Tải bản đầy đủ (.pdf) (180 trang)

Tiếng việt cao cấp 2 giáo trình dùng cho sinh viên chuyên ngành việt ngữ học cho người nước ngoài năm thứ ba

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.01 MB, 180 trang )

TCUONG DAI HOC KHOA HOC XÄ HÖI VÄ NHÄN VÄN
KHOA NGÖN NG& HOC

TR A N TRI D O I


THƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA NGỔN NGỮ HỌC
TR Ầ N TRÍ D Õ I

TIẾNG VIỆT CAO CÂP


2

( G i á o trình d ù n g c h o s in h v i ê n c h u y ê n n g à n h

Việt n g ữ h ọ c c h o ngư ờ i n ư ớ c n g o à i

n ã m th ứ B a )

N H À XUẤT BẢN ĐẠI H Ọ C Q U Ố C G IA HÀ NỘI


M Ụ C LỤC

Trang

LỎI NÓI ĐẤU......................................................................................7
Bài thứ nhất
I. Bời đ ọ c: Sụ tích b án h chưng, bánh giày.................................................11


II. Từ ngữ và rèn luyện ngữ p h á p ................................................................ 14
III C âu hỏi và bài t ậ p ....................................................................................15
Bài thứ hai
I. Bài đọc: Môn d õ n g hộ đ ô i....................................................................... 20
II. Tử ngữ và rèn luyện ngữ p h á p ................................................................ 22
III C âu hỏi và bài t ậ p ................................................................................... 23
Bài thứ b a ............................................................................................................. 29
I. Bãi đọc: Đưòng lên tròi............................................................................. 29
II. Tử ngữ v à rèn luyện ngữ p h á p ................................................................32
III. C âu hỏi và bài t ậ p ................................................................................... 33
Bài thứ tư
I. Bởi đ ọ c: Bộ đội Cụ H ồ............................................................................... 39
II. Tù ngữ và rèn luyện ngữ p h á p ................................................................43
III. C âu hỏi và bài tộ p ................................................................................... 44
Bài Hìứ nâm
I. Bài đọc: Một cụ b à sống q u a b a th ế k ỷ ................................................ 51
II. Từ ngữ và rèn luyện ngữ p h á p ................................................................54
III. C âu hỏi và bài t ậ p ................................................................................... 56
Bài đ ọ c th ê m .......................................................................................................62

5


Bài ỉhứ sáu
I. Bài đọc: Hồn trinh n ữ ..................................................................................66
II. Từ ngữ v à rèn luyện ngữ p h á p ................................................................ 74
III. C âu hỏi và bài t ậ p ....................................................................................76
Bài thứ bày
I. Bài đọc: Đi c â u rá n ........................................................................ .......... 84
II. Từ ngữ v à rèn luyện ngữ p h á p .................................................................91

III. C âu hỏi v à bài t ậ p ....................................................................................93
Bài thứ tám
I. Bài đọc: Q uãng đòi cò n lại.....................................................................100
II. Tù ngữ v à rèn luyện ngữ p h ó p ...............................................................106
III. C âu hỏi v à bài t ậ p .................................................................................. 108
Bài thứ chín
I. Bài đọc: Việt Nam trong hành trình gia n h ập WTO............................113
II. Từ ngữ v à rèn luyện ngữ p h á p ...............................................................118
III. C âu hỏi v à bài t ạ p ............................................................................... 120
Bài đ ọ c th ê m ......................................................................................................129
Bài ỉhứ mưòi
I. Bài đọc: Địa lý giao thông vận tài Việt N a m ......................... ........... 136
II. Tù ngữ v à rèn luyện ngữ p h á p ............................................................ 140
III. C âu hỏi v à bài t ậ p .................................................................................. 142
Bài thứ mưdi một
I. Bài đọc: Một c à n h m ua b á n ...................................................................148
II. Tù ngữ v à rèn luyện ngữ p h á p ...............................................................156
III. C âu hỏi v à bài t ộ p ............... .................................................................. 158
Bài thứ mưòl hai
I. Bàl đọc: Âm v an g Điện Biên...................................................................164
II. Tử ngữ v à rèn luyện ngữ p h á p ...............................................................168
III. C âu hỏl và bàl tộ p ............... .................................................................. 170
Bài đ ọ c th ô m ......................................................................................... .......... 177
6


LỜI N Ó I Đ Ầ U

Đe phục vụ cho việc giảng dạy chuyên ngành Việt ngữ học cho
người nước ngồi thuộc chương trình Cử nhân Ngơn ngữ học tại Khoa

Ngôn ngữ học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (thuộc Đại
học Quốc gia Hà Nội), tôi được phân cơng phụ trách soạn thào Giáo trình
dùng cho môn Tiếng Việt cao cắp 2, dành cho sinh viên học ừ năm học
thứ Hai hoặc thứ Ba Trên cơ sờ những kinh nghiệm thu được nhờ đã
tham gia giảng dạy môn Tiếng Việt tại Ban Việt học, Khoa Đông Á,
Trường Đại học Paris VII (Pháp) năm học 1992 - 1993 và 2003 - 2004,
tại Học viện Ngôn ngừ và Văn hố Phương Đơng, Đại học Ngoại n?ừ Ngoại thương Quảng Đông (Trung Quốc) nám học 2002 - 2003 và tại
Khoa Ngôn ngữ học từ năm học 2003 - 2004 đến nay; trên cơ sờ đề
cương môn học theo hệ tín chỉ đã được thơng qua, chúng tơi tiến hành
biên soạn tập tài liệu này. Như vậy, mục đích của Giáo trình là nhằm
phục vụ cho chương trình năm thứ Ba các lớp sinh viên người nước
ngoài theo học chương trình Cử nhân Ngơn ngừ học sau khi họ đă học
xong phần Tiếng Việt cơ sở và Tiếng Việt cao cắp 1.
Trong những năm học vừa qua, phần cơ bản của tập Giáo trình này
đà được chúng tơi sử dụng để giảng dạy cho sinh viên Trung Quốc
(thuộc Học viện Ngoại ngừ Đại học Dân tộc Quàng Tây, Đại học Ngoại
ngữ - Ngoại thương Quảng Đông, Học viện Ly Giang Đại học Sư phạm
Quàng Tây và Đại học Dân tộc Vân Nam v.v) theo học năm thứ Ba và
sinh viên Hàn Quốc lóp QX.2009 theo học chương trình Cử nhân Ngôn
ngữ học, chuyên ngành Việt ngừ học cho người nước ngồi tại Khoa
Ngơn ngừ học.
Mục đích của mơn học là nhàm nâng cao trình độ thực hành tiếng
Việt cho sinh viên thông qua việc: a, Mở rộng vốn từ cả ở khía cạnh
7


cung cấp thêm số lượng từ mới và cách sừ dụng chính xác nét nghĩa của
từ; b, Rèn luyện để nâng cao khả năng thực hành nhũng kết cấu ngữ
pháp thơng dụng hay là lối nói thơng thường mà người Việt dùng liàng
ngày; c, Tăng cường năng lực viết và nói tiếng Việt của sinh viên ngirời

nước ngồi; d, Ngồi ra, Giáo trình cịn dành ưu tiên cho việc Ơn tập
cách dùng hư từ hay các từ công cụ ngữ pháp của tiếng Việt mà họ đà
học ở những phần trước.
Cả bốn mục tiêu nói trên sẽ được người soạn giáo trình lồng ghép
vào nhau thơng qua các dạng văn bản bài đọc và bài tập thực hành cũng
như bài tập ôn luyện. Như vậy, mồi bài học trong cuốn sách này đều
được biên soạn theo hướng mở cho cả người dạy lẫn người học. Cho nên,
để đạt mục đích nói trên, người dạy khi sử dụne tập tài liệu này sẽ phái
có những sáng tạo riêng của mình bàng cách soạn thảo thêm nhừng nội
dung mới được nhắc qua hay còn thiếu đối với từng lớp học, từng đối
tượng cụ thể. Nói cách khác, khi sử dụng giáo trình để dạy trên lớp,
người dạy nhất thiết phải có thời gian chuẩn bị bài giảng cho riêng mình
một cách kỹ lưỡng. Còn đối với người học, một yêu cầu bắt buộc là sinh
viên phải luyện tập, tức là phải cố gắng làm hết những bài tập đã được
nêu ra, kể cả những câu hòi dễ lẫn nhừng câu hỏi hay bài tập mà ngay
người bản ngữ, nếu không chú ý, cũng thấy rất khó làm.
Khi biên soạn Giáo trình này, chúng tôi đã chọn lọc và tiếp nhận
nhừng ý kiến góp ý của Hội đồng nghiệm thu Bài giảng gồm PGS. TS.
Nguyễn Hồng cổn, PGS. TS. Đào Thanh Lan, TS. Nguyễn Văn Chính,
PGS. TS. Hồng Anh Thi, ThS. Nguyền Văn Mạo. Trong số các thành
viên nói trên, có bốn thành viên đã sử dụng tập Bài giảng do chúng tôi
biên soạn để giảng dạy cho sinh viên nước ngồi. Vì thế, ý kiến đóng góp
cùa họ là thực sự hữu ích đối với chúng tôi. Nhân đây, tôi xin chân thành
cảm ơn về những góp ý rất có giá trị cùa Hội đồng, giúp chúng tôi nâng
cao chất lượng khi biên soạn cuốn giáo trình.
Để tạo điều kiện cho sinh viên làm quen với những kiểu văn bản tiếng
Việt khác nhau, trong giáo trình, chúng tơi đã trích dẫn văn bàn chơ bài
đọc từ rất nhiều nguồn. Vì thế, văn bản sử dụng cho bài đọc là hết sức đa
dạng. Trong khi đó, một địi hỏi bắt buộc là văn bàn bài đọc trong giáo
trình lại cần có một sự nhất qn nhất định. Chính vì thế, chúng tơi đã có

8


diêu chinh lại ít nhiều văn bản nguồn nhàm tạo ncn sự thống nhất cần thiết
về vàn bàn cho mỗi bài đọc. Đối với nhừng trường hợp như vậy, dưới mồi
bài cụ thể, chúng tơi đều ghi rị “Phỏng theo” từ nguồn tài liệu nào.
Vì dùng để dạy tiếng Việt cho người nước ngồi, trong giáo trình
chủng tơi cũng đã sử dụng một số hình ảnh minh hoạ. Những hình ảnh
minh hoạ này phần lớn được lấy từ những trang báo điện tử đã được công
bố rộng rãi. Và ờ dưới mồi một hình ảnh minh hoạ, chúng tơi đều ghi rõ
xuất xứ cùa chúng để thể hiện sự minh bạch từ nguồn trích dẫn.
Người biên soạn ý thức rất rị đây là một Giáo trình nghiêng hẳn về
phong cách giảng dạy thực hành, một yêu cầu thiết yếu đối với sinh viên
nước ngoài theo học chuyên ngành Việt ngữ học cho người nước ngồi
thuộc chương trình Cử nhân Ngơn ngữ học. Cho ncn, sự khó khăn
chính là làm sao để những vấn đề ngừ pháp tiếng Việt được sinh viên
nưóc ngồi nắm bắt đầy đù và điều quan trọng hơn cả là phải thực hành,
tức là sử dụng chúng một cách tốt nhất. Mong muốn là như vậy nhưng
việc thực hiện khơng phải dễ dàng. Vì thế, người biên soạn Giáo trình
mo ng muốn và bày tỏ lịng biết ơn đối với các đồng nghiệp cũng như các
bạn sinh viên khi sử dụng tài liệu này sẽ đóng góp cho chúng tôi những ý
kiế n quý báu để bổ sung, từng bước hồn thiện cuốn Giáo trình này trong
những năm tiếp theo.

Hà Nội, tháng 8 năm KÝ SỬU 2009.
Người biên soạn
TRÀN TRÍ DÕI

9



BÀI THỨ N H Ấ T

I. BÒ! đ ọ c

SỤ TÍCH BÁNH CHƯNG, BÁNH GIÀY
o thời đó, vua Hùng Vương đang trị vì đất nước. Thấy mình đà
g i à , SJTC klioẻ ngày một suy yếu, vua có ý định chọn người nối ngơi. Vua
có cả thảy hai mươi hai người con trai, người nào cũng đã khôn lớn và tài
trí ho'! người. Vua chưa biết chọn ai trong số họ để nối ngơi mình. Nhân
mùa Xn ngày Tết, nhà vua bèn quyết định mờ một cuộc thi tài để kén
chọ n người nối ngôi.
Vua Hùng Vương cho mời tất cả các hoàng tử lại hội họp và truyền ràng:
Cha biết mình gần đất xa trời, chẳng cịn trị vì được bao lâu nữa.
Cha muốn truyền ngơi cho một người trong anh em các con. Nhân ngày
Tet., các con mồi người hãy làm một mâm cỗ để cúng tổ tiên. Ai làm
đưẹrc món ăn quý và vừa ý ta thì sẽ được ta truyền ngơi cho.
Nghe vua cha phán truyền như thế, các hoàng tử thi nhau cử người
nhà của mình đi khấp nơi tìm kiếm thức ăn quý. Họ lặn lội ngược xi,
lên ngàn xuống biển, khơng sót một chồ nào.
' rong số hai mươi hai hoàng từ, Lang Liêu là hồng tử thứ mười
tárn. Chàng mồ cơi mẹ từ thuở nhỏ, từng sống cô đơn và làm việc với
nhừng người dân chân lấm tay bùn. Chẳng ai có thể giúp chàng lo toan gì
cả. Oiỉ cịn ba ngày nữa là đến ki thi mà chàng vẫn chưa có được thứ gi.
Đêim hơm đó, sau một ngày lao động mệt nhọc, chàng nằm gác tay lên
trám, suy nghĩ, lo lấng rồi ngủ thiếp đi lúc nào không biết. Trong lúc ngù,
11


chàng mơ mơ màng màng thấy có một vị nừ thần từ trên trời bay ;uống.

Nữ thần bào chàng:
- To lém nhất trên đời này khơng gì bàng trời và đất, thứ qu/ nhất
trên trần gian khơng gì bằng hạt gạo do con người một nấng hai sương
làm ra. Hăy đem vo cho tôi chỗ nếp này và lấy cho tơi một ít đậu xinh để
làm bánh trời và bánh đất. Đó là những thứ quý giá nhất ở trên đời.
Vị nữ thần lần lượt bày ra những tàu lá dong màu xanh mưct, vừa
gói bánh vừa giảng giải:
- Bánh này giống hình đất. Mặt đất có núi rừng, đồng ruộng tlì màu
phải xanh như lá dong, hình đất vng nên bánh hình vng. TroriỊ bánh
phải cho thịt, cho đỗ để lấy ý nghĩa trong đất có cầm thú, cỏ câ}. Cịn
bánh này giống hình trời. Hãy đem nếp đồ lên cho dẻo, giã ra ch» mịn,
nặn hình trịn và khum khum giống vòm trời.
Tỉnh dậy, Lang Liêu bắt tay vào làm thứ bánh như trong giấc nộng.
Chàng chọn thứ nếp cái hoa vàng hạt to mẩy thơm phức do chính src lao
động của chàng làm ra. Chàng cùng dân làng vào rừng săn con lợi rừng
to nhất mang về. Có nếp cái hoa vàng, có thịt lợn rừng, chàng bít đầu
làm thứ bánh trời đất như lời nừ thần giảng giải.
Ngày các hồng tử đem các món ăn đến dự thi là một ngày nácnhiệt
nhất ở Phong Châu. Người đến xem đơng nghìn nghịt. Nhân dànkitìấp
mọi miền kéo về dự như ngày hội lớn. Đúng vào lúc mặt trời mọi, vua
Hùng đi đến nơi làm lễ cúng tổ tiên. Chiêng trống, cờ quạt thật là rin ră.
Tất cả mọi người háo hức trông chờ kết quả cuộc thi.
Nhừng thứ nem cơng, chả phượng, tay gấu, gan tê các hồig tử
mang đến rất nhiều nhưng nhà vua chẳng thấy thứ gì ngon. Đi đếnm.âm
cỗ có thứ bánh q mùa cùa Lang Liêu, vua ra lệnh nếm thử. Nếm ;oing,
vua cha vừa thấy ngon vừa thấy lạ nên rất ngạc nhiên, địi chàng léi Ihỏi
cách thức làm. Chàng hồng tử cứ thực thà tâu lên, không quên nhic lại
lời giảng giải ý nghĩa hai thứ bánh trong giấc mộng lạ cùa mình.
Trưa hơm ấy, vua Hùng Vương trịnh trọng tun bố hoàng tr t hử
mười tám Lang Liêu được giải nhất và được nối ngôi vua. Vua cần Ihai

thứ bánh giơ lên cho mọi người xem và nói rằng:
12


Gói bánh chưng ngày Tết (nguồn: vietnamnet.vn)
-

Hai thứ bánh này bày tỏ được lịng hiếu thảo của con cháu, vì nó

tơn cơng lao ơng bà tổ tiên to lớn như Trời Đất. Nó chứa đầy tình cảm
q iươrg, ruộng đồng nhờ nó được làm bàng những hạt ngọc quý nhất
của Dất Trời và những hạt ngọc ấy mọi người lao động cần cù đều làm ra
đu-ợc và là thứ nuôi sống mọi người. Chẳng phải đó là những món ăn
ngon nhát, quý nhất để chúng ta dâng cúng tổ tiên hay sao?

Bánh chưng ngày Tết (nguồn: vietnamnet.vn)
13


Từ đó thành tục lệ, hàng năm cứ đến ngày Tết, mọi người đều làm
hai thứ bánh ấy để thờ cúng tổ tiên. Thứ bánh vuông gọi là bánh chưng,
thứ bánh tròn gọi là bảnh giầy. Đây là hai thứ bánh không thể thiếu của
người dân Việt Nam trong ngày Tet cổ truyền.
Hồng tử Lang Liêu sau đó được làm vua trị vì đất nước, tức là vua
Hùng Vương thứ bảy.
(Phỏng theo Nguyễn Đổng Chi trong Truyện cổ Việt Nam)
II. Từ n g ữ v à r è n l u y ệ n n g ữ p h á p

a. Từ ngữ


trị vì

cả thảy

bèn

lên rửng xuống biên

khơng sót

lặn lội

mơ mơ màng màng

ngược xuôi

mồ côi

một nang hai sương

ngủ thiếp

vo gạo

trần gian

đồ xôi

hảo hức


tục lệ

gần đắt xa trời

chân lấm tay bùn

đông nghìn nghịt

nếp cái hoa vàng

q mùa

b. Rèn iuyện cách nói
1.

Chẳng a i ..... g ì ......... (Chẳng ai có thể giúp chàng lo toan gì cả.)

2.......... khơng gì bằng....... (Thứ q nhắt trên trần gian khơng gì bằng
hạt gạo.)

14


3 ........... v ừ a .......vừa....... ( V u a

c h a v ừ a th â y n iỊơ n v ừ a t h á y l ợ . )

4. Chảng phải ...... hay sao? (Chẳng phủi đó là những món án ngon
r.hẩí, quỷ nhat để chúng ta dâng cúng tô tiên hay sao?)


III. C â u h ỏ i v à b à i t ạ p

а. T r í lịi miệng những câu hỏi sau:

1. Vua Hùng có ý định gì và đã thực hiện điều đó như thế nào?
2. Theo anh chị, cách làm cùa vua Hùntĩ để thực hiện ý định ấy có tốt
hay khơng? Vì sao?
3. Tại sao hồng tử thứ mười tám Lang Liêu lại bân khoăn lo lắng khi
taam dự cuộc thi?
4. Khi bày cho hoàng tử Lang Liêu cách làm bánh, nữ thần đă giảng
giải ý nghĩa của chúng như thế nào?
5. Tại sao hoàng tử Lang Liêu lại được vua Hùng chọn để nổi ngôi vua?
б. Theo anh chị, cách lựa chọn và giải thích của vua Hùng có ý nghĩa như
tiế nào? Anh chị suy nghĩ gì về sự lựa chọn cùa vua Hùng Vương?
15


b. Bài tập
1. Bài tập mở rộng vốn íừ

Hãy dùng từ hay ngừ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa thay thế cho từ ngừ
in nghiêng trong những câu sau đây sao cho người ta vần hiểu đirợc ý
nghĩa của nó.
1. Vào thời đó, vua Hùng Vương đang trị vì đất nước. (.................. ).
2. Vua có cả thảy hai mươi hai người con trai, người nào cũng đã khơn
lớn và tài trí hơn người. (................. ).
3. Chàng mồ côi mẹ từ thuở nhỏ, từng sống cô đơn và làm việc với
những người dân chân lấm tay bùn. (.............................).
4. Vị nữ thần lần lượt bày ra những tàu lá dong màu xanh mượt, vừa
gói bánh vừa giảng giải. (................. ).

5. Ngày các hồng tử đem các món ăn đến dự thi là một ngày náo nhiệt
nhất ở Phong Châu. (................. ).
6. Đi đến mâm cồ có thứ bánh quê mùa của Lang Liêu, vua ra lệnh
nếm thử. (................. ).
7. Chàng hoàng tử cứ thực thà tâu lên, không quên nhắc lại lời giảng
giải ý nghTa hai thứ bánh trong giấc mộng lạ của minh. (................ ).
8. Trưa hôm ấy, vua Hùng Vương trịnh trọng tuyên bố hoàng tử thứ
mười tám Lang Liêu được giải nhất và được nối ngôi vua. (.............. ).
9.

Hai thứ bánh này bày tỏ được lòng hiếu thảo của con cháu, vì nó tơn
cơng lao ơng bà tổ tiên to lớn như Trời Đất. (................. ).

10. Nó chứa đầy tình cảm quê hương, ruộng đồng nhờ nó đượclàm bàng
những hạt ngọc quý nhất của Đất Trời và những hạt ngọc ấy mọi
người lao động cần cù đều làm ra được và là thứ nuôi sống mọi
người. (...................................).
2. Luyện tập ngữ pháp

Viết một câu mới hoàn chinh với những động từ hay cụm động từ
sau đây:
1.
16

(định)............................................................................................................


2.

(ngủ thiếp đi)


3.

<1() toan)

4. (bắt tay vào)

5. {giảng giải)

6.

((tuyên bố)

7. ‘(bày tỏ)

ĐAl HỘC
Ị TRUNG Tâm

Lt

c

/

thông

¿




,W' Hri n y i
TIN THƯ VIỆN
~

r

17


8.

(đồ)

9.

(chứa đầy)

10. (tìm kiếm)

c. Bài tập về nhà
/. Thưc hành nói

Anh chị đọc đi đọc lại nhiều lần, sau đó kể lại câu chuyện trtn đày
theo trí nhớ.
2. Thực hành viết

Anh chị hãy viết một bài văn ngắn khoảng 200 chữ kể về rrột thứ
bánh truyền thống của đất nước bạn.

18



d. Chí chú
Trong chính tả tiếng Việt, đơi khi người ta viết cả hai kiểu là
dầy va bánh giầy.

bánh

19


BÀ I THỨ H A I

I. B à i đ ọ c

MƠN ĐĂNG H ộ ĐĨI
Đoạn văn dưới đây trích trong Nửa chừng xu ân , một cuôn tiêu
thuyết nổi tiếng của nhà văn Khái Hưng viết năm 1934 khi Việt Nam
cịn bị thực dân Pháp đơ hộ. Khái Hưng tên thật là Trần Khánh Dư,
sinh năm 1896 tại Hải Dương, mất năm 1947. Ông là người đứng đầu
(cùng với nhà văn Nhất Linh) nhóm Tự lực văn đồn nổi tiếng trước
Cách mạng tháng Tám (1945).
Đoạn trích dưới đây là cuộc trao đổi giữa Lộc và mẹ (bà Án) về
chuyện Lộc yêu Mai, muốn cưới Mai làm vợ nhưng không được mẹ
đồng ý.
Lộc bồng ngừng lại, bà Án hỏi:
- Con Mai, có phải con bé nhà quê nó rủ rê, quyến rũ anh khơng?
Lộc mim cười:
- Bẩm mẹ, nói con quyến rũ người ta thì đúng hơn.
- ừ thế sao?


- Bẩm mẹ, bây giờ cô ấy vẫn ởvới con, cô ấy đã ...
Bà Án đứng phắt dậy, trỏ tay vào mặt con, máng:
- Thể thì mày giỏi thật... Mày dối tao, mày đánh lừa tao... Mày đi
thuê nhà riêng để ở với nó. Mày cịn coi tao ra gì nừa, thằng kia?


Lộc khơng trả lời. Bà Án lại nói:

- Giời ơi! Đẹp mặt! Ông Tham con quan Án mà làm những việc
khốn nạn nlur thế. Nếu bèn quan Tuần mà biết chuyện này thì mày bào
sao? Thì tao cịn mặt mũi nào, hở thang kia?
Thây Lộc vẫn đứng yên, bà Án càng tức giận quát tháo:
- Muốn sống, ngày mai phải về đày ờ với tao. Không biết tao điên
hay sao mà lại để cho mày đi ở riêng như thế. Cịn con bé thì tao sẽ trình
sở cẩm bắt bỏ vào nhà thổ.
Lộc hai má đỏ bừng, cặp mắt sáng quắc:
- Bấm mẹ, người ấy đã là vợ con.
Bà Án vồ sập, gầm thét:
- Vự mày! Ai hỏi nó cho mày?
- Con hỏi lấy.
- À thằng này giỏi thật, vượt quyền cha mẹ. Không cần biết ngũ luân
ngũ thường là gì nữa! Phải rồi! Cậu văn minh! Cậu tự do kết hôn. Nhưng
cậu phải biết dù thế nào cậu cũng phải xin phép tôi đã chứ.
- Bầm mẹ, con đã xin phép mẹ, nhưng mẹ khơng bằng lịng.
- Vậy tơi khơng bàng lịng, cậu cứ lấy, có phải khơng?
Lộc lại gần mẹ, dịu dàng:
- Bum mẹ, con thiết tường lấy vợ là một sự quan trọng trong một đời
người, phải tự chọn lấy một người ý hợp tâm đầu thì gia đình mới được
vui vé, thuận hồ. Chứ xưa nay cha mẹ hỏi vợ cho con, chỉ kén những

chồ môn đăng hộ đ ố i...
Bà Án cười gằn:
- Thế thì xưa nay, các gia đình dễ khơng hồ thuận, vui vè cả đấy!
Bây giờ chúng mày đi học chừ Tây mới biết kén vợ, cịn các cụ thì lấy
liều lây lĩnh cả chăng?
- Bẩm mẹ, không phải thế. Các cụ cùng có kén chọn, nhưng chi kén
chọn những chồ ngang hàng mà thơi. Thí dụ con quan thì lấy con quan.
21


Cịn như nói gia đình các cụ cũng vui vẻ, êm thấm thì cái đó chì nhờ ờ sự
bắt buộc mà có, chứ khơng phải vì tính tình vợ chồng hợp nhau.
(Phỏng trích theo Nửa chừng xuân của Khái Hưng)

‘4, . I
Thiếu n ữ Hà Nội xư a (nguồn: vietnamnet.vn)

II. Từ n g ữ v à r è n l u y ệ n n g ữ p h á p

a. Từ ngữ

22



rù rê

quyên rũ

đánh lừa


khôn nạn; việc khôn nạn

r

đứng phắt dậy
r

\

băng lòng


nhà thô

ngũ luân ngũ thường

đỏ bừng

sập

sập gụ văn minh

két hôn

kén kén chọn

môn đăng hộ đoi

thiết tưởng


b. Rèn I uyện cách nói

1.......... cịn coi.......ra gì nữa (Mày cịn coi tao ra gì nữa, thăng kia?)

2

cịn mặt mũi nào..... (Thì tao cịn mặt mùi nào, hở thắng kia?)

3......... . c ứ ...... (Vậy tơi khơng bằng lịng, cậu cứ lấy, có phải khơng?)

4.

C ứ ..... th ì...... (Cứ bao nhiêu phút thì có một chuyến xe buýt?)

III. C ỡ u h ỏ i v à b à i t ạ p

a. Trả Bời miệng những câu hỏi sau:

1.

Cuiộc đối thoại của hai mẹ con nhà Lộc nói về chuyện gi?


kiến của bà Án và của Lộc khác nhau như thế nào?

2.

Ý


3.

Anh (chị) cho biết những chồ bà Án thay đổi cách xưng hô và sự
thay đổi như thế nhằm thể hiện điều gì?

4.

Anh (chị) cho biết những chỗ Lộc thay đổi thái độ và sự thay đổi ày
nhằm mục đích gì?

5. Theo anh chị, trong hai mẹ con bà Án, ai có lý hơn ai? Vì sao?
b. Bài tập
1. Bài tập mở rộng vốn từ

Hãy dùng từ hoặc ngữ đồng nghĩa hay gần nghĩa thay thế cho từ ngừ
in nghiêng trong những câu sau đây sao cho người ta vẫn hiểu đrợc ý
nghĩa của nó.
1. Con Mai, có phải con bé nhà quê nó rù rê, quyến rũ anh khơng'1
( .................... ;.........).
%

2. Thế thì mày giỏi thật... Mày dối tao, mày đảnh lừa tao... Mày di thuê
nhà riêng để ở với nó. (......................... ).
3.

Ơng Tham con quan Án mà làm những việc khốn nạn như thế Nếu
bên quan Tuần mà biết chuyện này thì mày bảo sao?
( ...............................).

4.


Thấy Lộc vẫn đứng n khơng nói, bà Án càng tức giận quát tháo.
( ...............................).

5. Không biết tao điên hay sao mà lại để cho mày đi ở riêng nhi- thế.
Còn con bé thì tao sẽ trình sở cẩm bắt bỏ vào nhà thổ.
( ............................... ).

6. Phải rồi! Cậu văn minh! Cậu tự do kết hôn. Nhưng cậu phải biỉt dù
thế nào cậu cũng phải xin phép tôi đã chứ. (......................... ).
7. Bẩm mẹ, con thiết tưởng lấy vợ là một sự quan trọng trong mệt đời
người, phải tự chọn lấy một người ý hợp tâm đầu thì gia đình mới
được vui vẻ, thuận hoà. (......................... ).


8. Bây giờ chủng mày đi học chữ tây mới biết kén vợ, cịn các cụ thì
lấy liều lấy lĩnh cả chăng? (.........................).
9. Các cụ cũng có kén chọn, nhưng chỉ kén chọn những chồ ngang
hàng mà thơi. Thí dụ con quan thì lấy con quan. (..............................).
10. Cịn như nói gia đình các cụ cũng vui vẻ, êm thấm thì cái đó chỉ nhờ
ờ sự bắt buộc mà có, chứ khơng ohài vì tính tình vợ chồng hợp nhau.
(................. ••••)
2. Luyện tập n gữ ph áp

Viết một câu mới hoàn chinh với những động từ hay cụm từ sau đây:
1. (lấy liều lấy lĩnh)...................................................................................

2.

(kén chọn)


3.

(vượt quyền cha mẹ)

4.

(cười gằn)

25


5.

(cười khẩy)

6.

(hỏi vợ)

7.

(gả chồng)............................................................................................

8.

(đi ở riêng)...........................................................................................

9.


(đứng phắt lên)......................................................................................

10. (ngồi thụp xuống)

26


C. Bài tập về nhà
/. Thực líành nói

Đọc nhiều lần đoạn trích ở trên dể luyện cách đọc diễn cảm. (Chú ý

cách xưng hơ của bà Án khi nói chuyện với Lộc).
2. Ơ n tậ p

Chọn một trontí số các từ (hay ngừ): chứ, nhưng, cũng, chăng, thật,
cịn, tliì điền vào chỗ có dấu chấm trong nhĩrníỉ câu sau đây cho hợp ý
nghía.
- Chị có giải thích bao nhiêu đi nữa anh ấ y ..... không thông cảm với
chị điều đay đâu.
- Nói thi rất dễ, nhưng làm .....khơng dề một chút nào.
- Việc này là do cậu ấy làm ..... anh lại cứ nghĩ là do tơi có phải
khơng?
- Muốn làm tốt việc ấy, chúng ta phải suy nghĩ cho cẩn thận .....
không thể làm nhanh được đâu.
- Nếu làm cho tốt thì mới khó, chứ.......... muốn nhanh thì nhiều
người có thể làm được.
3. Thực hành viết

Hãy chuẩn bị một bài văn khoảng 150 từ sử dụng những từ ximg hơ

khác nhau để thể hiện thái độ của mình về một việc gì đó và nói trước lớp.

27


d. Chú thích

- Bà An là tên gọi tắt của “6à An sát". "An sát” là một trong nhừng
chức quan đầu tỉnh thời phong kiến thực dân.

Ông Tham là tên gọi tắt của “ Tham tá'\ một vị trí làm việc trong bộ
máy chính quyền thời phong kiến thực dân.
-

Quan Tuần là tên gọi tắt của “quan Tuần phủ", một trong nhừng
chức quan đầu tỉnh thời phong kiến thực dân.
-

- “Lấy liều lấy lĩnh” là cách nói lặp lại động từ lấy và chen vào giữa
từ ghép “liều lĩnh”. Trong tiếng Việt, người ta hay gặp cách nói này: làm
vội làm vàng (làm/vội vàng), nói xi nói ngược (nói/xingược), chạy
đơn chạy đáo (chạy/đôn đáo) v.v.


×