Tải bản đầy đủ (.docx) (202 trang)

giao an 10 ngữ văn 10 nguyễn thành chức thư viện tài nguyên giáo dục long an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (938.62 KB, 202 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tiết 1-2:</b></i>

TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM



<b>A - Mục tiêu bài học:</b>
Giúp học sinh:


1. Nắm được các bộ phận lớn và sự vận động phát triển của văn học.
2. Nhận biết được sự phản ánh con người trong văn học Việt Nam.
<b>B - Phương tiện thực hiện:</b>


- SGK, SGV, thiết kế bài học, các tài liệu tham khảo…
<b>C - Cách thức tiến hành:</b>


- Kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi…
<b>D - Tiến trình dạy học:</b>


1. Kiểm tra bài cũ.


2. Gi i thi u b i m i [GV]

à



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
? Em hiểu thế nào là tổng quan


văn học Việt Nam.


? VHVN gồm mấy bộ phận lớn.


? Văn học dân gian theo em có
nghĩa thế nào, có đặc điểm gì.


HS thống kê các thể loại VHDG.



? Đặc trưng của VHDG là gì.


HS đọc SGK.


? SGK trình bày ntn về văn học
viết .


Cách nhìn nhận, đánh giá một cách tổng quát những nét lớn của
VHVN.


<b>I. Các bộ phận hợp thành của VHVN:</b>
- VHVN gồm 2 bộ phận lớn:


+ Văn học dân gian (VHDG)
+ Văn học viết (VHV)


<i><b>1. Văn học dân gian:</b></i>


- K/N: VHDG là những sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân
dân lao động. Những tri thức có thể tham gia sáng tác. Song những
sáng tác đó phải tuân thủ những đặc trưng của VHDG và trở thành
tiếng nói tình cảm chung của nhân dân.


- Thể loại: có 12 thể loại


- Đặc trưng của VHDG là tính truyền miệng, tính tập thể và sự gắn
bó các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.


<i><b>2. Văn học viết:</b></i>



- K/N: Là sáng tác của tri thức được ghi lại bằng chữ viết, là sáng
tạo của cá nhân. Tác phẩm VHV mang dấu ấn của tác giả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Chúng ta sử dụng thứ chữ nào
sáng tác văn học.


? Về thể loại có đặc điểm nào .


? Đặc điểm thể loại của văn học
viết từ đầu thế kỉ XX


= > nay.


? Quá trình phát triển của văn học
viết Việt Nam gắn với những đặc
điểm gì .


=> có mấy thời kì lớn.


? Em hiểu thế nào là văn học
trung đại và văn học hiện đại.
( TĐ ảnh hưởng ĐÁ, ĐNÁ, đặc
biệt là TQ )


=> VHHĐ chịu ảnh hưởng của
văn học Âu -Mĩ.


HS đọc SGK.



? Điểm chú ý của văn học trung
đại.


? Em có suy nghĩ gì về văn học
chữ Nôm.


HS đọc SGK


thứ chữ: Hán, Nôm, Quốc ngữ (một số ít và chữ Pháp).
- Thể loại:


+ Từ thế kỉ X -XIX có ba nhóm thể loại chủ yếu:
 Văn xi ( truyện, kí tiểu thuyết chương hồi).
 Thơ ( thơ cổ phong đường luật, từ khúc).
 Văn biền ngẫu ( phú, cáo, văn tế).


 Chữ Nơm có thơ Nơm đường luật, từ khúc, ngâm khúc, hát
nói…


+ Từ đầu thế kỉ XX đến nay: Loại hình thể loại văn học có ranh
giới tương đối rõ ràng hơn, loại hình tự sự, trữ tình, kịch.


<b>II. Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam:</b>


- Quá trình phát triển của văn học Việt Nam gắn chặt với lịch sử
chính trị, văn hóa, xã hội của đất nước.


- Có ba thời kì lớn :


+ Từ thế kỉ X => XIX.



+ Từ đầu thế kỉ XX => CMT8/ 1945
+ Sau CMT8/ 1945 đến hết thế kỉ XX.


- Văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX là VHTĐ


- Hai thời kì sau (đầu XX => hết XX) tuy mỗi thời kì có những đặc
điểm riêng nhưng đều nằm chung trong xu thế phát triển văn học
theo hướng hiện đại hố nên có thể gọi chung là văn học hiện đại.


<i><b>1. Văn học trung đại: </b></i>


- Văn học thời kì này được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm => ảnh
hưởng chủ yếu văn học trung đại TQ (PK xâm lược).


- Tác giả là các nhà nho, các vị quan.


- Chữ viết : Sáng tác bằng chữ Hán và chữ Nôm.


=> Sự phát triển chữ Nôm và Văn Học chữ Nôm luôn gắn với
những truyền thống của dân tộc: lòng yêu nước, tinh thần nhân đạo
và hiện thực. Nó thể hiện thinh thần ý thức dân tộc đã phát triển
cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? HS thống kê các tác phẩm và
tác giả tiêu biểu.


? Vì sao ta gọi thời kì văn học này
là văn học hiện đại.



? Có thể chia Văn học thời kì này
ra làm bao nhiêu giai đoạn.


.


? Sự khác biệt của văn học trung
đại và văn học hiện đại Việt Nam.


? H/S thống kê một số tác phẩm,
tác giả tiêu biểu.


? Mối quan hệ giữa con người với


- Tác phẩm : Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ), Đại cáo bình ngơ
(Nguyễn Trãi), Truyện Kiều (Nguyễn Du)…


<i><b>2. Văn học hiện đại : </b></i>


=> Văn học thời kì này phát triển trong thời đại mà quan hệ sản
xuất chủ yếu dựa vào hiện đại hoá. Mặt khác những luồng tư tưởng
tiến bộ thổi vào VN làm thay đổi nhận thức, cách nghĩ, cách cảm
và cách nói của người Việt Nam.


- Chia 4 giai đoạn:
+ Từ đầu XX => 1930
+ Từ 1930 => 1945
+ Từ 1945 => 1975
+ Từ 1975 => nay
<i><b>*. Đặc điểm chung:</b></i>



- Văn học hiện đại VN một mặt kế thừa tinh hoa của văn học
truyền thống, mặt khác tiếp thu tinh hoa của những nền văn học
lớn trên thế giới để hiện đại hố.


<i><b>Có 4 đặc điểm:</b></i>


-Về tác giả: Đã xuất hiện nhà văn nhà thơ chuyên nghiệp, lấy việc
viết văn, sáng tác thơ là nghề nghiệp.


- Tác phẩm : Bài ca chúc tết thanh niên (Phan Bội Châu), Thề non
nước (Tản Đà), Đây mùa thu tới (Xuân Diệu)…


- Về đời sống văn học: Nhờ có báo chí, kĩ thuật in ấn hiện đại, tác
phẩm văn học đi vào đời sống nhanh hơn, mối quan hệ giữa độc
giả và tác giả mật thiết hơn, đời sống văn học sôi nổi, năng động
hơn.


- Về thể loại: Thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói… thay thế hệ thống
thể loại cũ.


- Về thi pháp: Lối viết ước lệ, sùng cổ, phi ngã, của VHTD khơng
cịn thích hợp và lối viết hiện thực đề cao cá tính sáng tạo, đề cao
“cái tơi” cá nhân dần được khẳng định.


<b>III. Con người Việt Nam qua văn học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thế giới tự nhiên được thể hiện
như thế nào.


<i>Nêu ví dụ:</i>



<i>“ Bây giờ mận…”</i>
H/S đọc SGK


HS lấy ví dụ


H/S đọc SGK.


? Trong quan hệ xã hội con người
thể hiện tư tưởng gì.


HS lấy ví dụ


? Ý thức của con người có những
đặc điểm nào đáng chú ý.


<b>4. Củng cố: </b>


Phần “Ghi nhớ” SGK…


<b>5. Dặn dò: Giờ sau học T.V về </b>
nhà chuẩn bị theo câu hỏi SGK.


- Với con người thiên nhiên là người bạn thân thiết, hình ảnh núi,
sơng, bãi mía, nương dâu, đồng lúa, cánh cị, vầng trăng, dịng
suối, tất cả đều gắn bó với con người .


- VHTĐ hình ảnh thiên nhiên được gắn với lí tưởng đạo đức thẩm
mĩ.



<i><b>2. Con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia, dân tộc :</b></i>
- Tình yêu quê hương xứ sở, niệm tự hào truyền thống mọi mặt
của dân tộc


- Tình yêu tổ quốc thể hiện qua lòng căm thủ giặc sâu sắc.


=> VHVN ở thế kỉ XX là nền văn học tiên phong chống đế quốc.
Chủ nghĩa yêu nước là nội dung tiêu biểu, một giá trị quan trọng
của VHVN.


<i><b>3. Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội:</b></i>


- Tác phẩm văn học thể hiện với ước mơ về một xã hội cộng bằng,
tốt đẹp.


- Tố cáo, phê phán các thế lực chun quyền, bày tỏ cảm thơng và
địi quyền sống cho con người.


=> Ra đời chủ nghĩa hiện thực, chủ nghĩa nhân đạo dựa trên cảm
hứng sâu đậm về xã hội.


<i><b>4. Con người VN ý thức về bản thân:</b></i>


- Con người với ý thức cống hiến, hi sinh (hướng ngoại).


- Quyền sống cá nhân, hạnh phúc, tình yêu, ý nghĩa của cuộc sống
trần thế. (hướng nội)


- Xây dựng một đạo lý làm người với nhiều phẩm chất tốt đẹp như:
nhân ái, thuỷ chung, tình nghĩa, vị tha, đức hi sinh, vì sự nghiệp


chính nghĩa….


<i><b>Tiết 3: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp( HĐGT) bằng ngôn ngữ, về các nhân tố
giao tiếp (NTGT) (như nhân vật, nội dung, mục đích, phương tiện, cách thức giao tiếp) về hai quá
trình trong HĐGT.


- Biết xác định các NTGT trong một HĐGT, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và
năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp.


- Có thái độ và hành vi phù hợp trong HĐGT bằng ngơn ngữ.
<b>B. Tiến trình dạy học:</b>


1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
HS đọc văn bản “Hội nghị Diên


Hồng”.


? Khi tiến hành đọc văn bản là đã
tham gia giao tiếp chưa.


? Khi đọc văn bản em có hiểu văn
bản muốn nói gì khơng.



? Nhân vật giao tiếp nào tham gia
vào các hoạt động giao tiếp trên.
? Cương vị của các nhân vật và
quan hệ của họ như thế nào.
? Các nhân vật giao tiếp lần lượt
đổi vai cho nhau như thế nào.


<b>I. Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ:</b>


Hđ giao tiếp bằng ngôn ngữ là hoạt động trao đổi thông tin
của con người trong xã hội, được tiến hành chủ yếu bằng
phương tiện ngôn ngữ, nhằm thực hiện những mục đích về
nhận thức, về tình cảm, về hành động…


<b>II. Quá trình của hoạt động giao tiếp :</b>


- Khi người nói (viết ) tạo ra văn bản nhằm biểu đạt nội dung
tư tưởng tình cảm của mình thì người nghe (đọc) tiến hành các
hoạt động nghe (đọc) để giải mã rồi lĩnh hội nội dung đó.
Người nói và người nghe có thể đổi vai cho nhau.


- Quá trình thứ nhất : Tạo lập văn bản.
- Quá trình thứ hai : Lĩnh hội văn bản.
<b>III. Các nhân tố giao tiếp :</b>


1. Văn bản thứ nhất:


- Vua Trần và các bô lão trong hội nghị là nhân vật tham gia
giao tiếp.



- Vua cai quản đất nước, đứng đầu trăm họ.
- Các bô lão đại diện cho các tầng lớp nhân dân.


- Vua nói => các bơ lão nghe => các bơ lão nói (trả lời) =>
vua nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

? Hoạt động giao tiếp diễn ra
trong hồn cảnh nào (ở đâu? Vào
lúc nào? Khi đó ở nước ta có sự
kiện xã hội - lịch sử gi?)


? HĐGT trên hướng vào nội dung
gì.


? Mục đích của hoạt động giao
tiếp ở đây là gì.


? Mục đích đó có đạt được hay
khơng.


? Các nhân vật giao tiếp trong văn
bản là ai.


? Hoàn cảnh của HĐGT ở văn
bản này.


? Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh
vực nào.


? Về mục đích giao tiếp của văn


bản này.


? Phương tiện giao tiếp và cách
thức giao tiếp ở đây là gì.


<b>4. Củng cố:</b>


tính, dân tơc, quan hệ xã hội…


- HĐGT diễn ra ở điện Diêm Hồng. Lúc này, quân Nguyên
Mông kéo 50 vạn quân ồ ạt sang xâm lược nước ta.


B- Hoàn cảnh giao tiếp : Hồn cảnh rộng : bao gồm tình
hình kinh tế, chính trị, truyền thống văn hố…Hồn cảnh hẹp
là thời gian, khơng gian, tình huống cụ thể của cuộc giao tiếp.
- Thảo luận về đất nứơc đang bị giặc ngoại xâm đe doạ và bàn
bạc sách lược đối phó. Nhà Vua đưa ra ý kiến của mình và hỏi
ý kiến các bô lão.


<b>C- Nội dung giao tiếp : Rất đa dạng, thuộc nhiều lĩnh vực </b>
khác nhau.


- Bàn bạc và thống nhất sách lược đối phó với quân giặc.
=> Cuộc giao tiếp đã đi đến thống nhất hành động, nghĩa là đã
đạt được mục đích.


<b>D- Mục đích giao tiếp : Truyền đạt, trao đổi thông tin, nâng </b>
cao hiểu biết, bộc lộ tình cảm, bàn bạc…


<b>E- Cách thức và phương tiện giao tiếp : Có nhiều phương </b>


tiện giao tiếp khác nhau : nói hay viết, trực tiếp hay gián
tiếp…


<b>2. Văn bản “ Tổng quan văn học Việt Nam”:</b>


- Người viết sách (tác giả) giáo viên, học sinh lớp 10 (người
đọc). Người viết có trình độ hiểu biết cao hơn, có vốn sống và
nghề của họ là nghiên cứu, giảng dậy. Người đọc (HS), trẻ
tuổi hơn, vốn sống và trình độ hiểu biết thấp hơn.


- HĐGT thơng qua văn bản đó được tiến hành trong hoàn
cảnh của nền giáo dục quốc dân, trong nhà trường.


- NDGT thuộc lĩnh vực văn học, về đề tài “ Tổng quan…”
gồm những vấn đề cơ bản:


+ Các bộ phận hợp thành của nền VHVN
+ Quá trình phát triển của VH viết Việt Nam.
+ Con người VN qua văn học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

? HS đọc phần ghi nhớ:
GV Kết luận:


<b>5. Dặn dò:</b>
- Học bài


- Chuẩn bị bài mới “ Khái quát
văn học dân gian Việt Nam” theo
hướng dẫn SGK.



+ Người viết: trình bày một cách tổng quát một số vấn đề cơ
bản về văn học VN.


+ Người đọc: Thơng qua đọc và học văn bản đó mà tiếp nhận,
lĩnh hội những kiến thức cơ bản về VHVN trong tiến trình
lịch sử.


<i><b>Tiết 4:</b></i>


<b>KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM</b>


<b>A -Mục tiêu bài học: </b>


Giúp học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Hiểu được những giá trị to lớn của văn học dân gian. Đây là cơ sở để học sinh có thái độ
trân trọng đối với di sản văn hóa tinh thần của dân tộc, từ đó học tập tốt hơn phần Văn Học Dân Gian
trong chương trình.


- Nắm được khái niệm về các thể loại của Văn Học Dân Gian Việt Nam. Mục tiêu đặt ra là
học sinh có thể nhớ và kể tên các thể loại, biết sơ bộ phân biệt thể loại với các thể loại khác trong hệ
thống.


<b>B - Tiến trình dạy học: </b>
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ:


? Thế nào là HĐGT? Hoạt động này gồm những nhân tố nào.

3. Gi i thi u b i m i:

à




<b>Hoạt động của G/V và H/S</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


H/S đọc từng phần SGK.


? Văn học dân gian có những đặc
trưng cơ bản nào.


? Em hiểu như thế nào là tính
truyền miệng.


HS nêu ví dụ về những dị bản.


? Em hiểu như thế nào là tính tập
thể.


? Mỗi cá nhân trong cộng đồng có
vai trị như thế nào đối với tác
phẩm VHDG.


<b>I. Đặc trưng cơ bản của VHDG?</b>
- Có ba đặc trưng cơ bản:


+ Tính truyền miệng.
+ Tính tập thể.


+ Tính thực hành.


<i><b>1. Văn học dân gian là nhữngtác phẩm nghệ thuật ngôn từ </b></i>
<i><b>truyền miệng ( tính truyền miệng).</b></i>



- Truyền miệng từ người nọ sang người kia, từ thế hệ này sang thế
hệ khác, từ địa phương này sang địa phương khác. Nói truyền
miệng là nói đến q trình “diễn xướng dân gian” ( nói, kể, hát ,
diễn…).


- Tính truyền miệng làm nên sự phong phú, đa dạng nhiều vẻ của
VHDG. Tính truyền miệng làm nên nhiều bản kể gọi là dị bản.
<i><b>2. Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể </b></i>
<i><b>( tính tập thể).</b></i>


Q trình sáng tác tập thể diễn ra :
+ Cá nhân khởi xướng


+ Tập thể hưởng ứng tham gia
+ Truyền miệng trong dân gian


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

? Em hiểu như thế nào là tính thực
hành.


Ví Dụ:


<i>“Ra đi anh đã dặn dị</i>


<i>Ruộng sâu cấy trước, ruộng gò cấy</i>
<i>sau”</i>


H/S đọc từng khái niệm thể loại?


? Em hiểu như thế nào về từng thể
loại.



<i>Nêu ví dụ</i>


H/S đọc phần 1.


? Tại sao văn học dân gian được
gọi là kho tri thức.


H/S đọc phần 2 SGK.


? Tính giáo dục của VHDG thể
hiện như thế nào.


<i>Ví dụ: Tấm Cám</i>


- Mọi người có quyền tham gia tiếp nhận, bổ sung, sửa chữa sáng
tác dân gian theo quan niệm và khả năng nghệ thuật của mình.
<i><b>3. Tính thực hành.</b></i>


- Văn học dân gian gắn bó mật thiết và phục vụ trực tiếp cho các
sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.


=> Bài ca nghề nghiệp ( kéo lưới, chèo thuyền….).
=> Bài ca nghi lễ (…).


- VHDG gợi cảm hứng cho người trong cuộc dù ở đâu, làm gì.
<b>III. Hệ thống thể loại của VHDG Việt Nam.</b>


- VHDG Việt Nam có một hệ thống thể loại phán ánh nội dung
cuộc sống theo những cách thức riêng. Hệ thống này gồm 12 thể


loại: Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ
ngơn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo.
<b>IV. Những giá trị cơ bản của VHDG Việt Nam.</b>


<i><b>1. Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời </b></i>
<i><b>sống các dân tộc.</b></i>


- Tri thức trong văn học dân gian thuộc đủ mọi lĩnh vực của đời
sống tự nhiên, xã hội, con người.


=> Được nhân dân đúc kết từ thực tiễn


=> Là kho tàng của trí tuệ, tâm hồn và thẩm mỹ của nhân dân.
=> Không chỉ là văn học, nghệ thuật, nó cịn là triết lý, lịch sử,
luân lý, tín ngưỡng, khoa học thường thức của nhân dân ta trong
mọi phương diện.


=> Việt Nam có 54 dân tộc nên kho tri thức của VHDG vì thế vô
cùng phong phú, đa dạng.


<i><b>2. Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lí làm </b></i>
<i><b>người, về truyền thống dân tộc.</b></i>


- Giáo dục tinh thần nhân đạo, tôn vinh những giá trị của con
người, yêu thương con người và đấu tranh không mệt mỏi để giải
phóng con người khỏi áp bức, bất cơng. VHDG góp phần hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

H/S đọc phần 3 SGK.


<b>4. Củng cố:</b>



H/S đọc phần ghi nhớ SGK.
GV kết luận.


<b>5. Dặn dò: </b>
- Học bài.


- Chuẩn bị bài “ Hoạt động giao
tiếp…” theo SGK và tìm tài liệu
tham khảo.


<i><b>3. Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn góp phần quan </b></i>
<i><b>trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc. </b></i>


VHDG được chắt lọc, mài giũa qua không gian và thời


gian :


- Nhiều tác phẩm đã trở thành những mẫu mực về nghệ
thuật để cho chúng ta học tập.


- Những truyện kể dân gian được truyền tụng và yêu dấu.
- Những lời ca tiếng hát làm say đắm lòng người.


- Phát triển song song cùng văn học viết làm cho nền văn
học VN trở nên phong phú, đa dạng và đậm đà bản sắc
dân tộc.


<i><b>Tiết 5:</b></i>



Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (Tiếp)


<b>A. Mục tiờu bài học: Giỳp học sinh</b>


- Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp( HĐGT) bằng ngôn ngữ, về các nhân tố
giao tiếp (NTGT) (như nhân vật, nội dung, mục đích, phương tiện, cách thức giao tiếp) về hai quá
trình trong HĐGT.


- Biết xác định các NTGT trong một HĐGT, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và
năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>B. Tiến trình dạy học:</b>
1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ (SGK).

3. Gi i thi u b i m i

à



<b>Hoạt động của G/V và H/S</b> <b>Yêu cầu cần t</b>


HS trình bày trên bảng


? Nhân vật giao tiếp là những
ng-ời nào.


=> Hot ng giao tip din ra
trong hon cnh no?


? Nhân vật anh nói về điều gì.


=> Nhằm mục đích nào?



? Cách nói của chàng trai có phù
hợp với hồn cảnh và mục đích
giao tiếp hay khơng.


=> Nét độc đáo trong cách nói
của chàng trai.


HS đọc SGK và trao đổi nhóm
(bàn HS)


=> Tr¶ lêi c©u hái SGK


? Nét độc đáo trong nhng câu nói
của ơng già là gì?


=> Hình thức và mục đích của
nh-ng câu nói đó.


? Tình cả, thái độ của các nhân
vật bộc lộ qua lời nói nh thế nào.


HS lµm bµi tËp SGK
GV híng dÉn


Gọi vài ba học sinh đọc bài


viết của mình. GV góp ý.


<b>II- Luyện tập</b>



<i><b>1. Phân tích nhân tố giao tiếp thẻ hiện trong câu ca dao</b></i>
<i>Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng</i>




<i>Tre non đủ lá đan sàng nên chăng</i>”


=> Chàng trai và cô gái đang ở lứa tuổi yêu đơng.


=> Đêm trăng sáng và thanh vắng. Hoàn cảnh ấy rất phù hợp với
câu chuyện tình của đơi lứa tuổi trẻ.


=> “Tre non đủ lá” để tính chuyện “đan sàng” nhng ngụ ý: Họ
(chúng ta) đã đến tuổi trởng thành nên tính chuyện kết hơn.
=> Chàng trai tỏ tình với cô gái.


=> Rất phù hợp. Khung cảnh lãng mạn, trữ tình, đơi lứa bàn
chuyện kết hơn là phù hợp.


=> Chàng trai tế nhị, khéo léo dùng hình ảnh ẩn dụ nhng đậm đà
tình cảm.


<i><b>2. Đọc đoạn đối thoại SGK và trả lời câu hỏi:</b></i>


+ Trong cuộc giao tiếp giữa A Cổ và ơng có những hành động cụ
thể là:


- Chào (Cháu chào ông ạ!)
- Chào đáp lại (A Cổ hả?)
- Khen (Lớn tớng rồi nhỉ)


- Hỏi (Bố cháu có gửi…)
- Trả lời (Tha ơng, có ạ!)


+ Cả ba câu đều có hình thức câu hỏi. Câu thứ nhất là câu chào.
Câu thứ hai là lời khen. Câu thứ ba là câu hỏi.


=> Lời nói giữa hai nhân vật bộc lộ tình cảm giữa ơng và cháu.
Cháu tỏ thái độ kính mến ơng, cịn ơng là tình cảm q u trìu
mến đối với cháu.


<i><b>3. Hãy viết một thơng báo ngắn cho các bạn học sinh toàn trờng</b></i>
<i><b>biết về hoạt động làm sạch môi trờng nhân ngày Môi trờng th </b></i>
<i><b>gii. </b></i>


+ Yêu cầu thông báo ngắn song phải có phần mở đầu và kết thúc.
+ Đối tợng giao tiÕp lµ häc sinh toµn trêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

? Th viết cho ai? Ngời viết có
quan hệ nh thế nào với ngời nhận.
? Hoàn cảnh của ngời viết và ngời
nhận khi đó nh thế nào.


? Th viÕt vỊ chuyện gì? Nội dung
gì.


? Th viết đ làm gì.
? Nên viết th nh thế nào.


<b>4. Củng cố: </b>



? Khi giao tiếp ta cần chú ý những
gì.


<b>5. Dặn dò: </b>- Làm bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài Văn
bản theo SGK


<i><b>4. ViÕt th</b></i>


GV lÊy vÝ dơ cơ thĨ: “ <i>Th B¸c Hồ gửi học sinh cả nớc nhân ngày </i>
<i>khai giảng năm học đầu tiên tháng 9/1945 của nớc VNDCCH</i>


<i><b>Tit 6:</b></i>


<b>VĂN BẢN</b>



<b>A- Mục tiêu bài học:</b>
- Giúp học sinh:


1. Nắm được khái niệm và đặc điểm của văn bản.
2. Các loại văn bản.


3. Nâng cao năng lực phân tích và tạo lập văn bản.
<b>B- Tiến trình dạy học:</b>


1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:


<i> Hồ Xuân Hương muốn nói ( giao tiếp) điều gì qua bài thơ “Bánh trơi nước” ?</i>

3. Gi i thi u b i m i.

à




<b>Hoạt động của G/V và H/S</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
? Văn bản là gì.


( H/S đọc các văn bản trong
SGK)


Mỗi văn bản được người nói tạo
ra trong hoạt động nào? Để đáp
ứng nhu cầu gì? Số câu (dung
lượng) ở mỗi văn bản như thế nào


<b>1/ Văn bản là gì ?</b>


Văn bản là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
<b>2/ Đặc điểm của văn bản :</b>


=> VB1:


+ Hoạt động giao tiếp chung. Đây là (một câu) kinh nghiệm của
nhiều người với mọi người.


=> VB2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

? Mỗi văn bản đề cập đến vấn đề
gì.


? Văn bản 3 có bố cục như thế
nào.



? Mỗi văn bản trên được tạo ra
nhằm mục đích gì.


<i><b>4. Củng cố:</b></i>


- Qua việc tìm hiểu các văn bản,
ta rút ra kết luận như thế nào về
đặc điểm của văn bản?


thân.( 4 Câu)


=> VB3: Giao tiếp giữa Chủ tịch nước với tồn thể quốc dân, đồng
bào, là nguyện vọng khẩn thiết, khẳng định quyết tâm…(15 Câu).
* Dung l<b>ượng</b> : Gồm một câu hay nhiều câu nhiều đoạn.


* <b>Tính liên kết và mạch lạc</b> : Các câu, các đoạn liên kết chặt
chẽ (thống nhất về chủ đề, bố cục mạch lạc...)


- Văn bản 1, 2, 3 đều đặt ra vấn đề cụ thể và triển khai nhất quán
trong từng văn bản.


* Tính <b>hồn chỉnh :</b>


<b> a) Về nội dung</b> : Văn bản có một chủ đề nhất định. Các câu,
các đoạn gắn kết với nhau về ý nghĩa và cùng tập trung thể hiện
chủ đề.


+ Phần mở bài: “ Hỡi đồng bào toàn quốc!”


+ Phần thân bài: “ Chúng ta muốn hoà bình… nhất định về dân tộc


ta.”


+ Kết bài: phần cịn lại.


b) V<b>ề hình thức</b> : Văn bản có đầu có cuối, thường có bố cục


ba phaàn.


- VB1: Truyền đạt kinh nghiệm sống.


- VB2: Lời than thân để gợi sự hiểu biết và cảm thông của mọi
người đối với số phận người phụ nữ.


-VB3: Kêu gọi, khích lệ, thể hiện quyết tâm của dân tộc trong
kháng chiến chống thực dân Pháp.


* <b>Đích của văn bản :</b> Mỗi văn bản nhằm thực hiện một (hoặc


một số) mục đích giao tiếp nhất định.
<b>3/ Các loại văn bản :</b>


Tùy theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp người ta phân biệt các
loại văn bản :


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>5. Dặn dị:</b></i>


- Tìm tài liệu về văn bản.
- Chuẩn bị theo SGK mục
<b>“II-Các loại văn bản”.</b>



- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật : thơi, truyện,
tiểu thuyết...


- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học : sách giáo khoa,
tài liệu học tập, luận văn...


- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính : đơn từ, biên
bản, luật...


- Văn bản thuộc phong cách ngơn ngữ chính luận : bài bình luận,
lời kêu gọi, bài tun ngơn...


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Tiết 13 – 14:</b></i> <i> </i> <i> </i>

<b>VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1</b>



<b>CẢM NGHĨ VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG</b>


<b>(HOẶC MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC)</b>



<b>A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh</b>


- Củng cố những kiến thức và kĩ năng làm văn, đặc biệt là về văn biểu cảm và văn nghị luận.
- Thấy rõ hơn nữa trình độ làm văn của bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để
làm các bài làm văn sau đạt kết quả tốt hơn.


<b>B- Tiến trình dạy học:</b>
1. Ổn định tổ chức.


2. Kiểm tra bài cũ :<i> Văn bản có những đặc điểm cơ bản nào. Cho ví dụ?</i>
3. Giới thiệu bài mới.



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


? Để làm tốt một bài văn ta cần làm những
gì.


<b>I. Hướng dẫn chung:</b>


1. Ơn lại kiến thức và kĩ năng tập làm văn đã học.


2. Ôn luyện những kiến thức và kĩ năng về tiếng Việt, đặc
biệt là về câu và biện pháp tu từ.


3. Quan sát, tìm hiểu và tìm cách diễn đạt những xúc cảm, suy
nghĩ về những hiện tượng gần gũi quen thuộc trong đời sống.
4. Ơn lại những tác phẩm văn học u thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

? Theo em thế nào là một hiện tượng đời
sống.


? Để làm tốt những đề này ta cần làm gì.


? Đề 1: Yêu cầu gì ?
? Đề 2: Yêu cầu gì ?


? Xác định được yêu cầu của đề ta làm
bước tiếp theo như thế nào?


<b>4. Củng cố : </b>
<b>5. Dặn dò : </b>



- Giờ sau đọc văn “ Uy-lít-xơ trở về”,
chuẩn bị theo sách giáo khoa.


<i><b>- Hãy nêu cảm nghĩ về ngày khai trường mà em ấn tượng </b></i>
<i><b>nhất.</b></i>


2. Về một tác phẩm văn học:


<i><b>- Nêu cảm nghĩ của bản thân về nhân vật “An Dương </b></i>
<i><b>Vương” trong “Truyện An Dương Vương và Mị Châu – </b></i>
<i><b>Trọng Thủy”.</b></i>


<b>III. Gợi ý cách làm bài:</b>


<b>1. Tìm hiểu kĩ đề bài để xác định rõ:</b>


- Đề bài yêu cầu phải bộc lộ cảm xúc và suy nghĩ về vấn đề gì
?


=> Về những ngày khai trường.
=> Về nhân vật An Dương Vương.


- Cảm xúc và suy nghĩ phải phù hợp với đề bài, chân thành,
không khuôn sáo, giả tạo, được bộc lộ rõ ràng tinh tế khơng
gượng ép.


<b>2. Tìm những cảm nghĩ đáp ứng được yêu cầu của đề.</b>


<b>3. Xây dựng bố cục sao cho những cảm xúc và suy nghĩ nổi </b>
bật lên ở bài làm.



<b>4. Tránh những lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp …</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Tiết 7-8</b><b> </b><b> </b></i>

<b>CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY</b>



<b>A- Mục tiêu bài học: Giúp HS</b>


- Nắm được đặc điểm của sử thi anh hùng trong việc xây dựng kiểu “nhân vật anh hùng sử
thi”, và nghệ thuật miêu tả và sử dụng ngôn từ.


- Biết cách phân tích một văn bản sử thi anh hùng.


- Nhận thức được lẽ sống cao đẹp của mỗi cá nhân là hi sinh, phấn đấu vì danh dự và hạnh
phúc yên vui cả cộng đồng.


<b>B- Tiến trình dạy học:</b>
1- Ổn định tổ chức.


2- Kiểm tra bài cũ: Nêu những đặc trưng cơ bản của VHDG.
Nêu khái niệm một vài thể loại. Cho ví dụ.

3- Gi i thi u b i m i:

à



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


HS đọc phần tiểu dẫn ở SGK
? Có mấy tiểu loại sử thi.


=> Sử thi Đăm Săn thuộc loại nào.



HS đọc phần tóm tắt SGK.


? Vị trí đoạn trích và tiêu đề.


<b>I- Tìm hiểu chung :</b>


<i><b>1. Sử thi: Có hai loại sử thi :</b></i>


- Sử thi thần thoại : kể về sự hình thành thế giới, sự ra đời
của mn lồi, sự hình thành các dân tộc và các vùng cư
trú cổ đại của họ.


- Sử thi anh hùng : Kể về cuộc đời và sự nghiệp của các
tù trưởng anh hùng.


=> Sử thi Đăm Săn là sử thi anh hùng
<i><b>2. Tóm tắt nội dung và vị trí đoạn trích</b></i>
- Nội dung: (SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

? Đại ý của đoạn trích.


GV chia vai cho HS đọc bài (3


nhânvật) từ đầu – cắt đầu Mtao Mxây
đem bêu ngoài đường.


? Đăm Săn thách thức Mtao Mxây
như thế nào. Thái độ của Mtao Mxây
ra sao ?



? Thái độ của Đăm Săn tiếp theo ra
sao. Buộc Mtao Mxây phải thế nào ?


? Xác định ai là người ra tay trước.
=> Khí thế của từng nhân vật.


? Đăm Săn giành được thế thượng
phong như thế nào.


? Bước ngoặt của trận đấu thể hiện ở
chi tiết nào.


=> Hình tượng mặt trời có ý nghĩa
như thế nào ?


? Hành động của Đăm Săn khi thắng


=> Nhan đề do soạn giả đặt.
<b>II- Văn bản</b>


<i><b>1. Đại ý đoạn trích :</b></i>


Miêu tả cuộc đọ sức giữa Đăm Săm và thù địch Mtao
Mxây, cuối cùng Đăm Săn chiến thắng. Đồng thời thể
hiện niềm tự hào của lũ làng về người anh hùng dân tộc
mình.


<i><b>2. Phân tích đoạn trích (gợi ý)</b></i>
Chia đoạn trích thành 3 đoạn :



<b>a. Cuộc đọ sức và giành chiến thắng của Đăm Săn với </b>
Mtao Mxây.


- Đăm Săn đến tận nhà thách thức Mtao Mxây.
=> Mtao Mxây thì rất ngạo nghễ.


- Đăm Săn tỏ ra quyết liệt hơn. Mtao Mxây trước thái độ
kiên quyết của Đăm Săn buộc phải xuống đấu.


- Hiệp đấu thứ nhất : Mtao Mxây ra tay trước. Hành động
múa khiên của hắn thể hiện sự kém cỏi, Đăm Săn bình
thản đứng nhìn. Tiếp đó, Đăm Săn múa khiên tài giỏi
hơn. Kết quả : Hiệp đấu không phân thắng bại.


- Hiệp đấu thứ hai : Mtao Mxây sợ hãi trước hành động
uy vũ của Đăm Săn. Hơ Nhị ném miếng trầu, Đăm Săn
“<i>đớp được</i>”, sức mạnh của chàng tăng gấp bội.


- Hiệp đấu thứ ba : Mtao Mxây nhờ có lớp áo giáp bảo
vệ, mặc dù đã say đòn nhưng chưa hề hấn gì. Ơng trời
báo mộng thể hiện cho sự chính nghĩa của Đăm Săn.
- Hiệp đấu thứ tư : Đăm Săn làm theo lời báo mộng của
ông Trời đánh thắng Mtao Mxây và cắt đầu kẻ thù bêu
ngoài đường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Mtao Mxây.


=> Ý nghĩa của cuộc chiến.


? Qua các cuộc hội thoại giữa Đăm


Săn và dân làng Mtao Mxây đã thể
hiện điều gì.


? Với dân làng của Đăm Săn thì sao.


=> Hình tượng người anh hùng của lũ
làng.


? Cảnh ăn mừng chiến thắng đã diễn
ra như thế nào. Nó thể hiện điều gì ?


? Hình ảnh người anh hùng được miêu
tả như thế nào. Thể hiện điều gì ?


? Cảnh giàu sang thịnh vượng muốn
nói lên điều gì.


yếu, quan trọng hơn là chiến thắng lẫy lừng.
<b>b. Cảnh Đăm Săn và nô lệ ra về sau chiến thắng.</b>


- Qua ba cuộc hội thoại giữa Đăm Săn và dân làng cho
thấy dân làng Mtao Mxây đã tự nguyện đi theo Đăm Săn
khi Đăm Săn chiến thắng.


- Tất cả dân làng đều hưởng ứng lời mời của Đăm Săn.
Điều này cho thấy họ mến phục tài năng, sự dũng mãnh
của chàng.


- Dân làng của Đăm Săn thì tự hào với chiến thắng của vị
tù trưởng.



=>Quan niệm của người Ê-đê về người anh hùng : thực
sự trân trọng và khâm phục những người tài trí dũng cảm.
Người anh hùng sử thi được tập thể cộng đồng suy tôn
tuyệt đối.


<b>c. Cảnh Đăm Săn ăn mừng chiến thắng.</b>


- Hình ảnh Đăm Săn được miêu tả hoà vào với lũ làng
trong niềm vui chiến thắng.


+ Đông vui nhộn nhịp,
+ Ăn mừng hoành tráng.


- Đăm Săn hiện lên ngoài vẻ đẹp hình thể, hơn thế là sức
mạnh uy vũ vô biên trong con mắt ngưỡng mộ của lũ
làng.


- Cảnh giàu sang, thịnh vượng, sự lớn mạnh, đồng tâm
nhất trí của cộng đồng thể hiện khát vọng và sự ngợi ca
vai trò của người anh hùng trong sự gắn bó với quyền lợi
và sự vững vàng của cả bộ tộc.


=> Cách miêu tả phóng đại, tạo ấn tựợng đối với độc giả.
<i><b>3. Những đặc sắc về mặt nghệ thuật :</b></i>


a) Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

? Ngơn ngữ trong đoạn trích đã sử
dụng như thế nào.



? Sử dụng câu mệnh lệnh nhằm thể
hiện điều gì.


Tìm những phép tu từ mà sử thi sử
dụng ?


<b>4. Củng cố </b>


lời dẫn “bà con xem, thế là bà con xem…” => có tác
dụng lơi cuốn người nghe nhập cuộc, góp phần bộc lộ
trực tiếp thái độ, sự phấn khích mang sắc thái diễn xướng
của sử thi.


- Sử dụng loại câu mệnh lệnh mang âm hưởng hiệu triệu,
vang vọng “O các con, hãy đi lấy rượu, hãy đánh lên…”
thấm đẫm chất sử thi anh hùng.


b) Nghệ thuật sử dụng phép tu từ so sánh phóng đại :
- Tu từ so sánh : tả Đăm Săn, tả Mtao Mxây múa khiên,
tả dân làng Mtao Mxây đi theo Đăm Săn, cảnh ăn mừng
chiến thắng…


So sánh nhiều cách : tương đồng (như gió lốc gào, như
những vệt sao băng) ; tương phản (múa khiên của Đăm
Săn, Mtao Mxây) ; tăng cấp (tả thân hình Đăm Săn) ; địn
bẩy (tả Mtao Mxây trước tả Dăm Săn sau.


- So sánh phóng đại tạo nên sức hấp dẫn của sử thi, tạo
ấn tượng về sức mạnh, vẻ đẹp thần thánh, siêu phàm phù


hợp với tính chất hùng tráng mang tầm vũ trụ của nhân
vật anh hùng sử thi.


<b>III- Tổng kết</b>


- Làm sống lại quá khứ anh hùng của người Êđê Tây
Nguyên thời cổ đại.


- Đoạn trích thể hiện vai trò người anh hùng đối với cộng
đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

HS rút ra ý nghĩa của đoạn trích.
Đọc phần “Ghi nhớ ” (SGK)
<b>5. Dặn dò : - Học bài</b>


- Trả lời các câu hỏi SGK.


- Chuẩn bị bài “Văn bản” (phần luyện
tập) theo SGK, bài “Truyện An


Dương Vương”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Tiết 9:</b></i>

<b>VĂN BẢN (tiếp theo)</b>



<b>A- Mục tiêu bài học:</b>
- Giúp học sinh:


1. Nắm được khái niệm và đặc điểm của văn bản.
2. Nâng cao năng lực phân tích và tạo lập văn bản.


<b>B- Tiến trình dạy học:</b>


1. Ổn định tổ chức.


2. Kiểm tra bài cũ: - Văn bản là gì ? Nêu những đặc trưng cơ bản của văn bản ?


- Theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp người ta phân biệt mấy loại văn bản ? Đó
là những văn bản nào ?


3. Giới thiệu bài mới :


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


? Xác định chủ đề đoạn văn.


? Sự phát triển của chủ đề đoạn văn.
HS lấy ví dụ minh hoạ.


? Đặt nhan đề.


<b> Luyện tập</b>
<i><b>1.Văn bản 1:</b></i>


a) - Câu chủ đề đứng đầu đoạn.: <i>giữa cơ thể và </i>
<i>mơi trường có ảnh hưởng qua lại với nhau.</i>
- Các câu khai triển :


+ Mơi trường có ảnh hưởng tới mọi đặc tính của
cơ thể. => Vai trị của mơi trường đối với cơ thể.
+ So sánh các loại lá mọc ở những môi trường


khác nhau. => Lập luận so sánh.


+ Hai câu còn lại : => Dẫn chứng thực tế.


=> Đoạn văn thể hiện tính thống nhất về chủ đề.
b) Các câu triển khai tập trung hướng về chủ đề
và cụ thể hoá ý nghĩa cho câu chủ đề.


c) Đặt nhan đề :


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

? Hãy sắp xếp các câu thành văn bản
hoàn chỉnh, mạch lạc.


? Đơn xin phép nghỉ học thuộc loại
văn bản nào.


HS xác định những đặc điểm của VB
PCNN hành chính.


? Hãy viết một lá đơn xin nghỉ học với
lý do hợp lý nhất.


<b>4. Củng cố</b>


- HS đọc phần <i>“<b>Ghi nhớ” SGK</b></i>
- Viết bài theo u cầu.


<b>5. Dặn dị</b>


- Tìm một số VB tham khảo và phân


tích.


- Đọc và chuẩn bị bài “Truyện ADV
và Mị Châu - Trọng Thuỷ” (tìm hiểu
cốt truyện, thể loại truyền thuyết).


- Mối quan hệ giữa cơ thể và môi trường.


<i><b>2. Sắp xếp các câu theo thứ tự : 1,3,5,2,4 hoặc </b></i>
1,3,4,5,2.


<i><b>3. Viết đơn xin nghỉ học chính là thực hiện </b></i>
<i><b>một văn bản.</b></i>


* Hãy xác định:
- Văn bản hành chính.


- Đơn gửi các thầy, cơ giáo đặc biệt là cô, thầy
chủ nhiệm. Người viết là học sinh (học trị).
- Mục đích viết đơn là gì ?


- Nội dung cơ bản của đơn. (Nêu rõ họ tên, quê
quán (lớp), lí do xin nghỉ, thời gian nghỉ và hứa
chép bài và làm bài như thế nào?


- Nắm được kết cấu của đơn. (Quốc hiệu, người
nhận, ngày tháng năm, ký tên…


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ </b>


<b>MỊ CHÂU-TRỌNG THUỶ</b>




<b>A- Mục tiêu bài học: Giúp HS</b>


- Qua phân tích một truyền thuyết cụ thể nắm được đặc trưng chủ yếu của truyền thuyết: kết
hợp nhuần nhuyễn yếu tố lịch sử với yếu tố tưởng tượng; phản ánh quan điểm đánh giá, thái độ và
tình cảm của nhân dân về các sự kiện lịch sử và các nhân vật lịch sử.


- Nắm được giá trị, ý nghĩa của truyện An Dương Vương và Mị Châu-Trọng Thuỷ.


- Rèn luyện thêm kĩ năng phân tích truyện dân gian để có thể hiểu đúng ý nghĩa của những hư
cấu nghệ thuật trong truyền thuyết.


<b>B- Tiến trình dạy học:</b>
1- Ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ :


- Tóm tắt diễn biến trận đấu để so sánh tài năng của hai tù trưởng ?


- Cho biết thái độ và tình cảm của cộng đồng Ê-đê đối với Đăm Săn nói riêng và đối với


mục đích cuộc chiến nói chung ?


3- Gi i thi u b i m i:

à



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
HS đọc SGK (nắm nội dung


Tiểu dẫn, đặc trưng cơ bản của
truyền thuyết).



Gọi HV kể tóm tắt cốt truyện.
? Văn bản trích từ đâu.


? Bố cục truyện có thể chia làm
mấy đoạn.


<b>I- Tìm hiểu chung</b>


- Đặc trưng : Là tác phẩm tự sự dân gian kể về sự kiện và nhân
vật lịch sử theo xu hướng lý tưởng hố. Qua đó, thể hiện sự


ngưỡng mộ và tôn vinh của nhân dân đối với những người có cơng
với đất nước.


- Tóm tắt cốt truyện :


- Vị trí: trích “Rùa vàng” trong “Lĩnh nam chích quái”- Những câu
truyện ma quái ở phương Nam.


- Bố cục: chia làm hai đoạn :


+ Từ đầu…..bèn xin hoà


An dương Vương xây thành, chế nỏ thần giữ nước.
+ Đoạn còn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

HS nêu chủ đeà của tác phẩm.


GV dựa vào câu hỏi SGK.
HS tìm hiểu:



? Nguyên nhân ADV được rùa
thần giúp đỡ.


=> Cách đánh giá của nhân dân
về ADV.


? Nhà vua mất cảnh giác như thế
nào.


? Thái độ của ADV thế nào khi


Rùa Vàng cho biết con gái
mình là giặc.


? Chi tiết Mị Châu lén đưa cho
Trọng Thuỷ xem nỏ thần được
đánh giá như thế nào.


của nước Aâu Lạc.


- Chủ đề: miêu tả quá trình xây thành, chế nỏ bảo vệ đất nước của
An Dương Vương và bi kịch nhà tan nước mất. Đồng thời thể hiện
thái độ, tình cảm của tác giả dân gian đối với từng nhân vật.


<b>II- Đọc hiểu: </b>


<i><b>1. Vai trò của An Dương Vương trong sự nghiệp giữ nước.</b></i>
- An Dương Vương cĩ ý thức cảnh giác, lo xây thành, chuẩn bị vũ
khí từ khi giặc chưa đến nhưng thất bại.



- An Dương vương được thần Rùa Vàng giúp xây thành và được
thần tặng vuốt để chế nỏ thần.


- An Dương Vương đánh thắng quân xâm lược Triệu Đà lần thứ


nhaát.


=> tác giả dân gian muốn khẳng định sự đồng tình, ủng hộ đối với


việc làm “được lòng trời, hợp lòng dân” của nhà vua và thể hiện
sự ca ngợi của nhân dân đối với hành động có ý nghĩa lịch sử đó.
- An Dương Vương gả con gái là Mị Châu cho con trai Triệu Đà là
Trọng Thủy.


=> Vua không nhận thấy bản chất ngoan cố của kẻ thù xâm lược,


để con trai đối phương vào làm nội gián trong hàng ngũ của mình.
- An Dương Vương chủ quan khi Triệu Đà đem quân đánh.


- An Dương Vương thất bại, chém chết Mị Châu và được thần Rùa
Vàng đưa xuống biển.


=> biểu lộ thái độ trân trọng, cảm thông đối với nhân vật có thật –


An Dương Vương – con người sẵn sàng hi sinh những tình cảm
riêng tư để giữ trịn khí tiết và danh dự trước đất nước non sơng.


<i><b>2. Vai trị của Mị châu trong bi kịch mất nước.</b></i>



- Mị Châu nhẹ dạ, cả tin, tiết lộ bí mật quốc gia cho Trọng Thủy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

? Chi tiết nào thể hiện sự ngây
thơ của công chúa nữa.


? Để Mị Châu chết ý của nhân
dân ta muốn nói gì.


HS suy ra bài học đối với thế hệ
trẻ ngày nay.


HS thảo luận


? Nêu những chi tiết nói về
Trọng Thủy.


? Chi tiết “Ngọc trai - giếng
nước” được hiểu và đánh giá
như thế nào. Vì sao?


=> Khơng ca ngợi mối tình thuỷ
chung Mị Châu - Trọng Thuỷ.


- Mị Châu nhẹ dạ rắc lông ngỗng để kẻ thù đuổi theo cha.


=> là một cơng chúa thì khơng thể nào vơ tình với vận mệnh của


đất nước. Nhân dân đã rất công bằng khi đưa ra bản án “chém
đầu” đối với Mị châu.



- Mị Châu chấp nhận sự trừng phạt của cha.


- Lời nói của Mị Châu trước khi chết : nếu hại cha sẽ biến thành
cát bụi, nếu bị oan sẽ biến thành châu ngọc.


=> Lời nguyền của nàng đã linh ứng chứng tỏ tấm lòng trong


trắng của nàng bị lừa dối. Điều này nói lên truyền thống đạo lý
nhân nghĩa và cách phán xử thấu tình đạt lý của người Việt Nam
trong việc xử lý mối quan hệ giữa gia đình với đất nước,
giữa cái riêng với cái chung.


- Bài học cho thế hệ trẻ là phải luôn đặt mối quan hệ riêng chung
đúng mực. Có những cái chung địi hỏi con người phải hi sinh tình
riêng để giữ trọn nghĩa vụ và trách nhiệm của mình. Tình yêu nào
cũng đòi hỏi sự hi sinh.


<i><b>3. Vai trò của Trọng Thủy trong việc chiếm nước Aâu Lạc.</b></i>


- Trọng Thủy lợi dụng sự ngây thơ của Mị Châu đã đánh tráo nỏ
thần để thoả mãn tham vọng của cha mình.


=> Trọng Thủy là người trực tiếp gây ra bi kịch mất nước của u


Lạc và cái chết của hai cha con An Dương Vương.


- Vì ăn năn, hối hận Trọng Thủy lao đầu xuống giếng mà chết.
=> Đĩ là sự kết thúc duy nhất hợp lí cho số phận đơi trai gái..
- Hình ảnh “Ngọc trai” chứng minh cho tấm lòng trong sáng của



cơng chúa bị phản bội trong tình u là chi tiết minh oan cho danh
dự và sự trong sáng của nàng. “Giếng nước” thể hiện sự hối hận
và ước muốn hoá giải tội lỗi của trọng Thủy cũng chính là sự hố
giải tình cảm của hai người ở thế giới bên kia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

=> Không ca ngợi những kẻ đưa
họ đến bi kịch mất nước.


? Những chi tiết kỳ ảo được


nhân dân xây dựng lên nhằm
mục đích gì.


? Nêu giá trị nghệ thuật của
hình ảnh “ngọc trai – giếng
nước”.


<b>4. Củng cố:</b>


HS đọc phần ”Ghi nhớ” SGK


<b>5. Dặn dò:</b>
- Học bài


- Chuẩn bị Làm văn “Lập dàn ý
<i><b>bài văn tự sự” theo SGK.</b></i>


rộng lòng tha thứ cho những kẻ biết ăn năn, hối hận như Trọng
Thủy.



<i><b>4. Những đặc sắc về mặt nghệ thuật :</b></i>


- Những chi tiết kỳ ảo có vai trị hết sức quan trọng trong diễn
biến câu chuyện và là yếu tố thể hiện tình cảm, thái độ của nhân
dân đối với các nhân vật, đối với lịch sử. Nó giúp cho câu chuyện
thêm sinh động, hấp dẫn và cũng thể hiện cái nhìn bao dung của
nhân dân ta đối với các nhân vật lịch sử.


- Hình ảnh “ngọc trai – giếng nước” khép lại câu chuyện là một
hình ảnh có giá trị nghệ thuật cao. Chi tiết sáng tạo này muốn nói
lên rằng Trọng Thủy đã tìm được lời hoá giải trong sự gặp lại Mị
châu ở thế giới bên kia.


<b>III- Tổng kết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Tiết 12</b><b> </b><b> </b></i>

<b>LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ</b>



<b>A-Mục tiêu bài học: </b>
Giúp học sinh:


- Biết cách dự kiến đề tài và cốt truyện cho một bài văn tự sự.
- Nắm được kết cấu và biết cách lập dàn ý bài văn tự sự.


- Nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lập dàn ý để có thói quen lập dàn ý
trước khi viết một bài văn tự sự nói riêng, các bài văn khác nói chung.


<b>B- Tiến trình dạy học:</b>
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:


<i>3- Giới thiệu bài mới:</i>


<b>Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt</b>
HS đọc SGK


?Nhà văn Ngun Ngọc
nói về việc gì.


=> HS nêu kinh nghiệm
của nhà văn.


? Cách sắp xếp các tình
huống, chi tiết.


HS đọc SGK


<b>I- Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện.</b>


- Nhà văn Ngun Ngọc nói về q trình suy nghĩ và hình thành ý tưởng
sáng tác truyện ngắn "Rừng xà nu".


- Để chuẩn bị lập dàn ý : hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện và các
nhân vật…


=> Muốn viết được bài văn kể lại một câu chuyện hoặc một truyện ngắn
ta phải hình thành ý tưởng và phác thảo một cốt truyện (dự kiến tình
huống, sự kiện và nhân vật).


* Chọn nhân vật:



+ Anh Đề mang cái tên Tnú rất miền núi,


+ Dít đến và là mối tình sau của Tnú. Như vậy phải có Mai (chị của Dít),
+ Cụ già Mết phải có vì là cội nguồn của bn làng, của Tây Nguyên mà
nhà văn đã thấy được. Thằng bé Heng cũng vậy.


* Về tình huống và sự việc để nối kết các nhân vật:


+ Cái gì, nguyên nhân nào là bật lên sự kiện nội dung diệt cả 10 tên ác
ơn ở những năm tháng chưa hề có tiếng súng cách mạng: đứa con bị
đánh chết tàn bạo, Mai gục xuống, ngay trước mắt Tnú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Lập dàn ý cho bài văn kể
về hậu thân của chị Dậu
(dựa vào SGK).


GV hướng dẫn HS tìm
hiểu những phần bài: Phần
khai đoạn, phát triển, đỉnh
điểm…


<b>4. Củng cố: </b>


HS làm bài tập SGK.
GV hướng dẫn.
* Phần Ghi nhớ.
<b>5. Dặn dò</b>


- Học bài, làm bài tập
SGK.



- Chuẩn bị bài viết số<i> 1</i>


nước lách tách trong đêm khuya…


<b>II- Lập dàn ý:</b>
<i><b>1. Câu chuyện 1</b></i>
a. Mở bài:


+ Chị Dậu hớt hải chạy về hướng làng mình trong đêm tối;


+ Về tới nhà, trời đã khuya nhưng chị thấy một người lạ nói chuyện với
chồng;


+ Vợ chồng gặp nhau mừng mừng, tủi tủi.
b. Thân bài:


+ Người khách là cán bộ Việt Minh;


+ Người ấy đã giảng giải cho vợ chồng chị nghe nguyên nhân vì sao dân
mình khổ, muốn hết khổ phải làm gì? Nhân dân xung quanh họ đã làm gì
và làm như thế nào?


+ Khuyến khích chị Dậu tham gia Việt Minh;


+ Chị Dậu vận động những người làng xóm tham gia Việt Minh cùng
mình;


+ Phá kho thóc Nhật chia cho dân nghèo.
c. Kết bài:



+ Chị Dậu và bà con làng xóm mừng ngày Tổng khởi nghĩa;
+ Chị đón cái Tí về, gia đình sum họp.


<b>III- Luyện tập:</b>


1. Bài tập 1và 2 SGK trang 46.


<i><b>Tiết 15 -16: </b></i>


<b>UY - LÍT - XƠ TRỞ VỀ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>A- Mục tiêu bài học: </b>


- Phân tích và lý giải được diễn biến tâm lý của các nhân vật trong cảnh đồn tụ của gia đình
Uy-lít-xơ.


- Nhận thức vẻ đẹp trí tuệ và tình u chung thủy là những phẩm chất cao đẹp mà người Hi Lạp khát
khao vươn tới.


- Nhận biết những nét cơ bản trong nghệ thuật sử thi của Hô-me-rơ : miêu tả tâm lý, so sánh, đối
thoại...


<b>B- Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ : Nhà vua tự tay chém đầu con gái – ND muốn biểu lộ thái độ gì với nhà vua ? </b>
- Mị Châu làm theo ý chồng là lẽ tự nhiên, hợp đạo lý ? Đúng khơng ? Vì sao ?
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>u cầu cần đạt</b>
HS đọc SGK


? Tìm hiểu về Hơmerơ.


?Trình bày nội dung phần
<i><b>Tiểu dẫn</b></i>


HS trình bày tóm tắt cốt
truyện.


HS tìm hiểu bố cục đoạn
trích.


=> Chủ đề của sử thi Ơđixê
là gì?


<b>I- Tìm hiểu chung</b>
<i><b>1. Tác giả: </b></i>


- Hô-me-rơ là một nhà thơ mù người Hi Lạp, sống vào khoảng thế kỉ IX
- VIII trước Cơng ngun.


- Ơng con một gia đình nghèo và được sinh ra bên dịng sơng Mê-lét.
- Hơ-me-rơ được coi là tác giả của hai thiên sử thi I-li-át và Ô-đi-xê.
<i><b>2. Tóm tắt tác phẩm: SGK</b></i>


<b>II- Đọc - hiểu:</b>


<i><b>1. Bố cục và chủ đề: </b></i>


- Bố cục chia ba phần:


+ Từ đầu… người giết chúng,


Ơ-ri-clê báo tin và thuyết phục Pê-nê-lốp về sự trở về của Uy-lít-xơ.
+ Tiếp theo… kém gan dạ,


Thái độ của Tê-lê-mác đối với việc mẹ không chịu nhận cha.
+ Phần cịn lại.


Pê-nê-lốp thử thách Uy-lít-xơ, vợ chồng đồn tụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

GV và HS - Phân tích tâm
trạng nàng Pê-nê-lốp dưới
sự tác động của người nhũ
mẫu.


? Pênêlốp nghi ngờ và phân
vân về điều gì.


GV: sự tác động của Tê-lê-
mác.


GV-HS phân tích cuộc đấu
trí giữa Uy-lít-xơ và
Pê-nê-lốp.


?Ý nghĩa của cuộc thử thách
này như thế nào.



- Tâm trạng của nàng Pê-nê-lốp khi nghe tin chồng trở về và thử thách
sum họp. (Đoạn trích)


<i><b>2. Phân tích:</b></i>


a. Diễn biến tâm trạng và phẩm chất của nàng Pê-nê-lốp :


- Tác động của nhũ mẫu Ơ-ri-clê đối với Pê-nê-lốp : thuyết phục và đưa
ra bằng chứng chứng minh Uy-lít-xơ đã trở về.


=> Pê-nê-lốp suy tư, nàng ghìm mình và ghìm cả sự mừng vui của
Ơ-ri-clê.


- Pê-nê-lốp hoài nghi về việc giết chết bọn cầu hơn chỉ có một mình
Uy-lít-xơ và Uy-Uy-lít-xơ ra đi đã 20 năm, nàng nghĩ chàng đã chết, hết hi vọng
trở về.


- Nàng trấn an nhũ mẫu cùng trấn an mình bằng cách cho rằng được thần
linh giúp đỡ.


- Các từ và cụm từ “thận trọng, rất đỗi phân vân” => tâm trạng đầy mâu
thuẩn, vừa mừng vừa lo qua đó chứng tỏ được tấm lịng trong trắng và
thủy chung của nàng.


- Pê-nê-lốp nói với con trai mà cũng chính là nói với Uy-lít-xơ về “chiếc
giường” bí mật riêng của hai người. Chỉ có cách thử này mới đủ sức
thuyết phục Pê-nê-lốp.


=> suy nghĩ này đã thể hiện vẻ đẹp về trí tuệ và tâm hồn của Pê-nê-lốp,
b. Diễn biến tâm trạng và phẩm chất của Uy-lít-xơ :



- Lúc đầu Pê-nê-lốp chưa nhận ra mình => Uy-lít-xơ vẫn bình tĩnh, im
lặng.


- Nhận ra ý định thử thách của vợ => Uy-lít-xơ vẫn mỉm cười chấp nhận.
- Uy-lít-xơ khơi dậy lòng tự ái của vợ và hướng vào điều bí mật riêng
của hai người.


=> cho thấy Uy-lít-xơ là người từng trải, thâm trầm, rất tự tin, khôn
khéo, thơng minh.


- Uy-lít-xơ giải thích và miêu tả đúng "mười mươi sự thực" điều bí mật.
Vợ chồng chàng mừng tủi đoàn viên sau hai mươi năm xa cách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

? Biện pháp nghệ thuật nào
khắc hoạ phẩm chất nhân
vật.


? Các hình thức đối thoại thể
hiện điều gì.


? Đoạn cuối sử dụng biện
pháp nghệ thuật nào.
<b>4. Củng cố:</b>


HS nêu ý nghĩa đoạn trích.
GV tổng kết lại đặc điểm sử
thi và nghệ thuật thiên tài
của tác giả Hơ-Me-rơ
<b>5. Dặn dị:</b>



- Học bài.


- Chuẩn bị: <b>Chọn sự việc, </b>
<b>chi tiết tiêu biểu trong bài</b>
<b>văn tự sự.</b>


c. Một số nét đặc sắc về nghệ thuật :


- Cách kể chuyện chậm rãi có tác dụng tạo nên sự trang trọng, hồi hộp,
lôi cuốn, hấp dẫn.


- Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật sử thi đã khắc họa được phẩm chất
của các nhân vật. (Pê-nê-lốp : thận trọng, phân vân ; Uy-lít-xơ : cao quý,
nhẫn nại…)


- Hình thức đối thoại với cách lập luận đầy sức thuyết phục.
- Sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh mở rộng rất độc đáo.
<b>III- Tổng kết:</b>


- Đề cao và khẳng định sức mạnh của tâm hồn và trí tuệ và con người Hi
Lạp, đồng thời làm rõ giá trị của hạnh phúc gia đình.


- Ghi nhớ : SGK


<i><b>Tiết 20 : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>A- Mục tiêu bài học: </b>


- Hệ thống hoá kiến thức đã học và kĩ năng biểu lộ ý nghĩ và cảm xúc, về lập dàn ý, về diễn đạt,….


- Tự đánh giá những ưu - nhược điểm trong bài làm của mình, đồng thời có được những định hướng
cần thiết để làm tốt hơn nữa những bài viết sau.


<b>B- Tiến trình dạy học: </b>
1- Ổn định tổ chức:


2- Kiểm tra bài cũ: Sự việc tiêu biểu là sự việc như thế nào ? Chi tiết tiêu biểu ra sao ?

3- Gi i thi u b i m i:

à



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
HS nhắc lại đề.


=> Xác định yêu cầu của đề bài.


HS đọc một số bài khá, giỏi.


<b>I- Phân tích đề:</b>


Đề bài 1 : Hãy nêu cảm nghĩ về ngày khai trường mà em ấn tượng


nhaát.


- Một sự việc làm bản thân nhớ mãi (bước chân đầu tiên vào ngôi


trường tiếng tăm nhất Huyện (tỉnh), lời giáo huấn chân tình của thầy
HT, lời hứa chân thật của một bạn HS, cảm xúc của người vì hồn
cảnh gia đình phải nghỉ học dở dang nay được trở lại trường…)
Đề bài 2 : Nêu cảm nghĩ của bản thân về nhân vật “An Dương
Vương” trong “Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng
Thủy”.



- An Dương Vương là ông vua biết lo cho dân cho nước (xây thành
đắp lũy bảo vệ đất nước khi giặc chưa đến, một ơng vua biết qn
tình nhà, là ơng vua quá mất cảnh giác,…


<b>II- Nhận xét chung:</b>
<i><b>1. Ưu điểm: </b></i>


- Bài làm HS tiếp cận tương đối sát yêu cầu của đề.


- Hình thức trình bày - một số bài - khoa học, rõ ràng, mạch lạc.
<i><b>2. Nhược điểm:</b></i>


- Bố cục một số bài chưa rõ ba phần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>4- Củng cố</b>


GV - HS sửa lỗi bài làm.
<b>5- Dặn dị</b>


- Về nhà học bài "<i><b>Ra - ma buộc </b></i>
<i><b>tội"</b></i>


- Chuẩn bị “<b>Tấm Cám</b>” theo
SGK


- Chưa nêu bật ấn tượng hoặc cảm xúc rõ nét về nhân vật.
- Sa đà vào kể chuyện hơn là nêu cảm nghĩ của mình.


<b>III- Sửa lỗi:</b>


<i><b>1. Hình thức</b></i>


- Bài văn chia làm ba phần rõ ràng, bố cục ngắn gọn.
- Không gạch đầu dịng khi trình bày,


- Mỗi ý trình bày một đoạn.
<i><b>2. Nội dung:</b></i>


- Chọn chi tiết tạo ấn tượng hoặc tính cách nổi trội của nhân vật.
- Tập trung bộc lộ tình cảm, suy nghĩ của bản thân.


<i><b>Tiết 18-19 : </b></i>


<b>RA - MA BUỘC TỘI</b>



(Trích Ra-ma-ya -na - sử thi Ấn Độ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Qua đoạn trích “Ra-ma buộc tội”, hiểu quan niệm của người Ấn Độ cổ về người anh hùng, đấng
quân vương mẫu mực và người phụ nữ lí tưởng.


- Hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật của sử thi Ra-ma-ya-na.
- Bồi dưỡng ý thức danh dự và tình yêu.


<b>B- Tiến trình dạy học: </b>
1- Ổn định tổ chức:


2- Kiểm tra bài cũ: - Những chi tiết, từ ngữ nào thể hiện vẻ đẹp về trí tuệ và tâm hồn của


Pê-nê-lốp ? Chi tiết nào cho thấy Uy-lít-xơ là người từng trải, tự tin và tấm lòng thủy chung son sắt ?
<i>3- Giới thiệu bài mới:</i>



<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
<b>Tiết 1</b>


(HS đọc phần tiểu dẫn SGK)
? ẹoán trớch trẽn keồ caõu chuyeọn
gỡ.


? Bố cục được chia làm mấy
phần.


? <i>Giá trị của tác phẩm.</i>


? Cỏch xng hụ vi vợ khi chiến
thắng quỷ đảo Lan-ka và mối nghi
ngờ đối với vợ.


<b>I.T</b>


<b> ìm hiểu chung :</b>


1/ Tác phẩm :


- Giới thiệu về 2 cuốn sử thi đồ sộ của ấn Độ đợc ngời dân mến mộ và
đón nhận nh một món ăn tình thần: Ra-ma-ya-na và Ma-ha-bha-ra-ta.
+ Ra-ma-ya-na hình thành vào khoảng thế kỉ III TrCN,


+ TP đợc bổ sung, trau chuốt bởi nhiều thế hệ tu sĩ- thi nhân và đạt đến
hình thức hồn thiện cuối cùng nhờ đạo sĩ Van-mi-ki.



2/ Noäi dung : SGK


3/ Bố cục : Đoạn trích có thể chia làm hai đoạn :
a) Từ đầu ……. Ra-va-na đâu có chịu đựng được lâu.
Ra-ma kết tội và muốn rời bỏ Xi-ta.


b) Đoạn còn lại.


Lời đáp và hành động của Xi-ta.
4/ Giá tị ca tác phẩm:


+ Bc tranh s thi rộng lớn về XH ấn Độ cổ đại.
+ Ca ngợi chiến cơng và đạo đức anh hùng.


+ BiĨu d¬ng tÊm lòng th chung, kiên trinh, trung hậu, đoan trang
ca người phụ nữ n Độ.


<b>II. Ph©n tÝch</b>


<i><b>1. DiƠn biÕn t©m trạng của Ra-ma:</b></i>


+ Cách xng hô : ta và phu nhân => xa cách trong quan h, sự chia
li trong t©m hån. (Vì trước đám đơng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>? Tuy nói về Xi-ta nh vậy nhng tâm </i>
<i>trạng của Ra-ma nh thÕ nµo.</i>


? Ra-ma chiến đấu với kẻ thù vì
điều gì.



<i>? Lịng ghen tng của Ra-ma đến </i>
<i>mc no.</i>


<i>? Vậy sự ghen tuông của Ra-ma có </i>
<i>phải là sự mù quáng không mà nó </i>
<i>xuất phát từ ®iỊu g×.</i>


<b>TiÕt 2</b>


<i>? Trớc lời lẽ của Ra-ma tâm trạng </i>
<i>Xi-ta đợc thể hiện nh thế nào.?</i>


? Bi kịch tình yêu cho ta thấy hình
ảnh của Xi-ta hiện ra nh thế nào.
? Chứng cứ mà Xi-ta nêu ra nàng
muốn nhấn mạnh điều gì nhất.
<i>? Trớc bi kịch tình yêu đó Xi-ta làm</i>
<i>nh thế nào minh chứng cho nàng </i>
<i>và hơn nữa về hình ảnh ngời phụ </i>
<i>nữ ấn Độ.</i>


<i>?-Hành động Xi-ta khoan thai bớc </i>
<i>vào giàn hoả thiêu thể hiện điều gỡ.</i>
<i>-Qua phân tích em hãy cho biết giá</i>
<i>trị nội dung và nghệ thuật của tác </i>
<i>phẩm?</i>


<b>4- Cuûng cố :</b>


- Phân tích tâm trạng Xi-ta, để thấy



=> Sự giằng xé trong tâm trạng, trong lịng chàng tình nghĩa vợ chồng
vẫn cịn, vì bổn phận và đặc biệt vì danh tiếng của chàng trớc cộng
đồng mà chàng tạo ra nh vậy.


- Ra-ma tuyeõn boỏ : Dieọt quyỷ Ra-va-na laứ vỡ danh dửù cuỷa chaứng,
ruoàng boỷ Xi-ta cuừng vỡ danh dửù cuỷa chaứng - Lời lẽ: giận giữ và gay
gắt, thậm chí tàn nhẫn ủửụùc laởp ủi laởp lái nhiều lần : “muốn đi đâu
thì đi”, “khơng cần đến nàng nữa”


- Xi-ta bước lên giàn hoả chàng lo lắng đến khơng dám nhìn thẳng
nàng mà “dán mắt xuống đất” và cố bình thản.


=> tâm trạng bối rối, lịng đầy mâu thuẩnkhơng biết cư xử thế
nào : giữa tình yêu và danh dự, giữa khát khao hạnh phúc và ghen
tuông.


<i><b>*Tãm lại:</b></i>


- Ra-ma ghen tuông không phải vì mù quáng. Chàng ghen tuông, buộc
tội Xi-ta vì nhân phẩm, danh dự.


+ Là bậc quân vơng, vị anh hùng


+ Nhng chng cú đủ mọi cung bậc tình cảm của con ngời trần tục: u
hết mình, ghen cực độ, có lúc oai phong lẫm liệt, nhng có lúc mềm
yếu nhu nhợc, có lúc cao thợng vị tha, có lúc ích kỷ nho nhen


<i><b>2. Diễn biến tâm trạng của Xi-ta:</b></i>



- Xi-ta c miờu tả trong bi kịch của tình yêu và danh dự.
+ “Trịn xoe đơi mắt, đầm đìa giọt lệ”


+ “Đau đớn đến nghẹn thở”
+ “Muốn vùi hình hài của mình”


- Xi-ta là phụ nữ có tinh thần bất khuất, dịu dàng và nghẹn ngào minh
oan cho mình.


- Nhn mnh n trái tim tình u, đó là sức mạnh bảo vệ nàng khi
nàng ở trong tay của quỷ vơng Ra-va-na.


- Hành động khoan thai bớc vào ngọn lửa của Xi-ta là đỉnh cao chói
lọi trong tính cách, đức hạnh của nàng.


- Thần A-nhi có vai trị rất quan trọng trong đời sống tâm linh của
người Aán Độ, thần tượng trưng cho sự quang minh chính đại. Vì
vậy, Xi-ta quyết định cầu khấn thần trước khi bước lên giàn hoả để
chứng minh cho sự trong sạch của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

đợc hình ảnh ngời phụ nữ trong xó
hi n c i.


- Tâm trạng của Ra-ma khi ghen
tuông thể hiện nh thế nào ?
- Chó ý phÇn "<i><b>Ghi nhí"</b></i> SGK.


<b>5- </b>


<b> Dặn doứ :</b>



- Học bài


- Chuẩn bị : Hc bi kiểm tra
15 phút (cả ba phân môn)


- Thái độ của cộng đồng đối với moọt Xi-ta : ngửụừng moọ trửụực sửù toaứn
vén, trong saựng, hoaứn myừ.


<b>III.Tỉng kÕt</b>


<i><b>1. Néi dung:</b></i>


- Nêu cao tình nghĩa thuỷ chung son sắt, sự trinh tiết, trong trắng, lòng
dũng cảm, đức hi sinh, đặc biệt là đề cao nhân phẩm và danh dự của
con ngời.


- Tình yêu đợc thử qua lửa (tình yêu cao cả, đẹp nhất).


<i><b>2. NghÖ thuËt:</b></i>


- Khắc hoạ tâm trạng nhân vật rất sâu sắc.
- Đỉnh điểm xung đột


<i><b>Tiết 17 :</b></i>


<b>CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU</b>


<b> TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ</b>



<b>A- Mục tiêu bài học: Giúp HV :</b>



- Nhận biết thế nào là sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn bản tự sự.


- Bước đầu chọn được sự việc, chi tiết tiêu biểu khi viết một văn bản tự sự đơn giản.
<b>B- Tiến trình dạy học: </b>


1- Ổn định tổ chức:


2- Kiểm tra bài cũ : Muốn lập dàn ý trước tiên ta cần làm gì ?


Hãy nêu một dàn ý chung ?


3- Gi i thi u b i m i:

à



<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


HS đọc SGK
? Thế nào là tự sự


=> Em hiĨu biÕt g× vỊ sù viƯc tiêu biểu?


<b>I. Kh¸i niƯm</b>


- Tự sự (kể chuyện) : Laứ phơng thức trình bày một chuỗi từ
sự việc này đến sự việc kia. Cuối cùng dẫn đến một kết
thúc, thể hiện một ý nghĩa (có thể gọi sự kiện, tình tiết thay
cho sự việc).


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

? Chi tiết tiêu biểu là chi tiết như thế nào.



? Sự việc chính nói về Tấm là sự việc nào
.Gồm những chi tiết nào.


? T¹i sao ngời viết lại phải chọn những sự
việc tiêu biểu.


HV đọc câu hỏi trong sách giáo khoa và
trả lời.


? Chi tiết về công cuộc xây dựng và chi
tiết bảo vệ đất nước trong tác phẩm, chi
tiết nào đáng bàn hơn.


? Vì sao có chi tiết rắc lông ngỗng.


? Vì sao phải chọn sự việc, tình tiết tiêu
biểu..


<b>4. Củng cố :</b>


- Nắm đợc các thao tác trong việc chọn sự


Mỗi sự việc có thể có nhiều chi tiết.


- Chi tiết tiêu biểu là chi tiết đặc sắc, tập trung thể hiện
rõ sự việc tiêu biểu.


<i><b>* Ví dụ:</b></i> Tấm Cám là một văn bản tự sự. Những sự việc liên
kết với nhau trong đó sự việc chính là:



- TÊm - hiƯn th©n cđa sè phËn bÊt h¹nh (1)
+Mồ côi cả cha, mẹ


+Đứa con riêng (ở với dì ghẻ).
+Là phận gái.


+Phải làm nhiều việc vất vả.


=> Đây chính là những chi tiết làm cho nỗi khổ của Tấm
đè nặng lên đôi vai nàng nh trái núi.


Tãm lại<b> :</b><i><b>Chän sù viƯc, chi tiÕt tiêu biểu là khâu quan </b></i>
<i><b>trọng trong quá trình viết hoặc kể lại một câu chuyện.</b></i>


<b>II- Cách chọn sự việc, chi tiÕt tiªu biĨu:</b>


<b>Câu 1</b> :


a) Truyện An Dơng Vơng và Mị Châu- Trọng Thuỷ tác giả
dân gian đã kể chuyện về:


- Công vệc xây dựng và bảo vệ đất nớc của cha ông ta (xây
thành và chế nỏ), ủồng thụứi nẽu lẽn baứi hóc caỷnh giaực :
xaõy dửùng ủaỏt nửụực ủaừ khoự, baỷo veọ ủaỏt nửụực coứn khoự hụn
nhieàu.


b) Sự việc Trọng Thủy và Mị Châu chia tay nhau vừa có
vai trị dẫn dắt câu chuyện, vừa diễn tả được mối quan
hệ riêng của hai nhân vật này. Nếu bỏ sự việc trên thì
câu chuyện khơng liền mạch.



Chi tiết rắc lơng ngỗng vừa có vai trị tiếp nối câu
chuyện vừa khắc hoạ tính cách nhân vật Mị Châu (ngây
thơ, cả tin), vừa là cái cớ để câu chuyện phát triển theo
hướng bi kịch và kết thúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

viÖc, chi tiÕt tiªu biĨu


<b>5- </b>


<b> Dặn dò :</b>


- Học bài.


- Chuẩn bị : Ra-ma buộc tội


<i>tiÕt. Sự vật, tình tiết ấy góp phần cơ bản hình thµnh cèt </i>
<i>trun.</i>


<i><b>TiÕt 20-21</b></i>

<b>Bµi viết số 2</b>


Ngữ văn 10


<i><b>Thời gian làm bài 90 phút</b></i>


<b>I- Trắc nghiệm (3 điểm) - Lựa chọn ph ơng án ỳng nht:</b>


1. Sử thi là gì?


<b>A. Tỏc phm t s dân gian. </b> B. Tác phẩm tự sự trung đại.


C. Tác phẩm của nền văn xuôi hiện đại. D. C 3 phng ỏn (A,B,C) u sai.


2. Sử thi Đăm Săn của dân tộc nào ?


A. Ba na. B. Mờng. C. Khơ me. <b>D. Ê đê. </b>
3. Đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây” thể hiện ti gỡ?


A. Hôn nhân. <b>B. Chiến tranh. </b>


C. Lao động - Xây dựng. D. Cả A, B và C đều đúng.
4. Đối với nhân vật Đăm Săn khát vọng nào mãnh liệt nhất?


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i>D. Làm cho mặt đất tơi tốt dịu hiền mãi mãi. </i>
5. Nhân vật trong truyền thuyết là ai?


A. Thế giới thần linh. ` B. Giai cấp bóc lột thống trị.
<b>C. Các nhân vật lịch sử. </b> D. Những ngời dân lao động.
6. Truyện An Dơng Vơng và Mị Châu - Trọng Thuỷ nêu lên bài học gì?


A. Tình yêu nam nữ. <b>B. Bảo vệ đất n ớc. </b>
C. Xây dựng đất nớc. D.Giáo dục thế hệ trẻ.
7. Sự mất cảnh giác của Mị Châu biểu hiện nh thế nào?


A. Thuận theo cha lấy Trọng Thuỷ. B. Cho Trọng Thuỷ xem nỏ thần. C.
Rắc lông ngỗng trên đờng chạy nạn. <b>D. Cả (A, B, C) đều đúng.</b>


8. Hành động tuốt gơm chém Mị Châu của An Dơng Vơng đợc miêu tả nh thế nào?


A. Qut liƯt, døt kho¸t. B. NgËp ngõng, do dù. C.



Run sợ, chần chừ. <b>D. Mạnh mẽ, nhanh chóng.</b>


9. Chi tiết nào sau đây không phải là chi tiết kì ảo?


A. Nhân vật cụ già xuất hiện một cách thần bí. B.


Thn Kim Quy từ biển Đông lên giúp An Dơng Vơng xây thành, chế nỏ. C. Thần Kim Quy thông tỏ
việc trời đất, âm dơng, quỷ thần. <b>D. Thành rộng hơn ngàn tr ng xon </b>
<b>nh</b>


<b> hình trôn ốc.</b>


10. ý nghĩa của chi tiết kì ảo: máu Mị Châu chảy xuống biển thành ngọc là gì?
A.Minh chứng cho tấm lòng trong trắng mà bị lừa dối của Mị Châu.
B.Thanh minh cho sự vô tình gây tội của Mị Châu.


C.Th hin thái độ thơng cảm, thơng xót, bao dung với nàng.
<b>D.Cả (A, B, C) đều đúng.</b>


<b> </b>


<b> II. Tù ln (7 ®iĨm) </b>


Kể lại một kỉ niệm sâu sắc của anh (chị) về tình cảm gia đình, tình bạn, tình thầy trị theo ngơi kể thứ
nhất.


<i><b>Tiết 21-22 : </b></i>


<b>TÊm c¸m</b>


<b>A- Mục tiêu bài học:</b>


- Tìm hiểu truyện cổ tích thần kì Tấm Cám để nắm đợc: nội dung của truyện ; biện pháp nghệ
thuật chính của truyện.


- Biết cách đọc và hiểu một truyện cổ tích thần kì; nhận biết đựửụùc một số truyện cổ tích thần
kì qua đặc trng thể loại.


- Có đợc tình yêu với ngời lao động, củng cố niềm tin và sự chiến thắng của cái thiện, cái
chính nghĩa trong cuộc sống.


<b>B- Tiến trình dạy học: </b>
1- Ổn định tổ chức:


2- Kiểm tra bài cũ: - Quan niệm của người Aán Độ cổ về người anh hùng, đấng quân vương mẫu


mực phải thế nào ? Nêu tâm trạng của Ra-ma và Xi-ta khi Xi-ta bước lên giàn hoả ?


3- Gi i thi u b i m i:

à



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

HS đọc phần tiểu dẫn (SGK)


? Cæ tích thần kì có nội dung và vai trò
nh thế nào.


? Tấm Cám thuộc loại cổ tích nào.
? Đặc trng của thể loại cổ tích thần kì
này là gì.


? Nội dung chính của truyện cổ tích thần
kì.



HS c vn bn


- Văn bản này có thể chia bố cục thành
mấy đoạn? Nội dung của từng đoạn?


GV nh hng HS đọc hiểu


-Tấm hiện ra là một con ngời có cuộc
đời và số phận nh thế nào?


? Cám và mụ dì ghẻ đối xử, ứng xử với
Tấm ra sao.


? Thái độ của Tấm.


? Hình ảnh Bụt xuất hiện có ý nghĩa nh
thế nào trong đời sng tõm tng ca ngi
xa.


<i><b>1. Th loi :</b></i>


- Phân loại trun cỉ tÝch.


=> Truyện cổ tích đợc chia làm 3 loại: cổ tích sinh hoạt, cổ tích
lồi vật và c tớch thn kỡ.


- Cổ tích thần kì có nội dung phong phú và chiếm số lợng nhiều
nhất.



- Truyện Tấm Cám là cổ tích thần kì và đợc phổ biến sâu rộng ở
nhiều dân tộc khác nhau trờn th gii.


+ Đặc trng quan trọng nhất của cổ tích thần kì là : sự tham gia
của các yếu tố thần kì vào tiến trình phát triển của câu chuyện
( tiên, Bụt, sự biến hoá thần kì, những vật có phép màu)


<i><b>2. Noi dung :</b></i> Th hiện đợc ớc mơ cháy bỏng của nhân dân lao
động về hạnh phúc gia đình, về lẽ cơng bằng xã hội, về phẩm
chất và năng lực tuyệt vời ca con ngi.


<i><b>3. Bố cục</b></i>


Chia làm 2 đoạn:


a) T đầu ...Tấm bước lên kiệu trước con mắt ngạc nhiên và
hằn học của mẹ con Cám.


+ Thân phận bất hạnh và con đường đến với hạnh phúc của
Tấm.


b) Đoạn còn lại.


+ Cuộc đấu tranh gian nan, bền bỉ và quyết liệt để giành hạnh
phúc của Tấm.


<b>II. </b>


<b> Phân tích :</b>



<i><b>1. Cuộc đấu tranh liên tục và quyết liệt giữa Tấm và mẹ con </b></i>
<i><b>Cám.</b></i>


- Lúc đầu, Tấm quá hiền lành, chăm chỉ, luôn cam chịu không
hề phản kháng :


+ Tấm bũ lửứa trút hết giỏ tép để giành phần thởng chiếc yếm đỏ.
+ Mẹ con Cám lừa giết cá bống ăn thịt.


+ Mẹ con Cám không muốn cho Tấm đi xem hội đổ thóc trộn
gạo bắt nhặt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

? Mâu thuẩn đến đây chấm dứt chưa.
? Sự việc tiến triển thế nào.


HS NhËn xÐt:


? Có phải đây chỉ là xung đột giữa “mẹ
ghẻ – con chồng”.


? Thùc chÊt cđa sù m©u thuẫn này là gì.


? Hỡnh nh Tm - mt tr mồ cơi - đợc
làm Hồng hậu. Ta thấy đợc quan niệm
và triết lí sống của ngời dân là gì?
Để bảo vệ và giành lại cuộc sống hạnh
phúc của mình Tấm phải trải qua cuộc
đấu tranh khơng khoan nhợng nh thế nào


Những lần Tấm khóc Bụt lại hiện lên giúp đỡ .



* Cuối cùng, Tấm trở thành vợ vua sau khi thử giày trước sự
hằn học, ghen tị của mẹ con Cám.


- Mâu thuẩn không dừng lại ở đó mà ngày càng phát triển từ
mức độ thấp đến mức độ cao và ngày càng trở nên gay gắt.
+ Giết chết Tấm lúc về giỗ cha => Tấm hoá thành chim vàng
anh đã ý thức đấu tranh “Phơi áo chồng tao,… “


+ Lén làm thịt chim vàng anh => Tấm biến thành cây xoan
đào đã biết tự bảo vệ : khi vua đến thì “sà xuống” lúc vua đi
thì “vươn thẳng”.


+ Chặt cây xoan đào làm khung cửi => Tấm ẩn mình trong
khung cửi với lời hăm doạ gay gắt hơn “Chị khoét mắt ra”.
+ Đốt cháy khung cửi => Tấm biến thành cây thị ẩn mình
trong quả thị.


=> Giết Tấm và giết cả những kiếp hồi sinh của Tấm cho thaỏy sửù
ủoọc aực cuỷa meù con Caựm taờng tieỏn vụựi múc ủớch chieỏm ủoát taỏt
caỷ nhửừng gỡ Taỏm coự vaứ yự ủũnh muoỏn tieõu dieọt Taỏm ủeỏn cuứng.
* Khơng chỉ bóc lột về vật chất, tinh thần, tàn nhẫn hơn mẹ con
Cám giết chết Tấm để cớp đoạt hạnh phúc. Chúng không chỉ giết
Tấm một lần mà tới 4 lần: Tấm chết => Vàng anh => xoan đào
=> khung cửi => cây thị (quả thị).


- Bản chất mâu thuẫn này là thể hiện sự xung đột trong <i>gia đình </i>
<i>chế độ phụ quyền thời cổ, khi ngời phụ nữ giữ vai trò quan </i>
<i>trọng</i>. <i>Song mâu thuẫn giữa cái thiện và cái ác là chủ yếu. </i>
- Cuoỏi cuứng, khoõng theồ cam chũu maừi, Taỏm ủaừ coự sửù phaỷn


khaựng maừnh lieọt :


+ Sai người dội nước sơi vào Cám.


=> Có thể thấy, chỉ sau khi bị hãm hại, bị tước bỏ quyền sống
chính đáng thì Tấm mới tìm cách bảo vệ mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

? Sau một lần hố thân ca Tm cú
ging nhau khụng.


? Sự hoá thân cuỷa Taỏm theồ hieọn ủieu gỡ.
? ảnh hởng điều gì trong thÕ giíi PhËt.


? Về mặt nghệ thuật truyện có gì đặc
biệt.


<b>4- </b>


<b> Củng cố :</b>


- Nét đặc sắc nghệ thuật trong truyện cổ
tích này là gì?


<b>5- </b>


<b> Daởn doứ :</b>


- Học bài


- Chuẩn bị "Làm văn"- <b>Miờu t v </b>


<b>biu cm trong bi vn tự sự</b> và
“Văn học” – “<b>Ca dao than thân, </b>
<b>yêuthương, tình nghĩa</b>” - theo SGK.


phong kiến là cái thiện phải thắng cái ác, thể hiện triết lý
sống : Ở hiện gặp lành.


* Truyện đem lại cho ta bài học : cần sống nhân ái với mọi
người, nhưng để cuộc sống của mỗi người và cuộc sống của cả
cộng đồng ngày càng tốt đẹp không phải lúc nào chúng ta
cũng nhân nhượng, dung tha cho cái ác mà phải loại trừ cái ác
ra khỏi xã hội.


<i><b>2. Sụ biến hố của Tấm.</b></i>


- Sau mỗi lần bị hãm hại – Tấm lại hồi sinh


- Tấm hố Vàng anh để aựm aỷnh Caựm vaứ baựo hieọu cho vua bieỏt
sửù coự maởt cuỷa mỡnh.


- Vàng anh bị giết, Tấm hoá cây xoan đào, khung cửi dệt <i>tuyên </i>
<i>chiến với kẻ thù</i> “cót ca, cót két, lấy tranh chồng chị, chị khoét
mắt ra”.


- Tấm hoá thành cây thị (quả thị) và trở lại làm người, sống
cuộc sống mà cô đáng được hưởng.


=> Bốn lần bị giết, bốn lần hoá thân chứng minh sức sống
mãnh liệt của Tấm, thể hiện quan niệm luân hồi của đạo Phật
trong tinh thần nhân dân, thể hiện mơ ước của nhân dân :


người lương thiện phải được sống hạnh ohúc, kẻ ác phải đền
tội.


* Khi Tấm bước vào cuộc đấu tranh giành sự sống thì Bụt
khơng xuất hiện nữa.


<i><b>3. Những điểm nổi bật về nghệ thuật.</b></i>


- Lối kể đơn giản, sự việc được tổ chức theo trật tự thời gian.
- Sự kết hợp giữa văn vần và văn xuôi làm tăng sức hấp dẫn
cho câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>III- Tæng kÕt:</b>


- Nghệ thuật thể hiện sự chuyển biến của nhân vật Tấm lúc đầu
Tấm hồn tồn thụ động “Ơm mặt khóc” (3 lần khóc ). Thực ra
khi khóc, Tấm đã nhận ra số phận cay đắng đau khổ của mình.
Nhng sau khi bị giết ta thấy Tấm đứng thẳng dậy kiên quyết
không hề rơi nớc mắt.


- Phản ánh ớc mơ đổi đời và tinh thần lạc quan của ngời xa.


<i><b>Tiết 23 : </b></i>


<b>Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sù</b>


<b>A- Mục tiêu bài học:</b>


- Củng cố vững chắc hơn những kiến thức và kĩ năng đã học về miêu tả và biểu cảm trong văn
bản tự sự.



- Thấy rõ đợc ngời làm văn tự sự sẽ khó có thể miêu tả hay biểu cảm thành công nếu không chú
trọng đến việc quan sát, liên tởng và tởng tợng ; từ đó có ý thức rèn luyện để nâng cao năng lực miêu
tả và biểu cảm nói chung, quan sát, liên tởng và tởng tợng nói riêng khi viết bài văn tự sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

1- Ổn định tổ chức:


2- Kiểm tra bài cũ: Tự sự là gì ? Thế nào là sự việc tiêu biểu ? Chi tiết tiêu biểu ?

3- Gi i thi u b i m i:

à



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


HS đọc SGK vaứ traỷ lụứi cãu hoỷi.
? Theỏ naứo laứ miẽu taỷ.


? Văn biểu cảm laứ vaờn theỏ naứo.


? Sự giống và khác nhau giữa miêu tả
và biểu cảm trong văn tự sự và văn
mtả biểu cảm?


? Vậy thế nào hiệu quả của miêu tả và
biểu cảm trong văn tự sự.


Chọn và điền từ (quan sát, liên tởng,
t-ởng tợng) vào các ô trống?


a. điền từ <i>liên tởng</i>
b. điền từ <i>quan sát</i>
c. điền từ <i>tởng tợng</i>



? Ta cần chú ý gì khi miêu tả và biểu
cảm trong văn tự sự.


<b>Câu hỏi 4(sgk Tr73)</b>


- Đoạn trích trên là một văn bản tự
sự vì nó có nhân vật và sự việc.


<b>I- </b>


<b> ô n lại về miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự:</b>


<i><b>1. Miêu tả</b></i>


Dựng ngụn ng hoặc một phương tiện nghệ thuật tái hiện lại sự
vật, hiện tượng, con người làm cho người đọc, người nghe có thể
thấy sự vật , hiện tượng, con người như đang hiện ra trước mắt.


<i><b>2. BiĨu c¶m</b></i>


Bộc lộ những tình cảm của bản thân trước sự vật, hiện tng, con
ngi trong cuc sng.


<i><b>3. Sự giống và khác nhau</b>:</i>


- Miêu tả trong văn miêu tả có mục đích tái hiện lại sự vật, hiện
tượng, con người. Miêu tả trong văn tự sự chỉ là một yếu tố góp
phần làm cho việc tự sự được cụ thể ,sinh động và lý thú.


- Biểu cảm trong văn biểu cảm có mục đích bộc lộ những tình


cảm cá nhân trước sự vật, hiện tượng, con người. Biểu cảm trong
văn tự sự chỉ là một yếu tố góp phần làm cho việc tự sự trở nên
thuyết phục và hp dn hn.


<i><b>4. Hiệu quả của miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự:</b></i>


- Cn c vo s hp dẫn qua hình ảnh miêu tả để liên tởng tới yu t
bt ng trong truyn.


- Căn cứ vaứo sự truyền cảm mạnh mẽ qua cách trực tiếp hoặc gián
tiếp bày tỏ t tởng tình cảm của tác giả.


<b>II- Quan sát, liên t ởng, t ởng t ợng đối với miêu tả và biểu cảm </b>
<b>trong văn tự sự</b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Kh¸i niÖm</b></i>:


<i>- Liên tởng </i>: từ sự việc hiện tợng nào đó mà nghĩ đến sự việc hiện
t-ợng có liên quan.


<i>- Quan sát </i>: xem xét để nhìn rõ, biết rừ s vt hay hin tng.


<i>- Tởng tợng </i>: tạo ra trong tâm trí hình ảnh của cái không hề có trớc
mắt hoặc còn cha hề gặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Yếu tố miêu tả :


+ ... suối reo...rung khe khẽ.
+ ... run lên và nép sát vào người
tôi.



+ từ phía mặt đầm... ngân vang rền
rền.


- Yếu tố biểu cảm :


+ … trong cảnh cơ quạnh và ơ tịch.
+ … tưởng đâu cành cây đang vươn
dài…


+ Khơng quen thì dễ sợ…


<b>4- Củng cố :</b>


- Lµm bài tập còn lại SGK- Tr75,76


<b>5- Daởn doứ :</b>


-Chuaồn bị “Ca dao than thân, yêu
thương, tình nghóa”


đối tượng kĩ càng nhưng cũng phải có óc liên tưởng, tưởng tượng
để tái hiện sinh động sự vật, hiện tượng…


<i><b>3.</b></i> Ý (d) khơng chính xác vì nếu chỉ dựa vào chủ quan thì câu
chuyện sẽ khơng sinh động, cụ thể và hấp dẫn.


*<i><b>Chó ý:</b></i>


<i>+ Khơng chỉ <b>quan sát</b> trong miêu tả mà phải <b>liên tởng, tởng tợng</b></i>


<i>mới gây đợc cảm xúc.Đây chính là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa </i>
<i>các khâu.</i>


<b>III- LuyÖn tËp</b>


<i><b>Tiết 25: </b></i>


<b>Tam i con g</b>



<b>Nhng nó phải bằng hai mày</b>


<b>A- Mục tiêu bài học: Giúp HS</b>


<b>* Bài: Tam đại con gà</b>


- Hiểu đợc mâu thuẫn trái tự nhiên trong cách ứng phó của anh học trị dốt nát mà hay khoe
khoang.


- Thấy đợc cái hay của nghệ thuật nhân vt t bc l.


<b>*Bài: Nhng nó phải bằng hai mµy</b>


- Hiểu đợc cái cời (nguyên nhân cái cời) và thấy đợc thái độ của nhân dân bản chất tham
nhũng của quan lại địa phơng. Đồng thời thấy đợc tình cảnh bi hài của ngời lao động vào kiện tụng.


- Nắm đợc biện pháp gây cời của truyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:


<i>? Thế nào là miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự. Nêu ví dụ minh hoạ</i>.



3- Gi i thi u b i m i:

à



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


TruyÖn cêi gåm mấy thể loại nhỏ chính?
=> Đó là những thể loại nµo?


<i>Tác phẩm Tam đại con gà cần phải hiểu rằng</i>“ ”
<i>bản thân cái dốt của học trò khơng có gì đáng </i>
<i>cời. Cái dốt của ngời thất học nhân dân cảm </i>
<i>thơng. Cái dốt của học trị nhân dân chỉ chê </i>
<i>trách chứ không cời, ở đây cời kẻ dốt hay khoe </i>
<i>hay nói chữ, cả gan hơn dám nhận đi dạy trẻ. </i>
<i>Cái xấu của anh ta khơng dừng ở lời nói mà đã </i>
<i>thành hành ng.</i>


? Tính cách nhân vật anh học trò dốt đc
hiện qua lần 2 này nh thế nào.


?Ting ci ln 3 đợc phát ra nh thế nào.
Từ đâu?


? C¸i cời đc thẻ hiện ở lần 4 nh thế nào.
? Tác phẩm Nhng nó phải bằng hai
mày. Nhân vật chính ở đây là ai?
Đợc giới thiệu nh thế nào?


<b>I.Tìm hiĨu chung </b>



- ThĨ lo¹i: trun cêi cã 2 lo¹i chÝnh


+ Truyện khơi hài: nhằm mục đích giải trí, mua
vui ít nhiều có tính giáo dục.


+ Trun trµo phóng: phê phán những kẻ thuộc
giai cấp quan lại bóc lột ( trào phúng thù), phê
phán thói h tật xấu trong nội bộ nhân dân (trào
phúng bạn).


<b>II- Đọc - hiĨu </b>


Trun cêi rÊt Ýt nh©n vËt.


+ Nhân vật chính trong truyện là đối tợng chủ
yếu của tiếng cời.


+ Truyện cời ko kể về số phận, cuộc đời nhân vật
nh truyện cổ tích.


+ Mọi chi tiết trong truyện đều hớng về tình
huống gây cời.


<i><b>1. C¸i cời:</b></i>


<i>* Nhân vật: là anh học trò dốt hay nói chữ, hay </i>
<i>khoe khoang và rất liều lĩnh</i>. Cái cời thĨ hiƯn
nhiỊu lÇn:


- Lần thứ nhất: chữ kê thầy khơng nhận ra mặt


chữ. Học trị hỏi gấp, thầy nói liều “Dủ dỉ là con
dù dì” => cái dốt đã đợc định lợng. Vừa dốt kiến
thức sách vở, vừa dốt kiến thức thực tế.


- Lần thứ 2: cời vì sự giấu dốt và sĩ diện hão của
anh học trò làm thầy dạy học; dùng láu cá vặt để
gỡ bí, đó là cách giấu dốt


- Lần thứ 3: thầy tìm đến thổ cơng cái dốt ngửa ra
cả ba đài âm dơng.


=> Cái dốt đợc khuếch đại lên và đợc nâng lên.
- Lần 4: chạm trán chủ nhà; thói giấu dốt bị lật
tẩy.


<i>* Nh©n vËt chÝnh- viªn lÝ trëng xư kiƯn </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

? Tiếng cời đợc bật lên từ điều gì.


? Cư chỉ những nhân vật có tên trong
truyện nh thế nào.


? Hình thức nghệ thuật tạo nên tiếng
c-ời?


? S dụng từ ngữ ở đây có gì độc đáo?


? ý nghĩa của câu cái cời qua hai tác
phẩm?



? ý nghĩa nh thế nào trong cuộc sống
của nhân dân?


<b>4- Cng c</b>


? Giá trị nội dung của hai tác phẩm?


- Cải, Ngô đánh nhau rồi mang nhau kiện.
+ Cải sợ kém thế lót trớc thầy lí năm đồng.
+ Ngơ biện chè lá mời đồng (gấp đôi Cải).
=> Kết quả xử kiện Ngơ thắng Cải thua.


- Cái cời cịn đợc miêu tả đầy kịch tính qua cử chỉ
và hành động gõy ci.


- Cử chỉ:


+ Cải vội xoè năm ngón tay ngẩng mặt nhìn thầy
lí khẽ bẩm, muốn nhắc thầy lÝ sè tiỊn anh ta
“lãt” tríc.


=> Giống nhân vật kịch câm ( lấy cử chỉ hành
động thay cho lời nói).


+ “Thầy lí cũng x năm ngón tay trái úp lên năm
ngón tay mặt”, cái phải đã bị cái khác úp lên che
lấp mất rồi, ai nhiều tiền thì sẽ thắng.


- Hình thức nghệ thuật chơi chữ để gây cời.
+ “Tao biết mày phải… nhng nó lại phải… bằng


hai mày”.


- Tõ ng÷ mang nhiỊu nÐt nghÜa:


+ Lẽ phải, chỉ cái đúng đối lập với cái sai, lẽ trái.
+ Là điều bắt buộc cần phải cú.


=> Lời thầy lí lập lờ cả hai nghĩa ấy


<i><b>2.</b><b> ý </b><b>nghĩa của cái cời: </b></i>


- Phê phán, tố cáo bé mỈt thùc con ngêi trong x·
héi phong kiÕn, mang tính hóm hỉnh, sâu sắc và
mang đậm bản chất dân gian.


- ỏnh giỏ hng <i>"thy"</i> trong xó hội phong kiến
suy tàn => thầy đồ dạy ch.


- Nhắc nhở, cảnh tỉnh những kẻ hôm nay cũng
mắc bệnh hay khoe chữ nghĩa nhng thực chất chỉ
là <i>"thùng rỗng kêu to</i>".


- Ting ci vui ca vui nhà, vui anh vui em, tiếng
cời động viên nhau… trong cuộc sống. - Trong
mọi hoàn cảnh "làm ngời" cn cú s trong sỏng,
minh bch.


- Giải trí gây cời và giáo dục con ngời về luân lí,
xà hội.



<b>II. Tổng kết:</b>


<i><b>1. Nội dung:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

? Giá trị nghệ thuật của tác phẩm?


<b>5- Dn dũ</b>


- Học bài.


- Gi sau học đọc văn “<i><b>Ca dao than </b></i>
<i><b>thân, yêu thơng, tình nghĩa .</b></i>”


sèng x· héi.


- Cần biết và sửa chữa đúng lúc sự thiếu sót để có
thể tự hồn thiện mình trong cuộc sống. Đồng
thời phải tự nâng cao hiểu biết vốn sống, vốn văn
hố.


<i><b>2. NghƯ tht:</b></i>


- Truyện ít nhân vật, bố cục chặt chẽ, ngắn gọn
hấp dẫn ngời đọc, ngời nghe.


- Xây dựng và tạo tình huống truyện đặc sắc quan
những mâu thuẫn kịch.


<i><b>Tiết 24 :</b></i>



<b>ca dao than thân,</b>


<b>yêu thơng t×nh nghÜa</b>


<b>A- Mục tiêu bài học:</b>


- Hiểu đợc, cảm nhận đợc <i>tiếng hát than thân</i> và <i>tiếng hát yêu thơng tình nghĩa </i>của ngời bình
dân trong xã hội phong kiến xa qua nghệ thuật riêng đậm sắc màu dân gian của ca dao.


- Biết cách tiếp cận và phân tích ca dao qua đặc trng thể loại.


- Đồng cảm với tâm hồn ngời lao động và yêu quý những sáng tác của họ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

2- Kiểm tra bài cũ: Cuộc đấu tranh giữa Tấm và mẹ con Cám diễn ra thế nào ? Nêu cụ thể từng


chặng ? Sự hoá thân của Tấm thể hiện điều gì ? Bài học cho chúng ta trong việc chống tội
phạm ?


3- Gi i thi u b i m i:

à



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cu cn t</b>


? Nêu vài nét khái quát về ca dao.


? Nghệ thuật tiêu biểu của ca dao là gì?


<i><b>Bài 1 - 2: </b></i> Hình ảnh con ngời ở đây là
những ai?


Em nh cây quế giữa rừng


Thơm tho ai biết ngát lừng ai hay



? ý nghĩa hình ảnh.


? Suy nghĩ của bản thân.


? Lêi than thë cđa ai?


? Sự so sánh đó thể hiện điều gì.


<b>I- T×m hiĨu chung</b>


- Ca dao là tiếng nói của tình cảm: gia đình, q hơng, đất nớc,
tình u lứa đơi ...là tiếng hát than thân, những lời ca yêu thơng
tình nghĩa . Bên cạnh cịn đó cịn là lời ca hài hớc thể hiện tinh
thần lạc quan của ngời lao động.


- NghƯ thuËt ca ca dao: ca dao thờng ngắn gọn, giàu hình ảnh so
sánh, ẩn d, hoỏn d...


<b>II- Đọc -hiểu</b>


<i><b>1. Bài 1 - 2 (Tiếng hát than thân)</b></i>


- Thõn em Hình ¶nh ngêi phơ n÷ trong x· héi phong kiÕn xa,
họ đều có thân phận bị phụ thuộc, khơng được quyền tự do lựa
chọn tình yêu, hạnh phúc riêng mình.


+ ễÛ baứi 1, maởc duứ xinh ủép “<i>Tấm lụa đào </i>”nhửng hánh phuực
mong manh, phú thuoọc nhiều vaứo sửù may ruỷi “phaỏt phụ giửừa
chụù” khõng bieỏt seừ thuoọc vaứo tay ai.



+ Ở bài 2 , người phụ nữ dịu dàng, hiền hậu tuy “vỏ ngoài đen”
nhưng ý thức được giá trị thực của bản thân “ruột trong thì
trắng” nhưng ngậm ngùi, chua xót vì khơng được ai biết đến.
=> Thở than nhưng khơng uỷ mị, bi quan mà tốt lên thái độ tự
tin, khẳng định tâm hồn cao đẹp của người phụ nữ. Hình ảnh
“tấm lụa đào, củ ấu gai” cho ta cảm nhận được giá trị và vẻ
đẹp của họ.


<i><b>2. Bµi 3 (Lêi thë than cđa ngêi lì duyªn).</b></i>


- Sử dụng đại từ phiếm chỉ “ai” => gợi ra sự trách móc, ốn giận,
nghe xót xa đến tận đáy lòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

? Khẳng định trong tình yêu điều gì từ
xa tới nay.


? Hình ảnh chiếc khăn gợi lên tâm
trạng của ai. Tâm trạng đó ra sao?


? <i><b>Bài 5</b></i> thể hiện đợc điều gì trong tình
u?


? Hình ảnh “chiếc cầu – dải yeỏm theồ
hieọn ủieu gỡ.


? <i><b>Bài ca số 6</b></i> phản ánh nội dung gì.


<b>4- Cng c</b>



? Nêu giá trị nội dung của 6 bài ca dao.
?Nêu giá trị nghệ thuật của ca dao than
thân, yêu thơng tình nghĩa?


+ Mặt trăng so sánh với mặt trời.


+ Sao Hụm, sao Mai, sao Vợt chỉ là một ngôi sao ở những thời
điểm khác nhau. Điều khẳng định tình yêu chung thuỷ ở hai tiếng
“mình ơi!” tha thiết và gợi nhớ, gợi thơng “có nhớ ta chăng” đến
kết thuực : “Ta nh sao Vợt chờ trăng giữa trời”.


<i><b>3. Bµi 4</b></i>


- Chiếc khăn được nhân hoá và ba lần điệp khúc”Khăn thương
nhớ ai” kèm theo các động từ “rơi xuống, vắt lên, chùi” đã diễn
tả được tâm trạng thương nhớ ngổn ngang của cô gái.


- Ngọn đèn được nhân hố “đèn thương nhớ ai” “đèn khơng
tắt” cũng chính là con người đang thao thức, đằng đãng nhớ
thương.


- Cuối cùng là hình ảnh hốn dụ “đơi mắt” với nghệ thuật nhân
hố “thương nhớ ai” mà “ngủ khơng n”.


=> Nỗi thương nhớ được thể hiện dồn dập nhằm truyền đạt một
thông điệp : nỗi nhớ thương, thao thức, trăn trở khôn nguôi của
cô gái nhớ về người u.


<i><b>4. Bµi 5</b></i>



- ớc mơ về tình u hạnh phúc lứa đôi của con ngời. Họ mơ ớc về
một thế giới tự do yêu thơng. Thay lời tâm sự trong xã hội phong
kiến xa, ngời phụ nữ thờng bị chà đạp, tớc mất quyền tự do hạnh
phúc => Tình yêu mãnh liệt của ngời phụ nữ.


- Hình ảnh so sánh rất độc đáo:<i> "sơng rộng" = "một gang"; "dải </i>
<i>yếm"; "làm cầu"</i>.


=> “Chiếc cầu – dải yếm” cho thấy cô gái rất táo bạo trong
cách thể hiện tình cảm của mình, ước muốn mãnh liệt nhưng
cũng giữ được vẻ đằm thắm đầy nữ tớnh.


<i><b>5. Bài 6</b></i>


- Nói tới tình nghĩa của con ngời, ca dao mợn hình ảnh muối -
gừng vì muối mỈn gõng cay.


- Thuộc tính ấy để diễn tả tình nghĩa con ngời có mặn mà, cay
đắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>5- Dặn dò</b>


- Học thuộc lòng chùm ca dao.
- Nắm đợc nội dung t tởng và nghệ
thuật của từng bài.


- ChuÈn bÞ “Viết bài làm văn thứ 2 –
Vn t s


nghĩa, nặng tình, thật thơng nhau.



- Khng nh sự vững bền tình u của đơi lứa gắn bó yêu thơng.
Dù muối và gừng có nhạt bớt theo năm tháng nhng tình nghĩa
"<i>nặng", "dày"</i> của ngời thì bền vững mãi.


<b>III- Tỉng kÕt</b>


<i><b>1. Néi dung</b></i>


- Bøc tranh t©m tình của ngời bình dân trong cuộc sống.


- Ni nim tâm sự thầm kín của những chàng trai cơ gái, hay tình
cảm vợ chồng thắm đợm ân tình.


- Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung son sắt của con ngời.


<i><b>2. Nghệ thuật</b></i>


- Ngắn gọn, súc tích, giàu hình ¶nh gỵi t¶.


- Bố cục rõ ràng, ngơn ngữ gần gũi với đời sống sinh hoạt của ngời
bình dân.


- So sánh, ẩn dụ, liên tởng


<i><b>Tit 28: </b></i>


<b>đặc điểm ngơn ngữ nói</b>


<b>và ngơn ngữ viết</b>


<b>A- Mục tiờu bài học:</b>


- Nhận rõ đặc điểm vaứ ửu khuyeỏt của ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết để diễn đạt tốt khi giao tiếp.
- Nâng cao kĩ năng trình bày miệng hoặc viết văn bản phù hụùp với đặc điểm ngơn ngữ nói và ngơn
ngữ viết.


<b>B- Tiến trình dạy học: </b>
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
3- Giới thiệu bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Ngơn ngữ nói sử dụng chất liệu gì ?
Các nhân vật giao tiếp đồng thời có mặt
khơng ?


Hoạt động nói-nghe có ln phiên
khơng ?


Các hoạt động đó xảy ra nhanh hay
chậm ?


Người nói thể hiện ngữ điệu như thế
nào ? Có phương tiện nào hỗ trợ ?


Từ ngữ và câu văn trong ngơn ngữ nói
thường thế nào ?


Cho biết sự giống nhau cuả nói và đọc ?


Ngơn ngữ viết có đặc điểm nào nổi
bật ?



<b>I . Khái niệm :</b>


- Ngơn ngữ nói : là ngơn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao
tiếp.


- Ngôn ngữ viết : là ngôn ngữ c th hin bng ch vit.


<b>II- Đc đim ca ngụn ngữ nói :</b>


a) Hồn cảnh sử dụng :


- Ngơn ngữ nói sử dụng chất liệu âm thanh. Các nhân vật
giao tiếp trực tiếp với nhau.


- Hoạt động nói và nghe luân phiên nhau, người nghe có thể
phản hồi để người nói điều chỉnh, sửa đổi.


- Hoạt động nói và nghe xảy ra tức thời nên cả hai phải phản
ứng nhanh. Người nói ít có điều kiện lựa chọn, gọt giũa các
phương tiện ngôn ngữ. Người nghe phải tiế`p ngận kịp thời ít
có điều kiện suy ngẫm.


b) Các Phương tiện hỗ trợ :


- Người nói sử dụng ngữ điâệu đa dạng : giọng cao hay thấp,
nhanh hay chậm, mạnh hay yếu, liên tục hay ngắt qng.
- Người nói cịn sử dụng các phương tiện hỗ trợ : nét mặt, ánh
mắt, cử chỉ, điệu bộ… kèm lời nói.



c) Các phương tiện ngơn ngữ :


- Ngơn ngữ nói khá đa dạng : mang tính khẩu ngữ, từ ngữ địa
phương, tiếng lóng,...


- Ngơn ngữ nói thường dùng các hình thức tỉnh lược, đơi khi
cũng dư thừa, rườm rà, trùng lặp vì ít có thời gian gọt giũa.
<b>III. Đặc điểm của ngôn ngữ viết </b><i><b> :</b></i>


a) Hồn cảnh sử dụng :


- Ngơn ngữ viết sử dụng chữ viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Trong ngôn ngữ viết có các phương tiện
hỗ trợ nào ?


Từ ngữ và câu văn trong ngôn ngữ viết
thường thế nào ?


<b>4- Cng c</b>


Tóm lại: giữa nói và viết có sự khác
nhau nh thế nào ?


.<b>5- Dn dũ</b>


- Làm bài tập còn lại SGK.


- Chuẩn bị: "Luyn tp viết đoạn văn tự
sự – Oân tập văn học dân gian”



được đơng đảo mọi người.


- Ngơn ngữ viết có điều kiện được cân nhắc, gọt giũa nên
đảm bảo tính chính xác và người đọc có thể phân tích, nghiền
ngẫm.


b) Các phương tiện hỗ trợ :


- Hệ thống dấu câu, các kí hiệu văn tự.
- Các hình ảnh minh hoạ, sơ đồ, biểu bảng....
c) Các phương tiện ngôn ngữ :


- Từ ngữ được lựa chọn và phù hợp với từng phong cách.
- Ngữ pháp thường có những câu dài, nhiều thành phần
nhưng được tổ chức mạch lạc, chặt chẽ.


<i><b>* Ngơn ngữ nói được ghi lại thành văn bản (cuộc phỏng </b></i>
<i><b>vấn, biên bản...), đã được gọt giũa.</b></i>


<i><b>* Ngôn ngữ viết được trình bày bằng lời nói (các diễn văn, </b></i>
<i><b>báo cáo...) nói nhưng bám văn bản viết + điệu bộ, cử chỉ.</b></i>


<i><b>Tiết 27 :</b></i>


<b>Ca dao hµi híc</b>


<b>A- Mục tiêu bài học: </b>


- Cảm nhận đợc <i>tiếng cời lạc quan trong cao dao</i> qua <i>nghệ thuật trào lộng thơng minh, hóm </i>
<i>hỉnh</i> của ngời bình dân cho dù cuộc sống của họ cịn nhiều vất vả, lo toan.



- TiÕp tơc kÜ năng tiếp cận và phân tích cao dao qua tiếng cêi cđa ca dao hµi híc.


- Trân trọng tâm hồn lạc quan yêu đời của ngời lao động và yêu quý tiếng cời của họ trong ca
dao.


<b>B- Tiến trình dạy học: </b>
1- Ổn định tổ chức:


2- Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng hai bài ca dao than thân và phân tích một bài mà em thích


nhất ? Đọc bài ca dao nói về nỗi nhớ người yêu qua hình tượng chiếc khăn và cho biết tác giả đã
dùng nghệ thuật gì trong bài ca dao này ?


<i>3- Giới thiệu bài mới:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Em hiểu thế nào về ca dao hài
hước ?


Việc dẫn cưới của chàng trai có gì
khác thường ?


Cách nói của chaứng trai coự gỡ ủaởc
bieọt ?


- Cách nói và tình cảm chàng trai
dành cho cô gái ra sao?


- Sự phi lí trong thách cới mà cơ gái
thay gia đình bộc lộ nh thế nào ?


=> ân tình của cô dành cho chàng
trai nh thế nào?


- ý nghÜa tiÕng cêi nh thÕ nµo ?


Tiếng cời trong hai bài ca dao này
có gì khác ở bài ca dao số 1 ?
Tác giả cời những đối tợng nào ?


Mục đích của tiếng cời này là gì ?


<b>I . Tìm hiểu chung :</b>


- Ca dao hài hước là bộ phận ca dao nhằm chế giễu, châm biếm
nhũng thói hư tật xấu và những hiện tượng đáng cười trong xã hội.
- Tiếng cười trong ca dao hài hước là tiếng cười tự trào và tiếng
cười châm biếm, phê phán xã hội.


<b>II- </b>


<b> Phân tích :</b>


<i><b>1. Bµi 1</b></i>


=> Khác thờng ở vieọc dẫn cới là lụứi noựi khoa trửụng, phoựng ủaùi :
“toan dẫn voi”, rồi giaỷm dần “dẫn trâu”, “dẫn bị” tất cả đều sang
quá, to tát quá nhng chàng trai thật hóm hỉnh đa ra lí do cụ thể ủoỏi
laọp:


+ DÉn voi thì sợ <i>quốc cấm</i> nhà nớc cấm dùng, cấm mua bán.


+ Dẫn trâu thì sợ <i>máu hàn</i> ăn vào sẽ đau bụng.


+ Dẫn bò thì sợ ăn vào co g©n.


=> Lí do rất chính đáng thể hiện sự quan tâm đến gia đình cơ gái.
- Caựi tỡnh ủaựng trãn tróng cuỷa chaứng trai : “Min laứ coự thuự boỏn
chãn” ủeồ “mụứi dãn, mụứi laứng” chaứng ủaứnh dn chuoọt.


=> Tiếng cười được bật ra vì ai dẫn cưới bằng chuột bao giờ. Họ
đã tự cười mình một cách sảng khối.


- Khơng ngạc nhiên trước lễ vật dẫn cưới, lại khen sang, không
muốn phá ngang nhưng cô gái vẫn nói lời thách cưới “một nhà
khoai lang” với ý đồ khao rất rộng rãi : củ to để mời làng,…
=> Lời thách cưới dí dỏm, đáng yêu thể hiện sự đồng cảm giữa
hai con người. Họ lấy chuyện thách cưới ra để vui đùa để động
viên nhau thêm lạc quan , yêu đời. Ngoài ra, lời thách cưới của cơ
gái cịn thể hiện một quan niệm sống cao đẹp : đặt tình nghĩa lên
trên của cải và mong ước mùa màng bội thu.


<i><b>2. Bµi 2, 3:</b></i>


- Chế giễu loại đàn ông yếu đuối, kém cỏi, lười nhác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Bµi ca dao sè 4 nãi vỊ ai ?


Vì sao người đàn bà vơ dun, thô
vụng thế vẫn được tác giả dân gian
ưu ái chng yờu chng bo... ?



<b>4- Cng c</b>


=> Nêu giá trị nội dung?
=> Giá trị nghệ thuật?


<b>5- Dn dũ</b>


- Học thuộc lòng các bài ca dao hài
hớc.


- Tham khảo phần ghi nhớ trong
SGK.


- Đọc thêm <i><b>Lời tiễn dặn</b></i>.


- Xem lại nhũng bài Làm văn về
văn tự sự.


“khom lưng, chống gối” chỉ để “gánh hai hạt vừng”
=> chế giễu những người đàn ông kém cỏi, yếu đuối.


Bài 3 : Lời than của người vợ khi so sánh “chồng người” với
“chồng em”. Bài ca dao gây cười ở sự đối lập giữa người đàn ông
sức dài vai rộng lại chỉ quẩn quanh xó bếp, lười nhác, vơ tích sự.


<i><b>3. Bài 4</b></i> : Đối tượng chế giễu chuyển sang những người đàn bà vô
duyên, thô vụng. Nghệ thuật phóng đại với trí tưởng tượng phong
phú, sinh ng :


- Lỗ mũi mời tám gánh lông><râu rồng trời cho.


- Ngáy o o >< cho vui nhà.


- Hay ăn quà >< về nhà đỡ cơm.


- Đầu những rác cùng rơm >< hoa thơm rắc đầu.


=> tác giả dân gian phê phán với thái độ thông cảm nhắc nhở nhẹ
nhàng thể hiện qua điệp ngữ “chồng yêu chồng bảo” bởi vì : Yêu
nhau củ u nờn trũn.


<b>III- Tổng kết</b>


<i><b>1. Nội dung:</b></i>


- Phê phán những thãi h tËt xÊu cđa con ngêi vµ tiếng cười tự trào
của người lao động.


- Tác phẩm là tiếng cời sảng khoái sau những phút giây lao động vaỏt
vaỷ.


<i><b>2. NghÖ thuËt:</b></i>


- Sư dơng nghƯ thuËt trào phúng nhẹ nhàng mà sâu sắc.
- Lối nói cường điệu, phóng đại, tương phản.


- Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật bằng những nét điển hình.
Bài đọc thêm : <b>LỜI TIỄN DẶN</b>


- Kể câu truyện thơ dân tộc Thái.



- Nội dung : Lịng quyết tâm giữ trọn tình yêu và giành lại tình
u khi đã mất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

trạng, cảm xúc.


<i><b>Tiết 30: </b></i>


<b>Đọc thêm:</b>


<b>Lời tiễn dặn</b>



<b>(Trích: tiễn dặn ngời yêu - Dân tộc thái)</b>
<b>A- Mc tiêu bài học: Giúp HS</b>


- Hiểu đợc tình yêu tha thiết thuỷ chung và khát vọng tự do yêu đơng của các chàng trai, cô
gái Thái.


- Thấy đợc dặc điểm nghệ thuật truyện thơ.


<b>B- Tiến trình dạy học: </b>
1- Ổn định tổ chức:


2- Kiểm tra bài cũ: <i>? Đọc thuộc lịng và phân tích nghệ thuật độc đáo trong ca dao hài hước Việt </i>
<i>Nam (SGK).</i>


3- Gi i thi u b i m i:

à



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


HS đọc SGK.


? Truyện thơ là gì.


? Chủ đề của truyện thơ.


<b>I- Tìm hiểu chung</b>
<i><b>1. Truyện thơ</b></i>


- Truyện thơ là những truyện kể dài bằng thơ, có
sự kết hợp giữa hai yếu tố tự sự và trữ tình, phản
ánh cuộc sống của người nghèo khổ, khát vọng về
tình yêu tự do, hạnh phúc và cộng lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

? Nhân vật trong truyện thơ.


? Cốt truyện như thế nào.


HS đọc và tóm tắt truyện.


? Cơ sở hình thành truyện là những
yếu tố nào.


HS đọc đoạn trích.
? Vị trí, bố cục, chủ đề.


<b>4- Củng cố</b>
- HS tìm hiểu.


- Nội dung, nghệ thuật…
<b>5- Dặn dò</b>



- Nắm được nội dung bài.


- Chuẩn bị "<i><b>Luyện tập viết đoạn văn</b></i>
<i><b>tự sự"</b><b>.</b></i>


- Các chàng trai, cô gái nạn nhân đau khổ của chế
độ hôn nhân gả bán.


<i><b>* Cốt truyện:</b></i>


+ Yêu nhau tha thiết;


+ Tình u tan vỡ, đau khổ;


+ Vượt qua, thốt khỏi cảnh ngộ, chết cùng nhau
hoặc sống bên nhau hạnh phúc.


<i><b>2. Tiễn dặn người yêu </b></i>
- 1846 câu thơ:


Câu chuyện được dựa vào 3 sự việc sau:
+ Tình yêu tan vỡ;


+ Lời tiễn dặn;
+ Hạnh phúc.


<b>II- Đọc - hiểu đoạn trích</b>
<i><b>1. Vị trí, bố cục, chủ đề:</b></i>
- Thuộc đoạn giữa tác phẩm.
- Đoạn trích chia làm 2 phần:



+ Lời tiễn dặn khi chàng trai chạy theo cơ gái:
+ Thương xót và khẳng định tình yêu của chàng
trai đối với cơ gái.


- Tâm trạng xót thương của chàng trai qua lời tiễn
dặn và nỗi đau khổ tuyệt vọng của cô gái. Đồng
thời khẳng định khát cọng hạnh phúc, tình u
chung thuỷ của chàng trai với cơ gái.


<i><b>2. Nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa:</b></i>
a. Lời chàng trai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i><b>Tiết 29 : </b></i>


<b>Luyện tập viết đoạn văn tự sự</b>


<b> A- Mục tiêu bài học:</b>


- Nắm đợc các loại đoạn văn trong văn bản tự sự.


- Biết cách viết một đoạn văn để góp phần hồn thiện bài văn tự sự.


- Nâng cao ý thức tìm hiểu và học tập cách viết các đoạn văn trong văn bản tự sự.


<b>B- Tin trình dạy học: </b>
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:


- Cho biết sự khác nhau giữa miêu tả trong văn miêu tả và miêu tả trong văn tự sự ?



- Cho biết sự khác nhau giữa biểu cảm trong văn biểu cảm và biểu cảm trong văn tự sự ?


3- Gi i thi u b i m i:

à



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


HS đọc, tìm hiểu VD (SGK)
? Theỏ naứo laứ ủoaùn vaờn.


? Mỗi văn baỷn tự sự thờng có mấy đoạn.
? Nhiệm vụ của từng đoạn đó.


? Néi dung của các đoạn này có giống
nhau không.


HS tìm hiểu cách viết đoạn văn SGK


<b>I- Tìm hiểu chung</b>


<i><b>1. Đoạn văn trong văn bản tự sự</b></i>


- on vn l một bộ phận của văn bản. Mỗi đoạn văn có có
câu nêu ý khái quát (chủ đề), các câu khỏc trin khai lm rừ
ch .


- Mỗi văn bản tự sự thờng gồm nhiều đoạn văn với những nhiƯm
vơ kh¸c nhau.


+ ẹoán (caực ủoán) ụỷ phần Mở bài => Giới thiệu câu chuyện,
+ Caực ủoạn ụỷ phaàn Thân bài => Kể diễn biến sự việc chi tiết.


+ Đoạn (caực ủoán) ụỷ phần Kết bài => Keỏt thuực caõu chuyeọn, tạo
ấn tợng mạnh tới suy nghĩ, cảm xúc ngời đọc, ngời nghe.


- Nội dung mỗi đoạn tuy khác nhau (cách tả ngời, kể sự việc) nhng
đều có chung nhiệm vụ là thể hiện chủ đề và ý ngha vn bn.


<i><b>2. Cách viết đoạn văn trong bài văn tự sự</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

(chia nhóm thảo luận).
=> Trả lêi c©u hái:


? Đoạn văn trên có thể hiện đúng dự
kiến của tác giả khơng.


? Néi dung, giäng ®iƯu của đoạn mở đầu
và kết thúc có gì giống nhau và khác
nhau.


Tóm lại: viết một đoạn văn tự sự ta cần
phải nh thế nào?


<b>4- Cng c</b>


- on vn là gì ?


- Muốn viết một đoạn văn trước tiên ta
phải làm sao ?


- Tại sao phải sử dụng các phương tiện
liên kết câu ?



<b>5- Dặn dị</b>


- Lµm tieỏp bài tập 2 SGK.


- Chuẩn bị <i><b>"Ôn tập văn học dân gian </b></i>
<i><b>Việt Nam".</b></i>


kiến của nhà văn Nguyễn Trung Thành (Nguyên Ngọc).


- Ging nhau : Mở đầu và kết thc đoạn văn u t cnh rng x
nu v đều tập trung làm nổi bật chủ đề của tác phẩm.


- Khác nhau : Mở đầu tác phẩm miêu tả cảnh rừng xà nu một
cách cụ thể, chi tiết, nhằm lôi cuốn người đọc. Kết thúc tác
phẩm miêu tả cảnh rừng xà nu xa mờ dần và bất tận làm người
đọc nghĩ về sự bất diệt của rng cõy.


<i><b>=> Tóm lại:</b>Trc khi viết hoc k chuyn, cần dự kiến đoạn </i>


<i>văn mở bài và đoạn văn kết bài để bài văn vừa chặt chẽ vừa có </i>
<i>sức lôi cuốn người đọc. Dù mở bài và kết bài có giống hay khác </i>
<i>nhau về đối tượng trình bày nhưng phải hô ứng nhau và phải tập</i>
<i>trung vào dẫn dắt câu chuyện, thể hiện chủ đề.</i>


2/- Đoạn văn thuộc phần thân bài trong văn bản tự sự. Người
viết kể về một sự việc quan trọng.


Viết đoạn văn này, bạn HS đã thành công khi kể lại câu



chuyện nhưng còn lúng túng ở những đoạn tả cảnh và chưa thể
hiện được tâm trạng của chị Dậu.


=><b>Đọc phần ghi nh.</b>


<b>II- Luyện tập</b>


<i><b>* Bài 1:</b></i>


a. Đoạn trích trên kể việc phá bom nổ chậm của các cô gái thanh
niên xung phong. ở phần thân truyện Những ngôi sao xa xôi.
b. Đáng lẽ phải dùng ngôi thứ nhất (tự kể). Ngời chép cố tình chép
sai năm chỗ :


+ Da thịt cô gái
+ Cô rùng mình


+ Phng nh cn thn
+ Cô khoả đất


+ Tim Ph. Định cũng đập không rõ => Tất cả sửa bằng từ “tôi”.
* Chú ý tới ngôi kể và đảm bảo thống nhất ngôi kể.


<i><b>Tiết 30-31 : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức đã học về văn học dân gian Việt Nam: kiến thức chung;
kiến thức về thể loại; kiến thức về tác phẩm (đoạn trích).


- Biết vận dụng các đặc trng thể loại của văn học dân gian để phân tích các tác phẩm (đoạn
trích) cụ thể.



<b>B- Tiến trình dạy học: </b>
1- Ổn định tổ chức:


2- Kiểm tra bài cũ: Ca dao hài hước cười vấn đề gì ? Cười ai ? Tác dụng của tiếng cười đó ?
3- Giới thiệu bài mới:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


- Học sinh <i>phát biểu khái niệm và </i>
<i>nêu các đặc trng cơ bản của văn học </i>
<i>dân gian.</i>


GV cho học sinh làm bài tập trên
giấy về đặc trng của thể loại văn học
dân gian.


Học sinh lên bảng thực hiện.
GV chốt kết quả đúng.


<b>I- Nội dung ôn tập :</b>
<b>1/</b> - Khái niệm :


- VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngơn từ truyền miệngđợc
hình thành, tồn tại, phát triển nhờ tập thể và gắn bó, phục vụ trực tiếp
cho các hoạt động khác nhau trong đời sng cng ng.


- Đặc tr ng cơ bản của văn học dân gian :


- Là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng;


- Là những sáng tác tập thể;


- Phc v trc tip cho sinh hoạt khác nhau trong đời sống tập thể.


3/ Truyện dân gian :



<b>Theồ loái</b> <b>Mục đích sáng </b>
<b>tác</b>


<b>HT </b>
<b>LT</b>


<b>ND phản ánh</b> <b>Kiểu nhân vật chính</b> <b>Đặc điểm nghệ thuật</b>


<b>Sử thi </b>
<b>(anh </b>
<b>hïng)</b>


Ghi lại cuộc
sống và ớc mơ
phát trin cng
ng ca ngi
dõn Tõy Nguyờn
xa.



Hát-kể


Xh Tây



Nguyờn cổ đại
(giai ủoán baột
ủầu phãn chia
giai caỏp)


Ngời anh hùng sử thi
cao đẹp, kỡ vĩ (Đăm
Săn).


Sử dụng bút pháp so
sánh, phóng đại, trùng
điệp tạo nên những hình
t-ợng hồnh tráng, hào
hùng.


<b>Trun </b>
<b>thut</b>


Thái độ và cách
đánh giá của
nhân dân đoỏi với
các sự kiện và
nhãn vaọt lịch sử.


KĨ-
diƠn

x-íng
(lƠ



Kể về các sự
kiện, nhân vật
lịch sử đợc
khúc xạ qua
cốt truyện h
cấu.


Nhân vật lịch sử đợc
truyền thuyết hố:
ADV, Mị Châu, Trọng
Thuỷ


Tõ c¸i lâi sù thËt lÞch sư <b>“</b> <b>”</b>


h cấu thành truyện mang
nhng yếu tố hoang đờng,
kì ảo.


Trun d©n gian Câu nói
dân gian


Thơ ca dân
gian


Sân khấu dân gian


-Thần thoại
-Sử thi


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

hội).



<b>Truyện </b>
<b>cổ tích</b>


Nguyện vọng,
-ớc mơ của nhân
dân trong xà hội
có giai cấp:
thiện thaộng ác


Kể


Xung đột xã
hội cuộc đấu
tranh giữa
thiện - ác,
chính - tà


Ngời lao động nghèo
khổ bất hạnh, cơi cút,


<b>…</b>


H cấu hồn tồn. Kết thuực
coự haọu, nhân vật chính trải
qua nhiều thửỷ thaựch trong
cuộc đời.


<b>Trun </b>
<b>cời</b>



Giải trí; châm
biếm, phê phán
xà hội, có tính


gi¸o dơc. KĨ


Những điều
trái tự nhiên,
thói h tật xấu
đáng cời trong
xã hội.


KiĨu nh©n vËt cã thói
h tật xấu (anh học trò
dốt, thầy lí tham
tiỊn<b>…</b>)


Truyện ngắn gọn tạo tình
huống bất ngờ, mâu thuẫn
phát triển nhanh, kết thúc
đột ngột để gây cời.


<b>4- Củng cố, dặn dị</b>


- Lµm bµi tËp øng dơng (Phiếu bài tập) .
- Học bài, ôn tập kĩ nội dung bµi häc.
- Hoµn chØnh bµi tËp.


- Chuẩn bị <i><b>"Trả bài số 2" và "Ra đề bài số 3".</b></i>



<b>III- Néi dung vµ nghƯ tht ca dao</b>


<i><b>1. Néi dung:</b></i>


a. Ca dao than thân: thờng là lời của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến. Thân phận củah họ bị phụ thuộc
vào những ngời khác trong xh, giá trị của họ không đợc ai biết đến. Thân phận ấy hiện lên bằng những so
sánh ẩn dụ nh tấm lụa đào, hạt ma…


b. Ca dao yêu thơng tình nghĩa: đề cập đến những tình cảm, phẩm chất của ngời lao động nh tình bạn cao
đẹp, tình yêu tha thiết mặn nồng với nỗi thơng nhớ da diết và ớc muốn mãnh liệt, tình nghĩa thuỷ chung của
con ngời trong c/s….


- Ca dao hài hớc nói lên tâm hồn lạc quan yêu đời của ngời lao động trong cuộc sống còn nhiều vất vả lo
toan.


<i><b>2. Nghệ thuật:</b></i> ẩn dụ, so sánh liên tởng, miêu tả… đặc sắc của thơ ca truyền thống ít thấy ở vn hc vit.


<b>Phiếu bài tập:</b>


<i><b>1. Bài tập 2</b></i>


Tấn bi kịch của Mị Châu - Trọng Thuỷ


Cái lõi sự thật lịch




Bi kịch đợc h cấu Chi tiết hồng đờng,
kì ảo



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Cuộc xung đột
ADV - Triệu Đà
thời kì Âu Lach
ở nớc ta.


Bi kịch tình yêu
(lồng vào bi kịch
gia đình, quốc
gia).


ThÇn Kim Quy;
lÉy nỏ thần; ngọc
trai-giếng nớc;
Rùa vàng rẽ nớc
dẫn ADV xuèng
biÓn.


Mất tất cả:
- Đất nớc
- Gia ỡnh
- Tỡnh yờu


Cảnh giác giữ
n-ớc, không chủ
quan nh ADV
không nhẹ dạ, cả
tin nh Mị Châu.


<i><b>2. Bài tËp 4</b></i>



ôn tập về hai truyện cời đã học
Tên truyện Đối tợng cời (Cời


ai?)


Néi dung cêi (Cêi
c¸i g×?)


Tình huống gây cời Cao trào để tiếng cời
“ồ” ra


Tam đại con gà <sub>Thầy đồ “dốt hay</sub>
nói chữ”


Sù giÊu dèt của
con ngời


Luống cuống khi
không biết chữ
"kê"


Khi thy nói
câu: "Dủ dỉ là chị
con cơng…"
Nhng nó phải


bằng hai mày Thầy lí và Cải


Tấn bi hài kịch
của việc hối lộ và


ăn hối lộ


ó ỳt lút tin
hối lộ mà vẫn bị
đánh (Cải)


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i><b>Tiết 34 : </b></i>

<b>Tr¶ bµi </b>

<b>VIẾT SỐ 2</b>


<b>A- Mục tiêu bài học: </b>


- NhËn thức rõ những u và nhợc điểm về nội dung và hình thức của bài viết, đaởc bieọt là khả
năng chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm.


- Rỳt ra bi học kinh nghiệm và có ý thức bồi dỡng thêm năng lực viết văn tự sự để chuẩn bị
tốt cho bài viết sau.


<b>B- Tiến trình dạy học: </b>
1- Ổn định tổ chức:


2- Kiểm tra bài cũ: - Đoạn văn là gì ? Đoạn văn tự sự cần có những yếu tố nào ? Ngơi kể phải


thế nào ?


3- Gi i thi u b i m i:

à



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


Học sinh nhắc lại đề.


? NhËn xÐt h×nh thøc thể loại.


GV chỉ ra.


Học sinh theo dõi.
- Đọc một số bài mẫu.


- Chỉ ra một số lỗi điển hình.


<b>4- Cng c</b>


- GV và học sinh cùng sửa lỗi
bài.


- Hc sinh đọc lại bài và sửa
lỗi (nếu có).


<b>5- Dặn dị</b>


- Sửa lại bài viết số 2.


- Chuẩn bị vieỏt bài viết số 3


<b>I- Phân tích đề</b>


- KĨ chuyện cổ tích Tấm Cám theo lời kể của nhân vật Tấm.
=> Th loại tự sự (k chuyn).


<b>II- Nhận xét chung</b>


<i><b>1. Ưu ®iĨm:</b></i>



- Kể chuyện có cảm xúc, nhiều chi tiết, hình ảnh cụ thể, ấn tợng.
- Bố cục bài đã có s chuyn bin, rừ rng, mch lc hn


<i><b>2. Nhợc điểm:</b></i>


- Lối kể chuyện nhỏ, lẻ, vụn vặt, kết thúc cha rõ ý nghĩa.
- Các chi tiết, sự việc sắp xếp cha l« - gÝch.


- Chữ viết bẩn, ẩu, cha đẹp. Sai quaự nhiều li chớnh taỷ.
- Nhiều chi tieỏt thẽm that cha hựp ly.


<b>III- Sửa lỗi</b>


<i><b>1. Hình thức : </b></i>Rèn chữ viết, chú ý lỗi chính tả.


<i><b>2. Nội dung : </b></i>Chuyện kể can cảm xúc và kết thúc có ý nghĩa hơn.


Tránh lối kể lan man, kết cục không râ ý nghÜa.


<i><b>Tiết 37-38 : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>A- Mục tiêu bài học: </b>


- Nắm các thành phần chủ yếu, các giai đoạn phát triển của văn học VN từ TK X đến hết TK XIX,
- Nắm một số đặc điểm lớn về nội dung, hình thức của VH trung đại VN trong quá trình phát triển,
- Yêu mến, trân trọng giữ gìn và phát huy di sản văn học dân tộc.


<b>B- Tiến trình dạy học: </b>


1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ:


3- Gi i thi u b i m i:

à



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


Học sinh đọc và trả lời:


? Các thành phần chủ yếu văn
học trung đại Việt Nam.


? Văn học chữ Hán biểu hiện cụ
thể nh thế nào.


? Văn học chữ Nôm xuất hiện
khi nào.


? ý nghĩa của hai thành phần
văn học này nh thÕ nµo.


Tìm hiểu các giai đoạn phát triển
văn học trung i Vit Nam.
Hc sinh c SGK.


? Hoàn cảnh lịch sử của giai
đoạn này có gì nổi bật.


- Chữ Hán giữ vai trò nh thế nào


<b>I- Cỏc thnh phần văn học từ thế kỉ X đến hết thế k XIX</b>


<i><b>1. Văn học chữ Hán</b></i>



- Gồm các sáng tác chữ Hán của ngời Việt.


- Xut hin rt sm v tồn tại trong suốt quá trình hình thành phát triển
của văn học trung đại (thơ, văn xuôi), ảnh hởng ca vn hc Trung
Quc.


- Thể loại: chiếu, biểu, hịch, cáo, truyện truyền kì, kí sự, tiểu thuyết
ch-ơng hồi, phú, thơ cổ phong, thơ Đờng luậtvaứ có nhieu thaứnh tựu to
lớn


<i><b>2. Văn học chữ Nôm</b></i>


- Xuất hiện ci thÕ kØ XIII (muộn hơn).


- Tồn tại và phát triển đến hết thời kì văn học trung đại.


- Thể loại : Một số thể loại được tiếp thu yừ văn học Trung Quốc
(thơ Đường luật, phú, văn tế…) cịn phần lớn thể loại khác có nguồn
gốc dân tộc (ngâm khúc, hát nói, truyện thơ…).


=> Hai thành phần văn học trung đại Việt Nam tồn tái vaứ phát triển
song song, không đối lập mà bổ sung cho nhau.


<b>II- </b>

<b> Các giai đoạn phát triển :</b>


<i><b>1. Giai đoạn thế kỉ X n ht th k XIV:</b></i>


a. Hoàn cảnh lịch sử:



- t nc thoỏt khi ỏch thng trị của phong kiến phơng Bắc, xây dựng
nền độc lập tự chủ dân tộc và hình thái xã hội phong kiến rõ nét.


- Qun lỵi cđa giai cÊp thèng trị và quyền lợi của dân tộc, quyền lợi
của nhân dân thống nhất, thể hiện rõ trong các cuộc kháng chiến chống
quân xâm lợc.


b.Văn học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

trong cỏc sỏng tỏc vn hc trung
i?


? Phơng tiện sáng t¸c.


? VỊ t tëng.


GV có thể giới thiệu sơ qua thi
i.


Học sinh tìm các tác phẩm tiêu
biểu.


? Hoàn cảnh lịch sử của giai
đoạn này có gì tiêu biểu.


- Chữ Hán, Nôm (chủ yếu chữ Hán).


- Th loại: văn xi (chiếu, biểu, truyện, kí) văn vần (thất ngơn bát cú
đờng luật, tứ tuyệt)



- ¶nh hëng PhËt giáo và Nho giáo hay Đạo giáo ở các tầng lớp trên của
xà hội.


- Lực lợng sáng tác: Vua, quan, tăng lữ, nhà nho


<i><b>* Thời Lí:</b></i>


+ Cỏc tỏc phm tiêu biểu: Thiên đô chiếu, Nam quốc sơn hà, Cáo tật thi chúng…
+ Nội dung phản ánh: Tâm hồn nhà thơ giàu rung cảm với tạo vật, với con ngời và
nhân dân nơi trần thế.


<i><b>* Thêi TrÇn, Hå:</b></i>


+ Tác phẩm tiêu biểu: Hịch tớng sĩ, Bạch đằng giang phú, Thuật hoài, Việt điện U
linh tập....


+ Néi dung phản ánh: hào khí Đông A thể hiện tinh thần yêu nớc, mở đầu cho việc
ghi thành văn các sáng tác văn học dân gian.


<i><b>* Thời Lê sơ:</b></i>


+ Tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập.


+ Ni dung phản ánh: Nguyễn Trãi là một bớc nhảy vọt, bông hoa nghệ thuật đầu
mùa rực rỡ của thơ ca viết bằng chữ Nơm. Ơng là kết tinh của gần 6 thế kỉ vận động
và phát triển của văn học Việt Nam.


<i><b>2. Giai đoạn thế kỉ XV n ht th k XVII.</b></i>


a.Về lịch sử:



- Đất nớc không còn ngoại xâm, nguy cơ xâm lợc vẫn còn.


- Khủng hoảng chính trị xuất hiện, nội bộ phong kiến mâu thuẫn gây
chiến tranh phong kiến và chia cắt lÃnh thổ.


=> Các cuộc chiến tranh Lê - Mạc, Trịnh-Nguyễn.


- Mâu thuẫn giữa nông dân và giai cấp thống trị phát sinh rỡ rệt, nhiều
cuộc khởi nghĩa nông dân næ ra.


- Sự du nhập của đạo Thiên chúa, xây dựng đợc hệ thống chữ quốc ngữ.
b. Về văn hc:


- Các tác giả tiêu biểu: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn D÷… nh÷ng nho
sÜ ë Èn bÊt m·n hiƯn tại, hoài niệm quá khứ, thích nhàn tản.


- Cỏc tỏc phẩm tiêu biểu: Thiên nam ngữ lục, Truyền kỳ mạn lc,...
thm m cm hng nhõn o.


- Văn học viết bằng chữ Nôm phong phú hơn.


<i><b>3. Giai đoạn thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX:</b></i>


a.Về lịch sö:


- Chế độ phong kiến rơi vào khủng hoảng trầm trọng và sụp đổ.
- Phong trào nông dân khởi nghĩa mạnh nh vũ bão.


- Triều đình nhà Nguyễn là thể chế nặng nề, bảo thủ.


- Hiểm hoạ thực dân xâm lng.


b.Về văn học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

? Về văn học.


GV: Nguyễn Bỉnh Khiêm - nhà
văn hoá lớn


? Hon cnh lch sử và văn học
giai đoạn này có đặc điểm nh th
no.


Hồ Xuân Hơng, Ngô gia văn phái, Bà Huyện Thanh Quan…


- Các thể loại đều nở rộ và phát triển đến trình độ nhuần nhuyễn, tinh tế,
có khả năng diễn đạt sự phong phú trong tâm hồn con ngời.


- Nội dung phản ánh: cảm hứng nhân đạo chống phong kiến; số phận
con ngời đợc đề cao một cách gay gắt; đặc biệt chú ý vào thân phận của
ngời phụ nữ; biểu dơng những giá trị nhân o mi;


<i><b>4. Giai đoạn nửa cuối TKỉ XIX</b></i>


a. Lịch sử:


- Thực dân Pháp chính thức xâm lợc nớc ta.


=> X· héi phong kiÕn => X· héi phong kiÕn thùc d©n.



- Cuộc giao tranh giữa hai luồng văn hố Đơng v Tõy, c truyn v
hin i.


b.Văn học:


- Ch quc ngữ đợc sử dụng, nhng văn học chữ Hán và chữ Nơm vẫn là
chính.


- Dịng văn học u nớc lần đầu tiên đợc thể hiện dới âm điệu bi tráng,
ngời nông dân đợc xuất hiện trong các tác phẩm với những nét đẹp tiêu
biểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

? Chủ nghĩa yêu nước gắn liền
với tư tưởng gì.


? Văn học chuyển biến nh thế
nào về nội dung và hình thức.


? Tớnh nhõn o th hin nh
th nào.


? Cảm hứng thế sự thể hiện ở
những bài thơ nào.


? Thế nào là tính quy phạm.
Nội dung thế nào ? Hình thức
phải ra sao ?


? Thế no l phỏ v.



<b>III- Đặc điểm về nội dung</b>


<i><b>1. Chuỷ nghúa yêu nớc</b></i><b>:</b>


- Yêu nớc gắn liền tử tởng trung quân.


- Nội dung thể hiện: yêu nớc là có ý thức tự tôn dân tộc, yêu giống nòi,
tinh thần bảo vệ tổ quốc chống kẻ thù xâm lợc.


- Ni dung yêu nước từ âm hưởng hào hùng đến âm hưởng phê phán
hiện thực xã hội phong kiến.


- Tác phẩm tiêu biểu: Nam quốc sơn hà, Bình Ngơ đại cáo, Bạch Đằng
giang phú, Hịch tớng sĩ, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc,...


<i><b>2. Chuỷ nghúa nhân đạo:</b></i>


- Nội dung thể hiện: nguyên tắc đạo lí làm ngời, khát vọng về hạnh
phúc, về quyền sống của con ngời, tấm lòng cảm thơng cho mọi kiếp
ngời đau khổ : thụ Hồ Xuãn Hửụng, Truyeọn Kiều...


- ảnh hởng: t tởng từ bi bác ái đạo Phật, nhân nghĩa của đạo Nho .


<i><b>3. Cảm hứng thế sự :</b></i>


Phản ánh hiện thực xã hội, với các biểu hiện khác nhau :
- Lên án thói đời đen bạc : thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- Phản ánh “những điều trông thấy” : Thượng kinh kí sự...
- Sự “đau đớn” trước những cảnh đời đau khổ, trái ngang.

<b>IV- </b>

<b>Đ</b>

<b> Ỉc ®iĨm vỊ hình thức </b>

<b>:</b>




<b>1. </b><i><b>Tính quy phạm và phá vỡ tÝnh quy ph¹m</b></i>


- Quy phạm: Là đặc điểm nổi bật bao trùm văn học trung đại. Sáng tác
nghệ thuật theo cơng thức về nội dung và hình thức :


+ Nội dung : Coi trọng mục đích giáo dục, giỏo hun ngi c.
+ Hình thức: s dng th loại văn học c, niêm luật cht chẽ thống nhất,
s dng nhiều điển tích, điển cố.


+ C«ng thøc: Ước lệ, tượng trưng : ngêi (ng, tiỊu, canh, mơc) con vËt
(long, li, quy, phng), nam phải có mày râu, nữ phải là cây liu...
- Phá vỡ: khai thác ngôn ngữ dân gian, sáng tạo ra các th thơ mới viết
bằng chữ Hán nhng th hin tâm hồn ca ngời Vit. Vận dng thành
thạo chữ Nôm, th thơ lc bát, song thất lc bát,


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

? Thế nào là trang nhà và bình
dị.


Ao caựn, vt beo, cay muoỏng,
ẹỡa thanh, phaùt coỷ, ửụng sen.
* Tiếp thu và dân tộc hoá văn
học nơc thể hiện nh thế nào?
- Q trình sáng tạo đó nh thế
nào?


<b>4- Củng cố</b>


? Nhận xét về tiến trình phát
triển của văn học Việt Nam.


? Nêu những nội dung chủ yếu
và hình thức nghệ thuật tiêu biểu
thời kì văn học này.


<b>5- Dn dị</b>


- Soạn tiếp những bài tập cịn
lại.


- Chn bÞ : Soạn “<b>Tỏ lòng</b>” –
Phạm Ngũ Lão và “<b>Cảnh ngày</b>
<b>he</b>ø” trích “Quốc âm thi tập”
của Nguyễn trãi.


a) Tính trang nhaõ :


- Đề tài, chủ đề: hớng tới cái cao cả trang trọng hơn cái đời thờng.
- Nghệ thuật: hớng tới vẻ tao nhã, mĩ lệ hơn vẻ đẹp thơ sơ, mộc mạc.
- Ngơn ngữ: mang tính nghệ thuật, cách diễn đạt trau chuốt, hoa mĩ .
b) Xu hửụựng bỡnh dũ :


- Văn học gắn liền với hiện thực, đa cái trang trọng tao nhã về gần gũi
với đời sống hiện thực, tự nhiên và bình dị.


<i><b>3. Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn học níc ngoµi</b></i>


- Tiếp thu tinh hoa văn học Trung Quốc:
+ Ngơn ngữ: dùng chữ Hán để sáng tác;


+ ThĨ lo¹i: văn vần (thể cổ phong và Đờng luật), Văn xuôi: chiếu, biểu,


truyền kì, tiểu thuyết,;


- Quá trình Việt hoá:


+ Sáng tạo ra chữ Nôm ghi âm tiếng Việt;
+ Việt hoá thơ Đờng thành thơ Nôm Đờng luật;


+ Sỏng tạo nhiều thể thơ dân tộc: lục bát, song thất lục bát,… lấy thi
liệu từ đời sống của nhân dân Việt Nam.


<b>V. Tổng kết : </b>Đọc phần <b>ghi nhơ</b>ù.
<b>VI. Hướng dẫn học bài : </b>Câu 1 :


- Giống nhau : Tiếp thu các thể loại từ Trung Quốc.
- Khác nhau :


+ Chữ Hán : Phong phú thề loại : Chiếu, biểu, hịch ,cáo, phú, truyện
truyền kỳ…, là thành phần VH có địa vị, triều đại phong kiến coi
trọng, đạt nhiều thành tựu.


+ Chữ Nôm : Chủ yếu là thơ : truyện thơ, ngâm khúc, hát nói, số ít
phú, văn tế, thơ Đường luật, là thành phần VH không được giai cấp
thống trị coi trọng, cú nhiu thnh tu ln.


<i><b>Tiết 32:</b></i>


<b>Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt</b>



<b>A- Mục tiêu bài học:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- Rốn luyện và nâng cao năng lực giao tiếp trong sinh hoạt hằng ngày, nhất là việc dùng từ,
việc xng hơ, biểu hiện tình cảm, thái dộ và nói chung là thể hiện văn hoá giao tiếp trong đời sống
hin nay.


<b>B- Tiến trình dạy học:</b>


1- n nh t chc:


2- KiĨm tra bµi cị: Cho biết sự khác nhau giữa ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết về hồn
cảnh sử dụng, về phương tiện hỗ trợ và về phương tiện ngơn ngữ ?


3- Giíi thiƯu bµi míi:



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


Học sinh đọc đoạn hội thoại SGK


? Cuéc héi tho¹i diƠn ra ë ®©u. Thời gian
nào ? Có các nhân vật nào ?


? Nội dung và mục đích của cuộc hội
thoại là gì.


? Từ ngữ và câu văn trong đoạn hội thoại
có đặc điểm gì .


Häc sinh rót ra kh¸i niƯm


Häc sinh nêu các biểu hiện của ngôn ngữ
sinh hoạt.



? Ngôn ngữ sinh hoạt biểu hiện chủ yếu ở
dạng nào.


<b>I- Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt:</b>


<i><b>1- Ví dụ SGK:</b></i>


- Cc héi tho¹i diƠn ra ë khu tËp thĨ X vào buổi tra (Lan
và Hùng gọi Hơng đi học)


- Néi dung: Báo đến giờ đi học.


- Mục đích: Lan và Hùng rủ Hơng đi học. Sự lề mề, chậm
chạp cuỷa Hơng trớc khi đến lớp, khiến bạn bè, làng xóm bị
ảnh hởng.


- Tõ ng÷: hơ gọi, tình thái : ơi, đi, à, chứ, với, gớm ấy…
quen thuộc, gần gi trong sinh hoạt hằng ngày.


- Câu văn tỉnh lợc chủ ngữ, có nhiều câu cảm thán, cầu
khiến.


<i><b>2- Khái niệm: </b></i>Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn, tiếng nói


hng ngy dựng thụng tin trao đổi ý nghĩ, tình cảm,…
đáp ứng những nhu cầu trong cuc sng.


<i><b>3- Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh ho¹t:</b></i>



- Biểu hiện chủ yếu ở dạng nói (đối thoại, độc thoại).
- Coứn coự dáng viết : nhật kí, th riêng, tin nhắn,…


- Trong t¸c phÈm nghƯ thuËt cã dạng li núi tái hin (mô
phỏng, bắt chớc) lời nãi tù nhiªn nhưng đã được gọt giũa,
biên tập và phần nào mang tính ước lệ như : lời nói
trong kịch, tuồng, truyện…


<i><b>4- Lun tËp:</b></i>


a. Anh (chÞ) h·y phát biểu ý kiến của mình về nội dung của
những câu sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>4- Củng cố:</b>


<b>5- Dặn dò:</b>


- Hoàn thiện bài tập SGK.


- Chuẩn bị Oõn tp Vn hc dân gian VN
Cho giờ Luyện tập.


quyền sử dụng.


“Lựa lời” : lựa chọn, nói có suy nghĩ, có ý thức và chịu
trách nhiệm trước lời nói của mình.


“Vừa lịng nhau” : tôn trong người nghe, không xúc
phạm người khác nhưng cũng không a dua với điều sai.
=> Lưu ý chúng ta phải nói năng thận trọng và có văn


hoá.


+ Muốn biết vàng tốt hay xấu phải thử qua lửa. Chng thì
thử tiếng để thấy đợc độ vang. Con ngời qua lời nói biết
đ-ợc ngời ấy có tính nết nh thế nào, lụứi nói dễ nghe hay sỗ
sàng, cục cằn.


b. Ngôn ngữ sinh hoạt đợc biểu hiện ở dạng tái hiện có
sáng tạo. Đặc trng phong cách thể hiện ở cách dùng từ ngữ
của tác giả: đi ghe xuồng; ngặt tơi; cực lịng biết bao,…tửứ
ngửừ ủũa phửong Nam boọ.


<b>* Đọc Ghi nhớ</b>


<i><b>TiÕt 37</b></i>


<b>Tỏ lòng</b>



<b>(Thuật hoài)</b>


<i><b> Phạm Ngũ LÃo </b></i>


<b>-A- Mục tiêu bài học:</b>


Giúp học sinh:


- Hc sinh nắm đợc hào khí Đơng A thể hiện ở bài thơ,


- Vẻ đẹp của con ngời trong thời đại anh hùng, thời đại mang tinh thần quyết chiến quyết
thắng,



- Cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ cô đọng hm xỳc trong bi th.


<b>B- Tiến trình dạy học:</b>


1- n nh t chc:
2- Kim tra bi c:


<i>Ngôn ngữ sinh hoạt là gì? Các dạng tồn tại của nó?</i>

3- Giới thiƯu bµi míi:



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Học sinh tìm hiểu về cuộc đời và sự
nghiệp của tác giả?


Häc sinh t×m hiểu về bài thơ.


Hc sinh c v nờu cm nhn bản thân
về bài thơ.


- Vẻ đẹp con ngời thể hiện câu đầu
trong t thế nào?


- Nh vậy con ngời hiên ngang trong vẻ
đẹp của non sông thể hiện nh thế nào ?


=> Hình ảnh của ba quân đợc so sánh
với gì?


- GV: ta gặp nhiều trong văn thơ trung
đại "Múa gơm rợu tiễn cha tàn - chỉ


ngang ngọn giáo vào ngàn hang beo".
? Nhận xét về hình tợng tráng sĩ và “ba
quõn.


<b>I- Tìm hiểu chụng:</b>


<i><b>1- Tác giả:</b></i>


- Phậm Ngũ LÃo (1250-1320): quê làng Phù


ng, huyn n Thi (nay thuc Hng Yên). Là
con rể của Trần Hng Đạo, ngời có công lớn
trong việc đánh quân Mông- Nguyên.


- ở đời Trần Anh Tơng, ơng đợc phong chức
Điện sối tớng quõn.


- Là ngời văn võ toàn tài.


<i><b>2- Bài thơ:</b></i>


- Là một trong hai tác phẩm còn lại của Phạm
Ngũ LÃo. (Cùng bài <i>Viếng thợng tớng quốc </i>
<i>công Hng Đạo Đại Vơng</i>)


<b>II- Đọc- hiểu:</b>


<i><b>1- Cảm nhận chung:</b></i>


- Bài thơ thất ngôn tứ tuyệt. Ngôn ngữ tinh tế,


giàu hình ảnh.


<i><b>2- Phân tích:</b></i>


a. Hai câu đầu:


- V p con ngi trong t thế hành động, có tầm
vóc lớn lao, kỳ vĩ.


+ "Múa giáo non sông" => T thế hiên ngang,
sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc, lập nên
chiến cơng huy hồng.


+ Chiến đấu khơng mệt mỏi:"trải mấy thu".
=> Vẻ đẹp này là sự kết tinh sức mạnh của thời
đại, của dân tộc.


- “Ba qu©n” hïng khÝ thời Trần mang sức mạnh
vật chất và tinh thần của Hào khí Đông A.
Khí thế mạnh mẽ, oai hùng nh hổ báo nuốt trôi
trâu,


=> Li th khớ thế, vững trãi, thể hiện hào khí
mạnh mẽ của thời đại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Häc sinh t×m hiĨu néi dung của hai câu
thơ cuối.


- Chí làm trai trong XHPK là đem lại
điều gì?



- Bờn cnh ý chớ cỏi tâm của ngời anh
hùng đợc thể hiện ra sao?


<b>4- Củng cố:</b>



Học sinh nêu giá trị nội dung và nghệ
thuật?


<b>5- Dặn dò:</b>



- Hc thuc lũng bi th.
- Nm c ni dung, t tng.


- Chuẩn bị Cảnh ngày hè theo SGK.


b. Hai câu thơ cuối:


- Th hin ni lịng của ngời tráng sĩ, đó là cái
trí, cái tâm ngời anh hùng. Lập cơng chính là sự
nghiệp lớn trong công cuộc xây dựng và bảo vệ
tổ quốc. Có cơng thì mới đợc ghi tên


- Chí làm trai lập công, sự nghiệp để lại tiếng
thơm cho muôn đời. Niềm khao khát để lại tên
tuổi cho hậu thế là niềm khao khát chính đáng.
Động lực để vợt qua thử thách.


- Coi công danh nh là món nợ: hồn thành
nghĩa vụ với đời, với dân, vi nc.



- Bên cạnh ý chí thể hiện cái tâm cña ngêi anh
hïng,


+ Nỗi "thẹn" mang giá trị nhân cách. Thể hiện
khát vọng lớn lao, tuyệt vời của nhà thơ - nam
nhi đời Trần.


<b>III- Tæng kÕt</b>:


<i><b>1. Néi dung:</b></i>


Bài thơ thể hiện hào khí của thời đại Đông A
-thời đại hào hùng lịch sử dân tộc.


<i><b>2. Nghệ thuật:</b></i>


- Bài thơ luật Đờng ngắn gọn, bút pháp hoành
tráng, tính sử thi kì vĩ. Tầm vóc, t thế con ngời
lớn lao, cao cả.


<i><b>Tiết 40</b></i>


<b>Cảnh ngày hè</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>- Nguyễn TrÃi -</b>

<b>A- Mục tiêu bài häc:</b>


- Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo của bức tranh ngày hè. Qua bức tranh thiên nhiên là vẻ đẹp tâm
hồn của Nguyễn Trãi với tình yêu thiên nhiên, yêu đời, nặng lòng với nhân dân, đất nớc.



- Thấy đủược nhửừng ủaởc saộc về ngheọ thuaọt thơ Nơm của Nguyễn Trãi.
- Bồi dỡng tình yêu thiên nhiên, đất nớc.


<b>B- Tiến trình dạy học:</b>


1- n nh t chc:
2- Kim tra bài cũ:


<i>? Hào khí Đơng A đợc thể hiện nh thế nào trong bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão.</i>“ ”


3- Giíi thiƯu bµi míi:



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


Học sinh đọc tiu dn:


? Phần tiểu dẫn giới thiệu nội
dung gì.


Học sinh nªu; GV chèt ý.


Học sinh đọc bài thơ.
=> Cảm nhận về bài thơ?
- Câu thơ đầu ta thấy tâm
trạng trữ tình đợc thể hiện nh
thế nào?


Học sinh nhn xột v sinh
ng ca bc tranh.



- Đây là bức tranh với màu
sắc rực rỡ nhử theỏ naứo ?


<b>I- Tìm hiểu chung:</b>


a) Taực phaồm :


+ ''Quốc âm thi tập'' gồm có 254 bài thơ viết bằng chữ Nôm.
+ Tập thơ chia làm 4 phần:


- Vụ đề: Mạn thuật, Tự thaựn, Tửù thuaọt, Moõn chớ, Bảo kính cảnh giới (coự
61 baứi, “Caỷnh ngaứy heứ” la bai 43.


- Môn thì lệnh;
- Môn hoa mộc;
- Môn cầm thú.


b) Ni dung, t t ởng : Phản ánh tình cảm, vẻ đẹp nhân cách tồn diện của
Nguyễn Trãi. Đó là t tởng nhân nghĩa sáng ngời, yêu nớc, thơng dân, giữ
gin nhân cách, hoà cảm với thiên nhiên.


<b>II- </b>


<b> Phân tích :</b>


a. Vẻ đẹp thiên nhiên, cuộc sống ngày hố :


- Thời gian rảnh rỗi, tâm hồn th tháI, thanh thản, không khí mát mẻ, trong
lành



=> Mt ngy nh vậy trong cuộc đời Nguyễn Trãi không nhiều,


- Các động từ “đùn đùn, giương, phun” trong câu thơ diễn tả sự thôi
thúc tự bên trong sự vật, hiện tương. Sự sống của rthiên nhiên như đang
ứ căng, đang tràn đầy, khơng kìm lại được, phải phun ra, phải trương
lên, phải đẩy ra ngoài hết lớp này đến lớp khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Nét tả đặc trưng của ngaứy
heứ laứ gỡ ?


Thi nhân cảm nhận cảnh vật
bằng các giác quan nào?


Chi tit no th hin TG là
người yêu cuộc sống, con
người ?


Hãy nêu một vài chi tiết cho
thấy NT là người bận rộn ?


- Sau bức tranh thiên nhiên
mang tâm trạng NguyễnTrÃi
mong ớc điều gì?


+ Mu lc ca la hoe lam noi baọt màu đỏ của hoa thạch lựu;


+ Aùnh mặt trời buổi chiều như dát vàng lên những tán hoè xanh ;
+TiÕng ve inh ỏi hoà cùng tiếng lao xao chợ cá ;


+ Về thời gian : cảnh vật đang ở vào cuối ngày nhưng sự sống thì


khơng dừng lại – sức sống thiên nhiên đang vận động.


+ Cảnh vật ngày hè được miêu tả rất đặc trưng : sen đã ngát mùi
hương. Thêm vào cách ngắt nhịp 3/4 làm nội bật hơn cảnh vật ngày hè.
Thạch lựu hiên / còn phun thức đỏ,


Hồng liên trì / đã tiễn mùi hương.


=> Thi nhân coự sửù giao caỷm maùnh meừ vaứ tinh teỏ ủoỏi vụựi caỷnh vaọt. Nhaứ
thụ đón nhận cảnh vật bằng nhiều giác quan : thị giác, thính giác, khứu
giác vaứ caỷ sửù liẽn tửụỷng. Sửù giao caỷm mánh meừ ủoự ủaừ veừ nẽn bửực tranh
thiẽn nhiẽn sinh ủoọng vaứ ủầy sửực soỏng, ủoàng thụứi cho thaỏy ủửụùc sửù tinh
teỏ vaứ taỏm loứng ửu aựi cuỷa nhaứ thụ vụựi thieõn nhieõn.


b. Vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi :


+ Tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu cuộc sống.
“Non nước cùng ta đã có duyên” (Tự thán-bài 4)


- Cho ta thấy Ưùc Trai là nhà thơ của thiên nhiên, trong hồn cảnh nào
nhà thơ cũng rộng mở đón nhận thiên nhiên”Túi thơ chứa hết mọi
giang san” (Tự thán-bài 2).


- Với NT, thời gian rảnh rỗi, tâm hồn thư thái là rất hiếm hoi. Oâng là
người “thân” không nhàn mà “tâm” cũng khơng nhàn. Hồn cảnh lý
tưởng hiếm hoi đó NT đã dành để làm thơ, để u say cảnh đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Nêu nghệ thuật câu kết ?


<b>4- Cđng cè:</b>



Häc sinh tỉng kÕt néi dung vµ
nghƯ thuật trong bài thơ.


<b>5- Dặn dò:</b>


- Hc bi, nm ni dung, t
t-ng, ch .


- Chuản bị <i><b>Tóm tắt văn bản </b></i>
<i><b>tự sự </b></i> theo SGK v <b>Phong </b>
<b>cách ngơn ngữ sinh hoạt </b>
<b>(tt)”</b>


+ Tấm lịng ưu ái với dân, với nước.


- NT yêu thiên nhiên nhưng trên hết vẫn là tấm lịng của ơng với con
người, với dân, với nước.


- NT đã có cả một ngày để thưởng thức thiên nhiên với tâm trạng lâng
lâng sảng khối bởi mơ ước, mục đích lớn nhất đời ông đã thực hiện
được : dân ấm no, hạnh phúc


- Oõng ửớc mơ tiếng đàn vua Thuấn để hoà khúc Nam phong ca ngợi cuộc
sống thanh bình, ấm no.


=> Câu kết bài thơ là câu sáu chữ ngắn gọn, thể hiện sự dồn nén cảm
xúc của cả bài. Điểm kết tụ của hồn thơ Ưùc Trai khơng phải ở thiên
nhiên, tạo vật mà chính là ở con người, ở người dân. NT mong cho
“dân giàu đủ” nhưng đó phải là hạnh phúc của “khắp địi phương”.



<b>III- Tỉng kÕt:</b>


<i><b>1- Nội dung</b></i> : bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên trong tâm hồn ức Trai,
bên cạnh đó toả sáng vẻ đẹp tâm hồn của con ngời cả cuộc đời vì dân, vì
n-ớc. Tiếng lịng của Nguyễn Trãi -Gơng báu răn mình.


<i><b>2- Nghệ thuật</b></i><b>:</b>thể thơ của Trung Quốc đợc vận dụng sáng tạo. Kết hợp
hài hoà màu sắc và âm thanh, hình ảnh gần gũi, bình dị.


Đọc phần <b>Ghi nhớ.</b>


<i><b>TiÕt 41</b></i>


<b>Tóm tắt văn bản tự sự</b>



<b>A- Mục tiêu bµi häc:</b>


- Nắm đợc mục đích, u cầu và cách thức tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính
- Tóm tắt đợc những văn bản tự sự đơn giản, có độ dài vừa và phải (truyện ngắn) da theo
nhõn vt chớnh.


<b>B- Tiến trình dạy học:</b>


1- n nh t chc:


2- Kiểm tra bài cũ: <i>? Đọc thuộc lòng bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn TrÃi. T</i> <i> tởng của tác</i>
<i>giả thể hiện trong bài là gì?</i>


3- Giới thiệu bài mới:




<b>Hot ng ca GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


HS đọc SGK và trả lời:


? Mục đích, u cầu của
việc tóm tất văn bản tự sự.


<b>I- Mục đích, u cầu tóm t ắ t văn bản tự sự : </b>


<i><b>1. Mục đích:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

GV hớng dẫn học sinh ôn
lại kiến thức liên quan đến
nhân vật và nhân vật chính
trong văn bản tự sự.


Gọi HV tóm tắt truyện
theo nhân vật ADV.


Gọi HV tóm tắt truyện
theo nhân vật MC.


- Để ghi chép tài liệu nhằm kể lại hoặc minh hoạ ý kiến nào đó.
- Tóm tắt đợc văn bản tự sự dửùa theo nhaừn vat chnh.


<i><b>2. Yêu cầu:</b></i>


+ c k vn bn, xác định nhân vật chính.



+ Chän c¸c sù viƯc tiêu bieồu xảy ra với nhân vật chính .


+ Trung thnh vi vn bn gc (một vài chỗ có th kết hp dẫn nguyên
văn từ ngữ, câu văn trong văn bản gốc).


<b>II- Cách tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nh©n vËt chÝnh :</b>


Đọc lại “Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy”.
a)- Xác định nhân vật chính : An Dương Vương , Mị Châu.
b)- Tóm tắt truyện dựa theo nhân vật An Dương Vương.


<i> An Dơng Vơng xây Loa Thành cứ đắp xong lại đổ. Mãi sau, nhà vua đợc thần Rùa </i>
<i>Vàng giúp đỡ mới xây xong thành. Thần còn cho ADV chiếc vuốt để làm lẫy nỏ chống </i>
<i>giặc ngoại xâm. Triệu Đà đem quân sang xâm lợc Âu Lạc nhng bị đánh bại.</i>

Ít lâu sau,


<i>Triệu Đà cầu hơn Mị Châu - con gái của ADV - cho con trai mình là Trọng Thuỷ đánh </i>
<i>tráo lẫy nỏ thần mang về nớc cho Triệu Đà. Triệu Đà lại cất quân sang xâm lợc Âu Lạc. </i>
<i>Mất lẫy nỏ thaàn, ADV thua trận beứn cùng Mị Châu lên ngựa chạy về phơng Nam. Nhà </i>
<i>vua cầu cứu Rùa Vàng và đợc thần cho biết: Kẻ nào ngồi sau ngựa chính là giặc đó! </i>“ ”
<i>Hiểu nguồn cơn, vua rút kiếm chém Mị Châu, sau đó cầm sừng tê giác theo Rùa Vàng </i>
<i>xuống biển.</i>


c)- Tóm tắt truyện dựa theo nhân vật Mị Châu.


<i> Mị Châu là con gái vua ADV. Sau khi vua cha xây đợc thành và có lẫy nỏ thần, </i>
<i>MC đợc gả cho Trọng Thuỷ, con trai của Triệu Đà, ngời đã cử binh sang xâm lợc Âu Lạc </i>
<i>và bị ADV đánh bại. Tin yêu chồng và mất cảnh giác, MC bị Trọng Thuỷ đánh tráo lẫy nỏ</i>
<i>thần. Triệu Đà cất quân sang Âu Lạc và đánh bại ADV. MC theo cha chạy trốn, vừa chạy </i>
<i>vừa rắc lông ngỗng chỉ đờng cho chồng. Thần Rùa Vàng hieọn lên và báo cho nhà vua biết</i>
<i>MC chính là giặc. Trớc khi bị vua cha chém, MC khấn:nếu mình có lịng phản nghịch thì </i>
<i>chết sẽ hố thành cát bụi, cịn nếu một lịng trung hiếu mà bị lừa dối thì sẽ hoá thành </i>


<i>châu ngọc. MC chết, máu chảy xuống nớc, trai sị ăn phải đều biến thành hát châu.</i>
d)- Caựch toựm taột vaờn baỷn tửù sửù :


+ Đọc kĩ văn bản, xác định đợc nhân vật chính.


+ Chọn các sự việc cơ bản xảy ra với nhân vật chính và diễn biến của
nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>4- Cđng cè:</b>



GV đa ra phần tham khảo.


<b>5- Dặn dò:</b>



- Làm bài tập SGK.
- Chuẩn bị <b>Nhàn</b>
-Nguyn Bỉnh Khiêm v
<b>c Tiểu Thanh ký</b>”


<b>III- Lun tËp : </b> Câu 1


a)- Ở bài 1 : Tóm tắt lại tồn bộ câu chuyện để giúp người đọc nhớ và
hiểu văn bản.


- Ở bài 2 : Từ “Chàng Trương đi đánh giặc” đến “thì khơng kịp nữa”.
Đoạn tóm tắt này được dùng làm dẫn chứng để làm sáng tỏ một ý kiến.
b)- Bản tóm tắt thứ nhất tóm tắt đầy đủ câu chuyện.


- Bản tóm tắt thứ hai chỉ lựa chọn một số sự việc, chi tiết tiêu biểu phục
vụ cho việc làm sáng tỏ một ý kiến.



<i><b>TiÕt 43</b></i>


<b>Nhµn</b>



<b>- Ngun Bỉnh Khiêm </b><b>(1491 1585)</b>


<b>A- Mục tiêu bài học:</b>


- Cảm nhận đợc vẻ đẹp cuộc sống và nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ.
- Hiểu đúng quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm.


- Biết cách đọc bi th giu trit lớ.


<b>B- Tiến trình dạy học:</b>


1- n định tổ chức:


2- KiĨm tra bµi cị: Thiên nhiên trong thơ Nguyễn Trãi được diễn tả như thế nào ? Điểm
kết tụ của hồn thơ Ức Trai là gì ? ng ước mong có cây đàn của vua Thuấn để làm gì ?


3- Giíi thiƯu bµi míi:



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


Yêu cầu học sinh đọc tiểu dẫn và trả
lời câu hỏi:


+ Cuộc đời của Nguyễn Bỉnh Khiêm
có điểm gì cần lu ý?



+ Tài năng của ông?


+ S nghip sỏng tỏc vn chng để
lại cho đời của ông nh thế nào?


<b>I- Tìm hiểu chung</b>


<i><b>1. Taực giaỷ :</b></i>


- Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585), quê ở làng Trung Am nay
thuộc xà Lí Học, huyện Vĩnh Bảo, ngoại thành Hải Phòng;
- Đỗ Trạng nguyên năm 1535 (44 tuổi), làm quan triều Mạc;
- Tính tình thẳng thắn, cơng trực;


- Dõng s chộm 18 tờn lộng thần khơng đợc nhà vua chấp nhận;
- Ơng cáo quan về quê, dựng am Bạch Vân dạy học. Học trị của
ơng có nhiều ngời nổi tiếng nh : Nguyễn Hàng, Nguyễn Dữ,
Phùng Khắc Khoan.


- Đợc ngời đời suy tôn là Tuyết Giang Phu Tử, vua Mạc, chúa
Trịnh nhiều lần gặp oõng hỏi việc nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Học sinh đọc 2 câu đầu và trả lời
cõu hi:


- Nội dung của hai câu thơ đầu thê
hiện hoàn cảnh, tâm trạng tác giả
nh thế nào?



- Quan niệm của nhà thơ về cuộc
sống nh thế nµo?


- Cách dùng nhịp điệu có gì đáng
chú ý?


- Cách dùng số từ có gì đáng chú ý?
- Hai tiếng “thơ thẩn” cùng với “Dầu
ai vui thú nào” gợi ra ý nghĩa gì?


Học sinh đọc và nêu cảm nhận về
hai caõu 5-6 ?


- Các sản vật và khung cảnh sinh
hoạt trong hai câu thơ 5, 6 có gì
đáng chú ý?


Nhịp thơ đã thể hiện điều gỡ ?


- Em hiểu thế nào là nơi vắng vẻ,
chốn lao xao?


thi tập, 170 bài thơ chữ Nôm trong Bạch Vân quốc ngữ thi


<i><b>2. Noi dung : </b></i>Th Nguyn Bỉnh Khiêm mang đậm chất triết lí
giáo huấn, ngợi ca chí của kẻ sĩ, thú thanh nhàn. Đồng thời phê
phán thói đời đen bạc trong xã hội.


<b>II- </b>



<b> Phân tích :</b>


<i><b>1. Vẻ đẹp cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm :</b></i>
<i> Một mai, một cuốc, một cần câu</i>


<i> Thơ thẩn dầu ai vui thú nµo .</i>”


- Caực danh tửứ mai, cuốc: dụng cụ đào xới đất. Cần câu dùng để
bắt cá vaứ caựch duứng soỏ tửứ lieõn tieỏp “moọt…, moọt…, moọt…” cho
thaỏy sửù saỹn saứng hoaứ nhaọp vụựi cuoọc soỏng chaỏt phaực, bình dị.
- Nhịp 2/2/1/2 ở câu thơ đầu diễn tả trạng thái ung dung trong
coõng việc hằng ngày.


- Từ thơ thẩn gi ra trạng thái thảnh thơi ca con ngời, không
bon chen, chạy đua với danh li.


=> Hai câu thơ th hin quan nim v cuộc sống nhàn tản, lnh
mnh, thun phỏc gia thụn quờ như một “lão nông tri điền”
thực sự. Đồng thời thấy được thái độ coi thường lợi danh, phú
quý.


<i> Thu aên măng trúc, đông ăn giá,</i>
<i> Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.</i>


- Măng trúc, giá đỗ : thức ăn sẵn có, dân dã, đạm bạc.
- Hồ sen và ao : gần gũi với sinh hoạt của dân quê.


Cả hai câu đều toát lên lối sống giản dị, thanh cao, đạm bạc
nhưng không khắc khổ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- Nhịp thơ và nghệ thut i trong
nhng cõu th ny?


-Quan điểm về dại và khôn của
tác giả nh thế nào?


Hc sinh c hai câu thơ cuối và cho
biết giá trị nội dung của hai câu kết.
- Dụng ý của việc mợn điển tích xa?
- Giá trị nội dung của hai câu kết?


<b>4- Củng cố:</b>



- Giá trị nội dng của tác phẩm?
- Tóm tắt giá trị nghệ thuật của tác
phẩm?


<b>5- Dặn dò:</b>



- Học thuộc lòng và nắm vững nội
dung, t tởng bài thơ.


- Chuẩn bị Đọc Tiểu Thanh kí theo
SGK.


<i><b>2. Vẻ đẹp nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm :</b></i>


<i> Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,</i>


<i> Người khơn, người đến chốn lao xao.</i>



-Từ ngữ đối lập “ta dại>< ngời khôn ; nơi vắng v><
chốn lao xao” : thể hiện sự thanh thản của nhà thơ khi thốt
ra ngồi vịng ganh đua của thói tục, khơng bị cuốn hút bởi
tiền tài, địa vị để tâm hồn thanh thản khoáng đạt.


- “dại”, “khơn” cịn xuất phát từ trí tuệ :
+ Tỉnh táo trong chọn lựa : tìm nơi vắng vẻ.
+ Nhận ra “phú quý tựa chiêm bao”.


+ Tìm đến “say” chỉ là để “tỉnh”


<i> Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống, </i>
<i> Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.</i>


=> Ơâng “dại” mà thực chất là “khơn” cịn “khơn” mà hố
“dại”. Trí tuệ đã nâng cao nhân cách để nhà thơ từ bỏ chốn
lao xao tìm đến nơi vắng vẻ đạm bạc mà thanh cao. Cho ta
thấy ơng thân nhàn nhưng tâm khơng nhàn.


<b>III- Tỉng kÕt</b>


<i><b>1. Néi dung</b></i>


- Bức tranh về cuộc sống ở nông thơn rất sinh động, làm say đắm
lịng ngời. Qua đó thấy đợc tâm trạng của nhà thơ, luôn lo nghĩ,
trăn trở về quê hơng đất nớc. Nhàn nhng khơng có nghĩa là qn
đi tình nghĩa q hơng, dân tộc.


<i><b>2. NghÖ thuËt</b></i>



- Sử dụng số đếm điêu luyện tạo lên nét riêng trong phong cách
sống tác của nhà thơ.


- So sánh, liên tởng, tơng phản và đối lập gợi ấn tợng sâu sắc.
- Cách ngắt nhịp trong thơ bởi một ngòi bút tài hoa.


<i><b>TiÕt 44</b></i>


<b>§äc tiĨu thanh kÝ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>-A- Mục tiêu bài học:</b>


- Cm nhn v cuc ủi, số phận bất hạnh của nàng Tiểu Thanh và sự đñồng cảm của Nguyễn Du


đđối với số phận của nàng nói riêng và những kiếp tài hoa bạc mệnh nói chung.


- Nhận ra tính hàm súc, đa nghĩa của bài thơ.
- Biết cách phân tích một bài thơ ng lut.


<b>B- Tiến trình dạy học:</b>


1- n nh t chc:


2- Kiểm tra bài cũ:<i> ? Đọc thuộc lòng bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm và cho biết </i>
<i>phong cách sống của nhà thơ thể hiện trong bµi.</i>


3- Giíi thiƯu bµi míi:



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>



Học sinh đọc tiểu dẫn và trả li
cõu hi:


<i>- Phần tiểu dẫn trình bày nội </i>
<i>dung gì?</i>


- Cảnh vật có sự biến đổi nh
thế nào?


- Nhµ thơ viếng Tiểu Thanh
qua vật gì?


+ Son phấn: tiêu biểu cho điều
gì?


+ Văn chơng: tiêu biểu cho
điều g×?


<b>I- T×m hiĨu chung</b>


<i><b>1. Cuộc đời nàng Tiểu Thanh :</b></i>


- Tiểu Thanh là ngời con gái Trung Quốc sống vào ®Çu thêi Minh.
- Giỏi về thi ca, nghệ thuật.


- Chịu cuộc sống làm lẽ và bị vợ cả đánh ghen.
- ẹau buoàn, sinh beọnh cheỏt ụỷ tuoồi 18.


- Nhiều bi th b v c t.


=> Tài hoa nhng bạc mnh.


<i><b>2. Bài thơ</b></i>


- Tiểu Thanh kí là tập thơ của nàng Tiểu thanh (còn sót lại ).
- Bài thơ viết trong dịp Nguyễn Du đi sứ Trung Quốc.


<b>II- </b>


<b> Phân tích :</b>


a. Hai câu đề :


<i> Tây Hồ cảnh đẹp hố gị hoang</i>“
<i> Thổn thức bên song mảnh giấy tàn</i>”


- Hỡnh aỷnh tửụng phaỷn : Caỷnh ủép Tây Hồ => gị hoang: Gụùi liẽn
tửụỷng về sửù biến đổi qua thời gian, thời gian dờng nh xố nhồ tất cả
- Nguyễn Du chỉ viếng Tiểu Thanh qua tập sách đọc trớc cửa sổ, suy
nghú vaứ xoựt thửụng cho soỏ phaọn baỏt haùnh cuỷa naứng, xoựt xa vỡ nhửừng
giaự trũ tinh thaàn bũ chaứ ủaùp.


=> Sự đồng cảm trong tâm hồn thi sĩ.
b. Hai câu thực:


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Ai haän ? Haän ai ? Ai luïy ?
Luïy ai ?


- ở đây tác giả muốn bàn luận
về vấn đề gì?



- Thái độ của Nguyễn Du về
cuộc đời, số phận con ngi?


Đang khóc thơng cho


TiểuThanh tại sao Nguyễn Du
lại quay về khóc thơng cho
chính mình?


<b>4- Củng cố:</b>



- Häc sinh nhËn xÐt vỊ néi
dung vµ nghƯ thuật bài thơ.


<b>5- Dặn dò:</b>



- Học thuộc lòng, nắm nội
dung t tởng bài thơ.


- Chuẩn bị <b>Thc hnh phép </b>
<b>tu từ ẩn dụ và hoán dụ</b>”


<i> Văn chơng không mệnh đốt cịn vơng</i>”


- Son phấn: Hỡnh aỷnh aồn dú tiêu biểu cho vẻ đẹp ngời phụ nữ. (Saộc
ủeùp laứ baựu vaọt cuỷa tửù nhieõn. Ngửụứi mang noự ủaừ cheỏt, cheừt tre cang
lam cho ngi i tiec thng)


- Văn chơng tiêu biu cho tài năng nàng Tiu Thanh. (Vn chương


khơng có số mệnh mà vẫn để lại liên lụy, thương tiếc cho đời sau)
=> Cảm thương cho số phận oan trái của sắc tài kỳ nữ và trân trọng
những giá trị văn chương của nàng.


c. Hai câu luận: (Bàn bạc và mở rộng vấn đề)
<i> Nỗi hờn kim cổ trời khơn hỏi,</i>“


<i> C¸i ¸n phong lu kh¸ch tù mang</i>”


- Nỗi hờn kim cổ : nỗi hận từ xa đến nay cha ai trả lời, giải thích, kể cả
trời! (Trụứi xanh quen thoựi maự hồng ủaựnh ghen-TK)


- ''án phong lu'' : coi phong lu tài sắc nh là cái tội, cái tội trong xã hội
phong kiến vùi dập tài năng và đố kị con ngời. Tửứ “tửù ” cho thaỏy nhaứ
thụ lieõn heọ ủeỏn sửù tửụng ủồng giửừa thãn phaọn mỡnh vụựi thãn phaọn
naứng Tieồu Thanh.


=> Ơng đồng cảm với nàng Tiểu Thanh, khoực cho naứng Tieồu Thanh
cuừng nhử cho chnh so phan mnh.


d. Hai câu kết (Tâm trạng của nhà thơ)


- Ngh n Tiu Thanh, Nguyn Du ngh đến mình ;


- Lịng khát khao tìm sự đồng cảm và cảm thông của hậu thế.


=> Câu thơ khắc khoải một sự kiếm tìm, một nỗi cơ đơn của chính
tác giả nhưng đồng thời cũng chứa đựng một niềm hy vọng : vượt
qua thời gian đằng đẵng, không gian vời vợi, băng qua cả cái chết để
kiếm tìm, dẫu chỉ là một tâm hồn đồng điệu



<b>III- Tæng kÕt:</b>


<i><b>1. Néi dung</b></i>:


HV đọc phần <b>Ghi nhớ.</b>
<i><b>2. NghƯ thuËt</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

- Tu từ ẩn dụ, gợi liên tưởng sâu sắc. (Hai câu thực).
- Bài thơ cô đọng, hàm súc về ngơn từ và hình ảnh.


<i><b>TiÕt 42</b></i>


<b>Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp)</b>



<b>A- Mục tiêu bài học:</b>


- Nm vng cỏc khỏi nim ngụn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với các đặc
trng cơ bản của nó để là cơ sở phân biệt với các phong cách ngôn ngữ khác.


- Rèn luyện và nâng cao năng lực giao tiếp trong sinh hoạt hằng ngày, nhất là việc dùng từ,
việc xng hơ, biểu hiện tình cảm, thái dộ và nói chung là thể hiện văn hố giao tiếp trong i sng
hin nay.


<b>B- Tiến trình dạy học:</b>


1- n nh tổ chức:


2- KiĨm tra bµi cị: Ngơn ngữ sinh hoạt là gì ? Các dạng biểu hiện của ngơn ngữ sinh
hoạt ?



3- Giíi thiƯu bµi míi:



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


GV yêu cầu HS xem lại VD
trang 113 và trả lời câu hỏi
- Địa điểm và thời gian đợc nói
tới của văn bn?


-Nhân vật trong hội thoại ?


- Cỏi ớch ca li nói cụ thể ở
đây là gì?


- Các cách diễn đạt đợc thể hiện
qua từ ngữ trong đối thoại?


=>ThÕ nµo lµ tÝnh cơ thĨ?


- Mỗi ngời nói, mỗi giọng nói
đều biểu hiện thái độ, tình cảm
qua giọng iu?


=>Thế nào là tính cảm xúc?


<b>II.Phong cách ngôn ngữ sinh ho¹t</b>


<i><b>1. Khái niệm :</b></i>



Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt là phong cách mang những dấu hiệu
đặc trưng của ngôn ngữ dùng trong giao tiếp sinh hoạt hàng ngày.
<b>2. Những đặc trưng cơ bản :</b>


<b>a) Tính cụ thể :</b>


- Có địa điểm và thời gian cụ thể.
- Có người nói, người nghe cụ thể.
- Có đích lời nói cụ thể.


- Có cách diễn đạt cụ thể qua việc dùng từ ngữ phù hợp với đối
thoại.


=> Trong giao tiếp hội thoại, ngôn ngữ phải cụ thể ; ngôn ngữ càng
cụ thể thì người nói và người nghe càng dễ hiệu nhau, bởi vì cả
người nói và người nghe cần nói và hiểu tức thời.


<i><b>b)TÝnh c¶m xóc</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

GV hớng dẫn HS cách tìm hiểu
vấn đề qua tính cỏ th.


-Yêu cầu học sinh trả lời: Thế
nào là tính cá thể?


<b>4- Củng cố:</b>



Nhaộc laùi nhuừng ủaởc trửng cụ


baỷn ?




<b>5- Dặn dò:</b>



- Làm bài tập còn lại trong SGK
trang 127.


- Chuẩn bị <b>Nhn</b> v <b>c </b>
<b>Tiểu Thanh ký”</b> theo híng dÉn
SGK.


+ Giäng th©n mËt trong sù tr¸ch mãc (gím), trong so s¸nh (chËm nh
rïa).


+ Giọng quát nạt bực bội của ông hàng xóm (không cho ai..)


+ Những từ ngữ có tính khẩu ngữ và thể hiện cảm xúc rõ rệt nh: gì mà,
gớm, lạch bà lạch bạch, chết thôi,...


- Kiu cõu giu hỡnh nh sắc thái biểu cảm (câu cảm thán, câu cầu
khiến), những kiểu gọi đáp, trách mắng,...


=> Lµ viƯc sư dơng ngôn ngữ mang sắc thái biểu cảm cao, thể hiện t
t-ởng tình cảm của con ngời qua ngôn từ.


<i><b>c) TÝnh c¸ thĨ</b></i>


- Mỗi ngời thờng có vốn từ ngữ riêng thể hiện giọng điệu thái độ, tình
cảm, vốn từ ngữ a dùng, cách nói và cách biểu đạt của từng cá nhân,...
- Nhà văn, nhà thơ cũng có phong cách sáng tác riêng.


Gọi HV <b>đọc phần Ghi nhớ</b>



<b>III. Lun tËp</b>



<i><b>1. Bµi tËp 1</b></i>


a. Tính cụ thể : “Nghĩ gì đấy Th. ơi”, “Nghĩ gì mà…”. Thời gian :
đêm khuya, Thời gian : rừng núi.


Tính cảm xúc : Thể hiện giọng điệu thân mật “Nghĩ gì đấy Th. ơi”,
“Đáng trách quá Th. ơi”…


Tính cá thể : Ngôn ngữ trong nhật ký là ngôn ngữ của một người
giàu cảm xúc, có đời sống nội tâm phong phú.


b. Ghi nhật kí có lợi cho sự phát triển ngôn ngữ của từng cá nhân, giúp
cho sự trau dồi kiến thức, làm phong phú vốn từ, cách din t .


<i><b>Tiết 43</b></i>


Đọc thêm


<b>- vận nớc</b>



<b>- cáo bệnh bảo mọi ngời</b>


<b> - Hứng trở về</b>



<b>A- Mục tiêu bài học:</b>


Giúp học sinh:



1. Cm nhn đợc vẻ đẹp của những bài thơ.
2. Biết cách đọc các bài thơ giàu triết lí.


3. Tìm hiểu thêm về một số tác giả văn học trung đại Việt Nam .


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

1- ổn định tổ chức:


2- Kiểm tra bài cũ:?<i>Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt và các đặc trng cơ bản của nó.</i>

3- Giới thiệu bài mới:



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


Học sinh đọc SGK và tìm hiểu về các tác
giả.


Học sinh đọc bài thơ.


? Em hiĨu nh thÕ nµo lµ vËn níc.


? Theo em “v« vi” cã ý nghÜa nh thÕ nào.


? Bài thơ thể hiện truyền thống nào của dân
téc.


? Chủ đề bài thơ này là gì.


? Hai c©u thơ cuối bài thơ có ý nghĩa nh thế
nào.


Hình ảnh nào thể hiện nỗi nhớ quê hơng


của tác giả.


<b>I- Tìm hiểu chung</b>


<i><b>1. Thiền s Pháp Thuận</b></i>
<i><b>2. MÃn Giâc</b></i>


<i><b>3. Nguyễn Trung Ngạn</b></i>


<b>II- Đọc -hiểu</b>


<i><b>1. Vận nớc</b></i>


a. Vận nớc nh mây cn:


- VËn níc phơ thc vµo nhiỊu mèi quan hƯ
rµng buộc. Để vận nớc thịnh vợng phát triển
lâu dài cần cã:


+ Có đờng lối trị quốc phù hợp;
+ Có quan hẹ ngoại giao tốt;
+ Có tiềm năng về quân sự;


+ Có sự nhất trí cao giữa ngời cầm đầu và
muôn dân.


b. Vô vi -từ bi bác ái.


- Nh vua trị vì đất nớc thuận với lẽ tự nhiên
và lịng ngời, có nghĩa là vơ vi => đất nớc


thanh bỡnh, yờn m.


=> Bài thơ thể hiện truyền thống yêu nớc,
khát khao hoà bình.


<i><b>2. Cáo bệnh, bảo mọi ngời</b></i>


- Quy luật biến đổi của thiên nhiên;
- Quy luật biến đổi của đời ngời.


=> Xuân đến -hoa nở, xuân qua hoa tàn;
=> Năm tháng qua -con ngời già đi.


- Câu thơ cuối không miêu tả thiên nhiên:
cành mai giúp ta cảm nhận quy luật vận
động, biến đổi ở những câu thơ đầu. Xuân
qua, hoa lìa cành => một cành mai => biểu
thị sức sống mãnh liệt của thiên nhiên và
con ngời.


<i><b>3. Høng trë vÒ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

? Ta hiểu thêm điều gì qua bài thơ này.


<b>4- Củng cố:</b>



- Học sinh nhận xét bài thơ.
- Giáo viên chốt ý.


<b>5- Dặn dò:</b>




- Học thuộc các bài thơ.


- Chuẩn bị Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh
Hạo Nhiên đi Quảng Lăng theo SGK.


- Tình yêu quê hơng không phải bằng cảm
xúc hô gọi mà bằng hình ảnh gợi nhớ =>
thân mật, quê hơng.


- Quê dẫu nghèo vẫn hơn nơi phồn hoa xứ
ngời. Mong muốn trở về rất rõ ràng, lòng
tự ho v quờ hng, t nc mỡnh.


=> Không có gì bằng quê hơng, không nơi
đâu bằng quê hơng.


<b>III- Tổng kÕt</b>


- Tình yêu nớc thiết tha, sâu sắc,
- Tình cảm của các tác giả với đất nớc.


<i><b>TiÕt 44</b></i>


<b>Tại lầu hoàng hạc tiễn mạnh hạo nhiên đi </b>


<b>quảng lăng</b>



<b>A- Mục tiêu bài học:</b>


Giúp häc sinh:



- Học sinh nắm đợc kiến thức về thơ Đờng, qua sự phát triển và thành tựu, ảnh hởng của thơ
Đờng với Việt Nam.


- Bài thơ bộc lộ tình cảm chân thành sâu lắng của tác giả đối với ngời bạn của mình, qua đó
tác giả bc l tõm s ca mỡnh.


- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phát triển thơ.


<b>B- Tiến trình dạy học:</b>


1- ổn định tổ chức:


2- KiĨm tra bµi cị: <i>néi dung bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí của Nguyễn Du?</i>

3- Giới thiƯu bµi míi:



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>u cầu cần đạt</b>


H<b>ọc sinh đọc tiểu dẫn</b>


- Nêu vài nét về cuộc đời của Lí Bạch?


- NÐt chÝnh vỊ sù nghiƯp của Lí Bạch?


<b>I. Tìm hiểu chung </b>


<i><b>1. Tác giả: </b></i>


- Lí Bạch: (701-762), tự là Thái Bạch, nguyên
quán tỉnh Cam Túc, lớn lên ở Tứ Xuyên.



Tính tình hào phóng thích giao lu, làm thơ mơ
-ớc giúp n-ớc không thành.


- Là nhà thơ lÃng mạn nổi tiếng -Tiên thi.


<b>2. Sự nghiệp sáng tác:</b>


- Để lại trên 1000 bài thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- Nội dung thơ của ông.


=> Phong cách thơ Lí Bạch.


Hc sinh c bi th.


- GV giải thích thêm dịch nghĩa dịch
thơ


+ Cố nhân: là bạn cũ


+Yên hoa: là hoa khói, là phồn hoa
+Tam nguyệt: là tháng 3.


<i>Dng Chõu tnh Giang Tụ, Hong Hạc lâu </i>
<i>là căn lầu đợc xây dựng đời Đờng Vĩnh Huy </i>
<i>vào năm 653, cao 51 mét có 5 tầng, các vành</i>
<i>mái hiên cong nh cánh hạc, nằm trên núi </i>
<i>Rắn, đầu bắc là sông Trờng Giang. Tơng </i>
<i>truyền Phí Văn Vi cỡi hạc vàng bay về đây. </i>


<i>Lầu Hồng Hạc khơng chỉ nổi tiếng về kiến </i>
<i>trúc đặc sắc mà còn gợi lên bao ý niệm triết </i>
<i>lí về cuộc đời và con ngời ở các thi nhân xa. </i>


=> GV đa ra phần tiểu kết để học sinh
nắm rõ.


HS đọc 2 câu kết.


- Hai hình ảnh chủ đạo, em nào có thể
cho biết đó là hai hình ảnh nào?


Học sinh tìm hiểu hai hình ảnh đó.


- Sự đối lập trong cách dõi theo của
tác giả đã gợi lên sức biểu cảm nh thế
nào?


nhiên và quê hơng đất nớc


- Nội dung thơ rất phong phú vứi chủ đềg chính
là:


+ íc m¬ v¬n tới lí tởng cao cả.
+ Khát vọng giải phóng cá nhân.
+ Bất bình với hiên jthực tầm thờng


+ Thể hiện tình cảm phong phú, mÃnh liệt


- Phong cỏch thơ Lí Bạch rất hào phóng bay bổng


nhng rất tự nhiên, tinh tế, giản dị, thơ Lí Bạch kết
hợp gia cỏi cao c v cỏi p.


<b>II. Đọc hiểu văn bản</b>


<i><b>1. Cảm nhận chung</b></i>
<i><b>2- Phân tích</b>:</i>


a. Hai cõu :


- Ni đi: Lầu Hoàng Hạc -Cõi Phật
- Nơi đến: Dơng Châu -Cõi tục
- Thời gian: Tháng 3 hoa khúi.


=> Thời gian, không gian tiễn bạn cụ thể, tự
nhiên.


- ''Cố nhân'': bạn cũ, bạn tri kỉ.


=> Tình cảm bạn bè sâu sắc và nỗi buồn khi xa
bạn.


=> Ra đi từ nơi cổ kính => nơi phồn hoa đơ thị
tâm trạng trống vắng hồi vọng của tác giả.
*Tiểu kết:


- Trong vịng 2 câu thơ thất ngơn ngời đọc khơng
chỉ hình dung ra đợc bối cảnh chia tay mà còn
cảm đợc tấm lòng ngời ở lại. Đó là tình cảm q
mến bạn, tâm sự ẩn kín thờng trực trong tác giả.


b. Hai câu cuối:


- Cô phàm: hình ảnh cứ mờ dần, mờ dần biến
thành chiếc bóng, rồi khuất hút dần và mất vào
khoảng không xanh biếc vô cùng.


- Bớch khụng tn: hỡnh ảnh lẻ loi, cơ đơn giữa
dịng Trờng Giang bao la.


=> Sự đối lập nhỏ bé cô đơn của cánh buồm và
khoảng khơng vơ tận của dịng sơng. Sự bất lực
của Lí Bạch trớc khơng gian mênh mơng dần che
khuất cánh buồn. Dờng nh khơng gì có thể níu
kéo bạn ơng ở lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>4- Cñng cè:</b>


- So sánh giữa các bản dịch thơ và
dịch nghĩa để thấy đợc vận dụng thơ
ca của Lớ Bch.


- Học sinh cho biết giá trị nội dung và
nghệ thuật của tác phẩm?


<b>5- Dặn dò:</b>


- Học thuộc bài thơ.


- Giờ sau học: Thực hành phép tu từ
ẩn dụ và hoán dụ.



tuôn chảy.


<b>III.Tổng kết</b>:


<i><b>1. Nội dung</b></i>


- Bài thơ là nét đặc sắc trong ngòi trữ tình thể
hiện đợc tình cảm chân thành, sâu nặng của tác
giả đối với bạn đợc bộc lộ rất cảm động, trong đó
ẩn giấu tâm sự kín đáo, khao khát hồi vọng của
chính nhà thơ.


<i><b>2. NghƯ tht</b></i>


- Với bút pháp tả cảnh ngụ tình hàm xúc, tác
phẩm xứng đáng là một tuyệt tác của Đờng thi


<i><b>TiÕt 45</b><b> -46</b><b> </b></i>


<b>Thùc hµnh phÐp tu tõ Èn dụ và hoán dụ</b>



<b>A- Mục tiêu bài học:</b>


- Nâng cao hiểu biết về phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ.


- Có kĩ năng phân tích giá trị s dng hai bin pháp tu từ ẩn d và hoán d.
- Biết cách sử dụng hai phép tu từ nói trên trong cỏc bi lm vn.


<b>B- Tiến trình dạy học:</b>



1- n định tổ chức:


2- Kiểm tra bài cũ: ẹọc thuoọc lòng bài thơ “ẹoùc Tieồu Thanh kyự” và cho biết tâm trạng của
nhà thơ đợc thể hiện nh thế nào ?


3- Giíi thiƯu bµi míi:



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


Gọi HV nhắc lại kiến thức cũ.



Gọi häc sinh trả lời câu hỏi trong
SGK.


Giáo viên chốt ý đúng.


Đặc điểm là luôn cơ động, ngược


<b>I- </b>


<b> È n d ụ :</b>


<i><b>1. Khái niệm :</b></i>


n dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật,
hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi
hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.


Có bốn kiểu ẩn dụ : Hình thức, cách thức, phẩm chất và


chuyển đổi cảm giác.


<i><b>2. T×m hiĨu ý nghĩa các câu ca dao</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

xuụi (Xung ụng Đơng tĩnh, lên
Đồi Đồi n).


Đặc điểm là cố định, thụ động chờ
đợi


Laứ nụi hai ngửụứi gaởp nhau thề thoỏt,
hén hoứ. + Con đị và bến cũ, cây đa có
mối quan hệ sâu sắc về tình cảm. song
vì điều kiện, hồn cảnh, họ phải xa
nhau.


âm thanh của tiếng chim hót có vẻ
đẹp của giọt nước long lanh dưới ánh
sáng mặt trời.


(cuûa nhân dân ta trong kháng chiến
chống Mỹ).


- BÕn : là aồn dụ chỉ ngời con gái.


í ngha : Thể hiện tấm lòng chung thủy của người con gái dù
hai người đang cách xa nhau.


(2) “Cây đa bến cũ” õ: ẩn dụ cho một kỹ niệm đẹp.



“Con đò khác đưa” : ẩn dụ cô gái lấy người con trai khác làm
chồng.


Ý nghĩa : Tâm trạng tiếc nuối cho mối tình đã lỗi hẹn, cơ gái
đã đi lấy chng.


<i><b>3. Tìm và phân tích phép ẩn dụ</b></i>


(1) “Lửa lựu laọp loeứ” là hoa lựu đợc Nguyễn Du thấy chói đỏ
nh lửa. Aồn dú chổ muứa heứ. Nhụứ pheựp aồn duù “lửỷa lửùu laọp loeứ”
nhaứ thụ ủaừ mieõu taỷ caỷnh saộc muứa heứ moọt caựch sinh ủoọng,
caỷnh vaọt hieọn lẽn nhử coự hồn vaứ soỏng ủoọng trửụực maột ngửụứi
ủóc.


(2) “Văn nghệ ngịn ngọt”, “tình cảm gầy gị” : ẩn dụ chỉ văn
nghệ khơng có sức sống mạnh mẽ, khơng có tính chiến đấu,
thứ văn chương thốt ly cuộc sống, vơ bổ và tình cảm yếu
đuối, uỷ mị.


(3) - “Con chim chiền chiện” : ẩn dụ cho cuộc sống mới.
- “Hãt”: ẩn dụ cho tiếng reo vui của con người.


- “giọt”(tiếng chim) : Aån dụ cho những thành quả cách mạng
và của công cuộc xây dựng đất nước.


- “Hứng” : ẩn dụ cho sự thừa hưởng một cách trân trọng
những thành quả cách mạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Sách báo chứa đựng nhiều kiến thức
để mở mang trí tuệ của con người,


nên có thể dùng cánh cửa để chỉ sách
báo :


Gọi HV nhắc lại kiến thức cũ đã học.


HV trả lời câu hỏi theo SGK.


(Lấy nơi ở để chỉ con người)


- ThuyỊn: ẩn dụ chỉ sự nghiệp cách mạng.


(5) “Phù du”: aồn duù chổ nhửừng caựi phuứ phieỏm, quaồn quanh,
voõ nghúa khoõng coự ớch cho cuoọc soỏng. YÙ chổ kiếp sống vô định
của con ngời,


- “Phï sa” : ẩn dụ chỉ những gì có ích cho cuộc sống. Ý chỉ
cuộc sống mới màu mỡ, tươi đẹp và cã triĨn väng h¬n.


<i><b>4. Quan sát một vật, liên tưởng vật khác và viết câu văn :</b></i>


“Thư viện nhà trường có nhiều sách báo. Chúng em rất nâng
niu và quí mến những cánh cửa nhỏ dẫn vào con đường đời
như thế”.


<b>II- Ho¸n dơ :</b>


<i><b>1. Khái niệm :</b></i>


Hốn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên
của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần


gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Có bốn kiểu hốn dụ thường gặp :


- Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.


- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
- Lấy cái cụ thể gi cỏi tru tng.


<i><b>2. Đọc và trả lời</b></i>


(1) - Đầu xanh : Hoỏn d ch nhng ngi tr tuổi.


- “m¸ hång” : Hốn dụ để chỉ người con gái đẹp, còn để chỉ
gái lầu xanh. Ở đây, nàng Kiều là cơ gái lầu xanh cịn trẻ
đẹp.


(2) - áo nâu : Hoỏn d ch ngi nụng dõn.


- áo xanh: Hoỏn d ch ngi công nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Những sự vật gắn bó mật thiết vi
nhau.


<b>4- Củng cố:</b>


- Giáo viên củng cố lại kiến thức về ẩn
dụ và hoán dụ.


- Chữa bài cho học sinh.



<b>5- Dặn dò:</b>


- Làm bài tập SGK.


- Tìm thêm ví dụ thực hành.
- Chuẩn bị Trả bài viết số 3”.


đối tượng ấy, phải xác định được mối quan hệ gần gũi, tương
cận giữa các đối tượng , như quan hệ bộ phận với toàn thể,
giữa trang phục và con người, giữa nơi ở và con người hay
con vật,... Những quan hệ như vậy là cơ sở để xây dụng hoán
dụ và cũng là cơ sở để hiu ỳng hoỏn d.


<i><b>3. Phân biệt</b></i>


- Thôn Đoài, thôn Đông => Hoán dụ chỉ hai ngời ở hai làng
Đoài và Đông.


- Cau, trầu không : n dụ chỉ lứa đơi đã phải lịng nhau.
* Cùng thể hiện nỗi nhớ trong tình yêu nhưng câu thơ “Thơn
Đồi ngồi nhớ thơn Đơng” dùng những hình ảnh hốn dụ
“thơn Đồi, thơn Đơng” để chỉ người ở thơn Đồi và người ở
thơn Đơng. Cịn câu thơ “Thuyền ơi có nhớ bến chăng” thì
dùng hình ảnh ẩn dụ “thuyền, bến” để chỉ những người đang
yêu.


<i><b>4. Quan sát một sự vật và đổi tên :</b></i>


- Aån dụ : Con chim hoạ mi của lớp ta (chỉ một nữ sinh có


giọng hát hay).


- Hốn dụ : Một chân bóng đá siêu hạng (chỉ một bạn nam
đá bóng giỏi).


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 3</b>


<b>A- Mục tiêu bài học: </b>


- Hiểu yêu cầu của đề bài, từ đó nhận ra những ưu điểm – nhược điểm của bản thân về


kiến thức và kỹ năng viết bài văn tự sự.


- Biết cách tự đánh giá chất lượng học và thực hành viết văn tự sự để tiếp tục luyện tập


viết các bài văn tự sự tiếp theo.


<b>B- Tiến trình dạy học: </b>
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:

3- Gi i thi u b i m i:

à



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


HS nhắc lại đề.


=> Xác định yêu cầu của đề bài.


HS đọc một số bài khá, giỏi.
Giáo viên nhận xét.



<b>I- Phân tích đề:</b>


<i><b>Đề bài: </b></i>Hãy kể lại câu chuyện Uy-lit-xơ trở về (dựa theo văn bản


Uy-lit-xơ trở về) bằng lời kể của nhân vật nhũ mẫu.


* Yêu cầu :


- Kể lại chuyện gặp gỡ của hai vợ chồng Uy-lit-xơ – Pê-nê-lốp sau


hai mươi năm xa cách.


- Phải thể hiện được sự thận trọng, dè dặt và thông minh khi nhận
chồng của Pê-nê-lốp và sự tự tin, khôn ngoan và nhẫn nại của
Uy-lit-xơ trước khi được vợ nhìn nhận.


- Ngôi kể thứ nhất.


<b>II- Nhận xét chung:</b>
<i><b>1. Ưu điểm: </b></i>


- Bài làm HS tiếp cận tương đối yêu cầu đề bài.


- Hình thức trình bày - một số bài - khoa học, rõ ràng, mạch lạc.
<i><b>2. Nhược điểm:</b></i>


- Chữ viết một số bài chưa rõ ràng,
- Bố cục câu chuyện chưa thật hợp lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

GV đọc một số bài tiêu biểu



sai hình thức.


GV đọc một số bài có Mở bài
và Kết bài hay và dở.


<b>4- Củng cố</b>


GV - HS sửa lỗi bài làm.
<b>5- Dặn dò</b>


- Về nhà sửa lại bài.


- Chuẩn bị "<i><b>Cảm xúc mùa thu"</b></i>
theo SGK


<b>III- Sửa lỗi:</b>
<i><b>1. Hình thức</b></i>


- Bố cục ngắn gọn và rõ ràng. Xác định rõ ý tưởng trình bày ở từng
phần.


- Mỗi ý trình bày một đoạn.
- Chú ý lỗi chính tả.


<i><b>2. Nội dung:</b></i>


- Hợp lí, xúc động, diễn biến phù hợp với nhận thức tâm lí chung,…
- Không xuyên tạc nguyên mẫu.



- Không chép lại y nguyên câu chuyện trong sách.
- Trình bày bằng lời văn của bản thân.


- Nên chọn lọc những sự việc, chi tiết tiêu biểu để xoáy trọng tâm.


- Với bài này nên kể theo nội tâm của từng nhân vật.


- Kết bài phải tóm được tinh thần, nội dung cơ bản bài viết và cảm
xúc người kể.


<i><b>TiÕt 47</b></i>


<b>Cảm xúc mùa thu</b>



<i><b> Đỗ Phủ </b></i>


<b>-A- Mục tiêu bài học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

- Hiu đợc bức tranh mùa thu hiu hắt cũng là tâm trạng buồn lo của con ngời cho đất nớc, nỗi
niềm nhớ quê hơng và ngậm ngùi xót xa cho thân phận Đỗ Phủ.


- Hiểu thêm đặc điểm thơ Đờng.


<b>B- Tiến trình dạy học:</b>


1- n nh t chc:
2- Kim tra bài cũ:


3- Giíi thiƯu bµi míi:




<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


HS đọc


? Em hãy nêu vài nét về tác giả?
Sinh ra trong một gia đình có truyền thống
Nho học và thơ ca lâu đời.Thi tiến sĩ nhiều
lần nhng bị đánh hang. Năm 752 ông dâng
vua tập sách; Tam đại lễ phú;755 đợc bổ
chức; quản lí kho vũ khí. Sau sự kiện An Lộc
Sơn, gia đình ơng chạy loạn lâm vào nạn đói
rét (ơng chết vì đói rét trên chiếc thuyền độc
mộc ở Lỗi Dơng khi 58 tuổi)


Nguyễn Du đã tôn vinh Đỗ Phủ là; “thiên cổ
văn chơng thiên cổ s” ( Bậc thầy muôn đời
của văn chơng muụn i)


HÃy nêu vài nét về hoàn cảnh sáng tác
bài thơ?


Học sinh nêu.


? Cnh mựa thu trong bi th c hiện
lên qua những hình ảnh nào?


? Em cã nhËn xÐt gì về hai câu thơ
trên?


<b>I- Tìm hiểu chung</b>



<i><b>1- Tác gi¶</b></i>


- Đỗ Phủ (712-770), tự là Tử Mĩ, quê ở huyện
Củng, tỉnh Hà Nam. Ông xuất thân trong một gia
đình truyền thống Nho học và làm thơ.


- Cuộc đời nghèo khổ, chết trong bệnh tật.


- Ông là nhà thơ hiện thực vĩ đại của Trung Quốc.
- Thơ ông hiện còn khoảng hơn 1500 bài, đợc gọi
là “Thi sử” -Sử viết bằng thơ.


- Ngời đời xng tụng ụng l Thi thỏnh.


<i><b>2. Văn bản</b></i>


- Đọc và giải nghĩa tõ khã.


- Hoàn cảnh ra đời; Năm 776 Đỗ Phủ đến Quỳ
Châu ông đã sáng tác chùm thơ Thu Hứng nổi
tiếng gửi gắm nỗi niềm,thơng nhớ quê hng.


<i><b>3. Bố cục </b></i>


- Hai phần: - Cảnh thu (<i>4 câu đầu</i>); Tâm trạng của
nhà thơ (<i>4 câu sau)</i>


<b>II- Đọc hiểu văn bản</b>



<i>1. <b>Bốn câu đầu - cảnh thu</b></i>


<i>Ngọc lộ điêu thơng phong thụ lâm</i>
<i>Vu Sơn, Vu Giáp khí tiêu s©m</i>


<i><b>+ Ngọc lộ:</b></i> sơng nh hạt ngọc, sơng trắng- hình nh
p


<i><b>+ Điêu thơng: </b></i> tiêu điều, buồn thơng


<i><b>+</b></i>Rừng phong, s¬ng thu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Giáo viên: cảnh vật tàn tạ hay chính
lịng ngời buồn, điêu linh. Cảm giác
bất ổn, đổ vỡ.


? Điểm nhìn của nhà thơ thay đổi nh
thế nào ở hai câu thơ sau.


Giáo viên: tác giả vẽ ra trớc mắt ngời
đọc một bức tranh thu buồn, nhng rất
hồnh tráng, dữ dội, kì vĩ.


? Học sinh nhận xét hai câu thơ.
<i>Tùng cúc C« chu </i>
<i>lìng nhÊt</i>


<i>khai hÖ</i>


<i>tha nhËt lÖ cốviêm tâm</i>



? Nhận xét về hình ảnh con thuyền.


? Qua âm thanh tác giả miêu tả cảnh
gì?


=> Hai câu thơ đầu với vài nét chấm phá tác giả đã
dựng lên bức tranh về mùa thu vừa quen, vừa lạ,
vừa tiêu điều,tàn tạ, hiu hắt, buồn nhng lại vừa
mang dáng dấp hiểm trở hùng vĩ.


- Híng nhìn của nhà thơ di chuyển từ rừng núi
xuống lòng sông và bao quát theo chiều rộng


- Cảnh vật hoang sơ, tiêu điều, bi thơng, cho thấy
nỗi u hoài của tác giả:


<i>Giang gian ba lóng kiờm thiờn dõng</i>
<i>Tái thợng phong vân tiếp địa âm</i>
+ Lịng sơng; sóng vọt lên tận lng trời
+ Cửa ải; mây sa sầm xuống mặt đất


Với hai câu thơ này, tác giả sử dụng phép đối (đối
âm, cách ngắt nhịp, đối ý) - Qua đó khơng gian
đ-ợc mở ra cả về;


+ Chiều cao;sóng vọt lên lng trời, mây sa sầm
giỏp mt t


+ Chiều sâu;sông thẳm


+ Chiều xa;cửa ải


+ Bức tranh thu, cảnh thu bổ sung cho nhau tạo
nên cảnh thu trầm uất và bi tráng


<i><b>2. Bốn câu sau</b></i>


<i>Tïng cóc lìng khai tha nhËt lƯ</i>
<i>C« chu nhÊt hƯ cố viên tâm</i>


- Ngh thut i


- Khúm cỳc n hoa hai lần, đã hai lần mùa thu trôi
qua, hai lần nhìn hoa cúc nở, hai lần đều rơi nớc
mắt. Lệ của hoa, lệ của ngời, cả hai đều chung
n-ớc mắt.


<i><b>+ Con thuyền</b></i>: con thuyền thực, từng đa Đỗ Phủ
đi lánh nạn. Con thuyền tợng trng: thân phận đơn
chiếc, dạt trôi, phiêu bạt của cuộc đời Đỗ Phủ,
song con thuyền ấy ln gắn bó với q hơng.
=> Lịng u nớc thầm kín của tác giả.


<i>Hµn y xứ xứ thôi đao xích</i>


<i>Bch thnh cao cp m chõm</i>


- Tiếng dao kéo, tiếng chày đập vải dồn dập;
- Cảnh làm nao lòng ngời, diễn tả nỗi đau thơng
cực điểm. Âm thanh sinh hoạt, nhng nÃo lòng bởi


nỗi nhớ ngời thân nơi biên ải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>4- Cđng cè</b>


- NhËn xÐt vỊ néi dung vµ nghƯ tht
văn bài thơ.


<b>5- Dặn dò:</b>



- Học thuộc lòng bài thơ.


- Chuẩn bị <i><b>Đọc thêm: Lầu Hoàng </b></i>
<i><b>Hạc; Nỗi oán của ngời phòng khuê; </b></i>
<i><b>Khe chim kêu</b></i> theo hớng dẫn SGK.


ca tác giả- tình cảm chủ đạo xuyên suốt bài thơ.


<b>III- Tỉng kÕt</b>


<i><b>1. Néi dung</b></i>


- Bài thơ là nỗi lịng riêng t của Đỗ Phủ nhng cũng
chan chứa tâm sự yêu nớc, thơng đời.


<i><b>2. NghÖ thuËt</b></i>


- Nghệ thuật thơ Đờng ở đây đã đạt trình độ mẫu
mực.


<i><b>TiÕt 48</b></i>



Đọc thêm



<b>- Lầu hoàng hạc</b>



<b>- Nỗi oán của ngời phòng khuê</b>


<b>- Khe chim kêu</b>



<b>Của Thôi Hiệu, Vơng Xơng Linh, Vơng Duy</b>
<b>A- Mục tiêu bài học:</b>


Giúp học sinh:


- Bit thờm một số tác giả và tác phẩm thơ Đờng.
- Củng cố kiến thức đã học về thơ Đờng.


<b>B- TiÕn tr×nh dạy học:</b>


1- n nh t chc:


2- Kiểm tra bài cũ:?<i>Đọc thuộc lòng Cảm xúc mùa thu-phân tích tâm trạng nhà thơ.</i>

3- Giới thiệu bài mới:



<b>Hot ng ca GV v HS</b> <b>Yờu cu cn t</b>


Hc sinh c SGK.


? Cảnh hiện lên nh thÕ nµo.


? Có sự đối lập gỡ.



<b>I- Lầu Hoàng Hạc</b>


<i><b>1. Tác giả Thôi Hiệu</b></i>
<i><b>2. Đọc hiểu:</b></i>


a. Bốn câu thơ đầu:


- Gii thiu v khụng gian, tờn lầu Hồng Hạc và
định vị thời gian.


- §èi lËp giữa cảnh tiên và cõi tục.


=> Phí Văn Vi hay Tử An tu thành tiên cỡi hạc bay
về trời.


- Đối lập giữa hữu hạn và vô hạn: cuộc đời - vũ trụ.
- Trơ trọi lầu giữa trời đất, mây trắng bồng bềnh.
=> Thân phận con ngời xa xứ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Học sinh đọc SGK.


? Em hiÓu cÊu tø bài thơ nh thế nào.


Hc sinh c SGK.


? Bài thơ miêu tả cảnh và tâm trạng
gì.


<b>4- Củng cố:</b>



- Hc sinh c thuc lũng cỏc bi
th.


<b>5- Dặn dò:</b>


- Chuẩn bị ôn thi học kì 1.


- V đẹp hiện tại của dịng sơng, bãi cỏ, hàng cây….
- Cuộc đời hữu hạn -vũ trụ vô biên; con ngời nổi
nênh, tha hơng => Lịng ngời buồn khi hồng hụn
buụng xung.


<b>II- Nỗi oán của ng ời phòng khuê</b>


<i><b>1. Tác giả Vơng Xơng Linh</b></i>
<i><b>2. Đọc -hiểu</b></i>


- Cảnh sống không biÕt bn cđa ngêi thiÕu phơ:
trang ®iĨm léng lÉy ngắm cảnh xuân.


- Bng nhiờn ht hong nhn ra phút chia li từ năm
nào => Mình sống trong cô đơn -chồng đi chinh
chiến không biết số phn nh th no.


=> Hối hận vì khuyên chồng đi kiếm tớc hầu.
=> Lên án chiến tranh phi nghĩa.


<b>II- Khe chim kêu</b>



<i><b>1. Tác giả Vơng Duy</b></i>
<i><b>2. Đọc - hiểu</b></i>


- Hoa q nhá li ti rơng => C¶m nhËn tinh tế.
- Tác giả sống trong cảnh thanh nhàn, tâm hồn và
thể xác. Đêm xuân thanh tĩnh, cảm nhận vạn vật
xung quanh.


- Tâm hồn nhà thơ chan hoà với thiên nhiên; lắng
nghe từng âm thanh nhỏ nhất.


=> Trng sáng giữa đêm xuân, bong tiếng chim
kêu. Bức tranh sinh ng.


<i><b>Tiết </b></i>


<b>Các hình thức kết cấu của</b>


<b>văn bản thuyết minh</b>



<b>A- Mục tiêu bài häc:</b>


- Nắm đợc các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh.


- Xây dựng đợc kết cấu cho văn bản phù hợp với đối tợng thuyết minh.


<b>B- TiÕn tr×nh d¹y häc:</b>


1- ổn định tổ chức:


2- Kiểm tra bài cũ: <i>?Ngơn ngữ sinh hoạt là gì?NNSH đợc tồn tại ở mấy dạng ?Cho ví dụ.</i>


3- Giới thiệu bài mới:



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


ThÕ nµo lµ văn bản thuyết minh? <b>I. Khái niệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

Ví dơ 1: SGK/tr166


? Mục đích đối tợng của văn bản
ny.


? Các ý chính của văn bản này.


- Cỏc ý đó đợc sắp xếp nh thế nào?
Ví dụ2: SGK/tr167


? Mục đích đối tợng của văn bản
này.


Néi dung chÝnh?


? Các ý trong văn bản đợc sắp xếp
nh thế no.


Học sinh nêu kết cấu của văn bản
thuyết minh.


<b>4- Củng cố:</b>


- Làm bài tập luyện tập.


- Giáo viên chốt ý.


- Văn bản thuyết minh là kiu văn bản nhằm giới thiu, trình bày
chính xác, khách quan v mét sù vËt, hiƯn tỵng, đồ vật, một danh
lam thắng cảnh, một phương pháp, một sản phẩm...


<i><b>2. KÕt cÊu của văn bản thuyết minh</b></i>


a.Văn bản 1: Gii thiu thỡ gian, địa điểm, diễn biến và ý nghĩa
của lễ hội đối với tinh thần nhân dân vùng Bắc bộ.


- Thời gian, địa điểm diễn ra lễ hội thổi cơm thi.
- Diễn biến của lễ hội thổi cơm thi.


- Ý nghĩa của lễ hội thổi cơm thi (Đ/v đời sống tinh thần).
* Hình thức kết cấu văn bản : theo trỡnh t thi gian.
b. Văn bản 2: Gii thiu bi Phúc Trạch.


- Hình dáng bên ngồi của bưởi Phúc Trạch.
- Hương vị đặc sắc của bưởi Phúc Trạch.


- Sự hấp dẫn và bổ dưỡng của bưởi Phúc Trạch.
- Danh tiếng của bưởi Phúc Trạch.


* Hình thức kết cấu :


- Theo trình tự khơng gian : từ ngồi vào trong.


- Theo trình tự logic : các phương diện khác nhau của bưởi, quan
hệ nhân quả (ý 1, ý 234, ý 34).



Tuỳ theo nội dung và mục đích của văn bản, ta có thể lựa chọn
các hình thức kết cấu phổ biến sau :


<b>1/ Theo trình tự thời gian</b> : Sự vật, sự việc theo quá trình hình
thành – vận động, phát triển – kết thúc, chấm dứt.


<b>2/ Theo trình tự khơng gian</b> :Sự vật, sự việc theo tổ chức vốn có
: trên – dưới – trong – ngồi, trước – sau, theo trình tự quan sát.
<b>3/ Theo trình tự logic</b> : Trình bày sự vật theo mối quan hệ khác
nhau : nhân – quả, chung – riêng, liệt kê các mặt, các phương
diện...


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>5- Dặn dò:</b>


- Làm bài tập SGK.


- Học sinh tìm hiểu và viết bài.
Chuẩn bị <i><b>Lập dàn</b><b>ý bài văn thuyết</b></i>
<i><b>minh</b></i> theo SGK.


Gọi HV đọc <b>Ghi nhớ</b>.


<b>II.Lun tËp</b>


<i><b>Bµi1-Tr168</b></i> : Chọn hình thức kết cấu 3 hoặc 4.


- Giới thiệu chung về bài thơ “Tỏ lòng” của Phạm Ngũ Lão : tác
giả, thể loại, nội dung chính…



- Thuyết minh về giá trị nội dung bài thơ : hào khí, sức mạnh của
quân đội đời Trần, chí làm trai theo tinh thần Nho giáo (lập công
và lập danh).


- Thuyết minh về giá trị nghệ thuật của bài thơ : sự cô đọng, đạt
tới độ súc tích cao, nhấn mạnh tính kỳ vĩ về thời gian, không gian
và con người.


<b>Bài 2 -Tr168 :</b> Chọn hình thức kết cấu 4.


<i><b>TiÕt </b></i>


<b>Lập dàn</b>

<b>ý bài văn thuyết minh</b>



<b>A- Mục tiêu bài học:</b>


- Biết cách sắp xếp một dàn ý thuyÕt minh


- Vận dụng một cách khoa học, để sắp xếp thời gian và xác định đề tài.


<b>B- Tiến trình dạy học:</b>


1- n nh t chc:


2- Kiểm tra bài cũ: ? <i>Văn bản thuyết minh có những hình thøc kÕt cÊu nµo.</i>

3- Giíi thiƯu bµi míi:



<b>Hoạt động của GV v HS</b> <b>Yờu cu cn t</b>


Trình bày một dàn ý bài thuyết


minh cần phải nh thế nào?


- Lập dµn ý thêng cã mÊy bíc?


- Mở bài nêu vn gỡ ?


<b>I. Dàn ý bài văn thuyết minh</b>


Trỡnh bày theo trật tự nhất định :
- Theo thời gian : tửứ xửa ủeỏn nay.


- Theo không gian : từ gần  xa, trong  ngoài, trên  dưới.


- Theo trỡnh t nhận thức riêng cuả cá nhân : từ quen  lạ, từ dễ 


khó.


- Theo trình tự chứng minh – phản bác (hoặc ngược lại).


<b>II. LËp dµn ý bài văn thuyết minh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

-Thân bài nhử theỏ naứo ?
+ Tìm ý, chọn ý phải nh thế
nào?


+ Thế nào là Sắp xếp ý?


- Kết bài của mét bµi dµn ý
thuyÕt minh nh thÕ nµo?



<b>4- Củng cố:</b>


- Học sinh làm bài tập.
Đề: Em hÃy lập dàn ý bài
thuyết minh của mình về 1
công việc mà em yêu thích.


<b>5- Dặn dò:</b>


- Hoàn thµnh bµi tËp SGK.
- Chuẩn bị : Xem lại các bài
tiếng Việt : Hoạt động giao
tiếp bằng ngôn ngữ, Đặc
điểm của ngơn ngữ nói và
ngơn ngữ viết, Phong cách
ngôn ngữ sinh hoạt, Thực
hành phép tu từ ẩn dụ và
hoán dụ.


- Đề tài viết về vấn đề gì?
- Đề tài đó nh thế nào?


- Tác dụng ra sao đối với mỗi cá nhân...


<i><b>2. Lập dàn ý</b></i>


Thờng gồm 3 phần:


<b>A- Mở bài:</b>



- Nờu c đề tài (ủoỏi tửụùng) cần thuyeỏt minh ; táo aỏn tựng vi ngi
oực.


<b>B- Thân bài:</b>


<i>- Tỡm ý : </i>cn cung cấp cho ngời đọc những tri thức nào? (trỡnh baứy ủaởc
ủieồm, caỏu táo, lụùi ớch cuỷa ủề taứi (ủoỏi tửụùng).


<i>- Chän ý : </i>những tri thức ấy có chuẩn xác, khoa học.


<i>- Sắp xếp ý:</i> cần bố trí các ý đã tìm đợc theo hệ thống để có thể giới
thiệu đợc rành mạch và trơi chảy.


<b>C- KÕt bµi:</b>


- Nẽu caỷm nghú cuỷa baỷn thãn ủoỏi vụựi ủeà taứi (ủoỏi tửụùng) thuyết minh.
- Lu lại những suy nghĩ và cảm xúc lâu bền trong lòng độc giả.


<b>III. Luyện tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<i><b>Tiết 53</b></i>


Đọc thêm



<b>Thơ hai - c của ba - sô</b>



<b>A- Mục tiêu bài học:</b>


Giúp học sinh:



- Hiểu đợc thơ hai - c và đặc điểm của nó.
- Hiểu ý nghĩa và vẻ đẹp của thơ hai - c.


<b>B- Tiến trình dạy học:</b>


1- n nh tổ chức:


2- Kiểm tra bài cũ: <i>? Trình bày dàn ý bài văn thuyết minh về cuộc đời và sự nghiệp một tác </i>
<i>giả văn học.</i>


3- Giíi thiƯu bµi míi:



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


Học sinh c.


? Phần tiểu dẫn trình bày nội dung
gì.


Học sinh tìm ví dụ SGK.


? Nét chính về Ba-sô.


(Học sinh nắm thêm một số nhà
thơ tiêu biểu khác)


Học sinh tìm hiểu các bài thơ qua
những câu hỏi và giải thích SGK +
Giáo viên.



Học sinh tìm quý ngữ trong các bài


<b>I- Tìm hiểu chung</b>


<i><b>1. Đặc điẻm thơ hai -c</b></i>


- Thơ hai - c rất ngắn: một bài có 3 câu, tồn bài có
17 âm tiết ( 8 đến 10 ch Nht).


- Thơ hai - c phản ánh trạng thái tâm hồn ngời Nhật,
hoà nhập với thiên nhiên.


- Thơ hai - c đậm chất Thiền -Sabi, đề cao sự Vắng
lặng, Đơn sơ, U huyền, Mềm mại, Nhẹ nhàng,… =>
Sử dụng từ ngữ miêu tả cảnh vật thiên nhiên, khiến
ngời và vật hoà làm một -tâm bằng vật.


- Thời điểm trong thơ đợc xác định theo mùa qua quy
tắc sử dụng “quý ngữ” (từ chỉ mùa).


<i><b>2. Vài nét về tác giả</b></i>


- Ma-su-ụ Ba-sụ (1644-1694) l nh thơ hàng đầu
Nhật Bản. Ơng sinh ra ở U-ê-nơ, xứ I-ga (nay là tỉnh
Mi-ê), trong một gia đình võ sĩ cấp thấp.


- Năm 28 tuổi chuyển đến Ê-đô (nay là Tô-ki-ô) sinh
sống và làm thơ với bút hiu Ba-sụ (Ba Tiờu).


<b>II- Đọc - hiểu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

thơ.


<b>4- Củng cố:</b>



- Em hÃy chỉ ra hình tợng điển
hình trong những bài hai - c vừa
học.


<b>5- Dặn dò:</b>



- Học bài.


- Chun b <i><b>Trỡnh by mt vn đề</b></i>”
theo SGK.


nh thÕ nµo? (Bµi 3 vµ 4)


3. Vẻ đẹp tâm hồn của Ba- sô thể hiện trong bài 5?
4. Mối tơng giao giữa các sự vật hiện tợng trong vũ
trụ đợc Ba-sô thể hiện nh thế nào trong bài 6,7.
5. Khát vọng sống đi tiếp những cuộc du hành của
Ba-sô đợc thể hiện nh thế nào trong bi 8.


<i><b>*Các quý ngữ:</b></i>


1. Mựa sng- Mựa thu.
2. Chim quyên- Mùa hè.
3. Sơng thu- Mùa thu.
4. Gió mùa thu- Mùa thu.


5. Ma đông- Mùa đông.
6. Hoa đào- Mùa xuân.
7. Tiếng ve- Mùa hè.


8. Cánh đồng hoang vu (cánh đồng khơ) - Mùa đơng.


<b> TiÕt 49</b>


<b>Trình by mt vn </b>



<b>A- Mục tiêu bài học: </b>


- Nm rõ đợc yêu cầu và cách thức trình bày một vấn đề.


- Mạnh dạn, bình tĩnh và tự tin khi trình bày một vấn đề trước người khác hay trước tp
th.


<b>B- Tiến trình dạy học:</b>


1- n nh t chc:


2- KiĨm tra bµi cị: Mục đích, u cầu và cách thức tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân
vật chính. Tóm tắt truyện “Ra-ma buộc tội”.


3- Giíi thiƯu bµi míi:



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>u cầu cần đạt</b>


Học sinh đọc SGK.
=> Nêu ví dụ:



? C«ng việc chuẩn bị thờng gồm
mấy khâu.


- Em chn vn đề nh thế nào?


+Để có cơ sở lựa chọn phải có suy
nghĩ và xác định nh thế nào?


<b>I. Tầm quan trọng của vieọc trình bày một vấn đề </b>


- Trong cuộc sống hằng ngày cũng nh trong học tập, nhiều lúc chúng
ta cần phải trình bày một vấn đề nào đó trớc tập thể hoặc trớc ngời
khác để bày tỏ nguyện vọng, suy nghĩ, nhận thức, của mình cũng nh
thuyết phục họ cảm thơng và đồng tỡnh vi mỡnh.


<b>II. Công việc chuẩn bị</b>


<i><b>1. Chn vn trình bày</b></i>


- Chọn vấn đề trình bày tuỳ thuộc vào đề tài. Tức trình bày vấn đề gì,
cần xác định:


+ Hiểu biết của bản thân về vấn đề đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

-Tại sao phải lập dàn ý cho bài
văn trình bày?


Cách lập dàn ý thờng có mấy
b-ớc? Đó là những bớc nh thế nào?


Học sinh nêu cách lËp dµn ý (dùa
theo SGK).


-


-Cã mÊy bíc trong khi trình bày?
+ Thủ tuùc cần thiết trớc khi trình
bày là gì?


+Trình bày phải nh thế nào?


? Cần lu ý gì khi trình bày.


+ Kết thúc bài trình bày thêng nh
thÕ nµo?


HV thực hiện bài tập, GV hướng
dẫn.


<b>4- Củng cố, dặn dò:</b>


- Làm tieỏp bài tập SGK.
- Chuẩn bị <b>Lập kế hoạch cá </b>
<b>nhân</b> theo SGK.


H ang quan tâm tới vấn đề gì?)


+ Đề tài trình bày có bao nhiêu vấn đề. Sau khi đã xác định đợc nh
vậy, ta bắt đầu lập dàn ý cho vấn cn trỡnh by.



<i><b>2. Lập dàn ý cho bài trình bµy</b></i>


- Lập dàn bài để trình bày rõ ràng, rành mạch, đầy đủ. Dàn ý làm cho
ta chủ động hơn trong quỏ trỡnh trỡnh by.


- Cách lập dàn ý thờng nh sau:


+ Để làm sáng vấn đề đợc lựa chọn, cần phải trình bày bao nhiêu ý?
+ Các ý đó đợc triển khai thành những ý nhỏ nào?


+ S¾p xÕp các ý theo trình tự nào cho hợp lí ? ý nào là trọng tâm của
bài trình bày ?


+ Chuẩn bị trớc những câu chào hỏi, kết thúc, chuyển ý và dự kiến
điều khiển giọng điệu, cử chỉ khi nói.


<b>III.Trình bày</b>


<i><b>1. Bắt đầu trình bày</b></i>


- Cho c to và mọi ngời bằng lời lẽ ngắn gọn đầy đủ nht.
- Nờu lớ do trỡnh by.


<i><b>2. Trình bày</b></i>


- Ni dung chính là gì? Nội dung ấy bao gồm bao nhiêu vấn đề. Mỗi
vấn đề cụ thể hoá nh thế nào?


- Cần có chuyển ý, chuyển đoạn nh thế nào. Mỗi vấn đề cần liên hệ
dẫn chứng cụ thể cho sinh động.



<b>*Chú ý:</b> thái độ, cử chỉ của ngời nghe để kịp thời điều chỉnh nội
dung và cách trỡnh by.


<i><b>3. Kt thỳc vn </b></i>


- Tóm tắt, nhấn mạnh một số ý chính.
- Cảm ơn ngời nghe.


<b>IV. Tng kt : </b>Gọi HV đọc <b>Ghi nhớ</b>
<b>V. Luyện tập :</b>


Câu 1 : a (3), b (3), c (4), d (2), e (1), f (1), g (1), h (4).
Câu 2 : Thực hiện đề tài :


- Thời trang và tuổi trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<i><b>TiÕt 51-</b><b> LV</b><b> </b></i>

<b>Lập kế hoạch cá nhân</b>



<b>A- Mục tiêu bài học:</b>


- Nm c cỏch lp k hoch cỏ nhõn.


- Có thói quen và kĩ năng lập kế hoạch cá nhân.


<b>B- Tiến trình dạy học:</b>


1- n nh t chc:



2- Kiểm tra bài cũ: <i>? Khi trình bày một vấn đề ta cần tiến hành những thao tác cụ thể nào.</i>

3- Giới thiệu bài mới:



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yờu cu cn t</b>


-Kế hoạch cá nhân là gì?


-Lập kế hoạch cá nhân có lợi nh thế
nào?


- Cho biết bản kế hoạch cá nhân
gồm mấy phần ? Nêu cụ thĨ ?
VD : <b>Cột 1 :</b>


+ Nội dung ôn tập :
- Văn


- Tiếng Việt
- Làm văn


<b>Cột 2 : </b>


+ Hình thức và cách thức tiến
hành :


<b>I. Sù cÇn thiết lập kế hoạch cá nhân</b>


- K hoch cỏ nhõn là bản dự kiến nội dung, cách thức hành động và
phần bố thời gian để hồn thành một cơng việc nhất định của một
ng-ời nào đó.



- Lập kế hoạch cá nhân, ta sẽ hình dung trớc cơng việc cần làm, phân
phối thời gian hợp lí tránh bị động, bỏ sót, bỏ qn cơng việc cần
làm.


Vì vậy, lập kế hoạch cá nhân là thể hiện phong cách làm việc khoa
học, chủ động, bảo đảm công việc đợc tiến hành thuận lợi và đạt kết
quả.


<b>II.</b>


<b> C ách lập kế hoạch cá nhân</b>


Thờng gồm hai phần (cha tính phần tên gọi) :


<b>- Phần I:</b> Nêu họ tên, nơi làm việc, học tập của ngời lập kế hoạch.
<b>- Phần II:</b> Nêu nội dung công việc cần làm, thời gian địa điểm tiến


hành, dự kiến kết quả đạt đợc.


<b>* </b><i><b>Chó ý </b></i><b>:</b> Nếu làm kế hoạch cho riêng mình thì không cần phần một,
lời văn ngắn gọn, cần thiết có thể kẻ bảng.


Gi HV c <b>Ghi nh</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

- Đọc lại các văn bản.


- Tập phân tích giá trị ND và NT
của các TP đã học. (Văn



-Ôn tập các bài “HĐ giao tiếp...”,
“Đặc điểm của ngôn ngữ...”,
“Phong cách ngôn ngữ...”.
- Làm các bài tập thực hành về
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ;
các phép tu từ ẩn dụ và hốn dụ.
(Tiếng Việt).


- Ơân tập về cách làm bài văn tự
sự.


- Tập viết một số bài văn tự sự.
(Làm văn).


<b>Cột 3 : </b>
+ Thời gian :


<b>4- Cđng cè:</b>


- Häc sinh lµm bài tập.
- Giáo viên chốt kết quả.


<b>5- Dặn dò:</b>


- Làm bài tập, lập cho bản thân một
kế hoạch cá nhân.


- Chn bÞ “<i><b>Các hình thức kết </b></i>


<i><b>cấu của văn bản thuyeỏt minh.</b></i>



<i><b>Bài 1 (SGK)</b></i>


- Đây là thời gian biểu của mét ngµy.


- Nó khơng phải là bản kế hoạch cá nhân dự kiến làm cơng việc nào
đó.


- Cơng việc chỉ nêu chung, khơng cụ thể, khơng có phần dự kiến
hồn thành cơng việc, kết quả cần đạt.


<i><b>Bµi 2 (SGK)</b></i>


Nội dung cần phải bổ sung:


* Viết dự thảo b¸o c¸o, dù kiÕn néi dung.


+ Kiểm điểm quaự trình thực hiện nhiệm vụ của Chi đoàn :
- Những việc đã làm đợc kết quả cụ thể. Nguyên nhân.
- Những mặt yếu, kém. Nguyên nhân.


+ Phơng hớng cơng tác trong nhiệm kì tới, nêu rõ phơng hớng cụ thể
để thực hiện tốt những gì đề ra.


* Cách thức tiến hành đại hội.
+ Thời gian, địa điểm ;


+ Ai đảm nhiệm công tác tổ chức, trang hồng cho đại hội;
+ Bí th báo cáo ;



+ §Ị cử, ứng cử vào BCH ;
+ Bầu ra ban kiểm phiÕu ;


 TÊt c¶ ph¶i cã ý kiÕn tham gia của cô chủ nhiệm lớp và duyệt
BCH nhà trờng.


Baứi 3 (SGK)



ND cơng việc u cầu Cách thực
hiện


TG hồn
thành
- Ghi tên đăng ký


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<i><b>Tiết 57</b></i>

<b>Phỳ sụng bch ng</b>



<b>(Bạch Đằng giang phú)</b>


<i><b>Trơng Hán Siêu </b></i>


<b>-A- Mục tiêu bài học:</b>


Giúp học sinh:


- Nm đợc cảm hứng tự hào lịch sử của tác giả trớc chiến công vang dội và hào hùng. Tác
phẩm thể hiện hào khí thời đại hào khí Đơng A.


- Cảm hứng lịch sử thể hiện rõ qua việc thăm sông Bạch Đằng.



<b>B- Tiến trình dạy học:</b>


1- n định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:


3- Giíi thiƯu bµi míi:



<b>Hoạt động của GV </b>
<b>và HS</b>


<b>Yêu cầu cần đạt</b>


HS đọc SGK


? Em biết điều gì về
Trơng Hán Siêu.


? Sông Bạch Đằng,
vai trò lịch sử của
sông Bạch §»ng.


? Em biÕt g× vỊ thĨ
Phó.


Học sinh đọc bài.


? Em hÃy tìm hiểu
các nhân vật trong bài
phú.



? Nhân vËt kh¸ch
xt hiƯn víi tÝnh c¸c
nỉi bËt nh thế nào.


? Khỏch ó gp gỡ
sụng Bch ng.


<b>I.Tìm hiểu chung</b>


<i><b>1. Tác giả:</b></i>


-Trơng Hán Siêu (?-1354) tự là Thăng Phủ, ngời làng Phúc Am, huyện Yên Ninh
(nay là thị xà Ninh Bình).


- Di triu Anh Tụng, D Tụng làm quan to, lúc mất đợc truy tặng Thái bảo, đợc
thờ ở Văn miếu.


- Ông học vấn uyên thâm, sinh thời đợc các vua Trần tin cậy, nhân dân kớnh
trng.


<i><b>2. Sông Bạch Đằng (SGK)</b></i>
<i><b>3. Thể phú: </b></i>


- L một thể tài của văn học trung đại Trung Quốc đợc chuyển dụng ở Việt Nam .
- Phú là thể văn vần hoặc văn xuôi kết hợp văn vần dùng để miêu tả cảnh vật,
phong tục,…


- Bè cơc bµi phú gồm bốn phần: đoạn mở; đoạn giải thích, đoạn bình luận và
đoạn kết.



<b>II. Đọc hiểu</b>


<i><b>1. Văn bản (SGK)</b></i>
<i><b>2. Phân tích</b></i>


a. Nhân vật khách:


- Ham du ngoạn, giơng buồm giong gió, lớt bể chơi trăng, gót giang hồ đi khắp
nơi: Cửa Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, B¸ch ViƯt....


- Là ngời có tâm hồn phóng khống, tự do. Ưa hoạt động, khối trí, ham hiểu
biết.


- Nh©n vật trữ tình đi vào miêu tả không gian cụ thể, phong cảnh cụ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

? Các bô lÃo kể với
khách điều gì.


? Các bô lÃo bộc lộ
tâm trạng của mình
nh thế nào.


? Bài phú kÕt thóc
b»ng 2 lêi ca, 2 lêi ca
thĨ hiện điều gì.


? T tởng gì thể hiện
qua lời ca của khách.



<b>4- Củng cố:</b>



? Nêu giá trị nội dung
và nghệ thuật của tác
phẩm?


<b>5- Dặn dò:</b>



- Nắm nội dung bài.
- Chuẩn bị <i><b>Đại cáo </b></i>
<i><b>bình Ngô ,</b></i> Phần I
-Tác giả Nguyễn TrÃi
theo hớng dẫn SGK.


chỡm giáo gãy; gị đầy sơng khơ.
- Khách đề cao cảnh trí sơng Đằng.


=> Cảm hứng thiên nhiên chan hồ với cảm hứng lịch sử, tâm hồn “khách” luyến
tiếc ngậm ngùi về thời qúa khứ đẫ qua, thời quá khứ oanh liệt hào hùng của dân
tộc. Khách vừa vui, tự hào, vừa buồn, nuối tiếc khi đến sông Bạch ng.


b. Bạch Đằng giang qua sự hồi tởng của các bô lÃo:
- Cảm xúc trữ tình thành cảm xúc anh hïng ca.


- Những chiến công ở sông Bạch Đằng lừng danh không chỉ đối với thời đại mà,
ý nghiã mãi với lịch sử dân tộc.


+ Là trận đánh kinh thiên động địa: trận thuỷ chiến đợc khắc hoạ cơ đọng hàng
loạt hìng ảnh nói lên sự mãnh liệt hùng dũng.



- Kẻ địch có lực lợng hùng mạnh, lại thêm mu ma chớc quỷ. Ta chiến đấu trên
chính nghĩa, vì chính nghĩa nên thuận lẽ trời. Thêm vào đó, ta lại có địa lợi, nhân
hoà là những yếu tố quyết định của chiến thng.


c. Bình luận về chiến thắng trên sông Bạch §»ng:


- Theo binh pháp cổ muốn thắng có 3 nhân tố cơ bản (thiên....địa...nhân...). Các
bô lão chỉ ra: sự trợ giúp của trời; tài năng của ngời chèo lái cuộc chiến: con ngời
có tài, nhân vật xuất chúng, đảm đơng gánh nặng mà non sơng giao phó.


- Sự anh minh của hai vua Trần, đặc biệt là Tiết chế Quốc công Hng Đạo Đại
V-ơng Trần Quốc Tuấn có tài thao lợc, có tầm nhìn chiến lợc đáng đợc mn đời ca
ngợi.


d. Lêi ca cđa kh¸ch:


- Lời ca các bơ lão: nhấn mạnh lẽ đời mang tính quy luật: bất nghĩa tiêu vong;
anh hùng lu danh.


- Khách: đề cao vai trò hai vị Thánh quân - Hai vua Trần. Đức cao mới thật sự là
điều quyết định của chiến cuộc. Đề cao giá trị con ngời - mang giá trị nhân văn
sâu sc.


<b>III.Tổng kết:</b>


<i><b>1. Nội dung: </b></i>Phú sông Bạch Đằng là bài ca yêu nớc và tự hào dân tộc.


- Nhà thơ bộc lộ t tởng nhân văn sâu sắc tiến bộ: vinh và nhục, thắng và bại, tiêu
vong và trờng tån,...



<i><b>2. NghÖ thuËt:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>Đại cáo bình Ngô </b>

<i><b> Nguyễn TrÃi </b></i>
<b>-Phần 1 - tác giả </b>


<b>A- Mục tiêu bài học:</b>


Giúp häc sinh:


- Học sinh nắm đợc Nguyễn Trãi là tác giả có vị trí quan trọng trong lịch sử văn học Việt
Nam .


- Qua thơ văn Nguyễn Trãi thấy đợc ơng khơng chỉ là nhà văn hố lớn mà còn là vị anh hùng
dân tộc.


- Nguyễn Trãi là thiên tài về nhiêù mặt nhng đồng thời cũng là thiên tài chịu bi kịch đau đớn
nhất trong lịch sử trung đại.


- Nguyễn Trãi là tác giả có vị trí quan trọng trong lịch sử văn học Việt Nam .
- Vị trí kết tinh và mở đờng cho giai đoạn văn học mới


<b>B- TiÕn tr×nh dạy học:</b>


1- n nh t chc:


2- Kiểm tra bài cũ: <i>? Đọc đoạn 1 bài Phú sông Bạch Đằng và cho biết tâm trạng của </i>
<i>Khách .</i>





3- Giới thiệu bµi míi:



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>u cầu cần t</b>


? Xuất thân và quê quán
của Nguyễn TrÃi.


? Em hãy nêu nét chính
trong cuộc đời và con ngời


<b>I- Cuc i:</b>


<i><b>1. Thân thế:</b></i>


- Nguyễn TrÃi sinh năm 1830, hiệu là ức Trai, quê ở Chi Ngại - Chí
Linh - Hải Dơng. Sau dời về Nhị Khê - Thờng Tín - Hà Tây.


- Cha l Nguyn Phi Khanh, học giỏi - đỗ Thái học sinh.


- Mẹ là Trần thị Thái, con của quan T đồ Trần Nguyên Đán -một quý
tộc đời Trần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

NguyÔn Tr·i.


? Hai đặc điểm nổi bật
trong cuộc đời của Nguyễn
Trãi.


Học sinh đọc SGK.



Tại sao nói Nguyễn Trãi -
nhà văn chính luận kiệt
xuất? Em hãy minh chứng
cho nhận định trên?


? Nét trữ tình sâu sắc đợc
thể hiện nh thế nào trong
thơNguyễn Trãi .


? Em h·y nªu lªn một vài
minh chứng cụ thể.


yêu nớc và văn hoá, văn học.


<i><b>2- Cuc i v con ngi ca Nguyn Trói:</b></i>


a- Tríc khëi nghÜa Lam S¬n (1380-1418):


- Ngun Tr·i mÊt mĐ khi 5 tuổi, ông ngoaị mất khi 10 tuổi.


- Nguyn Trãi đỗ Thái học sinh năm 1400 (20 tuổi). Và cùng cha ra làm
quan cho nhà Hồ (quan ngự sử).


- Năm 1407 giặc Minh cớp nớc ta, Nguyễn Trãi đã nghe lời cha ở lại lập
chí “rửa hận cho nớc báo thù cho cha”.


- Nguyễn Trãi tham gia khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi đứng đầu.
b- Nguyễn Trãi trong khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1428):


- Là một trong những ngời đầu tiên đến với khởi nghĩa Lam Sơn. Năm


1420 dâng "Bình Ngơ Sách" với chiến lợc cơ bản là tâm công đợc Lê
Lợi và bộ tham mu của cuộc khởi nghĩa vận dụng thắng lợi.


- Nguyễn Trãi trở thành cố vấn đắc lực của Lê Lợi. Ông đợc giữ chức"
Thừa chỉ học sĩ" thay Lê Lợi soạn thảo công văn giấy tờ.


c- Nguyễn Trãi sau khởi nghĩa Lam Sơn (1428-1442):
- Nhà Lê quá chú ý đến ngai vàng.


- Nguyễn Trãi hăm hở tham gia vào công cuộc xây dung lại đất nớc.
Nhng với tài năng, nhân cách cao cả của mình, Nguyễn Trãi ln bị bọn
gian thần đố kị. Ông bị nghi oan, bị bắt rồi lại đợc tha. Từ đó ơng khơng
cịn đợc trọng dụng.


- Năm 1439 ông đã cáo quan về Côn Sơn ở ẩn, năm 1440 Lê Thái Tông
vời Nguyễn Trãi ra làm quan, 1442 cái chết đột ngột của Lê Thái Tông
ở Lệ Chi viên là bi kịch đối với Nguyễn Trãi và dịng họ ơng chu di tam
tộc.


=> Đây là bi kịch lớn nhất trong lịch sử dân tộc. Nguyễn Trãi đã rơi đầu
dới lỡi gơm của triều đình mà ơng từng kì vọng. Vụ án Lệ Chi Viên
thực chất là mâu thuẫn nội bộ của triều đình phong kiến. Năm 1464 Lê
Thánh Tơng minh oan cho Nguyễn Trãi, cho tìm lại con cháu và di sản
tinh thần của ơng.


<b>*Tóm lại</b>: Cuộc đời Nguyễn Trãi nổi lên hai điểm cơ bản:


- Lµ bËc anh hùng dân tộc, là một nhân vật toàn tài hiếm có của lịch sử
Việt Nam.



- Là ngời chịu những oan khiên thảm khốc.


<b>II-Sự nghiệp:</b>


<i><b>1.Những tác phẩm chính</b></i>


- Nguyễn TrÃi sáng tác trên nhiều thể loại, có nhiều thành tựu lớn
- Sau thảm họa chu di tam tộc, các tác phẩm bị thất lạc nhiều:


a- Văn học chữ Hán: Quân trung từ mệnh tập, Đại cáo bình Ngô, ức
Trai thi tập (150 bài), Chí Linh sơn phú,....


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

+ Thiên nhiên?


+ Con ngời


+ Quê hơng, dân tộc?..


<b>4- Củng cè:</b>



- Häc sinh nhËn xÐt vỊ
Ngun Tr·i.


- §äc phần <i><b>Ghi nhớ</b></i>
SGK.


<b>5- Dặn dò:</b>



- Nắm nội dung bài.
- Chuẩn bị phần tác phẩm



<i><b>Đại cáo bình Ngô </b></i>


theo


SGK.


- Nguyễn TrÃi là tác giả xuất sắc về nhiều thể loại văn học, trong sáng
tác chữ HÃn với chữ Nôm, trong


<i><b>2. Nguyễn TrÃi - nhà văn chính luận kiệt xuất</b></i>


- Nguyễn TrÃi là nhà văn chÝnh ln kiƯt xt cđa d©n téc.


- ThĨ hiƯn ë tinh thần trung quân ái quốc, yêu nớc thơng dân, nhân
nghĩa, anh hùng chống ngoại xâm.


- Ngh thut mu mực từ việc xác định đối tợng, mục đích để sử dụng
bút pháp thích hợp đến kết cấu chặc chẽ, lập luận sắc bén (Quân trung
từ mệnh tập, i cỏo bỡnh Ngụ).


<i><b>3. Nguyễn TrÃi - nhà thơ trữ tình sâu sắc</b></i>


- Lí tởng của ngời anh hùng là hoà quyện giữa nhân nghĩa với yêu nớc,
thơng dân. LÝ tëng Êy lóc nµo cịng thiÕt tha, m·nh liƯt.


- Tình yêu của Nguyễn Trãi dành cho nhiều cho thiên nhiờn, t nc,
con ngi, cuc sng.


- Thiên nhiên bình dị, dân dÃ, từ quả núc nác, giậu mồng tơi, bÌ rau


mng.


- NiỊm tha thiÕt víi bµ con thân thuộc quê nhà


- Vn chng nõng cao nhn thức mở rộng tâm hồn con ngời, gắn liềnvới
cái đẹp, tác giả ý thức đợc t cách của ngời cầm bút.


- Văn chơng Nguyễn Trãi sáng ngời tinh thần chiến đấu vì lí tởng độc
lập, vì đạo đức và vì chính nghĩa.


<b>III- KÕt ln</b>


- SGK.


<b> </b>

<b>Đại cáo bình Ngô </b>

<i><b> Ngun Tr·i </b></i>


<b>-PhÇn 2 - tác phẩm</b>


<b>A- Mục tiêu bài học:</b>


Giúp học sinh:


- Nm đợc đây là áng thiên cổ hùng văn bất nguồn từ hai cảm hứng: cảm hứng chịnh trị và
cảm hứng sáng tác nghệ thuật.


- T tởng nhân nghĩa chi phối sáng tác của ông: Vừa tổng kết 10 năm chống quân Minh và mở
ra kỉ nguyên độc lập tự do cho dân tộc.


- LËp ln chỈt chÏ sắc bén.
- Lí tởng nhân nghĩa của bài Cáo.



- Tố cáo tội ác của giặc Minh, quá trình kháng chiến gian khổ cuả ta, lời ca chiến thắng.


<b>B- Tiến trình dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

2- Kim tra bi c: <i>? Nêu những nét chính về cuộc đời (sự nghiệp) Nguyễn Trãi.</i>

3- Giới thiệu bài mới:



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


Học sinh đọc bài phẩn tiểu dẫn
? Bài cáo đợc sáng tác trong
hoàn cảnh nào.


Häc sinh t×m hiĨu SGK.


Học sinh và giáo viên cùng tìm
hiểu (Giáo viên nói thêm về
nhan đề bài Cáo).


? Theo em bố cục bài cáo chia
làm mấy phần? Nêu néi dung
chÝnh cđa tõng phÇn.


Giáo viên đọc mẫu.


Học sinh c cỏc phn cũn li.


? Em hiểu nhân nghĩa là nh thÕ
nµo.



? Chủ quyền của nớc Đại Việt
đợc khẳng nh nh th no.


GV:So sánh với Nam quốc
sơn hà


? Cảm nhận về đoạn này của
bài Cáo.


? Ti ác của giặc Minh đợc thể
hiện nh thế nào.


? Tội ác của chúng đợc khái
quát ở hình ảnh no.


? Hình tợng của Lê Lợi hiện


<b>I- Tìm hiểu chung</b>


<i><b>1. Hoàn cảnh sáng tác: </b></i>


- Tháng 1/1428, dân tộc ta kết thúc công cuộc kháng chiến chống của
giặc minh xâm lợc thắng lợi. Nguyễn TrÃi thay nhà vua (Lê Lợi) viết bài
Cáo.


<i><b>2. Thể cáo</b></i>


- SGK.



<i><b>3. Đại cáo bình Ngô.</b></i>


- c trng ca th cỏo: kt cu gồm 4 phần lớn:
+ Nêu luận đề chính nghĩa.


+ V¹ch rõ tội ác của kẻ thù.


+ K li quỏ trỡnh chinh phạt gian khổ và tất thắng của cuộc khởi nghĩa.
+ Tuyên bố chiếm quả, khẳng định sự nghiệp chính ngha.


<b>II- Đọc - hiểu</b>


<i><b>1. Văn bản</b></i>
<i><b>2. Phân tích</b></i>


a. Cảm hứng chính nghĩa và chủ quyền dân tộc


*Nguyờn lớ chớnh ngha: có tính chất chung của dân tộc, của thời đại,
chân lí về tồn tại độc lập.


- Nhân nghĩa là mối quan hệ tốt đẹp giữa con ngời với con ngời dựa trên
cơ sở tình thơng và đạo lí. => Nhân nghĩa là yên dân, trừ bạo ngợc, tham
tàn, bảo vệ cuộc sống yên ổn cho nhân dân.


- Nguyễn Trãi đã xác định đợc mục đích nội dung của việc nhân nghĩa
chủ yếu là yên dân trớc hết lo trừ bạo.


- Nhân nghĩa là chống xâm lợc, bóc trần luận điệu xảo trá của địch, phân
định rạch rịi ta là chính nghĩa giặc là phi nghĩa.



*Chân lí tồn tại độc lập và chủ quyền của dân tộc.


- Tính chất hiển nhiên vốn có, lâu đời của nớc Đại Việt: từ trớc, vốn có,
đã chia, cũng khác.


- Yếu tố xác định độc lập của dân tộc:
+ Cơng vực lãnh thổ.


+ Phong tục tập quán.
+ Nền văn hiến lâu đời.


+ Lịch sử riêng, chế độ (triều đại) riêng.
=> Phát biểu hoàn chỉnh về quốc gia dân tộc.


- Yếu tố văn hiến là yếu tố bản chất nhất là hạt nhân để xác định chủ
quyn ca dõn tc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

lên nh thế nào?


(So sánh với Trần Quốc Tuấn)


? Cuộc khởi nghĩa trải qua khó
khăn nh thế nào.


=> Ta lm gỡ khc phục khó
khăn?


Học sinh và giáo viên cùng
phân tích những chiến thắng
của nghĩa quân Lam Sơn.


?Khí thế chiến thắng của ta đợc
ví với hình ảnh nào.


?ThÊt b¹i cđa kẻ thù thể hiên ở
hình ảnh nào.


?Khung cảnh chiến trơng hiện
lên nh thế nào.


=> Cc din thay i nh th
no?


?Hình ảnh của kẻ thù xâm lợc
hiện lên nh thế nào.


?Bản chất của giặc Minh nh thế
nào.


=> Giọng văn của Nguyễn Trãi
có đặc điểm nào.


? Nền tảng để qn dân ta
chiến thắng là gì.


ph¬ng”.


=> Nguyên lí chính nghĩa, chân lí tồn tại độc lập và chủ quyền của dân
tộc ta là khơng gì có thể thay đổi đợc. Truyền thống dân tộc, chân lí tồn
tại sẽ là tiền đề tất yếu để chúng ta chiến thắng mọi cuộc chiến tranh xâm
lợc phi ngha.



b. Cảm hứng căm thù quân giặc


- Nguyễn TrÃi viết bản cáo trạng đanh thép tội ác giặc Minh.
+ Vạch trần âm mu xâm lợc,


+ Lờn án chủ trơng cai trị thâm độc của giặc Minh,
+ Tố cáo mạnh mẽ hành động tôi ác của kẻ thù,


- Nhà hồ cớp ngôi của nhà Trần chỉ là nguyên nhân để nhà minh gây hoạ.
- Tố cáo tội ác của quân giặc Nguyễn Trãi đứng trên lập trờng nhân bản.
+ Huỷ hoại con ngời bng hnh ng tuyt chng,


+ Huỷ hoại môi trờng sống,
+ Bóc lột và vơ vét,


- "Nng dõn en","vựi con đỏ" diễn tả tội ác dã man thời trung cổ, vừa
mang tính khái quát vừa khắc sâu vào tấm bia căm thù để mn đời
nguyền rủa


- Hình ảnh của tên xâm lợc: há miệng nhe răng, âm mu đủ mn nghìn
kế, tội ác thì "nát cả đất trời". Chúng là những con quỷ đội lốt ngời.
=> Tố cáo tội ác của quân giặc diễn tả khối căm hờn chất chứa của nhân
dân ta.


- KÕt thúc bản cáo trạng bằng lời văn đầy hình tợng


+ Lấy cái vơ hạn để nói cái vơ hạn - trúc Nam Sơn - tội ác giặc Minh.
+ Lấy cái vơ cùng để nói cái vơ cùng - nớc Đông Hải - thảm hoạ mà giặc
Minh gieo rắc ở nớc ta.



*Tóm lại: đứng trên lập trờng nhân bản, đứng về quyền sống của ngời
dân vô tội để tố cáo lên án giặc Minh. Đoạn này của Đại cáo bình Ngơ
xứng là một bản tun ngôn nhân quyền. Và Nguyễn Trãi kết luận:
“Lẽ nào trời đất dung tha.


Ai bảo thân dân chịu đợc”


c. C¶m hứng về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, tinh thần quyết chiến quyết
thắng của quân dân Đại Việt:


*Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Hình tợng Lê Lợi:


+ Là ngời có nguồn gốc xuất thân bình thờng,
+ Có lòng căm thù quân giặc sâu sắc,


+ Cú hoi bóo ln và quyết tâm cao để thực hiện lí tởng.


=> Nguyễn TrÃi khắc hoạ Lê Lợi bằng cảm hứng anh hùng và truyền
thống dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

?Truyền thống dân tộc thể hiện
nh thế nào.


?Vin cnh t nc c hin ra
nh th no.


<b>4- Củng cố:</b>



?Nêu giá trị nội dung và nghệ
thuật của tác phẩm?


<b>5- Dặn dò:</b>


- Nắm vững nội dung bài học.
- Chuẩn bị <i><b>Tính chuẩn xác, </b></i>
<i><b>tính hấp dẫn của văn bản </b></i>
<i><b>thuyết minh</b></i> theo SGK.


+ Thiếu nhân tài, thiếu quân lơng nghiêm trọng.
+ Nghĩa quân phải tự mình khắc phục.


=> Mc dự vy, nhng với ý chí, lịng quyết tâm, đặc biệt là tinh thần đoàn
kết, nghĩa quân Lam Sơn đã từng bớc lớn mnh v ginh c nhng chin
thng quan trng.


* Phản công và tinh thần quyết chiến quyết thắng của quân dân Đại Việt:
+ Thể hiện bằng hình tợng kì vĩ của thiên nhiên


+ Chiến thắng của ta: "sấm vang chíp giËt"; "tróc trỴ tro bay"…


+ Thất bại của qn giặc: "máu chảy thành sông"; "thây chất đầy nội" ....
+ Khung cảnh chiến trờng: "sắc phong vân phải đổi"; "áng nhật nguyệt
phải mờ"


=> Quân Lam Sơn thắng thế, giặc Minh đang trên đà của sự thất bại.
- Chiến thắng hiện lên dồn dập liên tiếp, nhịp điệu cuả triều dâng sóng
dậy hết lớp này đến lớp khác.



- Giặc Minh mỗi tên mỗi vẻ đều giống nhau ở cảnh ham sống, sợ chết,
hèn nhát.


- Tiếp đến là những sai lầm tiếp theo của kẻ xâm lợc ngoan cố:
“Thằng nhãi con Tuyên Đức ng binh khụng ngng,


Đồ nhút nhát Thạnh Thăng đem dầu chữa cháy.
=> Mỉa mai và coi thờng.


- Vi nn tng chính nghĩa và ma trí, nghĩa quân Lam Sơn và cả dân tộc
đã chứng minh cho giặc Minh thấy bọn chúng đáng cời cho tất cả thế
gian.


+ LiÔu Thăng cụt đầu,


+ Quân Vân Nam vỡ mật mà tháo chạy


=> Cu binh hai o tan tnh, gic chỉ cịn nớc ra hàng vơ điều kiện.
Hình ảnh thảm bại nhục nhã của kẻ thù làm tăng thêm khí thế hào hùng
của dân tộc và nghĩa quân. Hơn thế, tính chính nghĩa, truyền thống nhân
đạo dân tộc ta một lần nữa đợc khẳng định sáng ngời, cao cả. Sức mạnh
của ngòi bút Nguyễn Trãi.


d. Cảm hứng độc lập dân tộc và tơng lai đất nớc.
- Đất nớc độc lập, bền vững ngàn năm.


- §Êt níc sạch bóng quân thù là cơ hội mới, phát triển.


- Viễn cảnh đất nớc tơi sáng huy hồng: đó là quá khứ hào hùng, hiện
thực hôm nay, tơng lai ngày mai. Tự hào quá khứ, yêu hiện tại và vui


sứơng hớng tới tơng lai.


<b>III.T«ng kÕt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<i><b>2- NghƯ tht:</b></i> sư dơng c¸c biƯn ph¸p so s¸nh Èn dụ, điệp từ làm tăng
tính hình tợng của câu văn.


<i><b>Tiết 61</b></i>


<b>tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản </b>


<b>thuyết minh</b>



<b>A- Mục tiêu bài học:</b>


Giúp học sinh:


- Hiu v bc đầu viết đợc văn bản thuyết minh chuẩn xác, hấp dẫn.


- Để đảm bảo yêu cầu về tính chuẩn xác cũng nh tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh có
những bớc tiến hành nh thế nào, HS có thể nắm rõ.


- VËn dơng vµo lµm bµi tËp.


<b>B- TiÕn trình dạy học:</b>


1- n nh t chc:
2- Kim tra bi cũ:


3- Giíi thiƯu bµi míi:




<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


-Tại sao đối với một văn bản đa ra
thuyết minh lại cần chuẩn xác về nội
dung?


Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết
minh là gì?


-> Đối với mỗi một văn bản khi đa ra thảo luận
trao đổi, và thuyết minh cần phải đạt đến độ tin
cậy của ngời giao tiếp, tạo sự hấp dẫn đối với
ngời nghe, đọc…


I. TÝnh chuÈn x¸c trong văn bản thuyết minh


<i><b>1. Tính chuẩn xác </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

-Mục đích của văn bản thuyết minh là
gì?


-T¸c dơng của văn bản thuyết minh?


Nu ni dung khụng chun xỏc vb
thuyết minh có tạo đợc sự tin cậy nữa
khơng?


-Có những biện pháp nào để đảm bảo
tính chuẩn xỏc ca vn bn thuyt
minh?



<b>?Tính hấp dẫn của văn bản thuyết </b>
<b>minh</b>


-Tại sao văn bản thuyết minh cần có sù
hÊp dÉn ?


-Nếu một văn bản thuyết minh không
tạo đợc tính hấp dẫn thì sẽ nh thế nào?


-Các biện pháp chính để tạo tính hấp
dẫn cuae văn bản thuyết minh?


cấp những tri thức về sự vật khách quan
-Tác dụng của văn bản thuyết minh: giúp cho
hiểu biết của ngời đọc (ngời nghe) thêm chính
xác, phong phú.


- Hạn chế: Cơng việc khơng cịn ý nghĩa, mục
đích đạt đợc nếu nội dung văn bản khơng chuẩn
xác (khơng đúng chân lí, với chuẩn mực đợc
thừa nhận).


<i><b>2. Những biện pháp nào để đảm bảo tính </b></i>
<i><b>chuẩn xác của văn bản thuyết minh:</b></i>


+Tìm hiểu thấu đáo trớc khi viết


+Thu thập đầy đủ tài liệu tham khảo, tìm đợc tài
liệu có giá trị của chuyên gia, các nhà khoa học


có tên tuổi, của cơ quan có thẩm quyền về vấn
đề cần thuyết minh.


+ Chú ý đến thời điểm xuất bản của các tài liệu
để có thể cập nhật những thông tin mới và
những thay i thng cú.


<b>II. Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh</b>


<i><b>1. TÝnh hÊp dÉn </b></i>


-Tính hấp dẫn: là sự thu hút, lôi cuốn ngời đọc
ngời nghe trớc một vấn đề đợc bàn bạc, trao đổi
thảo luận.


- Hạn chế: Nếu không tạo đợc sức hấp dẫn lôi
cuốn ngời đọc, ngời nghe về vấn đề đợc đem ra
thuyết minh. Thì vấn đề đó sẽ khơng đợc sự cổ
động, khích lệ và khơng tìm đợc tiếng nói
chung trong tp th.


<i><b>2. Một số biện pháp tạo tính hấp dẫn của văn </b></i>
<i><b>bản thuyết minh</b></i>


- a ra nhng chi tiết cụ thể, sinh động, những
con số chính xác để bài văn không trừu tợng,
mơ hồ.


- So sánh để làm nổi bật sự khác biệt, khắc sâu
trí nhớ ngời đọc (ngời nghe).



- Kết hợp và sử dụng các kiểu câu làm cho bài
văn thuyết minh biến hóa linh hoạt, khơng đơn
điệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>4- Cđng cố:</b>


- Học sinh và giáo viên làm bài tập
SGK.


Bài tËp/ tr24, 25


Trả lời các câu hỏi sâu đây để kiểm tra
tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh:
a) Trong bài thuyết minh về chơng trình
học, có ngời viết: “ở lớp THPT, HS chỉ
đợc học văn học dân gian ( ca dao, tục
ngữ, câu đố)”. Viết nh thế có chuẩn xác
khơng? Vì sao?


b)Trong c©u sau có điểm nào cha chuẩn
xác:


Gi i cỏo bình Ngơ” là áng thiên
cổ hùng văn vì đó là bài văn hùng tráng
đã đợc viết ra t nghỡn nm trc.


<b>5- Dặn dò:</b>


- Lảm bài tập SGK.



- Chn bÞ “<i><b>Tùa trÝch diƠm thi tËp</b></i>”
theo híng dÉn SGK.


<b>III.LuyÖn tËp:</b>


- Ngời viết cha chuẩn xác về chơng trình học
THPT và đa ra những nhận định thiếu và cha
đủ với kết quả học trên lớp của học sinh Vì
trong chơng trình THPT ngồi văn học dân gian
cịn có văn học viết làm nền tảng cho sự hiểu
biết vốn từ vựng tiếng Việt và sự am hiểu về
cuộc sống của học sinh thông qua các tác phẩm
văn học.


- Điểm cha chuẩn xác ở đây là: không những là
bài văn hùng tráng đợc viết ra từ nghìn năm trớc
mà nó cho táa thấy đc khí thế và sức mạnh của
quân dân đời Trần trong sự nghiệp đtranh chống
giặc ng. xâm với các trận thắng oanh liệt và
hào hùng…


<i><b>TiÕt 62:</b></i>


<b>Tựa trích diễm thi tập</b>



<i><b>-Hoàng Đức </b></i>


<b>Lơng-A- Mục tiêu bài häc:</b>



Gióp häc sinh:


- Hiểu tấm lịng trân trọng, tự hào và ý thức trách nhiệm của tác giả đối với di sản thơ ca dt
trong việc bảo tồn di sản vh’ của tiền nhân (ngời trứơc)- ông cha


- Nắm đợc cách lập luận chặt chẽ kết hợp với tính biểu cảm của bài tựa


- Hiểu đợc nội dung và gía trị của một tấm bia trong Vn Miu- Quc T Giỏm


<b>B- Tiến trình dạy học:</b>


1- n định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
<b>GV hớng dẫn tìm hiểu phần tiểu </b>


<b>dÉn sgk/tr28</b>


Học sinh đọc bài
Giáo viên chốt ý


<i>-</i>GV hỏi: Luận điểm ở đoạn 1 tác giả
nêu là gì? Tác giả chọn cách lập luận
nào để luận chứng? Tại sao tác giả
không bắt đầu bài tựa bằng cách trình
bày nhng cơng việc su tầm của mình
mà lại giải quyết trớc hết luận điểm?
- HS lần lợt trả lời và thảo luận, phân
tích theo định hớng:



-GV hỏi: Phát hiện và phân loại các
luận cứ của tác giả về các nguyên
nhân thơ văn thất truyền hay là những
khó khăn của việc su tầm. Trong từng
nguyên nhân, ngời viết đã sử dụng
ph-ơng pháp lập luận nào? Tác dụng?


<b>I- T×m hiĨu chung</b>


- Lời tựa: su tầm, bảo tồn di sản văn hố tinh thần
của tổ tiên ơng cha là một công việc rất quan
trọng và cần thiết nhng cũng hết sức khó khăn,
đặc biệt là những thời kì xa xa, hoặc sau chiến
tranh. Tiến sĩ Hồng Đức Lơng là một trong
những trí thức thời Lê ở thế kỉ XV đã không tiếc
công sức, thời gian để làm cơng việc đó. Sau khi
hồn thành Trích diễm thi tập, ơng lại tự viết một
bài tựa đặt ở đầu sách với ngời đọc.


<b>II. §äc - hiĨu kh¸i qu¸t</b>


+ Giải thích nhan đề và xác định kiu loi vn
bn


+ Đọc văn bản


+ Giải thích từ khã : SGK


<b>III. H ớng dẫn đọc hiểu chi tiết</b>



<i><b>1. Nguyên nhân khiến cho thơ ca không đợc lu </b></i>
<i><b>truyền hết ở trên đời</b></i>


- Phơng pháp lập luận: phân tích bằng những luận
cứ cụ thể về các mặt kác nhau để lí giải bản chất
của hiện tợng, vấn đề.


+ Sở dĩ tác giả mở đầu bằng luận điểm trên -và đó
chính là luận điểm quan trọng nhất của bài tựa,
là bởi ông muốn nhấn mạnh việc làm su tầm, biên
soạn cuốn sách là xuất phát từ yêu cấp thiết của
thực tế chứ không chỉ từ sở thích cá nhân và đó là
một cv khó khăn vất vả nhng nhất định phải làm.
+ Liên hệ đến hậu quả của chính sách cai trị đồng
hố thâm hiểm của nhà Minh: tìm mọi biện pháp
để huỷ diệt nền văn hoá, văn học Đại Việt: thu
đốt mọi sách vở, trừ kinh phật; đập, xoá các văn
bia…Bởi vậy, trong các triều vua Thái Tổ, Thái
Tông, Thánh Tông… công việc su tầm, thu thập,
ghi chép, phục dựng các di sản hoá tinh thần củan
gời Việt bị tản mát, sau chiến tranh đợc khuyến
khớch tin hnh.


Theo tác giả, có 4 nguyên nhân chính:


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

- GV hỏi: Bên cạnh luận điểm, luận cứ
vững chắc, lập luận chặt chẽ, đọc đoạn
văn trên, ta cịn thấy hé mở thêm điều
gì?



- Học sinh suy luận và trả lời định
h-ớng:


Hs đọc đoạn văn:


-GV hỏi: so với các đoạn trên, vè
giọng điệu, đoạn văn vừa đọc có gì
khác.


<b>4- Cđng cè:</b>


? NhËn xét nội dung và nghệ thuật tác
phẩm.


- Tham khảo phần ghi nhớ SGK.


<b>5- Dặn dò:</b>


- Nắm nội dung bµi häc.


- Chuẩn bị đọc thêm “<i><b>Hiền tài là </b></i>
<i><b>nguyên khí của quốc gia</b></i>” theo hớng
dẫn SGK.


sắc đẹp ngồi sắc đẹp, vị ngon ngồi vị ngon ( vì
trừu tợng, khó cảm nhận cụ thể). Từ đó, dấn tới
kết luận => Dùng lối quy nạp.


+ Ngời có học, ngời làm quan thì bận việc hoặc


khơng quan tâm đến thơ văn ( còn mải học thi).
+ Ngời yêu thích su tầm thơ văn lại khơng đủ
năng lực, trình độ, tính kiên trì.


+ Nhà nớc (triều đình nhà vua) khơng khuyến
khích in ấn (khắc ván), chỉ in kinh Phật.


Đó là 4 nguyên nhân chủ quan và chủ yếu dẫn
đến tình hình rất nhiều thơ văn bị thất truyền.
Cách lập luận chung là phơng pháp quy nạp .
Ngồi ra, cịn 2 ngun nhân khách quan khác:
+ Đó là sức phá huỷ của thời gian đối với sách vở.
+ Đó là chiến tranh, hoả hoạn cũng góp phần
thiêu huỷ văn thơ trong sách vở.


Cách lập luận: dùng hình ảnh và câu hỏi tu từ
“tan nát trơi chìm, rách nát tân tành… làm sao
giữ mãi … c m khụng


<i><b>2. Niềm tự hào và ý thức trách nhiệm của </b></i>
<i><b>Hoàng Đức Lơng</b></i>


- Tỡnh cm yờu quý, trõn trọng văn thơ của ơng
cha, tâm trạng xót xa, thơng tiếc trớc di sản quý
báu bị tản mát, huỷ hoại đắm chìm trong qn
lãng…của ngời viết.


- §øc Lơng này đau xót lắm sao.


- on vn trc tip bày tỏ tâm trạng, tâm sự của


tác giả trớc thực trạng đau lịng. Khó khăn trong
việc khảo cứu thơ văn Lí- Trần làm tác giả thờng
thở than, có ý trách lỗi các trí thức đơng thời; lại
cảm thấy tự thơng xót, tiếc nuối cho nền văn hố
nớc mình, dân tộc mình khi sánh với văn hoá
Trung Hoa.


Rõ ràng yếu biểu cảm - trữ tình đã tham gia vào
bài nghị luận làm cho ngời đọc cùng cảm thông
và bị thuyết phục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

của sách


<b>IV- Tổng kết</b>


- Nghệ thuật lập luận chăth chẽ.


- Thể hiện lòng tự hào, sự trân trọng và ý thức bảo
tồn di sản văn hoá, văn học của tác giả.


<i><b>Tiết 63:</b></i>


Đọc thêm


<b>Hiền tài là nguyên khí quốc gia</b>



<i><b> Thân Nhân Trung </b></i>


<b>-A- Mục tiêu bài häc:</b>



Gióp häc sinh:


- Hiểu đợc nội dung và gía trị của một tấm bia trong Văn Miếu- Quốc Tử Giám.
- Hiểu việc khắc bia có ý nghiã nh th no.


<b>B- Tiến trình dạy học:</b>


1- n nh t chc:


2- Kiểm tra bài cũ: <i>? Tinh thần nào đã khiến Hồng Đức Lơng hàon thành Trích diễm thi </i>“
<i>tập .</i>”


3- Giíi thiƯu bµi míi:


<b>1. HS tự đọc phần tiểu dẫn sgk/tr31 và cần nhớ</b>


-Thân Nhân Trung -phó ngun sối trong Tao đàn văn học do Lê Thánh Tông sáng lập.


Bài kí đợc khắc trên bia năm 1484 và giữ vai trò quna trọng nh một lời tựa chung cho cả 82 tấm bia
tiến sĩ ơ Văn Miếu, Hà Ni.


<b>2.Giải thích từ khó: sgk</b>


<b>3.Hớng dẫn tìm hiểu một số chi tiết quan trọng</b>


<i>Hệ thống các luận điểm:</i>


-Hin ti l nguyên khí của quốc gia (tầm qtrọng và ý/n của hiền tài đối với đất nớc
-Những việc làm thể hiện sự qtâm của các thánh đế minh vơng đvới hiền tài.



-ý/n cđa viƯc kh¾c bia tiÕn sÜ.


GV hỏi: Em hiểu nh thế nào là “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”?
HS trả lời theo định hớng:


+Hiền tài: ngời có tài, có đức, tài cao, đức lớn.


+Nguyªn khÝ: khÝ chÊt ban đầu làm nên sự sống còn và phát triển cña sù vËt.




Mqhệ giữa hiền tài với sự thịnh suy của đất nớc. Ngun khí thịnh thì thế nớc mạnh, rồi lên cao và
ngợc lại: nguyên khí suy yếu thì thế nc, rồi xuống thấp.Cách lập luận kiểu diễn dịch bằng cách so
sánh đối lập để thấy chân lí rõ ràng hiển nhiên.


<i>-GV hỏi: Thánh đế minh vơng đã làm gì để khuyến khích hiền tài? Tại sao nói làm thế vẫn cha đủ? </i>
<i>-HS trả lời theo đinh hớng:</i>


Các nhà nức pk VN- các triều đại Lí-Trần, Lê đã thể hiện sự q’trọng hiền tài, kh2<sub> hiền tài, đề cao kẽ </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

chøc tíc, cÊp bậc (trạng nguyên, thái học sinh, tiến sĩ), ban yến tiệc, mũ áo, vinh quy bái tổ về làng
(võng anh đi trc võng nàng đi sau


-Khuyến khích kẻ hiền tài, ngăn ngừa điều ác, kẻ ác


<i><b>Tit 54: </b></i>


<b>TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 4</b>


<b>BÀI HỌC KÌ </b>




<b>(Kèm theo hướng dẫn chấm của Sở GD&ĐT)</b>


<b>A- Mục tiêu bài học: Giúp HS</b>


- Hệ thống hoá kiến thức đã học và kĩ năng biểu lộ ý nghĩ và cảm xúc, về lập dàn ý, về diễn
đạt,….


- Tự đánh giá những ưu - nhược điểm trong bài làm của mình, đồng thời có được những định
hướng cần thiết để làm tốt hơn nữa những bài viết sau.


<b>B- Tiến trình dạy học: </b>
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:

3- Gi i thi u b i m i:

à



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
HS nhắc lại đề.


=> Xác định yêu cầu của đề bài.


HS đọc một số bài khá, giỏi.


I- Phân tích đề:


Đề b i: gåm hai phần:


1- Trắc nghiệm: 8 câu hỏi trắc nghiệm khách
quan.


2- Tự luận: đề bài mở, cần xác định chính xác đề
bài, yêu cầu có kĩ năng khái quát, tổng hợp.



II- Nhận xét chung:
1. Ưu điểm:


- Hầu hết bài làm HS tiếp cận tương đối sát yêu
cầu đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

Giáo viên nhận xét.


<b>4- Củng cố</b>


GV tham khảo hướng dẫn chấm của
Sở GD&ĐT.


GV - HS sửa lỗi bài làm.


<b>5- Dặn dò</b>


- Về nhà sửa lại bài.


- Chuẩn bị "<i><b>Bài viết số 5"</b></i> theo SGK


- Một số bài làm có phơng kiến thức rộng, biết
so sánh, mở rộng kiến thức.


- Hình thức trình bày - một số bài - khoa học, rõ
ràng, mạch lạc, diễn đạt lưu lốt, có sự sáng tạo.
2. Nhược điểm:


- Chữ viết một số bài chưa rõ ràng,


- Trình bày, bố cục bài làm chưa hợp lí.
- Phần tự luận chưa tập trung vào luận đề.
III- Sửa lỗi:


1. Hình thức


- Bố cục ngắn gọn và rõ ràng. Xác định rõ ý
tưởng trình bày ở từng phần.


- Mỗi ý trình bày một đoạn.


- Chú ý lỗi chính tả: dâu tằm (râu!); dắng dỏi
(dắng giỏi),…


2. Nội dung:


- Trình bày bằng lời văn của bản thân.


- Tập trung nêu bật cảm nghĩ của bản thân về bài
thơ chọn phân tích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<i><b>TiÕt 64-65</b></i>


<b>Bµi viết văn số 5</b>



<b>I. Phần trắc nghiệm</b> (2 điểm)


<b>Câu 1:</b> Văn bản nào sau đây không phải là sáng tác cđa Ngun Tr·i


a. D địa chí b. Đại cáo bình Ngơ c. Bạch Vân thi tập d. Lam Sơn thực lục



<b>C©u 2:</b> Văn bản nào sau đây là của Nguyễn TrÃi


a.Vn bia Vĩnh Lăng. c. Tựa “Trích diễm thi tập”
b. Hiền tài là nguyên khí của quốc gia. d. Cả 3 câu a, b, c đều sai


<b>Câu 3:</b> Văn bản <i><b>Đại cáo bình Ngơ</b></i> của Nguyễn Trãi đợc đánh giá là một áng văn:
a. Vơ tiền khống hậu. b. Độc nhất vơ nhị. c. Thiên cổ kì bút. d. Thiên cổ hùng văn.


<b>Câu 4:</b> Văn bả<i>n <b>Đại cáo bình Ngơ</b></i> của Nguyễn Trãi đợc xem là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ mấy
của dân tộc Việt Nam


a. Thứ nhất. b. Thứ hai. c. Thứ ba. d. Cả a, b, c đều sai.


<b>Câu 5:</b> T tởng <i><b>nhân nghĩa</b></i> trong <i><b>Đại cáo bình Ngơ</b></i>nghĩa là gì?
a. Là mối quan hệ tình thơng và đạo lí của con ngời.
b. Là chống quân xâm lợc.


c. Là tiêu trừ tham tàn bạo ngợc để bảo cuộc sống yên ổn của con ngời.
d. Cả 3 câu a, b, c u ỳng.


<b>Câu 6:</b><i><b>Phú sông Bạch Đằng </b></i>của tác giả:


a. Ngun Tr·i b. Tr¬ng Hán Siêu. c. Nguyễn Mộng Tuân. d. Ngun Sëng.
C©u 7: Điểm giống nhau của bài <i>Nam quốc sơn hà</i> với <i>Đại cáo bình Ngô</i> là:


a. Th loi b. Hoàn cảnh sáng tác c. T tởng chủ đạo d. Phơng thức biểu đạt
Câu 8: Bài <i>Tựa Trích diễm thi tập </i>“ ” đợc viết năm


a. 1495 b. 1496 c. 1497 d. 1498



<b>II. Phần tự luận</b> (8 điểm)


Anh (chị) hÃy viết một bài văn giới thiệu về tác giả Nguyễn TrÃi.


<i><b>Tiết 66:</b></i>


<b>Khái quát lịch sử tiếng Việt</b>



<b>A- Mục tiêu bài học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

- Nắm đợc một cách khái quát nguồn gốc, các mối quan hệ họ hàng, quan hệ tiếp xúc, tiến
trình phát triển của tiếng Việt và hệ thống chữ viết của tiếng Việt .


-Thấy rõ lịch sử phát triển của tiếng Việt gắn bó với lịch sử phát triển của đất nớc, của dân
tộc.


-Bồi dỡng tình cảm quý trọng tiếng Việt - tài sản lâu đời và vố cùng qúy báu của dân tộc.


<b>B- TiÕn tr×nh d¹y häc:</b>


1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:


3- Giíi thiƯu bµi míi:



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>u cu cn t</b>


?Thế nào là tiếng Việt.



Lịch sử dày truyền thèng vỊ tiÕng
ViƯt nh thÕ nµo?


? Tiếng Việt trong thời kì dựng nớc
có đặc điểm nh thế no.


?Quan hệ họ hàng của tiếng Việt.


Học sinh


So sánh tiếng Việt - Mờng


<b>I. Lịch sử phát triển của Tiếng ViƯt</b>


- Tiếng Việt là tiếng nói của dân tộc Việt - dân tộc
đa số trong đại gia đình 54 dân tộc anh em trên đất
nớc Việt Nam .


- Là ngơn ngữ tồn dân, dùng chính thức trong các
lĩnh vực hành chính, ngoại giao, giáo dục,… Tiếng
Việt đợc các dân tộc anh em sử dụng nh ngôn ngữ
chung trong giao tiếp xã hội.


<i><b>1. TiÕng ViƯt trong thêi k× dùng níc</b></i>


a. Ngn gèc tiÕng ViƯt:


- Có nguồn gốc từ tiếng bản địa (Vùng đồng bằng
Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ).



- Nguån gèc vµ tiến tình phát triển của tiếng Việt
gắn bó với nguồn gốc và tiến trình phát triển của
dân téc ViƯt.


- Tiếng Việt đợc xác định thuộc họ ngơn ng Nam


á.


b. Quan hệ họ hàng của tiếng Việt:


- Họ ngôn ngữ Nam á đợc phân chia thành các
dịng:


+ Mơn- Khmer (Nam Đơng Dơng và phụ cận Bắc
Đông Dơng) => là hai ngôn ngữ Môn và Khmer đợc
lấy tên cho cách gọi chung vì hai ngơn ngữ này
sớm có chữ viết.


+ Mơn - Khmer đợc tách ra thành tiếng Việt Mờng
chung (tiếng Việt cổ), và cuối cùng tiếng Việt Mờng
lại đợc tách ra thành Tiếng Việt và Tiếng Mờng. Ta
so sánh:


<b>ViÖt</b> <b>Mêng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

?TiÕng ViƯt trong thêi k× Bắc thuộc
và chống Bắc thuộc.


?Tại sao lại chịu ảnh hởng nặng nề
của tiếng Hán.



Học sinh tìm hiểu các phơng thức
vay mợn tiếng Hán của tiếng Việt.


?Ting Vit di thi kỡ c lp t
ch.


? Đặc điểm của tiếng Việt trong thời
kì Pháp thuộc.


?Ch Quc ng ra đời có vai trị nh
thế nào.


trong tlong


<i><b>2. Tiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc và chống </b></i>
<i><b>B¾c thc</b></i>


- Trong q trình phát triển, tiếng Việt đã có quan
hệ tiếp xúc với nhiều ngơn ngữ khác trong khu vực
nh tiếng Thái (ngữ âm và ngữ nghĩa)


- ảnh hởng sâu rộng nhất phải kể đến tiếng Hán. Có
sự vay mợn và Việt hố ngơn ngữ Hán về âm đọc, ý
nghĩa…


- Tiếng Việt và tiếng Hán khơng cùng ngn gốc và
khơng có quan hệ họ hàng. Nhng trong quá trình
tiếp xúc, tiếng Việt đã vay mợn rất từ ngữ Hán.
+ Vay mợn trọn vẹn từ ngữ Hán, chỉ Việt hoá âm


đọc: <i>tâm, tài, sắc, mệh, độc lập, tự do,….</i>


+ Vay mợn một yếu tố, đảo vị trí các yếu tố, sao
phỏng, dịch nghĩa ra tiếng Việt, biến đổi nghĩa: <i>bao</i>
<i>gồm, sống động, thiên thanh -> trời xanh, hồng </i>
<i>nhan -> má hồng, thủ đoạn có nghĩa xấu trong </i>
<i>tiếng Việ,.…..</i>


<i><b>3. TiÕng ViƯt díi thêi k× déc lËp tù chđ</b></i>


- Tiếng Việt thời kì này phát triển ngày càng tinh tÕ
un chun.


- Ngơn ngữ - văn tự Hán đợc chủ động đẩy mạnh.
- Nhờ q trình Việt hố từ chữ Hán, chữ Nôm ra
đời trên nền tự chủ, tự cờng của dân tộc.


-Với chữ Nôm, tiếng Việt khẳng định đợc những u
thế trong sáng tác văn chơng (âm thanh, màu sắc,
hình ảnh…).


<i><b>4. TiÕng ViƯt trong thêi kì Pháp thuộc</b></i>


- Ch Hỏn mt v trớ c tụn, nhng ting Vit vn b
chốn ộp


- Ngôn ngữ: ngoại giao, giáo dục, hành chính lúc
này bằng tiếng Pháp.


- Chữ quốc ngữ ra đời, thông dụng và phát triển đã


nhanh chóng tìm đợc thế đứng. Báo chí chữ quốc
ngữ ra đời và phát triển mạnh mẽ từ những năm 30
thế kỉ XX.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

? Tiếng Việt từ sau Cách mạnh
tháng Tắm đến nay.


?Phiªn âm thuật ngữ KH chủ yếu.


?Vay mợn thuật ngữ KHKT của
tiếng nớc nào.


?Từ ngữ ngày nay có tính chất nh
thÕ nµo.


? Tiếng Việt đã sử dụng những chữ
vit no.


- Chữ Hán?


- Chữ Nôm?


- Chữ Quốc ngữ?


<b>4- Củng cố:</b>


- Học sinh làm bài tập.
- Giáo viên hớng dẫn.


<b>5- Dặn dò:</b>



- Học bài.


- Chuẩn bị <i><b>H</b><b>ng Đạo Đại Vơng </b></i>
<i><b>TrÇn Quèc TuÊn</b></i>” theo SGK.


độc lập, tự do cho dân tộc.


- Tiếng Việt phong phú hơn về các thể loại, có khả
năng đảm đơng trách nhiệm trong giai đoạn mới.


<i><b>5. Tiếng Việt từ sau Cách mạng tháng Tám đến </b></i>
<i><b>nay</b></i>


- Tiếng Việt trở thành ngôn ngữ quốc gia có đầy đủ
chức năng tham gia vào cơng cuc xõy dng v bo
v t quc.


- Phiên âm thuật ngữ KH của phơng Tây (chủ yếu
qua tiếng Ph¸p)


- Vay mợn thuật ngữ KH-KT qua tiếng TQ (đọc
theo õm Hỏn-Vit)


- Đặt thuật ngữ thuần Việt


=> Nhỡn chung tiếng Việt đã đạt đến tính chuẩn
xác, tính hệ thống, giản tiện, phù hợp với tập quán
sử dụng ngơn ngữ của ngời Việt Nam .



<b>II. Ch÷ viÕt cđa tiếng Việt </b>


<i><b>- Chữ Hán:</b></i> do ảnh hởng hơn 1000 năm Bắc thuộc
(phong kiến phơng Bắc TQ)


<i><b>- Ch Nụm:</b></i> khi ý thức tự chủ tự cờng của dân tộc
lên cao, địi hỏi cần có một thứ chữ của dõn tc.


<i><b>-</b><b>Chữ quốc ngữ:</b></i> do giáo sĩ phơng Tây dùng con
chữ La tinh ghi âm tiếng Việt (1651).


=> Chữ viết tiếng Việt ngày nay là cả một quá trình
phát triển lâu dài của dân tộc theo chiều dài lịch sử
xà hội Việt Nam.


<b>III- Luuyện tập</b>


- Bài tËp 1, 2, 3 SGK.


<i><b>TiÕt 67:</b></i>


<b>Hng o i vng trn quc tun</b>



<b>-</b><i><b>Ngô Sĩ Liên</b></i><b></b>
<b>-A- Mục tiêu bµi häc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

- Thấy đợc cái hay, sức hấp dẫn của một tác phẩm lịch sử nhng đậm chất văn học qua nghệ
thuật kể chuyện và khắc hoạ chân dung nhân vật lịch sử.


- Cảm phục và tự hào về tài năng, đức độ của ngời anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn, đồng


thời hiểu đợc những bài học đạo lí q báu mà ơng để li cho i sau.


<b>B- Tiến trình dạy học:</b>


1- n nh tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:


3- Giíi thiƯu bµi míi:



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


Học sinh c SGK.


? Nét cơ bản về tác giả Ngô Sĩ Liên.


? Tìm hiểu về Đại Việt sử kí toàn th.


Hc sinh đọc văn bản.


Giáo viên: Trần Quốc Tuấn có vai
trò quan trọng trong việc nhà Trần
đánh thắng quân xõm lc
Mụng-Nguyờn


?Hình ảnh Trần Quốc Tuấn trong tác
phẩm là một ngời nh thế nào.


+Tài năng, nhân cách, lối sống?


<b>I- Tìm hiểu chung</b>



<i><b>1. Tác giả</b></i>


- Ngụ S Liờn (?...?), ngời làng Chúc Lí, huyện
Chơng Đức (nay là Chúc Sơn, Chơng Mĩ) Hà Tây.
- Đỗ tiến sĩ năm 1442 dới triều Lê Thái Tông, đợc
cử vào Viện Hàn lâm.


- Các chức danh của ông: Hữu thị lang bộ Lễ, Triều
liệt đại phu kiêm T nghiệp Quốc Tử Giám, Tu soạn
Quốc sử quán.


<i><b>2. T¸c phÈm:</b></i>


- Đại Việt sử kí tồn th: bộ chính sử lớn của Việt
Nam thời trung đại do ông biên soạn và hồn tất
năm 1479, gồm 15 quyển,....


=> ThĨ hiƯn tinh thần dân tộc mạnh mẽ, vừa có giá
trị sử học, vừa co giá trị văn học.


<b>II. Đọc - hiểu</b>


<i><b>1. Văn bản</b></i>
<i><b>2. Phân tích</b></i>


a. Hng o i Vung Trn Quốc Tuấn là vị anh
hùng dân tộc, tài cao, đức trọng:


- PhÈm chÊt nỉi bËt cđa TrÇn Qc Tuấn là trung


quân ái quốc:


+ Phẩm chất sáng ngời khi ông phải giải quyết
những mối mâu thuẫn giữa <i>hiếu</i> và <i>trung,</i> giữa tình
nhà và nợ nớc.


+ Đặt trung lên trên hiếu, nợ nớc trên tình nhà
(Hiếu với nớc, với dân mới là đại hiếu)


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

? Chi tiết nào thể hiện Trần Quốc
Tuấn là vị tớng tài ba, mu lợc.


? c ca Trần Quốc Tuấn đợc
thể hiện nh thế nào trong tỏc phm.


? Ngô Sĩ Liên sử dụng nghệ thuật
khác họa nhân vật lịch sử nh thế
nào.


? Tác dụng của nghệ thuật kể
chuyện.


<b>4- Củng cố:</b>


? Nêu giá trị nội dung của tác phẩm
qua phân tích.


+ Khi vận nớc ở trong tay, ông vẫn một lòng trung
nghĩa víi vua TrÇn.



+ Thái độ, hành động của Trần Quốc Tuấn: “cảm
phục đến khóc”; “khen ngợi” Yết Kiêu, Dã Tợng;
“rút gơm kể tội”, “định giết” Trần Quốc Tảng càng
tơn lên tấm lịng trung nghĩa của ơng.


+ Lßng yêu nớc thể hiện qua câu nói đầy dũng khí:
Bệ hạ chém đầu tôi trớc rồi hÃy hàng.


- Ông là vị tớng tài ba mu lợc với tầm nh×n xa
réng:


+ Tâu trình vua cách dùng binh và thợng sách giữ
nớc. Soạn sách binh gia lu truyền răn dạy đời sau.
+ T tởng thân dân của bậc lơng thần thể hiện ở chủ
trơng “khoan sức dân”, ở việc chú trọng tới vai trò,
sức mạnh đồn kết tồn dân.


+ Chiêu hiền đãi sĩ, mơn khách của ơng nhiều ngời
giỏi chính sự và nổi tiếng về văn chơng.


- Hng Đạo Đại Vuơng Trần Quốc Tuấn là ngời có
đức độ lớn lao:


+ Là thợng quốc công, đợc vua trọng đãi rất mực
nhng ông ln kính cẩn, khiêm nhờng “giữ tiết làm
tơi”,


+ Ngời đời ai cũng ngỡng mộ (hiển linh phò trợ
nhân dân), giặc Bắc phải nể phục.



b. Nghệ thuật khắc họa nhân vật lịch sử sắc nét
sống động:


- Trần Quốc Tuấn đợc xây dựng trong nhiều mối
quan hệ và đặt trong những tình huống thử thách:
+ Đối với nc: sn sng quờn thõn;


+ Đối với vua: hết lòng hết dạ;
+ Đối với dân: quan tâm lo lắng;


+ i với tớng sĩ dới quyền: tận tâm dạy bảo;
+ Đối với con cái: nghiêm khắc giáo dục;
+ Đối với bản thân: khiêm tốn, giữ đạo trung,…
=> Cách kể này mạch lạc, khúc chiết, giữ đợc tính
lơgíc của những câu chuyện nhng vẫn sinh động,
hấp dẫn, có tác dụng làm nổi bật chân dung nhân
vật.


<b>III.Tæng kÕt:</b>


<i><b>1. Néi dung</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

? Giá trị nghệ thuật của tác phÈm.


TuÊn.


- Trần Quốc Tuấn là nhà chính trị - quân sự lỗi lạc
của dân tộc, đặc biệt luôn nêu cao tinh thần trung
quân ái quốc, sẵn sàng xả thân vì đất nớc.



<b>2</b><i><b>. NghƯ tht</b></i>


- Kể chuyện lịch sử rt c sc.


- Khắc hoạ hình tợng nhân vật sâu sắc.
- Lập luận chặt chẽ, lôgíc, gợi biểu cảm.


<i><b>Tiết 68:</b></i>


Đọc thêm


<b>Thỏi s trn th </b>



<i><b> Ngô Sĩ Liên </b></i>


<b>-A- Mục tiêu bài học:</b>


Giúp học sinh:


- Tìm hiểu về một nhân vật có công khai sáng nhà Trần.


- Cú thỏi ỳng đắn khi nhìn nhận về con ngời có cơng và những sai lầm, tàn bạo.
- Hiểu rõ hơn về “Văn s bt phõn.


<b>B- Tiến trình dạy học:</b>


1- n nh t chức:


2- Kiểm tra bài cũ: ? <i>Phẩm chất cao quý của Trần Quốc Tuấn đợc thể hiện nh thế nào trong </i>
<i>câu chuyện Ngơ Sĩ Liên kể.</i>



3- Giíi thiƯu bµi míi:



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


Häc sinh tham khảo bài học trớc. <b>I- Tìm hiểu chung</b>


- Tham khảo bài Hng Đạo Đại Vơng Trần Quốc
Tuấn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

Hc sinh c vn bn.


? Ngô Sĩ Liên khắc họa nhân vật
Trần Thủ Độ qua những tình tiết
nào.


? Nêu nhận xét về ứng xử của Trần
Thủ Độ.


? Nhận xét khái quát về nhân cách
Trần Thủ Độ.


<b>4- Củng cố:</b>


? Nghệ thuật khắc họa nhân vật lịch
sử và nhân cách Trần Thủ Độ qua
bài học.


<b>5- Dặn dò:</b>



- Nắm bài học.


- Chuẩn bị <i><b>Phơng pháp thuyết </b></i>
<i><b>minh</b></i> theo SGK.


<i><b>1. Văn bản </b></i>(SGK)


<i><b>2. Phân tích</b></i>


a. Nhân cách Trần Thủ Độ:


- Ngô Sĩ Liên thể hiện nhân cách Trần Thủ Độ qua
bốn tình tiết:


+ Cú ngi hặc tội ơng chun quyền, ơng khơng thù
ốn, tìm cách trừng trị, ngợc lại Trần Thủ Độ công
nhận và tán thởng. Ơng là ngời phục thiện, cơng
minh, độ lợng và có bản lĩnh.


+ Trần Thủ Độ khơng bênh vợ mà tìm hiểu rõ s3ự
việc, khen thởng việc làm đúng phép nớc. Ơng là
ngời tơn trọng pháp luật, chí cơng vơ t, khơng thiên
vị ngời thân (vợ mình).


+ Trần Thủ Độ dạy cho tên chạy chọt chức câu
đ-ơng một bài học: muốn làm chức quan ấy hắn phải
chặt một ngón chân để phân biệt với những ngời
khác do xứng đáng mà đợc cử. Ơng là ngời giữ gìn
sự cơng bằng của phép nớc, bài từ tệ nạn chạy chọt,
đút lót, dựa dẫm thân thích.



+ Đề nghị vua chọn một trong hai anh em ông làm
t-ớng, nếu cả hai cùng cầm quyền sẽ chia bè kéo cánh
làm rối loạn việc triều chính. Ơng đặt việc cơng lên
hàng đầu, không t lợi, gây bè kéo cánh.


=> Trần Thủ Độ là ngời bản lĩnh và nhân cách:
thẳng thắn cầu thị, độ lợng, nghiêm minh đặc biệt là
chí cơng vơ t.


b. nghƯ tht kĨ chun cđa Ng« SÜ Liên:
- Tạo tình huống giàu kịch tính;


- Chn chi tiết đắt giá cho những tình huống truyện
đẩy đến cao trào và giải quyết bất ngờ.


<b>III- Tỉng kÕt</b>


- NghƯ thuật khắc họa nhân vật lịch sử và nhân cách
Trần Thủ Độ qua bài học.


<i><b>Tiết 69:</b></i>


<b>Phơng pháp thuyết minh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

Giúp học sinh:


- Hiểu rõ tầm quan trọng của phơng pháp thuyết minh và những yêu cầu đối với việc vận dụng
phơng pháp thuyết minh.



- Nắm đợc một số phơng pháp thuyết minh cụ thể.


- Biết vận dụng những kiến thức và kĩ năng đã học về văn bản thuyết minh để viết đợc một bài
văn nhằm trinh bày một cách cụ thể, chuẩn xác, hấp dẫn, sinh động về một s vt hay hin tng.


<b>B- Tiến trình dạy học:</b>


1- n định tổ chức:


2- Kiểm tra bài cũ: 15’ (đề kèm theo)


3- Giíi thiƯu bµi míi:



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


?Khi cần thuyết minh vấn đề nào
đó phải ta cần lu ý gì.


Học sinh nêu những phng phỏp
thuyt minh ó hc.


Giáo viên hớng dẫn học sinh t×m
hiĨu vÝ dơ SGK Tr 48


?Tác dụng của việc sử dụng phơng
pháp thuyết minh đó.


?ThuyÕt minh chó thích lành thế
nào.



?Thuyết minh bằng cách giảng giải
nguyên nhân-kết quả.


<b>I- Tầm quan trọng của ph ơng pháp thuyết minh</b>


- Phải hiểu biết rõ ràng, chính xác, đầy đủ về sự
vật, hiện tợng cần đợc thuyết minh.


- Phải thực lòng mong muốn truyền đạt những tri
thức ấy cho ngời đọc (ngời nghe).


- Phơng pháp truyền đạt cho ngời đọc ngời nghe cần
dễ hiểu, rõ ràng, chính xác, khoa học và trong sáng.


<b>II- Mét sè ph ¬ng ph¸p thut minh</b>


<i><b>1. Ơn tập các phơng pháp thuyết minh đã học</b></i>


a. Những phơng pháp thuyết minh đã học: nêu định
nghĩa, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân
loại, phân tích


<b>* T×m hiĨu vÝ dơ:</b>


- Nêu nhận định về nhân vật lịch sử Trần Quốc
Tuấn, rồi liệt kê bằng số liệu cụ thể để giải thích.
- Dùng bút pháp phân tích, giải thích.


- Dùng số liệu để so sánh rồi phân loại và nêu ví dụ
phân tích đa ra kết luận.



- Đa ra nhận định về nhạc cụ của một điệu hát, phân
loại rồi phân tích âm thanh các nhạc cụ.


b. Tác dụng: lời văn thêm truyền cảm, sinh động,
hấp dẫn, chuẩn xác.


<i><b>2.T×m hiểu thêm một số phơng pháp thuyết minh</b></i>


- Thuyết minh bằng cách chú thích.


- Thuyết minh bằng cách giảng giải nguyên
nhân- kết quả.


<b>III.Yờu cu i vi vic vn dng ph ơng pháp </b>
<b>thuyết minh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

?Muèn lµm bài văn thuyết minh có
kết quả thì phải nh thÕ nµo?


?Những phơg pháp thuyết minh
th-ờng gặp đó là gỡ.


?Việc lựa chọn, vận dụng và phối
hợp các phơng pháp thuyết minh
cần tuân theo những nguyên tắc
nào.


<b>4- Củng cố:</b>



- Học sinh lam bài tập.
- Giáo viên củng cố.


<b>5- Dặn dò:</b>


- Làm bài tập còn lại.


- Chun b “<i><b>Chuyện chức phán sự </b></i>
<i><b>đền Tản Viên </b></i>” theo hớng dẫn SGK.


làm bài phải nắm đợc phơng pháp thuyết minh.


<i><b>2.</b></i> Những phơng pháp thuyết minh thờng gặp: định
nghĩa, chú thích, phân tích, phân loại, liệt kê, giảng
giải nguyên nhân-kết quả, nêu ví dụ, so sánh, dùng
số liệu,…


<i><b>3.</b></i> Việc lựa chọn, vận dụng và phối hợp các phơng
pháp thuyết minh cần tuân theo các nguyên tắc:
- Khơng xa rời mục đích thuyết minh;


- Làm nổi bật bản chất và đặc trng của sự vật, hiện
tợng;


- Làm cho ngời đọc (ngời nghe) tiếp nhận dễ dàng
v hng thỳ.


<b>IV.Luyện tập</b>


<i><b>1. Bài tập1</b></i>



- Phơng pháp chú thích, phân loại, liệt kê, nêu ví dụ
điển hình.


=> Tỏc giả cung cấp những tri thức về một loài hoa
đợc cả phơng Đơng và phơng Tây tơn q.


+ T¸c giả hiểu biết thật sự khoa học, chính xác,
khách quan vỊ loµi hoa lan ë ViƯt Nam.


<i><b>2. Bµi tËp 2</b></i> (VỊ nhµ).


<i><b>TiÕt 70-71:</b></i>


<b>Chuyện chức phỏn s n tn viờn</b>



<i><b>Nguyễn Dữ </b></i>


<b>-A- Mục tiêu bài häc:</b>


Gióp häc sinh:


-Thấy dợc tính cách dũng cảm, kiên cờng của nhân vật Ngô Tử Văn- đại diện cho chính nghĩa
chống lại những thế lực gian tà


-Båi dỡng thêm lòng yêu chính nghĩa và niềm tự hào vỊ ngêi trÝ thøc níc ViƯt


-Tháy đợc nghệ thật kể chuyện sinh động, hấp dẫn, giàu kịch tính của tác gi Truyn kỡ mn
lc



<b>B- Tiến trình dạy học:</b>


1- n nh t chc:


2- Kiểm tra bài cũ: <i>? Có những phơng pháp thuyết minh nào? Muốn thuyết minh hiệu quả ta </i>
<i>cần chú ý gì.</i>


3- Giới thiệu bài mới:



</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<i><b>TiÕt1:</b></i>


-Cuộc đời và con ngời Nguyễn Dữ
có những điểm gì cần lu ý?


? Em hiĨu g× vỊ thĨ loại truyền kì.


? Tác phẩm Truyền kì mạn lục:


+Ni dung chính của tác phẩm đó?


-u cầu học sinh đọc bi.


?Tính cách nổi bật của Ngô Tử Văn
là gì.


+Thể hiện ở những điểm nào?


+Dẫn chứng cụ thể ?


<b>Tiết2:</b>



+Phản ứng trớc thói xấu, thói ác?


<b>I. Tìm hiểu chung</b>


<i><b>1. Tác giả</b></i>


- Nguyễn Dữ (?....?) sống vào khoảng thế kỉ XVI,
ngời xà Đỗ Tùng, huyện Trờng Tân (này là huyện
Thanh Miện, tỉnh Hải Dơng).


- Xut thõn trong 1 gia ỡnh khoa bảng (cha đỗ tiến
sĩ đời Lê Thánh Tông).


- Thi đỗ và ra làm quan nhng không lâu sau ông cỏo
quan v n.


<i><b>2. Truyền kì - Truyền kì mạn lơc</b></i>


a. Truyền kì: là thể văn xit rung đại, phản ánh
hiện thực qua những yếu tố kì lạ, hoang ng.
b. Truyn kỡ mn lc:


- Số lợng tác phẩm không nhiều, tiêu biểu là
Truyền kì mạn lục gồm 20 truyÖn.


- Viết bằng chữ Hán, nội dung phản ánh hiện thực
xã hội phong kiến đầy bất công đơng thời. Bằng
ngòi bút nhân đạo, tác giả khẳng định quan niệm
sống“ lánh đục về trong” của bản thân và lớp trí


thức ẩn dật cùng thời. Giá trị nhân bản của tác
phẩm còn là tinh thần dân tộc, bộc lộ niềm tự hào
nhân tài, văn hóa nc Vit.


<b>II. Đọc - hiểu</b>


<i><b>1. Văn bản: SGK</b></i>
<i><b>2. Phân tích:</b></i>


a. Tính cách nổi bật ở nhân vật Ngơ Tử Văn: là
c-ơng trực, dũng cảm đấu tranh vì chính nghĩa (tình
tiết, sự kiện…)


- Trớc hết, tính cách Ngơ Tử Văn thể hiện qua lời
kể của tác giả: “Chàng vốn khảng khái, nóng nảy,
thấy sự tà gian thì không thể chịu đợc, vùng Bắc
ng-ời ta vẫn khen là một ngng-ời cơng trực”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

+Những hàng động nào mà tác
phẩm đã phản ánh rõ nét nhất?


? Đối diện với Diêm Vơng và cõi
âm, Tử Văn thĨ hiƯn minh lµ ngêi
nh thÕ nµo.


+Ngơn ngữ, cử chỉ, thái độ?


? ý nghĩa sự đấu tranh của Ngô Tử
Văn.



? T tởng câu chuyện này là gì.
+Lên án vấn đề gì?


+Vạch ra rõ nét hiện thực xh đất
n-ớc con ngời ra sao?


-Tác giả đề cao điều gì ở con ngời?


-Nguyễn Dữ thể hiện đợc điều gì


+ Hành động: “tắm gội sạch sẽ” trớc khi đốt đền,
“vung tay khơng cần gì cả” sau khi đốt đền chứng
tỏ Tử Văn quyết đấu, quyết sống mái với kẻ gian tà,
dù đối thủ của Tử Văn là kẻ nào cũng phải kinh sợ.
- ở chốn âm cung, do chỉ nghe bên nguyên, Diêm
Vơng - vị quan toà xử kiện, ngời cầm cán cân cơng
lí - cũng đã có lúc tỏ ra hồ đồ.


+ Tử Văn gan dạ trớc bọn quỷ Dạ Xoa nanh ác và
quang cảnh đáng sợ nơi cõi âm.


+ Tử Văn tỏ thái độ cứng cỏi, bất khuất trớc Diêm
Vơng đầy quyền lực.


+ Chàng không chỉ ‘kêu to”, khẳng định: “Ngô
Soạn này là một kẻ sĩ ngay thẳng ở trần gian”, mà
còn dũng cảm vạch mặt tên bại tớng gian tà với lời
lẽ “rất cứng cỏi, không chịu nhún nhờng chút nào”.
Chàng chiến đấu đến cùng vì lẽ phải. Cứ từng bớc,
Ngô Tử Văn đã đánh lui tất cả sự phản công, kháng


cự của kẻ thù, cuối cùng đánh gục hồn tồn viên
t-ớng giặc.


- Ngơ Tử Văn với sự kiên định chính nghĩa của
mình đã chiến thắng gian tà mang lại ý nghĩa:
+ Giải trừ đợc hậu họa, đem lại an lành cho nhân
dõn;


+ Diệt từ tận gốc thế lực xâm lợc tàn ác, làm sáng
tỏ nỗi oan khuất và phục hồi danh vị cho Thổ thần
nớc Việt;


+ c tin c vào chức phán sự đền Tản Viên, đảm
đơng nhiệm vụ giữ gìn cơng lí.


b. T tởng Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Vạch trần bộ mặt gian tà của khơng ít kể đơng
quyền “quen dùng chớc dối lừa, thích làm trị thảm
ngợc”.


+ Lên án một quan tham lại nhũng đơng thời
+ Đồng thời còn tố cáo mạnh mẽ hiện thực xã hội
với “rễ ác mọc lan, khó lịng lay động”, “vì tham
của đút” mà bênh vực cho kẻ gian tà.


+ Lêi nãi tù nhiên của Tử Văn với Thổ công: Sao
mà nhiều thần quá vậy?


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

qua ngòi bút?



-Cõu chuyn kt thúc nh thế nào?
Có gì đặc biệt?


<b>4- Cđng cè:</b>


? NhËn xét nội dung và nghệ thuật
tác phẩm.


<b>5- Dặn dò:</b>


- Học bài, nắm nội dung và t tởng
tác phẩm.


- Chuẩn bị <i><b>Luyện tập viết đoạn </b></i>
<i><b>văn thuyết minh</b></i> theo híng dÉn
SGK.


- Nguyễn Dữ đã thể hiện sâu sắc tinh thần tự hào
dân tộc:


+ Viên Bách hộ họ Thôi khi sống đã thất bại nhục
nhã trên đất Việt, lúc chết thành hồn ma lẩn quất
làm điều dối trá, càn bậy, nên lại tiếp tục nếm mùi
thất bại. Phải chăng đó là số phận chung cho những
tên xâm lợc?


- Câu chuyện kết thúc với thắng lợi thuộc về Ngô
Tử Văn: cội nguồn truyền thống nhân đạo và yêu
n-ớc của dân tộc Việt Nam chính nghĩa thắng gian tà,
tinh thần dân tộc thắng ngoại xâm.



<b>III. Tỉng kÕt</b>


<i><b>1. Néi dung</b></i>


- ChiÕn th¾ng cđa chÝnh nghÜa trªn mäi lÜnh vùc
trong cc sèng cđa con ngời. Đây là niềm tin tất
yếu cần có ở mỗi chúng ta


-Th hin nim t ho v nhng ngời trí thức Việt,
những con ngời kiên định, dũng cảm ln đứng về
lẽ phải và cơng lí.


- Tố cáo hiện thực về xã hội đơng thời với nhiều thủ
đoạn, nhiều mánh kh,…


<i><b>2. NghƯ tht</b></i>


- Sử dụng thành cơng yếu tố “ kì” và yếu tố “thực”:
+ Câu chuyện li kì, nhiều chi tiết khác thờng thu hút
ngời đọc; những xung đột ngày càng căng thẳng,
dẫn đến cao trào, kết thúc có hậu, kẻ ác đền tội,
ng-ời thin c phc hi v n ỏp.


- Khắc hoạ tính cách nhân vật sâu sắc.


<i><b>Tiết 72:</b></i>


<b>Luyện tập</b>




<b> viết đoạn văn thuyết minh</b>



<b>A- Mục tiêu bài học:</b>


Giúp học sinh:


- ễn tp v cng cố những kiến thức về đoạn văn đã học ở THCS.


- Thấy đợc mối quan hệ mặt thiết giữa việc viết đoạn văn với việc lập dàn ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

- Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn có liên kết câu và đúng kiểu bài thuyết minh.


<b>B- TiÕn tr×nh d¹y häc:</b>


1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
3- Gii thiu bi mi:


<b>I- ôn tập về đoạn văn</b>


- Giỏo viên yêu cầu học sinh đọc mục I trong SGK v tr li cõu hi:


<i><b>1. Đoạn văn là gì?</b></i>


<i><b>2. So sánh đoạn văn tự sự và đoạn văn thuyết minh.</b></i>
<i><b>3. Cấu trúc của một đoạn văn thuyết minh</b></i>


- Giỏo viên gợi ý và dẫn dắt học sinh trao đổi thảo luận và trả lời:


<i><b>1.</b></i> HiƯn nay cã nhiỊu cách hiểu về đoạn văn khác nhau, nhng có thể quy vỊ mét sè c¸ch hiĨu


chÝnh nh sau:


- Đoạn văn đợc dùng để chỉ sự “phân đoạn nội dung” của văn bản. Biểu hiện cụ thể của quan
niệm này thờng gặp ở câu hỏi, kiểu nh: “Bài này đợc đợc chia làm mấy đoạn? Mỗi đoạn nói gì?...”.
Nh vậy đoạn có thể rất dài, bao gồm nhiều phần xuống dịng, nhng cũng có thể chỉ là một phần
xuống dòng. Đoạn trong những trờng hợp này đợc quan niệm nh một đơn vị có sự hồn chỉnh nhất
định về mặt nội dung.


- Đoạn văn đợc hiểu là sự “phân đoạn mang tính chất hình thức” Cách hiểu này thờng gặp
trong các cách nói nh: “Mỗi chỗ xuống dòng sẽ cho ta một đoạn văn. Mun cú on vn ta phi
chm xung dũng.


<i><b>Giáo viên: giải thích thêm</b></i>


Nu ch nhn mnh vo hỡnh thc ca đoạn văn sẽ phiến diện và rất khó cho việc giải quyết
vấn đề “đoạn văn” trong môn Làm văn ở nhà trờng.


Các nhà nghiên cứu đã thống nhất “<i>đoạn văn là một thủ pháp tổ chức văn bản nhằm giúp ng</i>
<i>-ời đọc tiếp nhận nội dung thông tin của văn bản một cách thuận lợi nhất. Đoạn văn là đơn vị cơ sở </i>
<i>của văn bản, liền kề với câu nhng trực tiếp đứng trên câu, diễn đạt một nội dung nhất định, đợc mở </i>
<i>đầu bằng chỗ lùi đầu dòng, viết hoa và kết thúc bằng dấu ngắt đoạn (thực chất là dấu ngắt câu của </i>
<i>câu cui cựng trong on vn) .</i>


=> Tóm lại


*Về mặt nội dung:


- Đoạn văn có thể hoàn chỉnh hoặc không hoµn chØnh.


- Tính hồn chỉnh hay khơng hồn chỉnh không quyết định bản chất của việc tổ chức đoạn


văn.


- Khi đoạn văn đạt mức hoàn chỉnh về nội dung, nó sẽ trùng với chỉnh thể trên câu (một khái
niệm khá phức tạp, khơng có điều kiện trình bày ở bài này).


- Đoạn văn trùng với chỉnh thể trên câu có thể đợc gọi là “đoạn ý” (hay “đoạn nội dung”).
- Những đoạn văn không hồn chỉnh về nội dung có thể đợc gọi là on li (hay on din
t).


*Về mắt hình thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

- Tính hồn chỉnh này đợc thể hiện ra bằng những dấu hiệu tự nhiên của đoạn nh: lùi đầu
dịng, viết hoa chữ cái đầu dịng, có du kt on.


- Đây là những dấu hiệu giúp ta có thể dễ dàng nhận ra ranh giới giữa các đoạn văn trong văn
bản.


Vớ d: Anh cng ht sức để hát, để đàn và để… không ai nghe. Bi vỡ


Đờng càng vắng ngắt. Thỉnh thoảng, những chiếc xe cao su kÝn mÝt nh bng, lÐp nhÐp ch¹y oải. lại
thỉnh thoảng một ngời đi lén dới mái hiên, run rẩy, vội vàng.


(Nguyễn Công Hoan)


<i><b>2. </b></i>So sánh sự giống nhau của văn bản tự sự và văn bản thuyÕt minh
- Gièng nhau:


+ Đều đảm bảo cấu trúc thng gp ca mt on vn


- Khác nhau:




<b>Đoạn văn tự sự</b> <b>Đoạn văn thuyết minh</b>


+ K li cõu chuyn, cú sử dụng các yếu tố
miêu tả và biểu cảm rất hấp dẫn, xúc động.


+ Giải thích cho ngời đọc hiểu thơng qua
các tri thức đợc cung cấp, khơng có yêu tố
miêu tả và biểu cảm nh đoạn văn t s


<i><b>3.</b></i> Cấu trúc của đoạn văn thuyết minh thờng gặp: chia làm 3 phần
- Câu mở đoạn: là giới thiệu nội dung toàn đoạn


- Cõu tip: thuyt minh c thể vào vấn đề;


- Câu kết đoạn: khẳng định lại kt qu ca vic thuyt minh.


<b>II- Viết đoạn văn thuyết minh</b>


Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục II /sgk v tr li cõu hi:


- Muốn viết một đoạn văn thuyết minh, chúng ta phải có mấy bớc chuẩn bị? Là những bớc
nào?


- Giỏo viờn gi ý học sinh trao đổi, thảo luận và trả lời: Gồm 4 bớc nh sau
Bớc 1: Xác định đối tợng cần thuyết minh, chẳng hạn:


+ Mét nhµ khoa häc
+ Một tác phẩm văn học
+ Một công trình nghiên cứu



+ Một điển hình ngời tốt, việc tốt
Bớc 2: Xây dựng dàn ý, chằng hạn:
+ Mở bài (mấy đoạn, mỗi đoạn nói gì?)


+ Thõn bi (my đoạn, mỗi đoạn diễn đạt một ý hay nhiều ý)
+ Kết bài (mấy đoạn, mỗi đoạn nói gì?)


Bíc 3: Viết từng đoạn văn theo dàn ý


Bớc 4: Lắp ráp các đoạn văn thành bài văn và kiểm tra, sửa ch÷a bỉ sung.


<b>III- H íng dÉn lun tËp (cđng cè)</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu đoạn văn: Với Anh-xtanh, thời gian chậm lại 22,4
lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

+Đây là đoạn văn thuyết minh về nghịch lí giữa thời gian và tốc độ.


+ Phơng pháp thuyết minh dùng trong đoạn văn này là: giải thích, nêu số liệu và so sánh.
+Nghĩa bóng: Khuyên ta hãy tận dụng thời gian để làm việc có năng suất và hiệu quả, nếu cứ
lời biếng rong chơi thì sẽ bị “lão hoá” với tốc độ khủng khiếp của ánh sáng.


- Học sinh đọc Ghi nhớ trong SGK.


<b></b>


<b> Dặn dò:</b>


+ Làm các bài tập còn lại SGK/63,64


+ Häc thc phÇn ghi nhí


+ Chuẩn bị “<i><b>Trả bài viết số 5 - Ra đề bài số 6</b></i>”


<i><b>TiÕt 73:</b></i>


<b>Trả bài số 5 </b>



<b>Ra bi số 6 (ở nhà)</b>


<b>A- Mục tiờu bài học: Giỳp HS</b>


<b> - Nhận thức rõ những u và nhợc điểm về nội dung và hình thức của bài viết, đặc biệt là kĩ năng </b>


chọn chi tiết tiêu biểu kết hợp thao tác thuyết minh về nhân vật lịch sử.


- Rót ra bµi häc kinh nghiƯm vµ cã ý thøc båi dỡng thêm năng lực viết văn thuyết minh.


<b>B- Tin trỡnh dạy học: </b>
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:


3- Gi i thi u b i m i:

à



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


Học sinh nhắc lại đề.


? NhËn xÐt h×nh thøc thể loại.


<b>I- Phõn tớch </b>



<1> Phần trắc nghiệm (2 điểm).


- Phần này, nội dung kiến thức chủ yếu đầu học kì 2.
=> Trắc nghiệm khách quan.


<2> Phần tự luận 8 ®iÓm.


- Thuyết minh (giới thiệu) về Nguyễn Trãi: cuộc đời, s


<b>Ghi nhớ</b>


Để có thể viết một đoạn văn thuyết minh, cần phải:


- Nắm vững các kiến thức về đoạn văn thuyết minh và các kĩ năng viết đoạn văn
thuyết minh.


- Có đủ những tri thức cần thiết và chuẩn xác để làm rõ ý chung của đoạn.
- Sắp xếp hợp lí các tri thức đó theo một thứ tự rõ ràng, rành mạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

GV chØ ra.


Häc sinh theo dõi.


- Đọc một số bài mẫu.


- Chỉ ra một số lỗi điển hình.


<b>4- Cng c</b>


- Giỏo viờn v hc sinh cùng


sửa lỗi bài (Tham khảo đáp án).
- Học sinh đọc lại bài và sửa lỗi
(nếu có).


- GV ra đề bài viết số 6.


<b>5- Dặn dị</b>


- Sưa lại bài viết số 5.


- Làm và nộp bài viết số 6 sau
10 ngày.


nghiệp,


<b>II- Nhận xét chung</b>


<i><b>1. Ưu điểm:</b></i>


a. Tr¾c nghiƯm:


- Học sinh làm bài tơng đối tốt. Một số em đạt điểm tối
đa.


b. Tù luËn:


- Bµi thut minh kh¸ kÜ vỊ Ngun Tr·i.


- Những chi tiết tiêu biểu gắn liền với cuộc đời, sự
nghiệp Nguyễn Trãi cơ bản đã có trong các bài viết.


- Bố cục bài đã có sự chuyển biến so với những bi vit
trc, rừ rng, mch lc hn


<i><b>2. Nhợc điểm:</b></i>


a. Tr¾c nghiƯm:


- Cha khoa häc, mét sè häc sinh tÈy xóa bẩn.
- Trình bày câu hỏi trắc nghiệm nh tự luËn.
b. Tù luËn:


- Lỗi diễn đạt cha thoát ý.


- Các chi tiết, sự việc sắp xếp cha lô - gớch.
- Ch vit bn, u, cha p.


<b>III- Sửa lỗi</b>


<i><b>1. Hình thøc:</b></i>


- Phân định rõ hai phần bài: trắc nghiệm và tự luận;
- Trình bày phần trắc ngiệm cần khoa học hơn;
- Rèn chữ viết, chú ý lỗi chính tả.


<i><b>2. Néi dung:</b></i>


- Đọc kĩ, hiểu đúng bản chất câu hỏi và lựa chọn chính
xác phơng án đúng nhất phần trắc nghiệm;


- Giới thiệu về nhân vật lịch sử, đặc biệt là những ngời


nổi tiếng nh Nguyễn Trãi cần nắm và tránh sai những
lỗi cơ bản nh: tên chữ của Nguyễn Trãi là Tố Nh hay
tác phẩm Nam quc sn h l ca Nguyn Trói,...


<b>IV- Đề bài làm văn số 6</b>


<i><b>- Anh (ch) hóy thuyt minh nhng chiến thắng của </b></i>
<i><b>nghĩa quân Lam Sơn đợc Nguyễn Trãi nờu trong i </b></i>
<i><b>cỏo bỡnh Ngụ. </b></i>


<b>* Yêu cầu:</b>


+ Thuyết minh dựa theo văn bản Đại cáo bình Ngô;
+ Lập luận chặt chẽ, chính xác và hấp dẫn về những
chiến thắng hào hùng của nghĩa quân Lam Sơn;


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

- Chuẩn bị <i><b>"Tóm tắt văn bản </b></i>
<i><b>thuyết minh".</b></i>


gii phóng đất nớc của nghĩa quân Lam Sơn nói riêng
và của dân tộc ta ở thế kỉ XV nói chung.


<b>Bài viết văn số 5</b>


<b>I. Phần trắc nghiệm</b> (2 điểm)


<b>Câu 1:</b> Văn bản nào sau đây không phải sáng tác cđa Ngun Tr·i:


a. D địa chí b. Đại cáo bình Ngơ c. Bạch Vân thi tập d. Lam Sn thc lc



<b>Câu 2:</b> Văn bản nào sau đây của Nguyễn TrÃi:


<b>a.Vn bia Vnh Lng. c. Tựa “Trích diễm thi tập”</b>
b. Hiền tài là nguyên khí của quốc gia. d. Cả 3 câu a, b, c đều sai


<b>Câu 3:</b> Văn bản <i><b>Đại cáo bình Ngơ</b></i> của Nguyễn Trãi đợc đánh giá là một áng văn:


a. Vô tiền khoáng hậu. b. Độc nhất vô nhị. c. Thiên cổ kì bút. d. Thiên cổ hùng văn.


<b>Cõu 4:</b> Vn b<i>n <b>Đại cáo bình Ngơ</b></i> của Nguyễn Trãi đợc xem là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ mấy của dân


téc ViÖt Nam:


a. Thứ nhất. b. Thứ hai. c. Thứ ba. d. Cả a, b, c đều sai.


<b>C©u 5:</b> T tëng <i><b>nh©n nghÜa</b></i> trong <i><b>Đại cáo bình Ngô</b></i> nghĩa là gì?


a. L mi quan hệ tình thơng và đạo lí của con ngời.
b. Là chống quân xâm lợc.


c. Là tiêu trừ tham tàn bạo ngợc để bảo cuộc sống yên ổn của con ngời.
<b>d. Cả 3 câu a, b, c u ỳng.</b>


<b>Câu 6:</b><i><b>Phú sông Bạch Đằng </b></i>của tác giả:


a. NguyÔn Tr·i b. Tr<b> ơng Hán Siêu.</b> c. Nguyễn Mộng Tuân. d. Ngun Sëng.
C©u 7: Điểm giống nhau của bài <i>Nam quốc sơn hà</i> với <i>Đại cáo bình Ngô</i> là:


a. Th loi b. Hoàn cảnh sáng tác c. T<b> t ởng chủ đạo d. Phơng thức biểu đạt</b>
Câu 8: Bài <i>Tựa Trích diễm thi tập </i>“ ” đợc viết năm



a. 1495 b. 1496 c. 1497 d. 1498


<b>II. PhÇn tù luËn</b> (8 điểm)


Anh (chị) hÃy viết một bài văn giới thiệu về tác giả Nguyễn TrÃi.


<i><b>Tiết 74-75:</b></i>


<b>Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt </b>



<b>A- Mục tiêu bài học:</b>


Giúp học sinh:


1. Nm c nhng yêu cầu về sử dụng tiếng Việt ở các phơng diện: phát âm, chữ viết, dùng
từ, đặt câu, cấu tạo văn bản và phong cách chức năng ngôn ngữ.


2. Vận dụng đợc những yêu cầu đó vào việc nói, viết chuẩn mực và có hiệu quả.
3. Có ý thức giữ gìn sự trong sáng cuả tiếng Việt

.



<b>B- TiÕn tr×nh dạy học:</b>


1- n nh t chc:


2- Kiểm tra bài cũ: <i>Tiếng Việt có nguồn gốc ở đâu và thuộc họ ngôn ngữ nào?</i>

3- Giới thiệu bài mới:



<b>Hot ng ca GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>



<i><b>Tiết1:</b></i> <b>I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

- Những câu trong mục (a) mắc lỗi
gì? Cho biết c¸ch sưa ?


- Cách sử dụng từ ngữ ở VD2 nh
thế nào? ngơn ngữ đó ra sao?


- Học sinh trao đổi, thảo luận và trả
lời:


+Vậy theo em về ngữ âm và chữ
viết cần phải thực hiện những quy
định nào?


Ví dụ 1: đã dùng từ chính xác hay
cha?


-VD2dùng từ đúng mục đích cha?


-Vậy đối với từ ngữ, cần phải sử
dụng nh thế nào có hiệu quả nht?


<i><b>1. Về ngữ âm, chữ viết</b></i>


a. Ví dụ 1:


- Câu 1: dùng sai cặp phụ âm cuối c/t trong tiếng
giặc, sửa lại là giặt.



- Câu 2: dùng sai cặp phụ âm đầ d/r trong tiếng
dáo, sửa là ráo


- Câu 3: cặp thanh điệu hỏi/ngã trong các tiếng “lẽ;
đỗi” sửa là “lẻ; đổi”


b. VÝ dô 2:


- Từ ngữ địa phơng: dng mờ, bẩu, mờ
- Từ ngữ toàn dân tng ng:


dng mờ = nhng mà, bẩu = bảo, mê = mµ
c.NhËn xÐt, kÕt luËn:


- Cần phát âm theo âm chuẩn của tiếng Việt, viết
đúng theo quy tắc hiện hành về chính tả và về chữ
viết nói chung.


- Cần phát âm chuẩn phù hợp với hoàn cảnh giao
tiÕp


- Phải tôn trọng mọi quy định về ngữ âm, chữ viết.


<i><b>2. VỊ tõ ng÷</b></i>


a. VÝ dơ 1:


- Dïng từ cha chính xác


- Gây hiểu lầm về ý nghÜa cđa tõ



- Có thể sửa: phút chót; truyền đạt; các bệnh truyền
nhiễm và chết vì các bệnh này đã giảm dần…,
những bệnh nhân không cần phải mổ mắt, đợc điều
trị bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt do khoa
d-ợc pha chế…


b. VÝ dô 2:


- Dùng từ sai mục đích;


- Dïng tõ cha chuÈn ë câu 1 và 5:


- Câu 1 sửa là: Anh ấy có một nhợc điểm..(dùng từ
yếu điểm là sai)


- Cõu 5 sửa là: …thứ tiếng rất sinh động, phong phú
(dùng linh động cha chính xác).


c. NhËn xÐt, kÕt luËn:


<i>- </i>Cần sử dụngtừ ngữ đúng với hình thức và cấu tạo,
ý nghĩa, và đặc điểm ngữ pháp của chúng trong ting
Vit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

VD1 lỗi về câu nh thế nào? Kết cấu
câu về mặt ngữ pháp?


- Nhận xét hình thøc c©u?



? Sử dụng câu nh thế nào đạt hiệu
quả cao trong giao tiếp.


- XÐt vÝ dô (sgk)
- NhËn xét?


- Kết luận chung về phong cách
ngôn ngữ?


<i><b>Tiết 2:</b></i>


Hớng dÉn häc sinh nªu nhËn xÐt vỊ
sư dơng hay, hiƯu qu¶ tiÕng ViƯt.


<b>4- Cđng cè:</b>


- Ghi nhí SGK.
- Làm bài tập SGK.


dân.


<i><b>3. Về ngữ pháp</b></i>


a. Ví dụ 1:


- Lỗi thừa từ “qua” có thể bỏ từ “qua” hoặc viết: Qua
tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố, ta thấy hình ảnh
ngời phụ nữ nơng thơn trong chế độ cũ.


- Thiếu vị ngữ có thể viết lại “Lịng tin tởng sâu sắc


đã đ


… ợc thể hiện bằng những hành động cụ thể.
Hoặc đó là lịng tin tởng sâu sắc…


b. VÝ dơ 2:


- Câu 1: cha chính xác, gây mơ hồ, có thể sửa: <i>Có </i>
<i>đ-ợc ngơi nhà ngời ta đã làm cho, bà sống hạnh phúc </i>
<i>hơn</i>. Hoặc <i>Có đợc ngơi nhà, bà sống hạnh phúc hơn.</i>
- Câu 2, 3, 4: đúng


c. VÝ dô 3: (SGK)
d. NhËn xÐt, kÕt luËn:


- Cấu tạo câu theo đúng quy tắc ngữ pháp tiếng Việt,
diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩa và sử dụng dấu
câu thích hợp


- Các câu trong đoạn văn và văn bản cần đợc liên kết
chặt chẽ, tạo nên một văn bản mạch lạc, thống nht.


<i><b>4. Về phong cách ngôn ngữ.</b></i>


a. Ví dụ 1: (SGK)
b. Nhận xét:


- Vận dụng thành ngữ


- Các từ ngữ mang sắc thái khẩu ngữ


c. Kết luận:


- Cn núi v vit phù hợp với các đặc trng và chuẩn
mực trong từng phong cách chức năng.


<b>II. Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao</b>


- Khi nói hoặc viết, chẳng những cần sử dụng tiếng
Việt đúng theo các chuẩn mực, mà cần sử dụng một
cách sáng tạo, có sự chuyển đổi linh hoạt theo các
phơng thức và quy tắc chung, theo các phép tu từ để
cho lời nói, câu văn có tính nghệ thuật và đạt hiệu
quả giao tiếp cao.


<b>III.Lun tËp</b>


<i><b>1. Bµi tËp1/68 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<b>5- Dặn dò:</b>


- Hoàn thành bài tập SGK.


- Nắm chắc những yêu cầu sử dụng
tiếng Việt.


- Chuẩn bị: <i><b>Tóm tắt văn bản </b></i>
<i><b>thuyến minh </b></i> theo hớng dÉn SGK.


lãng mạn, hu trí, uống rợu, trau chuốt, nồng nàn, đẹp
đẽ, chặt chẽ



<i><b>2. Bµi tËp 2/68</b></i>


- Từ lớp thay cho từ hạng bởi vì từ hạng chỉ sử dụng
khi thể hiện sự coi thờng đối với ngời đợc nói đến
trong văn bản.


+ Năm nay, tơi vừa 79 tuổi, đã là <i><b>lớp</b></i> ngời “xa này
hiếm”… => khẳng định tuổi thọ của con ngời là cái
đáng quý, sống đợc 79 tuổi chứng tỏ là cái phúc của
con ngời.


+ Năm nay, tôi vừa 79 tuổi, đã là <i><b>hạng </b></i>ngời “xa này
hiếm”…=> tự hạ thấp bản thân, một cách so sánh
khập khiễng.


- Từ sẽ thay cho từ phải nhằm nói đến tính khách
quan của quy luật cuộc sống con ngời. Từ phải có
chút gì đó ép buộ, gị bó, mất đi tính tự nhiên của
quy luật cuộc sống khi tuổi về già.


<i><b>TiÕt 76:</b></i>


<b>Tóm tắt </b>



<b>văn bản thuyết minh</b>



<b>A- Mục tiêu bài học:</b>


Giúp học sinh:



- Ôn tập và củng cố kĩ năng tóm tắt vă bản nói chung.


- Rèn luyện kĩ năng tóm tắt văn bản thuyết minh và so sánh sánh với việc tóm tắt văn bản tự
sự.


- Củng cố các kĩ năng tổng hợp về văn bản thuyết minh.


<b>B- Tiến trình dạy học:</b>


1- n định tổ chức:


2- KiĨm tra bµi cị: ? <i>Häc sinh chữa bài tập SGK Tr 68.</i>
3- Giới thiệu bài mới:


<b>I. Tìm hiểu mục đích, u cầu của việc tóm tắt văn bản thuyết minh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

đối tợng. Nói cách khác, tóm tắt văn bản thuyết minh vừa là địi hỏi của cuộc sống, vừa là một hệ
thống các thao tác kĩ năng của môn làm văn.


- Vậy việc tóm tắt một văn bản: nhằm hiểu và ghi nhớ những nội dung cơ bản của bài văn
hoặc giới thiệu với ngời khác về đối tợng mà văn bản nói tới một cách ngắn gọn, rành mạch, sát với
nội dung cơ bản của văn bản gốc.


<b>II. C¸ch tãm tắt một văn bản thuyết minh </b>


<i><b>1. Ôn tập về tóm tắt văn bản tự sự</b></i>


- Giáo viên gợi dẫn học sinh nhắc lại các ý chính:



1. Những yếu tố quan trọng của văn bản tự sự là: sự việc và nhân vật chính (hoặc: cốt truyện và
nhân vật chÝnh).


2. Những yếu tố khác: miêu tả, biểu cảm, các nhân vật phụ, các chi tiết…
3. Cách tóm tắt văn bản tự sự: phải dựa vào sự việc và nhân vật chính
4. Mục đích tóm tắt văn bản tự sự: tóm tắt văn bản tự sự là kể lại
5. Quy trình tóm tắt văn bản tự sự:


*Bớc 1: Đọc kĩ tồn bộ văn bản cần tóm tắt để nắm chắc nội dung của nó.
*Bớc 2: Lựa chọn những sự việc chính và nhân vật chính.


*Bíc 3: S¾p xÕp cèt truyện tóm tắt theo một trình tự hợp lí.
*Bớc 4: Viết bản tóm tắt bằng lời văn của mình.


<i><b>2. Cách tóm tắt văn bản thuyết minh</b></i>


- Giỏo viờn yờu cu học sinh đọc văn bản <i><b>Nhà sàn</b></i> và trả lời các câu hỏi:


<i><b>1.</b></i> Văn bản thuyết minh về đối tợng no?


<i><b>2.</b></i> Đại ý của văn bản là gì?


<i><b>3.</b></i> Có thể chia văn bản thanh mấy đoạn và ý chính của mỗi đoạn là gì?


<i><b>4.</b></i> Vit bn túm tt vn bn và cho biết cách làm .
- Học sinh trao đổi, thảo luận và trả lời:


<i><b>1.</b></i> Văn bản thuyết minh về một sự vật (nhà sàn), một kiểu cơng trình kiến trúc dùng để ở của
ngời dân miền núi (đối tợng thuyết minh).



<i><b>2.</b></i> Văn bản giới thiệu về nguồn gốc, kiến trúc và giá trị sử dụng của nhà sàn (i ý).


<i><b>3.</b></i> Văn bản có thể chua làm 3 phần:
a. Më bµi:


+ Từ đầu đến văn hố cộng đồng: định nghĩa và nêu mục đích sử dụng của nhà sàn;
b. Thân bài:


- Tiếp theo đến nhà sàn: thuyết minh nguồn gốc, cấu tạo và công dụng của nhà sàn.
c. Kết bài:


- Đoạn còn lại: khẳng định giá trị thẩm mĩ của nhà sàn.
- Giáo viên chốt kết quả:


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

toàn cho ngời ở. Nhà sàn ở một số vùng miền núi nớc ta đạt tới trình độ kĩ thuật và thẩm mĩ cao, đã
và đang hấp dẫn khách du lịch.


* Vậy thì để tóm tắt đạt hiệu quả cao cần:


<b>Bớc 1:</b> Xác định mục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản thuyết minh


<b>Bớc 2:</b> Đọc kĩ văn bản gốc để nắm đợc định nghĩa, số liệu, t liệu, nhận định, đánh giá về đối
t-ợng thuyết minh.


<b>Bíc 3:</b> Viết bản tóm tắt bằng lời của mình.


<b>Bớc 4:</b> Kiểm tra, sửa chữa văn bản tóm tắt.


<b>4- Củng cố:</b>



<b>III. H ớng dẫn luyện tập </b>


1. Giáo viên hớng dẫn học sinh lập bảng so sánh:



Văn bản


So sánh <b>Tóm tắt văn bản tự sự</b> <b>Tóm tắt văn bản thuyết minh</b>


Giống nhau - Là hình thức rút gọn văn bản - Là hình thức rút gọn văn bản


Khác nhau:


+ Mc đích: Hiểu đợc tác phẩm
+ Cách thức: Dựa vào sự việc
chinhs và nhân vật chính.


+ Quy tr×nh: Bèn bớc có nội dung
cụ thể không giống với các nội
dung của tóm tắt văn bản thuyết
minh.


+Nhn thc c đối tợng
+Dựa vào định nghĩa, dữ liệu,
thông số, số liệu, nhận định.


+Bèn bíc cã néi dung cơ thĨ kh¸c
với tốm tắt văn bản tự sự.


- Hc sinh đọc phần Ghi nhớ trong SGK/ tr70.



<i><b>2. Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp:</b></i>


<b>Bµi tËp 1/tr71</b>


a. Xác định đối tợng thuyết minh của văn bản:


- Đối tợng thuyết minh của văn bản Tiểu dẫn bài Thơ hai- c của Ba-sô là tiểu sử, sự nghiệp nhà
thơ Ma-su-ô Ba-sô và những c im th th hai-c.


b.Bố cục của văn bản:


- on 1: từ đầu đến M.Si-ki (1867-1902): Tóm tắt tiểu sử và giới thiệu những tác phẩm của
Ma-su-ô Ba-sô.


- Đoạn 2: phần còn lại: Thuyết minh về đặc điểm nội dung và nghệ thuật của thơ hai-c.
c.Viết đoạn văn tóm tắt:


*Tham kh¶o:


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

ngời đọc. Cùng với nghệ thuật vờn cảnh, hoa đạo, trà đạo, hội hoạ, tiểu thuyết,… thơ hai-c là một
đóng góp lớn của Nhật Bn vo kho tng vn hoỏ nhõn loi.


<b>5- Dặn dò</b>


- Cần nắm vững mục đích, yêu cầu của việc tóm tắt văn bản thuyết minh.
- Ơn tập kiến thức về việc tóm tắt văn bản tự sự để có thể lập bảng so sánh.
- Tìm hiểu kĩ cách tóm tt vn bn thuyt minh.


- Thực hành thông qua bài tập 2/tr72 (BTVN) và học phần Ghi nhớ.
- Chuẩn bị “<i><b>Håi trèng Cỉ Thµnh </b></i>” theo híng dÉn SGK.



<i><b>TiÕt 77:</b></i>


<b>Håi trèng cæ thành</b>


<b>(Trích: Tam quốc diễn nghĩa)</b>


<i><b>- </b><b>La Quán Trung </b></i>


<b>-A- Mục tiêu bài học:</b>


Giúp học sinh:


- Hiu c tớnh cỏch bộc trực, ngay thẳng của Trơng Phi, cũng nh “tình nghĩa vờn đào” cao
đẹp của ba anh em kết nghĩa - một biểu hiện riêng biệt của lòng trung nghĩa.


- Hồi trống gieo vào lòng ngời đọc âm vang chin trn ho hựng.


<b>B- Tiến trình dạy học:</b>


1- n nh t chc:


2- Kiểm tra bài cũ: <i>? Nêu khái quát những bớc tóm tắt văn bản thuyết minh.</i>

3- Giíi thiƯu bµi míi:



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>u cu cn t</b>


Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm
hiểu sơ lợc về tiểu thuyết cổ Trung
Quốc.



Hc sinh c SGK và trả lời câu hỏi:


- NÐt tiªu biĨu vỊ tác giả, tác phẩm?


<b>I- Tìm hiểu chung</b>


<i><b>1- Sơ lợc về tiĨu thut cỉ ®iĨn Trung Qc</b></i>


- Phát triển vào thời Minh - Thanh (1368-1911)
- Tiểu thuyết chia thành nhiều chơng hồi:
+ Sự kiện đợc xắp xếp trớc sau;


+ Kết thúc vào mâu thuẫn phát triển đến cao trào;
- Xây dựng nhân vật:


+ Tính cách đợc hình thành từ hành động;
+ Nhân vật hành động trong địa bàn rộng lớn;
- Cấu trúc: chơng hồi, mở đầu mỗi hồi thờng có hai
câu thơ tóm tắt nội dung chính của hồi kết thúc có
câu hạ hồi phân giải.


<i><b>2- ''Tam qc diƠn nghÜa'' cđa La Qu¸n Trung:</b></i>


a. T¸c giả:


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

- Nêu giá trị và ý nghĩa của tác
phẩm?


Tóm tắt sự kiện diễn ra trớc ®o¹n
trÝch.



? Hình tợng Trơng Phi có nét gì độc
đáo.


? Hành động.


? Lêi nãi.


? Về thái độ ứng xử.


? NhËn xÐt.


b. T¸c phÈm:


- Tam quốc diễn nghĩa đợc La Quán Trung su tầm
lại từ tài liệu lịch sử và truyền thuyết dân gian.
- Tam quốc diễn nghĩa, ra đời thế kỉ 14, dài 120 hồi.
Miêu tả cuộc chiến tranh giữa các tập đoàn phong
kiến quân phiệt: Ngu - Thc - Ngụ


- Giá trị và ý nghĩa của tác phẩm:
+ Phản ánh nguyện vọng nhân dân;


+ Kho tàng kinh nghiệm phong phú chiến lợc chiến
thuật;


+ Đề cao tình nghĩa;


+ Ngôn từ kể truyện hấp dẫn.



<b>II- Tìm hiểu đoạn trích:</b>


<i><b>1. Vị trí</b></i>


- Đoạn trích thuộc hồi 28 của tác phẩm.
<i>Chém Sái D</i>


<i>ơng anh em hòa giải</i>
<i>Hồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên .</i>


<i><b>2. Đọc - hiểu ®o¹n trÝch</b></i>


a. Hình tợng nhân vật Trơng Phi (Trơng Dực Đức):
* Hành động:


+ Nghe tin Quan Công đến: “… chẳng nói chẳng
rằng, lập tức mặc áo giáp, vác mâu, lên ngựa, dẫn
một nghìn quân, đi tắt ra ca bc


+ Khi gặp Quan Công: mắt trợn tròn xoe, râu
hùm vểnh ngợc, hò hét nh sấm, múa xà mâu chạy
lại đâm Quan Công...


=> Hnh ng dt khoỏt, mnh m.
* Li núi:


+ Xng hô mày, tao, nói Quan Công bội nghĩa,





+ Lí lẽ của Trơng là: lẽ nào trung thần lại thờ hai
chủ


+ Khụng nghe li khun của bất cứ ai.
=> Ngơn ngữ bộc trực, nóng nảy.
* ứng xử, thái độ:


+ Kiên quyết dang tay đánh trống thử thách tấm
lòng trung nghĩa của Quan Công trong ba hồi trống.
+ Mọi chuyện sáng tỏ, hết nghi ngờ, nhận lỗi, thụp
lạy Vân Trờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

? Quan Công hiện lên trong đoạn
trích này là ngêi nh thÕ nµo.


? Nhận xét về tính cách, hành động,
thái độ của Quan Công.


? Theo em, ý nghÜa của những hồi
trống trong đoạn trích này là:


<b>4- Củng cố:</b>


? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật
của tác phẩm qua đoạn trích?


- Đọc phần Ghi nhớ.


<b>5- Dặn dò:</b>



- Nắm nội dung bài.


- Chuẩn bị <i><b>Đọc thêm: Tào Tháo </b></i>
<i><b>uống rợu luận anh hùng</b></i> theo
h-ớng dẫn SGK.


b. Hình tợng nhân vật Quan Công (Vân Trờng hay
Quan Vũ):


* Hnh ng:


+ Một lòng tìm về đoàn tụ anh em;


+ Mừng rỡ sai Tôn Càn vào thành báo tin;


+ Gặp Trơng Phi: giao long đao cho Châu Thơng
cầm;


+ Tránh né và không phản kích.


+ Chp nhn li th thách, nhanh chóng chém tớng
Tào là Sái Dơng để minh oan cho bản thân.


* Thái độ, ngôn ngữ:


+ Ngạc nhiên trớc hành động của Trơng Phi;


+ Nhún nhờng, thanh minh: “Hiền đệ; ta thế nào là
bội nghĩa?; đừng núi vy oan ung quỏ!;...



* Tiểu kết: Quan Công là ngời rất mực trung nghĩa.
Tấm lòng Vân Trờng luôn son sắt thủy chung nhng
cũng rất bản lĩnh và kiêu hùng.


c. ý nghĩa (âm vang) hồi trống Cổ Thành:


- Hồi trống biểu dơng sức mạnh chiến thắng hồi
trống thu quân, hồi trống ăn mừng, hồi trống đoàn
tụ.


- Hồi trống Cổ Thành: hồi trống giải nghi víi Tr¬ng
Phi, minh oan cho Quan Vị; biĨu d¬ng tinh thần
khí phách, hồi trống hội ngộ giữa các anh hùng
- Hồi trống tạo ra không khí hào hùng, hoành tráng
và mạnh mẽ cho màn kịch Cổ Thành.


<b>III. Tổng kết</b>


<i><b>1. Nội dung</b></i>


- Biểu dơng lòng trung nghĩa, khí phách anh hùng
của Trơng Phi và Quan Công.


<i><b>2. Nghệ thuật</b></i>


- Xây dựng tính cách nhân vật độc đáo, đặc sắc;
- Xung đột kịch rõ nét.


<i><b>TiÕt 78:</b></i>



Đọc thêm


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<b>(Trích: Tam quốc diễn nghĩa)</b>


<i><b> La Quán Trung </b></i>


<b>-A- Mục tiêu bài học:</b>


Giúp học sinh:


- Hiểu đợc từ quan niệm đối lập về anh hùng đến tính cách đối lập giữa Tào Tháo (gian hùng)
và Lu Bị (anh hùng) qua ngòi bút kể chuyện gu kịch tính, rất hấp dẫn của tác giả.


<b>B- TiÕn trình dạy học:</b>


1- n nh t chc:


2- Kiểm tra bài cũ:

<i>?</i>

<i>ấn tợng của em về nhân vật Trơng Phi trong đoạn trích Hồi trống Cổ Thành .</i> ”
3- Giíi thiƯu bµi míi:


<b>I- </b>


<b> </b>

<b>H</b>

<b> </b>

<b>ớng dẫn đọc- hiểu văn bản</b>



1. Học sinh đọc sgk/tr80,81
2. Giải thích từ khó (sgk)


3. Giới thiệu: Bị Lã Bố lừa đánh chiếm Từ Châu, ba anh em Lu - Quan - Trơng đành đến Hứa
Đô nơng nhờ Tào Tháo, chờ thời cơ để lại ra đi mu đồ nghiệp lớn.



-Luận anh hùng là một hồi đặc sắc, độc đáo của Tam quốc diễn nghĩa. Chỉ qua một tiệc rợu
nhỏ với mơ, khi trời nổi cơn dơng gió, hai ngời bàn luận về anh hùng trong thiên hạ, ngời đọc đựơc
thởng thức bao điều thú vị về tính cách con ngời, về quan niệm anh hùng của những anh hùng và gian
hùng thời cổ trung đại Trung Hoa.


<b>II- H</b>

<b> ớng dẫn đọc - hiểu chi tit</b>



<i><b>1. Câu1:</b></i> Phân tích tâm trạng và tính cách của Lu Bị khi phải nơng nhờ Tào Tháo


- Lu B quyết bền chí mu nghiệp lớn giúp nhà Hán dựng lại cơ đồ nhng thất bại phải ở nhờ Tào
Tháo ở Hứa Đơ. Sợ Tào nghi ngờ, tìm cách cản trở hoặc hãm hại, Lu phải bày kế che mắt, làm vờn
chăm chỉ và giấu cả hai em. (Hai em đau biết ý anh!) Bởi vậy khi Tào đột ngột gọi đến, Lu giật mình,
lo lắng nghĩ rằng Tào đã nghi ngờ mình. Đến nơi, câu hỏi nắn gân của Tào lại càng khiến Lu sợ tái
mặt. Mãi đến khi Tào nói mục đích của việc gặp gỡ Lu mới tạm yên lòng.


- Câu hỏi của Tào về anh hùng thiên hạ, Lu một mực tỏ ra không biết, lại đa ra hết ngời này
đến ngời khác để Tào nhận xét, đáng gía. Lu cố giấu t tởng, tình cảm thật của mình. Nhng đến khi
Tào chỉ vào Lu và vào y nói: <i>Anh hùng thiên hạ bây giờ chỉ sứ quân và Tháo mà thơi! </i>Thì Huyền
Đức sợ đến mức rụng rời chân tay luống cuống, đánh rơi cả chiếc thìa đũa đang cầm trên tay. Vì sao
Lu sợ đến thế?


+ Vì ông đang cố giấu mình, đang cố tỏ ra mình là ngời tầm thờng, bất tài, đang ăn nhờ ở đậu
nơi Tào. Nếu Tào biết đợc mục đích thật sự của Lu, biết đợc chí khí thật sự của Lu, lại công nhận Lu
là một anh hùng hàng thiên hạ, thì với bản chất tàn ác, nham hiểm và đa nghi vốn có, liệu Tào cịn để
Lu sống sót. Đó là phút giây sợ hãi thực sự. May thay, trời cứu Lu một bàn thua trông thấy và cũng
nhờ tính khơng khéo, tinh tế của Lu: sắm sét nổ vang, Lu từ từ nhặt chiếc thìa lên vừa nói: <i>Gớm thật, </i>
<i>tiếng sấm dữ quá!</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

<b>Tóm lại:</b> Tính cách của Lu là trầm tĩnh, khơn ngoan, khéo che đậy tâm trạng, tình cảm thật của mình
trớc kẻ thù, kiên trì nhẫn nại thực hiện chí lớn phị vua giúp nớc. Đó là tính cách của một anh hùng lí


tởng của nhân dân Trung Hoa cổ đại, một vị vua tơng lai.


<i><b>2. C©u 2:</b></i> Tính cách của Tào Tháo


- Mt nh chớnh tr tài ba lỗi lạc, thơng minh cơ trí, dũng cảm hơn đời;


- Một tên trùm quân phiệt đa nghi, nham hiểm, tàn bạo với triết lí sống vơ cùng ích kỉ, cá
nhân: <i>Thà ta phụ ngời chớ không để ngi ph ta</i>!


<i><b>3. Câu 3: Những điểm khác nhau về tính cách giữa Tào Tháo và Lu Bị trong đoạn trích</b></i>


<b>Tào Tháo (gian hùng)</b> <b>Lu Bị (anh hùng)</b>


- ang cú quyền thế, có đất, có quân, đang
thắng, lợi dụng vua Hán để khống chế ch
hầu.


- Tự tin, đày bản lĩnh, thơng minh sắc sảo,
hiểu mình, hiểu ngời.


- Chủ quan, đắc chí, coi thờng ngời khác
- Lu Bị lừa, qua mặt một cách khôn ngoan,
nhẹ nhàng.


- Đang thua, mất đất, mất quân, phải sống
nhờ kẻ thù vô cùng nham hiểm (Huyền Đức
từng nhận mật chiếu của vua Hán quyết diệt
Tháo để lập lại cơ nh Hỏn).


- Lo lắng, sợ hÃi, cố che giấu ý nghĩ, tình


cảm thật của mình trớc Tào.


- Khôn ngoan, linh hoạt che giấu đợc hành
động sơ suất của mình.


<i><b>4. C©u 4:</b>NghƯ tht kĨ chun</i> hÊp dÉn lµ bëi:


- Nh một trị chơi trí tuệ mà ẩn chứa đầy hiểm nguy không lờng hết đợc. Một kẻ cố tìm, quyết
tìm và khơng tìm đợc, một ngi c trn v trn thoỏt.


- Tạo hoàn cảnh, tình huống rất khéo, rất tự nhiên: mơ chín, uống rợu, bàn luận về các anh
hùng thiên hạ


- Cuc i thoại giữa Tào và Lu lên đến đỉnh điểm tạo sức hấp dẫn sâu sắc nhất.


<b>4- Cđng cè - DỈn dò:</b>


1. Đọc tham khảo toàn truyện Tam Quốc diễn nghĩa


2. Chuẩn bị <i><b>Tình cảnh lẻ loi của ngời chinh phơ</b></i>” theo híng dÉn SGK.


<i><b>TiÕt 79-80:</b></i>


<b>Tình cảnh lẻ loi </b>


<b>của ngời chinh phụ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

<i><b>Bản diễn Nôm: Đoàn Thị Điểm</b></i>


<b>A- Mục tiêu bài häc:</b>



Gióp häc sinh:


- Học sinh nắm đợc khái quát về tác phẩm Chinh phụ ngâm, gía trị nội dung và gía trị nghệ
thuật;


- Đánh giá đóng góp của tác phẩm cho nền văn học trung đại thế kỉ XVIII
- Tâm trạng đau đớn xót xa của ngời chinh ph


<b>B- Tiến trình dạy học:</b>


1- n nh t chc:


2- Kiểm tra bài cũ:

?

<i>ấn tợng của em về nhân vật Trơng Phi trong đoạn trích Hồi trèng Cỉ </i>“
<i>Thµnh .</i>”


3- Giíi thiƯu bµi míi:



<b>Hoạt động của GV v HS</b> <b>Yờu cu cn t</b>


<i><b>Tiết1</b></i>


Học sinh đoạ SGK.


- Em biết gì về tác giả Đặng Trần
Côn?


- Điều lu ý về dịch giả?


-Giáo viên: hớng dẫn học sinh tìm
hiểu thêm về Phan Huy ích.



? Tỏc phm Chinh phụ ngâm có
những đặc điểm nổi bật nào. So
sánh nguyên tác và bản diễn Nôm.


Học sinh đọc văn bn


- Giáo viên giải nghĩa từ khó.


- Vị trí và bố cục của đoạn trích?


<b>I- Tìm hiểu chung</b>


<i><b>1- Tác giả - Dịch giả</b></i>


a. Đặng Trần Côn:


- Sống vào thế kỉ XVIII, quê Hà Nội;
- Là ngời thông minh, học giỏi;


- Tác phẩm: Chinh phụ ngâ, thơ, phú chữ Hán,
b. Đoàn Thị Điểm (1705-1748):


- Hiệu là Hồng Hà nữ sĩ, ngời làng Giai Phạm, Văn
Giang, trấn Kinh Bắc (nay là Hng Yên)


- Nổi tiếng thông minh, lấy chồng muộn (37 tuổi);
- Bà còn là tác giả của tập truyện chữ Hàn <i>Truyền </i>
<i>kì tân phả.</i>



<i><b>2- Tác phẩm Chinh phụ ngâm : </b></i>


- Nguyên tác là thể ngâm khúc; thể thơ trờng đoản
cú (câu dài ngắn khác nhau).


- Bản diễn Nôm theo thể ngâm khúc; thể thơ song
thÊt lơc b¸t.


- Gía trị nội dung: thể hiện nội tâm của ngời chinh
phụ khi ngời chinh phu phải ra trận vắng nhà; nỗi
mong đợi, khát khao hnh phỳc la ụi.


- Giá trị nghệ thuật: bút pháp tự sự trữ tình và miêu
tả nội tâm sâu sắc.


<b>II- c - hiu an trớch</b>


<i><b>1- Cảm nhận chung</b></i>


- Diễn biến tâm trạng của ngời chinh phụ khi chinh
phu xa nhà, buồn và cơ đơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

-T¸m câu thơ đầu mở ra hình ảnh
ngời chinh phụ hiện lên nh thế nào?


Nhận xét gì về không gian mở ra
trong câu thơ?


-Nghệ thuật miêu tả tâm trạng?



-Âm điệu thơ triền miên và lối điệp
ngữ liên hoàn


? Hình ảnh nào gây ấn tợng.


<i><b>Tiết 2</b></i>


-Âm thanh, hình ảnh xuất hiện
trong không gian lạnh lẽo ấy là gì?


? Ngôn ngữ nghệ thuật.


- T cõu 192 n cõu 216.


- Bố cục ba phần: 8 câu đầu, 8 câu giữa và 8 câu
cuối; hoặc hai phần: 16 câu đầu và 8 câu còn lại.


<i><b>3- Phân tích:</b></i>


a. Tõm trng buồn, cô đơn, lẻ loi, khát khao hạnh
phúc lứa ụi (8 cõu u):


- Một mình ở nhà, lẻ loi ngoài hiên, đi đi lại lại;
- Quanh quẩn, quẩn quanh;


- Buông rèm., cuốn rèm bao nhiêu lần,


=> Nhng ng tỏc, hành động lặp đi lặp lại khơng
mục đích, vơ nghĩa, ngời chinh phụ cho ta thấy tâm
trạng cô đơn, lẻ loi của nàng. Nỗi lịng nàng khơng


biết san sẻ cho ai!


- Điệp ngữ bắc cầu:<i> đèn biết chăng - đèn có biết</i>“ ”
đã và sẽ là một biện pháp nghệ thuật phổ biến trong
đoạn trích và trong tồn khúc ngâm. (Có thể nói
thêm hình ảnh của đoạn dới non Yên, bằng trời-
trời thăm thẳm..) diễn tả tâm trạng buồn lê thê trong
thời gian và không gian dờng nh không bao giờ
dứt.


+“<i>Đèn biết chăng - đèn có biết</i>” cịn là sự kết hợp
việc sử dụng câu hỏi tu từ nh lời than thở, nỗi khắc
khoải đợi chờ và hi vọng trong nàng day dứt không
yên. Từ lời kể chuyển thành lời độc thoại nội tâm da
diết, tự dằn vặt, rất thơng, rất ngậm ngùi.


- Hình ảnh “ngọn đèn, hoa đèn” cùng với hình ảnh
cái bóng trên tờng của chính mình gợi cho ngời đọc
nhớ đên hình ảnh ngọn đèn không tắt trong bài ca
dao: “<i>Đèn thơng nhớ ai mà đèn không tắt?...</i>”
=> Không gian quanh ngời chinh phụ mênh mông,
khiến sự cô đơn càng đáng sợ.


b. Bút pháp tả cảnh ngụ tình (Tám câu tiếp theo):
- Dùng cảnh vật thiên nhiên, để miêu tả tâm trạng
con ngời, dùng khách quan để tả chủ quan:


+ Tiếng gà “eo óc” báo hiệu canh năm, chứng tỏ
ngời vợ trẻ xa chồng, đã thao thức suốt cả đêm.
+ Bóng cây h ngồi sân, trong vờn ngắn rồi dài,


dài rồi lại ngắn: bớc đi chậm chạp của thời gian,
một khắc, một giờ dài nh một năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

+ Hành động cụ thể?


-Em cã nhận xét gì về cách xây
dựng hình ảnh thơ ca?


-Nội dung của 8 câu thơ cuối?


+ Hỡnh nh giú đơng” và non n
có dụng ý gì?


+Tâm trạng của ngời chinh phụ đợc
miêu tả nh thế nào?


+Tâm trạng đó có sự biến chuyển
hay khơng?


<b>4- Cđng cè:</b>


- NhËn xÐt về nội dung và nghệ
thuật của đoạn trích.


nh n, hơng, gơng - những thú vui tao nhã, những
thói quen trang điểm của ngời chinh phụ giờ đây
thành miễn cỡng, gợng gạo, chán chờng.


(+) Đốt hơng để tìm sự thanh thản mà hồn lại mê
man, bấn loạn;



(+) Soi gơng mà không cầm đợc nớc mắt;


(+) Dây đàn, phín đàn chỉ nhắc cảnh chia li và nỗi
chia lìa ám ảnh dây đứt, phím chùng…


- Hình ảnh ẩn dụ tợng trng mang tính ớc lệ của thi
pháp trữ tình trung đại bóng bảy, sang trọng và cổ
kính nhng ngời đọc tâm trạng thật của ngời phụ nữ
bồn, cô đơn, lẻ loi, nhớ thơng, dằn vặt khi chng i
chinh chin phng xa.


c. Nỗi nhớ chồng đi chinh chiến xa trờng (Tám câu
cuối):


- Giú ụng: gió xuân tơi mát làm dịu đi cảnh vật và
lịng ngời - ngời chinh phu vẫn xa xơi.


- Non Yên: địa danh ngời chồng chinh chiến.


=> Kh«ng gian xa cách muôn trùng giữa ngời chinh
phu và ngời chinh phụ


- Tâm trạng ngời chinh phụ đợc miêu tả trực tiếp:
+ Nỗi nhớ triền miên trong thời gian ''đằng đẵng''
đ-ợc cụ thể hố bằng độ dài khơng gian ''đờng lên...''
+ Đất trời dờng nh bao la đến vô hạn: ''xa thẳm"
khơng có đích, ''đau đáu'' trăn trở khơng sao gỡ ra
đợc.



=> Tâm trạng của ngừơi chinh phụ đợc miêu tả
ngày càng sầu thảm, làm cho khung cảnh thêm
hoang vắng, quạnh hiu. Hình ảnh ngời chinh phụ
chìm sâu trong cơ đơn, vị võ, lẻ loi chiếc bóng thao
thức suốt 5 canh: nhớ nhung, sầu muộn, lo lắng,
day dứt. Khao khát âm thanh mãnh liệt đợc hởng
hạnh phúc ái ân đơi lứa, đồn tụ gia đình của ngời
chinh phụ.


<b>III-Tỉng kÕt</b>


<i><b>1. Néi dung</b></i>


- Bằng sự đồng cảm và chia sẻ nỗi niềm khát khao
hạnh phúc lứa đôi của ngời phụ nữ, tác giả khẳng
định đợc giá trị nhân văn, nhân đạo sâu sc ca
khỳc ngõm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<b>5- Dặn dò:</b>


- Năm t tởng bài học.


- Chuẩn bị <i><b>Lập dàn ý bài văn </b></i>
<i><b>nghị luận</b></i>


kin chia r tỡnh cm gia ỡnh, gây nên bao tấn bi
kịch tinh thần cho con ngời.


<i><b>2. NghÖ thuËt </b></i>



- Miêu tả diễn biến tâm trạng đặc sắc


- Tiếng nói độc thoại dẫn lịng ngời vì giá trị nhân
văn cao cả


- Xây dựng hình tợng nhân vật, cử chỉ hành động,
qua các điệp ngữ điệp từ, ẩn dụ tợng trng và cau hỏi
tu từ …


<i><b>TiÕt 81:</b></i>


<b>LËp dàn ý bài văn nghị luận</b>



<b>A- Mục tiêu bài học:</b>


Giúp häc sinh:


- Nắm đợc tác dụng của việc lập dàn ý và cách thức lập dàn ý cho bài vn ngh lun.


- Tích hợp với các kiến thức về văn, tiếng Việt và vốn sống thực tế, rèn luyện kĩ năng lập dàn ý
cho bài văn nghị luận.


<b>B- Tiến trình dạy học:</b>


1- n nh t chc:


2- Kiểm tra bài cũ: <i>? Ngời chinh phụ rơi vào tình cảnh nh thế nào khi chồng đi chinh chiến.</i>

3- Giới thiệu bài míi:



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>



Học sinh c SGK.


Giáo viên chốt ý.


? Em cho biết mô hình khi tiến
hành làm một bài văn nh thế nào.
? Tính chất những phần của bài
văn.


<b>I.Tác dụng của việc lập dàn ý</b>


<i><b>1. Tác dụng</b></i>


- L cụng vic lựa chọn và sắp xếp những nội dung cơ
bản dự định triển khai vào bố cục ba phần của văn bản.
- Giúp bao quát đợc những nội dung chủ yếu, những
luận điểm, luận cứ cần triển khai, phạm vi và mức độ
nghị luận.


- Tránh tình trạng xa đề, lạc đề, lặp ý, bỏ sót, hoặc triển
khai khơng cân xứng. Phân bố thời gian hợp lí khi lm
bi.


<i><b>2. Mô hình </b></i>(1)Đề bài - (2) Dàn ý - (3) Bài viết.
(1) Đề bài: cho trớc, mang tính b¾t bc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

* XÐt vÝ dơ SGK:


Học sinh đọc SGK và thảo luận.



? Luận đề là gì.


? Tìm ý cho bài văn là nh thế nào.
- Học sinh xác định luận điểm và
luận cứ.


? Lập dàn ý gồm mấy bớc? Các
b-ớc đó nh thế nào?


<b>II. C¸ch lập dàn ý bài văn nghị luận</b>


<i><b>1. Tìm ý cho các bài văn</b></i>


- Xỏc nh lun : yờu cu ca :


+ Sách là phơng tiện cung cấp tri thức cho con ngời,
giúp con ngời trởng thành về mặt nhËn thøc.


- Xác định các luận điểm: có 3 luận im


<1> Sách là sảp phẩm tinh thần kì diệu của con ngời
(ghi lại những hiểu biết về thế giới tự nhiên và xà hội);
<2> Sách mở rộng những chân trêi míi;


<3> Cần có thái độ đúng đối với sách và việc đọc sách.
- Tìm luận cứ cho các luận im:


<1> Sách là sảp phẩm tinh thần kì diệu của con ngời:
+ Sách là sản phẩm tinh thần của con ngời;



+ Sách là kho tàng trí thức;


+ Sách giúp ta vợt qua thời gian, không gian.
<2> Sách mở rộng những chân trời mới:


+ Sách giúp ta hiểu biết mọi lĩnh vực tự nhiên và xà hội;
+ Sách là ngời bạn tâm tình gần gũi, giúp ta tự hoàn
thiện mình về nhân cách.


<3> Cn cú thỏi ỳng i vi sách và việc đọc sách:
+ Đọc và làm theo sách tốt phê phán sách có hại;
+ Tạo thói quen lựa chọn sách, hứng thú và làm theo
các sách có ni dung tt;


+ Học những điều hay trong sách bên cạnh học trong
thực thế cuộc sống.


<i><b>2. Lập dàn ý</b></i>


- Mở bài: Nêu luận đề (trực tiếp hoặc gián tiếp) nhằm
đa ra phơng hớng cho bài văn nghị lun.


- Thân bài: trình bày các luận điểm, luận cứ.
(hợp lí, có trọng tâm)


- Kết bài:


+ Nờn kt bi theo kiểu đóng hay mở?
+ Khẳng định những nội dung naog?



+ Mở ra những nội dung nào để ngời đọc tiếp tc suy
ngh?


* Phần Ghi nhớ


<b>III. Luyện tập</b>


<i><b>Bài 1/ Tr91</b></i>(sgk)


a. Cã thĨ bỉ sung mét sè ý cßn thiÕu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

<b>4- Củng cố:</b>


- Đọc phần Ghi nhớ.


- Học sinh làm bài tập SGK.
- Giáo viên củng cố.


<b>5- Dặn dò:</b>


- Làm bài tập còn lại


- Chuẩn bị <i><b>Truyện Kiều - Phần </b></i>
<i><b>1: Tác giả Nguyễn Du</b></i>” theo híng
dÉn SGK.


- Cần phải thờng xuyên học tập, rèn luyện, phần đấu để
có cả tài lẫn c.



b. Lập dàn ý cho bài văn:
- Mở bài:


+ Gii thiệu lời dạy của <b>Chủ tịch Hồ Chí Minh</b> “<i>Có </i>
<i>tài mà khơng có đức là ngời vơ dụng, có đức mà khơng </i>
<i>có tài thì làm việc gì cũng khú.</i>


+ Định hớng t tởng của bài viết .
- Thân bµi:


+ Giải thích câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
+ Lời dạy của Bác có ý nghĩa sâu sắc đối với việc ràn
luyện, tu dỡng của từng cá nhân.


- Kết bài: Cần phải thờng xuyên học tập, rèn luyện,
phần đấu để có cả tài lẫn đức.


<i><b>TiÕt 82:</b></i>


<b>Trun kiỊu</b>



<b>(PhÇn 1 - tác giả)</b>



<b>A- Mục tiêu bài học:</b>


Giúp học sinh:


- Một số phơng diện tiểu sử tác giả (hoàn cảnh xã hội, những nhân tố đời riêng) góp phần lí
gii s nghip sỏng tỏc ca Nguyn Du).



- Nắm vững nhũng điểm chính yếu trong sự nghiệp sáng tác của NguyÔn Du.


- Nắm đợc một số đặc điểm cơ bản của nội dung và nghệ thuật Truyện Kiều Nguyễn Du.


<b>B- Tiến trình dạy học:</b>


1- n nh t chc:
2- Kim tra bài cũ:


3- Giíi thiƯu bµi míi:



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


Học sinh đọc SGK


- NÐt chÝnh vỊ Ngun Du?


- Ơng xuất thân trong một gia đình
nh thế nào?


<b>I- Giíi thiƯu vỊ t¸c gia Ngun Du:</b>


<i><b>1 - Cuc i:</b></i>


- Tên chữ là Tố Nh, hiệu là Thanh Hiên;
- Sinh ngày 23/11/1765 mất 18/9/1820.
- Quê:


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

? Những biến động xã hội đa cuộc
đời Nguyễn Du về đâu.



Giáo viên: 1802 Nguyễn ánh lật đổ
nhà Tây Sơn để lập triều Nguyễn


? Con ngêi Nguyễn Du chịu ảnh
h-ởng từ những vùng văn hoá nµo.


+Q cha, q mẹ có ảnh hởng gì
đến con ngi ụng?


+Nơi sinh ra và lớn lên?


+ nh hng t gia đình quan lại
quý tộc?


+ T tởng, tình cảm ca ụng i vi


Lê-Trịnh.


+ Mẹ: Trần Thị Tần ngời Kinh Bắc (đây cũng chính
là ngọn nguồn của vốn văn học dân gian ăn sâu vào
hồn thơ văn và tài thơ văn của ông)


- Cui th k XVIII đầu thế kỉ XIX, xã hội phong
kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng, loạn lạc
bốn phơng: khởi nghĩa nông dân, kiêu binh làm
loạn, Tây Sơn thay đổi sơn hà, diệt Nguyễn, Trịnh,
diệt Xiêm, đuổi Thanh huy hoàng một thuở.


- Biến động của xã hội đa Nguyễn Du từ chỗ là con


em đại gia đình quý tộc phong kiến đến chỗ chấp
nhận cuộc sống của anh nghốo.


- Ông chính là chứng nhân của lịch sử xà hội cụ thể:
+ Thời thơ ấu và thanh niên: sống sung túc và hào
hoa ở Thăng Long trong nhà anh trai Nguyễn Khản..
Năm 1783 Nguyễn Du thi hơng đậu Tam trờng và
nhận một chức quan võ nhỏ ở Thái Nguyên.
+ Mời năm gió bụi lang thang ở quê vợ, rồi quê
h-ơng trong nghèo túng.


+ Tng mu đồ chống Tây Sơn thất bại, bị bắt rồi đợc
tha, về ẩn dật ở quê nội.


+ Làm quan bất đắc dĩ với triều Nguyễn (Tham tri
bộ Lễ, Cai bạ Quảng Bình, Chánh sứ tuế cống nhà
Thanh), ốm, mất ở Huế ngày 10/8/1820 (năm Canh
Thìn).


<i><b>2- Con ngời - ảnh hởng của quê hơng, gia đình - </b></i>
<i><b>những vựng vn hoỏ</b></i>


- Quê cha Hà Tĩnh, núi Hồng, sông Lam anh kiệt,
khổ nghèo.


- Quê mẹ Kinh bắc hào hoa, cái nôi của dân ca
Quan họ.


- Nơi sinh ra và lớn lên: kinh thành Thăng Long
nghìn năm văn hiến lộng lẫy hào hoa.



- Quờ v ng lỳa Thái Bình lam lũ.


- Gia đình quan lại có danh vọng lớn, học vấn cao
nổi tiếng:


“<i> Bao giê Ngàn Hồng hết cây</i>


<i>Sụng Rum (Lam) ht nc, h ny hết quan .</i>”
- Cuộc đời Nguyễn Du có nhiều mối u uẩn khơng
nói ra đợc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

con ngêi, xà hội nh thế nào?


Hc sinh c SGK.


? Tác phẩm chính của Nguyễn Du.
+ Chữ Hán?


Giáo viên: Nội dung:


- Phê phán chế độ phong kiến Trung Hoa
chà đạp lên quyền sống của con ngời.
- Ca ngợi, đồng cảm với những nghệ sĩ tài
hoa, cao thợng;


- Cảm động với những thân phận nghèo
khổ, ngời phụ nữ tài hoa bạc mệnh (Đọc
Tiểu Thanh kí, Sở kiến hành).



- Nhiều điểm tơng đồng với cảm hứng
sáng tỏc Truyn Kiu.


? Những sáng tác bằng chữ Nôm.
+ Truyện Kiều.


Giáo viên: Nguồn gốc:


+ Da vo Kim Võn Kiu truyện của
Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) - tiểu
thuyết chơng hồi bằng văn xuôi chữ Hán
+ Nguyễn Du sáng tác bổ sung những day
dứt trăn trở đợc chứng kiến từ lịch sử, xã
hội và con ngời. Ơng hồn thành Đoạn
tr-ờng tân thanh, 3254 câu th lc bỏt.


+ Tác phẩm Văn chiêu hồn?


- Đặc điểm chính về nội dung trong
thơ văn Nguyễn Du?


trong xà hội quá gò bó.


- Nguyễn Du có cái nhìn hiện thực sâu sắc


- Mt tm lũng lo i, thng ngi của Nguyễn Du,
ln đi bảo vệ cơng lí, bảo vệ cái đẹp.


<b>II-Sù nghiƯp s¸ng t¸c</b>



<i><b>1. C¸c s¸ng t¸c chÝnh</b></i>


Phong phú và đồ sộ gồm:văn thơ chữ Hán và ch
Nụm


a. Sáng tác bằng chữ Hán: 249 bài, ba tập
- Thanh Hiên thi tập (78 bài);


- Nam trung tạp ngâm (40 bài);
- Bắc hành tạp lục (131 bài).


b. Sáng tác bằng chữ Nôm:
*Truyện Kiều


- Nội dung


+ Vận mệnh con ngời trong xà hội phong kiến bất
công, tàn bạo;


+ Khát vọng tình u đơi lứa;


+ Bản cáo trạng đanh thép của xã hội đã chà đạp lên
quyền sống, tự do hạnh phúc của con ngời đặc biệt
là ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến.


+ Nguyễn Du đã tái hiện hiện thực sâu sắc của cuộc
sống tạo nên gía trị nhân đạo tác phẩm.


+ Quan niƯm nh©n sinh: chữ tài gắn liền với chữ
mệnh; chữ tâm gắn với chữ tài.



* Văn chiêu hồn (Văn tế thập loại chúng sinh)
- Viết bằng thể thơ lục bát;


- Thể hiện tấm lòng nhân ái mênh mông của nhà
nghệ sĩ hớng tới những linh hồn bơ vơ, không nơi
tựa nơng, nhất là phụ nữ và trẻ em trong ngày lễ Vu
lan (rằm tháng bảy) ở Việt Nam.


<i><b>2. Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật th</b></i>
<i><b>vn Nguyn Du.</b></i>


a. Nội dung:
- Chữ tình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<i>au n thay phn n b</i>


<i>Lời rằng bạc mệnh cũng là lời </i>
<i>chung</i>


(Là Đạm Tiên, Thuý Kiều, là Tiểu
Thanh, là những ngời mù hát rong,
những ca nhi, kĩ nữ,)


- Phản chiêu hồn, Sở kiến hành,
Truyện Kiều.


- Đặc điểm chính về nghệ thuật
trong thơ văn Nguyễn Du?



<b>4- Cđng cè:</b>


- Học sinh đọc Ghi nhớ SGK.


<b>5- DỈn dò:</b>


- Nắm vững nội dung bài học.
- Chuẩn bị <i><b>Phong cách ngôn ngc </b></i>
<i><b>nghệ thuật</b></i> theo hớng dẫn SGK.


- Cm thông sâu sắc của tác giả đối với cuộc sống
và con ngời - những con ngời nhỏ bé, những số phận
bất hạnh, những phụ nữ tài hoa bạc mệnh.


- Triết lí về số phận đàn bà hai lần vang lên sâu thẳm
và bi thiết trong Truyện Kiều và Văn chiêu hồn.
- Khái quát bản chất tàn bạo của chế độ phong kiến,
bọn vua chúa tàn bạo, bất công chà đạp quyền sống
con ngời.


- Là ngời đầu tiên đặt vấn đề về những ngời phụ nữ
hồng nhan đa truân, tài hoa bạc mệnh với tấm lòng
và cái nhìn nhân đạo sâu sắc.


- Đề cao quyền sống con ngời, đồng cảm và ngợi ca
tình yêu lứa đôi tự do, khát vọng tự do và hạnh phúc
của con ngời (mối tình Kiều- Kim, về nhân vt T
Hi).



b. Nghệ thuật:


- Học vấn uyên bác, thành công trong nhiều thể loại
thơ ca: ngữ ngôn, thất ngôn, ca, hành.


- Th lc bỏt, song tht lc bát chữ Nôm lên đến
tuyệt đỉnh thi ca cổ trung đại.


- Tinh hoa ngơn ngữ bình dân và bác học Việt đã kết
tụ nơi thiên tài Nguyễn Du - nhà phân tích tâm lí
bậc nhất, bậc đại thành của thơ lục bát và song thất
lục bát.


<b>III- KÕt ln</b>


- PhÇn ghi nhí SGK.


<i><b>TiÕt 83-84:</b></i>


<b>Phong cách </b>



<b>ngôn ngữ nghệ thuật</b>



<b>A- Mục tiêu bài học:</b>


Giúp học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

- Có kĩ năng phân tích và sử dụng ngôn ngữ theo phong cách nghệ thuật.


<b>B- Tiến trình dạy học:</b>



1- ổn định tổ chức:


2- Kiểm tra bài cũ: (15phút)<i> ? Khi sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp, cần đảm bo nhng yờu </i>
<i>cu c bn no? </i>


<i><b>Đáp án:</b></i>


Khi s dụng tiếng Việt trong giao tiếp, cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Về ngữ âm và chữ viết:


+ Cần phát âm theo âm thanh chuẩn của tiếng Việt;


+ Cần viết đúng theo quy tắc hiện hành về chính tả và về chữ viết nói chung.


- Về từ ngữ: Cần dùng từ ngữ đúng với hình thức và cấu tạo, với ý nghĩa, với đặc điểm ngữ pháp của
chỳng trong ting Vit.


- Về ngữ pháp:


+ Cn cu tạo câu theo đúng quy tắc ngữ pháp tiếng Việt;
+ Diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩa;


+ Sư dơng dấu câu thích hợp;


+ Các câu trong đoạn văn, văn bản cần có sự liên kết chặt chẽ, tạo nên một văn bản mạch lạc,
thống nhất.


- V phong cỏch ngơn ngữ: nói và viết cần phù hợp với các đặc trng và chuẩn mực trong từng phong
cách chức năng.



3- Giíi thiƯu bµi míi:



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yờu cu cn t</b>
<b>Tit 1:</b>


*HĐ1<b>: GV hớng dẫn tìm hiểu </b>
<b>ngôn ngữ nghệ thuật</b>


-HS: c sgk v cho bit th no l
ngụn ng ngh thut?


- Có bao nhiêu loại ngôn ngữ nghệ
thuật chính?


-Chức năng của ngôn ngữ nghệ
thuật là gì?


*H2:<b> Tỡm hiu chung v cỏc </b>
<b>c trng ca ngụ ng ngh thut</b>


-GV đa ví dụ ra


-Y/c HS trả lời câu hỏi:


<b>I. Ngôn ngữ nghệ thuật</b>


<i><b>1. Khỏi nim</b></i>: Ngụn ngữ nghệ thuật là ngơn ngữ gợi
hình, gợi cảm c dựng trong vn bn ngh thut.



<i><b>2. Các loại ngôn ngữ:</b></i> có 3 loại


- Ngôn ngữ tự sự trong trun, tiĨu thut, bót kÝ, kÝ
sù, phãng sù…


- Ng«n ngữ thơ trong ca dao, vè, thơ ( nhiều thể loại
khác nhau)


- Ngôn ngữ sân khấu trong kịch, chèo, tuồng


<i><b>3. Chức năng của ngôn ngữ nghệ thuật:</b></i>


- Chức năng th«ng tin


- Chức năng thẩm mĩ: biểu hiện cái đẹp và khơi gợi,
nuôi dỡng cảm xúc thẩm mĩ ở ngi ngi nghe, ngi
c


<b>II. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

+Bài ca dao này gợi cho ta hình
ảnh về loài hoa gì?


+Xuất phát từ hiện thực c/ hay
bằng tría tởng tợng của ngời sáng
tác?


+Hoa sen tợng trng cho điều gì khi
nói về con ngời?



-Tóm lại thế nào là tính hìng tợng?


-Tính hình tợng thông qua việc sử
dụng ngô ngữ ngôn từ nh thế nµo?


<b>TiÕt2:</b>


-XÐt VD vµ cho biÕt néi dung ý
nghÜa cđa câu ca dao trên?


+Mang giá trị biểu cảm nh thế
nào?


-Thế nào là tính truyền cảm?


-Sức mạnh của ngôn ngữ mang
tính truyền cảm là gì?


-Xét vd trang bên


*VD: Bài ca dao


<i>Trong m gỡ p bng sen,</i>


<i>Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng.</i>
<i>Nhị vàng, bông trắng, lá xanh,</i>


<i>Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn</i>
(Ca dao)



*Nhận xét :


- Hình ảnh: lá xanh, bống trắng, nhị vàng,... hơi
tanh, bùn... (cái đẹp hiện thực về loài hoa sen trong
đầm lầy)


- Sen: với ý nghĩa là “bản lĩnh của cái đẹp - ngay cả
ở trong môi trờng xấu nó vẫn khơng bị tha hố”.
*Kết luận:


- Tính hình tợng thể hiện cách diễn đạt thông qua
một hệ thống các hình ảnh, màu sắc, biểu tợng… để
ngời đọc dùng tri thức, vốn sống của mình liên tởng,
suy nghĩ và rút ra những bài học nhân sinh nhất
định.


- Tính hình tợng có thể đợc hiện thực hố thơng qua
các biện pháp tu từ nh ẩn dụ, hoán d, so sỏnh, ip
õm


- Tính hình tợng làm cho ngôn ngữ nghệ thuật trở
nên đa nghĩa


=> Tính đa nghĩa của ngôn ngữ nghệ thuật cũng
quan hệ mật thiết với tính hàm súc: lời ít mà ý sâu
xa, rộng lớn.


<i><b>2. Tính truyền cảm</b></i>



*VD:


<i> Gió đa cây cải vÒ trêi</i>


<i>Rau răm ở lại chụi lời đắng cay.</i>”
(Ca dao)


*NhËn xét:


- Ngôn ngữ thơ thờng giàu hình ảnh, có khả năng
gợi ra những cảm xúc tinh tế của con ngêi.


*KÕt ln:


- Tính truyền cảm trong ngơn ngữ nghệ thuật thể
hiện ở chỗ làm cho ngời đọc cùng vui buồn, yêu
thích, căm giận, tự hào,… nh chính ngời nói (viết).
- Sức mạnh của ngơn ngữ nghệ thuật là gợi ra sự
đồng cảm sâu sắc giữa ngời viết vi ngi c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

-Miêu tả trăng của các nhà văn,
nhà thơ có giống nhau?Vì sao?


-Th no l tính cá thể hố?
+Thể hiện nh thế nào đối với cỏc
nh vn, nh th?


+Sáng tạo nghệ thuật là nh thế
nào?



+Các nhân vật trong cùng một tác
phâm có giống nhau về tính cách?


+Trong cùng 1 tp có phải tình
huống nào cũng giống nhau?


*VD: Cùng tả về trăng, nhng hồn vía của trăng
là rất khác nhau


<i>- Trăng sáng, trăng xa, trăng rộng quá .</i> <i></i>
(Xuân Diệu)


<i>- Ta nằm trên vũng đọng vàng khơ“</i> <i>”</i>
(Hàn Mặc Tử)


<i>- VÇng trăng vằng vặc giữa trời</i> <i></i>
(Nguyễn Du)


*Nhận xét:


- Đây chính là tài năng của các nhà văn, nhà thơ,
trong việc vận dụng ngôn ngữ ngôn từ, xây dựng ý
th¬.


*KÕt luËn:


- Thể hiện ở khả năng vận dụng các phơng tiện diễn
đạt chung (ngữ âm, từ vựng, cú pháp, tu từ…) của
cộng đồng vào việc xây dựng hình tợng nghệ thuật
của mỗi nhà văn, nhà thơ.



- Sáng tạo nghệ thuật: là một quá trình hoạt động
mang tính cá nhân, cá thể “ đơn nhất, không lặp lại”
(không ai giống ai, ngay cả nhà văn, nhà thơ cũng
khơng đợc phép lặp lại mình).


- Tính cá thể còn tái hiện ở vẻ riêng trong lời nói của
từng nhân vật trong tác phẩm nghệ thuật.


- Tính cá thể cũng tái hiện ở nét riêng trong cách
diễn đạt từng sự việc, từng hình ảnh, từng tình
huống khác nhau trong tác phẩm.


- TÝnh c¸ thĨ hoá tạo cho ngôn ngữ nghệ thuật
những sáng tạo, mới lạ không trùng lặp.


<b>4</b>



<b> .Củng cố: </b> Học sinh làm bài tập SGK, giáo viên chốt kết qu¶.


<b>III. Lun tËp</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>Những biện pháp tu từ thờng đợc sử dụng để tạo ra tính hình tợng
- So sỏnh:


<i>- Sống trong cát, chết vùi trong cát,</i>


<i>Những trái tim <b>nh </b>ngäc s¸ng ngêi (Tố Hữu)</i>
<i>- Công cha </i> <i><b>nh </b>núi thái sơn,</i>



<i>Nghĩa mĐ <b>nh </b>níc trong ngn ch¶y ra (Ca dao)”</i>
- Èn dơ:


<i>- TiÕc thay h¹t gạo trắng ngần,</i>


<i> ó vo nớc đục lại vần than rơm (Ca dao)</i>”
<i>-“…Ngày ngày mặt trời đi qua trờn lng,</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

<i>- </i>Hoán dụ:


<i>- Một cây làm chẳng nên non,</i>


<i> Ba cây chụm lại nên hòn núi cao (Ca dao)</i>
<i>- Bàn tay ta làm nên tất c¶ “</i>


<i> Có sức ngời sỏi đá cũng thành cơm (Hồng Trung Thơng)”</i>
<i>-“áo nâu liền với áo xanh,</i>


<i> Nông thôn cùng với thành thị đứng lên”</i> <i>(Tố Hữu)</i>
<i><b>Bài tập 2:</b></i>


Trong 3 đặc trng của ngơn ngữ nghệ thuật thì tính hình tợng đợc xem l tiờu biu
nht, vỡ:


- Tính htợng là p.tiện tái hiện, tái tạo cuộc sống thông qua chủ thế stạo của nhà văn
(là hình ảnh chủ quan của thế giíi kh¸ch quan).


- Tính hình tợcg là mục đích sáng tạo nghệ thuật bởi vì:


+ Tác phẩm nghệ thuật đa ngời đọc vào thế giới của cái đẹp, thông qua những xúc


động hớng thiện trớc thiên nhiên và cuộc sống;


+ Ngời đọc có thể hình thành những phản ứng tâm lí tích cực => thay đổi cách cảm
cách nghĩ cũ kĩ, quan niệm nhân sinh và có khát vọng sống tốt hơn, hữu ích hơn.


- Tính hình tợng đợc hiện thực hố thơng qua một hệ thống ngơn ngữ nghệ thuật
(từ ngữ, câu, đoạn, âm thanh, nhịp iu, hỡnh nh) => gõy cm xỳc.


- Tính hình tợng thể hiện qua hệ thống ngôn ngữ nghệ thuật trong tác phẩm (vận
dụng sáng tạo ngôn ngữ => mang dấu ấn của cá tính sáng tạo nghệ thuật).


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


a. Nhật kí trong tù <i>canh cánh</i> một tấm lòng nhí níc.


(canh cánh: thờng trực và day dứt, trăn trở, băn khoăn).
b. Ta tha thiết tự do dân tộc
Khơng chỉ vì một dải đất riêng


Kể đã vãi trên mình ta thuốc độc
Giết màu xanh cả Trái Đất thiêng
( Theo: <i>Hoài Thanh)</i>


+ Vãi: hành động đáng căm giận NX: dùng các từ nh trên không chỉ gọi đúng tâm
+ Giết: hành vi tội ác mù quáng trạng, miêu tả đúng hành vi, mà còn bày tỏ đợc thỏi ,
Tỡnh cm ca ngi vit.


<b>5. D</b>

<b>ặn dò</b>


- Học thc phÇn ghi nhí.



- Nắm đợc các đặc trng của phong cách nghệ thuật ( tính hình tợng, tính truyền cảm, tính các
thể hố)


- VËn dơng vµo lµm bµi tËp (sgk)


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<i><b>TiÕt 85:</b></i>

<b>Trao duyªn</b>



<b>(TrÝch: Trun KiỊu)</b>


<i><b> Ngun Du </b></i>


<b>-A- Mơc tiªu bµi häc:</b>


Gióp häc sinh:


- Hiểu diễn biến tâm trạng mâu thuẫn, phức tạp, bế tắc của Thuý Kiều trong đêm trao duyên.
Qua đó, thấy đợc sự đồng cảm mạnh mẽ, sâu sắc của Nguyễn Du đối với hoàn cảnh đau khổ và phẩm
chất cao quý của Kiều: đức hi sinh, lịng vị tha.


- Bi kịch tình u tan vỡ đợc thể hiện qua ngôn ngữ thơ điêu luyện, tuyệt vời.
- Có kĩ năng: + Đọc thơ trữ tỡnh, th lc bỏt;


+ Chuyển thể văn bản thơ sang văn bản văn xuôi nghệ thuật;
+ Phân tích tâm trạng nhân vật trong thơ trữ tình.


<b>B- Tiến trình dạy học:</b>


1- n nh t chc:



2- Kiểm tra bài cũ: <i>Học sinh chữa bài tập trong SGK.</i>

3- Giới thiệu bài mới:



<b>Hot ng ca GV v HS</b> <b>Yờu cu cn t</b>


Đoạn trích ''Trao duyên'' có vị trí
nh thế nào trong Truyện Kiều?


Hc sinh c vn bn.


? Đoạn trích này có thể chia làm
mấy phần? ý nghĩa của từng phần?


Giỏo viên: Tình duyên là một chuyện tế
nhị, chuyện trăm năm, hệ trọng cả một đời
ngời và ko dễ gì trao lại cho ngời khác
.Nhng Kiều lại phải nhờ cậy em, trao
duyên cho em trả nghĩa với chàng Kim.


<b>I- T×m hiĨu chung </b>


- Đoạn trích thuộc phần II “Gia biến và lu lạc” của
Truyện Kiều. Là đoạn thơ mở đầu cho quãng đời 15
năm đau khổ, lu lạc của Kiều.


- Trích từ câu thơ 723 đến 756 trong tác phẩm.


<b>II- §äc - hiĨu </b>



<i><b>1. §äc diƠn c¶m</b></i>


a. Gi¶i nghÜa tõ khã: SGK.
b. Bè cơc


- 12 câu đầu: Kiều tìm cách thuyết phục, trao duyên
cho Thuý V©n.


- 14 câu tiếp: Kiều trao kỉ vật và dặn dò thêm em.
- 8 câu cuối: Kiều đau đớn thảm thiết, đến ngất đi.


<i><b>2. Ph©n tÝch</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

? Em nhận xét gì về ngơn ngữ của
Th Kiu i vi Thuý Võn.


? Ngôn ngữ của Nguyễn Du trong
đoạn thơ có gì gần gũi với cách nói
cđa d©n gian?


? Tâm trạng của Kiều khi nói đợc ra
điều mình mn nói?


? KiỊu trao kØ vËt cho em trong tâm
trạng nh thế nào?


? Nhng k vt thiờng liêng này có
ý nghĩa nh thế nào đối với Kiu.


- Hai câu đầu:



<i>Cậy em, em có chịu lời,</i>
<i>Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ tha</i>


-''Cậy'': nhờ vả, trông mong tin tởng, gửi gắm
niềmhi vọng thiết tha;


-''Chịu lời'': cầu em hÃy lắng nghe mình, chấp nhận,
chịu thiệt thòi;


-''Lạy'': trang nghiêm, hệ träng
- “Tha” : kÝnh cÈn, trang träng


=>Sự việc bất ngờ: Kiều đột ngột đề nghị Thuý Vân
ngồi lên cho mình “lạy” rồi mới “tha”. Kiều coi
Thuý Vân nh ân nhân số một của mình, đa Thuý
Vân vào tình thế khơng thể từ chối, ràng buộc Thuý
Vân bằng cách đa ra những mối quan hệ tình cảm “
vì cây dây leo”.


- 6 câu tiếp theo: Kiều đã giãi bày thật nhanh, ngọn
ngành niềm tâm sự trong lịng (vì hồn cảnh; vì gia
đình) để thuyết phục Thuý Vân. Kiều mong em hiểu
và hi vng Thuý Võn chung vai gỏnh vỏc.


+ Ngôn ngữ Nguyễn Du có sự kết hợp hài hoà giữa
cách nói trang trọng, văn hoa và giản dị, nôm na của
cách nói dân gian.


+ Sử dụng các điển tích ''keo loan'',''tơ duyên'' đi với


các thành ngữ ''tình máu mủ'',''lời non nớc'', ''thịt nát
xơng mòn'', ngậm cời chín suối


- Tâm tr¹ng KiỊu:


+ Biết ơn chân thành, n tâm, thanh thản, sung
s-ớng vì nỗi niềm đợc giải quyết


+ Mâu thuẫn bi kịch thực sự trong lòng kiều đến õy
li bựng lờn mónh lit.


b. Đoạn 2: Kiều trao kỉ vật và dặn dò.


- Trao lại cho Thuý Vân những tÝn vËt thiªng liªng,
hĐn íc Kim - KiỊu:


<i>“… ChiÕc thoa víi bøc tê m©y,</i>
<i>(…)</i>


<i>Phím đàn với mảnh hơng nguyền ngày xa…”</i>


=> Lời Kiều ở đây chứa chất bao au n, ging xộ,
chua chỏt:


<i>Duyên này thì giữ vật này cđa chung</i>”


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

? Kiều đã dự đốn trớc số phận của
mình nh thế nào?


? Tâm trạng Kiều đến đây nh thế


nào.


? Sau khi trao kØ vËt, Thuý Kiều dặn
em điều gì ? Tâm trạng của Kiều
lóc bÊy giê ?


? Kiều tự độc thoại nội tâm của
mình nh thế nào ở đoạn kết.


<b>4- Cđng cố:</b>


- Học sinh tóm lợc lại nội dung và
nghệ thuật.


<b>5- Dặn dò:</b>


- Nắm nội dung, t tởng đoạn trích.
- Chuẩn bị <i><b>Nỗi thơng mình</b></i> theo
hớng dẫn SGK.


- Kiều tiên đoán cảnh tợng oan nghiệt đau đớn, xót
xa: <i>''ngời mệnh bạc''</i> ngời có số phận bạc bẽo khơng
may mắn, khơng thốt ra đợc nh một định mệnh -
chết oan, chết hận.


+ “<i>Mai sau ….hiu hiu gió thì hay chi về </i>” và khi ấy
em hãy: <i>“Rảy xin chén nớc cho ngời thác oan</i>”
- Kiều khơng thể qn đợc ân tình của mình. Nàng
muốn trở về với tình yêu bằng linh hồn bất tử. =>
Khát vọng tình yêu và hạnh phúc khơng ngi trong


lịng Kiều.


=> Kiều trao kỉ vật cho em mà lòng Kiều thổn thức,
não nề, nuối tiếc, đau xót. Tâm trạng đau đớn, vị xé,
đang nói chuyện với Thuý Vân nhng dờng nh nàng
đang thảm thiết với nỗi đau riêng trong tâm hồn
mình.


c. 8 câu cuối: lời độc thoại nội tâm của Kiều:
- Bây giờ: trâm gãy bình tan; phận bạc nh vơi; hoa
trơi, nớc chảy lỡ làng,…


- Nh từ cõi chết Kiều quay về thực tại tất cả đã dở
dang, đổ vỡ,…


- Kiều nhận lõi lầm về mình, tự cho rằng mình là
ngời phụ bạc. Đây là phẩm chất cao quý của Kiều.
- Nhịp thơ hai câu cuối: 3/3 và 2/2/2/2 nh nhát cắt,
tiếng nấc nghẹn ngào, đau đớn chia lìa.


=> Tình cảnh Thuý Kiều đau khổ đến cực độ, Kiều
quên hẳn ngời đang đối thoại một mình, nói với
ng-ời yêu vắng mặt nhiều lng-ời thống thiết nghẹn ngào.
Hơn thế, Kiều vẫn sáng ngời nhân cách cao thợng,
vị tha, hi sinh cao quý.


<b>III-Tæng kÕt</b>


<i><b>1. Néi dung</b></i>



- Tác phẩm viết lên bằng khả năng thông cảm sâu
sắc của ngời nghệ sĩ khi hoá thân thành ngời trong
cuộc để nói lên những tâm t sâu kín, uẩn khuất nhất
trong cõi lịng .


- Đoạn thơ bi thơng nhng không hề đen tối bởi cái bi
thơng toát ra phẩm chất cao đẹp của con ngời, vang
lên lời tố cáo tội ác xã hội bất công đã chồng chất
khổ đau lên một kiếp ngời .


<i><b>2. Nghệ thuật</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

chân thực, tinh tế, ngôn ngữ biến hoá linh hoạt .
- Sử dụng nhiều thành ngữ quen thuộc tạo nên tâm
trạng đầy kịch tính .


<i><b>Tiết 86:</b></i>


<b>Nỗi thơng mình</b>



<b>(Trích: Truyện Kiều)</b>


<i><b> Nguyễn Du </b></i>


<b>-A- Mục tiêu bài học:</b>


Giúp häc sinh:


- Hiểu đợc tình cảnh trớ trêu mà Thuý Kiều phải đơng đầu và buộc phải chấp nhận thân phận
kĩ nữ tiếp khách làng chơi.



- ý thøc s©u sắc của Kiều về phẩm giá bản thân.


- Hiu c nghệ thuật tả tình cảnh và nội tâm nhân vật.


<b>B- Tiến trình dạy học:</b>


1- n nh t chc:
2- Kim tra bài cũ: <i>.</i>

3- Giới thiệu bài mới:



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


Học sinh đọc phần tiểu dẫn.
? Vị trí đoạn trích.


? Néi dung chÝnh cđa đoạn.


Hc sinh c vn bn.


Giáo viên giả nghĩa từ khó theo
SGK.


? Bố cục đoạn trích.


? Nội dung của từng phần?


? Cảnh sinh hoạt ở lầu xanh hiện
lên qua ngôn ngữ của tác giả nh thế
nào.



<b>I. Tìm hiểu chung</b>


- Vị trí đoạn trích: từ câu 1229 - 1248 thuộc phần
Gia biến và lu lạc.


=> Cnh i Kiu khi phải tiếp khách làng chơi -
Nàng thơng xót cho số phận hẩm hiu của mình.


<b>II. §äc - hiểu </b>


<i><b>1. Đọc diễn cảm</b></i>


a. Giải nghĩa từ khó: SGK
b. Bố cục


- Chia thành 3 đoạn:


- Bốn câu đầu: Hoàn cảnh sống của Kiều


- Tỏm cõu tip: Tâm trạng, nỗi niềm đau đớn của
Thuý Kiu;


- Tám câu cuối: Khái quát nỗi niềm bằng cảnh vật
(Có thể ghép 16 câu của đoạn 2,3 thành một đoạn).


<i><b>2. Cảnh lầu xanh </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

?Biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng
của nó? Phân tích sáng tạo của


Nguyễn Du trong cụm từ bớm lả
ong l¬i”?


? Cách sử dụng đối xứng có tác
dụng nh thế nào.


? Giọng điệu lời kể, ngơi kể có sự
thay đổi nh thế nào.


? Nhận xét biến đổi nhịp thơ và tác
dụng nghệ thuật của nó.


?NhËn xÐt vỊ hiệu quả của các
đbiện pháp tu từ.


? Ngh thut i xng cú tỏc dng
gỡ.


? Tâm trạng của nàng Kiều trong
hoàn cảnh sống này nh thế nào?


? ý ngha ca li c thoi ni tõm
nhõn vt.


?Nhịp thơ ở đoạn này nh thế nào
khi miêu tả diễn biến tâm trạng của
Kiều?


+ Hỡnh nh n d - tợng trng, đẹp và cổ kính đã sáo
mịn để thi vị hoá hiện thực.



+ Cảnh sống thực của Kiều - làm kĩ nữ ở lầu xanh
vừa giữ đợc chân dung cao đẹp của nhân vật mà ơng
hết lịng yờu quý.


- Cụm từ: bớm lả ong lơi sáng tạo.
+ Đối xứng nhỏ nhất


+ Tác dụng tăng và cụ thể hoá hơn nét nghĩa: bọn
khách làng chơi ra vào dập dìu, nhộn nhịp.


- Ngh thut i xng: Cuc say đầy tháng/ trận cời
suốt đêm; Sớm đa Tống Ngọc/ tối tìm Trờng Khanh,


=> Tạo sức biểu cảm sõu sc ng sau ý th.




<i><b>3. Nỗi lòng Thuý Kiều</b></i>


- Lời kể, ngơi kể có sự chuyển đổi tự nhiên từ khách
quan sang chủ quan - nh là chính Kiều đang bày tỏ
nỗi lịng mình. Cách kể đó gây ấn tợng mạnh hơn.
- Nhịp thơ biến đổi, đang từ 2/2/2 hoặc 4/4 (toàn
nhịp chẵn, đều đặn) chuyển sang: 3/3 nhịp lẻ): Khi
tỉnh rợu/ lúc tàn canh; hoặc 2/4/2 (chẵn khơng đều):
Giật mình, mình lại thơng mình xút xa.


- Các điệp từ: mình (3 lần trong 1 câu), sao (4 lần
trong 4 câu), khi



- Câu hỏi tu từ kết hợp với câu cảm.


- Cụm từ:bớm chán ong chờng (lại thêm một sáng
tạo so với bớm lả ong lơi).


- Tip theo cỏc i xng trong tng cụm từ, từng câu
là phép đối ở các câu nối tiếp nhau: Khi sao,… Giờ
sao, … Mặt sao,…Thân sao,…


- Lời độc thoại nội tâm của nhân vật, trực tiếp phơi
mở tâm trạng của nàng Kiều một cách cụ th v
chõn thc.


+ Đó là tâm trạng xót thơng cho bản thân mình, số
phận của mình.


+ Cng nghĩ đến quá khứ gần, đến cuộc sống êm
đềm, phong lu, nền nếp trớc đây, càng ngơ ngác, đau
xót, khơng hiểu vì sao có thể thay đổi thân phn
nhanh nh vy?


+ Đau xót, thơng thân và bÊt lùc;


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

?Tác giả muốn khẳng định nội dung
gì khi đa ra cụm từ “bớm lả ong
lơi”.


? ý nghĩa từ xuân ở đây là gì?



Nội dung 2 câu thơ cuối:
? Cảnh thiên nhiên nh thế nào.


? Thi gian đợc gợi tả ra sao.


? “Vui là vui gợng kẻo là- Ai tri ân
đó mặn mà với ai” là nh thế nào?


<b>4- Cñng cè:</b>


- Häc sinh tãm lợc lại nội dung và
nghệ thuật.


<b>5- Dặn dò:</b>


- Nắm nội dung, t tởng đoạn trích.
- Đọc diễn càm đoạn trích.


- Chuẩn bị <i><b>Lập luận trong văn </b></i>
<i><b>nghj luận</b></i> theo hớng dẫn SGK.


=> Bớm lả ong lơi: tâm trạng chán chờng, mỏi mệt,
ghê sợ chính bản thân Kiều khi bị đẩy vào hoàn
cảnh sống nhơ nhớp.


=> Xuõn: không chỉ mùa xuân tuổi trẻ, không chỉ vẻ
đẹp, sức trẻ,… mà là hạnh phúc, niềm vui hởng
hạnh phúc lứa đôi. Trong cuộc sống làm vợ khắp
ng-ời ta, Kiều chỉ thấy nhục nhã, trơ lì và vơ cảm.
- Hai câu thơ: “ Đòi phen…trăng thâu”



+ Tả cảnh thiên nhiên, tả Kiều cùng khách xem hoa,
hóng gió trong đêm trăng, đêm tuyết,… thiên nhiên
đẹp một cách xa vời.


+ Gợi tả thời gian trôi chảy hết đêm qua đêm khác,
gợi cuộc sống lặp lại, mỏi mòn, đặc biệt là nỗi cô
đơn của Thuý Kiều giữa lầu xanh, giữa bao khách
làng chơi, giữa cuộc say, trận cời mà vẫn hồn tồn
một mình, cơ đơn, khơng ai chia sẻ.


+ Câu thơ “Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu - Ngời
buồn cảnh có vui đâu bao giờ”: đã khái quát đợc
tâm lí con ngời đợc biểu hiện trong thơ văn (tả cảnh
ngụ tình).


- Hai câu: “Vui là vui gợng kẻo là - Ai tri ân đó mặn
mà với ai” đã trở thành những câu thơ tuyệt bút
trong Truyện Kiều. Tiếng nói chung của những ngời
có tâm, có tài, chẳng may số phận đa đẩy vào những
hoàn cảnh trớ trêu, éo le, bất hạnh. <b>III.Tổng kết</b>


<i><b>1. Néi dung:</b></i>


- Tác giả miêu tả tâm trạng Kiều rất sâu sắc bằng
tình cảm nhân đạo “thơng thân xót phận” và ý thức
cao về nhân cách.


<i><b>2. NghÖ thuËt</b></i>



- Đối xứng các cấp độ;
- Điệp từ, điệp ngữ;


- Tách từ ghép cụm từ mới, từ láy, ớc lệ, câu hỏi tu
từ, để nvật ngồi một mình độc thoại;


- Chuyển giọng - lời kể từ khách quan sang chủ
quan, biến đổi nhịp thơ linh hoạt, sinh động.


<i><b>TiÕt 87:</b></i>


<b>LËp luận </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

<b>A- Mục tiêu bài học:</b>


Giúp học sinh:


- Củng cố và nâng cao kiến thức (hiểu biết) về yêu cầu và cách thức xây dựng lập luận
đã học ở THCS: khái niệm về lập luận, cách xác định luận điểm, tìm kiếm luận cứ và cách sử dụng
các phơng pháp lập luận.


- Xây dựng đợc lập luận trong bài văn nghị luận.


<b>B- TiÕn tr×nh dạy học:</b>


1- n nh t chc:


2- Kiểm tra bài cũ: ?<i>Đọc thuộc lòng (diễn cảm) đoạn trích Nỗi th</i> <i>ơng mình và phân tích tâm</i>
<i>trạng nàng Kiều.</i>



3- Giới thiƯu bµi míi:



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>u cầu cần đạt</b>


Học sinh đọc ví dụ
Thảo luận câu hỏi SGK.
Giáo viên chốt ý


Häc sinh rót ra kÕt ln (phÇn ghi
nhí)


Học sinh đọc văn bản


? Xác định luận điểm của văn bản.
Giáo viên chốt.


? Căn cứ vào luận điểm hãy xác
định luận cứ trong văn bản “Chữ ta”


? Luận cứ trong văn bản “Lại dụ
V-ơng Thơng” có đặc điểm gì khác.
Học sinh thảo luận về phơng pháp


<b>I- Khái niệm về lập luận trong bài văn nghị ln</b>


<i><b>XÐt vÝ dơ SGK</b></i>


1. Đích của lập luận: Nay các ông (giặc Minh -bọn
Vơng Thông) không hiểu thời thế, lại dối trá, tức là
“kẻ thất phu hèn kém” thì sao “cùng nói việc binh


đợc”.


2. Các luận cứ đều là lí lẽ: xuất phát từ một chân lí
tổng quát: “ngời dùng binh giỏi là ở chỗ biết xét
thời thế….” mà suy ra kết luận (hệ quả): c thi,


. Bọn giặc Minh cầm chắc thất bại.




3. Lp luận là đa ra các lí lẽ, bằng chứng nhằm dẫn
dắt ngời nghe (đọc) đến một kết luận nào đó mà
ngời viết (nói) muốn đạt tới.


<b>II- C¸ch xây dựng lập luận</b>


<i><b>1. Xỏc nh lun im</b></i>


Xét văn bản Chữ ta ta thấy có hai luận điểm cơ
bản:


- Tiếng nớc ngoài (tiếng Anh) đang lán lớt tiếng
Việt trong các bảng hiệu, quảng cáo ở nớc ta.
- Một số trờng hợp tiếng nớc ngoài đợc da vào báo
chí một cách khơng cần thiết gây thiệt thịi cho ngời
đọc.


<i><b>2. T×m luËn cø</b></i>


- Luận cứ của hai luận điểm trong văn bản “Chữ


ta” là những bằng chứng thực tế “mắt thấy tai nghe”
của ngời viết đã từng ở Hàn Quốc và Việt Nam.
- Các luận cứ trong lập luận của Nguyễn Trãi đều là
lí lẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

lập luận trong hai văn bản vừa xét.


<b>4- Củng cè:</b>


- Học sinh đọc Ghi nhớ SGK.
- Làm bài tập


- Giáo viên củng cố.


<b>5- Dặn dò:</b>


- Làm bài tập còn lại trong SGK.
- Chuẩn bị <i><b>Chí khí anh hùng</b></i>
theo hớng dẫn SGK.


a. Văn bản của Nguyễn TrÃi: lập luận theo phơng
pháp diễn dịch và quan hệ nhân - qu¶.


b. Văn bản “Chữ ta”: phơng pháp quy nạp và so
sánh, đối lập.


=> Ngồi ra cịn một số phơng pháp phản đề, loại
suy,…


<b>* Ghi nhí: </b>SGK



<b>III- Lun tËp</b>


<i><b>Bµi tËp 1 SGK Tr 111</b></i>


- Luận điểm của lập luận: chủ nghĩa nhân đạo trong
văn học trung đại rất phong phú, đa dạng.


- C¸c ln cø cđa lËp ln:


+ Các luận cứ lí lẽ: Chủ nghĩa nhân đạo biểu hiện ở
lịng thơng ngời; lên án tố cố những thế lực tàn bào
chà đạp lên con ngời; khẳng định đề cao con ngời.
+ Các luận cứ thực tế khách quan: liệt kê các tác
phẩm cụ thể giàu tính nhân đạo trong văn học trung
đại Việt Nam từ văn học Phật giáo thời Lí đến các
tác phẩm thuộc giai đoạn văn học thế kỉ XVIII giữa
thế kỉ XIX.


+ Phơng pháp lập luận: lập luận theo phơng pháp
quy nạp


* Chú ý: cần phân biệt giữa phơng pháp lập luận và
cách trình bày lập luận. Hai lĩnh vực này không
hoàn toàn thống nhất với nhau.


<i><b>Tiết 88:</b></i>


<b>ChÝ khÝ anh hïng</b>




<b>(TrÝch: Truyện Kiều)</b>


<i><b> Nguyễn Du </b></i>


<b>-A- Mục tiêu bài học:</b>


Giúp học sinh:


-

Hiểu đợc chí khí anh hùng của nhân vật Từ Hải dới ngòi bút sáng tạo của Nguyễn Du.
- Đặc sắc nghệ thuật của bút pháp tả nhân vật anh hùng lí tởng.


- Nghệ thuật kể tả kết hợp ngôn ngữ tác giả và ngôn ngữ nhân vật, không gian nghệ thuật và
thời nghệ thuật mang những c tớnh riờng.


<b>B- Tiến trình dạy học:</b>


1- n nh t chức:
2- Kiểm tra bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


Học sinh đọc phn Tiu dn v vn
bn.


Giáo viên giải nghĩa từ khã (tham
kh¶o SGK).


Häc sinh th¶o ln chia bè cơc
đoạn trích.





Giỏo viờn c din cm.
Yờu cu hc sinh đọc lại


?Tính cách và chí khí anh hùng của
Từ Hải đợc thể hiện nh thế nào.


? Cụm từ “động lịng bốn phơng” có
ý nghĩa nh thế nào.


=> Qua đó thấy đợc điều gì mà
Nguyễn Du muốn gửi gắm?


? Những chi tiết kì vĩ mà Nguyễn
Du dùng khc ho nhõn vt T
Hi.


?Tâm trạng của Thuý Kiều khi Từ
Hải quyết chí ra đi?


<b>I. Tìm hiểu chung</b>


<i><b>1. Tiểu dẫn: Sgk</b></i>
<i><b>2. Văn bản: Sgk</b></i>


a. Giải thích từ khó: Sgk


b. Bố cục:



- Bốn câu đầu: Cuộc chia tay giữa Từ Hải và Thuý
Kiều sau nửa năm chung sèng.


- Mời câu tiếp: Cuộc đối thoại giữa Thuý Kiều và
Từ Hải - Tính cách anh hùng của Từ Hi.


- Hai câu cuối: Từ Hải dứt áo ra đi.
(Có thể phân đoạn theo nội dung:


- Tính cách và chí khí anh hùng của Từ Hải;
-Tâm trạng của Th KiỊu tríc sù qut chÝ ra ®i
cđa Tõ Hải)


<b>II. Đọc - hiểu</b>


<i><b>1. Đọc diễn cảm</b></i>


<i><b>2. Tính cách và chÝ khÝ anh hïng cđa Tõ H¶i</b></i>


- “Trợng phu” (đại trợng phu) là từ chỉ ngời đàn ơng
có chí khí, bậc anh hùng với hàm nghĩa khâm phục,
ca ngợi.


- “Động lịng bốn phơng”là cụm từ ớc lệ chỉ chí
khí anh hùng (chí làm trai nam, bắc, đơng, tây…)
tung hồnh thiên hạ => Lí tởng anh hùng thời
trung đại, khơng ràng buộc vợ con, gia đình mà để
ở bốn phơng trời, ở không gian rộng lớn, quyết mu
sự nghiệp phi thờng.



+ ChÝ khÝ phi thêng, mu cÇu nghiƯp lín lÉy lõng;
+ RÊt mùc tù tin vào tài năng, bản lĩnh của mình
dứt khoát, kiên quyết nhng không thô lỗ mà khá
tâm lí.


- Nhân vật Từ Hải đợc Nguyễn Du khắc hoạ bằng
những hình tợng kì vĩ, lớn lao mang tầm vóc vũ trụ
nh: “lòng bốn phơng”; “mặt phi thờng”; “chim
bằng”;… => Lí tởng về của Nguyễn Du về nhân vt
anh hựng.


<i><b>3. Tâm trạng của Thuý Kiều trớc sự quyết chí ra </b></i>
<i><b>đi của Từ Hải</b></i>


- Kiều không chỉ yêu mà còn khâm phục, kính
trọng Từ Hải .


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

=> Tình cảm của Thuý Kiều lúc này
nh thế nào?


Giáo viên: Quan niệm phong kiến
phu xớng phụ tuỳ, xuất giá tòng
phu. Thúy Kiều đang mòn mỏi
th-ơng nhớ Từ Hải:


Cánh hồng bay bổng tuyệt vời
ĐÃ mòn con mắt phơng trời đăm
đăm


?Cảm hứng sáng tác của Nguyễn


Du.


?Hình ảnh quyết chi ra đi, là hình
ảnh nh thế nào trong đoạn trích.


<b>4- Củng cố:</b>


- Nhận xét gì về giá trị nội dung và
nghệ thuật của đoạn trích?


<b>5- Dặn dò:</b>


- Nắm nội dung, t tởng đoạn trích.
- Đọc diễn cảm đoạn trích.


- Chuẩn bị <i><b>Đọc thêm: ThỊ </b></i>
<i><b>ngun</b></i>” theo híng dÉn SGK.


tháng ngày chung sống và không muốn xa ngời
chồng yêu quý, không muốn sống cụ n.


=> Từ Hải quả quyết khi thành công lớn sẽ rớc
nàng với nghi lễ cực kì sang trọng.


+ Niềm tin sắt đá vào tơng lai, sự nghiệp, mục đích
ra đi của chàng: làm cho rõ mặt phi thờng, niềm tin
thành cơng, lí tởng cao cả của anh hùng


- Cảm hứng vũ trụ, con ngời vũ trụ với kích thớc phi
thờng, khơng gian bát ngát, ngợi ca, khâm phục.


- Quyết lời dứt áo ra đi là thái độ và cử chỉ dứt
khốt, khơng chần chừ, anh hùng lí tởng của
Nguyễn Du.


=> Hình ảnh lí tởng cao đẹp, hùng tráng, phi thờng,
mang tầm vóc vũ trụ đó cũng chính là niềm tin
niềm hi vọng của Kiều ở Từ Hải (ngời chồng thơng
yêu).


<b>III.Tæng kÕt</b>


<i><b>1. Néi dung</b></i>


- Ca ngợi vẻ của chí làm trai, chí tang bồng của “kẻ
sĩ quân tử” bậc “đại trơng phu”.


- Lí tởng hố ngời anh hùng mang tầm vóc v tr
cu giỳp i.


- Tấm chân tình của Từ Hải và Thuý Kiều dành trọn
cho nhau bằng niềm tin tëng t¬ng lai.


<b>2</b><i><b>. NghƯ tht</b></i>


-Tính chất ớc lệ tợng trng theo lối văn học cổ trung
đại rõ nét.


- Lời đối thoại trực tiếp bộc lộ tính cách tự tin đầy
bản lĩnh.



<i><b>TiÕt 89:</b></i>


Đọc thêm


<b>Thề nguyền</b>



<b>(Trích: Truyện Kiều)</b>


<i><b> Nguyễn Du </b></i>


<b>-A- Mục tiêu bài học:</b>


Giúp học sinh:


- Tìm hiểu về một nhân vật có công khai sáng nhà Trần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

<b>B- Tiến trình dạy học:</b>


1- n nh t chc:
2- Kiểm tra bài cũ:


3- Giíi thiƯu bµi míi:



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


Học sinh đọc phần Tiu dn.


Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm
yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi
SGK.



<b>4- Củng cố:</b>


- Giáo viên chốt ý.
- Học sinh ghi chú.


<b>5- Dặn dò:</b>


- Học bài.


Chuẩn bị <i><b>Trả bài viết số 6</b></i>.


<b>I- Tìm hiểu chung</b>


- TiĨu dÉn: SGK


<b>II- H ớng dẫn đọc thêm </b>


<i><b>C©u 1 </b></i>


- Các từ: Vội, xăm xăm, băng không chỉ diễn tả tâm
trạng và tình cảm ủa Kiều mà cịn trớc hết thể hiện
sự khẩn trơng, vội vã của nàng trong hành động táo
bạo, đột xuất, bất ngờ ngay cả với chính nàng.
-Tiếng gọi của con tim tình u, nàng nh tranh đua
với thời gian, với định mệnh đang ám ảnh nàng từ
buổi chiều đi hội đạp thanh.


-Lêi b¸o méng cïng trong sè kiÕp, trong héi Đoạn
trờng của Đạm Tiên.



<i><b>Câu 2</b></i>


- Cỏch dựng hỡnh nh ớc lệ tợng trng rất đẹp, rất
sang: giấc hoè, bóng trăng xế, hoa lê, giấc mộng
đêm xuân…


- Tâm trạng bâng khuâng, bàng hoàng, nửa tỉnh nửa
mơ, khó tin là sự thực của chàng Kim. Và không
chỉ của chàng Kim mà còn của nàng Kiều nũa trong
không gian ấy, trong phút giây này, cứ ngỡ trong
mơ, không có thực


- Sự gắn bó keo sơn, son sắt của họ, chứng giám
tình yêu tự nguyện và chung thuỷ của họ là vầng
trăng vằng vặc giữa trời.


=> Chất lÃng mạn và đầy lí tởng.


<i><b>Câu 3</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

<i><b>TiÕt 90:</b></i>

<b>Tr¶ bài làm văn số 6 </b>



<b>A- Mc tiờu bi hc:</b>
<b> Giúp học sinh:</b>


<b> - Nhận thức rõ những u và nhợc điểm về nội dung và hình thức của bài viết, đặc biệt là kĩ năng </b>


chọn chi tiết tiêu biểu kết hợp thao tác thuyết minh về những sự kiện lịch sử.



- Rót ra bµi häc kinh nghiƯm vµ có ý thức bồi dỡng thêm năng lực viết văn thuyÕt minh.


<b>B- Tiến trình dạy học: </b>
1- Ổn định tổ chc:


2- Kim tra bi c: <i>? Đọc thuộc lòng đoạn thơ miêu tả khung cảnh thề nguyền giữa Kim và Kiều. Em </i>
<i>có nhận xét gì về đoạn thơ này?</i>


3- Gi i thi u b i m i:

à



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


Học sinh nhắc lại đề.


? NhËn xÐt h×nh thøc thĨ loại.


GV chỉ ra.


Học sinh theo dõi.


- Đọc một số bài mẫu.


- Chỉ ra một số lỗi điển hình.


<b>I- Phõn tớch </b>


<i><b>1. Đề bài</b></i>


- Anh (ch) hóy thuyt minh nhng chin thắng của
nghĩa quân Lam Sơn đợc Nguyễn Trãi nêu trong Đại


cáo bình Ngơ.


<b>II- NhËn xÐt chung</b>


<i><b>1. ¦u điểm:</b></i>


- Bài thuyết minh khá kĩ về những chiến thắng trong
Đại cáo bình Ngô.


- Nhng chin thng tiờu biu từ Trà Lân, Tốt Động,…
đến Chi Lăng, Xơng Giang,…có trong các bài viết.
- Bố cục bài đã có sự chuyển biến so với những bài viết
trớc, rõ ràng, mạch lc hn


<i><b>2. Nhợc điểm:</b></i>


- Li din t cha thoỏt ý.


- Các chi tiết, sự việc sắp xếp cha lô - gích.
- Chữ viết bẩn, ẩu, cha đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

<b>4- Củng cố</b>


- Giáo viên và học sinh cùng
sửa lỗi bài (Tham khảo đáp án).
- Học sinh đọc lại bài và sửa lỗi
(nếu có).


<b>5- Dặn dị</b>



- Sưa bµi viết số 6.


- Chuẩn bị <i><b>"Văn bản văn học "</b></i>


theo hớng dẫn SGK.


<i><b>1. Hình thức:</b></i>


- Rèn chữ viết, chú ý lỗi chính tả.


- Trình bày dẫn chứng minh hoạ cần khoa häc h¬n.


<i><b>2. Néi dung:</b></i>


- Giới thiệu về những chiến thắng, đặc biệt là Chi Lăng,
Xơng Giang,... cần nắm thêm những tài liệu lịch sử.
-Thuyết minh dựa theo văn bản Đại cáo bình Ngơ;
- Qua những chiến thắng ngời đọc thấy đợc khái qt
cơng cuộc giải phóng đất nớc hết sức hào hùng của
nghĩa quân Lam Sơn nói riêng và của dân tộc ta ở thế kỉ
XV nói chung.


<i><b>TiÕt 91:</b></i>


<b>Văn bản văn học </b>



<b>A- Mục tiêu bài học:</b>


Giúp häc sinh:



- Nhận biết các tiêu chí của một văn bản văn học theo quan niệm hiện nay. Hiểu rõ quá trình
chuyển biến từ văn bản văn học đến tác phẩm văn học trong tâm trí ngời đọc.


- Biết rõ các tầng của cấu trúc văn bản văn học và mối liên hệ giữa các tầng đó.


- HIểu văn bản là một chỉnh thể không đơn giản, phải đi sâu tìm hiểu mới dần thấy rõ hàm
nghĩ của nú.


<b>B- Tiến trình dạy học:</b>


1- n nh t chc:
2- Kim tra bài cũ:


3- Giíi thiƯu bµi míi:



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


Học sinh đọc phần Tiu dn.


Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm
yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi
SGK.


Hc sinh c vớ d.


<b>I- Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học </b>


- Có ba tiêu chí:


1. Văn bản văn học là những tác phẩm đi sâu phản


ánh hiện thực khách quan và khám phá thế giới tình
cảm và t tởng, thoả mạn nhu cầu them mĩ của con
ngời.


2. Vn bản văn học đợc xây dựng bằng ngôn từ
nghệ thuật, có hình tợng có tính them mĩ cao.
3. Văn bản văn học đợc xây dựng theo một phơng
thức riêng, đảm bảo những quy ớc nghệ thuật cho
từng th loi c th.


<b>II- Cấu trúc của văn bản văn học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

? Những từ láy trong ví dụ có tác
dụng gì.


Học sinh và giáo viên xét ví dụ.
=> tầng hình tợng.


Hc sinh c SGK.


? Em hiểu nh thÕ nµo lµ hµm nghÜa.


Học sinh đọc SGK.


<b>4- Cđng cè:</b>


- Học sinh làm bài tập.


- Giáo viên chốt ý.



<b>5- Dặn dò:</b>


- Học bài.


+ Nhng t lỏy liờn tip: lot chot, thoăn thoắt,
xinh xinh, nghênh nghênh với âm thanh của nó gợi
lên một cái gì nhanh nhẹn, tơi trẻ, hồn nhiên.
=> Chú ý đến ngữ âm song song với ngữ nghĩa của
văn bản.


- Đọc văn bản, ta phải hiểu rõ nghĩa của từ, từ nghĩa
tờng minh đến nghĩa hàm ẩn, từ nghĩa đen đến ngiã
bóng. So sánh: ngơi sao - ngơi sao điện ảnh; con
chó sói - lịng lang dạ sói; mùa xn - tuổi xuân;…
=> Tầng ngôn từ là bớc thứ nhất cần phải vợt qua để
đi vào chiều sâu của văn bản.


<i><b>2. TÇng hình tợng</b></i>


- Xét VD: SGK


- Hỡnh tng c sỏng to trong văn bản nhờ những
chi tiết, cốt truyện, nhân vật, hồn cảnh, tâm trạng
(tuỳ quy mơ văn bản: truyện ngắn, truyện vừa,
truyện dài,... và tuỳ thể loại: ỵ sự, trữ tình, kịch,...)
mà có sự khỏc nhau.


<i><b>3. Tầng hàm nghĩa</b></i>


- Đọc văn bản mà không hiểu hàm nghĩa khác nào


ta biết tên, biết mặt một con ngời mà không hiểu
đ-ợc phần sâu thẳm trong t©m hån hä.


<b>III- Từ văn bản đến tác phẩm văn học</b>


- Ngời đọc càng trải nghiệm sâu sắc cuộc sống càng
thấu hiểu các quy luật nghệ thuật, nội dung tác
phẩm càng hiện lên đầy đủ hơn, phong phú hơn
trong tâm trí.


<b>IV- Lun tËp</b>


<i><b>1. Bµi tËp 1</b></i>


a. Đây là bài thơ văn xuôi => hai đoạn đối xứng =>
các nhân vật đợc trình bày cốt làm nổi bt tớnh cỏch
tng phn.


b. Chỗ dựa con ngời không thuần tuý chỉ là vật chất
mà còn là tinh thần.


<i><b>2. Bài tập 2: </b></i>Bài Thời gian của Văn Cao:
a. Bài thơ chia làm hai đoạn


- Câu 1, 2, 3, 4 => sức tàn phá của thời gian.


- Câu 5, 6, 7 nói lên những điều có sức sống mÃnh
liệt, tån t¹i víi thêi gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

Chuẩn bị “<i><b>Thực hành các phép tu </b></i>


<i><b>từ: phép điệp và phép đối</b></i>” theo
h-ng dn SGK.


niệm tình yêu là có sức sống lâu dài.


<i><b>Tiết 92:</b></i>


<b>Thực hành các phép tu từ</b>


<b> phép điệp và phép i</b>



<b>A- Mục tiêu bài học:</b>


Giúp học sinh:


- Cng c và nâng cao kiến thức về phép điệp và phép đối trong việc sử dụng tiếng Việt.


- Có kĩ năng nhận diện, phân tích cấu tạo và tác dụng của hai phép tu từ trên và có khả năng sử
dụng đợc các phép tu từ đó khi cần thiết.


- Thấy đợc vẻ đẹp của tiếng Việt để yêu quý, tôn trọng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.


<b>B- Tiến trình dạy học:</b>


1- n nh t chc:


2- Kim tra bài cũ: <i>? Văn bản văn học ngày nay có những đặc điểm cơ bản nào.</i>

3- Giới thiệu bài mới:



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>



Học sinh đọc các ngữ liệu, thảo luận
các câu hỏi SGK.


? VËy theo em, phép điệp là gì.


Yêu cầu học sinh làm bµi tËp
mơc 2 ë nhµ.


<b>I- Lun tËp vỊ phÐp ®iƯp (®iƯp ng÷)</b>


<i><b>1. Đọc những ngữ liệu sau để trả li cõu hi</b></i>


<1> Bài ca dao: <i>Trèo lên cây bởi hái hoa</i>
<2> Các câu tực ngữ:


- Gn mc thỡ đen, gần đèn thì sáng.
- Có cơng mài sắt có ngày nên kim.


- Bà con vì tổ vì tiên khơng phải vì tiền vì gạo.
=> Phép điệp là biện pháp tu từ lặp lại một yếu tố
diễn đạt (vần, nhịp, từ, cụm từ, câu) nhằm nhấn
mạnh, biểu đạt cảm xúc và ý nghĩa, có khả năng gợi
hình tng ngh thut.


- Mô hình hoá phép điệp: nếu gọi <b>a</b> là một nhân tố
của phép điệp trong chuỗi lêi nãi, ta cã thÓ ghi nhËn:


<b>a + a</b> + b +c + d,.... (chiÒu, chiÒu råi)


<b>a</b> + b + c + <b>a </b>+ d + e,...



(Gió đánh cành tre, gió đập cành tre
Chiếc thuyền anh vẫn le te đợi nàng)


<i><b>2. Bµi tËp ë nhµ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

Học sinh đọc ngữ liệu và thảo
luận câu hỏi trong SGK.


=> Phộp i l gỡ?


Giáo viên yêu cầu học sinh làm
bài tËp ë nhµ.


<b>4- Cđng cè:</b>


- Híng dÉn häc sinh lµm bài tập.


<b>5- Dặn dò:</b>


- Học bài.


- Chuẩn bị: <i><b>Nội dung và hình thức</b></i>
<i><b>văn bản văn học</b></i> theo hớng dẫn
SGK.


tu tõ.


b. Tìm ba ví dụ trong những bài vn ó hc cú phộp
ip.



c. Viết một đoạn văn cã phÐp ®iƯp theo néi dung tù
chän.


<b>II- Luyện tập về phép đối</b>


<i><b>1. Đọc những ngữ liệu sau để trả lời các câu hỏi</b></i>


<1>


- Chim cã tæ, ngêi cã tông.
- Đói cho sạch, rách cho thơm.


- Ngời có chí ắt phải nên, nhà có nền ắt phải vững.
<2>


Tiên học lễ: diệt trò tham nhũng,
Hậu hành văn: trừ thói cửa quyền.
<3>


Vân xe, trang trọng khác vời,


Khuụn trng y n nột ngài nở nang.
Hoa cời ngọc thốt đoan trang,


M©y thua níc tóc tuyết nhờng màu da.
<4>


Rắp mợn điền viên vui tuế nguyệt
Trót đem thân thế hẹn tang bồng.



=> Phộp i l cách xếp đặt từ ngữ, cụm từ và câu ở
vị trí cân xứng nhau hoặc trái ngợc nhaunhằm mục
đích gợi ra một vẻ đẹp hồn chỉnh và hài hồ trịng
diễn đạt nhằm diễn đạt một ý nghĩa nào đó.


- Mơ hình hố phép đối:


+ §èi trong nét c©u: A + B +C <> A’ + B + C
(Làn thu thuỷ <> nét xuân sơn)


+ Đối giữa hai câu: A + B + C
A+ B+ C


(Sóng biếc theo làn hơi gợn tí
Lá vàng trớc gió khẽ đa vèo)


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>



<i><b>Tiết 93:</b></i>


<b>Nội dung và hình thức văn bản văn học</b>



<b>A- Mục tiêu bài học:</b>


Giúp học sinh:


- Hiểu và bớc đầu biết vận dụng các khí niện nội dung và hình thức khi phân tích văn bản văn
học.



- Thấy rõ mối liên hệ giữa nội dung và hình thức trong văn bản văn học.


<b>B- Tiến trình dạy học:</b>


1- n nh t chc:
2- Kim tra bài cũ:


3- Giíi thiƯu bµi míi:



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


Học sinh đọc SGK.


? VÒ mặt nội dung ngời ta thờng
nghiên cứu những khái niệm nào.
? Đề tài là gì.


Giáo viên nêu ví dơ.


? Chủ đề là gì.


? Em hiĨu nh thÕ nµo là tơ tởng của
văn bản.


? Ni dung tỡnh cm chủ đạo của
văn bản là nội dung khái niệm no.


<b>I- Các khái niệm của nội dung và hình thức </b>
<b>trong văn bản văn học</b>



<i><b>1. Mt s khỏi nim v nội dung thờng gặp</b></i>
<i><b>a. Đề tài </b></i>là lĩnh vực đời sống đợc nhà văn nhận
thức, lựa chọn, khái quát, bình giá và thể hiện trong
văn bản.


VD: đề tài trong Tắt đèn là cuộc sống bi thảm của
ngời nông dân Việt Nam trớc Cách mạng tháng
Tám năm 1945, trong những ngày su thuế.


<i><b>b. Chủ đề</b></i> là vấn đề cơ bản đợc nêu ra trong văn
bản. Chủ đề thể hiện điều quan tâm cũng nh chiều
sâu nhận thức của nhà văn đối với cuộc sống.


VD: Chủ đề của Tắt đèn là sự mâu thuẫn giữa nông
dân và bọn cờng hào quan lại trong nông thôn Việt
Nam trớc Cách mạng tháng Tám năm 1945.


<i><b>c. T tởng của văn bản </b></i>là sự lí giải đối với chủ đề đã
nêu lên, là nhận thức của tác giả muốn trao đổi,
nhắn gửi, đối thoại với ngời đọc.


VD: trong Tắt đèn t tởng lên án những thế lực hắc
ám hồnh hành ở nơng thơn Việt Nam thời Pháp
thuộc và sự trân trọng yêu thơng ngời nông dân bị
áp bức hiện lên rất rõ.


<i><b>d. Cảm hứng nghệ thuật </b></i>là nội dung tình cảm chủ
đạo của văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

? VÒ mặt hình thức có những khái


niệm nào.


? Theo em, ngôn từ có vai trò nh thế
nào trong văn bản.


? Lấy ví dụ về ngôn từ của những
tác giả kh¸c nhau.


? Khi nào ngời ta nói đến kết cấu.


? So sánh kết cấu của một số thể
loại.


? Thể loại là gì.


Hc sinh c SGK.


<b>4- Củng cố:</b>


- Hc sinh đọc ghi nhớ SGK.
- Làm bài tập củng cố.


<b>5- Dặn dò:</b>


- Học và làm bài tập SGK.
- Chuẩn bị <i><b>Các thao tác nghị </b></i>
<i><b>luận</b></i> theo hớng dẫn SGK.


chớnh sách dã man của thực dân Pháp. Đồng thời ta
thấy lịng gắn bó với nơng thơn, u thơng, trân


trọng những phẩm chất tốt đẹp của ngời nông dân
cở nhà văn Ngô Tất Tố.


<i><b>2. Một số khái niệm đợc coi thuộc về mặt hình </b></i>
<i><b>thức</b></i>


<i><b>a. Ngơn từ</b></i> là yếu tố đầu tiên của văn bản văn học.
Các chi tiết, các sự việc, các hình tợng, các nhân
vật, .... và các thành tố khác đợc tạo nên nhờ lớp
ngôn từ.


VD: ngôn từ tài hoa của Nguyễn Tuân; ngôn từ
trong sáng, tinh tế của Thạch Lam; ngôn từ chân
chất, đầy màu sắc Nam Bộ của Sơn Nam,... Nghĩa
là trong ngôn từ đã mang tính cá thể, bản sắc của
tác giả.


<i><b>b. Kết cấu </b></i>là sự sắp xếp, tổ chức các thành tố của
văn bản thành một đơn vị thống nhất, hoàn chỉnh,
có ý nghĩa. Kết cấu phải thích hợp và hài hồ với
nội dung văn bản.


VD: KÕt cÊu hoµnh tráng của sử thi; kết cấu đầy
yếu tố bất ngê cđa tun trinh th¸m; kÕt cÊu réng
më theo dòng suy nghx của tuỳ bút, tạp văn,...


<i><b>c. Thể loại</b></i> là những quy tắc tổ chức hình thức văn
bản thích hợp với nội dung văn bản: hoặc có chất
thơ, chất tiểu thuyết, chất kịch,...



VD: thơ lục bát của Nguyễn Bính mang đậm chất
dân gian; thơ lục bát cđa Huy CËn trong <i>Lưa thiªng</i>
trang nh·, cỉ kÝnh,…


<b>II- </b>


<b> ý nghÜa quan träng cña nội dung và hình </b>
<b>thức văn bản văn học</b>


- Vn bản văn học càn phải có sự thống nhất giữa
nội dung và hình thức -thống nhất nội dung t tởng
cao đẹp và hình thức nghệ thuật hồn mĩ.


<b>* Ghi nhí.</b>


<b>III- Lun tËp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

<i><b>TiÕt 94:</b></i>

<b>Các thao tác nghị luận</b>



<b>A- Mục tiêu bài học:</b>


Giúp học sinh:


- Củng cố và nâng cao hiểu biết về các thao tác nghị luận thờng gặp: phân tích, tổng hợp, diễn
dịch, quy nạp và so sánh.


- Nhận diễn chính xác các thao tác trên trong các văn bản văn học.


- Vn dng cỏc thoa tác đó một cách hợp lí và sáng tạo để tạo lập đợc những văn bản nghị


luận có sức thuyết phục đối với ngời đọc (ngời nghe).


<b>B- Tiến trình dạy học:</b>


1- n nh t chc:


2- Kim tra bài cũ: <i>Kiểm tra 15 (đề kèm theo)</i>’


3- Giíi thiƯu bµi míi:



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>u cầu cn t</b>


Học sinh thảo luận.


=> Khái niệm về thao tác.


=> Thao tác nghị luận.


Hc sinh c SGK v in vo ơ
trống.


<b>I- Kh¸i niƯm</b>


<i><b>1. XÐt vÝ dơ</b></i>
<i><b>2. Kh¸i niƯm:</b></i>


- Thao tác chỉ việc thực hiện những động tác theo
trình tự và yêu cầu kĩ thuật nhất định.


- Thao tác nghị luận cũng là một loại thao tác, do


đó, cũng bao gồm những quy định chặt chẽ về động
tác, trình tự kĩ thuật và yêu cầu kĩ thuật.


=> Thao tác nghị luận là hoạt động của t duy và đợc
làm để nhằm mục đích cuối cùng là thuyết phục
ng-ời đọc (ngng-ời nghe) nghe theo ý kin bn lun ca
mỡnh.


<b>II- Một số thao tác nghị luận cụ thể</b>


<i><b>1. ôn lại các thao tác phân tích, tổng hợp, diễn </b></i>
<i><b>dịch, quy nạp</b></i>


a. Hoàn thành các khái niÖm:


- /…/ là kết hợp các phần (bộ phận), các mặt (phơng
diện), các nhân tố của vấn đề cần bàn luận thành
một chỉnh thể thống nhất để xem xét. (1)


- /…/ là chia vấn đề càn bàn luận ra thành các bộ
phận (các phơng diện, các nhân tố) để có thể xem
xét một các cựn kẽ và kĩ càng. (2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

Giáo viên chốt kết quả ỳng.


Giáo viên yêu cầu và hớng dẫn học
sinh thực hiƯn c¸c ý b, c, d.


Học sinh đọc và trả li cõu hi
SGK.



Giáo viên hớng dẫn học sinh.


<b>4- Củng cố:</b>


- Đọc ghi nhớ SGK.


- Học sinh làm bài tập SGK.


<b>5- Dặn dò:</b>


- Làm bài tập còn lại trong SGK.
- Chuẩn bị <i><b>Tổng kết phần Văn </b></i>
<i><b>học</b></i> theo hớng dẫn SGK.


- /…/ là từ tiền đề chung, có tính phổ biến suy ra
những kết luận về những sự vật, hiện tợng riêng. (4)
=> (1) Tổng hợp; (2) Phân tích; (3) Quy nạp; (4)
Diễn dịch.


<i><b>2. Thao t¸c so s¸nh</b></i>


a. Câu văn của Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh
đến sự giống nhau của “lòng nồng nàn yêu nớc”.
b. Câu văn của Lê Văn Hu nhấn mạnh đến sự khác
nhau giữa Lê Đại Hành và Lí Thái Tổ.


=> So sánh để có thể thấy rõ sự khác nhau và giống
nhau giữa các sự vật, hiện tợng.



+ Cã hai c¸ch so s¸nh chÝnh: so s¸nh nh»m nhËn ra
sự giống nhau và so sánh nhằm nhận ra sự khác
nhau.


c. Chú ý ngữ liệu 1, 3, 4.


<b>* Ghi nhí</b>
<b>III- Lun tËp</b>


<i><b>1. Bµi tËp 1</b></i>


- Đoạn trích đợc viết để chứng minh: “Thơ Nôm
Nguyễn Trãi đã tiếp thụ nhiều thành tựu của văn hoá
dân gian, văn học dân gian”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

<i><b>TiÕt 95-96-97:</b></i>

<b>Tổng kết phần Văn học</b>



<b>A- Mục tiêu bµi häc:</b>


Gióp häc sinh:


- Nắm lại tồn bộ những kiến thức cơ bản của chơng trình văn học lớp 10 từ văn học dân gian
đến văn học viết, từ văn học Việt Nam đến văn học nớcngồi.


- Có năng lực phân tích văn học theo từng cấp độ, từ sự kiện đến tác giả, tác phẩm văn học, từ
ngơn ngữ đến hình tợng nghệ thuật.


- Biết vận dụng những kiến thức đã học để tiếp thu những kiến thức sẽ học trong chơng trình
văn học lớp 11.



<b>B- Tiến trình dạy học:</b>


1- n nh t chc:
2- Kiểm tra bài cũ:


3- Giíi thiƯu bµi míi:



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


Häc sinh th¶o luËn các câu hỏi và
gợi ý SGK.


Giỏo viờn nh hng.


(Có thể lập bảng -Giáo viên tham
khảo SGV)


Học sinh lấy vÝ dơ minh ho¹.


? Tìm hiểu đặc trng cơ bản ca vn
hc vit.


<b>I- Khái quát chung</b>


<i><b>1. Văn học Việt Nam gồm hai bộ phận lớn</b></i>


a. Văn học dân gian:


- Là những sáng tác tập thể và truyền miệng cuẩ


nhân dân luận điểm.


=> Nhng tri thc cú th tham gia sáng tác song
những tác phẩm đó phải tuân thủ những đặc trng của
văn học dân gian và trở thành tiếng nói tình cảm
chung của nhân dân.


- Hệ thống thể loại: Thần thoại; Sử thi; Truyền
thuyết; Cổ tích; Truyện ngụ ngơn; Truyện cời; Tục
ngữ; Câu đố; Ca dao; Vè; Truyện thơ; Chèo.


- Đặc trng cơ bản của văn học dân gian;à tình truyền
miệng, tính tập thể và sự gắn bó các sinh hoạt khác
nhau trong i sng cng ng.


b. Văn học viết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

?Minh ho¹ b»ng vÝ dơ cơ thĨ.


? Những đặc điểm lớn ca vn hc
Vit Nam.


Giáo viên hớng dẫn học sinh thống
kê lại văn học dân gian.


Chn mt vi on trích, câu
chuyện, bài ca dao,... để phân tích.


Học sinh thống kê dựa theo SGK và
bài đã học.



Häc sinh thèng kê các tác phẩm, tác
giả theo bảng SGK tr 147.


? Nêu những đặc điểm của văn học
hiện đại.


NhËn xét?


Giáo viên gợi ý học sinh lập bảng


sáng tác của cá nhân, tác phẩm văn học viết mang
dấu ấn của tác giả.


- Phơng tiện: chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ (một
số ít bằng chữ Pháp).


- Thể loại: văn xuôi; thơ; văn biền ngẫu; thơ lục bát;
song thất lục bát (khúc ngâm); hát nói; tự sự; trữ
tình; kịch,


<i><b>2. Đặc điểm văn học Việt Nam</b></i>


Vn hc Vit Nam có những đặc điểm lớn sau:
- Tinh thân yêu nớc và chống xâm lợc;


- Tinh thần nhân văn, đề cao o lớ nhõn ngha.


<b>II- Văn học dân gian Việt Nam</b>



<i><b>1. Những đặc điểm cơ bản</b></i>
<i><b>2. Hệ thống thể loại</b></i>


<i><b>3. Những giá trị của văn học dân gian</b></i>: phân tích
nổi bật nghệ thuật của cac thể loại văn học dân gian.


<b>III- Văn học viết Việt Nam</b>


<i><b>1. Các giai đoạn phát triển</b></i>


- Có ba thời kì lớn:
+ Từ thế kỉ X-XIX; (1)


+ Từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám
1945; (2)


+ Sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ
XX. (3)


(1) đợc gọi là văn học trung đại;
(2) và (3) văn học hiện đại.


<i><b>2. Văn học trung đại</b></i>


- Văn học thời kì này đợc viết bằng chữ Hán và chữ
Nôm.


<i><b>3. Văn học hiện đại</b></i>


- Chịu ảnh hởng của những luồng t tởng mới (phơng


Tây) nên có sự tay đổi về nhân thức, cách nghĩ, cách
cảm, cách nói của ngời Việt Nam.


- Chia lµm bốn gia đoạn lớn:
+ Từ đầu thế kỉ XX -1930;
+ 1930 -1945;


+ 1945 -1975;


1975 - đến hết thế kỉ XX.


=> Hệ thống tác giả, tác phẩm phong phú, đa dạng
và chủ yếu đợc viết bằng chữ quốc ngữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

so sánh.


(Tham khảo SGV tr 143)


Hc sinh thng kê lại các khái đã
học.


<b>4- Cñng cè:</b>


- Học sinh trao i nhng im cha
rừ.


- Giáo viên củng cố.


<b>5- Dặn dò:</b>



- Ôn tập và chuẩn bị tiếp phần tiÕng
ViƯt.


<i><b>1. So sánh, đối chiếu</b></i>


- Sù gièng nhau vµ khác nhau giữa các thiên sử thi
Đăm Săn (Việt Nam), Ô - đi -xê (Hi Lạp) và
Ra-ma-ya-na (ấn Độ).


- So sánh thơ Đờng (Trung Quốc) và thơ Hai -c
(Nhật Bản).


- Nhận xét về lối kể chuyện và khắc hoạ tính cách
nhân vật của tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc.


<i><b>2. Lí luận văn học</b></i>


a. Khái niệm cơ bản của văn bản văn học
- Những tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học?
- Những tầng cấu trúc của văn bản văn học?


- Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của văn
bản văn học?


<i><b>Tiết 100-101:</b></i>


<b>Ôn tập phần tiếng Việt</b>



<b>A- Mục tiêu bài học:</b>



Giúp học sinh:


- Cng c, hệ thống hoá những kiến thức cơ bản đã học trong năm học về phần tiếng Việt.
Luyện tập để nâng cao kĩ năng về phong cách ngôn sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ nghệ
thuật, các yêu cầu s dng ting Vit.


<b>B- Tiến trình dạy học:</b>


1- n nh tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:


3- Giíi thiƯu bµi míi:



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


? Gi¸o viên hớng dẫn học sinh trả
lời các câu hái SGK.


Híng dÉn häc sinh lËp b¶ng.


<b>1- Hoạt động giao tiếp</b>


- Hoạt động giao tiếp phải có nhân vật, hồn cảnh và
nội dung giao tiếp.


+ Giao tiếp phải có mc ớch;


+ Phải có phơng tiện giao tiếp và cách thức giao tiếp;
+ Quá trình giao tiếp gồm: tạo lập và lĩnh hội văn bản.



<b>2. Đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết</b>


a. Ngôn ngữ nói:


- L ngụn ngữ của âm thanh, là lời nói trong giao tiếp.
Ngời nói và ngời nghe trực tiếp trao đổi với nhau (có
sự đổi vai).


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

? Nêu những đặc trng cơ bản của
văn bản.


LËp b¶ng so s¸nh.


Học sinh tìm hiểu. Giáo viên chốt
kết quả đúng.


Häc sinh tự tìm hiểu.


+ Từ ngữ đa dạng, câu rờm rà, không gọt giũa. Hạn
chế bởi không gian và thời gian.


b. Ngôn ngữ viết:


- Thể hiện bằng chữ viết trên văn bản và tiếp nhận
bằng thị giác.


+ Phải biết các kí hiệu chữ viết, quy tắc chính tả, tổ
chức văn bản.


+ Có thời gian lựa chọn gọt giũa, nghiền ngẫm => tồn


tại trong không gian và thời gian.


+ Từ ngữ phong phú, nhiều cách lựa chọn.


<b>3- Văn bản </b>


- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: th,
nhật kí,...


- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ gọt giũa:
+ Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật:
thơ, truyện, kịch,


+ Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học:
SGK, tạp chí khoa häc,….


+ Văn bản thuộc phong cách ngơn ngữ chính luận:
Tun ngơn độc lập, Lời kêu gọi tồn quốc kháng
chiến,…


+ Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ hnh
chớnh-cụng v: n, ngh quyt,.


+ Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí: phóng
sự, bản tin,


4- Bảng so sánh phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và


nghệ thuật



<b>PCNNSH</b> <b>PCNNNT</b>



- Tính cụ thể
- Tính cảm xúc
- Tính cá thể


- Tính hình tợng
- Tính truyền cảm
- Tính cá thể hoá


<b>5- Ngn gèc vµ quan hƯ hä hµng tiÕng ViƯt</b>


- Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa: vùng đồng bằn Bắc
Bộ và Bắc Trung Bộ.


- Quan hƯ hä hµng tiÕng ViƯt: tiếng Việt thuộc dòng
Môn Khmer, họ Nam á, quan hệ họ hàng gần gũi với
tiếng Mờng, tiếng Khơ mer và các tiếng Ba na, tiếng
Ca tu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

Giáo viên chốt kết quả.


<b>4- Củng cố:</b>


- H thống lại kiến thức đã học.
- Làm và chữa bi tp SGK.


<b>5- Dặn dò:</b>


- Ôn tập tốt chuẩn bị kiểm tra học
kì 2.



- Chuẩn bị <i><b>Luyện tập viết đoạn </b></i>
<i><b>văn nghị luận</b></i> theo hớng dẫn
SGK.


- Cỏc câu b, d, g, h đúng, còn lại là các câu sai.


<i><b>TiÕt 102:</b></i>


<b>LUYỆN TẬP </b>



<b>VIT ON VN NGH LUN</b>



<b>A- Mục tiêu bài học:</b>


Giúp học sinh:


- Tiếp theo các bài học về văn nghị luận của các tuần trước, trong bài học này, HS cần rèn
luyện kĩ năng để viết được các đoạn văn nghị luận phù hợp với vị trí và chức năng của chúng trong
bài văn.


<b>B- TiÕn tr×nh d¹y häc:</b>


1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:


3- Giíi thiƯu bµi míi:



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>u cầu cần đạt</b>



<i>Hoạt động 1: Tìm hiểu dàn ý (SGK)</i>
<i>(HS đọc kĩ đề bài và dàn ý)</i>


<i>Hoạt động 2: Luyện tập viết đoạn </i>
<i>văn</i>


<i>Bài tập 1: Anh (chị) hãy chọn một </i>
<i>mục nhỏ trong dàn ý để viết thành </i>
<i>một, hai đoạn văn ngắn.</i>


<i>(HS tự chọn và làm việc cá nhân </i>
<i>(viết) trong khoảng 20 phút)</i>


<i>Bài tập 2: Đổi bài viết cho nhau để </i>
<i>đọc và nhận xét đánh giá</i>


<i>Bài tập 3: Chọn bài viết tiêu biểu </i>
<i>để nhận xét, đánh giá tập thể.</i>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu dàn ý (SGK)</b>
<b>Hoạt động 2: Luyện tập viết đoạn văn</b>
Chẳng hạn chọn mục 1.a) phần thân bài:
- Sách là sản phẩm tinh thần kì diệu của con
người.


Tham khảo:


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

<i>Hoạt động 3: Luyện tập ở nhà</i>
<i>Bài tập: </i>



<i>- Luyện viết một số đoạn văn nghị </i>
<i>luận (dựa vào dàn ý cho trước </i>
<i>trong SGK).</i>


<i>- Đọc bài Tác dụng của sách (SGK </i>
<i>trang 141 và thảo luận trong nhóm </i>
<i>học tập)</i>


<i>tất cả những giá trị văn minh. Đó là những king </i>
<i>nghiệm lao động sản xuất, kinh nghiệm ứng xử xã </i>
<i>hội, kinh nghiệm chăm sóc sức khỏe cho bản thân </i>
<i>và cộng đồng. Đó là những sáng tạo văn hóa, văn </i>
<i>học, phong tục, tín ngưỡng,... Về sau, đó là những </i>
<i>phát kiến khoa học- kĩ thuật. Sách giúp cho người </i>
<i>đời sau kế thừa được người đi trước, người nước </i>
<i>này biết được những thành tựu của người nước </i>
<i>khác để học hỏi lẫn nhau, cùng nhau tiến bộ. Sách </i>
<i>là sản phẩm của nền văn minh và là nơi chứa đựng </i>
<i>văn minh nhân loại.</i>


<i><b>Bài tập 2: </b></i>


- HS tự đổi bài viết cho nhau.
- Đọc kĩ bài viết của bạn.


- Nhận xét đánh giá (nếu cần có thể tranh luận, hỏi ý
kiến GV).


<i><b>Bài tập 3:</b></i>



- GV theo dõi và chọn bài viết của HS.
- HS tự đọc bài viết của mình trước lớp.


- GV định hướng cho cả lớp thảo luận, đưa ra những
nhận xét, đánh giá chính xác, đúng đắn và khoa học.
<b>Hoạt động 3: Luyện tập ở nhà</b>


<i><b>Bài tập: </b></i>


- GV gợi ý cho HS chọn những ý để viết thành đoạn
văn: các ý còn lại ở mục 1 và các ý ở mục 2, mục 3
(phần thân bài).


- GV yêu cầu HS tổ chức thảo luận bài viết theo
nhóm (nhóm trưởng ghi biên bản thảo luận).


<i><b>TiÕt 103:</b></i>


<b>VIT QUNG CO</b>



<b>A- Mục tiêu bài học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

- Nắm vững kiến thức về văn bản quảng cáo đã học ở bài trước, các hình thức quảng cáo, các
tiêu chí cần có cho một quảng cáo, dạng lời và dạng kết hợp lời với hình ảnh của quảng cáo... Vận
dụng những kiến thức đã học vào việc viết văn bản quảng cáo.


- Rèn luyện kĩ nng to lp vn bn qung cỏo.


<b>B- Tiến trình dạy häc:</b>



1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:


3- Giíi thiƯu bµi míi:



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>u cầu cần đạt</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị và </b>
<b>yêu cầu của văn bản quảng cáo</b>


<i><b>Bài tập 1: Đọc các quảng cáo (SGK) </b></i>
và trả lời:


a) Các văn bản trên quảng cáo về điều
gì?


b) Anh (chị) thường gặp các loại văn
bản đó ở đâu?


c) Hãy kể thêm một vài văn bản cùng
loại.


<i>(HS làm việc cá nhân với SGK và trình</i>
<i>bày).</i>


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


a) Trao đổi nhóm theo các nội dung:
- Để tạo sự hấp dẫn, các văn bản trên
được trình bày như thế nào?



- Hãy nhận xét cách sử dụng từ ngữ,
viết câu trong các văn bản trên.
b) Nhận xét quảng cáo (1) và (2)
(SGK).


<i>(GV chia nhóm và giao việc cho mỗi </i>
<i>nhóm. HS thảo luận nhóm, cử đại diện </i>
<i>trình bày)</i>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cách viết văn </b>
<b>bản quảng cáo.</b>


<i><b>Đề bài: Viết quảng cáo cho sản phẩm </b></i>
rau sạch.


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò và yêu cầu của </b>
<b>văn bản quảng cáo</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


a) Các văn bản trên quảng cáo về:


- Sản phẩm máy vi tính: máy mới, giá rẻ, thủ
tục đơn giản.


- Dịch vụ chữa bệnh.


b) Các loại văn bản này thường gặp ở khu
thương mại, bệnh viện, các trung tâm văn hoá,


kinh tế,...


c) Một số văn bản cùng loại:


- Quảng cáo sản phẩm thuốc Traphaco.
- Quảng cáo sản phẩm gạch Tuy-nen.
- Quảng cáo thành lập trường tư thục chất lượng
cao Hà Thành v.v...


<i><b>Bài tập 2:</b></i>
a)


- Trình bày cần tính thẩm mĩ cao: nhiều màu
sắc đẹp, bố cục hình ảnh gây cảm giác hấp dẫn,
chữ viết trình bày đẹp, bằng nhiều kiểu chữ, cỡ
chữ khác nhau. Các chữ mang nội dung thông tin
chính phải được phóng to, tơ đậm bằng những màu
sắc ấn tượng nhất...


<i>- </i>+ Về từ ngữ: có nhiều tính từ chỉ phẩm chất
gây ấn tượng mạnh (như: máy <i>mới</i>, <i>đúng</i> hãng, lãi
xuất <i>thấp</i>, thủ tục <i>đơn giản</i>....; giáo sư, bác sĩ <i>giỏi,</i>
trang thiết bị <i>hiện đại, chính xác, nhanh chóng</i>...


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

<i><b>Bài tập 1: Xác định nội dung cơ bản </b></i>
cho lời quảng cáo.


<i><b>Bài tập 2: Chọn hình thức quảng cáo.</b></i>
<i><b>Bài tập tổng hợp</b></i>



Từ các bài tập trên, hãy cho biết
cách viết văn bản quảng cáo.


<b>Hoạt động 3: Luyện tập </b>


<i><b>Bài tập 1: Phân tích tính súc tích, hấp </b></i>
dẫn và tác dụng kích thích tâm lí người
mua hàng của các văn bản quảng cáo
(SGK).


<i>(GV chia nhóm và giao việc cho mỗi </i>
<i>nhóm. HS thảo luận nhóm, cử đại diện </i>
<i>trình bày)</i>


đủ thành phần.
b)


+ Văn bản (1) có mục đích quảng cáo cho sản
phẩm nước giải khát X. (trên truyền hình).


Trọng tâm là: nước giải khát X.


Tính thơng tin tuy có vẻ chưa rõ, nhưng đây
là một cách quảng cáo theo phong cách “làm
dáng”, cho nên người nghe vẫn hiểu được.


Những câu trên chỉ có tính chất khêu gợi,
kích thích trí tị mị và tạo cảm giác. Quảng cáo
trên cũng cịn có chất hài làm cho người nghe,
người xem cảm thấy vui vẻ, thoải mái.



+ Văn bản (2) cũng thuộc loại quảng cáo như
trên, nhưng có phần “quá lời”. Tất nhiên, sự “quá
lời” cho phép, vẫn có thể chấp nhận được.Hơn
nữa, chính yếu tố “quá lời” (Hắc cô nương hay
Bạch cô nương) đã mang chất hài làm người nghe,
người xem cảm thấy vui vẻ và ấn tượng.


Tuy nhiên, cả hai văn bản trên đều không
theo một chuẩn mực nào, khó có thể làm mẫu cho
văn bản quảng cáo để dạy học trong nhà trường
được.


+ Nêu một số yêu cầu của văn bản quảng cáo:
- Về nội dung thông tin: bằng cách này hay
cách khác, nội dung thông tin phải rõ ràng để
người nghe, người đọc có thể dễ dáng tiếp thu.
- Về tính hấp dẫn: phải có nghệ thuật trình
bày, tác động lên thị giác hay thính giác người đọc,
người nghe, người xem... cách trình bày vừa giản
dị, vừa hóm hỉnh thơng minh, gây được ấn tượng
mạnh và cảm giác dễ chịu.


- Về tính thuyết phục: từ ngữ phải chừng mực,
chính xác, chinh phục được niềm tin ở người nghe,
người xem.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cách viết văn bản quảng </b>
<b>cáo.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

<i>Rau sạch Lan Hương- nguồn thực phẩm an </i>
<i>toàn nhất!</i>


<i>Rau sạch Lan Hương sản xuất theo qui trình </i>
<i>cơng nghệ tiên tiến, đảm bảo vệ sinh và chất lượng</i>
<i>thực phẩm cao nhất.</i>


<i>Rau sạch Lan Hương- niềm tin của mọi nhà.</i>
(Có hình ảnh minh hoạ)


<i><b>Bài tập tổng hợp: </b></i>


(Xem phần <i>Ghi nhớ</i> - SGK)
<b>Hoạt động 3: Luyện tập</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


a) Văn bản quảng cáo xe ơ-tơ:


- Tính súc tích: Quảng cáo chỉ gồm khoảng
hơn 30 chữ mà vẫn đảm đảo thông tin và sức
thuyết phục.


- Tính hấp dẫn: Quảng cáo dùng nhiều từ ngữ
sang trọng, lôi cuốn, đúng với tâm lí người tiêu
dùng loại sản phẩm này (sang trọng, tinh tế, mạnh
mẽ, quyến rũ). Các từ này được lặp lại hai lần để
gây ấn tượng.


- Tác dụng kích thích tâm lí người mua:


khách hàng được động viên bởi những từ ngữ đầy
tính kích động như <i>sang trọng, mạnh mẽ, đầy </i>
<i>quyến rũ</i>...


b) Văn bản quảng cáo sữa tắm:


- Văn bản cũng súc tích vì chỉ trong mấy
dòng nagứn mà đã thực hiện rất thành công chức
năng thông tin và lôi cuốn khách hàng.


- Quảng cáo trên hấp dẫn và kích thích được
tâm lí người mua hàng vì đã tạo ra được một cảm
giác khoan khoái như được tận hưởng mùi thơm
quyến rũ của sản phẩm sữa tắm mới.


c) Văn bản quảng cáo máy ảnh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

những người không có kĩ thuật máy ảnh.
<i><b>Bài tập 2: </b></i>


HS tự chọn một trong các nội dung quảng cáo
trong SGK, tiến hành thảo luận nhóm theo hướng
dẫn của GV.


Chú ý, trước khi thảo luận nhóm, mỗi HS cần
làm việc cá nhân để có thể đưa ra ý kiến riêng của
mình.


<i><b>TiÕt 104:</b></i>



<b>ÔN TẬP PHN LM VN</b>



<b>A- Mục tiêu bài học:</b>


Giúp học sinh:


- Nắm vững kiến thức về các kiểu văn bản đã học


- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, khái quát hoá kiến thức và kỹ năng vận dụng kiến thức vào lp ý, vit
bi.


<b>B- Tiến trình dạy học:</b>


1- n nh t chức:
2- Kiểm tra bài cũ:


3- Giíi thiƯu bµi míi:



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


Bài tập 1: Nêu đặc điểm của các
kiểu văn bản tự sự, thuyết minh,
nghị luận và các yêu cầu kết hợp
chúng trong thực thế viết văn bản.
Cho biết vì sao cần kết hợp các kiểu
văn bản đó với nhau?


(HS suy nghĩ, nhớ lại kiến thức và
trình bày)



Bài tập 2: Sự việc và chi tiết tiêu
biểu trong văn bản tự sự là gì? Cho
biết cách chọn sự việc và chi tiết
tiêu biểu khi viết kiểu văn bản này?


(HS suy nghĩ, nhớ lại kiến thức và
trình bày)


Bài tập 3: Trình bày cách lập dàn
ý, viết đoạn văn tự sự có sử dụng
các yếu tố miêu tả và biểu cảm.


Bài tập 1:


+ Đặc điểm của văn bản tự sự: kể lại, trình
bày lại sự việc, câu chuyện một cách có trình tự...


+ Đặc điểm của văn bản thuyết minh: Giới
thiệu một số nét cơ bản về đối tượng để thuyết
phục người nghe theo quan điểm của người viết.


+ Đặc điểm của văn bản nghị luận: Dùng lí lẽ,
và thực tế để phân tích, chứng minh, bình luận...
một vấn đề thuộc văn học hay đời sống.


+ Sở dĩ cần kết hợp các loại văn bản này vì
chúng có quan hệ hữu cơ trong thực tế, và vì khi
viết, nếu có kết hợp, chất lượng bài viết sẽ tốt hơn.


Bài tập 2:



+ Sự việc và chi tiết tiêu biểu là những sự
việc, chi tiết nổi bật nhất, biểu thị tập trung nhất tư
tưởng, chủ đề của tác phẩm tự sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

(HS suy nghĩ, nhớ lại kiến thức và
trình bày)


Bài tập 4: Trình bày các phương
pháp thuyết minh thường được sử
dụng trong một bài văn thuyết minh.


(HS suy nghĩ, nhớ lại kiến thức và
trình bày)


Bài tập 5: Làm thế nào để viết
được một bài văn thuyết minh chuẩn
xác và hấp dẫn?


(HS suy nghĩ, nhớ lại kiến thức và
trình bày)


ngẫm, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng..., nhằm
phát hiện ra những sự việc, chi tiết nào có ý nghĩa
nhất, giúp cho việc bộc lộ chủ đề, xây dựng tính
cách nhân vật được rõ nét nhất.


Bài tập 3:


Để lập dàn ý cho một bài văn tự sự có sử


dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm, cần lưu ý những
điểm sau đây:


+ Dàn ý đó cũng tương tự như dàn ý của bài
văn tự sự bình thường khác.


+ Tuy nhiên, trong thân bài (phần chính của
chuyện), cần bố trí các đoạn để có thể miêu tả và
biểu cảm đối với nhân vật, hồn cảnh nhân vật.
Trong phần kết cũng thường có những đoạn biểu
cảm.


+ Chú ý: Không nên miêu tả và biểu cảm lan
man, chỉ nên tập trung khắc hoạ hình tượng nhân
vật, như miêu tả ngoại hình, miêu tả nội tâm, miêu
tả và biểu cảm về hoàn cảnh nhân vật v.v...


Bài tập 4:


Phương pháp thuyết minh là một hệ thống
những cách thức được sử dụng nhằm đạt được mục
đích đặt ra. Phương pháp thuyết minh rất quan
trọng đối với bài văn thuyết minh. Nắm được
phương pháp, người viết (người nói) mới truyền
đạt đến người đọc (người nghe) những hiểu biết về
sự vật, sự việc, hiện tượng một cách hiệu quả.


Các phương pháp thuyết minh đã học ở
THCS gồm: nêu định nghĩa, liệt kê, nêu ví dụ,
dùng số liệu, so sánh, phân loại, phân tích.



Ở lớp 10, các phương pháp thuyết minh trên
được củng cố và nâng cao. Ngồi ra, chương trình
cịn giới thiệu một số phương pháp mới khác, như:
thuyết minh bằng cách chú thích; thuyết minh bằng
cách giảng giải nguyên nhân- kết quả (Xem bài học
tuần 23).


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

Bài tập 6: Trình bày cách lập dàn ý
và viết các đoạn văn thuyết minh.


(HS suy nghĩ, nhớ lại kiến thức và
trình bày)


Văn bản thuyết minh có mục đích cung cấp
cho người nghe (người đọc) những tri thức về sự
vật khách quan. Cho nên văn bản trước hết cần
chuẩn xác.


Muốn chuẩn xác cần chú ý tìm hiểu thấu đáo
trước khi viết; thu thập tài liệu tham khảo, chú ý
đến thời điểm xuất bản của các tài liệu để có thể
cập nhật những tìm tịi phát kiến mới cũng như
thấy được những thay đổi thường có.


Văn thuyết minh cịn có nhiệm vụ đặc trưng,
đó là thuyết phục được người đọc (người nghe).
Bài viết vì thế cần tạo được hấp dẫn.


Muốn làm cho văn bản hấp dẫn cần đưa ra


những chi tiết cụ thể, sinh động, những con số
chính xác; so sánh để làm nổi bật sự khác biệt,
khắc sâu vào trí nhớ người đọc (người nghe); làm
cho câu văn thuyết minh biến hoá linh hoạt; khi
cần nên phối hợp nhiều loại kiến thức để đối tượng
thuyết minh được soi rọi từ nhiều mặt.


Bài tập 6:


+ Cách lập dàn ý cho bài văn thuyết minh:
Muốn lập dàn ý cho bài văn thuyết minh, cần
nắm vững các kiến thức cần thiết về dàn ý và có kĩ
năng xây dựng dàn ý nói chung; có đầy đủ tri thức
cần thiết cho bài thuyết minh của mình; và cuối
cùng, cần sắp xếp các ý theo trình tự hợp lí.


+ Cách viết đoạn mở đầu của bài văn thuyết
minh: cần nêu đề tài bài viết (như giới thiệu đối
tượng nào?); cho người đọc biết mục đích thuyết
minh của bài viết; nêu ý nghĩa và tầm quan trọng
của đối tượng thuyết minh để thu hút người đọc
(người nghe)....


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

Bài tập 7: Trình bày về cấu tạo của
một lập luận, các thao tác nghị luận
và cách lập dàn ý bài văn nghị luận.


(HS suy nghĩ, nhớ lại kiến thức và
trình bày)



Bài tập 8: Trình bày u cầu và
cách thức tóm tắt văn bản tự sự, văn
bản thuyết minh.


(HS suy nghĩ, nhớ lại kiến thức và
trình bày)


- Đoạn văn cung cấp tri thức (thông báo).
Trong đoạn văn này, cần cung cấp những thơng tin
chính xác, cập nhật và quan trọng hơn là những
thơng tin đó phải được lựa chọn, phục vụ cho mục
đích thuyết minh .


- Đoạn văn lập luận: Dùng lí lẽ để phân tích
thông tin, chỉ rõ ý nghĩa của các thông tin ấy có
liên quan đến mục tiêu thuyết minh như thế nào.


- Đoạn văn thuyết phục: Đây là đoạn trực tiếp
tác động đến cảm xúc, suy nghĩ của người nghe
(người đọc). Tuỳ theo đối tượng người nghe
(mgười đọc) để có những lời lẽ thuyết phục phù
hợp.


+ Cách viết phần kết bài: Trở lại với đề tài
của văn bản thuyết minh, lưu lại những ấn tượng ở
người nghe (người đọc).


Bài tập 7:


+ Cấu tạo của một lập luận:



Lập luận gồm luận điểm, luận cứ, luận chứng.
Luận điểm là vấn đề được đưa ra để bàn
bạc.Luận cứ là những cơ sở làm chỗ dựa về mặt lí
luận và thực tiễn. Luận chứng là những ví dụ thực
tế nhằm chứng minh cho luận điểm, luận cứ.


+ Các thao tác nghị luận:


Thao tác nghị luận là những động tác được
thực hiện theo trình tự và yêu cầu kĩ thuật được qui
định trong hoạt động nghị luận.


Các thao tác nghị luận gồm: phân tích, tổng
hợp, diễn dịch, qui nạp và so sánh.


+ Muốn lập được dàn ý cho bài nghị luận,
cần:


- Nhận thức đúng đề bài nghị luận (kiểu bài
nghị luận, vấn đề nghị luận, phạm vi tài liệu).


- Tìm ý cho bài văn. Tìm ý chính là tìm ra các
luận điểm, luận cứ, từ khái quát đến cụ thể, chi tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

Bài tập 9: Nêu đặc điểm và cách
viết kế hoạch cá nhân, quảng cáo.


(HS suy nghĩ, nhớ lại kiến thức và
trình bày)



Bài tập 10: Nêu cách thức trình
bày một vấn đề.


(HS suy nghĩ, nhớ lại kiến thức và
trình bày)


Hoạt động 2: Luyện tập


phần sao cho hợp lí.
Bài tập 8:


+ u cầu và cách thức tóm tắt văn bản tự sự:
- Yêu cầu tóm tắt văn bản tự sự là kể lại hoặc
viết lại một cách ngắn gọn những chuyện cơ bản
xảy ra với nhân vật chính. Tóm tắt phải trung thành
với văn bản gốc.


- Cách thức tóm tắt văn bản tự sự:


- Đọc kĩ văn bản, nắm được kết cấu, nhân vật,
mâu thuẫn, xung đột...


- Kể lại các chi tiết chính dựa theo kết cấu, bố
cục, sao cho bật ra mâu thuẫn, xung đột.


Với u cầu tóm tắt nhân vật chính nhưng
khơng theo điểm nhìn của truyện, phải xây dựng
kết cấu mới, theo điểm nhìn mới.



+ Yêu cầu và cách thức tóm tắt văn bản
thuyết minh:


- Yêu cầu: Tóm tắt phải rõ ràng, chính xác,
sát với nội dung cơ bản của văn bản gốc.


- Muốn tóm tắt một văn bản thuyết minh ta
cần xác định mục đích yêu cầu tóm tắt; đọc văn
bản gốc để nắm vững đối tượng thuyết minh; tìm
bố cục văn bản. Từ đó, tóm lược các ý để hình
thành văn bản tóm tắt.


Bài tập 9:


+ Đặc điểm và cách viết kế hoạch cá nhân:
- Đặc điểm của kế hoạch cá nhân:


+ Về nội dung: Kế hoạch cá nhân là bản dự
kiến những công việc sắp tới của cá nhân.


+ Về hình thức: Kế hoạch cá nhân được trình
bày một cách khoa học, cụ thể về thời gan, mục
tiêu cần đạt...


- Cách viết bản kế hoạch cá nhân:


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

Bài tập 1: Lập dàn ý, viết các kiểu
đoạn văn trong văn tự sự, thuyết
minh.



Bài tập 2: Hãy tóm tắt nội dung
các bài: Khái quát văn học dân gian
Việt Nam (Ngữ văn 10 tập 1);
Nguyễn Du và bài Văn bản văn học
(Ngữ văn 10, tập 2).


(GV chia nhóm và giao việc cho
mỗi nhóm. HS thảo luận nhóm, cử
đại diện trình bày)


Lời văn ngắn gọn, giản lược, nên kẻ bảng.
+ Đặc điểm và cách viết quảng cáo:
- Đặc điểm quảng cáo:


+ Về nội dung: là những thông tin về sản
phẩm hoặc về loại dịch vụ.


+ Về hình thức: súc tích, hấp dẫn và kích
thích tâm lí khách hàng.


- Cách viết quảng cáo:


+ Chọn nội dung quảng cáo. Nội dung thông
tin phải độc đáo, hấp dẫn, gây ấn tượng, thể hiện
tính ưu việt của sản phẩm hay loại dịch vụ.


+ Chọn hình thức quảng cáo: Qui nạp, hay so
sánh; sử dụng từ ngữ khẳng định tuyệt đối.


Bài tập10:



Trước khi trình bày, cần tìm hiểu trình độ học
vấn, yêu cầu, tâm lí, sở thích của người nghe; lựa
chọn nội dung và lập dàn ý cho bài trình bày.


Các bước trình bày thường theo thứ tự:
- Chào hỏi, tự giới thiệu.


- Lần lượt trình bày các nội dung đã định.
- Kết thúc và cảm ơn.


Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 1:


+ HS xem lại các bài tập về lập dàn ý, viết các
kiểu đoạn văn trong văn tự sự (tuần 4 và tuần 10
trong tài liệu này).


+ HS xem lại các bài tập về lập dàn ý, viết các
kiểu đoạn văn trong văn thuyết minh (tuần 18 và
tuần 24 trong tài liệu này).


Bài tập 2:


Bài 1: Tóm tắt bài Khái quát văn học dân gian
Việt Nam (Ngữ văn 10 tập 1). Bài viết theo các ý:


a) Văn học dân gian là gì? (Văn học truyền
miệng, do nhân dân lao động sáng tác và lưu
truyền, phục vụ các sinh hoạt khác nhau của cộng


đồng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

(Tính truyền miệng, tính tập thể, tính thực hành).
c) Các thể loại của văn học dân gian (12 thể
loại chính: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, ...).
Nêu ngắn gọn khái niệm về mỗi thể loại.


d) Những giá trị cơ bản của văn học dân gian:
- Kho tri thức bách khoa của nhân dân các
dân tộc.


- Giáo dục đạo lí làm người.


- Giá trị nghệ thuật: văn học dân gian mang
đậm đà bản sắc dân tộc.


Bài 2: Tóm tắt bài Nguyễn Du (Ngữ văn 10,
tập 2, tuần 28).


Các ý chính:


a) Thân thế, sự nghiệp: Nguyễn Du xuất thân
trong một gia đình đại quý tộc có nhiều đời và
nhiều người làm quan to.


- Cuộc đời Nguyễn Du trải qua nhiều thăng
trầm trong một thời đại đầy biến động. Lên 10 tuổi,
Nguyễn Du mồ côi cả cha lẫn mẹ, Nhà Lê sụp đổ
(1789), Nguyễn Du sống cuộc đời phiêu dạt, chìm
nổi long đong. Hơn 10 năm gió bụi, sống gần nhân


dân, thấm thía bao nỗi ấm lạnh kiếp người, Nguyễn
Du đã khẳng định tư tưởng nhân đạo trong sáng tác
của mình. Chính nỗi bất hạnh lớn đã làm nên một
nhà nhân đạo chủ nghĩa vĩ đại.


- Làm quan cho nhà Nguyễn (1802) tới chức
Học sĩ điện Cần Chánh, được cử làm chánh sứ
sang Trung Quốc... Nhưng có những mâu thuẫn
phức tạp của một thiên tài đứng giữa một giai đoạn
lịch sử đầy bi kịch.


b) Các sáng tác chính:Thanh Hiên thi tập,
Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục (Chữ Hán),
Truyện Kiều, Văn tế thập loại chúng sinh(Chữ
Nôm)...


c) Giá trị tư tưởng, nghệ thuật trong các sáng
tác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

- Giá trị hiện thực (Phản ánh hiện thực xã hội
với cái nhìn sâu sắc; tố cáo sự bất nhân của bọn
quan lại và thế lực tác oai tác quái ghê gớm của
đồng tiền...).


- Giá trị nhân đạo (Niềm quan tâm sâu sắc
đến thân phận con người; cảm hứng bao trùm là
cảm hứng xót thương, đau đớn; ngợi ca vẻ đẹp con
người, trân trọng những khát vọng của họ đặc biệt
là khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc, tình u,
cơng lí,...).



+ Giá trị nghệ thuật: thơ chữ Hán giản dị mà
tinh luyện, tài hoa; thơ Nôm đạt tới đỉnh cao rực
rỡ; đóng góp lớn cho sự phát triển tiếng Việt.


d) Đánh giá chung về thiên tài Nguyễn Du:
một đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hoá thế
giới. Thời đại, hồn cảnh gia đình và năng khiếu
bẩm sinh đã tạo nên thiên tài Nguyễn Du. Tư tưởng
bao trùm là chủ nghĩa nhân đạo.Thơ ông kết tinh
những thành tựu văn hoá dân tộc.Truyện Kiều là
một kiệt tác...


Bài 3: Tóm tắt bài Văn bản văn học (Ngữ văn
10, tập 2)


HS xem lại bài học tuần 31.
Các ý chính:


1. Khi nào một văn bản được coi là văn bản
văn học (Tiêu chí).


a) Phản ánh và khám phá cuộc sống, bồi
dưỡng tư tưởng và tâm hồn, thoả mãn nhu cầu
thẩm mĩ của con người.


b) Ngôn từ trong văn bản có nhiều tìm tịi
sáng tạo, có hình tượng mang hàm nghĩa sâu sắc,
phong phú.



c) Thuộc một thể loại nhất định với những qui
ước thẩm mĩ riêng...


2. Cấu trúc của văn bản văn học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

<i><b>TiÕt105:</b></i>


<b>TRẢ BÀI VIẾT SỐ 7</b>



<b>HƯỚNG DẪN HC TRONG Hẩ</b>



<b>A- Mục tiêu bài học:</b>


Giúp học sinh:


- Đánh giá toàn diện về kiến thức, kĩ năng viết bài nghị luận. Đánh giá đúng những ưu điểm và
nhược điểm của bài viết về các phương diện: nhận thức đề, lập dàn ý, cách diễn đạt, hình thức trình
bày,...


- Nhận ra và sửa chữa các lỗi trong bài vit.


<b>B- Tiến trình dạy học:</b>


1- n nh t chức:
2- Kiểm tra bài cũ:


3- Giíi thiƯu bµi míi:



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>



<b>Hoạt động 1: Phân tích đề và xây </b>
<b>dựng đề cương</b>


<i><b>Bài tập 1: Nêu và phân tích những </b></i>
yêu cầu chính của đề văn đã làm.
<i>(HS làm việc cá nhân và trình bày </i>
<i>trước lớp)</i>


<i><b>Bài tập 2: Trên cơ sở bài viết và tự </b></i>
đánh giá, điều chỉnh, hãy xây dựng
đề cương (đáp án) cho bài văn.


<i>(HS làm việc cá nhân và trình bày </i>
<i>trước lớp)</i>


<b>Hoạt động 1: Phân tích đề và xây dựng đề </b>
<b>cương</b>


<i><b>Bài tập 1: (Đề do HS tự chọn trong hoặc ngồi </b></i>
SGK). HS tự phân tích nội dung, kiểu bài và phạm
vi tư liệu.VD đề 1: <i>Vai trò của sách đối với đời </i>
<i>sống nhân loại.</i>


- Nội dung vấn đề: vai trò của sách đối với đời
sống nhân loại.


- Kiểu bài: nghị luận xã hội.
- Phạm vi tài liệu: không giới hạn.
<i><b>Bài tập 2: Đề cương:</b></i>



+ Mở bài: Giới thiệu khái quát về vai trò của sách
đối với đời sống nhân loại.


+ Thân bài: Vận dụng tổng hợp các thao tác lập
luận để giải thích, phân tích, chứng minh, bình
luận. Các ý nhỏ gồm:


</div>

<!--links-->

×