị</b>:



<i>3.1.GV: Tranh H5 SGK/17</i>


<i>3.2.HS: Xem kỹ nội dung bài, soạn bảng 5</i>


<b>4.Tổ chức các hoạt động học tập</b>:


4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện:


9A1……….9A2………


9A3………9A4………


4.2.Kiểm tra miệng:


Căn cứ vào đâu mà Menđen cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt đậu trong
TN di truyền độc lập với nhau? (8đ)Biến dị tổ hợp là gì? Nó được xuất hiện ở hình thức
sinh sản nào? (2đ)


TL:- Căn cứ vào tỉ lệ mỗi KH ở F2 bằng tích các tỉ lệ của các tín trạng hợp thành nó,


Menđen đã xác định các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt đậu trong TN di truyền độc
lập với nhau.


*Biến dị làm xuất hiện KH khác với P do sự tổ hợp lại 1 cách ngẫu nhiên của các tính
trạng phân li độc lập. Xuất hiện ở hình thức sinh sản hữu tính


4.3.Tiến trình bài học:


Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học



(1 phút<b>) Vào bài</b>:


<i>?Tại sao kết quả lai 2 cặp tính trạng ra 4 loại KH? Vào bài</i>
*<b>HĐ1</b>: (24 phút)Menđen giải thích kết quả thí nghiệm
MT: HS biết nhận xét được KQ TN lai 2 cặp tính trạng của
Men đen, phát biểu được nội dung quy luật phân li độc lập.
Tiến hành:


-GV: Kết quả TN đã xác định tỉ lệ phân li của từng cặp tính
trạng đều là 3:1. Menđen cho rằng mỗi cặp tính trạng do 1
cặp nhân tố di truyền qui định, ơng dùng các chữ cái để kí


<b>III.Menđen giải thích </b>
<b>kết quả thí nghiệm</b>


-Menđen cho rằng mỗi
cặp tính trạng do 1 cặp


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hiệu cho các cặp NTDT như sau:


A qui định hạt vàng, B qui định vỏ trơn
a qui định hạt xanh, b qui định vỏ nhăn


-GV: Treo sơ đồ giải thích kết quả thí nghiệm
P: AABB (V-T) x aabb (X-N)


G AB ab
F1 AaBb (V-T)



F1 x F1 AaBb x AaBb


GF1 AB, Ab, aB, ab


F2 AABB, AABb, AaBB, AaBb, AABb, AAbb, AaBb,


Aabb, AaBB, AaBb, aaBB, aaBb, AaBb, Aabb, aaBb, aabb
<i>? F2 có bao nhiêu tổ hợp?</i>


<i>*HS: 16 tổ hợp</i>


<i>?Tại sao F2 có 16 tổ hợp?</i>


<b>*</b><i>HS: Do có sự kết hợp ngẫu nhiên qua thụ tinh của 4 loại </i>
giao tử đực với 4 giao tử cái


<i>? Dựa vào sơ đồ TLN điền kết quả vào bảng 5?</i>


<i><b>*</b>HS:</i>
KH F2


Tỉ lệ


Hạt vàng trơn Hạt
vàng
nhăn
Hạt
xanh
trơn
Hạt


xanh
nhăn
Tỉ lệ của


mỗi KG
ở F2


1AABB,4AaBb
2AaBB,2AABb
1AAbb,
2Aabb
1aaBB
2aaBb
1aabb


TC 9A_B_ 3A_bb 3aaB_ 1aabb


Tỉ lệ của
mỗi KH
ở F2


9 hạt vàng trơn 3 hạt
vàng
nhăn
3 hạt
xanh
trơn
1 hạt
xanh
nhăn


<i>? Dựa vào kết quả đã phân tích ở bảng trên Menđen đã phát</i>
<i>hiện ra qui luật gì? Phát biểu qui luật đó?</i>


<b>*</b><i>HS: Phân li độc lập </i>


*<b>HĐ2</b>: (10 phút) Tìm hiểu ý nghĩa của qui luật phân li độc
lập


MT: HS hiểu được ý nghĩa của quy luật phân li độc lập, ứng
dụng quy luật này trong sản xuất và đời sống


Tiến hành


<i>?Trong TN của Menđen đã xuất hiện các biến dị tổ hợp </i>
<i>nào?</i>


*HS: 3 vàng nhăn, 3 xanh trơn


<i>? Các biến dị tổ hợp đó có ý nghĩa gì trong chọn giống và </i>
<i>tiến hóa?</i>


<b>*</b><i>HS: Chúng cho ra nhiều KG, KG thường tồn tại ở thể dị </i>
hợp do đó có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của chúng sẽ
tạo ra các loại tổ hợp về KG và KH ở đời con rất lớn.


<i>? Tại sao các lồi sinh vật trong giao phối lại có biến dị tổ </i>
<i>hợp phong phú hơn so với loài sinh sản vơ tính?</i>


nhân tố di truyền qui
định.



+ KG AABB qua quá
trình phát sinh GT cho
1 GT AB


+ KG aabb qua quá
trình phát sinh GT cho
1 GT ab.


+ Thụ tinh AaBb
-F1 hình thành GT, do


sự phân li độc lập và tổ
hợp tự do của các cặp
gen tương ứng tạo ra 4
GT với tỉ lệ ngang nhau
AB, Ab, aB, ab


*Qui luật phân li độc
lập: Các cặp nhân tố di
truyền đã phân li độc
lập trong quá trình phát
trình phát sinh giao tử.


<b>IV</b>.<b>Ý nghĩa của qui </b>


<b>luật phân li độc lập </b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

*HS: Do các lồi SV giao phối là lồi SV bậc cao, có rất
nhiều KG và các gen này thường tồn tại ở thể dị hợp.


<i>? Ý nghĩa của qui luật phân li là gì?</i>


*HS: KL


hợp vơ cùng phong phú
ở các lồi sinh vật giao
phối.


<b>- </b>Loại biến dị tổ hợp
này là nguồn nguyên
liệu quan trọng trong
chọn giống và tiến hóa.


4.4. Tổng kết:


Câu 1: Câu 4 SGK/19


TL: Chọn d vì P tóc xoăn, mắt đen x tóc thẳng, mắt xanh
P AABB x aabb


G AB ab


F1 AaBb tóc xoăn, mắt đen


Câu 2: Vì sao hình thức sinh sản vơ tính khơng cho nhiều biến dị như ở sinh sản hữu tính?
TL: Do các lồi SV giao phối là lồi SV bậc cao, có rất nhiều KG và các gen này thường
tồn tại ở thể dị hợp.


Câu 3: Qui luật phân li độc lập?



TL: Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát trình phát sinh giao
tử.


4.5.Hướng dẫn HS học tập:
*Đối với bài học này:


- Học thuộc bài, trả lời câu hỏi SGK/19
*Đối với bài học tiếp theo


-Xem bài: “ TH tính xác xuất….”


-Chuẩn bị: Nhóm 1,2 lấy 1 đồng KL gieo 50 lần điền vào bảng 6.1


Nhóm 3,4 lấy 2 đồng tiền kim loại gieo 50 lần thống kê vào bảng 6.2


...


</div>

<!--links-->

×