Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

tiết 40 vật lý 12 nguyễn hồng thạch website của trường thpt phan bội châu di linh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.01 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết : 40 Tuần : 14


Ngày soạn : 12/11/08 Lớp : 12


Bài 24 SÓNG ĐIỆN TỪ
I . MỤC TIÊU BÀI HỌC


1 . Kiến thức: Nắm được sự lan truyền tương tác điện từ và sự hình thành sóng điện từ
2 . Kĩ năng: Hiểu được đặc điểm và tính chất của sóng điện từ


3 . Thái độ: Biết ơn các nhà khoa học đã xây dựng nên thuyết sóng điện từ
II . CHUẨN BỊ


1 . Giáo viên: H 24.1 tr 130; H 24.2 tr 131 sgk
2 . Học sinh: Dụng cụ học tập


III . TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1 . Ổn định, tổ chức


2 . Bài cũ


Câu hỏi: Nêu hai giả thuyết của Maxwell về điện từ trường?
3 . Bài mới


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu sóng điện từ</b>


<b>Hoạt động của trò</b> <b>Trợ giúp của giáo viên</b> <b>Ghi bảng</b>


Cho biết; khi tại O có một điện
trường biến thiên thì điện trường
này có tác dụng gì?



Điện trường này gây ra xung
quanh nó một từ trường xốy.
Khi tại M có một từ trường biến
thiên thì từ trường này có tác
dụng gì?


Từ trường này gây ra xung
quanh nó một điện trường xốy


Dựa vào H 24.1 tr 130 sgk mơ tả
q trình lan truyền tương tác
điện từ.


Q trình đó được lặp lại liên
tục tạo thành sóng, gọi là sóng
điện từ.


1. Sóng điện từ


Xét tại một điểm O trong khơng
gian, có một điện trường biến
thiên <i>E</i>1





gây ra một từ trường
1


<i>B</i>




ở lân cận; từ trường biến
thiên <i>B</i>1




này lại gây ra một điện
trường <i>E</i>2





lân cận; điện trường
biến thiên <i>E</i>2




gây ra một từ
trường <i>B</i>2




ở lân cận, … Quá
trình lan truyền này được gọi là
sóng điện từ.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu các đặc điểm của sóng điện từ</b>


<b>Hoạt động của trò</b> <b>Trợ giúp của giáo viên</b> <b>Ghi bảng</b>



Hãy lấy một vài ví dụ chứng tỏ
sóng điện từ truyền đi với tốc độ
bằng tốc độ ánh sáng?


Sóng của đài phát AM; FM; vơ
tuyến; …


Nhìn vào hình vẽ; nhận xét các
véc tơ <i>E</i> và B


 
, <i>c</i>



?


Viết cơng thức liên hệ giữa bước
sóng, chu kì, và tần số?


<i>c</i>
<i>cT</i>


<i>f</i>


  


Mơ tả q trình truyền sóng điện
từ để học sinh rút ra một số đặc
điểm của sóng điện từ



Cung cấp cho học sinh thơng
tin; sóng điện từ truyền được
trong chân khơng.


2. Đặc điểm của sóng điện từ
Tốc độ lan truyền trong chân
không xấp xỉ bằng tốc độ ánh
sáng <i>c</i>3.10 m/s8 <sub>.</sub>


Sóng điện từ là sóng ngang;
Các véc tơ <i>E</i> và B


 


ln vng
góc nhau và vng góc với
phương truyền sóng. Các véc tơ


và B
<i>E</i>
 


ln biến thiên tuần
hồn theo khơng gian và thời
gian , và đồng pha nhau. Các
cơng thức liên hệ giữa bước
sóng, chu kì, và tần số:


<i>c</i>
<i>cT</i>



<i>f</i>


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất của sóng điện từ</b>


<b>Hoạt động của trò</b> <b>Trợ giúp của giáo viên</b> <b>Ghi bảng</b>


Thảo luận trả lời C2 tr 131 sgk?
Dựa vào H 24.3 tr 132 sgk
a. Truyền thẳng


b. Phản xạ
c. Khúc xạ
d. Giao thoa


Cho học sinh nhắc lại các định
luật truyền thẳng, phản xạ, khúc
xạ và các hiện tượng giao thoa,
nhiễu xạ, …


3. Tính chất của sóng điện từ
Sóng điện từ có những tính
chất sau:


Trong q trình lan truyền, nó
mang theo năng lượng.


Tuân theo các quy luật truyền


thẳng, phản xạ, khúc xạ.


Tuân theo các quy luật giao
thoa nhiễu xạ,…


4 . Củng cố: Nắm được khái niệm sóng điện từ, đặc điểm và tính chất
5 . Bài tập về nhà: Trả lời câu 1; 2 tr 132 skg


</div>

<!--links-->

×