Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

TÌNH HÌNH THỰC HIÊN CÔNG TÁC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.04 KB, 11 trang )

tình hình thực hiên công tác thu Bảo hiểm xà hội ở
khu vực kinh tế ngoài quốc doanh
2.1.Tình hình thực hiện công tác thu bảo hiểm xà hội ở khu vực kinh tế
ngoài quốc doanh :
2.1.1.Tình hình tham gia BHXH:
Trong những năm qua, BHXH Việt Nam xác định tầm quan trọng của
việc thực hiện các chế độ bảo hiểm xà hội đối với ngời lao động, không ngừng
mở rộng đối tợng tham gia BHXH khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, tỷ lệ tham
gia năm sau cao hơn năm trớc.
Bảng 1 : Đơn vị sử dụng lao động khu vực ngoài quốc doanh tham gia
BHXH.
Chỉ tiêu
Tổng số đơn vị tham gia
BHXH (doanh nghiệp)

Năm 2008
14.128

Năm 2009
17.312

Năm 2010
20.417

Số đơn vị ngoài quốc doanh
đà tham gia BHXH (doanh
nghiệp)
Tăng so với năm trớc (%)

11.965


14.265

17.339

-

19,22

21,55

Tỷ lệ % so với tổng số đơn vị
tham gia BHXH (%)

84,69

82,34

84,92

(Nguồn: BHXH thành phố Hà Nội)
Tuy đây là những năm nền kinh tế thế giới bị khủng hoảng một cách trầm
trọng làm cho doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn về mặt tài chính, Việt
Nam nói chung hay Hà Nội nói riêng chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh
tế này nhng đây lại là cơ hội giúp cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại
Hà Nội phát triển mạnh, cũng có thể thấy đợc các doanh nghiệp ngoài quốc
doanh đà nhận thức đợc tầm quan trong của việc tham gia BHXH khiÕn cho sè
doanh nghiÖp thuéc khu vùc kinh tế ngoài quốc doanh tham gia BHXH trong
những các năm qua tăng nhanh
Theo bảng trên thì số đơn vị sử dụng lao động khu vực kinh tế ngoài quốc
doanh tham gia BHXH tăng liên tục qua các năm. Ta có thể thâý số đơn vị

ngoài quốc doanh tham gia BHXH tăng liên tục qua các năm và tăng rất đều.
Năm 2008 có 11.965 doanh nghiệp ngoài quốc doanh tham gia BHXH thì năm
2009 đà có 14.265 doanh nghiệp tăng thêm 2.300 doanh nghiệp (19,22%) so với
năm 2008 và năm 2010 có 17339 doanh nghiệp tăng thêm 3074 doanh nghiệp


(21,55%) so với năm 2009. Số liệu trên cũng cho ta thấy doanh nghiệp ngoài
quốc doanh chiếm đa phần trong tỉng sè doanh nghiƯp tham gia BHXH trong
thêi ®iĨm hiƯn nay với một tỷ lệ nhất định. Năm 2008 là 84,69%, 2009 là
82.34%, năm 2010 là 84,92%. đây là một dấu hiệu đáng mừng, số đơn vị ngoài
quốc doanh tham gia BHXH vẫn tăng lên một cách đều đặn và vẫn chiếm một tỷ
lệ vô cùng quan trọng trong cơ cấu các đơn vị tham gia BHXH. Chúng ta có thể
nhìn rõ hơn quá trình tăng này qua biểu đồ sau :
Biểu đồ 1 : Đơn vị sử dụng lao ®éng khu vùc ngoµi quèc doanh tham gia
BHXH.
25,000
Số DN tham
gia BHXH

20,000
15,000

VT: doanh nghip

10,000
S DN NQD
tham gia
BHXH

5,000

0
2008

2009

2010

nm

Trong những năm gần đây sè doanh nghiƯp ngoµi qc doanh chiÕm mét
tû lƯ quan trọng trong những đối tợng tham gia BHXH và cũng tăng nhanh về số
lợng doanh nghiệp tham gia BHXH. Để có đợc những kết quả nh vậy là nhờ
những nguyên nhân sau :
- Hà Nội là một trong những vùng kinh tế trọng điểm của cả nớc.
- Trình độ hiểu biết về chế độ, chính sách BHXH của ngời sử dụng lao
động cao nên họ nhận thức đợc tầm quan trọng của việc thực hiện BHXH cho
ngời lao động
- Công tác thông tin tuyên truyền về chế độ, chính sách BHXH đợc thực hiện
tốt, do vậy ngời sử dụng lao động sớm ý thức đợc trách nhiệm của mình trong việc
thực hiện chế độ BHXH theo đờng lối chủ trơng của Đảng và Nhà nớc.
Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ngày càng thể hiện tầm quan trọng
của mình trong quá trình phát triển của nền kinh tế đất nớc. Số lợng doanh
nghiệp ngoài quốc doanh ngày càng gia tăng. Các doanh nghiệp này đà thu hút
đợc một số lợng lớn lao động tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngời
lao động ở đây cũng có nhu cầu và nguyện vọng đợc tham gia BHXH. Qua thực
tế triển khai và thực hiện chế độ BHXH ở Hà Nội đà thấy: chủ sử dụng lao động
đà dần dần nhận thức đợc những lợi ích cũng trách nhiệm và quyền hạn cña


mình trong việc đăng ký tham gia BHXH cho ngời lao động. Do đó số lợng lao

động trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tham gia BHXH liên tục tăng
qua các năm.
Bảng 2: Lao động trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tham gia BHXH.
Chỉ tiêu
Tổng số lao động tham gia
BHXH (ngời)
Số lao động trong
DNNQD tham gia BHXH
Tăng so với năm trớc (%)
Tỷ lệ % so với số lao động
tham gia BHXH (%)

2008
663.062

2009
716.854

2010
788.887

356.574

406.454

458.590

53,77

13,99

56,7

12,83
58,13

(Nguồn: BHXH thành phố Hà Nội)
Qua bảng số liƯu ta thÊy : sè lao ®éng trong khu vùc kinh tế ngoài quốc
doanh tham gia BHXH năm 2010 so với năm 2008 tăng 102.016 lao động (tăng
28,61%), so với năm 2009 là 52.136 lao động (tăng 12,83%). Tỷ lệ ngời tham
gia BHXH trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng đều qua các năm.
Điều nay cho thấy các lao động tại các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỷ
lệ tơng đối lớn trong tổng số lao động tham gia BHXH. Qua biểu đồ dới đây ta
sẽ thấy đợc tổng quan số lao động trong khu vực ngoài quốc doanh ®ỵc tham gia
BHXH so víi tỉng sè lao ®éng tham gia BHXH :

800
700
600
ĐVT:1000 lao động

500

Số lao động tham gia BHXH

400

Số lao động KV KTNQD tham
gia BHXH

300

200
100
0
2008

2009

2010

năm

BiĨu ®å 2 : Lao động trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tham gia
BHXH


Có thể thấy đợc số lao động ở khu vực ngoài quốc doanh luôn chiếm một
tỷ lệ quan trọng trong tổng số lao động tham gia BHXH, tuy đây là những năm
suy thoái kinh tế, số lợng lao động thất nghiệp tăng cao, sẽ gây ảnh hởng đến
việc tham gia BHXH. Nhng nhờ có những chủ trơng, quyết sách đúng đắn của
Đảng và nhà nớc đà hạn chế đợc số lợng lao động thất nghiệp tăng. Từ đó bằng
nhiều hình thức khác nhau BHXH Việt Nam và BHXH Thành phố Hà Nội đÃ
giúp ngời lao động hiểu rõ đợc mặt tÝch cùc khi tham gia BHXH, khiÕn cho sè
lao ®éng trong các năm 2008-2010 tăng nhanh.
2.1.2.Tình hình thu BHXH tại khu vùc kinh tÕ ngoµi qc doanh:
Cïng víi sù gia tăng của số lao động tham gia BHXH trong các doanh
nghiệp ngoài quốc doanh thì số thu BHXH của các doanh nghiệp này có tốc độ
tăng trởng khá cao, năm sau cao hơn năm trớc.

Bảng 3: Số thu BHXH trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Chỉ tiêu

Tổng
số
thu
BHXH (đồng)
Số thu BHXH
NQD (đồng)
Tăng so với năm
trớc (%)
Tỷ lệ % so với
tổng số thu (%)

2008
2.784.088.308.971

2009
3.997.051.717.309

2010
5.738.054.151.042

742.951.163.577

1.829.982.679.880

2.807.549.594.299

-

146,31


53,42

26,68

45,78

48,93

(Nguồn: BHXH thành phố Hà Nội)
Qua bảng trên ta thấy tốc độ thu tăng mạnh qua các năm với tổng số thu
BHXH năm 2010 tăng 1.741 tỷ đồng so với năm 2009 và tăng 2.953,965 tỷ đồng
so với năm 2008. Đối với thu DNNQD số thu cũng tăng nhanh kh«ng kÐm, cã thÕ
thÊy tû lƯ thu BHXH ë doanh nghiệp ngoài quốc doanh qua 3 năm có tốc độ tăng
thật ấn tợng năm 2008 đến năm 2009 tăng 1.087,031 tỷ đồng, năm 2009 đến năm
2010 tăng 977,566 tỷ đồng và từ năm 2008 đến 2010 tăng 2.064,598 tỷ đồng.
Số thu BHXH doanh nghiệp ngoài quốc doanh 3 năm 2008,2009,2010
tăng nhanh nh vậy là do những nguyên nhân sau :
- Số doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong 3 năm nay tăng cao.
- Năm 2008 thực hiện theo quyết định số 3902 ngày 24/7/2008 về tổ chức
lại BHXH theo nghị quyết số 15/2008/QH12 ngày 29/5/2008 của Quốc hội về
việc điều chỉnh địa giới hành chính TP Hà Nội.


- Nghị Định số 127/2008/NĐ-CP về việc quy định và hớng dẫn thi hành
một số điều luật bảo hiểm về bảo hiểm thất nghiệp có hiệu lực thi hành từ
1/1/2009 nên số thu BHXH bao gồm thêm cả BHTN.
Trong 3 năm nay BHXH do đà có những chính sách phù hợp nên tỷ lệ tham
gia BHXH ở Hà Nội đà tăng một cách rõ rệt, nhng vẫn còn những doanh nghiệp
ngoài quốc doanh còn tránh né việc bảo hiểm xà hội bằng cách ký hợp đồng lao
động dới 3 tháng; khai sử dụng lao động dới 10 ngời; khai báo số lao động ít hơn

số thực sử dụng lập danh sách tiền lơng ít hơn số thực hởng để lấy làm căn cứ
đóng bảo hiểm xà hội; nợ đọng dây da kéo dài tiền bảo hiểm xà hội.
Trong nhiều năm gần đây khu vực kinh tế ngoài quốc doanh luôn là khu
vực dẫn đầu về tỷ lệ nợ đọng bảo hiểm xà hội và con số nợ tuyệt đối vẫn tiếp tục
gia tăng, cụ thể nh sau:
Bảng 4: Số tiền nợ BHXH của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Số tiền phải đóng
BHXH (đồng)
Số tiền đà thu
BHXH (đồng)
Số tiền nợ đọng
BHXH (đồng)
Tỷ lệ giữa số phải
đóng và số nợ
BHXH (%)

2008
828.487.427.882

2009
1.862.656.441.069

2010
2.857.640.098.919

742.951.163.577

1.829.982.679.880

2.807.549.594.299


85.536.264.305

32.673.761.189

50.090.504.620

10,32

1,75

1,75

(Nguồn: BHXH thành phố Hà Nội)
Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy đợc số tiền mà các doanh nghiệp
ngoài quốc doanh nợ hàng năm còn cao. Năm 2008 số tiền nợ lên đến 85.536
triệu đồng nhng đến năm 2009 chỉ còn 32.673 triệu đồng, chỉ còn chiếm 1,75%
so với số phải đóng. Nhìn vào biểu đồ dới đây ta có thể thấy rõ hơn về số tiền
phải đóng, số tiền đà đóng và số tiền còn nợ đọng :


Biểu đồ 3 : Số tiền nợ BHXH của các doanh nghiƯp ngoµi qc doanh.
ĐVT: tỷ đồng

3000
2500
2000

số phải đóng BHXH


1500

Số n ng BHXH

s ó úng BHXH

1000
500
0

2008

2009

2010

nm

Việc nợ đọng tiền BHXH xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau,
chẳng hạn nh: doanh nghiệp chiếm dụng tiền BHXH để tăng vốn để sản xuất
kinh doanh, có đơn vị đăng ký tham gia BHXH råi nép mét hai kú ®Ĩ cã ®iỊu
kiƯn tham gia đấu thầu hoặc ký kết hợp đồng gia công sản phẩm cho doanh
nghiệp Nhà nớc rồi dừng đóng, có đơn vị do sản xuất kinh doanh gặp khó khăn
nên dừng đóng...Ngoài ra còn có một số trờng hợp doanh nghiệp ngoài quốc
doanh đà nộp hoặc đà đối chiếu theo dõi công nợ tiền BHXH nay giải thể, phá
sản, dừng hoạt động...không còn chủ sở hữu hoặc cha có biện pháp để giải quyết
số nợ này, phải treo nhiều năm.
Nhìn chung, tình trạng nợ đọng BHXH có giảm xong vẫn còn ở mức cao
đặc biệt là khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh . Tuy tỷ lệ nợ đọng có giảm
xong số tuyệt đối vẫn tăng, đây là một vấn đề nan giải, không thể giải quyết một

sớm một chiều mà đòi hỏi sự nỗ lực của các cấp các ngành trong BHXH thành
phố Hà Nội phải có những biện pháp hữu hiệu hơn trong tổ chức thu, góp phần
thực hiện tốt hơn nữa chính sách BHXH cho lao động ngoài quèc doanh.


III. Những kết quả đạt đợc và những vấn đề còn tồn tại:
1.Kết quả:
Trong những năm qua BHXH thanh phố Hà Nội đà có nhiều giải pháp
quyết liệt chỉ đạo các cán bộ trong nhiều mặt công tác đặc biệt việc chỉ đạo
BHXH các địa phơng trong 29 quận huyện tích cực đốc thu, sử dụng nhiều biện
pháp để giảm nợ đọng nh : báo cáo tình hình thực hiện chính sách lên cấp ủy,
chính quyền địa phơng, công bố tên các đơn vị nợ trên các phơng tiện thông tin,
khởi kiện . đà phát huy hiệu quả rõ rệt giúp cho quỹ BHXH đợc cân đối.
Ngoài ra góp phần vào kết quả chung trong hoạt động của nghành BHXH thành
phố Hà Nội là sự cố gắng, nỗ lực của từng cán bộ, công chức, sự chủ động đa ra
các giải pháp để thực hiện nhiệm vụ của BHXH các quận huyện và BHXH thành
phố Hà Nội.
Trong những năm qua BHXH thành phố Hà Nội đà phải đối mặt với nhiều
khó khăn, trong đó đáng chú ý là chỉ tiêu thu ma BHXH VN giao rất cao. Tuy
nhiên, đội ngũ cán bộ công chức của cơ quan đà vợt qua những khó khăn, thách
thức trong các mặt công tác, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao.
Đội ngũ cán bộ BHXH trong đó có bộ phận cán bộ làm công tác chuyên
quản đợc nâng cao về chuyên môn, nghiệp vụ, từng bớc trởng thành và tích lũy
đợc kinh nghiệm quản lý nhất định.
2. Những vấn đề còn tồn tại:
Bên cạnh những kết quả nêu trên việc thực hiện BHXH cho lao động
ngoài quốc doanh vẫn còn những vấn đề tồn tại cần phảI nghiên cứu và tìm biện
pháp tháo gỡ :
Trong cơ chế thị trờng, phần lớn chủ sử dụng lao động chỉ quan tâm đến
lợi nhuận, ít chăm lo đến lợi ích của ngời lao động hoặc là cha hiểu, hoặc là trốn

tránh trách nhiệm mà nhiều doanh nghiệp còn xem nhẹ việc này, coi thờng pháp
luật, bỏ rơi hay nói đúng hơn là ăn chặn quyền lợi chính đáng của ngời lao động.
Dẫn đến quyền lợi chính đáng của ngời lao động ở khu vực này cha đợc thực
hiện đầy đủ. Cụ thể là phần lớn số lao động cha đợc tham gia đóng BHXH và hởng quyền lợi theo các chế độ BHXH.
- Công tác quản lý cha đồng bộ, cơ quan BHXH cũng nh các ban, ngành
chức năng cha nắm chắc đợc hoạt động sản xuất kinh doanh, về sử dụng lao
động của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Có những doanh nghiệp ngoài
quốc doanh có đăng ký thành lập nhng không đăng ký sử dụng lao động, hoặc
không khai báo với cơ quan quản lý lao động, hoặc không có trụ sở giao
dịch,hoặc không hoạt động, thành lập xong thời gian ngắn rồi giải thể , sử dụng
lao động không ký hợp đồng,... là vấn ®Ị nỉi cém trong t×nh h×nh kinh tÕ níc ta
hiƯn nay.


Tình trạng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nợ đọng tiền BHXH qua
các năm còn lớn nh đà phân tích ở trên.
3. Nguyên nhân tồn tại:
Sở dĩ có hiện trạng trên do rất nhiều nguyên nhân từ các phía. Trong đó ta
tìm hiểu những nguyên nhân chủ yếu sau:
3.1 Từ phía doanh nghiệp:
-Thứ nhất: Chủ sử dụng lao động và ngời lao động nhận thức cha đầy đủ
về chính sách BHXH. Ngời sử dụng lao động cố tình né tránh, làm ngơ trớc chế
tài pháp luật, lẩn tránh trách nhiệm của mình trớc hàng trăm ngời lao động và cả
cơ quan nhà nớc.
-Thứ hai: Các chủ doanh nghiệp ngoài quốc doanh cha thực hiện tốt việc
ký kết hợp đồng lao ®éng, chđ u chØ hỵp ®éng miƯng víi ngêi lao động về tiền
lơng, thời gian làm việc... với lý lẽ hợp đồng theo thời vụ hoặc không đủ việc
làm nên gây khó khăn trong việc xác định tiền lơng để làm cơ sở đóng BHXH.
- Thứ ba: Có đến 30% doanh nghiệp t nhân gặp khó khăn trong sản xuất
và tiêu thụ, làm ăn thua lỗ, thậm chí đang đứng trên bờ vực phá sản, doanh

nghiệp không có trụ sở, vốn ít, chuyên ngành kinh doanh cha sâu, nghiệp vụ cha
giỏi nên không cạnh tranh nổi với các thành phần kinh tế khác về quản lý tài
chính. Đó là nguyên nhân khiến họ nợ đọng BHXH kéo dài nhiều năm và không
có lối thoát.
- Thứ t: Nhiều doanh nghiệp không đủ 10 lao động hoặc đăng ký kinh
doanh trên mời lao động nhng khi đăng ký kê khai lao động thì dấu bớt đi nên
theo quy định cũ họ không nộp BHXH, BHYT, đây chính là kẽ hở của chính
sách BHXH nhng cho đến nay nó mới đợc sửa đổi trong bộ luật lao động mới.
- Thứ năm: Nhiều doanh nghiệp có tên nhng chỉ có 1 giám đốc, vợ vừa là
phó giám đốc kiêm kế toán, không có thủ quỹ, cán bộ nghiệp vụ giúp việc. Họ
chỉ đứng tên nhận việc rồi bán lại cho đơn vị khác để ăn theo tỷ lệ %, họ
không quan tâm hoặc không biết quyền lợi BHXH, BHYT.
- Thứ sáu: Họ chỉ tham gia BHXH cho mét sè lao ®éng chđ chèt trong
doanh nghiệp còn phần lớn lao động không đợc đảm bảo quyền lợi.
- Thứ bảy: Có chủ doanh nghiệp còn gây khó khăn cho cơ quan BHXH
khi đến làm việc.
- Thứ tám: Phơng án sản xuất kinh doanh, hoạt động trong các đơn vị
ngoài quốc doanh tính cạnh tranh không ổn định, làm cho ngời lao động dễ bị
mất việc làm do nhiều nguyên nhân:
+ Do lao động thời vụ, ngắn hạn, do chuyển đổi loại hình kinh doanh...ngời
lao động có cảm giác bất an, không định hớng đợc việc làm lâu dài.
+ Khu vực này thu hút nhiều lao động phổ thông, cha qua đào tạo, cha có
tay nghề nên việc làm không ổn định, lại thờng xuyên thay đổi nơi làm việc.


+ Phần lớn đơn vị ngoài quốc doanh mới thành lập, cha thích nghi với cơ
chế thị trờng, tính cạnh tranh từng mặt hàng, từng doanh nghiệp thấp, sản phẩm
sản xuất ra giá thành cao, tiêu thụ chậm, làm ăn kém hiệu quả, thu nhập của ngời lao động thấp cũng là nguyên nhân làm cho đơn vị sử dụng lao động và ngời
lao động không mặn mà với việc tham gia BHXH.
- Thø chÝn: C¸c chđ sư dơng lao động không muốn đóng BHXH, họ

chiếm không khoản tiền đó hoặc lấy tiền đó cộng vào lơng, bằng cách trả lơng
cao hơn so với khu vực Nhà nớc để thu hút lao động vể phía mình.
3.2 Từ phía ngời lao động:
- Thứ nhất: Bản thân ngời lao động trình độ còn hạn chế, đa phần là cha
qua đào tạo nghề, cha đợc học tập chuẩn bị những kiến thức nhất định khi tiếp
xúc với môi trờng lao động mới, cho nên năng suất, chất lợng lao động không
cao, thờng xuyên thay đổi nơi làm việc... cốt sao có công ăn việc làm, có thu
nhập cho nhu cầu cuộc sống hàng ngày, họ cha hiểu biết về các chế độ chính
sách BHXH cũng nh quyền lợi của ngời lao động, tập quán về tính cộng đồng
cùng chia sẻ rủi ro cha tạo thành thói quen.
- Thứ hai: Ngời lao động cha mạnh dạn hoặc do chịu sức ép về việc làm và
thu nhập nên không dám đấu tranh đòi quyền lợi chính đáng cho mình.
- Thứ ba: Một số lợng lớn lao động cha thực sự có lòng tin với chủ sử
dụng lao động nên không muốn gắn bó lâu dài.
- Thứ t: Một số lợng lớn lao động trong khu vực này là thiếu niên mới làm
việc, thu nhập không cao, cha quan tâm nhiều đến chế độ BHXH.
- Thứ năm: Nhận thức về BHXH của ngời lao động khu vực kinh tế ngoài
quốc doanh còn hạn chế, cha có nhận thức đúng đắn về chính sách BHXH và với
thu nhập đồng lơng eo hẹp, bản thân ngời lao động khu vực này không muốn
trích ra một khoản tiền để đóng BHXH. Họ chỉ nhìn thấy cái lợi trớc mắt mà
không nghĩ tới lợi ích về lâu dài.
3.3 Từ phía các tổ chức bảo về quyền lợi cho ngời lao động:
- Thứ nhất: Đa số doanh nghiệp ngoài quốc doanh cha có tổ chức Đảng
cho nên vai trò lÃnh đạo của Đảng ở khu vực này còn phần nào hạn chế. Khi chủ
sử dụng lao động không thực hiện các chế độ BHXH theo quy định của pháp
luật thì sẽ không có cơ quan đại điện đứng ra bảo vệ quyền lợi cho ngời lao
động. Ngoài ra các đoàn thể nh công đoàn , thanh niên, phụ nữ trong các đơn vị
ngoài quốc doanh vừa thiếu vừa yếu. Còn những doanh nghiệp đà thành lập tổ
chức công đoàn, thì phần lớn hoạt động hiệu quả cha cao, cha phát huy hết chức
năng của mình. Cũng là lẽ đơng nhiên vì ở khu vực kinh tế ngoài doanh, cán bộ

công đoàn đều kiêm nhiệm. Họ cũng nh những ngời lao động khác trong doanh
nghiệp, lệ thuộc vào chủ doanh nghiệp về việc làm, thu nhập. Nếu không vì lợi
ích chung của doanh nghiệp, chịu sự chỉ đạo của chủ doanh nghiệo th× chđ


doanh nghiệp tìm mọi cách chấm dứt hợp đồng lao động. Trong các công ty
trách nhiệm hữu hạn và doanh nghiệp t nhân, sử dụng số lao động ít, lực lợng
chủ chốt ( kể cả chủ tịch công đoàn) hầu hết là ngời trong gia đình, họ hàng
hoặc bạn bè thân thuộc, nên vai trò của tổ chức công đoàn đà mờ nhạt lại càng
mờ nhạt hơn.
- Thứ hai: Hàng tháng, quý, năm, công đoàn cũng tổ chức sinh hoạt kiểm
tra vận động... các doanh nghiệp chăm lo quyền lợi cho ngời lao động nhng chỉ
dừng lại ở mức vận động, nhắc nhở mà cha có biện pháp hữu hiệu.
3.4 Từ luật và chính sách:
- Thứ nhất: Luật pháp về BHXH của nớc ta còn nhiều khẽ hở, cha đủ mạnh :
+ Cơ chế, chính sách, các chế tài ban hành cha đồng bộ, cha phù hợp với
thực tế, chậm đợc triển khai, còn có sự phân biệt và thiếu bình đẳng giữa các
thành phần kinh tế nên cũng làm ảnh hởng đến việc đa chủ trơng, chính sách của
Đảng và Nhà nớc vào cuộc sống. Cha thấy hết đợc vai trò, vị trí, tầm quan trọng
khu vực kinh tế ngoài quốc doanh; cha coi đây là lực lợng chiến lợc lâu dài,
quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Sự phối kết hợp hoạt động của một số cơ
quan quản lý Nhà nớc về công tác chỉ đạo cha đáp ứng đợc yêu cầu quản lý
trong giai đoạn hiện tại.
+ Chế tài xử phạt đối với những vi phạm chính sách BHXH của ngời sử
dụng lao động còn bị hạn chế: cha đủ mạnh, tính pháp lý cha nghiêm, do đó
nhiều chủ sử dụng lao động tìm cách né tránh, không thực hiện BHXH cho ngời
lao động, dây da chậm nộp, nợ đọng với thời gian dài, nhiều doanh nghiệp chấp
nhận nộp phạt hơn là đóng BHXH.
- Thứ hai: Trong quá trình đăng ký kinh doanh, đăng ký sử dụng lao động
cha có quy định phải đăng ký tham gia BHXH. Vì vậy, khi doanh nghiệp đi vào

hoạt động thì cơ quan BHXH mới đến vận động tham gia BHXH, lóc bÊy giê
chđ doanh nghiƯp mn tiÕp xóc hay không còn tuỳ thuộc vào nhận thức của họ,
chứ cơ quan BHXH không có thẩm quyền lập văn bản xử phạt đơn vị vi phạm
phát luật về BHXH.
3.5 Từ phía cơ quan quản lý:
- Thứ nhất: Bản thân ngành Lao động và thơng binh xà hội cũng cha hoàn
thành trách nhiệm về lực lợng chuyên môn quản lý và điền kiện hoạt động cũng
rất hạn chế. Cán bộ làm công tác quản lý ngành BHXH còn nhiều bất cập, yếu về
kinh nghiệm quản lý, tác phong làm việc còn mang d âm hành chính sự vụ, cha
bám sát cơ sở, bám sát ngời lao động. Việc giải thích, tuyên truyền vận động
tham gia BHXH cha đến nơi đến chốn, còn chung chung hiệu quả thấp.
- Thứ hai: ít có những đợt kiểm tra đột xuất và xử lý nghiêm khắc đối với
doanh nghiệp cố tình lẩn tránh không thực hiện nghiêm các chế độ, chính sách
BHXH cho ngời lao động.


- Thứ ba: Sự phối hợp giữa cơ quan BHXH với các ngành hữu quan cha
đồng bộ, cha mang lại hiệu quả nh mong muốn.
- Thứ t: Chức năng kiển tra, xử lý của cơ quan BHXH đối với những vi
phạm chính sách BHXH của ngời sử dụng lao động còn bị hạn chế, chế tài xử
phạt cha đủ mạnh, tính pháp lý cha nghiêm, do đó nhiều chủ sử dụng lao động
tìm cách né tránh, không thực hiện BHXH cho ngời lao động, dây da chậm nộp,
nợ đọng với thời gian dài nhng không bị xử lý. Nhiều doanh nghiệp chấp nhận
nộp phạt hơn là đóng BHXH.
- Thứ năm: Cơ quan BHXH cha đầu t thỏa đáng cho khu vùc kinh tÕ ngoµi
quèc doanh; BHXH mét tØnh, thµnh phè mới chỉ tập trung vào các nguồn lao
động tham gia BHXH ë khu vùc hµnh chÝnh sù nghiƯp, doanh nghiƯp Nhà nớc,
đầu t nớc ngoài hoặc các đơn vị có nguồn lao động lớn, cha coi trọng, cha chủ
động tìm những biện pháp để mở rộng đối tợng tham gia BHXH khu vực kinh tế
ngoài quốc doanh mà vẫn còn đỗ lỗi tai khách quan. Cho đến nay BHXH nhiều

tỉnh cha tổ chức điều tra đợc toàn diện về đối tợng tham gia BHXH khu vực kinh
tế ngoài quốc doanh nên cha nắm đợc tình hình cụ thể tiềm năng tham gia
BHXH của ngời lao động khu vực này.
- Thứ sáu: BHXH một số tỉnh, thành phố cha tranh thủ đợc chỉ đạo của
cấp ủy Đảng, chính quyền và hỗ trợ của các ngành các cấp ở địa phơng. Sự phối
hợp giữa cơ quan BHXH với các cơ quan ban, ngành đoàn thể còn thiếu thờng
xuyên, cụ thể:
+ Cha tạo đợc sức mạnh tổng hợp trong thực hiện BHXH ở các doanh
nghiệp ngoài quốc doanh.
+ Công tác tuyên truyền còn mang nặng tính hình thức, hành chính, cha
đến đến đợc cơ sở và ngời lao động.
+ Nhiều ngời lao động ë khu vùc kinh tÕ ngoµi quèc doanh lËp cha hiểu đợc trách nhiệm và quyền lợi của mình khi tham gia BHXH.
- Thứ bảy: Cán bộ làm công tác quản lý ngành BHXH còn nhiều bất cập,
yếu về kinh nghiệm quản lý, tác phong làm việc còn mang nặng thói quen hành
chính bao cấp, thiếu biện pháp và phơng thøc tỉ chøc thùc hiƯn, nhiỊu khi chØ thÞ
thùc hiƯn theo mƯnh lƯnh hµnh chÝnh, xư lý sù vơ, cha quen với tác phong phục
vụ, cha kịp thời đúc rút kinh nghiệm trong hoạt động thực tiễn, cha bám sát cơ
sở, bám sát với ngời lao động, thiếu việc giải thích, tuyên truyền vận động còn
chung chung, hiệu quả thấp.



×