Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty TNHH thương mại sản xuất mây tre lá trường hải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.06 MB, 83 trang )

..

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA KẾ TỐN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU, CƠNG CỤ
DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI
SẢN XUẤT MÂY TRE LÁ TRƢỜNG HẢI

Ngành:

KẾ TỐN

Chun ngành: KẾ TỐN TÀI CHÍNH

Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Thu Hƣờng
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Khánh Tân
MSSV: 1311181545
Lớp: 13DKTC08

TP. Hồ Chí Minh, 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA KẾ TỐN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU, CƠNG CỤ DỤNG


CỤ TẠI CÔNG TY TNHH THƢƠNG MAI SẢN
XUẤT MÂY TRE LÁ TRƢỜNG HẢI

Ngành:

KẾ TỐN

Chun ngành: KẾ TỐN TÀI CHÍNH

Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Thu Hƣờng
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Khánh Tân
MSSV: 1311181545
Lớp: 13DKTC08

TP. Hồ Chí Minh, 2017

i


LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu do em thực hiện. Các số liệu và kết luận
nghiên cứu trình bày trong khóa luận tốt nghiệp đƣợc thực hiện tại Công ty TNHH
Thƣơng Mại Sản Xuất Mây Tre Lá Trƣờng Hải chƣa từng đƣợc công bố ở các nghiên
cứu khác. Em hoàn toàn chịu trách nhiệm về nghiên cứu của em.

TP. HCM, ngày …. tháng…. năm 2017
Sinh viên thực hiện
(SV Ký và ghi rõ họ tên)


ii


LỜI CẢM ƠN

Quá trình học tập tại trƣờng đại học là một q trình khơng ngừng học hỏi, phấn
đấu hồn chỉnh kiến thức và nhân cách của mỗi con ngƣời. Trong thời gian học tập và rèn
luyện tại trƣờng, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các phòng ban và Khoa Kế
tốn - Tài chính - Ngân hàng đã tạo điều kiện giúp đỡ, giảng dạy và truyền đạt cho em
những kiến thức quý báu.
Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới ThS. Nguyễn Thị Thu Hƣờng, ngƣời đã tận
tình chỉ bảo, giúp đỡ em trong suốt q trình viết Khóa luận tốt nghiệp kể từ khi chọn đề
tài cho tới khi hoàn thành. Sự giúp đỡ nhiệt tình của Cơ đã giúp em có đƣợc hƣớng đi rõ
ràng hơn trong q trình hồn thành khóa luận này.
Em chân thành cảm ơn Ban giám đốc Công ty TNHH Thƣơng Mại Sản Xuất Mây
Tre Lá Trƣờng Hải đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập tại cơng ty.
Cuối cùng, em kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và thành công trong sự
nghiệp cao quý. Đồng kính chúc các Anh, Chị công ty luôn dồi dào sức khỏe và đạt đƣợc
nhiều thành cơng trong cơng việc.
Trân trọng kính chào !

TP. HCM, ngày …. tháng…. năm 2017

iii


MỤC LỤC
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ............................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................................1

3. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................................2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ...........................................................................................2
5. Kết cấu của đồ án .......................................................................................................2
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU VÀ CƠNG
CỤ DỤNG CỤ .................................................................................................................... 3
2.1. Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế tốn ngun liệu vật liệu,
cơng cụ dụng cụ ................................................................................................................3
2.1.1. Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý nguyên liệu vật liệu ...............................3
2.1.1.1. Khái niệm......................................................................................................3
2.1.1.2. Đặc điểm .......................................................................................................3
2.1.1.3. Yêu cầu quản lý ............................................................................................3
2.1.2. Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý công cụ dụng cụ .....................................3
2.1.2.1. Khái niệm......................................................................................................3
2.1.2.2. Đặc điểm .......................................................................................................4
2.1.2.3. Yêu cầu quản lý ............................................................................................4
2.1.3. Nhiệm vụ kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ ..........................................4
2.2. Phân loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ..............................................................5
2.2.1. Phân loại nguyên liệu vật liệu .............................................................................5
2.2.2. Phân loại công cụ dụng cụ ..................................................................................6
2.3. Các phƣơng pháp kế toán hàng tồn kho ....................................................................7
2.3.1. Phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên....................................................................7
2.3.2. Phƣơng pháp kiểm kê định kỳ ............................................................................8

iv


2.4. Tính giá ngun liệu vật liệu, cơng cụ dụng cụ.........................................................8
2.4.1. Tính giá ngun liệu vật liệu, cơng cụ dụng cụ nhập kho ..................................8
2.4.2. Tính giá nguyên liệu vật liệu, cơng cụ dụng cụ xuất kho .................................10
2.5. Kê tốn chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ..................................................11

2.5.1. Chứng từ và sổ kế toán sử dụng ........................................................................11
2.5.1.1. Chứng từ kế toán.........................................................................................11
2.5.1.2. Sổ kế toán sử dụng ......................................................................................12
2.5.2. Các phƣơng pháp kế tốn chi tiết ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ................12
2.5.2.1. Phƣơng pháp thẻ song song ........................................................................12
2.5.2.2. Phƣơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển ......................................................13
2.5.2.3. Phƣơng pháp sổ số dƣ .................................................................................14
2.6. Kế toán tổng hợp nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ ........................................15
2.6.1 Theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên .........................................................15
2.6.1.1. Tài khoản sử dụng ......................................................................................15
2.6.1.2. Sơ đồ hạch toán...........................................................................................16
2.6.2. Theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ .................................................................19
2.6.2.1. Tài khoản sử dụng ......................................................................................19
2.6.2.2. Sơ đồ hạch toán...........................................................................................19
CHƢƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI SẢN XUÁT
MÂY TRE LÁ TRƢỜNG HẢI ....................................................................................... 21
3.1. Giới thiệu về quá trình hình thành và phát triển của cơng ty TNHH Thƣơng Mại
Sản Xuất Mây Tre Lá Trƣờng Hải .................................................................................21
3.1.1. Sơ lƣợc về cơng ty.............................................................................................21
3.1.2. Lịch sử hình thành cơng ty ................................................................................21
3.2. Chức năng, nhiệm vụ, quy mô hoạt động................................................................22
3.2.1. Chức năng .........................................................................................................22
3.2.2. Nhiệm vụ ...........................................................................................................22
v


3.3. Cơ cấu tổ chức, quản lý của công ty........................................................................22
3.3.1. Cơ cấu tổ chức của công ty ...............................................................................22
3.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận ..........................................................23
3.4. Cơ cấu tổ chức kế tốn tại cơng ty ..........................................................................24

3.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán ....................................................................................24
3.4.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng vị trí kế tốn ................................................25
3.4.3. Chế độ, chính sách kế tốn áp dụng tại cơng ty ................................................25
3.4.3.1. Chế độ kế tốn áp dụng tại cơng ty ............................................................25
3.4.3.2. Chính sách kế tốn áp dụng tại cơng ty ................................................26
3.5. Tình hình cơng ty những năm gần đây ....................................................................27
3.6. Thuận lợi, khó khăn, phƣơng hƣớng phát triển .......................................................28
3.6.1. Thuận lợi ...........................................................................................................28
3.6.2. Khó khăn ...........................................................................................................28
3.6.3. Phƣơng hƣớng phát triển ...................................................................................28
CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU VÀ
CƠNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI SẢN XUẤT MÂY
TRE LÁ TRƢỜNG HẢI ................................................................................................. 30
4.1. Khái niệm về nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty TNHH Thƣơng Mại
Sản Xuất Mây Tre Lá Trƣờng Hải. ................................................................................30
4.2. Phân loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty TNHH Thƣơng Mại Sản
Xuất Mây Tre Lá Trƣờng Hải. .......................................................................................30
4.3. Sử dụng phần mềm kế toán MISA SME.NET trong tổ chức hạch tốn ngun vật
liệu, cơng cụ tại cơng ty TNHH Thƣơng Mại Sản Xuất Mây Tre Lá Trƣờng Hải. .......31
4.4. Tính giá ngun vật liệu, cơng cụ tại công ty TNHH Thƣơng Mại Sản Xuất Mây
Tre Lá Trƣờng Hải..........................................................................................................32
4.5. Thực trạng kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ tại công ty TNHH Thƣơng
Mại Sản Xuất Mây Tre Lá Trƣờng Hải ..........................................................................34
4.5.1. Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty.......................35
vi


4.5.2. Thủ tục xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại cơng ty .......................45
4.5.3. Phƣơng pháp kế tốn chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.......................52
4.6. Thực trạng kế tốn tổng hợp ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ tại công ty TNHH

Thƣơng Mại Sản Xuất Mây Tre Lá Trƣờng Hải ............................................................58
4.6.1. Tài khoản sử dụng .............................................................................................58
4.6.2. Quy trình hạch tốn kế tốn tổng hợp ngun vật liệu, công cụ dụng cụ .........58
4.7. Tổ chức kiểm kê nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong công ty. .........................64
CHƢƠNG 5: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................. 66
5.1. Nhận xét...................................................................................................................66
5.1.1. Nhận xét tổng quát về công ty ..........................................................................66
5.1.2. Nhận xét cơng tác kế tốn tại cơng ty ...............................................................66
5.1.3. Nhận xét cơng tác kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ tại công ty .........67
5.2. Kiến nghị .................................................................................................................68
5.2.1. Kiến nghị về cơng tác kế tốn ...........................................................................68
5.2.2. Kiến nghị về kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ ...................................68
KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 69
PHỤ LỤC .......................................................................................................................... 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 72

vii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

NGUYÊN NGHĨA

CHỮ VIẾT TẮC

1

TNHH


Trách nhiệm hữu hạn

2

SXKD

Sản xuất kinh doanh

3

ĐHSX

Điều hành sản xuất

4

NVL

Nguyên vật liệu

5

CCDC

Công cụ dụng cụ

6

GTGT


Giá trị gia tăng

7

NK

Nhập khẩu

8

TTĐB

Tiêu thụ đặc biệt

9

BVMT

Bảo vệ mơi trƣờng

10

ĐVT

Đơn vị tính

11

CL


Chênh lệch

12

TK

Tài khoản

viii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Tình hình kinh doanh của công ty trong 2 năm 2015 và 2016 .......................... 27

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH, BIỂU MẪU
Sơ đồ 2.1. Kế toán chi tiết theo phƣơng pháp thẻ song song ............................................ 13
Sơ đồ 2.2. Kế toán chi tiết theo phƣơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển ........................... 14
Sơ đồ 2.3. Kế toán chi tiết theo phƣơng pháp sổ số dƣ ..................................................... 15
Sơ đồ 2.4. Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phƣơng pháp kê khai thƣờng
xuyên .................................................................................................................................. 17
Sơ đồ 2.5. Hạch tốn tổng hợp cơng cụ dụng cụ theo phƣơng pháp kê khai thƣờng
xuyên .................................................................................................................................. 18
Sơ đồ 2.6. Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phƣơng pháp kiểm
kê định kỳ ........................................................................................................................... 20
Sơ đồ 3.1. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty ................................................................ 23
Sơ đồ 3.2. Tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty ................................................................. 24
Sơ đồ 3.3. Hình thức kế tốn trên máy tính tại cơng ty ..................................................... 26
Sơ đồ 4.1. Quy trình nhập kho NVL, CCDC ..................................................................... 36
Sơ đồ 4.2. Quy trình xuất NVL, CCDC ............................................................................. 46


Hình 4.1. Màn hình giao diện kế tốn kho......................................................................... 32
Hình 4.2. Màn hình giao diện phiếu nhập kho nguyên vật liệu ......................................... 44
Hình 4.3. Màn hình giao diện phiếu nhập kho cơng cụ dụng cụ ....................................... 45
Hình 4.4. Màn hình giao diện phiếu xuất kho nguyên vật liệu .......................................... 51
Hình 4.5. Màn hình giao diện phiếu xuất kho công cụ dụng cụ ........................................ 52

Biểu mẫu 4.1. Hóa đơn giá trị gia tăng .............................................................................. 37
ix


Biểu mẫu 4.2. Biên bản kiểm nghiệm vật tƣ ..................................................................... 38
Biểu mẫu 4.3. Phiếu nhập kho ........................................................................................... 39
Biểu mẫu 4.4. Hóa đơn giá trị gia tăng .............................................................................. 40
Biểu mẫu 4.5. Biên bản kiểm nghiệm dụng cụ .................................................................. 41
Biểu mẫu 4.6. Phiếu nhập kho ........................................................................................... 42
Biểu mẫu 4.7. Phiếu đề nghị xuất vật tƣ ............................................................................ 47
Biểu mẫu 4.8. Phiếu đề nghị xuất dụng cụ ........................................................................ 47
Biểu mẫu 4.9. Phiếu xuất kho ............................................................................................ 48
Biểu mẫu 4.10. Phiếu nhập kho ......................................................................................... 49
Biểu mẫu 4.11 Thẻ kho ...................................................................................................... 53
Biểu mẫu 4.12. Thẻ kho ..................................................................................................... 54
Biểu mẫu 4.13. Sổ chi tiết vật tƣ, dụng cụ ......................................................................... 55
Biểu mẫu 4.14. Sổ chi tiết vật tƣ, dụng cụ ......................................................................... 56
Biểu mẫu 4.15. Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn.................................................................. 57
Biểu mẫu 4.16. Sổ nhật ký chung ...................................................................................... 60
Biểu mẫu 4.17. Sổ cái ........................................................................................................ 62
Biểu mẫu 4.18. Sổ cái ........................................................................................................ 63
Biểu mẫu 4.19. Biên bản kiểm kê vật tƣ, dụng cụ ............................................................. 65

x



CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU
1. Lý do chọn đề tài
Từ khi nền kinh tế nƣớc ta chuyển sang cơ chế thị trƣờng nhiều thành phần dƣới sự
quản lý của Nhà nƣớc, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải đƣơng đầu với nhiều
khó khăn, thử thách lớn. Trƣớc thực trạng này, để tồn tại và phát triển doanh nghiệp phải
tự vận động một cách có hiệu quả. Để thu hút khách hàng và nâng cao uy t n của doanh
nghiệp cần phải chú trọng, quan tâm đến các yếu tố đầu vào của q trình sản xuất sao
cho phù hợp, có hiệu quả nhằm tạo ra sản phẩm có chất lƣợng cao mà giá cả phải chăng.
Có nhƣ thế thì mới thu hút đƣợc khách hàng và chiếm lĩnh thị trƣờng hiện nay.
Trong một đơn vị sản xuất, yếu tố cơ bản khơng thể thiếu đƣợc cho quy trình sản
xuất đó là ngun vật liệu và cơng cụ dụng cụ, nó là cơ sở tạo nên hình thái vật chất của
sản phẩm. Do đó chi ph về nguyên vật liệu thƣờng chiếm tỉ trọng lớn trong tổng chi phí
để sản xuất ra sản phẩm, nó có tác động và quyết định rất lớn đến hiệu quả của quá trình
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi vậy, các doanh nghiệp sản xuất
kinh doanh nói chung cần phải quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu từ khâu thu mua đến
khâu đến khâu sử dụng, có nhƣ thế mới vừa đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu sản xuất - tiết
kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, vừa có biện pháp hữu hiệu để chống mọi hiện tƣợng
xâm phạm tài sản của đơn vị. Để làm đƣợc yêu cầu trên, các doanh nghiệp phải sử dụng
các công cụ quản lý trong đó kế tốn là một cơng cụ quản lý giữ vai trò trọng yếu nhất.
Nhận thấy sự cần thiết của cơng tác kế tốn ngun vật liệu và cơng cụ dụng cụ
trong doanh nghiệp sản xuất, em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “KẾ TOÁN NGUYÊN
VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI SẢN
XUẤT MÂY TRE LÁ TRƢỜNG HẢI”
2. Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại các doanh
nghiệp sản xuất.
- Nghiên cứu thực trạng kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH
Thƣơng Mại Sản Xuất Mây Tre Lá Trƣờng Hải.

- Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đề ra một số giải pháp nhằm hồn thiện kế tốn ngun
vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty.
1


3. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu chuyên đề tập trung nghiên cứu thực trạng kế toán nguyên vật liệu
và công cụ dụng cụ tại công ty TNHH Thƣơng Mại Sản Xuất Mây Tre Lá Trƣờng Hải.
- Nguồn tài liệu đƣợc sử dụng là các thông tin và số liệu thực tế đã khảo sát, thu thập tại
công ty TNHH Thƣơng Mại Sản Xuất Mây Tre Lá Trƣờng Hải trong quá trình thực tập
tại đơn vị.
- Giáo trình mơn học, sách Kế tốn tài ch nh liên quan đến kế tốn ngun vật liệu và
cơng cụ dụng cụ để làm cơ sở lý luận cho bài khóa luận.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp thu thập số liệu: Căn cứ vào những chứng từ thực tế phát sinh nghiệp vụ
kinh tế đã đƣợc kế toán tập hợp vào sổ sách kế tốn và kiểm tra tính chính xác, tính phù
hợp của các chứng từ.
- Phƣơng pháp so sánh: Căn cứ những số liệu và chỉ tiêu so sánh từ đó đƣa ra những kết
luận về tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phƣơng pháp phân t ch: Áp dụng việc tính tốn, so sánh số liệu của các phƣơng pháp
nêu trên để phân tích những khác biệt giữa lý luận và thực tiễn, từ đó rút ra kết luận.
5. Kết cấu của đồ án
Cấu trúc của bài khóa luận tốt nghiệp gồm 5 chƣơng:
Chƣơng 1: Giới thiệu.
Chƣơng 2: Cơ sở lý luận về kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ.
Chƣơng 3: Tổng quan về Công ty TNHH Thƣơng Mại Sản Xuất Mây Tre Lá Trƣờng Hải.
Chƣơng 4: Thực trạng cơng tác kế tốn nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty
TNHH Thƣơng Mại Sản Xuất Mây Tre Lá Trƣờng Hải.
Chƣơng 5: Nhận xét và kiến nghị.


2


CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ
CÔNG CỤ DỤNG CỤ
2.1. Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán nguyên liệu vật liệu,
công cụ dụng cụ
2.1.1. Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý nguyên liệu vật liệu
2.1.1.1. Khái niệm
Nguyên vật liệu là đối tƣợng lao động đƣợc thể hiện dƣới dạng vật chất, là yếu tố cơ
bản của quá trình sản xuất kinh doanh, là cơ sở vật chất để cấu tạo nên thực thể của sản
phẩm làm ra.
2.1.1.2. Đặc điểm
- Bị hao mịn trong q trình sản xuất và cấu thành nên thực thể của sản phẩm.
- Giá trị vật liệu đƣợc chuyển dịch toàn bộ và chuyển dịch một lần vào giá trị sản
phẩm sản xuất ra.
- Nguyên vật liệu thƣờng chiếm tỉ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất và giá thành.
- Vật liệu có nhiều loại, nhiều thứ khác nhau.
2.1.1.3. Yêu cầu quản lý
- Tập trung quản lý chặt chẽ, có hiệu quả nguyên vật liệu trong quá trình thu mua, dự
trữ, bảo quản và sử dụng.
- Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tổ chức hạch toán nguyên vật liệu chặt chẽ và
khoa học, là cơng cụ quan trọng để quản lý tình hình thu mua, nhập xuất, bảo quản, sử
dụng nguyên vật liệu.
2.1.2. Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý công cụ dụng cụ
2.1.2.1. Khái niệm
Công cụ dụng cụ là những tƣ liệu lao động khơng có đủ các tiêu chuẩn về giá trị và
thời gian sử dụng để trở thành tài sản cố định.
3



2.1.2.2. Đặc điểm
- Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nhƣng vẫn giữ nguyên hình thái vật
chất ban đầu.
- Trong quá trình tham gia sản xuất giá trị cơng cụ đƣợc chuyển dịch dần vào chi phí
sản xuất.
- Cơng cụ dụng cụ có nhiều loại, nhiều thứ khác nhau.
- Theo qui định hiện hành những tƣ liệu sau đây không phân biệt tiêu chuẩn giá trị và
thời gian sử dụng vẫn hạch tốn là cơng cụ dụng cụ :
+ Các loại bao bì dùng để đựng vật tƣ, hàng hố trong q trình thu mua, dự trữ,
bảo quản và tiêu thụ.
+ Các loại lán trại tạm thời, đà giáo, giá lắp chuyên dùng trong xây dựng cơ bản.
+ Các loại bao bì có bán kèm theo hàng hố có tính tiền riêng.
+ Những cơng cụ đồ nghề bằng thuỷ tinh, sành sứ hoặc quần áo, giày dép chuyên
dùng làm việc.
2.1.2.3. Yêu cầu quản lý
Phải quản lý từng loại cơng cụ dụng cụ đã xuất dùng, cịn trong kho. Việc hạch tốn
cơng cụ dụng cụ phải đƣợc theo dõi ch nh xác, đầy đủ, kịp thời về giá trị và số lƣợng theo
từng kho, loại công cụ dụng cụ và phân bổ chính xác giá trị hao mịn các đối tƣợng sử
dụng.
2.1.3. Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
- Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời số lƣợng, chất lƣợng và giá trị thực
tế của từng loại, từng thứ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập xuất tồn kho, sử dụng
tiêu hao cho sản xuất.
- Vận dụng đúng đắn các phƣơng pháp hạch tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ.
Hƣớng dẫn, kiểm tra các bộ phận, đơn vị thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về
nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
4



- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thu mua, tình hình dự trữ và tiêu hao ngun vật
liệu, cơng cụ dụng cụ. Phát hiện và xử lý kịp thời nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ thừa,
thiếu, ứ đọng, kém phẩm chất, ngăn ngừa việc sử dụng nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ
lãng phí, phi pháp.
- Tham gia kiểm kê, đánh giá lại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo chế độ qui
định của Nhà Nƣớc, lập báo cáo kế tốn về ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ phục vụ
công tác lãnh đạo và quản lý, điều hành, phân tích kinh tế.
2.2. Phân loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
2.2.1. Phân loại nguyên liệu vật liệu
Nếu căn cứ vào vai trị, cơng dụng chủ yếu của nguyên vật liệu thì nguyên vật liệu
được chia thành:
- Nguyên vật liệu chính: là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất thì
cấu thành thực thể vật chất, thực thể chính của sản phẩm. Vì vậy khái niệm nguyên liệu,
vật liệu chính gắn liền với từng doanh nghiệp sản xuất cụ thể. Trong các doanh nghiệp
kinh doanh thƣơng mại, dịch vụ,...không đặt ra khái niệm vật liệu chính, vật liệu phụ.
Nguyên liệu, vật liệu ch nh cũng bao gồm cả nửa thành phần mua ngoài với mục đ ch
tiếp tục quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm.
- Vật liệu phụ: là những loại vật liệu khi tham gia vào q trình sản xuất, khơng cấu
thành thực thể chính của sản phẩm mà có thể kết hợp với vật liệu chính làm thay đổi màu
sắc, mùi vị, hình dáng bề ngồi, làm tăng thêm chất lƣợng của sản phẩm hàng hoá hoặc
tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm đƣợc thực hiện bình thƣờng hoặc phục vụ
cho nhu cầu công nghệ, kỹ thuật, phục vụ cho quá trình lao động.
- Nhiên liệu: là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lƣợng trong quá trình sản xuất,
kinh doanh tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm diễn ra bình thƣờng. Nhiên liệu
có thể tồn tại ở thể rắn, thể lỏng và thể khí.
- Vật tư thay thế: là những vật tƣ, sản phẩm dùng để thay thế sửa chữa máy móc thiết
bị, phƣơng tiện vận tải, công cụ, dụng cụ sản xuất...

5



- Vật liệu xây dựng cơ bản: gồm các thiết bị, phƣơng tiện lắp đặt các cơng trình xây
dựng cơ bản của doanh nghiệp.
- Phế liệu: là vật liệu thu đƣợc trong quá trình sản xuất hoặc thanh lý tài sản, có thể
sử dụng hoặc bán.
- Vật liệu khác: bao gồm các loại vật liệu cịn lại ngồi các thứ kể trên. Tuỳ thuộc vào
yêu cầu quản lý và kế tốn chi phí của từng doanh nghiệp mà trong từng loại vật liệu có
thể chi tiết hơn.
Căn cứ vào nguồn hình thành ngun vật liệu có thể phân loại như sau:
- Nguyên vật liệu do mua ngoài.
- Nguyên vật liệu do doanh nghiệp tự sản xuất.
- Nguyên vật liệu do từ các nguồn khác: cấp phát, biếu tặng, liên doanh.
Căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng nguyên vật liệu có thể phân loại như sau:
- Nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất, chế tạo sản phẩm.
- Nguyên vật liệu dùng cho công tác quản lý.
- Nguyên vật liệu dùng cho mục đ ch khác.
2.2.2. Phân loại công cụ dụng cụ
Căn cứ vào nội dung kinh tế, công cụ dụng cụ được phân loại thành:
- Công cụ dụng cụ.
- Bao bì luân chuyển.
- Đồ dùng cho thuê.
Căn cứ vào nơi sử dụng công cụ dụng cụ được phân loại thành:
- Công cụ dụng cụ trong kho.
- Công cụ dụng cụ đang dùng.

6


Căn cứ vào phương pháp phân bổ, công cụ dụng cụ được phân loại thành:
- Phân bổ 1 lần: Theo phƣơng pháp này khi xuất dùng công cụ dụng cụ, kế tốn phân

bổ tồn bộ giá trị của nó vào chi phí sản xuất kinh doanh của kỳ xuất dùng. Phƣơng pháp
này chỉ nên sử dụng trong trƣờng hợp giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng nhỏ hoặc thời
gian sử dụng ngắn.
- Phân bổ nhiều lần: Theo phƣơng pháp này, căn cứ vào giá trị công cụ dụng cụ và
thời gian sử dụng hoặc số lần dự kiến để tính ra mức phân bổ cho một kỳ hoặc một lần sử
dụng.
Mức phân bổ công cụ dụng cụ trong một
kỳ hoặc một lần sử dụng

Giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng
=
Số kỳ hoặc số lần sử dụng

Căn cứ vào mức phân bổ nói trên, định kỳ kế tốn phân bổ giá trị của cơng cụ dụng cụ
vào chi phí sản xuất kinh doanh.
2.3. Các phƣơng pháp kế toán hàng tồn kho
2.3.1. Phương pháp kê khai thường xuyên
Là phƣơng pháp theo dõi và phản ánh thƣờng xuyên, liên tục có hệ thống tình hình
nhập xuất tồn kho vật tƣ, hàng hoá trên sổ kế toán. Trong trƣờng hợp này các tài khoản
kế toán hàng tồn kho đƣợc dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động tăng,
giảm của vật tƣ, hàng hố. Vì vậy, giá trị vật tƣ, hàng hố tồn kho trên sổ kế tốn có thể
đƣợc xác định tại bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế tốn theo cơng thức:
Trị giá hàng tồn
kho cuối kỳ

=

Trị giá hàng tồn
kho đầu kỳ


+

Trị giá hàng nhập
kho trong kỳ

-

Trị giá hàng
xuất kho trong kỳ

Cuối kỳ kế toán, so sánh giữa số liệu kiểm kê thực tế vật tƣ, hàng hoá tồn kho và số
liệu vật tƣ, hàng hoá tồn kho trên sổ kế tốn. Nếu có chênh lệch phải tìm ra ngun nhân
và có giải pháp xử lý kịp thời, đồng thời điều chỉnh số liệu vật tƣ, hàng hoá tồn kho trên
sổ kế toán về số liệu kiểm kê thực tế vật tƣ, hàng hoá tồn kho.
Phƣơng pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất và các đơn vị thƣơng
nghiệp kinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn, hàng có kỹ thuật, chất lƣợng cao.
7


2.3.2. Phương pháp kiểm kê định kỳ
Phƣơng pháp kiểm kê định kỳ là phƣơng pháp căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế
để phản ánh giá trị hàng tồn kho cuối kỳ vật tƣ, hàng hoá trên sổ kế tốn tổng hợp và từ
đó tính giá trị của vật tƣ, hàng hố đã xuất dùng theo cơng thức:
Trị giá hàng xuất
kho trong kỳ

= Trị

giá


hàng

+ Trị giá hàng nhập

tồn kho đầu kỳ

- Trị

kho trong kỳ

giá

hàng

tồn kho cuối kỳ

Phƣơng pháp kiểm kê định kỳ, mọi biến động của vật tƣ hàng hố khơng theo dõi
phản ánh trên các tài khoản kế toán hàng tồn kho mà đƣợc theo dõi phản ánh trên một
tài khoản kế toán riêng (Tài khoản 611- “Mua hàng”).
Phƣơng pháp kiểm kê định kỳ thƣờng áp dụng cho các doanh nghiệp có nhiều
chủng loại vật tƣ, hàng hóa với quy cách mẫu mã rất khác nhau, giá trị thấp.
2.4. Tính giá ngun liệu vật liệu, cơng cụ dụng cụ
2.4.1. Tính giá ngun liệu vật liệu, cơng cụ dụng cụ nhập kho
Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là một trong những yếu tố cấu thành nên hàng tồn
kho, do đó kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ phải tuân thủ theo chuẩn mực kế
toán số 02- Hàng tồn kho. Theo chuẩn mực kế toán số 02, hàng tồn kho đƣợc tính theo giá
gốc. Trƣờng hợp giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc thấp hơn giá gốc thì phải tính theo
giá trị thuần.
Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: chi ph mua, chi ph chế biến và các chi ph liên
quan trực tiếp khác phát sinh để có đƣợc hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.

Để có thể theo dõi sự biến động của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trên các loại
sổ kế toán khác nhau (cả sổ chi tiết và sổ tổng hợp), và tổng các chỉ tiêu kinh tế có liên
quan tới nguyên, vật liệu doanh nghiệp, cần phải thực hiện việc tính ngun vật liệu,
cơng cụ dụng cụ. Tính giá ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ là phƣơng pháp kế toán dùng
thƣớc đo tiền tệ để thể hiện trị giá của nguyên, vật liệu nhập, xuất và tồn kho trong kỳ.
Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của doanh nghiệp có thể đƣợc tính giá thực tế hoặc giá
hạch toán.
- Giá thực tế của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho đƣợc xác định nhƣ sau:

8


Đối với nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập mua ngồi:
Giá thực tế

Giá mua ghi

NVL, CCDC

=

mua ngồi
nhập kho

Cáckhoản

Chi phí thu mua

trên hoá đơn


+ (kể cả hao hụt

(cả thuế nhập

-

trong định mức)

khẩu (nếu có))

giảm trừ
phát sinh khi
mua NVL

* Trƣờng hợp doanh nghiệp mua NVL, CCDC dùng vào sản xuất kinh doanh hàng
hoá, dịch vụ chịu thuế giá trị giá tăng theo phƣơng pháp khấu trừ thuế, giá trị nguyên liệu
vật liệu mua vào đƣợc phản ánh theo giá mua chƣa có thuế GTGT, thuế GTGT đầu vào
khi mua nguyên liệu vật liệu và thuế GTGT đầu vào của dịch vụ vận chuyển, bốc xếp,
bảo quản, chi ph gia công...đƣợc khấu trừ và hạch toán vào tài khoản “133” thuế GTGT
đƣợc khấu trừ (3331).
* Trƣờng hợp doanh nghiệp mua NVL, CCDC dùng vào sản xuất kinh doanh hàng
hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp hoặc không thuộc đối tƣợng
chịu thuế GTGT, hoặc dùng cho hoạt động sự nghiệp, phúc lợi, dự án thì giá trị của
nguyên, vật liệu mua vào đƣợc phản ánh theo tổng trị giá thanh tốn bao gồm cả thuế
GTGT đầu vào khơng đƣợc khấu trừ (nếu có).
Đối với ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ tự chế tạo
Giá thực tế của
NVL,CCDC chế
tạo


Giá thực tế
= NVL, CCDC
+
xuất đi chế tạo

Các chi phí chế
biến phát sinh

Đối với nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ thuê ngồi, gia cơng chế tạo
Giá thực tế của

Giá thực tế NVL,

NVL,CCDC

CCDC xuất th

th ngồi gia

=

ngồi gia cơng

cơng chế tạo

Chi phí vận chuyển
NVL,CCDC đến nơi

+


chế tạo (chở về)

chế tạo

Tiền th
+

ngồi gia
cơng chế tạo

Đối với nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhận góp vốn liên doanh, góp cổ phần:
Giá thực tế của NVL,CCDC
nhận góp vốn liên doanh, góp =

Giá thoả thuận các
bên tham gia góp

cổ phần

vốn

+

Chi phí liên quan
(nếu có)

Đối với phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Giá trị phế liệu nhập kho = Giá tạm tính trên thị trường (hoặc Giá ước tính của DN)
9



2.4.2. Tính giá ngun liệu vật liệu, cơng cụ dụng cụ xuất kho
Khi xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, kế tốn có nhiệm vụ xác định trị giá thực tế của ngun vật liệu, cơng cụ
dụng cụ. Vì nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho ở những thời điểm khác nhau, nên
doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các phƣơng pháp t nh giá nguyên vật liệu, cơng
cụ dụng cụ dùng nhƣ sau:
Phƣơng pháp tính giá thực tế đích danh:
Phƣơng pháp t nh theo giá thực tế đ ch danh có thể đƣợc áp dụng đối với doanh
nghiệp có ít loại mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện đƣợc. Theo phƣơng pháp
này, kế toán sẽ sử dụng giá xuất kho từng loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo giá
thực tế của từng lần nhập, từng nguồn nhập cụ thể. Đây là phƣơng pháp hợp lý nhất trong
các phƣơng pháp. Tuy nhiên đây cũng là phƣơng pháp địi hỏi nhiều cơng sức nhất vì
phải nhận biết cho đƣợc giá gốc của mỗi đơn vị.
Phƣơng pháp nhập trƣớc-xuất trƣớc (FIFO):
Phƣơng pháp nhập trƣớc xuất trƣớc đƣợc áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho
đƣợc mua trƣớc hoặc sản xuất trƣớc thì đƣợc xuất trƣớc, và hàng tồn kho cịn lại cuối kỳ
là hàng tồn kho đƣợc mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ. Theo phƣơng pháp này
thì giá trị hàng xuất kho đƣợc tính theo giá của lơ hàng nhập ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần
đầu kỳ, giá trị hàng tồn kho đƣợc tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ
hoặc gần cuối kỳ cịn tồn kho.
Phƣơng pháp bình qn gia quyền (liên hồn, cuối kỳ):
Phƣơng pháp bình qn gia quyền đƣợc áp dụng dựa trên giả định là tất cả hàng đang
có sẵn trong kho đều bị trộn lẫn vào nhau, không phân biệt đƣợc theo các lần nhập khác
nhau.Theo phƣơng pháp bình quân gia quyền, giá trị của từng loại hàng tồn kho đƣợc
tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tƣơng tự đầu kỳ và giá trị từng loại
hàng tồn kho đƣợc mua hoặc sản xuất trong kỳ.
Trị giá thực tế của
=
NVL,CCDC xuất kho


Số lượng NVL, CCDC
xuất kho

X

Đơn giá bình quân

- Đơn giá bình quân theo phƣơng pháp bình quân gia quyền cuối kỳ:
10


Đơn giá bình quân
gia quyền cuối kỳ

Trị giá thực tế
NVL,CCDC tồn đầu kỳ

+

Tổng giá trị NVL,CCDC
nhập kho trong kỳ

Số lượng NVL, CCDC

+

Tổng sổ lượng NVL,
CCDC


=

- Đơn giá bình quân theo phƣơng pháp bình qn gia quyền liên hồn:
Trị giá thực tế NVL, CCDC thứ i tại thời
điểm xuất kho

Đơn giá bình quân gia
=

Số lượng NVL, CCDC thứ i tại thời điểm
xuất kho

quyền liên hồn

2.5. Kê tốn chi tiết ngun vật liệu, công cụ dụng cụ
2.5.1. Chứng từ và sổ kế toán sử dụng
2.5.1.1. Chứng từ kế toán
Mọi hoạt động kinh tế xảy ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp đều liên quan đến việc nhập, xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đều
phải lập chứng từ một cách kịp thời đầy đủ, chính xác theo chế độ quy định ghi chép ban
đầu về nguyên vật liệu đã đực nhà nƣớc ban hành.
+ Chứng từ nhập
- Hoá đơn GTGT.
- Phiếu nhập kho.
- Biên bản kiểm nghiệm vật tƣ, cơng cụ, sản phẩm, hàng hố.
+ Chứng từ xuất
- Phiếu xuất kho.
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ.
- Phiếu xuất vật tƣ theo hạn mức.
+ Chứng từ theo dõi quản lý

- Thẻ kho.
- Phiếu báo vật tƣ còn lại cuối kỳ.
- Biên bản kiểm kê vật tƣ, cơng cụ, sản phẩm, hàng hố.
11


2.5.1.2. Sổ kế toán sử dụng
- Sổ chi tiết vật tƣ, cơng cụ dụng cụ, sản phẩm, hàng hố.
- Bảng tổng hợp chi tiết vật tƣ, công cụ dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá.
- Thẻ kho (Sổ kho).
- Sổ đối chiếu luân chuyển, sổ số dƣ, sổ cái tài khoản 151, 152, 153.
- Bảng kê nhập, xuất (nếu có).
2.5.2. Các phương pháp kế tốn chi tiết ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ
Kế tốn chi tiết ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ đƣợc thực hiện một trong 3 phƣơng
pháp: Phƣơng pháp thẻ song song, phƣơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển và phƣơng
pháp sổ số dƣ.
2.5.2.1. Phƣơng pháp thẻ song song
- Sử dụng các sổ chi tiết để theo dõi thƣờng xuyên, liên tục sự biến động của từng
mặt hàng tồn kho cả về số lƣợng và trị giá.
- Hàng ngày hoặc định kỳ, sau khi nhận chứng từ tại kho, kế toán tiến hành việc kiểm
tra, ghi giá và phản ánh vào các sổ chi tiết cả về số lƣợng và giá trị.
- Cuối tháng, kế toán đối chiếu số liệu tồn kho theo chi tiết từng loại trên sổ chi tiết
với số liệu tồn kho trên thẻ kho và số liệu kiểm kê thực tế, nếu có chênh lệch phải đƣợc
xử lý kịp thời. Sau khi đã đối chiếu và đảm bảo số liệu đã đúng, kế toán tiến hành lập
bảng tổng hợp chi tiết nhập xuất tồn kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
- Số liệu trên bảng tổng hợp chi tiết nhập xuất tồn kho nguyên vật liệu, công cụ dụng
cụ đƣợc dùng để đối chiếu với số liệu trên tài khoản 152 “Nguyên liệu, vật liệu” và tài
khoản 153 “Công cụ, dụng cụ” trong sổ cái.
- Phƣơng pháp này đơn giản, dễ dàng ghi chép và đối chiếu, song cũng tồn tại nhƣợc
điểm là sự trùng lắp trong công việc. Tuy nhiên, phƣơng pháp này rất tiện lợi khi doanh

nghiệp xử lý công việc bằng máy tính.

12


Sơ đồ 2.1. Kế toán chi tiết theo phƣơng pháp thẻ song song
Chứng từ nhập
Thẻ
kho

Sổ chi
tiết vật
liệu

Bảng
tổng
hợp
chi tiết

Sổ
cái

Trong đó:

Chứng từ xuất

: Ghi hàng ngày hoặc định kỳ.
: Đối chiếu, kiểm tra.
2.5.2.2. Phƣơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển


: Ghi cuối kỳ.

- Sử dụng để theo dõi sự biến động của từng mặt hàng tồn kho cả về số lƣợng và trị
giá. Việc ghi sổ chỉ thực hiện một lần vào cuối tháng và mỗi danh điểm nguyên vật liệu,
công cụ dụng cụ chỉ đƣợc ghi một dòng trên sổ đối chiếu luân chuyển.
- Hàng ngày hoặc định kỳ, sau khi nhận chứng từ tại kho, kế toán cần kiểm tra, ghi
giá và phản ánh vào các bảng kê nhập xuất cả về mặt số lƣợng và giá trị theo từng loại.
- Cuối tháng, kế toán cần tổng hợp số lƣợng và giá trị từng loại nguyên vật liệu, công
cụ dụng cụ đã nhập xuất trong tháng và tiến hành vào sổ đối chiếu luân chuyển.
- Kế toán cần đối chiếu số liệu tồn kho theo chi tiết từng loại nguyên vật liệu, công cụ
dụng cụ trên sổ đối chiếu luân chuyển với số liệu trên thẻ kho và số liệu kiểm kê thực tế,
nếu chênh lệch phải đƣợc xử lý kịp thời.
- Sau khi đã đối chiếu và đảm bảo số liệu đã khớp đúng, kế tốn tiến hành tính tổng
trị giá nguyên, vật liệu nhập xuất trong kỳ và tồn kho cuối kỳ. Số liệu này dùng để đối
chiếu với số liệu trong sổ cái.
- Phƣơng pháp này đơn giản, dễ dàng nhƣng cịn có nhƣợc điểm là tập trung cơng
việc vào cuối tháng nhiều, ảnh hƣởng đến tính kịp thời và đầy đủ của việc cung cấp thông
tin cho các đối tƣợng có nhu cầu dùng khác nhau.

13


Sơ đồ 2.2. Kế toán chi tiết theo phƣơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Chứng từ nhập

Bảng kê nhập

Sổ đối
chiếu
luân

chuyển

Thẻ
kho

Chứng từ xuất

Bảng kê xuất

Sổ
cái

Trong đó:
: Ghi hàng ngày hoặc định kỳ.
: Đối chiếu, kiểm tra.
: Ghi cuối kỳ.

2.5.2.3. Phƣơng pháp sổ số dƣ

- Sử dụng để theo dõi sự biến động của từng mặt hàng tồn kho chỉ về mặt giá trị theo
giá hạch tốn mà theo đó phƣơng pháp này thƣờng đƣợc dùng cho các doanh nghiệp sử
dụng giá hạch vật liệu để ghi sổ kế toán trong kỳ.
- Định kỳ sau khi nhận chứng từ tại kho, kế toán cần kiểm tra việc ghi chép của thủ
kho và ký vào phiếu giao nhận chứng từ nhập xuất, thu nhận phiếu này cùng chứng từ có
liên quan về phịng kế tốn, sau đó căn cứ vào giá hạch tốn đƣợc đánh giá vào chứng từ
và cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ.
- Căn cứ vào phiếu giao nhận chứng từ, kế toán phản ánh số liệu, vào bảng luỹ kế
nhập xuất và tồn kho cho từng loại vật liệu. Bảng luỹ kế nhập xuất tồn đƣợc,mở riêng cho
từng kho và mỗi danh điểm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ chỉ đƣợc ghi trên một dòng.
- Cuối tháng, kế toán cần tổng hợp số liệu nhập xuất trong tháng và xác định số dƣ

cuối tháng của từng loại vật liệu trên bảng luỹ kế, số lƣợng từng loại vật liệu tồn kho trên
sổ số dƣ do thủ kho chuyển về phải khớp với số lƣợng tồn kho ở thẻ kho và số lƣợng tồn
kho thực tế, trị giá từng loại vật liệu tồn kho trên sổ cái phải khớp với trị giá tồn kho trên
bảng luỹ kế, số liệu tổng cộng trên bảng luỹ kế dùng để đối chiếu với số liệu trên trong sổ
cái.
- Phƣơng pháp này thực hiện cơng việc kế tốn thủ cơng, hạn chế sự trùng lắp trong
công việc giữa thủ kho và nhân viên kế toán.
14


×