Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Các tác dụng của ánh sáng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.72 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH LONG AN </b>


<b>PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THẠNH HĨA </b>



<b>TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂN ĐÔNG</b>



<b>CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG</b>


<b>THỰC HIỆN : TỔ TỰ NHIÊN</b>



TRƯỜNG: THCS TÂN ĐÔNG



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

PHẦN 2



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tiết 66 - Bài 56 : CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG</b>



<b>I. Mục tiêu</b> <b>cần đạt</b> :
<b>1- Kiến thức: </b>


- Biết được các tác dụng Nhiệt – Sinh học – Quang điện của ánh sáng.
- Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng nhiệt, tác dụng sinh học và tác dụng
quang điện của ánh sáng và chỉ ra sự biến đổi năng lượng đối với các tác
dụng này.


- Nêu được kết luận khi so sánh tác dụng nhiệt của ánh sáng lên một số vật
màu trắng và lên vật có màu đen.


<b>2- Kĩ năng:</b>


- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản trong cuộc sống có liên quan.
- Phân tích và giải thích được một số hiện tượng ứng dụng các tác dụng
của ánh sáng.



<i><b>- </b><b>Tích hợp các mơn học khác như sinh học, địa lí, cơng ngệ và kĩ năng</b></i>
<i><b>nói, phân tích tổng hợp thơng tin tìm hiểu ở SGK, ở trang mạng</b></i>
<i><b>internet vào bài học.</b></i>


<b> 3-Thái độ: </b>


- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế.
- Có ý thức tập thể trong hoạt động nhóm.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


<b> 1-Giáo viên</b>: Hộp thí nghiệm tác dụng nhiệt của ánh sáng, nguồn điện.
Một số hình ảnh liên quan đến các tác dụng của ánh sáng.
<b>2-Học sinh:</b> Đọc trước SGK và tìm mẫu vật.


<b>III. Tổ chức hoạt động dạy và học:</b>
<b> 1- Ổn định tổ chức:</b>


<b> 2- Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> 3- Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của<sub>Trò</sub></b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 5’)</b>


? Nêu kết luận chung về khả
năng tán xạ ánh sáng màu của
các vật?


Các vật màu nào thì tán xạ tốt ánh sáng màu đó và tán
xạ kém các ánh sáng màu khác; vật màu trắng có khả


năng tán xạ tốt các ánh sáng màu ; vật màu đen
khơng có khả năng tán xạ ánh sáng màu.


<b>Hoạt động 2 : Tác dụng nhiệt của ánh sáng. ( 10’)</b>


YCHS đọc SGK, trả lời C1,2
và nhận xét


Hdẫn Hs xây dựng khái niệm
tác dụng nhiệt của ánh sáng .


Đọc SGK, trả lời
C1,2 và nhận xét


<b>I. Tác dụng nhiệt của ánh sáng </b>


1.Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì
?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Giáo viên tích hợp kiến thức </b>
<b>mơn Địa lí:</b>


<i>Theo lý thuyết về địa hình tự </i>
<i>nhiên của các châu lục, nước </i>
<i>ta nằm trong đới khí hậu nhiệt </i>
<i>đới nên nhận được rất nhiều sự</i>
<i>chiếu sáng của ánh sáng Mặt </i>
<i>Trời nên người dân nước ta đã </i>
<i>biết tận dụng tác dụng này vào </i>
<i>công việc trong cuộc sống.</i>



* YC các nhóm thảo luận nêu
mục đích thí nghiệm


* Hdẫn Hs làm thí nghiệm .


* Chú ý: giữ khơng đổi khoảng
cách từ dây tóc bóng đèn đến
các tấm kim lọai.


* TB: SGK.


<b>*KTGDBVMT trong thực tế:</b>


<i>- Ánh sáng mang theo năng</i>
<i>lượng, năng lượng mặt trời là</i>
<i>vô tận và sạch </i>


<i>- Biện pháp tăng cường sử</i>
<i>dụng ánh sáng mặt trời </i>


Thảo luận nêu
mục đích thí
nghiệm


Tiến hành thí
nghiệm, ghi kết
quả vào bảng và
trả lời C3.



HS cho ví dụ để
sử dụng tác dụng
nhiệt của ánh
sáng.


làm chúng nóng lên. Khi đó năng
lượng ánh sáng đã biến thành
nhiệt năng. Đó là tác dụng nhiệt
của ánh sáng.


2. Nghiên cứu tác dụng nhiệt của
ánh sáng trên vật màu trắng và vật
màu đen.


a) Thí nghiệm
(SGK - 146)


b) KL: Trong cùng điều kiện thì
vật màu đen hấp thụ năng lượng
ánh sáng nhiều hơn vật màu trắng.


<b>Hoạt động 3: Tác dụng sinh học của ánh sáng. ( 10’)</b>


Tìm hiểu vế tác dụng sinh học
của ánh sáng.


YCHS đọc mục II. Và phát
biểu về tác dụng sinh học của
ánh sáng



*Nhận xét các câu trả lời C4,5


Đọc SGK, phát
biểu về tác dụng
sinh học của ánh
sáng


Trả lời C4, C5


<b>II. Tác dụng sinh học của ánh </b>
<b>sáng</b>


<b> </b>Ánh sáng có thể gây ra một số
biến đồi nhất định đối với các
sinh vật. Đó là tác dụng sinh học
của ánh sáng ( năng lượng ánh
sáng biến đổi thành năng lượng
cần thiết cho cơ thể sinh vật)
C4: Hiện tượng quang hợp ở cây
xanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Giáo viên tích hợp kiến thức </b>
<b>mơn Sinh học và </b> <b>kiến thức </b>
<b>GDBVMT : </b>


<i>- Khi ánh sáng chiếu vào lá</i>
<i>cây thì lá cây hấp thụ ánh sáng</i>
<i>Mặt Trời, khí CO2 và H2O tạo</i>


<i>thành chất cần thiết cho cây và</i>


<i>thải ra khí O2.</i>


<i>- Khi tiếp xúc với a/s mặt trời</i>
<i>da tổng hợp được vitamin D</i>
<i>giúp tăng cường sức đề kháng.</i>
<i>Hiện nay tần ôzôn bị thủng tia</i>
<i>tử ngoại có thể gây bỏng da,</i>
<i>ung thư da.</i>


<i>*Biện pháp :</i>


<i>- Dựa vào tác dụng sinh học</i>
<i>của ánh sáng, người nông dân</i>
<i>cho cây ra quả trái mùa.</i>


<i>-Khi đi dưới trời nắng</i> <i>cần che</i>
<i>chắn khỏi ánh nắng mặt trời.</i>


<b>Hoạt động 4 : Tác dụng quang điện của ánh sáng. (10’)</b>


? Thế nào là pin Mặt Trời?
? Tác dụng quang điện của ánh
sáng là gì?


KTGDBVMT:


<i>- Pin mặt trời biến đổi trực tiếp</i>
<i>quang năng thành điện năng.</i>
<i>- Biện pháp: tăng cường sử </i>



- Là một nguồn
điện có thể phát
điện khi có ánh
sáng chiếu vào nó
- Tác dụng của
ánh sáng lên pin
quang điện được
gọi là tác dụng
quang điện
Trả lời câu hỏi
GV


Trả lời C6,7


- Hs chú ý ghi
nhớ nội dung tích
hợp môi trường


<b>III. Tác dụng quang điện của </b>
<b>ánh sáng</b>


1. Pin mặt trời


Là một nguồn điện có thể phát
điện khi có ánh sáng chiếu vào nó


C6: máy tính bỏ túi, đồ chơi trẻ
em, ấm đun nước bằng năng
lượng mặt trời..



C7: để pin hoạt động cần có ánh
sáng


- khi pin hoạt động nó khơng bị
nóng lên <sub></sub> pin hoạt động khơng
phải do tác dụng nhiệt của ánh
sáng.


2. Tác dụng quang điện của ánh
sáng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>dụng pin mặt trời tại các vùng </i>
<i>sa mạc, cù lao những nơi chưa </i>
<i>có điều kiện sử dụng điện lưới </i>
<i>quốc gia.</i>


<b>Giáo viên tích hợp kiến thức </b>
<b>mơn Cơng nghệ:</b>


<i>Để chế tạo pin Mặt Trời sử </i>
<i>dụng cho các dụng cụ điện hay</i>
<i>máy móc thì cần biết về cách </i>
<i>thiết kế pin Mặt Trời, nguyên </i>
<i>lý hoạt động và cách lắp ghép </i>
<i>pin với các thiết bị điện ....</i>


<b>Hoạt động 5 : Vận dụng (8’)</b>


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ
xung sau đó đưa ra kết luận


chung cho câu C8


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ
xung sau đó đưa ra kết luận
chung cho câu C9


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ
xung sau đó đưa ra kết luận
chung cho câu C10


Đọc “có thể em chưa biết”


Hs: suy nghĩ và
trả lời C8


Hs: suy nghĩ và
trả lời C9


Hs: suy nghĩ và
trả lời C10


<b>IV. Vận dụng</b>


C8: tác dụng nhiệt của ánh sáng
mặt trời.


C9: tác dụng sinh học của ánh
sáng mặt trời.


C10: Màu tối hấp thụ nhiều năng


lượng ánh sáng mặt trời và sởi ấm
cho cơ thể. Màu sáng hấp thụ ít
năng lượng ánh sáng mặt trời, làm
giảm được sự nóng bức khi ta đi
ngồi nắng. Mùa đơng mặc quần
áo tối màu để hấp thụ tốt năng
lượng của ánh sáng để ấm hơn.
Còn mùa hè mặc quần áo sáng
màu để ít hấp thụ năng lượng của
ánh sáng để mát.


<b>IV. Củng cố và hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’)</b>
<b> 1. Củng cố:</b>


<b> 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:</b>


- Học bài và làm bài tập theo hướng dẫn trên.
- BTVN: 56.1 56.4 SBT


Rút kinh nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

×